Giáo án môn Hóa học 8 - Năm 2012 - 2013 - Trần Thị Loan - Tiết 7: Nguyên tố hóa học (tiếp)

2 11 0
Giáo án môn Hóa học 8 - Năm 2012 - 2013 - Trần Thị Loan - Tiết 7: Nguyên tố hóa học (tiếp)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

+ GV giới thiệu tiếp : các trị nguyên tử khối là khối lượng của nguyên tử số trên được gọi là NTK của tính bằng đvC.. các NTHH tương ứng.[r]

(1)Tuần 04 - Tiết 07 Ngày soạn : 12/09/2012 NGUYÊN TỐ HÓA HỌC (tt) I/ MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức : + HS nắm giá trị 1đvC 1/12 khối lượng nguyên tử cacbon + Biết khái niệm nguyên tử khối, NTHH có nguyên tử khối riêng biệt 2/ Kỹ : + Biết cách dựa vào ngyên tử khối và số proton để tìm NTHH + Rèn luyện kĩ viết kí hiệu hóa học các nguyên tố, làm bài tập xác định NTHH 3/ Thái độ : + Cẩn thận tính toán, yêu thíchm ôn học II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : + HS đọc trước bài + GV chuẩn bị bảng sgk/42 phóng to, phiếu học tập, III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động : Kiểm tra bài cũ (10’) Câu hỏi : + Nêu định nghĩa NTHH? Viết KHHH các NTHH : nhôm, kẽm, oxi, lưu huỳnh + Sửa BT sgk/20 Hoạt động : Nguyên tử khối (25’) HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC NỘI DUNG GHI SINH BẢNG + GV thuyết trình : Nguyên tử + HS chú ý nghe giảng II/ Nguyên tử khối : + Qui ước : 1đvC có khối lượng vô cùng bé và ghi bài tính đơn vị gam  1/12 khối lượng số quá nhỏ, khó tính toán Qui nguyên tử cacbon ước lấy 1/12 khối lượng 1đvC = 1,6605.10-24g nguyên tử cacbon làm đơn vị khối lượng nguyên tử gọi là + Nguyên tử khối là khối đơn vị cacbon (đvC) + HS tính : lượng nguyên tử tính + GV : Dựa vào khối lượng 1đvC = 1,9926.10- đvC 12 Ví dụ : H = 1, O = 16, nguyên tử cacbon 23g -23 (1,9926.10 g), hãy tính xem Na = 23 -24 = 1,6605.10 g đvC bao nhiêu gam? + HS so sánh : nguyên + Sau đó GV đưa giá trị tính đvC các nguyên tử H nhẹ nhất, nguyên tử O nặng gấp 16 lần tử nguyên tố H, O, Na Yêu nguyên tử H cầu HS so sánh : nguyên tử nào nhẹ nhất? Nguyên tử O nặng gấp lần nguyên tử Trần Thị Loan Giáo án Hóa học Lop8.net (2) H?  từ đó rút đvC là đơn vị + HS phát biểu : khối lượng tương đối + GV giới thiệu tiếp : các trị nguyên tử khối là khối lượng nguyên tử số trên gọi là NTK tính đvC các NTHH tương ứng Vậy + HS theo dõi và tra NTK là gì? + GV thông báo : Mỗi NTHH bảng sgk/42 có NTK riêng  tương tự số proton, dựa vào NTK ta có thể đoán NTHH + HS thảo luận giải và cần tìm trình bày bảng : + GV nêu bài tập vận dụng NTKR = 14 NTKH = cho điều vừa thông báo : 14.1 NTK nguyên tố R gấp 14 = 14 đvC  a/ R là nguyên tố lần NTK nguyên tố H Tra bảng sgk/42 cho biết : nitơ N a/ Nguyên tố R là NTHH nào?  b/ N có 7p và 7e b/ Số p và e nguyên tử? + GV nhận xét và sửa bài + GV yêu cầu HS đọc thêm mục III SGK Hoạt động : Củng cố (8’) + Nhắùc lại kiến thức chính bài + Làm BT : Nguyên tử khối nguyên tố R gấp lần nguyên tử khối nguyên tố Oxi Hãy xác định nguyên tố R? Cho biết số p, số e? Vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử nguyên tố R Hoạt động : Dặn dò - Hướng dẫn nhà (2’) + Làm các BT 5,6,7,8 sgk/20 + Học thuộc số p, tên nguyên tố, KHHH, nguyên tử khối các nguyên tố thường gặp + Chuẩn bị bài : “Đơn chất, hợp chất - Phân tử” - Tìm hiểu định nghĩa đơn chất, hợp chất - Đặc điểm cấu tạo đơn chất và hợp chất RÚT KINH NGHIỆM - Trần Thị Loan Giáo án Hóa học Lop8.net (3)

Ngày đăng: 01/04/2021, 03:59

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan