1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

57 thành ngữ Trung hoa thường gặp

158 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 158
Dung lượng 557,36 KB

Nội dung

Nguồn: Yeuchip sưu tầm và chuyển sang ebook để tặng riêng cho Thu Viện –.. Ebook:.[r]

(1)(2)

57 THÀNH NGỮ TRUNG HOA THƯỜNG GẶP

Nguồn: Yeuchip sưu tầm chuyển sang ebook để tặng riêng cho Thu Viện –

Ebook:

http://www.thuvien-ebook.com MỤC LỤC

Bình di ̣ câ ̣n nhân.

Bình thủy tương phùng. Cấm nhươ ̣c hàn thiền. Cử kỳ bất ̣nh.

(3)

Khẩu mâ ̣t phúc kiếm Khéo thủ hào đoa ̣t Khoáng nhâ ̣t trì cửu. Khởi tử hồi sinh. Không trung lầu các.

Khuynh thành khuynh quốc. Kiêm thính tắc minh.

Kiê ̣t tra ̣ch nhi ngư

Kim ngo ̣c kỳ ngoa ̣i, ba ̣i tự kỳ trung. Ký nhân ly ̣.

Kỳ hóa khả cư Kỷ nhân ưu thiên. Ky ̣ hổ nan ̣. Lang tử dã tâm Lao khổ công cao. Lao nhi vô công. Lão mã thức đồ.

(4)(5)

Thanh vân trư ̣c thươ ̣ng. Thiên quân nhất phát Thiên tái nan phùng. Thỉnh quân nhâ ̣p ung. Tiền công tâ ̣n khí

Tiền sư ̣ bất vong, hâ ̣u sư ̣ chi sư Tiền vô cổ nhân.

Tinh bì lư ̣c tâ ̣n. Xảo đoa ̣t thiên công. Xuất nhân đầu ̣a. Bình di ̣ câ ̣n nhân

Ý của câu thành ngữ này vốn chỉ chính sa ̣ch hòa di ̣u dễ thi hành.

Câu thành ngữ này có xuất xứ từ “Sử ký - Lỗ Chu Công thế gia”.

(6)

viê ̣c thành lâ ̣p vương triều Tây Chu Về sau, ông đươ ̣c Chu Vũ Vương phong làm Lỗ Công, trao quyền cai quản Khúc Phụ, nhưng ông không sang Khúc Phụ, mà vẫn ở la ̣i kinh đô tiếp tục phò tá Chu Vũ Vương, chỉ sai người cả của mình là Bá Cầm tiếp nhâ ̣n phong hiê ̣u Lỗ Công sang cai quản Khúc Phụ.

(7)

Trước đó có Khương Thươ ̣ng là người từng phò tá Văn Vương và Vũ Vương, đươ ̣c Chu Vũ Vương phong ở Tề Đi ̣a, ông ta chỉ thời gian tháng là đã báo cáo với Chu Vũ Vương về tình hình thi hành chính sách ở ̣a phương Lúc đó, thấy ông trở về nhanh chóng, Chu Công rất nga ̣c nhiên mới hỏi ông làm la ̣i có thể báo cáo nhanh đến vâ ̣y Khương Thươ ̣ng trả lời rằng: “Vì đã đơn giải hóa nghi lễ vua ở đó, mo ̣i viê ̣c đều làm theo tâ ̣p tục ̣a phương, nên mới nhanh vâ ̣y”.

(8)

nhất ̣nh sẽ quy phục nó”.

Hiê ̣n nay, người ta vẫn thường dùng câu thành ngữ này để chỉ người có thái độ khiêm tốn hòa nhã, dễ gần gũi.

Bình thủy tương phùng

Chữ “Bình” ở tức là bèo Ý của câu thành ngữ này là chỉ bèo trôi da ̣t trên mă ̣t nước ngẫu nhiên dồn la ̣i với nhau.

Câu thành ngữ này xuất xứ từ “Vương Tử An tâ ̣p – Đằng Vương Các tự”.

Vương Bô ̣t, tự Tử An là mô ̣t nhà văn nởi tiếng thời đầu nhà Đường Ơng lúc 6 t̉i đã biết viết văn chương, 14 tuổi biết làm thơ phú, 15 tuổi thi đỗ cử nhân.

(9)

Vương Các, nên quyết ̣nh ngày mùng 9 tháng tết Trùng dương đă ̣t tiê ̣c mời các văn nhân ma ̣c khách và bè ba ̣n Con rể của ông là Ngô Tử Chương là mô ̣t người có tài ba về thơ phú, Diêm Bá Ngư bảo rể viết sẵn mô ̣t bài tự văn để chuẩn bi ̣ khoe với khách dự tiê ̣c Vương Bô ̣t lúc đó là mô ̣t văn nhân có tiếng tăm nên cũng đươ ̣c mời tới dự tiê ̣c.

(10)

“Đằng Vương Các tự” có cấu tứ kỳ diê ̣u, văn phong khoáng đa ̣t Bài văn trong khi miêu tả về quang cảnh tiê ̣c tùng linh đình, cũng đã để lộ phần nào lời than thở cảnh ngô ̣ long đong̣, lâ ̣t đâ ̣t sống không gă ̣p thời của Vương Bô ̣t: “Quan san nan viê ̣t, thùy bi thất lô ̣ chi nhân? Bình thủy tương phùng, tâ ̣n thi ̣ tha hương chi khách” Ý nói là: Quan san muôn dă ̣m khó leo vươ ̣t, ai thương cho kẻ nhỡ độ đường, gă ̣p nhau như bèo tụ nước, mới hay đều là khách tha hương.

Hiê ̣n nay, người ta vẫn thường dùng câu thành ngữ này để ví với người la ̣ ngẫu nhiên gă ̣p nhau.

Cấm nhươ ̣c hàn thiền

(11)

sầu trời rét.

Câu thành ngữ này có xuất xứ từ “Hâ ̣u Hán thư – Truyê ̣n Đỗ Mâ ̣t”.

Thời Đông Hán có mô ̣t viên quan thanh liêm và tài ba tên là Đỗ Mâ ̣t, ông từng đảm nhiê ̣m chức Thái thú quâ ̣n và Thươ ̣ng thư lê ̣nh Ông chấp pháp nghiêm minh, căm ghét tô ̣i ác, từng đấu tranh với lũ hoa ̣n quan, đối với những hoa ̣n quan hay con nhà quyền quý pha ̣m tô ̣i là ông cương quyết điều tra xử lý, không hề dung tha. Nhưng ông la ̣i rất quý mến người có tài và luôn tìm cách giúp ho ̣ làm nên sự nghiê ̣p.

(12)

lòng ông, sau đó trở thành nhà Kinh Ho ̣c rất nổi tiếng thời Đông Hán.

Về sau, Đỗ Mâ ̣t từ quan về quê, những vẫn rất quan tâm tới tình hình chính sự, ông thường bàn luâ ̣n với các quan chức đi ̣a phương về công viê ̣c nhà nước, tiến cử hiền sĩ và va ̣ch trần người xấu viê ̣c xấu.

Bấy giờ, ba ̣n của Đỗ Mâ ̣t là Lưu Thắng cũng cáo lão về quê Ông ta sùng tín triết ho ̣c xử thế sa ̣ch ve ̣n thân, hàng ngày kín cổng cao tường, không bàn luâ ̣n chính sự, tốt xấu mă ̣c Có người cho rằng, ông ta làm vâ ̣y là mô ̣t sự biểu hiê ̣n cao thươ ̣ng.

(13)

Nhưng ông ta biết có người tài mà không tiến cử, nghe tin có người làm viê ̣c xấu, mà không dám nói mô ̣t câu, thì có khác gì con ve sầu ngày trời la ̣nh không biết kêu, ông ta thực là mô ̣t kẻ có tô ̣i”.

Hiê ̣n nay, người ta vẫn thường dùng câu thành ngữ “Cấm nhươ ̣c hàn thiền” để chỉ những người sống yên phâ ̣n im lă ̣ng tiếng.

Cử kỳ bất ̣nh

Ý của câu thành ngữ này là chỉ: Tay giơ quân cờ lên, không biết cha ̣y nước nào.

(14)

và em trai trốn sang nước Tề sống cuô ̣c đời lưu vong.

Bấy giờ, Tôn Văn Tử và Ninh Huê ̣ Tử cùng nắm viê ̣c triều chính, rồi lâ ̣p Công Tôn Phiêu lên làm vua tức Vê ̣ Thương Công Ninh Huê ̣ Tử trước lúc qua đời, đã nhâ ̣n rõ mình làm viê ̣c trục xuất vua là một điều nhục nhã, mới dă ̣n là Ninh Điê ̣u Tử hãy tìm cách đón Vê ̣ Hiến Công trở về nước Vê ̣.

(15)

đến vẫn chưa sửa đổi Còn đa ̣i phu Thúc Nghi nhắc nhở Ninh Điê ̣u Tử rằng: “Làm viê ̣c gì cũng phải trước sau một, dòng ho ̣ Ninh nhà anh đã trục xuất nhà vua, nay la ̣i muốn đón vua trở về, chẳng khác gì chơi cờ cả Kỳ thủ đã giơ quân cờ lên mà chẳng biết nước nào, thì tất bi ̣ thua cuô ̣c Hơn nữa, là viê ̣c lớn phế lâ ̣p vua, nếu không cẩn thâ ̣n thì bi ̣ va ̣ lây cả ho ̣”.

(16)

sang nước Tề.

Hiê ̣n nay, người ta vẫn thường dùng câu thành ngữ: “Cử kỳ bất ̣nh” để ví với hiê ̣n tươ ̣ng làm viê ̣c dự, không quả quyết.

Cùng binh đô ̣c vũ

Chữ “Cùng” ở là chỉ hết sa ̣ch Còn chữ “Độc” thì chỉ hành vi manh động thiếu suy nghĩ Ý của câu thành ngữ này có nghĩa là la ̣m dụng vũ lực.

Câu thành ngữ này có xuất xứ từ “Tam quốc chí - Ngô thư - Truyê ̣n Lục Kháng”.

(17)

quân Bấy giờ triều đình Đông Ngô vô cùng mục nát Tôn Ha ̣o là mô ̣t tên ba ̣o chúa hoang dâm vô đô ̣, la ̣m dụng mo ̣i cực hình giết ̣i vô số người Lục Kháng đã nhiều lần dâng thư khuyên Tôn Ha ̣o phải cải thiê ̣n chính tri ̣, tăng cường quốc phòng để củng cố nhà nước, Tôn Ha ̣o không chi ̣u nghe theo.

Năm 272 công nguyên, Lục Kháng thừa lê ̣nh thảo pha ̣t phản tướng Bô ̣ Xiển, đối cho ̣i với quân đô ̣i nước Tấn ở ̣c đường biên giới Ngô Tấn Lục Kháng và đa ̣i tướng nước Tấn là Dương Hựu cùng cử sứ giả qua la ̣i với nhằm bày tỏ lòng hữu hảo Tôn Ha ̣o biết đươ ̣c tin này vô cùng tức giâ ̣n, liền sai người đến thúc Lục Kháng ta ̣i không xuất binh tiến công nước Tấn.

(18)

rằng: “Hiê ̣n triều đình không áp dụng đường lối dân giàu nước ma ̣nh, phát triển sản xuất nông nghiê ̣p, chỉnh đốn chính tri ̣, nâng đỡ chúng dân, ngươ ̣c la ̣i cứ dung túng các tướng lĩnh đeo đuổi đường công danh, rốc hết binh lực vào viê ̣c chiến tranh liên miên, gây hao phí biết bao nhân tài vâ ̣t lực, binh sĩ đã vô cùng mỏi mê ̣t, mà lực lươ ̣ng của kẻ thù la ̣i không mảy may bi ̣ hao tổn, còn chúng ta thì chẳng khác nào đang bi ̣ mô ̣t trâ ̣n ốm nă ̣ng” Cuối cùng, Lục Kháng còn cân nhắc về sự chênh lê ̣ch quân đô ̣i giữa hai nước Ngô Tấn, cho rằng hiê ̣n nay nên đình chỉ viê ̣c trâ ̣n ma ̣c, tăng cường thực lực nhà nước.

(19)

Cường nỏ chi ma ̣t

Ý của câu thành ngữ này là chỉ khi cung nỏ bắn ra, mũi tên bay tới đoa ̣t cuối không còn sức đẩy nữa bi ̣ rơi xuống.

Câu thành ngữ này có xuất xứ từ “Sử ký - Hàn Trường Nho liê ̣t truyê ̣n”.

Hàn An Quốc nguyên là Trung đa ̣i phu của Lương vương Lưu Vũ thời Tây Hán, có công lớn viê ̣c bình ̣nh cuô ̣c nổi loa ̣n của bảy nước Ngô Sở Nhưng về sau vì pha ̣m pháp, ông bi ̣ cách chức về nhà sống cuô ̣c đời ẩn cư.

(20)(21)

bày tỏ tán thành, Hán Võ Đế cuối cùng đã làm theo ý của Hàn An Quốc.

Hiê ̣n nay, người ta vẫn thường dùng câu thành ngữ này để ví về sức ma ̣nh to lớn đã đến lúc suy kiê ̣t, không còn tác dụng gì nữa.

Đắc tâm ứng thủ

Ý của câu thành ngữ “Đắc tâm ứng thủ” là chỉ làm viê ̣c rất tiê ̣n tay, nghĩ sao đươ ̣c vâ ̣y Miêu tả làm viê ̣c rất thuần thục, trôi chảy.

Câu thành ngữ này có xuất xứ từ “Trang Tử Thiên đa ̣o”.

(22)

mô ̣c tên là Luân Biển ngồi đẽo bánh xe gỗ Luân Biển là mô ̣t người lém mồm lém miê ̣ng, cứ nghe mãi tiếng đọc sách thì cảm thấy nhàm chán, khó chi ̣u, mới ngừng tay vào nhà hỏi Tề Hằng Công: “Thưa ông, xin hỏi ông đo ̣c sách gì vâ ̣y?”.

Tê Hằng Công thấy cử chỉ đường đô ̣t, vô lễ của Luân Biển thì lòng không đươ ̣c vui lắm đáp: “Tôi đo ̣c sách của thánh nhân”.

Luân Biển la ̣i hỏi: “Thế thánh nhân hiê ̣n còn sống không?”

Tề Hằng Công đáp: “Thánh nhân chết từ lâu rồi”.

(23)

Tề Hằng Công nghe vâ ̣y bèn tức giâ ̣n nói: “Tôi đo ̣c sách ở đây, anh là mô ̣t tay thơ ̣ mô ̣c quèn thì biết cái quái gì mà cũng chõ mõm vào, anh la ̣i còn giám nói sách của cổ nhân để la ̣i là những thứ că ̣n bã Hôm nay, anh mà không nói rõ ngọn ngành thì sẽ giết chết anh”.

(24)

này thâ ̣t thuần thục, trôi chảy, nữa la ̣i có thể dùng lời nói để lô ̣t tả đươ ̣c Còn như những thứ độc đáo và tuyê ̣t diê ̣u trong ho ̣c vấn của cổ nhân thì làm la ̣i có thể nói rõ đươ ̣c, vâ ̣y thì những thứ mà ông đang đo ̣c không phải là că ̣n bã của cổ nhân là gì?”

Tề Hằng Công nghe xong, cảm thấy Luân Biển nói cũng phải, nên không bắt tội anh ta nữa.

Hiê ̣n nay, người ta vẫn dùng câu thành ngữ “Đắc tâm ứng thủ” để mô tả về làm viê ̣c rất trôi chảy, thành tha ̣o.

Giá ho ̣a vu nhân

Ý của câu thành ngữ này là gieo va ̣ cho kẻ khác.

(25)

Thời Xuân thu chiến quốc, tướng quân nước Hàn là Phùng Đình trấn giữ ở Thươ ̣ng Đảng đã sai sứ giả đến nói với vua nước Triê ̣u là Hiếu Thành Vương rằng: “Chúng không thể nào trấn giữ đươ ̣c Thươ ̣ng Đảng, nó sẽ nhanh chóng trở thành đất đai của nước Tần Nhưng các quan la ̣i và dân chúng Thươ ̣ng Đảng đều chỉ muốn quy thuâ ̣n nước Triê ̣u, chứ không muốn lê ̣ thuô ̣c nước Tần Vâ ̣y mong đa ̣i vương hãy nhanh chóng tiếp quản 17 ngôi thành trì ở Thươ ̣ng Đảng”.

(26)

ân đức của ta, làm la ̣i có thể nói là mô ̣t mối lơ ̣i vô duyên vô cớ?”

Triê ̣u Báo đáp rằng: “Nước Tần luôn luôn thôn tính đất đai của nước Hàn, và tin rằng thế nào cũng sẽ nhanh chóng chiếm đươ ̣c Trươ ̣ng Đảng Nay sở dĩ nước Hàn không muốn giao Thươ ̣ng Đảng cho nước Tần, mà la ̣i dâng cho nước Triê ̣u, là vì ho ̣ muốn gieo va ̣ cho nước Triê ̣u ta Bởi lẽ nước Tần đã từng bỏ rất nhiều công sức, mà vẫn chưa chiếm đươ ̣c Thươ ̣ng Đảng Đằng này thì nước Triê ̣u ta la ̣i đươ ̣c không, thì làm la ̣i không thể nói là vô cớ bắt đươ ̣c của? Đa ̣i vương chớ nên chấp nhâ ̣n”.

(27)

thành trì Nay người ta đã hai tay dâng 17 thành trì cho ta, quả là của trời cho”. Sau đó, Hiếu Thành Vương đồng ý nhâ ̣n đất Thươ ̣ng Đảng, đó dẫn đến cuô ̣c đa ̣i chiến giữa hai nước Tần Triê ̣u.

Hiê ̣n nay, người ta vẫn thường dùng câu thành ngữ: “Giá họa vu nhân” để ví về viê ̣c gieo tai ho ̣a cho người khác.

Giang lang tài tâ ̣n

Ý của câu thành ngữ này là chỉ tài văn chương của chàng Giang không còn nữa.

Câu thành ngữ này có xuất xứ từ “Nam sử - Truyê ̣n Giang Yêm”.

(28)

cũng không có Nhưng ông la ̣i rất chăm chỉ ho ̣c hành, sau đó trở thành mô ̣t người rất có tài năng, không những làm đến chức quan Quang Lô ̣c đa ̣i phu, mà còn trở thành nhà văn rất nổi tiếng Những người thời bấy giờ có sự đánh giá rất cao đối với thơ và văn chương của ông.

(29)

nhắc, chẳng câu nào hồn cả.

Người ta truyền rằng, có mô ̣t lần Giang Yêm đến neo thuyền bên bờ sông chùa Thuyền Linh, đêm nằm mơ thấy mô ̣t người tự xưng là Trương Cảnh Dương đến xin ông mô ̣t tấm lụa, ông liền rút mấy thước lụa ở mình đưa cho ông ta Nên từ đó, văn chương của ông không còn tuyê ̣t vời như trước nữa.

(30)

Hiê ̣n nay, người ta vẫn thường dùng câu thành ngữ: “Giang lang tài tâ ̣n” để ví với hứng cảm sáng tác văn thơ đã thoái giảm.

Kê minh cẩu đa ̣o

Ý của câu thành ngữ này là bắt chước tiếng gà gáy, rồi giả làm chó vào ăn trô ̣m.

Câu thành ngữ này có xuất xứ từ: “Sử ký - Truyê ̣n Ma ̣nh Thường Quân”.

Theo lời mời của Tần Chiêu Vương, Ma ̣nh Thường Quân người nước Tề đã cùng mấy môn khách lên đường sang thăm nước Tần, đồng thời còn đem theo mô ̣t chiếc áo lông chồn trắng rất quý hiếm làm quà biếu vua Tần.

(31)

ông ta thâ ̣t quá am hiểu về tình hình nước Tần, nên không muốn để ông về nước, bèn giam lỏng ông ở nước Tần.

Người em trai của vua Tần là Kinh Tương Quân mới đem chuyê ̣n này mách với Ma ̣nh Thường Quân, và dă ̣n ông đến tìm Yến phi - người đươ ̣c vua Tần cưng chiều nhất nói giúp Nhưng không ngờ, Yến phi đã đưa điều kiê ̣n nan giải là phải tă ̣ng cho nàng chiếc áo lông chồn trắng quý giá đó, thì nàng mới xin với vua Tần.

Ma ̣nh Thường Quân sốt ruô ̣t không biết xử trí sao, mới bàn với mấy người ba ̣n cùng theo Về sau, có mô ̣t người ngồi ở cuối hàng nói: “Tôi sẽ lẻn vào cung ăn trô ̣m chiếc áo lông chồn trắng, mà chúng ta đã tă ̣ng cho vua Tần”.

(32)

Người đó đáp: “Tôi sẽ giả làm con chó lẻn vào ăn trô ̣m”.

Quả nhiên, người này đã không phụ lòng mong muốn của mo ̣i người, đêm đó quả nhiên lấy đươ ̣c chiếc áo lông chồn đem tă ̣ng cho Yến phi Trước lời cầu xin của nàng, vua Tần bèn đồng ý tha cho Ma ̣nh Thường Quân.

Ma ̣nh Thường Quân sơ ̣ vua Tân nuốt lời, bèn lâ ̣p tức rời khỏi nước Tần Nhưng khi đến Hàm Cốc Quan thì gà còn chưa gáy sáng, nên cửa thành chưa mở Giữa lúc này, có mô ̣t môn khách bắt chước tiếng gà gáy, lâ ̣p tức gà ở xung quanh cũng vỗ cánh gáy theo Cửa thành liền mở ra, cả đám người cha ̣y thoát ngoài thành.

Vua Tần quả nhiên hối la ̣i, bấy giờ đã muộn.

(33)

câu thành ngữ “Kê minh cẩu đa ̣o” để ví với kỹ hoă ̣c hành vi thấp hèn.

Khánh trúc nan thư

Chữ “Khánh” ở có nghĩa là hết, sách Còn chữ “Trúc” là chỉ thẻ tre trúc dùng để viết chữ thời cổ Câu thành ngữ này có nghĩa là dù chă ̣t sa ̣ch hết tre để làm thẻ tre thì cũng không thể nào viết hết. Nó dùng để ví về tô ̣i ác quá nhiều hoă ̣c căn bê ̣nh phổ biến của xã hội, không thế nào miêu tả hết đươ ̣c.

Câu thành ngữ này có xuất xứ từ “Cựu Đường Thư – Truyê ̣n Lý Mâ ̣t”.

(34)

nhân dân phải gánh vác quá nă ̣ng nề, không thể nào chi ̣u đựng đươ ̣c nữa đã tới tấp đứng lên khởi nghĩa Quân Ngõa Cương do Trác Nhươ ̣ng lãnh đa ̣o là một đa ̣o quân nổi tiếng nhất nhiều cuô ̣c khởi nghĩa của nông dân Ho ̣ anh dũng thiê ̣n chiến, gan da ̣ mưu trí, đô ̣i ngũ đã nhanh chóng phát triển đến 10 va ̣n người Sau Viê ̣t Quốc Công-Dương Huyền đem quân sang đánh nhà Tùy bi ̣ thất ba ̣i, thủ ̣ của ông là Lý Mâ ̣t trốn sang nương nhờ quân Ngõa Cương, với tài trí thông minh của mình, Lý Mâ ̣t đã nhanh chóng chiếm đươ ̣c lòng tin của Trác Nhươ ̣ng, và cuối cùng giành đươ ̣c quyền lãnh đa ̣o quân Ngõa Cương.

(35)

triều nhà Tùy Bài hi ̣ch sau va ̣ch tô ̣i Tùy Thang Vương, cuối cùng viết: “Dù có chă ̣t hết tre ở Nam sơn để làm thẻ tre, thì cũng không thể nào viết hết mọi tội lỗi của Dương Quảng, dù rốc ca ̣n biểm Đông cũng không thể nào rửa hết tô ̣i ác của hắn” Bài hi ̣ch kêu go ̣i các nơi vùng lên khởi nghĩa, lâ ̣t đổ ách thống tri ̣ tàn ba ̣o của nhà Tùy, đã gây ảnh hưởng rất lớn lúc bấy giờ, các nơi hưởng ứng đã tới tấp đứng lên khởi nghĩa chống la ̣i triều nhà Tùy.

Đa ̣i nghiê ̣p năm thứ 14, Tùy Thang Vương bi ̣ tướng lĩnh cấm quân Vũ Văn Hóa Câ ̣p giết chết ta ̣i Giang Đô, cuối cùng ách trống tri ̣ của triều nhà Tùy bi ̣ lâ ̣t đổ.

Khẩu mâ ̣t phúc kiếm

(36)

bụng da ̣ đầy dao kiếm.

Ý của câu thành ngữ này chỉ, người bề ngoài miê ̣ng nói rất hay, bên trong thì rất hiểm đô ̣c.

Câu thành ngữ này có xuất xứ từ: “Tư tri ̣ thông giám- Đường kỷ - Huyền Tông thiên bảo nguyên niên”.

(37)

trăm phương nghìn kế lấy lòng quý phi sủng ái và thái giám tâm phúc của nhà vua, khiến ho ̣ vui vẻ và ủng hô ̣ mình, củng cố thêm ̣a vi ̣ của mình.

(38)

này Nhưng vì Hoa Sơn là nơi phong thủy bảo ̣a của vua chúa các triều đa ̣i, ta làm sao la ̣i có thể tùy tiê ̣n khai thác, có thể là mô ̣t dụng ý xấu”.

Vua Đường Huyền Tông la ̣i lần nữa bi ̣ Lý Lâm Phổ bưng bít, còn cho ông la bâ ̣c trung thần và dần dần xa lánh Lý Thức Chi. Hiê ̣n nay, người ta vẫn dùng câu thành ngữ này để chỉ người ngoài miê ̣ng thì nói rất hay, bụng la ̣i rất hiểm đô ̣c.

Khéo thủ hào đoa ̣t

“Khéo thủ” có nghĩa là dùng đủ mo ̣i thủ đoa ̣n lừa ga ̣t; Còn “Hào đoa ̣t” là dùng sức ma ̣nh để đoa ̣t lấy.

Câu thành ngữ này có xuất xứ từ “Thanh Ba ta ̣p chí” của Chu Huy.

(39)

cất giữ thư họa của danh nhân các triều đa ̣i Thâ ̣m trí không trừ giở thủ đoa ̣n lừa ga ̣t để đoa ̣t đươ ̣c các bức thư ho ̣a Chỉ cần nghe nói nhà nào có cất giữ thư họa của danh nhân, là ông tìm đủ mo ̣i cách mươ ̣n cho bằng đươ ̣c, miê ̣ng nói là đem về nhà thưởng thức, thực là để đối chiếu vẽ la ̣i, cho mãi tới không có thể nào phân biê ̣t rõ hư thực Sau đó mới đem bức thư ho ̣a giả trả la ̣i cho người ta, còn mình giữ la ̣i bức thư họa thâ ̣t Cũng có ông đem cả hai bức thư ho ̣a cho chủ nhân tự lựa cho ̣n, chủ nhân vẫn bi ̣ mắc lừa, thường cho ̣n phải bức tranh giả.

(40)

Phế vô cùng ưa thích, cứ ngắm nhìn mãi không chi ̣u buông tay, cứ khăng khăng đòi dùng mô ̣t bức thư pháp khác để đổi lấy, nhưng Sái Du không chi ̣u Mễ Phế cứ bám lấy Sái Du nằn nì mãi, thâ ̣m chí còn hăm do ̣a rằng nếu không đổi đươ ̣c thì mình sẽ nhảy xuống sông tự tử Sái Du chẳng còn cách nào khác đành phải nhâ ̣n lời Mễ Phế bấy giờ mừng điên da ̣i.

Những viê ̣c làm tương tự của Mễ Phế còn khá nhiều Nên người thời bấy giờ mới go ̣i những thủ đoa ̣n này của ông là “Khéo thủ hào đoa ̣t”.

Khoáng nhâ ̣t trì cửu

Ý của câu thành ngữ này là dây dưa, kéo dài thời gian.

(41)

Thời Chiến quốc, vua nước Yến phong Vinh Phân làm Cao Dương Quân, rồi ra lê ̣nh cho ông dẫn quân sang đánh nước Triê ̣u, Vinh Phân là mô ̣t vi ̣ tướng dũng cảm, thiê ̣n chiến Vua nước Triê ̣u biết đươ ̣c tin này vô cùng lo sơ ̣, bèn lâ ̣p tức triê ̣u tâ ̣p quần thần để bàn cách đối phó. Tướng quốc Triê ̣u Thắng cho rằng, nước Tề có mô ̣t vi ̣ tướng trí dũng song toàn tên là Điền Đơn, nếu nước Triê ̣u chi ̣u cắt nhường ba thành trì cho nước Tề, để nước Tề cử Điền Đơn sang giúp nước Triê ̣u tác chiến, thì nhất ̣nh sẽ đánh ba ̣i đươ ̣c Vinh Phân, giữ vững đươ ̣c nước Triê ̣u.

(42)

thành trì cho nước Tề, thì còn thể thống gì? Tôi biết rất rõ tình hình quân đội nước Yến, vâ ̣y ta ̣i la ̣i không cử cầm quân ra trâ ̣n?”

Triê ̣u Xa giải thích thêm rằng: “Dù Điền Đơn đươ ̣c cử đến chỉ huy quân đô ̣i nước Triê ̣u, thì chưa chắc ông ta đã giành đươ ̣c phần thắng Hơn nữa, Điền Đơn tuy có tài cán thì đã chắc gì ông ta chi ̣u rốc sức vì nước Triê ̣u Mă ̣t khác, Điền Đơn đươ ̣c mời đến, thì thế nào ông ta cũng sẽ dàn quân cầm cự dây dưa chiến trường, kéo dài thời gian, thế thì chẳng mấy năm nước ta ắt bi ̣ thất ba ̣i, hâ ̣u quả thâ ̣t là khó lường”.

(43)

Xa, ông ta đã đưa nước Triê ̣u vào một cuô ̣c chiến tranh tiêu hao dai dẳng, rồi cuối cùng bi ̣ thất ba ̣i thảm ̣i.

Hiê ̣n nay, người ta vẫn thường dùng câu thành ngữ này để ví về hiê ̣n tươ ̣ng dây dưa, kéo dài thời gian.

Khởi tử hồi sinh

Ý của câu thành ngữ này là chỉ người có y thuâ ̣t cao siêu, đã cứu sống đươ ̣c người sắp chết.

Câu thành ngữ này có xuất xứ từ “Sử ký - Biển Thước xương công liê ̣t truyê ̣n”.

Thời Chiến Quốc có mô ̣t danh y tên là Tần Viê ̣t Nhân, vì ông từng cứu sống đươ ̣c khá nhiều người sắp chết, nên người ta đều coi ông thần y Biển Thước thời Hoàng Đế truyền thuyết.

(44)

Quắc, ông ngang qua Hoàng cung thì nghe tin Thái tử đã mất vào lúc sáng sớm do chứng bê ̣nh huyết khí bất hơ ̣p Sau khi hỏi rõ bê ̣nh tình, ông cho rằng vẫn còn hy vo ̣ng cứu sống, nên bèn thẳng vào cung.

Vi ̣ đa ̣i thần quản sự cung sau khi tâu với nhà vua, liền nhanh chóng đưa ơng đến trước giường của Thái tử Ơng khom người quan sát mô ̣t hồi lâu, thấy Thái tử vẫn còn thở thoi thóp, hai vế đùi bên trong của Thái tử vẫn còn chút ấm, bắt ma ̣ch vẫn còn đâ ̣p rất yếu ớt Ông bèn quay la ̣i nói: “Thái tử mới chỉ ngất thôi, tôi sẽ cấp cứu ngay, may còn có thể cứu sống đươ ̣c Thái tử”.

(45)

Ơng la ̣i go ̣i đờ đê ̣ chườm nước nóng dưới nách của Thái tử thì Thái tử dần dần tỉnh la ̣i Quốc vương và các đa ̣i thần nước Quắc thấy vâ ̣y đều vô cùng mừng rỡ, liên tiếp bày tỏ lời cảm ơn.

Tần Viê ̣t Nhân nói: “Để Thái tử sớm bình phục, sẽ kê một đơn thuốc cho Thái tử uống liền 20 ngày thì sẽ khỏi hẳn”.

Quả nhiên, sau 20 ngày dùng thuốc, Thái tử đã khỏi hẳn bê ̣nh Quốc vương la ̣i lần nữa bày tỏ cảm ơn thì Tần Viê ̣t Nhân nói: “Không phải có thể khởi tử hồi sinh, mà là Thái tử vẫn chưa chết, nên tôi mới cứu đươ ̣c Thái tử”.

(46)

Không trung lầu các

Ý của câu thành ngữ này là chỉ “Đình đài lầu các treo lơ lửng không trung”. Về sau người ta hay dùng nó để ví với sự mơ tưởng hão huyền, hoă ̣c những điều hư cấu thoát ly thực tế Nhưng cũng có thể dùng để ví với sự cao minh thông đa ̣t.

Câu thành ngữ này có xuất xứ từ “Bách Dụ Kinh - Tam trùng lầu dụ”.

Ngày xưa, có mô ̣t tay phú nông rất giàu có, la ̣i cũng rất đần độn, nên ông thường bi ̣ người ta chê cười.

(47)

không còn thể thống gì nữa, mình cũng phải có mô ̣t lầu vâ ̣y”.

Hôm sau, ông mời thơ ̣ mô ̣c đến nhà rồi hỏi rằng: “Các anh có biết lầu ở làng bên dựng không?”.

Đám thơ ̣ mô ̣c đều nói là ho ̣ dựng. Phú nông này nghe vâ ̣y thì mừng quýnh nói: “Tốt lắm, tốt lắm, bây giờ các anh cũng dựng cho một lầu ba tầng y hê ̣t vâ ̣y”.

Sau đó, đám thơ ̣ mô ̣c đã làm theo ý ông bắt đầu dựng nhà.

Mấy hôm sau, phú ông đến xem ho ̣ dựng nhà, ông ta ngó ngang, ngó ̣c đến nửa ngày, lòng cảm thấy rất khó hiểu mới hỏi đám thơ ̣ mô ̣c rằng: “Các anh đang làm gì thế này?”

(48)

Phú nông nghe vâ ̣y thì cuống lên nói: “Không đúng, không đúng, mời các anh làm là làm tầng thứ ba, chỉ làm tầng trên cùng thôi, còn hai từng dưới thì khỏi phải làm, các anh hãy mau mau dỡ đi”.

Đám thơ ̣ mô ̣c nghe vâ ̣y đều cười phá lên: “Chỉ dựng tầng cùng thì chúng chi ̣u, không thể làm đươ ̣c, ông tự dựng lấy vâ ̣y”.

Hiên này, người ta vẫn thường dùng câu “Không trung lầu các” để ví với sự mơ tưởng hão huyền hoă ̣c sự vâ ̣t hư cấu thoát ly thực tế Cũng có thể dùng để ví với sự cao minh thông đa ̣t, điều này hơi hiếm thấy.

Khuynh thành khuynh quốc

(49)

Thời Tây Hán, quan thự chuyên quản về ca nha ̣c các yến tiê ̣c và trên đường du hành của triều đình là Nha ̣c Phủ. Nha ̣c Phủ lúc bấy giờ có quy mô rất lớn, nó đồng thời còn sưu tâ ̣p thơ ca và nha ̣c khúc dân gian Lý Diên Niên là mô ̣t nha ̣c sư Nha ̣c Phủ Em gái ông là mô ̣t ca kỹ Hán Võ Đế rất hâm mộ tài năng của Lý Diên Niên và thường xuyên triê ̣u ông vào cung ca hát.

(50)

tấm tắc khen ngơ ̣i Giai nhân xinh đe ̣p như vâ ̣y quả là hiếm thấy.

Hán Võ Đế nghe xong vô cùng mừng rỡ, bèn hỏi Lý Diên Niên phải trên đời này cũng có một phụ nữ xinh đe ̣p như vâ ̣y? Bấy giờ, chi ̣ của vua là Công chúa Bình Dương mới nói với Hán Võ Đế rằng: “Người phụ nữ xinh đe ̣p đó chính là cô em gái của Lý Diên Niên”.

Hán Võ Đế nghe vâ ̣y lâ ̣p tức chuyền lê ̣nh triê ̣u nàng vào cung, thì thấy nhan sắc của nàng quả thâ ̣t là đời này không có người phụ nữ nào có thể sánh ki ̣p.

(51)

ra lê ̣nh vẽ chân dung nàng đem treo ở trong cung, để bày tỏ nỗi niềm thương tiếc của mình.

Hiê ̣n nay, người ta vẫn thường dùng câu thành ngữ này để ví về sắc đe ̣p tuyê ̣t vời của người phụ nữ.

Kiêm thính tắc minh

Ý của câu thành ngữ này là lắng nghe ý kiến của các bên thì mới phân biê ̣t đươ ̣c phải trái.

Câu thành ngữ này có xuất xứ từ: “Tư tri ̣ thông giám”.

(52)

thể nhìn nhâ ̣n sự viê ̣c mô ̣t cách rõ ràng và chính xác? Ngươ ̣c la ̣i, nguyên nhân nào đã dẫn đến pha ̣m sai lầm?”

Ngụy Chinh suy nghĩ mô ̣t lát rồi trả lời rằng: “Bê ̣ ̣ nên lắng nghe ý kiến của các bên, qua đó sẽ rút đươ ̣c kết luâ ̣n chính xác Nếu chỉ thiên về ý kiến của mô ̣t bên thôi là lối làm phiến diê ̣n, rất dễ làm hỏng viê ̣c” Sau đó, Ngụy Chinh đã nêu nhiều bài ho ̣c li ̣ch sử và va ̣ch rõ, nếu vua chỉ tin nghe theo mô ̣t phía, thì sẽ dẫn tới hâ ̣u quả vô cùng nghiêm tro ̣ng.

(53)

như ho ̣ sâu tìm hiểu sự viê ̣c, lắng nghe ý kiến của các bên, thì đều có thể tránh và ngăn chă ̣n đươ ̣c những tai họa này”.

Đường Thái Tông nghe xong, cảm thấy ông nói rất có lý, vua gâ ̣t đầu lia li ̣a: “Tốt, tốt lắm”.

Hiê ̣n nay, người ta vẫn dùng câu thành ngữ: “Kiêm thính tắc minh” để ví về viê ̣c lắng nghe ý kiến của các bên thì mới phân biê ̣t rõ thi ̣ phi.

Kiê ̣t tra ̣ch nhi ngư

Hai chữ “Kiê ̣t tra ̣ch” ở là chỉ: Tát ca ̣n nước ao Còn “Ngư” là bắt cá. Vâ ̣y ý của câu thành ngữ này là: Tát ca ̣n nước ao để bắt cá.

Câu thành ngữ này có xuất xứ từ “Lã Thi ̣ Xuân Thu – Nghĩa thưởng”.

(54)

Tro ̣ng Nhĩ về nước Tấn kế vua, đă ̣t hiê ̣u là Tấn Văn Công Bấy giờ các nước chư hầu Tào, Vê ̣, Trần v v đều tới tấp quy thuâ ̣n nước Sở, chỉ có nước Tống là không thân với nước Sở mà ngả theo nước Tấn Sở Uy Vương thấy vâ ̣y nổi giâ ̣n bèn lê ̣nh cho đa ̣i tướng Tử Ngo ̣c thống lĩnh ba quân bao vây chă ̣t Thương Khưu thủ đô nước Tống.

(55)

Sở, vâ ̣y làm cách nào mới giành đươ ̣c thắng lơ ̣i?”

Hồ Yển đáp rằng: “Thần nghe nói, những người trọng về lễ tiết thì không nga ̣i điều rắc rối, kẻ giỏi đánh trâ ̣n thì không nề hà kế lừa dối Đa ̣i Vương nên dùng phương pháp lừa dối”.

(56)

sang năm cũng chẳng còn thú để bắt nữa, nếu dùng phương pháp lừa dối thì chỉ có thể thành công mô ̣t lần đầu thôi, nếu dùng mãi thì sẽ không nha ̣y nữa”.

Hiê ̣n nay, người ta vẫn thường dùng câu “Kiê ̣t tra ̣ch nhi ngư” để ví về viê ̣c chỉ nhìn thấy cái lơ ̣i trước mắt, chứ không nghĩ về lâu về dài.

Kim ngo ̣c kỳ ngoa ̣i, ba ̣i tự kỳ trung

Ý của câu thành ngữ này là chỉ: Bề ngoài trông rất đe ̣p, bên thì rữa nát.

Câu thành ngữ này có xuất xứ từ: “Người bán cam nói” của Lưu Cơ triều nhà Minh.

(57)

sử trung thừa Ơng từng viết mơ ̣t bài văn nhan đề: “Người bán cam nói”, kể về mô ̣t sự viê ̣c từng trải của mình.

Vào mô ̣t ngày mùa hè, Lưu Cơ thấy mô ̣t người bầy bán những quả cam trông rất tươi mo ̣ng, vỏ vàng óng, bèn mua mấy quả đem về Nhưng sau về đến nhà mới phát hiê ̣n những quả cam này đều rữa nát như sơ cũ, ông tức giâ ̣n bèn tìm người bán cam bày lý lẽ, trách móc anh ta lừa bi ̣p người khác.

Nhưng thâ ̣t không ngờ, người bán cam điềm nhiên mỉm cười trả lời rằng: “Tôi làm nghề buôn cam đã nhiều năm, nhưng chẳng thấy người nào ông cả”.

(58)(59)

nhưng bên thì rữa nát sơ bông cũ”.

Lưu Cơ nghe xong chỉ ngẩn người ra, không biết nói gì hơn.

Hiê ̣n nay, người ta vẫn thường dùng câu thành ngữ này để chỉ đồ hàng mã, ngoài đe ̣p xấu.

Ký nhân ly ̣

Nguyên ý của câu thành ngữ này là sống dựa vào bờ giâ ̣u của người khác Tức sống dưới mái hiên của người khác.

Câu thành ngữ này có xuất xứ từ “Nam Tề thư – Truyê ̣n Trương Dung”.

(60)

ngẩng cao đầu, coi trời bằng vung.

Khi Tiêu Đa ̣o Thành còn chưa lên làm vua cũng rất khâm phục tài và phẩm cách của Trương Dung, hai người kết ba ̣n với Ông cho rằng Trương Dung là mô ̣t nhân tài hiếm có Về sau, Tiêu Đa ̣o Thành lâ ̣p nên chính quyền Nam Tề, nhưng vẫn thường xuyên cùng Trương Dung thảo luâ ̣n về mă ̣t văn ho ̣c nghê ̣ thuâ ̣t.

(61)

tôi”.

Trương Dung chủ chương viết văn thì phải có tính sáng ta ̣o riêng và phong cách riêng của mình Trong mô ̣t bài văn của ông có viết rằng: “Là đấng mày râu đa ̣i trươ ̣ng phu, đã viết văn chương thì phải viết ra “Thi”, “Thư”, đă ̣t “Lễ”, “Nha ̣c” như Khổng Tử, phát huy tính sáng ta ̣o của mình, không dâ ̣p khuôn của kẻ khác, như con chim sẻ sống nhờ dưới mái hiên của người ta”.

Do đó, nguyên ý của “Ký nhân ly ̣” là chỉ sáng tác văn ho ̣c dâ ̣p khuôn của người khác, không có cách điê ̣u riêng của mình.

Kỳ hóa khả cư

(62)

hoă ̣c tích trữ Câu thành ngữ này có nghĩa là tích trữ những hàng hóa quý hiếm, ̣i tới đươ ̣c giá cao thì bán ra.

Câu thành ngữ này có xuất xứ từ “Sử ký - Lã Bất Vi liê ̣t truyê ̣n”.

Đa ̣i thương gia nước Vê ̣ là Lã Bất Vi đến Hàm Đan thủ đô nước Triê ̣u làm buôn bán Ta ̣i đây, ông đã gă ̣p công tử nước Tần là Di ̣ Nhân lúc đó làm tin ta ̣i nước Triê ̣u Lã Bất Vi suy tính nếu mua chuô ̣c đươ ̣c Di ̣ Nhân làm tiền vốn đầu cơ chính tri ̣, thì mình sau này tất công thành danh toa ̣i Nên sau về nhà, ông mới hỏi cha mình rằng: “Người nông dân làm ruô ̣ng, thì sau mô ̣t năm đươ ̣c lơ ̣i gấp mấy lần?”.

(63)

Người cha đáp: “Lơ ̣i gấp mấy chục lần”.

Lã Bất Vi la ̣i hỏi tiếp: “Thế nếu giúp dựng lên mô ̣t nhà vua thì lời lãi gấp bao nhiêu lần?”

Người cha đáp: “Thế thì thâ ̣t là to lớn không có cách nào tính toán đươ ̣c”.

(64)

nước Tần cho Lã Bất Vi Sau đó, Lã Bất Vi đem theo mô ̣t khoản tiền lớn sang nước Tần mua chuô ̣c người thiếp yêu của An Quốc Quân là Hoa Âm phu nhân, khuyên bà nhâ ̣n Di ̣ Nhân làm con, và yêu cầu An Quốc Quân sai người sang đón Di ̣ Nhân về nước, đổi tên là Tử Sở Mấy năm sau, Tần Chiêu Vương ta ̣ thế, An Quốc Quân lên nối ngôi, xưng hiê ̣u là Hiếu Văn Vương Mô ̣t năm sau, Hiếu Văn Vương mất, Sở Tử lên kế vi ̣, Lã Bất Vi trở thành đa ̣i công thần bâ ̣c nhất.

Hiê ̣n nay, người ta vẫn thường dùng câu thành ngữ này để chỉ hiê ̣n tươ ̣ng tích trữ, lũng đoa ̣n, giữ lấy một đồ vâ ̣t hay công nghê ̣ nào đó, để sau này thu đươ ̣c lời lãi càng to lớn hơn.

(65)

Ý của câu thành ngữ này là chỉ ở nước Kỷ có người lo trời sụp xuống.

Câu thành ngữ này có xuất xứ từ “Truyê ̣n Vô đoan của Khổng Tử”.

Ngày xưa, ở nước Kỷ có mô ̣t người rất nhát gan và gàn dở, thường hay nă ̣n ra những sự viê ̣c hết sức kỳ cục, quái gở. Mô ̣t hôm, ăn cơm tối xong, cầm qua ̣t ngồi hóng mát trước sân nhà, miê ̣ng tự lẩm bẩm: “Nếu mô ̣t ngày nào đó ông trời bỗng dưng sụp xuống, đè mình chết tươi thì làm thế nào?” Từ đó về sau, anh ta ngày nào cũng suy ngẫm mãi về viê ̣c này, anh càng nghĩ càng lo, càng nghĩ la ̣i càng cảm thấy thâ ̣t là nguy hiểm. Cứ thế thời gian lâu rồi, trở nên ăn không ngon, ngủ không yên, khuôn mă ̣t ngày mô ̣t võ vàng, mình gầy xác ve.

(66)

tinh thần hoảng hốt vâ ̣y đều lo thay cho anh Nhưng sau ho ̣ đươ ̣c biết vì anh ta quá lo ông trời sụp xuống nên mới như vâ ̣y, bèn khuyên anh rằng: “Này ông anh ơi, hà tất phải phiền muô ̣n vâ ̣y, từ xưa đến làm gì có truyê ̣n ông trời sụp xuống Mà dù cho trời có sụp xuống nữa thì anh lo nghĩ phỏng đươ ̣c tích sự gì? Tô ̣i gì la ̣i phải chuốc lấy sự phiền não này?”. Nhưng dù khuyên thế nào, cũng tỉnh bơ không.

Cứ thế năm tháng chôi qua, bầu trời cũng chẳng thấy sụp xuống, còn vẫn cứ suốt ngày chìm đắm ý nghĩ hoang đường của mình, nghe nói cho mãi đến khi nhắm mắt xuôi tay, vẫn còn rất lo lắng về viê ̣c này.

(67)

ngẫm nghĩ những viê ̣c không đâu hoă ̣c tự chuốc vạ vào thân.

Ky ̣ hổ nan ̣

Năm Hàm Hòa thứ Tấn Thành Đế, tức năm 328 công nguyên, tướng giữ thành Li ̣ch Dương là Tô Tuấn và tướng giữ thành Tho ̣ Xuân là Tổ Ước, cùng hơ ̣p binh nổi loa ̣n đánh vào kinh thành Kiến Khang với danh nghĩa tri ̣ kẻ có tô ̣i là trung thư lê ̣nh Dũ Tín phò tá Tấn Thành Đế.

(68)

thảo la ̣i gă ̣p khó khăn Nên nảy sinh tâm tra ̣ng lo sơ ̣ mới trách hỏi Ôn Kiều rằng: “Ban đầu khởi binh, ông nói ông có nhiều binh lắm tướng, lương thảo sung túc, chỉ cần làm Bang chủ là đươ ̣c. Nhưng hiê ̣n tướng ở đâu? Lương thảo ở đâu? Nếu không có lương thảo thì chỉ còn cách rút quân về, ̣i nào có đủ lương thảo hãy đánh”.

(69)

nguy khốn, chúng ta khơng thể nửa chừng bỏ dở Ơng hiê ̣n cưỡi lưng thú, không đánh chết nó thì làm mà xuống đươ ̣c? Nếu bây giờ ông rút quân về thì tất ảnh hưởng tới dũng khí của quân lính” Đào Khảm nghe xong đành phải làm theo kiến nghi ̣ này và cuối cùng đã giành đươ ̣c thắng lơ ̣i.

Hiê ̣n nay, người ta vẫn thường dùng câu thành ngữ này để ví về hiê ̣n tươ ̣ng đang làm viê ̣c thì gă ̣p khó khăn, tình thế bức bách mà viê ̣c không thể không làm.

Lang tử dã tâm

Ý của câu thành ngữ này là chỉ sói con tuy nhỏ, tính nết hùng tàn của nó thâ ̣t khó mà thay đổi.

(70)

Tử Văn lê ̣nh doãn nước Sở là một người thẳng liêm chính, em trai ông là Tử Lương làm tư mã nước Sở mới có đươ ̣c đứa đă ̣t tên là Viê ̣t Thúc Khi con đươ ̣c đầy tháng, phủ Tư Mã đã đă ̣t tiê ̣c linh đình mời khác, Tử Văn cũng đến chúc mừng Nhưng Tử Văn nhìn thấy cháu thì bỗng giâ ̣t mình sửng sốt, liền vô ̣i vàng nói với Tử Lương rằng: “Thằng cháu này thâ ̣t không thể nào nuôi đươ ̣c, nghe tiếng khóc của nó tiếng sói gào, sau này lớn lên tất sẽ đem tai họa cho chúng ta Nga ̣n ngữ có câu: “Sói tuy nhỏ, tính vốn ác” Đây là mô ̣t chó sói, em không thể nuôi mối ho ̣a này, hãy mau chóng diê ̣t trừ nó đi”.

(71)

sao la ̣i có thể nhẫn tâm giết chết nó?”. Thế rồi, mă ̣c cho Tử Văn nằn nì khuyên can, Tử Lương vẫn không chi ̣u nghe.

Tử Văn vô cùng buồn bã vì viê ̣c này, cho đến lúc chết mà lòng vẫn không nguôi. Trước nhắm mắt, ông cho go ̣i các thân tín của mình đến và dă ̣n rằng: “Chớ có để Viê ̣t Thúc nắm quyền, nếu nó đắc thế, thì các hãy mau mau trốn đi, bằng không thì hâ ̣u quả thâ ̣t khó lường”.

(72)

nắm quyền liền giết ̣i Đấu Ban và các thân tín của Tử Văn trước “Lang tử dã tâm” của Viê ̣t Thúc đã đươ ̣c phơi trần.

Hiên nay, người ta vẫn thường dùng câu thành ngữ “Lang tử dã tâm” để ví với người lòng da ̣ đô ̣c ác.

Lao khổ công cao

Ý của câu thành ngữ này là chỉ người vất vả lâ ̣p nên công tra ̣ng.

Câu thành ngữ này có xuất xứ từ “Sử ký - Ha ̣ng Vũ bản kỷ”.

(73)

Bang Lưu Bang rơi vào thế rất bất lơ ̣i. Ha ̣ng Bá, chú Ha ̣ng Vũ là ba ̣n thân của Trương Lương, mô ̣t mưu sĩ tài giỏi của Lưu Bang nhâ ̣n lời thay Lưu Bang sang điều đình với Ha ̣ng Vũ.

(74)(75)

Hiê ̣n nay, người ta vẫn thường dùng câu thành ngữ “Lao khổ công cao” để ví với người đã vất vả lâ ̣p nên công tra ̣ng.

Lao nhi vô công

Câu thành ngữ này xuất xứ từ “Trang Tử - Thiên Vâ ̣n”, có nghĩa là bỏ nhiều sức lực, chẳng đươ ̣c công cán gì.

Cuối thời Xuân Thu là thời kỳ quá đô ̣ từ xã hội nô lê ̣ sang chế độ phong kiến, giữa các nước chư hầu nhiều năm liên tục xảy hỗn chiến, mâu thuẫn xã hội vô cùng gay gắt.

(76)

nên, để thực hiê ̣n chủ trương chính tri ̣ này, ông đã du thuyết các nước chư hầu áp dụng kiến nghi ̣ của mình, đều bi ̣ các nước từ chối, đến đâu cũng chẳng có kết quả gì.

Mô ̣t hôm, Khổng Tử chuẩn bi ̣ đưa ho ̣c trò của mình là Nga ̣n Hồi sang du thuyết nước Vê ̣ Nga ̣n Hồi mới hỏi ý kiến của mô ̣t viên quan la ̣i nước Lỗ tên là Thái Sư Kim rằng: “Thầy khắp nơi tuyên truyền chủ trương chính tri ̣ của mình, nhưng đều không thu đươ ̣c kết quả gì Vâ ̣y lần này sang nước Vê ̣ thì sẽ sao?”.

(77)

Trần là mô ̣t thí dụ Nếu thầy trò anh du thuyết nước Vê ̣ thì nhất ̣nh không có kết quả gì Vì điều này chẳng khác nào lấy thuyền trở hàng ca ̣n, thâ ̣t là phí hơi sức, lao nhi vô công, mà còn có thể chuốc phải tai va ̣ Chẳng lẽ anh đã quên mất lần đi nước Trần bi ̣ người ta không tiếp, bảy ngày không có lấy mô ̣t miếng ăn rồi sao?”.

Nga ̣n Hồi nhớ la ̣i chuyến nước Trần hồi đó, thâ ̣t cảm thấy vô cùng lo lắng, anh bèn đem lời Thái Sư Kim nói la ̣i với thầy mình, Khổng Tử biết thế, vẫn mô ̣t mực sang nước Vê ̣, rút cuô ̣c vẫn chẳng đươ ̣c viê ̣c gì, đành phải quay về.

(78)

Lão mã thức đồ

Ý của câu thành ngữ này là chỉ con ngựa già nhâ ̣n biết lối về.

Câu thành ngữ này có xuất xứ từ: “Hàn Phi Tử - Thuyết Lâm Thươ ̣ng”.

(79)(80)

những ngựa già này đều về cùng mô ̣t hướng, dẫn cả đoàn quân khỏi thung lũng, tìm đến đường cái lớn trở về nước Tề.

Hiê ̣n nay, người ta vẫn thường dùng câu thành ngữ: “Lão mã thức đồ”, để ví với những người hiểu biết, có kinh nghiê ̣m phong phú, đầu dẫn dắt mo ̣i người.

Lão sinh thường đàm

Ý của câu thành ngữ này là chỉ những lời nói cửa miê ̣ng của các ông đồ, chẳng có ý nghĩa gì mới mẻ.

Câu thành ngữ này có xuất xứ từ “Tam quốc chí - Ngụy chí - Truyê ̣n Quản Lộ”.

(81)

khá có tiếng tăm Tin này cũng đã truyền đến tai Li ̣ch bô ̣ thươ ̣ng thư Hà Yên và Thi ̣ trung thươ ̣ng thư Đă ̣ng Dương, hai người đều là tay chân đắc lực của Tào Sảng, cháu của Tào Tháo, chúng ỷ thế làm càn, tiếng đồn đa ̣i rất xấu Quản Lô ̣ cũng đã nghe biết viê ̣c này.

(82)

là điềm gì?”

Quản Lô ̣ nghe xong, suy nghĩ hồi lâu rồi nói: “Chu Công ngày xưa là mơ ̣t người trung hâ ̣u, chính trực Ơng ta đã giúp Chu Thành Vương gây dựng nên nghiê ̣p đế vương, khiến nhân chúng đươ ̣c an cư la ̣c nghiê ̣p Chức vụ của ngài hiê ̣n còn cao hơn Chu Công, người đươ ̣c hưởng ân huê ̣ của ngài thì rất ít, còn người sơ ̣ ngài la ̣i nhiều vô kể Hơn nữa xét từ giấc mơ của ngài thì là mô ̣t điềm dữ Nếu ngài muốn biến dữ thành lành, thì hãy bắt chước các bâ ̣c thánh nhân Chu Công chẳng ha ̣n, tu thân tích đức và làm viê ̣c thiê ̣n”.

Đă ̣ng Dương nghe xong, chẳng coi ra làm nói: “Đây là những lời nói cửa miê ̣ng của các ông đồ, chẳng có ý nghĩa gì hết”.

(83)

nói của ông đồ, chớ nên coi nhẹ”. Thế rồi, bước sang năm mới thì có tin về viê ̣c Hà Yên, Đă ̣ng Dương và Tào Sảng bi ̣ ̣ sát mưu làm phản Quản Lô ̣ nghe đươ ̣c tin này bèn than rằng: “Do không coi lời ông đồ gì, nên mới đến nông nỗi này”.

Hiê ̣n nay, người ta vẫn thường dùng câu thành ngữ: “Lão sinh thường đàm” để ví với những lời nói có nội dung trùng lă ̣p làm người ta chán ngán.

Lư ̣c bất tòng tâm

Ý của câu thành ngữ này là chỉ người sức lực yếu kém, không thể làm công viê ̣c mà mình mong muốn.

Câu thành ngữ này có xuất xứ từ “Hâ ̣u Hán thư – Truyê ̣n Ban Siêu”.

(84)(85)

lắm bê ̣nh, mái tóc ba ̣c phơ, mắt mờ tai kém, chân tay bủn rủn, đâu cũng phải chống gâ ̣y, nếu chẳng may xảy ba ̣o loa ̣n, thì sức lực của Ban Siêu không thể nào chiều theo ý muốn của mình nữa Như vâ ̣y, trên thì phương ̣i đến công tri ̣ vì lâu dài của nhà nước, dưới thì hủy hoa ̣i đến thành quả các bâ ̣c trung thần không dễ mà giành đươ ̣c, thực là đau lòng lắm thay”.

Bức thư của Ban Chiếu đã có hiê ̣u quả, Hòa Đế hết sức xúc đô ̣ng trước lời lẽ trong thư, bèn lâ ̣p tức truyền chỉ điều Ban Siêu về nhà Hán Ban Siêu về tới La ̣c Dương chưa đầy mô ̣t tháng thì bê ̣nh tình nă ̣ng thêm rồi qua đời, hưởng tho ̣ 71 tuổi.

(86)

Lu ̣c lư ̣c đồng tâm

Ý của câu thành ngữ này là chỉ mọi người cùng đồng tâm hiê ̣p sức, đoàn kết nhất trí.

Câu thành ngữ này có xuất xứ từ “Ma ̣c Tử - Thường Hiền Trung”.

Vua Kiê ̣t – nhà vua cuối cùng của triều nhà Ha ̣ là mô ̣t tên ba ̣o chúa Ơng hoang dâm vơ đa ̣o, ác tàn ba ̣o, khiến dân chúng sống cảnh cực lầm than, tiếng oán trách dâ ̣y đất.

Nhà Thương là mô ̣t nước chư hầu nhỏ nằm ở phía đông nhà Ha ̣ Vua Thang nước Thương là mô ̣t vi ̣ vua thông minh, ông đã liên la ̣c và hơ ̣p sức với các nước chư hầu, chiêu na ̣p hiền sĩ để chuẩn bi ̣ lâ ̣t đổ ách thống tri ̣ của vua Kiê ̣t triều nhà Ha ̣.

(87)

Thang nhà Thương là Y Doãn sống ẩn cư ở vùng ngoa ̣i ô nước Tân Vua Thang nghe xong mừng nhă ̣t đươ ̣c của báu, bèn lâ ̣p tực sai sứ giả đem them nhiều của cải châu báu đến mời Y Doãn Sứ giả đi mời đã hai lần, đều bi ̣ Y Doãn từ chối Vua Thang thấy vâ ̣y bèn tự mình đến mời Y Doãn rất cảm động trước tấm lòng thành khẩn của ông, nên đã quyết ̣nh ra giúp ông lâ ̣t đổ ách thống tri ̣ của triều nhà Ha ̣.

(88)

nay trời đã sai khiến Y Doãn trơ ̣ giúp ta, bảo ta cùng đồng lòng hơ ̣p sức với ông để tri ̣ vì thiên ̣ Các tướng sĩ phải gắng sức chiến đấu, giúp ta hoàn thành sứ mê ̣nh do trời thác”.

Sau hai bên giao chiến, quân sĩ nhà Thương tỏ rất anh dũng thiê ̣n chiến, khiến quân lính nhà Ha ̣ không chống cự nổi, cuối cùng bi ̣ đánh tan tác phải bỏ cha ̣y tháo thân Do vua nhà Thương và Y Doãn cùng chung sức chung lòng, nên cuối cùng đã lâ ̣t đổ ách thống tri ̣ tàn ba ̣o của triều nhà Ha ̣.

Hiê ̣n người ta vẫn dùng câu thành ngữ “Lục lực đồng tâm” để ví về hiê ̣n tươ ̣ng nhiều bên hoă ̣c nhiều người cùng chung sức chung lòng.

(89)

Ý của câu thành ngữ này là chỉ trong cuô ̣c giành giâ ̣t, cả hai bên đều bi ̣ tổn thương, chẳng có bên nào đươ ̣c lơ ̣i cả.

Câu thành ngữ này có xuất xứ từ “Sử ký - Truyê ̣n Trương Nghi Liê ̣t”.

(90)

nhưng đến lúc ăn ngon miê ̣ng rồi thì chúng tất tranh nhau, mà đã tranh giành thì tất cắn xé Sau đó thì hổ to hơn sẽ bi ̣ thương, hổ nhỏ sẽ bi ̣ cắn chết. Đến lúc đó, ông tay đâm chết hổ bi ̣ thương kia, há chẳng phải có tiếng tăm cùng lúc giết chết hai hổ Biê ̣n Trang Tử nghe lời nói này thâ ̣t có lý, bèn dừng tay ngồi ̣i xem, cuối cùng quả nhiên đúng vâ ̣y, ông mô ̣t lúc giết chết cả hai hổ”.

Kỳ thực thì Trần Chẩn đã ví hai nước Hàn Ngụy là hai hổ, khuyên nước Tần hãy ̣i hai nước này đã thương vong nă ̣ng nề rồi mới xuất quân, thì sẽ chẳng khác gì Biê ̣n Trang Tử ngồi không mà đươ ̣c lơ ̣i.

(91)

ta ̣m thời không xuất quân để chờ ̣i thời cơ.

Hiê ̣n nay, người ta vẫn thường dùng câu thành ngữ này để chỉ hai bên đều bi ̣ tổn thường tranh chấp, chẳng đươ ̣c ích lơ ̣i gì.

Lưu ngôn phi ngữ

Ý của câu thành này là chỉ những lời nói vô cứ đươ ̣c lưu truyền xã hô ̣i, mà phần lớn là những lời gièm pha vu va ̣, gây xích mích đối với người khác.

Câu thành ngữ này có xuất xứ từ “Sử ký - Liê ̣t truyê ̣n Ngụy Kỳ Võ An Hầu”.

(92)

Điền Phân lúc này chỉ là chức Lang Quan. Về sau Vương hoàng hâ ̣u thường xuyên khen ngơ ̣i Điền Phân trước mă ̣t Hán Cảnh Đế, mới đươ ̣c nhà vua phong làm Võ An Hầu Mấy năm sau Đâ ̣u thái hâ ̣u qua đời, Đâ ̣u Anh trở nên thất thế, còn Điền Phân thì đươ ̣c phong làm Thừa tướng Bấy giờ các quý tô ̣c triều đều quay sang ni ̣nh hót Điền Phân, chỉ có tướng quân Quán Phu là vẫn giữ quan ̣ mâ ̣t thiết với Đâ ̣u Anh.

(93)

như không Tướng quân Quán Phu thấy vâ ̣y vô cùng tức giâ ̣n, bèn chê trách hành vi này của các đa ̣i thần Điền Phân thấy Quán Phu lăng nhục các vi ̣ khách của mình thì vô cùng giâ ̣n dữ, liền bắt giam Quán Phu cùng gia tô ̣c của ông.

Đâ ̣u Anh xin với Hán Cảnh Đế tha tô ̣i cho Quán Phu, Vương thái hâ ̣u biết đươ ̣c liền bức ép vua bênh vực Điền Phân, nhà vua đành phải bắt Đâ ̣u Anh giam vào ngục.

(94)

Hiê ̣n nay, người ta vẫn thường dùng câu thành ngữ “Lưu ngôn phi ngữ” để chỉ lời gièm pha sau lưng người.

Mãn thành phong vũ

Ý của câu thành ngữ này là chỉ cảnh sắc mùa thu hoă ̣c đêm xuân mưa gió.

Câu thành ngữ này có xuất xứ từ “Lãnh trai da ̣ thoa ̣i” của Huê ̣ Hồng triều nhà Tống.

(95)

Mô ̣t hôm, Ta ̣ Dâ ̣t quá nhớ ba ̣n mới viết mô ̣t lá thư sang hỏi thăm và mong Phan Đa ̣i Lâm gửi cho mấy bài thơ mà ông mới sáng tác gần Sau nhâ ̣n đươ ̣c thư ba ̣n, Phan Đa ̣i Lâm mừng lắm bèn lâ ̣p tức hồi thư viết: “Da ̣o này là mùa thu khí trời mát mẻ, phong cảnh đe ̣p say đắm lòng người, đã khơi dâ ̣y biết bao cảm hứng Nhưng khốn nỗi la ̣i bi ̣ những chuyê ̣n vụn vă ̣t không đâu làm cụt hứng.

(96)

thôi”.

Do câu thơ này đã miêu tả đươ ̣c cảnh sắc mùa thu và cảnh rừng hoang qua ̣nh quẽ rất thâ ̣t và cũng vô cùng sinh động Nên mă ̣c dù nó còn chưa thành bài thơ, nhưng vẫn đươ ̣c người ta ưa thích.

Về sau, “Mãn thành phong vũ câ ̣n trùng dương” dần dần diễn biết thành câu thành ngữ “Mãn thành phong vũ”, nó không còn miêu tả về cảnh sắc mùa thu nữa, mà để ví về tin tức một chuyền ra sẽ lan nhanh chóng, khiến mọi người bán tán xôn xao Câu thành ngữ này thường chỉ dùng để chê bai.

Mao Toa ̣i tư ̣ tiến

“Mao Toa ̣i tự tiến” Tức Mao Toa ̣i tự tiến cử mình.

(97)

ký - Bình Nguyên Quân liê ̣t truyê ̣n”.

Năm 251 công nguyên, Hàm Đan thủ đô nước Triê ̣u bi ̣ đa ̣i quân nước Tần bao vây Vua Triê ̣u vô ̣i cử Thừa tướng Bình Nguyên Quân sứ nước Sở, khuyên nước Sở cùng hơ ̣p sức với nước Triê ̣u đánh la ̣i quân Tần Bình Nguyên Quân phụng chỉ bèn tuyển cho ̣n 20 người có mưu trí cùng đi theo, qua tuyển cho ̣n chỉ đươ ̣c có 19 người, ngoài chẳng còn người nào xứng đáng cả Bấy giờ có mô ̣t người tên là Mao Toa ̣i tự tiến cử rằng: “Ngài hãy để tôi đi theo cho đủ số”.

(98)

chắn là đã trở thành chiếc dùi nhọn trong túi vải đâm lòi ngoài Bây giờ ngài hãy bỏ vào túi có đươ ̣c không?” Bình Nguyên Quân nghe vâ ̣y bèn đồng ý để Mao Toa ̣i theo.

Nhưng không ngờ, vua nước Sở không đồng ý cùng nước Triê ̣u hơ ̣p sức đánh Tần, Mao Toa ̣i thấy Bình Nguyên Quân không còn biết ăn nói sao, vô ̣i bước lên khuyên vua Sở, thì bi ̣ vua Sở mắng cho mô ̣t trâ ̣n rồi đuổi ngoài Mao Toa ̣i nổi giâ ̣n cầm kiếm xấn đến gần vua Sở thét rằng: “Tôi đứng gần đa ̣i vương chỉ trong gang tấc, dù nước Sở có ma ̣nh đến mấy cũng chẳng thể cứu đươ ̣c đa ̣i vương, tính ma ̣ng của đa ̣i vương hiê ̣n nằm trong tay tôi”.

(99)

của viê ̣c hai nước hơ ̣p sức đánh nước Tần, lý lẽ thâ ̣t rõ ràng thấu triê ̣t Cuối cùng, vua Sở đã bi ̣ thuyết phục trước lời lẽ và lòng dũng cảm của Mao Toa ̣i, cùng Bình Nguyên Quân trích máu ăn thề liên hơ ̣p đánh nước Tần.

Hiên nay, người ta vẫn thường dùng câu thành ngữ “Mao Toa ̣i tự tiến” để ví với hiê ̣n tươ ̣ng tự mình tiến cử mình làm mô ̣t công viê ̣c nào đó.

Mê đồ tri phản

Câu thành ngữ này có xuất xứ từ “Quy khứ lai hề tự” của Đào Uyên Minh.

(100)

mất, cảnh nhà nghèo xơ xác Đào Uyên Minh nhà nghèo la ̣i là người có trí lớn, ho ̣c hành rất chăm chỉ Về sau, do đươ ̣c người chú tiến cử, ông đươ ̣c làm huyê ̣n lê ̣nh Bành Tra ̣ch (thuô ̣c tỉnh Giang Tây ngày nay).

(101)

ngày, la ̣i trở về sống ở nơi đồng quê dân dã.

Theo sử sách ghi chép thì Đào Uyên Minh không chi ̣u khúm núm trước mô ̣t tên đốc bưu quâ ̣n cử đến ̣a phương thi ̣ sát, nên mới bỏ quan về quê sinh sống.

(102)

Hiê ̣n nay, người ta vẫn thường dùng câu thành ngữ “Mê đồ tri phản” để ví với hiê ̣n tươ ̣ng biết sai thì sửa.

Minh châu ám đầu

Ý của câu thành ngữ này thường dùng để ví về báu vâ ̣t quý hiếm nằm tay người không biết về giá tri ̣ của nó.

Câu thành ngữ này có xuất xứ từ “Sử ký - Lỗ Tro ̣ng Liên Châu Dương liê ̣t truyê ̣n”.

(103)

rất có tài đức tên là Châu Dương Châu Dương sau biết đươ ̣c viê ̣c này liền khuyên Lương Hiếu Vương đừng có gây nên tai ho ̣a này Dương Thắng và Công Tôn Ngụy rất lo sự viê ̣c bi ̣ ba ̣i lô ̣, bèn khuyên Lương Hiếu Vương bắt giam Châu Dương vào ngục.

(104)

câu nói này, bèn tha cho Châu Dương. Ít lâu sau, trước lời khuyên của đa ̣i thần Ái Áng, Hán Cảnh Đế đã nhanh chóng lâ ̣p Thái tử Lương Hiếu Vương thấy vâ ̣y vô cùng căm tức, bèn mâ ̣t sai người giết chết Ái Áng Hán Cảnh Đế biết ngay là người của Lương Hiếu Vương gây vụ mưu sát này, nên bức hắn khai kẻ chủ mưu Lương Hiếu Vương chẳng còn cách nào khác đành phải lê ̣nh cho Dương Thắng và Công Tôn Ngụy tự sát Nhưng Hán Cảnh Đế nào có chi ̣u tha cho viê ̣c này. Cuối cùng, Lương Hiếu Vương đành phải mời Châu Dương sang đấu di ̣u vơi Hán Cảnh Đế, sự viê ̣c mới coi kết thúc.

(105)

Như ngư đắc thủy

Đây có ý ví về người hoă ̣c tình hình rất hơ ̣p với ý mình Câu thành ngữ này có xuất xứ từ “Tam quốc chi - Ngô thư - Truyê ̣n Gia Cát Lươ ̣ng”.

(106)

chiến lươ ̣c đoa ̣t lấy Ích Châu và Kinh Châu, phía Tây nam giao hảo với các dân tô ̣c thiểu số, phía Đông liên hơ ̣p với Tôn Quyền, phía Bắc chống Tào Tháo Đồng thời dự đoán sau này thiên ̣ tất hình thành cục diê ̣n ba nước Thục, Ngụy, Ngô theo thế chân va ̣c Lưu Bi ̣ nghe xong vô cùng mừng rỡ, bèn tôn Khổng Minh làm quân sư.

(107)

mong các chư tướng chớ có nói nhiều”. Từ đó Khổng Minh trơ ̣ giúp Lưu Bi ̣ Bắ́c pha ̣t, chiếm đươ ̣c Kinh Châu và Ích Châu, liên tiếp giành thắng lơ ̣i về mă ̣t quân sự, cục diê ̣n quả nhiên hình thành ba nước thế chân va ̣c.

Phá kính trùng viên

Ý của câu thành ngữ này là chỉ “Gương vỡ la ̣i lành”.

Câu thành ngữ này có xuất xứ từ “Bản sự thi – Tình cảm” của Ma ̣nh Khởi triều nhà Đường.

(108)

diê ̣t vong, vơ ̣ chồng mình sẽ buộc phải chia lìa, nên ông mới dă ̣n vơ ̣ rồi bẻ chiếc gương gẫy làm đôi, mỗi người giữa một nửa làm tin để sau này la ̣i đoàn tụ với nhau.

Ít lâu sau, vua nước Tùy Dương Kiên diê ̣t đươ ̣c nước Trần thống nhất miền Bắc. Dương Tố là người có công viê ̣c tiêu diê ̣t nước Trần không những đươ ̣c phong làm Viê ̣t Quốc Công, mà còn đươ ̣c nhiều phong thưởng, đó có Công chúa La ̣c Xương Còn Từ Đức Ngôn thì đành phải cha ̣y trốn Tuy tình cảnh vơ ̣ chồng bi ̣ chia lìa, ho ̣ vẫn nhớ thương da diết.

(109)

nửa mảnh gương của vơ ̣ mình Thì bà già này là người đầy tớ Dương phủ đươ ̣c Công chúa La ̣c Xương sai đem gương bán để tìm chồng mình Từ Đức Ngôn liền viết mô ̣t bài thơ nhờ bà cụ chuyển cho Công chúa Trong thơ đa ̣i ý viết: Gương và người đều rời mà đi, nhưng thấy gương mà chẳng thấy người Công chúa La ̣c Xương sau đo ̣c thơ và thấy mảnh gương của chồng, ngày nào nàng cũng đầm đìa nước mắt. Dương Tố biết đươ ̣c viê ̣c này thì vô cùng cảm đô ̣ng, bèn cho phép hai vơ ̣ chồng ho ̣ đoàn tụ và còn biếu tă ̣ng nhiều của cải.

(110)

Phá phủ trầm châu

Phá phủ trầm châu (Chữ Phủ là chỉ nồi, còn chữ Châu là chỉ thuyền) Nguyên ý của thành ngữ này là đâ ̣p vỡ nồi và đục thủng thuyền.

Câu thành ngữ này có xuất xứ từ “Sử ký - Ha ̣ng Vũ bản kỷ”.

Vào những năm cuối triều nhà Tần, nước Tần xuất binh tấn công nước Triê ̣u. Nước Triê ̣u bi ̣ thất ba ̣i bèn lui về cố thủ ở Cự Lô ̣c (Tức phía Tây nam Bình Hương tỉnh Hà Bắc ngày nay) thì bi ̣ quân Tần bao vây chă ̣t Bấy giờ, Sở Hoài Vương của nước Sở bèn phong Tống Nghĩa làm thươ ̣ng tướng, Ha ̣ng Vũ làm phó tướng cùng dẫn quân sang cứu viê ̣n nước Triê ̣u.

(111)

nán la ̣i ở đó những 46 ngày Ha ̣ng Vũ thấy vâ ̣y vô cùng sốt ruô ̣t, ông nhiều lần yêu cầu Tống Nghĩa đưa quân Bắc tiến cùng quân Triê ̣u hơ ̣p sức, đánh ra, ngoài đánh vào thì quân Tần tất bi ̣ thất ba ̣i Nhưng Tống Nghĩa la ̣i muốn chờ cho tới hai bên Tần Triê ̣u đánh mê ̣t rồi mới tiến đánh thì ngư ông đươ ̣c lơ ̣i, nên lê ̣nh nghiêm cấm quân sĩ không đươ ̣c tùy ý hành đô ̣ng Sau đó, Tống Nghĩa mở tiê ̣c mời khách ăn uống no say, mă ̣c cho đám quân lính chi ̣u đói khát.

(112)

sông sang cứu viê ̣n nước Triê ̣u.

Sau quân đô ̣i đã qua sông, Ha ̣ng Vũ đã áp dụng một loa ̣t hành động quả quyết, đục thủng hết chiến thuyền, đâ ̣p vỡ hết nồi nấu cơm, đốt hết doanh tra ̣i, chỉ đem theo ba ngày lương khô, nhằm tỏ lòng quyết tâm chiến đấu đến cùng, ngoài không còn lối thoát nào khác Cho nên toàn quân sau khi đến ngoa ̣i vi Cự Lô ̣c, liền nhanh chóng vây chă ̣t quân Tần, qua ngày ki ̣ch chiến đã đánh ba ̣i đươ ̣c quân Tần.

Hiê ̣n nay, người ta vẫn thường dùng câu thành ngữ này để ví về lòng quyết tâm chiến đếu đến cùng, anh dũng tiến lên, quyết mô ̣t trâ ̣n tử chiến.

Phao chuyên dẫn ngo ̣c

(113)

ra để đem la ̣i ngo ̣c báu.

Câu thành ngữ này có xuất xứ từ “Truyền đăng lục Cảnh Đức – Quyển mười” của Thích Đa ̣o Nguyên đời nhà Tống.

Tương truyền, cao tăng triều nhà Đường - Tùng Thẩm thiền sư là người yêu cầu rất nghiêm ngă ̣t đối với các đồ đê ̣ khi tham thiền, mỗi người đều phải tâ ̣p trung sức chú ý, tĩnh tâm to ̣a thiền, ga ̣t bỏ mo ̣i sự quấy nhiễu, đa ̣t tới mức thân tâm bất đô ̣ng.

Có mô ̣t lần, tham thiền vào ban đêm, Tùng Thẩm thiền sư có ý muốn thử sự tâp trung chú ý của các đồ đê ̣ mình, ông nói: “Đêm ta đă ̣t câu hỏi, ai có lý giải gì về Phâ ̣t pháp thì đứng ra”.

(114)

rồi trả lời thiền sư Tùng Thẩm thiền sư nhìn chú tiểu tăng chỉ nói mô ̣t câu rằng: “Ta vừa ném ga ̣ch để lấy ngo ̣c về, những không ngờ la ̣i chuốc về một cục đất còn kém cả viên ga ̣ch”.

(115)

Kiến, cho nên, người ta mới go ̣i lối làm lấy thơ kém để dẫn thơ hay này là “Phao chuyên dẫn ngo ̣c”.

Hiê ̣n người ta vẫn dùng câu thành nhữ này để ví với viê ̣c dùng lý giải thô thiê ̣n hoă ̣c văn tự không thành thục của mình để dẫn cao kiến và giai tác của người khác.

Phi kinh trảm cức

Chữ “Kinh” và chữ “Cức” ở là chỉ bụi gai Còn chữ “Trảm” là chă ̣t đứt Vâ ̣y câu thành ngữ này có ý là chă ̣t đứt bụi gai. Nói mô ̣t cách nôm na là “Đa ̣p bằng chông gai”.

Câu thành ngữ này có xuất xứ từ “Hâ ̣u Hán Thư – truyê ̣n Phùng Di ̣”.

(116)

điều kiê ̣n sinh hoa ̣t cũng hết sức tồi tê ̣ Do đó có rất nhiều người không chi ̣u nổi đều rời ông Duy chỉ có chủ bô ̣ Phùng Di ̣ là vẫn mô ̣t mực theo ông, không hề tỏ có chút giao đô ̣ng trước điều kiê ̣n sống kham khổ.

(117)

công viê ̣c mình gă ̣p khó khăn này. Năm 25 công nguyên, Phùng Di ̣ la ̣i hoàn thành xuất sắc nhiê ̣m vụ bình ̣nh Quan Trung Lúc này, có mô ̣t số tiểu nhân viết thư khuyên Lưu Tú nên đề phong Phùng Di ̣ Lưu Tú không tin và đem bức thư cho Phùng Di ̣ xem Năm 30 công nguyên, Phùng Di đến triê ̣u kiến vua Quang Vũ Lưu Tú, Lưu Tú mới nói với các đa ̣i thần rằng: “Phùng Di là chủ bô ̣ ta mới khởi binh, ông ta đã loa ̣i trừ mọi trướng nga ̣i, khắc phục nhiều khó khăn trên con đường đầy gai góc giúp trẫm lâ ̣p nên nghiê ̣p lớn, về sau la ̣i vì trẫm bình ̣nh đươ ̣c Quan Trung”.

(118)

nghiê ̣p.

Phu ̣ kinh thỉnh tô ̣i

Câu thành ngữ này có xuất xứ từ “Sử ký - Truyê ̣n Liêm Pha và La ̣n Tương Như”. Truyê ̣n xảy ta ̣i nước Triê ̣u thời Chiến quốc Hai nhân vâ ̣t truyê ̣n này là võ tướng Liêm Pha và văn quan La ̣n Tương Như.

Do La ̣n Tương Như có công viê ̣c giao thiê ̣p với nước Tần, nên đươ ̣c Triê ̣u Huê ̣ Văn vương phong làm thươ ̣ng khanh, là chức tước cao chức của Liêm Pha. Liêm Pha rất bất mãn trước viê ̣c này, cho rằng mình có công lao hiển hách, còn La ̣n Tương Như có công cán gì mà cũng ngồi trên đầu mình Liêm Pha còn thề sẽ kiếm di ̣p sỉ nhục La ̣n Tương Như.

(119)

nhưng cũng chẳng ̣để bụng, mà làm viê ̣c gì cũng hết sức thâ ̣n trọng và cố né tránh gă ̣p mă ̣t Liêm Pha, đến viê ̣c chầu vua cũng thác bê ̣nh không đến.

(120)

de ̣p sang mô ̣t bên nhường lối.

Liêm Pha biết đươ ̣c viê ̣c này rất xúc đô ̣ng trước tấm lòng vì nghĩa cả của La ̣n Tương Như và cảm thấy rất hổ the ̣n trước thái đô ̣ nhỏ nhen, ti ̣ na ̣nh của mình, bèn cởi trần rồi cài mô ̣t cành mâ ̣n gai sau lưng sang nhà La ̣n Tương Như xin lỗi.

Quyển thổ trùng lai

Hai chữ “Quyển thổ” là có rất đông người cưỡi ngựa phi nước đa ̣i Ý của câu thành ngữ này là chỉ, sau khi đã thất ba ̣i thì tâ ̣p trung lực lươ ̣ng đánh la ̣i lần nữa.

Câu thành ngữ này có xuất xứ từ: “Đề Ô Giang đình” của Đỗ Mục triều nhà Đường.

(121)

làm bá chủ thiên ̣, mà sử sách go ̣i là “Cuô ̣c giành dâ ̣t giữa Sở Hán” Bấy giờ, do Ha ̣ng Vũ và người chú tên là Ha ̣ng Lương đã tổ chức một toán quân rất tinh nhuê ̣ và đáng tin ca ̣y gồm nghìn đê ̣ tử vùng Ngô Trung, tức Huyê ̣n Ngô, tỉnh Giang Tô ngày Tám nghìn tinh binh này rất anh dũng thiê ̣n chiến, rồi dần dần phát triển thành mô ̣t đô ̣i quân lớn ma ̣nh.

(122)

ngâ ̣p Người trưởng đình Ô Giang nói với Ha ̣ng Vũ rằng: “Giang Đông he ̣p, nhưng cũng là đất rộng nghìn dă ̣m, vẫn có thể xưng chúa ta ̣i đây, bây giờ dùng thuyền đưa ông qua sông, thì quân nhà Hán cũng chẳng có cách nào”

Nhưng Ha ̣ng Vũ từ chối rằng: “Đây cũng là trời muốn giết tôi, làm có thể qua sông cha ̣y trốn Hơn nữa, dẫn 8 nghìn lính Giang Đông qua sông đánh sang phía tây, mô ̣t mình trở vê, thì còn mă ̣t mũi nào nhìn các phụ lão Giang Đông”.

Ha ̣ng Vũ nói xong bèn tă ̣ng ngựa Ô Truy của mình cho trưởng đình, sau khi chém chết mấy chục tên quân nhà Hán, rồi nhảy xuống sông tự tử, bấy giờ Ha ̣ng Vũ mới có 31 tuổi.

(123)

Đường đến bờ sơng Ơ Giang, ơng tiếc thay cho Ha ̣ng Vũ, vì ông cho rằng, nếu Ha ̣ng Vũ chi ̣u lên thuyền qua sông thì tất có ngày đánh trở la ̣i Ơng đã đề mợt bài thơ trên đình Ơ Giang có hai câu: Giang Đơng tử đê ̣ đa tài tuấn Quyển thổ trùng lai vi ̣ khả tri.

Hiê ̣n nay, người ta vẫn thường dùng câu: “Quyển thổ trùng lai”, để hiê ̣n tươ ̣ng làm la ̣i sự viê ̣c mà lần trước đã bi ̣ thất ba ̣i.

Tần Tấn chi hảo

Câu thành ngữ này có xuất xứ từ “Tả truyê ̣n – Hy Công năm 23”.

(124)

Công tuổi về già rất ân sủng Hoàng phi Ly Cơ, bức chết Thái tử Thân Sinh Ly Cơ la ̣i còn muốn bức ̣i hai vi ̣ công tử là Di Ngô và Tro ̣ng Nhĩ, khiến hai người đành phải trốn khỏi nước Tấn Sau Tấn Hiến Công qua đời, trai của Ly Cơ lên làm vua, ít lâu sau bi ̣ hai vi ̣ đa ̣i phu trung thành với công tử Di Ngô giết chết. Ho ̣ còn cử người đón công tử Di Ngô đang sống lưu vong ở nước Lương về làm vua.

(125)

mối bang giao với nước Tấn.

Bấy giờ, công tử Tro ̣ng Nhĩ sống lưu vong ta ̣i các nước chư hầu, cuối cùng lưu la ̣c đến nước Tần Tần Mục Công rất mến mô ̣ và gả Công chúa Hoài Doanh cho chàng Công chúa Hoài Doanh thấy Tro ̣ng Nhĩ rất coi thường mình liền nói: “Hai nước Tần Tấn ̣a vi ̣ ngang nhau, ta ̣i sao chàng la ̣i khinh rẻ tôi?” Tro ̣ng Nhĩ biết mình đã sai, bèn lâ ̣p tức xin lỗi nàng.

Về sau, Tần Mục Công cử người hô ̣ tống Tro ̣ng Nhĩ về nước Cuối cùng Tro ̣ng Nhĩ trở thành vua nước Tấn, rồi cũng cho con trai mình lấy gái vua nước Tần làm vơ ̣ Hai cha đều thông gia với nước Tần.

(126)

nam nữ.

Thân thống thù khoái

Ý của câu thành ngữ này là viê ̣c làm khiến người thân đau lòng, kẻ thù ̣ch hả hê.

Câu thành ngữ này có xuất xứ từ “Hâ ̣u Hán thư – truyê ̣n Chu Phù”.

(127)

Bấy giờ, Ngư Dương thuô ̣c quyền cai quản của U Châu mục Chu Phù Chu Phù từng lê ̣nh trưng thu tiền nong và lương thực ta ̣i Ngư Dương, Bành Bàng câ ̣y mình có công, nên đã từ chối yêu cầu này của Chu Phù, đồng thời còn nói nhiều lời oán trách Chu Phù vô cùng tức giâ ̣n, sự mâu thuẫn giữa hai người ngày càng trở nên gay gắt.

(128)

Chu Phù Chu Phù viết thư khuyên ông rằng: “Nay nhà nước vừa mới ta ̣m yên ổn, chúng ta đều rốc sức xây dựng cơ nghiê ̣p, cớ ông la ̣i tự mình làm những viê ̣c ba ̣o ngươ ̣c Ông nên biết rằng, phàm viê ̣c gì cũng đừng nên khiến người thân đau lòng, khiến kẻ thù hả hê” Nhưng Bành Bàng không nghe theo lời khuyên này, vẫn mô ̣t mực xuất binh đánh chiếm đươ ̣c Kế Thành Sau đó, Bành Bàng tự xưng là Yến Vương, quyền thế từng mô ̣t thời trở nên lớn ma ̣nh, ông không đươ ̣c lòng người, cuối cùng đã bi ̣ thất ba ̣i, dẫn tới mô ̣t kết cục bi thảm.

(129)

Thất phu chi dũng

Hai chữ “Thất phu” ở là chỉ người vô ho ̣c thức và không có mưu trí Ý của câu thành ngữ này là chỉ người kém mưu trí, chỉ biết dựa vào chút dũng khí của mình mà làm bừa.

Câu thành ngữ này có xuất xứ từ “Quốc ngữ - Viê ̣t ngữ thươ ̣ng”.

Thời Xuân Thu, Viê ̣t vương Câu Tiễn bi ̣ Ngô vương Phu Sai đánh ba ̣n, ông bi ̣ giam cầm ba năm trải qua nhiều trắc trở Sau về nước, ông treo mâ ̣t nếm vi ̣ đắng, nuôi trí lớn quyết tâm báo thù.

(130)

cho cha me ̣, thần tử báo thù cho nhà vua. Xin bê ̣ ̣ hãy lê ̣nh, chúng nguyê ̣n mô ̣t trâ ̣n tử chiến với nước Ngô”.

(131)

thưởng Tiến mà không nghe lê ̣nh, lui mà không biết nhục thì tất bi ̣ trừng pha ̣t”.

Khi xuất quân, ngưới nước Viê ̣t đều lấy lời nói của Viê ̣t vương để cổ vũ nhau. Toàn thể tướng sĩ với trí khí hiên ngang, cuối cùng đã đánh ba ̣i Ngô vương Phu Sai, diê ̣t đươ ̣c nước Ngô.

Hiê ̣n người ta vẫn thường câu thành ngữ này để ví với người “hữu dũng vô mưu”.

Thanh vân trư ̣c thươ ̣ng

Hai chữ “Thanh Vân” ở là chỉ bầu trời Câu thành ngữ này là ví về người cực kỳ thuâ ̣n lơ ̣i và nhanh chóng đươ ̣c thăng quyền cao chức tro ̣ng.

Câu thành ngữ này có xuất xứ từ “Sử ký - Pha ̣m Thư Sái Tra ̣ch liê ̣t truyê ̣n”.

(132)

người tài ba xuất chúng tên là Pha ̣m Thư, nhưng vì hoàn cảnh gia đình khó khăn, nên ông đành phải làm người phục di ̣ch cho trung đa ̣i phu Tuy Giả.

Mô ̣t hôm, Tuy Giả theo lê ̣nh vua Ngụy đi sứ nước Tề, cũng cho Pha ̣m Thư cùng đi theo Tề Tương Vương vô cùng khâm phục tài ăn nói của Pha ̣m Thư, bèn lê ̣nh thưởng vàng và ban rươ ̣u cho ông Nhưng viê ̣c này la ̣i khiến Tuy Giả lầm tưởng Pha ̣m Thư làm điều gì mờ ám có ̣i cho nước Ngụy, nên mới đem viê ̣c này bẩm báo với Thừa tướng Ngụy Tề Ngụy Tề vô cùng tức giâ ̣n, đánh cho Pha ̣m Thư mô ̣t trâ ̣n nhừ tử Sau đó Pha ̣m Thư giả chết mới trốn sang nước Tần và đổi tên là Trương Lô ̣c.

(133)

sự mến mô ̣ của Tần Chiêu Vương, và đề ba ̣t ông lên làm chức Thừa tướng nước Tần Bấy giờ, nước Ngụy đươ ̣c tin nước Tần chuẩn bi ̣ tấn công hai nước Hàn và Ngụy, vua Ngụy liền cử Tuy Giả sứ nước Tần để cầu hòa Sau biết đươ ̣c viê ̣c này, Pha ̣m Thự ngầm quyết ̣nh sẽ báo thù Tuy Giả Ơng liền thay mơ ̣t bơ ̣ quần áo rách rưới đến gă ̣p Tuy Giả Tuy Giả thấy vâ ̣y rất thương ông và tă ̣ng cho ông mô ̣t chiếc áo bào.

(134)

sau, thâ ̣t không dám bàn luâ ̣n sách thiên ha ̣, cũng không dám hỏi đến viê ̣c chính tri ̣ nữa Tôi là kẻ có tội, xin ông hãy trừng pha ̣t tôi”.

Pha ̣m Thư nêu ba tô ̣i danh của Tuy Giả, la ̣i nghĩ ông ta đã tă ̣ng mình chiếc áo bào, cũng còn là người có tình có nghĩa, nên cuối cùng đã tha thứ cho Tuy Gia.

Hiê ̣n nay, người ta vẫn thường dùng câu thành ngữ này để ví với người đươ ̣c thăng chức nhanh chóng và thuâ ̣n lơ ̣i.

Thiên quân nhất phát

Chữ “Quân” ở là một đơn vi ̣ trọng lươ ̣ng thời cổ, mô ̣t quân bằng 30 cân Còn “Nhất phát” là chỉ sơ ̣i tóc Ý của câu thành ngữ này tức là “Ngàn cân treo sơ ̣i tóc”.

(135)

thư - Truyê ̣n Mai Thă ̣ng”.

(136)

rơi xuống vực thẳm, suốt đời không thể nào ngóc đầu lên đươ ̣c, vâ ̣y xin chúa công hãy cân nhắc kỹ lưỡng, chớ nên tùy tiê ̣n làm bừa, mà chuốc lấy mối nguy ̣i cho tính ma ̣ng và tiền đồ của mình” Nhưng Lưu Bì không nghe theo lời khuyên này, vẫn mô ̣t mực ngấm ngầm chiêu binh mãi mã, chờ ̣i thời khởi binh làm phản.

(137)

na ̣n sang nước khác.

Hiê ̣n nay, người ta vẫn thường dùng câu thành ngữ này để miêu tả về tình hình hết sức nguy cấp.

Thiên tái nan phùng

Câu thành ngữ này có xuất xứ từ “Hàn Xương Lê toàn tâ ̣p - Triều Châu Thứ Sử ta ̣ thươ ̣ng biểu”.

(138)(139)

đức của vua Đường Hiến Tơng Ơng la ̣i lần nữa đươ ̣c tín nhiê ̣m và điều về kinh thành Trong biểu ông kiến nghi ̣ vua Đường Thái Tông đến Thái Sơn to ̣a thiền. Nhưng thời cổ chỉ có các quân vương có công tra ̣ng to lớn vua Tần, vua Hán mới tổ chứa hoa ̣t đô ̣ng này Hàn Dũ còn bày tỏ mong muốn đươ ̣c tham gia đa ̣i lễ phong thiền của nhà vua, cho rằng nếu không đươ ̣c tham gia lễ hô ̣i lớn ngàn năm có mô ̣t này là mô ̣t điều đáng tiếc.

Hiê ̣n nay, người ta vẫn thường dùng câu thành ngữ này để chỉ di ̣p may hiếm có.

Thỉnh quân nhâ ̣p ung

(140)

Nó tương tự “Gâ ̣y ông la ̣i đâ ̣p lưng”. Câu thành ngữ này có xuất xứ từ “Tư tri ̣ thông giám – Đường Kỷ”.

Võ Tắc Thiên thời nhà Đường là một vi ̣ nữ hoàng nhất li ̣ch sử TQ. Nhằm giữ gìn ách thống tri ̣ của mình, bà đã giở thủ đoa ̣n khủng bố ma ̣nh mẽ và hâ ̣u thưởng cho người tố giác Do đó, mô ̣t số quan viên hà khắc của bà đã tìm đủ mọi cách để vu cáo cho người bất đồng chính kiến với mình, và không ngừng cải tiến dụng cụ tra tấn để tiến hành bức cung đối với pha ̣m nhân Trong đó, đa ̣i thần Chu Hưng và Lai Tuấn Thần là thối tha nhất.

(141)

mâ ̣t thiết với nhau, nên cảm thấy rất khó xử Ông suy tính la ̣i mãi, cuối cùng đã nghĩ mô ̣t kế Ông mời Chu Hưng đến phủ mình chơi, rồi hỏi Chu Hưng có cách nào hay nhất để bức cung pha ̣m nhân.

(142)

Hiê ̣n nay, người ta vẫn hay dùng câu thành ngữ này để chỉ hiê ̣n tươ ̣ng dùng cách tri ̣ người của để tri ̣ la ̣i anh ta.

Tiền công tâ ̣n khí

Ý của câu thành ngữ này là nói những công lao trước bi ̣ mất hết, nói mô ̣t cách nôm na là công cốc.

Câu thành ngữ này có xuất xứ từ “Sử ký - Chu bản kỷ”.

(143)

này.

Năm 281 công nguyên, Tần Chiêu Vương la ̣i cử Ba ̣ch Khởi dẫn quân đánh vào đô thành Đa ̣i Lương của nước Ngụy (Tức Khai Phong tỉnh Hà Nam ngày nay). Bấy giờ, có mô ̣t người tên là Tô Lê ̣ biết đươ ̣c tin này mới nói với vua nước Chu là Chu Hà Vương rằng: “Nếu Quân Tần mà đánh chiếm đươ ̣c Đa ̣i Lương thì triều đình nhà Chu tất nguy to”.

(144)

vùng miền Bắc, chiến công vô cùng hiển hách Hiê ̣n ông la ̣i muốn qua nước Hàn để tiến công vào nước Ngụy, nhưng chẳng may có điều gì bất trắc thì những công tra ̣ng trước của ông sẽ chẳng còn nữa Cho nên, ông hãy thác bê ̣nh không ra trâ ̣n là hơn”.

Sau nghe xong lời này, Ba ̣ch Khởi quả nhiên đã đình chỉ hành động quân sự tấn công vào nước Ngụy.

Về sau, Ba ̣ch Khởi có ý kiến bất hòa với vua Tần và Thừa tướng Pha ̣m Tuy nên buô ̣c phải tự sát.

Hiê ̣n nay, người ta vẫn thường dùng câu thành ngữ này để ví về công tra ̣ng và thành tích trước đều bi ̣ phế bỏ.

Tiền sư ̣ bất vong, hâ ̣u sư ̣ chi sư

(145)

trước làm gương cho viê ̣c sau.

Câu thành ngữ này có xuất xứ từ “Chiến quốc sách – Triê ̣u Sách Nhất”

Đầu thời Chiến Quốc, nước Tấn có có mô ̣t vi ̣ đa ̣i phu nắm viê ̣c chính tri ̣ và binh quyền nhà nước tên là Tri Bá, ông tự xưng là bá chủ, cưỡng bức ba nước Hàn, Triê ̣u, Ngụy cắt nhường lãnh thổ, hai nước Hàn Ngụy sơ ̣ Tri Bá nên đành phải cắt nhường đất đai, chỉ có Triê ̣u Tương Tử là không chi ̣u làm vâ ̣y Tri Bá tức giâ ̣n bèn liên hơ ̣p với hai nước Hàn Ngụy xuất binh tiến đánh nước Triê ̣u.

Triê ̣u Tương Tử làm theo mưu kế của Trương Ma ̣nh Đàm, ngấm ngầm liên la ̣c với hai nước Hàn Ngụy, bất ngờ đánh úp doanh tra ̣i quân nước Tấn, bắt sống đươ ̣c Tri Bá.

(146)

lớn với nước Triê ̣u, sau đó ông la ̣i viết đơn xin từ chức Triê ̣u Tương Tử cảm thấy la ̣ mới hỏi ông ta ̣i Trương Ma ̣nh Đàm trả lời rằng: “Tôi nghe nói, các bâ ̣c quân thần trước cùng đánh de ̣p thiên ̣, cuối cùng giành đươ ̣c thắng lơ ̣i là điều ta vẫn thường thấy, là mô ̣t viê ̣c tốt đe ̣p Nhưng sau thành công rồi, muốn khiến các bâ ̣c quân thần đươ ̣c bình đẳng về quyền lực, có mô ̣t kết cục thỏa đáng thì làm gì có, sự viê ̣c trước đã như vâ ̣y, người đời sau nên lấy đó là gương”.

Triê ̣u Tương Tử thấy Trương Ma ̣nh Đàm đã nói vâ ̣y, nên đành phải để ông ra đi.

(147)

cho viê ̣c sau.

Tiền vô cổ nhân

Ý của câu thành ngữ này có nghĩa là “Xưa chưa người nào làm đươ ̣c”.

Câu thành ngữ này có xuất xứ từ “Đăng U Châu Đài Ca của Trần Tử Ngang”.

Trần Tử Ngang là mô ̣t nhà văn nổi tiếng triều nhà Đường, hai mươi tư tuổi thi đỡ tiến sĩ Ơng là người có kiến thức un bác và có hoài bão lớn lao, từng nhiều lần dâng thư cho triều đình luâ ̣n bàn về chính sự, nên đươ ̣c Võ Tắc Thiên rất mến mộ và đươ ̣c bà cử giữ chức Lân Đài Chính Tự (tức quan Tư Đồ) Ít lâu sau la ̣i đươ ̣c thăng chức Hữu Thâ ̣p Di Sau đó, Trần Tử Ngang cũng từng một thời tham gia quân đô ̣i.

(148)

cử Kiến An Vương Võ Du Nghi dẫn quân sang thảo pha ̣t Khi Tan (mô ̣t dân tô ̣c thời cổ TQ) Trần Tử Ngang la ̣i lần nữa xin gia nhâ ̣p quân đô ̣i và giữ chức tham mưu.

Kỳ thực thì Kiến An Vương không phải là người văn tài võ lươ ̣c, nên nhiều lần giao chiến đều bi ̣ thất ba ̣i Mă ̣c dù Trần Tử Ngang đã nhiều lần bày mưu hiến kế, thâ ̣m trí xin lĩnh mười nghìn quân làm tiên phong, đều bi ̣ Võ Du Nghi ga ̣t và giáng chức ông xuống làm quân tào.

(149)

ni ̣nh thần đã vu oan giáng họa cho Nha ̣c Nghi ̣ Trần Tử Ngang nghĩ la ̣i viê ̣c xưa mà thương cho thân phâ ̣n mình, bao nỗi thương cảm hỗn đô ̣n, ông đã ngân lên bài “Đăng U Châu Đài Ca” bất hủ để giãi bày tâm tra ̣ng u uất, bi thương của mình “Tiền bất kiến cổ nhân, Hâ ̣u bất kiến lai giả. Niê ̣n thiên ̣a chi u u, Đô ̣c thương nhiên nhi thế ̣”.

Hiê ̣n nay, người ta vẫn thường dùng câu thành ngữ này dẫn giải thành người và sự viê ̣c chưa từng xảy ra.

Tinh bì lư ̣c tâ ̣n

Chữ “Bì” là mỏi mê ̣t, còn chữ “Tâ ̣n” là kiê ̣t quê ̣.

Câu thành ngữ này có xuất xứ từ bài thơ “Trâu ốm” của Lý Cương.

(150)

(Tức Phúc Kiến ngày nay), ông là mô ̣t đa ̣i thần của triều nhà Tống Trong thời kỳ vua Tống Huy Tông ta ̣i vi ̣, ông thi đỗ tiến sĩ, sau nhâ ̣m chức Thái thường thiếu khanh. Khi Cao Tông lên kế vi ̣ thì ông đươ ̣c phong làm Thừa tướng, làm đươ ̣c 70 ngày thì bi ̣ miễn chức Lý Cương là người tính tình cương trực, mô ̣t lòng trung thành với nhà nước Năm Tĩnh Khang thứ nhất, Khai Phong bi ̣ giă ̣c Kim bao vây, Lý Cương kiên quyết phản đối ý kiến của phe đầu hàng, chủ trương chống giă ̣c Kim, mô ̣t tấc đất biên cương cũng không nhường cho kẻ ̣ch.

(151)

hàng xúi giục, mà nhà vua thì u mê nên đã nhiều lần giáng chức Lý Cương Nhưng Lý Cương vẫn luôn coi sự sống còn của nhà nước và dân tô ̣c là nhiê ̣m vụ của mình, không hề so đo đươ ̣c mất Dù trong triều đình hay nơi thôn quê dân dã, ông đều trình thư lên nhà vua bàn về kế lớn chống giă ̣c Kim, ý kiến này không đươ ̣c nhà vua áp dụng, ông vẫn không tỏ chán nản Ngay đến kẻ ̣ch nghe đươ ̣c tin này cũng phải nể sơ ̣ trước khí tiết hiên ngang của ông.

(152)

mùa thóc lúa đầy kho, có thương tình trâu đã mê ̣t đến không còn chút hơi sức nào? Chỉ cần dân chúng đều đươ ̣c no bụng, thì dù cho mê ̣t đến không thể nào bò dâ ̣y đươ ̣c thì trâu cũng cam lòng Thực ra là tác giả đã áp dụng thủ pháp ví von để nói lên hoài bão và nỗi lòng mình.

Hiê ̣n nay, người ta vẫn hay dùng câu thành ngữ: “Tinh bì lực tâ ̣n” để ví về người mê ̣t đến nỗi không còn chút sức nào.

Xảo đoa ̣t thiên công

Ý của câu thành ngữ này là viê ̣c làm của người còn khéo léo và vươ ̣t trô ̣i cả sức sáng ta ̣o của thiên nhiên.

(153)

Cuối thời Đông Hán, cô gái út của Chân Dâ ̣t- huyê ̣n lê ̣nh huyê ̣n Thươ ̣ng Sái là người phụ nữ có nhan sắc đe ̣p tiên, theo lời thầy bói nói thì nàng sau này tất là người đa ̣i phú đa ̣i quý Về sau, câ ̣u công tử thứ hai của Viên Thiê ̣u là Viên Hy rất mến mô ̣ nhan sắc của Chân cô nương rồi cưới nàng làm vơ ̣ Nhưng ít lâu sau, Viên Thiê ̣u bi ̣ thất ba ̣i trâ ̣n chiến Quan Lô ̣, Viên Hy cũng bi ̣ Tào Tháo giết chết Bấy giờ, vơ ̣ Viên Thiê ̣u và Chân cô nương đều ở trong Nghiê ̣p Thành Khi Tào Phi trai của Tào Tháo chiếm đươ ̣c Nghiê ̣p Thành đi vào Viên phủ, tỏ vô cùng mến mô ̣ sắc đe ̣p của Chân cô nương, bèn sai mô ̣t tốp binh sĩ canh giữ chă ̣t Viên phủ Ít lâu sau, Tào Phi mới nói rõ với Tào Tháo, rồi cưới nàng làm vơ ̣.

(154)

nương, nàng muốn đươ ̣c vâ ̣y Về sau, Tào Phi phế bỏ Hán Hiến Đế, rồi tự mình kế vua, dựng nên nước Ngụy và lâ ̣p Chân cô nương làm Hoàng Hâ ̣u Bấy giờ nàng đã 40 tuổi, để khiến mình càng đươ ̣c Tào Phi cưng chiều, nàng đã phải bỏ ra khá nhiều thời gian vào viê ̣c trang điểm chải chuốt.

(155)

khen ngơ ̣i.

Hiê ̣n nay, người ta vẫn thường dùng câu thành ngữ này để công nghê ̣ vô cù̉ng cao siêu và khéo léo.

Xuất nhân đầu ̣a

Ý của câu thành ngữ này là cao hơn người mô ̣t đầu người, cao người mô ̣t bâ ̣c hoă ̣c vươ ̣t lên người khác.

Câu thành ngữ này có xuất xứ từ “Tống sử - Truyê ̣n Tô Thức”, Tô Thức còn go ̣i là Tô Đông Pha, cùng Âu Dương Tu trong truyê ̣n này đều là nhà văn triều nhà Tống.

(156)

Bấy giờ, hàn lâm tú tài Âu Dương Tu là quan chấm thi, văn đàn thời bấy giờ, người ta rất tôn sùng loa ̣i văn chương có phong cách quái gở và khó hiểu, Âu Dương Tu rất bất mãn trước viê ̣c này Khi ông duyê ̣t qua bài viết “Hình thưởng trung hâ ̣u luâ ̣n” thì cảm thấy vô cùng phấn khởi và ̣nh chấm bài này đỗ bâ ̣c tú tài Nhưng ông la ̣i ngờ rằng bài này là của Tăng Củng ho ̣c trò của ông, nên để tránh tai tiếng, ông đã phê bài này đỗ bảng nhãn.

(157)

Âu Dương Tu sau biết tác giả của “Hình thưởng trung hâ ̣u luâ ̣n” không phải là Tăng Củng mà là Tô Thức, mô ̣t người chưa hề có tên tuổi văn đàn, ông đã chót phê để Tô Thức đỗ bàng nhãn, nên ông cảm thấy vô cùng áy náy trước sự oan uổng này của Tô Thức.

(158)

Về sau, Tô Thức đươ ̣c sự bảo của các nhà văn nổi tiếng văn đàn Âu Dương Tu v.v, văn chương ngày càng tuyê ̣t vời, quả nhiên “Xuất nhân đầu ̣a”, cao hơn người mô ̣t đầu người.

Về sau, người ta dùng câu thành ngữ “Xuất nhân đầu ̣a” để ví về cao hơn người mô ̣t bâ ̣c hoă ̣c vươ ̣t cao người khác.

Ngày đăng: 01/04/2021, 04:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w