1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 1: Văn bản: Cổng trường mở ra (Tiết 52)

20 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

*Dự kiến trả lời: - Đại ý: Bài văn viết về tâm trạng của người mẹ trong đêm không ngủ trước ngày khai trường đầu tiên của con - Bài văn giúp ta hiểu thêm tấm lòng thương yêu, tình cảm sâ[r]

(1)Trường THCS Vĩnh Quang 2012 - 2013 Ngày soạn: 18/08/2012 Tiết Văn Cổng trường mở Lý Lan I Mục tiêu : Giúp HS: Kiến thức: Tình cảm sâu nặng cha mẹ, gia đình với cái, ý nghĩa lớn lao n hà trường đời người, là tuổi thiếu niên, nhi đồng Kĩ năng: - Đọc hiểu văn biểu cảm viết dòng nhật kí người mẹ - Phân tích số chi tiết tiêu biểu diễn tả tâm trạng người mẹ đêm chuẩn bị cho ngày khai trường đầu tiên - Liên hệ vận dụng viết bài văn biểu cảm Thái độ: Thấy tình cảm sâu sắc người mẹ con, vai trò to lớn nhà trường hệ trẻ II Chuẩn bị : III Hoạt động dạy học: Ổn định : KT sĩ số lớp (1’) KT bài cũ : Kiểm tra chuẩn bị HS Bài : *Giới thiệu: (1’) “ Lòng mẹ bao la biển Thái Bình dạt dào…” Lời bài hát văng vẳng đâu đây Mẹ là người đấy, yêu thương và lo lắng cho từ bé đến lúc chuẩn bị bước vào chân trời Trường học, nơi đó học hỏi, khám phá, sáng tạo điều hay lạ Đó là lúc mẹ lo lắng,quan tâm đến nhiều Để hiểu rõ tâm trạng các bậc cha mẹ, là các đêm trước ngày khai trường vào lớp con, các em tìm hiểu văn “Cổng trường mở ra” *Tiến trình bài dạy: TG 10’ Hoạt động giáo viên `Hoạt động 1: Đọc và tìm hiểu chú thích: Hoạt động học sinh I Đọc và tìm hiểu chú thích: -GV hướng dẫn HS cách đọc - 3-4 HS đọc nối tiếp và đọc mẫu đoạn hết -Gọi HS đọc các chú thích, Sgk trang ? Em nào hãy nhắc lại, nào là văn nhật dung 25’ Hoạt động 2:Hdẫn HS tìm hiểu văn - GV đọc mẫu đoạn, GV: Nguyễn Thị Kim Tân Nội dung - Văn là nhật dụng là loại văn đề cập đến nội dung có tính cập nhật, đề tài có tính thời sự, đồng thời là vấn đề xã hội có ý nghĩa lâu dài 1.Đọc: -Giọng dịu dàng, chậm rãi, đôi thầm thì, tình cảm 2.Tìm hiểu chú thích: ( Sgk-Tr.8) II Tìm hiểu văn Phân tích: - Bài văn viết tâm trạng Lop7.net a.Hoàn cảnh nảy (2) Trường THCS Vĩnh Quang TG Hoạt động giáo viên gọi HS đọc (GV uốn nắn, sửa chữa) ? Vào đêm trước ngày khai trường đầu tiên con, người mẹ trạng thái nào? -Những chi tiết nào thể diễn biến tâm trạng người mẹ? Hoạt động học sinh người mẹ đêm không ngủ trước ngày khai trường để vào lớp - Mẹ không ngủ - mẹ lên giường và trằn trọc - mẹ không lo không ngủ - ấn tượng mẹ buổi khai trường đầu tiên sâu đậm Mẹ còn nhớ nôn nao, hồi hộp cùng bà ngoại tới gần ngôi trường và nỗi chơi vơi hốt hoảng cổng trường đóng lại ? Tâm trạng người mẹ và có gì khác không? Ở đây tác giả dùng biện pháp nghệ thuật gì ? - Mẹ: thao thức không ngủ, suy nghĩ triền miên - Con: thản, nhẹ nhàng, vô tư ? Theo em, người mẹ không ngủ được? - HS thảo luận ? Người mẹ không ngủ và phải lo lắng cho hay vì người mẹ nôn nao nghĩ ngày khai trường năm xưa chính mình hay vì nhiều lý khác nữa? ? Theo em thì ngày khai trường vào lớp Một để lại dấu ấn thật sâu đậm - Có lẽ vì lý trên tâm hồn người mẹ đến ? ? Trong văn bản, có phải người mẹ trực tiếp nói với không? Theo em người mẹ tâm với ai? ?Cách viết này có tác dụng gì? ? Câu văn nào bài nói lên vai trò và tầm quan trọng GV: Nguyễn Thị Kim Tân 2012 - 2013 Nội dung sinh tâm trạng: - Vào đêm trước ngày khai giảng con, b.Diễn biến tâm trạng mẹ Nhưng hôm mẹ không tập trung vào việc gì - mẹ lên giường và trằn trọc - không ngủ - ấn tượng buổi khai trường đầu tiên sâu đậm - nhớ nôn nao, hồi hộp, chơi vơi, hốt hoảng  Thao thức không ngủ, suy nghĩ triền miên  Tấm lòng yêu thương sâu sắc, tình cảm đẹp đẽ,sâu nặng - Cứ nhắm mắt lại dài và đẹp c Suy nghĩ mẹ - Cho nên ấn tượng bước ngày mai “Cổng trường mở vào ra” - Người mẹ không nói với với Người mẹ nhìn ngủ tâm với thực nói với chính mình -HS suy nghĩ và trả lời - Ai biết sai lầm Lop7.net - Ai biết sai lầm  Vai trò to lớn nhà trường (3) Trường THCS Vĩnh Quang TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh to lớn nhà trường hệ trẻ? ? Kết thúc bài văn, người mẹ -Đại diện các nhóm phát nói: “Bước qua cánh cổng biểu trường là giới kỳ diệu mở ra” Em đã qua thời cấp I, bây giờ, em hiểu giới kỳ diệu đó là gì? (HS thảo luận nhóm) 2’ Hoạt động 3: Tổng kết ? Qua tâm trạng mẹ, em 3’ 2’ hiểu gì vấn đề mà tác giả muốn nói đây? Hoạt động 4: Luyện tập ? Em hãy kể lại kỷ niệm sâu sắc em mẹ và phát biểu suy nghĩ kỷ niệm đó đoạn văn Hoạt động 5- Củng cố: Theo em, em làm gì để đền đáp lại tình cảm mẹ dành cho em? 2012 - 2013 Nội dung sống người - Nhà trường đã mang lại tri thức, tình cảm, tư tưởng, đạo lý, tình bạn, tình thầy trò Tổng kết: (Ghi nhớ SGK trang 9) - Trả lời - HS đọc phần ghi nhớ III Luyện tập: - HS viết, GV sửa chữa -Làm lớp, sửa chữa bài làm số HS khá, giỏi - Cho HS nhà làm tiếp - HS tự phát biểu theo suy nghĩ mình 4.Dặn dò: (1’) - Học thuộc Ghi nhớ - Soạn trước “Mẹ tôi” IV.Rút kinh nghiệm, bổ sung: GV: Nguyễn Thị Kim Tân Lop7.net (4) Trường THCS Vĩnh Quang Ngày soạn: 18/08/2012 Tiết 2012 - 2013 Văn Mẹ tôi Et-môn-đô A-mi-xi I Mục tiêu : Giúp HS: Kiến thức: - Cách giáo dục vừa nghiêm khắc vừa tế nhị, có lí và có tình người cha mắc lỗi - Nghệ thuật biểu cảm trực tiếp qua hình thức thư Kĩ năng: - Đọc hiểu văn hình thức thư - Phân tích số chi tiết liên quan đến hình ảnh người cha Thái độ: tự nhận thức và xác định giá trị lòng nhân ái, tình thương và trách nhiệm cá nhân với hạnh phúc gia đình II Chuẩn bị:  GV: Đọc SGK + SGV + soạn giáo án  HS: đọc VB + soạn phần đọc hiểu + sách III Hoạt động dạy học: Ổn định : (1’) KT bài cũ : (3’) - Em hãy tóm tắt đại ý văn “Cổng trường mở ra” vài câu ngắn gọn? - Bài học sâu sắc em rút văn “Cổng trường mở ra” là gì? *Dự kiến trả lời: - Đại ý: Bài văn viết tâm trạng người mẹ đêm không ngủ trước ngày khai trường đầu tiên - Bài văn giúp ta hiểu thêm lòng thương yêu, tình cảm sâu nặng người mẹ và vai trò to lớn nhà trường sống người Bài : *Giới thiệu: (1’) Từ xưa đến nay, người Việt Nam ta luôn có truyền thống “thờ cha, kính mẹ” Dù xã hội có văn minh tiến nào thì hiếu thảo, thờ kính cha mẹ là biểu hàng đầu hệ cháu Tuy nhiên không phải lúc nào ta ý thức điều đó, có lúc vì vô tình hay cố ý mà ta phạm phải lỗi lầm cha mẹ Chính lúc cha mẹ hiểu ý ta, nhận tội lỗi mà ta đã làm Văn “Mẹ tôi” mà chúng ta tìm hiểu ngày hôm cho ta thấy tình cảm các bậc cha mẹ cái mình *Tiến trình bài dạy: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung I Đọc và tìm hiểu Hoạt động 1: Đọc và tìm chú thích: hiểu chú thích 8’ -GV hướng dẫn cách đọc cho HS, đọc đoạn gọi HS đọc tiếp - Gọi HS đọc phần chú thích tác giả, tác phẩm phần chú thích GV: Nguyễn Thị Kim Tân - 3-4 HS đọc nối tiếp hết Đọc: -Giọng chậm rãi, tình cảm thiết tha - HS đọc chú thích (*): giới và nghiêm thiệu tác giả, tác phẩm -Chú ý các câu Lop7.net (5) Trường THCS Vĩnh Quang TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Cho HS đọc phần chú - HS đọc các chú thích khác thích từ khó 2012 - 2013 Nội dung cảm, câu cầu khiến, đọc với giọng thích hợp 2.Tìm hiểu chú thích: T/ giả, tác phẩm và các chú thích khác (Tr 11) 25’ Hoạt động 2: Tìm hiểu VB II Tìm hiểu văn ? Bài văn kể lại câu chuyện - Suy nghĩ và trả lời gì? 1.Đại ý: - Câu chuyện kể lại việc En-ri-cô đã phạm lỗi với mẹ Người cha đã bộc lộ thái độ buồn bã, tức giận mình qua thư gửi cho trai 2.Phân tích: a.Nguyên nhân dẫn đến việc bố viết thư: … nói với mẹ tôi nhỡ lời thiếu lễ độ ? Em hãy tóm tắt văn - Bài văn kể lại việc En-ri-cô đã “Mẹ tôi” phạm lỗi lúc cô giáo đến thăm, cậu bé lỡ lời thiếu lễ độ Thư gửi cho En-ri-cô người cha đã bộc lộ thái độ buồn bã, tức giận, đồng thời nói lên công lao to lớn mẹ cậu ? Qua bài văn em thấy thái bé và ông đã đưa lời khuyên độ người bố En- nhủ chân tình, sâu nặng ri-cô là thái độ nào? ? Dựa vào đâu mà em biết - Buồn bã, tức giận điều đó? Tìm từ ngữ, - Dựa vào lời lẽ mà ông đã viết hình ảnh, lời lẽ trong thư gởi thư ?Lý gì đã khiến ông thể thái độ ? Vậy là mẹ En-ri-cô là -Đại diện các nhóm phát biểu người nào? Dựa -Người mẹ hết lòng yêu thương vào đâu mà em nhận xét vậy? (HS thảo luận nhóm) ? Từ hình ảnh người mẹ - Thương vô bờ bến, hy En-ri-cô, em có cảm nhận sinh tất vì gì lòng các bà mẹ nói chung? ? Theo em, điều gì đã khiến a Vì bố gợi ý kỷ niệm En-ri-cô “xúc động vô mẹ và En-ri-cô cùng” đọc thư bố b Vì thái độ kiên và Trong lý do, em chọn lý nghiêm khắc bố nào (HS thảo luận c Vì lời nói chân tình và sâu sắc bố nhóm) GV: Nguyễn Thị Kim Tân Lop7.net b.Thái độ người cha En-ri-cô: - Buồn bã, tức giận  Mong hiểu công lao, hy sinh vô bờ bến mẹ (6) Trường THCS Vĩnh Quang TG Hoạt động giáo viên ? Trước lòng thương yêu, hy sinh vô bờ bến mẹ dành cho En-ri-cô, người bố khuyên điều gì ? Theo em người bố không tưực tiếp nói với Enri-cô mà lại viết thư? 3’ 2’ 1’ Hoạt động 3: Tổng kết ? Qua thư người cha 2012 - 2013 Hoạt động học sinh Nội dung - Từ nay, không c Lời khuyên nhủ lời nói nặng với mẹ bố - Con phải xin lỗi mẹ - Con hãy cầu xin mẹ hôn - Suy nghĩ và trả lời -HS phát biểu viết gửi cho En-ri-cô, em đã -2 HS đọc Ghi nhớ rút bài học gì? Hoạt động 4: Luyện tập -Gọi HS đọc yêu cầu -Thực BT BT Hoạt động 5.Củng cố: Cho HS đọc phần đọc thêm … Không lời nói nặng với mẹ … Con phải xin lỗi mẹ  Lời khuyên nhủ chân tình, sâu sắc Tổng kết : (Ghi nhớ SGK/trang 12) III Luyện tập: -Thực lớp, cho nhà làm tiếp -2 HS đọc phần Đọc thêm 4.Dặn dò: (1’) - Tóm tắt văn - Học thuộc ghi nhớ - Soạn bài “Cuộc chia tay búp bê” IV Rút kinh nghiệm, bổ sung: GV: Nguyễn Thị Kim Tân Lop7.net (7) Trường THCS Vĩnh Quang Ngày soạn: 24/08/2012 Tiết 2012 - 2013 Cuộc chia tay búp bê Khánh Hoài I Mục tiêu : Kiến thức: - Tình cảm anh em ruột thịt thắm thiết, sâu nặng và nỗi đau khổ đứa trẻ không may rơi vào hoàn cảnh bố mẹ li dị Kĩ năng: - Đọc – hiểu VB truyện, đọc diễn cảm lời đối thoại phù hợp với tâm trạng các nhân vật - Kể tóm tắt truyện Thái độ: Cảm nhận thân cách ứng xử thể tình cảm các nhân vật II Chuẩn bị: GV: Đọc SGK + SGV + soạn giáo án HS: Đọc VB + tóm tắt truyện + soạn bài trước III Hoạt động dạy học: Ổn định lớp: (1’) KT bài cũ : (3’) Qua thư người cha viết gởi En-ri-cô, em rút bài học gì ? *Dự kiến trả lời: - Bài học: “Con hãy nhớ rằng, tình yêu thương, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng Thật đáng xấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào chà đạp lên tình yêu thương đó”.(Ami-xi) Bài : *Giới thiệu: (1’) Trong sống, trẻ em sinh và lớn lên nhờ chăm lo bố mẹ, đời sống vật chất lẫn tinh thần Tuy nhiên có em rơi vào hoàn cảnh bất hạnh, gia đình tan vỡ Để hiểu rõ hoàn cảnh éo le, ngang trái đã tác động đến tuổi thơ các em nào, các em tìm hiểu văn “Cuộc chia tay búp bê” *Tiến trình bài dạy: TG 7’ 30’ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Đọc, tóm tắt văn bản, tìm hiểu chú thích - GV đọc đoạn, gọi HS đọc - Gọi HS tóm tắt văn - Đọc - Tóm tắt truyện - Tìm hiểu chú thích -Đọc các chú thích Hoạt động 2: Tìm hiểu VB - Truyện viết ? Về GV: Nguyễn Thị Kim Tân - Truyện viết hai anh em Lop7.net Nội dung I Đọc,kểvà tìm hiểu chú thích: Đọc và kể: -Phân biệt lời kể, lời đối thoại, diễn biến tâm lý nhân vật -Kể tóm tắt truyện 2.Tìm hiểu chú thích: (SGK – Tr.26) II Tìm hiểu văn 1.Phân tích: (8) Trường THCS Vĩnh Quang TG Hoạt động giáo viên nhân vật gì ? Ai là nhân vật chính truyện? - Câu chuyện kể theo ngôi thứ ? Việc lựa chọn ngôi kể này có tác dụng gì? - Tại tên truyện lại là “Cuộc chia tay búp bê” Tên truyện có liên quan đến ý nghĩa truyện không? Hoạt động học sinh Thành và Thuỷ phải đau đớn chia tay vì bố mẹ li hôn - Chuyện kể theo ngôi thứ số ít Tác dụng: thể cách sâu sắc suy nghĩ, tình cảm nhân vật, tăng tính chân thật truyện - Thảo luận nhóm - Những búp bê giống anh em Thành và Thuỷ, chẳng có lỗi gì… Thế mà đành phải chia tay  Tên truyện gợi tình huống, buộc người đọc phải theo dõi và góp phần thể ý đồ tư tưởng mà người viết muốn thể - Vì bố mẹ Thành và Thuỷ ly hôn, hai anh em Thành và Thuỷ chia tay, nên đồ chơi bị chia đôi - Em có nhận xét gì tình cảm anh em họ? - Thuỷ mang kim tận sân vận động vá áo cho anh 2012 - 2013 Nội dung a Cuộc chia tay Thuỷ và anh trai - Anh em Thành và Thuỷ thương nhau,nhưng phải xa nhau, phải chia đồ chơi -Thành và Thuỷ nhường đồ chơi cho +Không muốn chia rẽ búp bê +Thương anh sợ không gác cho ngủ, nên bối rối -Chỉ có cách gia đình Thuỷ – Thành phải đoàn tụ, anh em không phải chia tayMâu thuẫn giải - Kết thúc truyện, Thuỷ đã - Cuối truyện Thuỷ lựa chọn chọn cách giải cách “đặt em nhỏ quàng nào? Chi tiết này gợi vào tay vệ sĩ” để chúng em suy nghĩ gì? không xa Tình cảm anh em chân thành, sâu nặng - Lời nói và hành động Thuỷ thấy anh chia búp bê vệ sĩ và Em nhỏ hai bên có gì mâu thuẫn? - Theo em có cách nào để giải mâu thuẫn không? 2’ -Sự chia tay hai anh em Thành và Thủy là vô lý, là không nên có Cách lựa chọn Thuỷ làm cho người đọc xúc động vì tình cảm sáng, lòng nhân hậu em Hoạt động 3-Củng cố: Cuộc chia tay Thủy với anh trai gợi em suy nghĩ và tình cảm gì? GV: Nguyễn Thị Kim Tân Cách giải Thủy gợi lên lòng người đọc thương cảm em Vì em thà chịu thiệt thòi mình không để búp bê chia lìa, và không để anh không gác cho ngủ - Suy nghĩ và trả lời Lop7.net -Kết thúc truyện,Thuỷ đặt Em Nhỏ quàng vào tay vệ sĩ để lại cho anh  Tình cảm anh em sáng, cao đẹp, chân thành và sâu nặng (9) Trường THCS Vĩnh Quang 2012 - 2013 4.Dặn dò: (1’) - Tóm tắt truyện, học thuộc bài IV Rút kinh nghiệm, bổ sung: GV: Nguyễn Thị Kim Tân Lop7.net (10) Trường THCS Vĩnh Quang Ngày soạn: 21/08/2011 Tiết Văn 2012 - 2013 Cuộc chia tay búp bê(tt) I Mục tiêu: Giúp HS: Kiến thức:Trên sở yêu cầu chung bài, tiết học này, tiếp tục tìm hiểu “Cuộc chia tay Thủy và lớp học” và tổng kết bài học Kỹ năng:Rèn kỹ kể chuyện ngôi thứ 1, kỹ miêu tả và phân tích tâm lý nhân vật Thái độ:Thông cảm sâu sắc và biết chia sẻ trước bất hạnh bạn II Chuẩn bị: GV: Đọc SGK + SGV + soạn giáo án HS: đọc VB + soạn tiếp phần còn lại III Hoạt động dạy học: Ổn định lớp: (1’) KT bài cũ : (2’) - Cuộc chia tay Thuỷ và anh trai gợi cho em suy nghĩ và tình cảm gì? *Dự kiến trả lời: -Sự chia tay hai anh em Thành và Thủy là vô lý, là không nên có.Thanh và Thuỷ chẳng có tội tình gì.Các bậc cha mẹ phải có trách nhiệm xây dựng hạnh phúc gia đình cho cái Bài mới: *Giới thiệu bài: (1’) Trước ngà ngoại, Thuỷ đã chia tay với anh trai, chia tay thú đồ chơi thân thương, song bên cạnh gia đình, Thuỷ còn cô giáo, bạn bè, và tất nhiên lần này em không thể không chào, không chia tay với họ Cuộc chia tay diễn nào, các em tìm hiểu tiết học này *Tiến trình bài dạy: TG 30’ Hoạt động giáo viên Hoạt động1:Hdẫn HS tiếp tục phân tích: Gọi HS đọc đoạn “gần trưa, … nắng vàng ươm trùm lên cảnh vật” -Chi tiết nào chia tay Thủy với lớp học khiến cô giáo bàng hoàng? - Vì cô giáo bàng hoàng? ? Theo em từ chi tiết trên khía cạnh đề tài sáng tác quyền trẻ em thì truyện ngắn nói lên điều gì? Muốn đề cập đến quyền lợi gì GV: Nguyễn Thị Kim Tân Hoạt động học sinh - Thủy không học vì nhà bà ngoại xa trường - Cô giáo quá bất ngờ vì Thuỷ còn chẳng học - Cha mẹ cần chú ý đến tâm tư tình cảm mình - Trẻ em phải nuôi dưỡng, yêu thương và học (thảo luận 10 Lop7.net Nội dung Phân tích(tt): b.Cuộc chia tay Thuỷ với lớp học: (11) Trường THCS Vĩnh Quang TG Hoạt động giáo viên trẻ em ? Trong đoạn văn này chi tiết nào khiến cho em cảm động nhất? Vì sao? 5’ 5’ ? Hãy giải thích vì dắt Thủy khỏi trường, tâm trạng Thành lại “Kinh ngạc thấy người lại bình thường và nắng vàng ươm trùm lên cảnh vật” Hoạt động 2:Tổng kết bài học: - Hãy nhận xét cách kể chuyện tác giả, cách kể này có tác dụng gì việc làm rõ nội dung, tư tưởng truyện? Hoạt động - Củng cố: - Qua câu chuyện này, theo em tác giả muốn nhắn gửi đến người điều gì - Gọi HS đọc phần đọc thêm Hoạt động học sinh nhóm) - Cô giáo tặng Thủy cây bút máy có nắp vàng và  Thể quan tâm, yêu thương cô giáo học trò Diễn biến tâm lý tác giả miêu tả khá chính xác, nó làm tăng thêm nỗi buồn sâu thẳm, trạng thái thất vọng, bơ vơ, lạc lõng nhân vật truyện 2012 - 2013 Nội dung - Cô giáo mở cặp lấy số cùng với bút máy nắp vàng đưa cho em tôi - Em tôi  Mọi người cần quan tâm, yêu thương trẻ em, đừng làm tổn hại đến tình cảm tự nhiên, sáng trẻ em - Kể miêu tả cảnh Tổng kết: vật xung quanh (Ghi nhớ SGK/27) - Kể miêu tả tâm lý nhân vật  Lời kể chân thành giản dị, phù hợp với tâm trạng nhân vật nên có sức truyền cảm -Dựa vào Ghi nhớ để củng cố -Đọc phần Đọc thêm 4.Dặn dò: (1’) - Tóm tắt truyện, học thuộc phần Ghi nhớ SGK/27 - Xem trước bài “Bố cục văn bản” IV Rút kinh nghiệm, bổ sung: Ngày dạy: 1/09/2012 Tiết CA DAO – DÂN CA Những câu hát tình cảm gia đình I Mục tiêu : Giúp HS Kiến thức: - Khái niệm ca dao, dân ca - Nôị dung, ý nghiã và số hình thức nghệ thuật tiêu biểu bài ca dao tình cảm gia đình Kĩ năng: - Đọc – hiểu và phân tích ca dao, dân ca trữ tình GV: Nguyễn Thị Kim Tân 11 Lop7.net (12) Trường THCS Vĩnh Quang 2012 - 2013 - Phát và phân tích hình ảnh so sánh, ẩn dụ, mô típ quen thuộc các bài ca dao trữ tình tình cảm gia đình Thái độ: Lòng kính yêu ông bà, cha mẹ, anh em là tình cảm sâu nặng, thiêng liêng đời sống người II Chuẩn bị: GV: Đọc SGK + SGV + soạn giáo án HS: đọc VB + soạn bài III Hoạt động dạy học: Ổn định lớp: (1’) KT bài cũ : (3’) - Tóm tắt truyện “Cuộc chia tay búp bê” và nêu ý nghĩa truyện *Dự kiến trả lời: - Truyện viết hai anh em Thành và Thuỷ phải đau đớn chia tay nhau, anh em phải chia đồ chơi, Thành dẫn Thuỷ đến trường chia tay với lớp học, chia tay với cô giáo vì bố mẹ li hôn - Ý nghĩa: Tổ ấm gia đình là vô cùng quí giá và quan trọng Mọi người hãy cố gắng bảo vệ và gìn giữ, không nên vì lý gì làm tổn hại đến tình cảm tự nhiên, sáng Bài : *Giới thiệu: 1’ Mỗi chúng ta sinh và lớn lên vòng tay yêu thương mẹ, cha và gia đình Truyền thống văn hoá dân tộc ta đề cao gia đình và tình cảm gia đình Trong kho tàng ca dao nước ta, câu hát tình cảm gia đình chiếm khối lượng lớn đã diễn chân thực, xúc động tình cảm vừa thân mật, ấm cúng lại vừa thiêng liêng người Việt Nam Tiết học hôm các em tìm hiểu bài ca dao thể chủ đề đó *Tiến trình bài dạy: TG 6’ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động : Hướng dẫn đọc diễn cảm và -Đọc diễn cảm bài ca dao tìm hiểu chú thích -GV đọc lần-Gọi 2-3 HS đọc lại - Gọi HS đọc chú thích SGK/tr35 - GV nói thêm ca dao, dân ca 25’ -Đọc chú thích (*) và các chú thích khác Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu văn GV: Nguyễn Thị Kim Tân 12 Lop7.net Nội dung I Đọcvà tìm hiểu chú thích: 1.Đọc diễn cảm: -Chú ý ngắt nhịp thơ lục bát: 2/2 4/4 - Giọng dịu nhẹ, chậm, vừa thành kính, nghiêm trang vừa thiết tha, ân cần Tìm hiểu chú thích: a.Chú thích(*):Ca dao, dân ca là gì? b.Các chú thích khác: (Xem SGK/tr35) II Tìm hiểu văn 1.Phân tích: (13) Trường THCS Vĩnh Quang TG Hoạt động giáo viên ? Lời bài ca dao là lời ai, nói với ai? Tại em khẳng định vậy? (thảo luận nhóm) Hoạt động học sinh - Bài 1: là lời mẹ và con, nói với  Nhờ tiếng gọi “con ơi” - Bài 2: là lời người gái lấy chồng xa quê nói với mẹ - Bài 3: là lời cháu nói với ông bà với người thân nỗi nhớ ông bà - Bài 4: lời ông bà, cô bác nói với cháu, cha mẹ anh em tâm với - Tình cảm mà bài muốn diễn tả là tình cảm gì? Bài 1: - Nội dung: Diễn tả công lao trời biển cha mẹ cái và bổn phận người làm trước công lao to lớn - Nghệ thuật: so sánh, âm điệu là lời ru - Hãy cái hay hình ảnh, âm điệu, ngôn ngữ bài ca này?  Khẳng định nhờ nội dung câu hát ? Trong bài 4, tình cảm anh - Trong quan hệ anh em em thân thương diễn tả khác với “người xa” có nào? Bài ca nhắc chữ “cùng”, nhở chúng ta điều gì? “chung”, “một” thiêng liêng 5’ 3’ 2012 - 2013 Nội dung Bài 4: - Nội dung: Biểu gắn bó thiêng liêng tình cảm anh em ruột thịt - Nghệ thuật: so sánh Tổng kết: Gọi HS đọc lại bài ca dao -Thể thơ lục bát - Những biện pháp nghệ thuật nào bài ca NT -Âm điệu tâm tình nhắn dao sử dụng ? nhủ - Các hình ảnh truyền - Gọi HS đọc Ghi nhớ (Ghi nhớ SGK/tr36) thống,quen thuộc - Đều là độc thoại kết cấu vế Hoạt động 3- Củng cố: - Trả lời III Luyện tập: - Tình cảm thể -BT1: Làm lớp bài ca dao là tình - BT2: Về nhà cảm gì? 4.Dặn dò: (1’) - Sưu tầm bài ca dao cò cùng chủ đề tình cảm gia đình - Học thuộc bài ca dao và ghi nhớ - Soạn bài “Những câu hát tình yêu quê hương, đất nước, người” GV: Nguyễn Thị Kim Tân 13 Lop7.net (14) Trường THCS Vĩnh Quang 2012 - 2013 IV Rút kinh nghiệm, bổ sung: Ngày soạn: 2/09/2012 Tiết 10 Những câu hát tình yêu quê hương, đất nước, người I Mục tiêu: Giúp HS: Kiến thức: Nôị dung, ý nghã và số hình thức nghệ thuật tiêu biểu bài ca dao tình yêu quê hương, đất nước, người Kĩ năng: - Đọc – hiểu và phân tích ca dao, dân ca trữ tình - Phát và phân tích hình ảnh so sánh, ẩn dụ, mô típ quen thuộc các bài ca dao trữ tình tình yêu quê hương, đất nước, người Thái độ: Yêu quê hương, đất nước, người II Chuẩn bị: GV: Đọc SGK + SGV + soạn giáo án HS: đọc VB + soạn phần đọc hiểu + sách III Hoạt động dạy học: Ổn định: (1’) KT bài cũ : (4’) - Thế nào là ca dao, dân ca ? Đọc thuộc lòng bài ca dao và mà em đã học - Tình cảm mà 2bài ca dao thể đó là tinh cảm gì? *Dự kiến trả lời: - Dựa vào chú thích(*) để nêu định nghĩa ca dao, dân ca HS đọc thuộc bài ca dao và - Nội dung 2bài ca dao: Bày tỏ tâm tình, nhắc nhở công ơn sinh thành, tình mẫu tử và tình anh em ruột thịt Bài : *Giới thiệu: 1’ Nhà văn I-Li-a Ê-Ren-bua đã nói “Lòng yêu nước ban đầu là lòng yêu vật tầm thường nhất” Quả thật đúng vậy, người chúng ta có tinh yếu quê hương đất nước thiết tha, mạnh mẽ Đằng sau câu hát đối đáp, lời mời, lời nhắn gửi là tình yêu chân chất, niềm tự hào sâu sắc tinh tế quê hương, đất nước, người … Tiết học này các em tìm hiểu tình cảm qua “Những câu hát tình yêu quê hương đất nước, người *Tiến trình bài dạy: TG Hoạt động giáo viên GV: Nguyễn Thị Kim Tân Hoạt động học sinh 14 Lop7.net Nội dung (15) Trường THCS Vĩnh Quang TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 4’ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS đọc VB và tìm hiểu chú thích 25’ -GV đọc mẫu lần - Gọi HS đọc bài ca dao - 2HS đọc bài ca dao - Gọi 2HS đọc các chú thích từ 116 - Đọc các chú thích SGK Hoạt động 2: H dẫn HS tìm hiểu văn 2012 - 2013 Nội dung I Đọc và tìm hiểu chú thích: 1.Đọc diễn cảm: Thể đúng tình cảm bài ca dao 2.Tìm hiểu chú thích: ( SGK- Tr.38, 39) II Tìm hiểu văn 1.Phân tích: Bài 1: - Thành Hà Nội đâu cửa chàng cửa nàng Sông Sông Lục Đầu nào …? Sông Sông Thương nào …? Núi Núi Đức Thanh nào Tản … ? Đền Sòng Đền nào …? -Nhận xét bài 1, em đồng ý với ý kiến nào ý kiến (SGK/tr39)? Tại em khẳng định vậy? - Ý kiến b, c là đúng vì ý kiến b: nhờ từ ngữ: đâu, sông nào? Núi nào? Đền nào?  Nêu lên thắc mắc chàng trai, cách xưng hô nàng ơi, chàng ơi, ý kiến c: hình thức đối đáp phổ biến ca dao VD: “Bây mận hỏi đào Vườn hồng có lối chưa vào” - Trong bài 1, vì chàng trai, cô gái lại dùng địa danh với đặc điểm (của địa danh) để hỏi đáp? Người hỏi biết chọn nét tiêu biểu loại địa danh để hỏi Người đáp hiểu rõ và trả lời đúng ý người hỏi Hỏi đáp là để thể hiện, chia sẻ hiểu biết niềm tự hào, TY quê hương đất nước Họ cùng chung hiểu biết, cùng chung tình cảm Đó là sở, là cách để họ bày tỏ tình cảm với - Là vì chặng hát đố các hát đối đáp, đây là hình thức để trai gái thử tài nhau, đo độ hiểu biết kiến thức lịch sử, địa lý – Câu hỏi đáp hướng nhiều địa danh nhiều thời kỳ vùng Bắc Bộ cũ Những địa danh đó không có đặc điểm địa lý tự nhiện mà dấu vết lịch sử văn hoá bật  Qua lời hỏi đáp có thể thấy chàng trai và cô gái là  Thể thơ lục bát người lịch lãm, biến thể, hát đối đáp hiểu biết rộng => Thể niềm tự hào quê hương đất nước GV: Nguyễn Thị Kim Tân 15 Lop7.net (16) Trường THCS Vĩnh Quang TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh -Hai dòng thơ đầu bài có - Dòng thơ nào kéo dài nét gì đặc biệt có 12 tiếng để gợi dài rộng to tác dụng và ý nghĩa gì? lớn cánh đồng -Các điệp ngữ, đảo ngữ, phép đối xứng  Nhìn từ phía nào thấy cái mênh mông rộng lớn cánh đồng 2’ 4’ 3’ -Phân tích hình ảnh cô gái - Hình ảnh cô gái so dòng cuối bài 4? sánh với “chẽn lúa đòng” và “ngọn nắng hồng ban mai” có tương đồng nét trẻ trung phơi phới và sức sống xuân - Bài là lời ai? Người - Bài là lời chàng trai muốn biểu tình cảm Chàng trai ca ngợi vẻ đẹp gì? mênh mông cánh đồng, - Em có cách hiểu nào khác đồng thời ca ngợi vẻ đẹp cô gái bài ca dao này không? Hoạt động 3: Hướng dẫn HS luyện tập -Em có nhận xét gì thể - Thể thơ lục bát biến thể (bài thơ bài ca dao? 1) + Thể thơ tự (bài 4) -Tình cảm chung thể bài ca dao là gì? Hoạt động Củng cố: - HS phát biểu- GV uốn nắn , Em hãy nêu biện sửa chữa pháp nghệ thuật sử dụng bài ca dao 2012 - 2013 Nội dung Bài 4: Bài ca ngợi ca vẻ đẹp cánh đồng và vẻ đẹp mảnh mai duyên thầm cô gái Đó là cách bày tỏ tình cảm chàng trai cô gái Tổng kết: Ghi nhớ SGK/tr40) III Luyện tập: -BT1 Tìm hiểu thể thơ -BT2 Tìm hiểu nội dung 4.Dặn dò: (1’) - Học thuộc bài ca dao và ghi nhớ - Sưu tầm số bài ca dao cùng chủ đề trên - Soạn bài “Những câu hát than thân” và xem trước bài “Từ láy” IV Rút kinh nghiệm, bổ sung: GV: Nguyễn Thị Kim Tân 16 Lop7.net (17) Trường THCS Vĩnh Quang Ngày soạn: 8/09/2012 Tiết 13 Văn 2012 - 2013 Những câu hát than thân I Mục tiêu : Giúp HS Kiến thức: - Hiện thực đời sống người dân lao động qua các bài hát than thân - Một số biện pháp nghệ thuật tiêu biểu việc xây dựng hình ảnh và sử dụng ngôn từ các bài ca dao than thân Kĩ năng: - Đọc – hiểu câu hát than thân - Phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật câu hát than thân bài học Thái độ: Tinh thần nhân đạo, cảm thông, chia sẻ với người gặp cảnh ngộ đắng cay, khổ cực II Chuẩn bị: GV: Đọc SGK + SGV + soạn giáo án HS: đọc VB + soạn câu hỏi III Hoạt động dạy học: Ổn định: KT soạn bài (1’) KT bài cũ : (3’) - Đọc thuộc lòng 2bài ca dao1 và tình yêu quê hương, đất nước, người - Nêu nội dung 2bài ca dao trên *Dự kiến trả lời: - HS đọc thuộc lòng 2bài ca dao theo SGK - Nội dung 2bài ca dao thường gợi nhiều tả, hay nhắc đến tên núi, tên sông, tên vùng đất với nét đặc sắc hình thể, cảnh trí, lịch sử, văn hoá địa danh.Đằng sau câu hỏi lời đáp, lời mời, lời nhắn gửi và các tranh phong cảnh là tình yêu chân chất, tinh tế và lòng tự hào người và quê hương đất nước Bài : *Giới thiệu bài: 1’ Trong kho tàng ca dao dân ca Việt Nam, bài ca dao than thân có số lượng khá lớn Nó là tiếng hát than thở đời, cảnh ngộ khổ cực, cay đắng người nông dân, người phụ nữ Mặt khác còn có ý nghĩa tố cáo xã hội phong kiến Bài học hôm các em tìm hiểu các bài ca dao này *Tiến trình bài dạy: TG 5’ Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: HS đọc và tìm hiểu chú thích -GV hướng dẫn cách đọc và đọc mẫu lần Gọi HS đọc bài ca dao Gọi HS đọc tìm hiểu chú thích  GV: Nguyễn Thị Kim Tân Hoạt động học sinh -2-3 HS đọc bài ca dao -Đọc các chú thích Giải thích kỹ các chú thích 2,5,6 17 Lop7.net Nội dung I Đọc và tìm hiểu chú thích: 1.Đọc: Giọng chậm, nho nhỏ, buồn buồn 2.Tìm hiểu chú (18) Trường THCS Vĩnh Quang TG Hoạt động giáo viên 25’ Hoạt động 2: H dẫn HS thảo luận phần Đọc hiểu văn -Bài bắt đầu cụm từ thương thay Em hiểu cụm từ này nào ? -Hãy ý nghĩa lặp lại cụm từ này bài 2? Hãy phân tích nỗi thương thân người lao động qua các hình ảnh ẩn dụ bài 2? -Qua hình ảnh ẩn dụ, người lao động bày tỏ nỗi thương thân nào ?  Biểu nỗi khổ nhiều bề người lao động xã hội cũ Mỗi vật là thân phận cho thân và phận người lao động, người nông dân cảnh ngộ khác ? Tóm lại nội dung bài nói lên điều gì ?  Nói lên nỗi khổ người lao động xã hội phong kiến thời xưa Gọi HS đọc bài ca dao -Sưu tầm số bài ca dao mở đầu cụm từ “Thân em”? ? Những bài ca dao thường nói ai, điều gì và giống nào nghệ thuật  Giống nghệ thuật là “thân em”: thân phận tội nghiệp, đắng cay gợi đồng cảm sâu sắc ? Bài nói thân phận người phụ nữ xã hội phong kiến, hình ảnh so sánh bài này có gì đặc biệt Qua đây, em thấy đời người phụ nữ xã hội phong kiến nào ? GV: Nguyễn Thị Kim Tân 2012 - 2013 Nội dung thích:(Tr.48, 49) II Tìm hiểu văn bản: - Thương thay là vừa thương, Bài 2: vừa đồng cảm Thương cho người mà là thương cho thân phận mình cùng cảnh ngộ Bốn câu ca dao là nỗi thương Thương thay:  tô đậm mối thương cảm xót Con tằm xa cho đời cay đắng nhiều nhả tơ Lũ kiến bề người lao động .tìm mồi - Con tằm “kiếm ăn Hạc bay phải nằm nhả tơ”  suốt đời bị mỏi cánh Cuốc kẻ khác bòn rút sức lực kêu - Con kiến “kiếm ăn máu phải tìm mồi”  thân phận  Ẩn dụ nhỏ nhoi suốt đời xuôi ngược  Nỗi khổ làm lụng mà nghèo khó nhiều bề - Con Hạc “bay mỏi cánh biết người lao ngày nào thôi”  đời động xã phiêu bạt, lận đận và cố hội xưa, họ bị gắng vô vọng người lao áp bóc động xã hội cũ lột - Con cuốc “Dầu kêu máu có người nào nghe”  thân phận thấp cổ bé họng và khốn khổ oan trái, không lẽ công nào soi tỏ Bài 3: - Những bài ca dao này thường nói thân phận người phụ nữ xã hội cũ Nỗi khổ họ là thân phận bị phụ thuộc Hoạt động học sinh -Tên gọi hình ảnh (trái bần) dễ gợi liên tưởng đến thân phận nghèo khó Đã trái bần bé mon, bị gió đập sóng dồi xô đẩy/ sông nước không biết tấp vào đâu Bài ca dao diễn tả xúc động, chân thực 18 Lop7.net Thân em biết tấp vào đâu  so sánh  Diễn tả đời, thân phận (19) Trường THCS Vĩnh Quang TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh đời, thân phận nhỏ bé cay đắng người phụ nữ xưa Họ toàn bị lệt vào hoàn cảnh, họ không có quyền tự định đời mình 8’ 1’ 2012 - 2013 Nội dung nhỏ bé đắng cay người phụ nữ xã hội cũ Hoạt động 3: H dẫn HS luyện tập III.Luyện tập: ? Nêu điểm chung nội Nghệ thuật: Thể thơ lục bát, có BT1- Tr 50 dung và nghệ thuật bốn bài ca ẩm điệu than thân thương cảm song hình ảnh so sánh, ẩn dụ dùng cụm từ truyền thống và câu hỏi tu từ Hoạt động 4.Củng cố: -Gọi HS đọc diễn cảm bài ca 2-3 HS đọc lại bài ca dao dao 4.Dặn dò: (1’) - Học thuộc lòng bài ca dao và ghi nhớ - Sưu tầm bài ca dao cùng chủ đề - Soạn bài “Những câu hát châm biếm” IV Rút kinh nghiệm, bổ sung: GV: Nguyễn Thị Kim Tân 19 Lop7.net (20) Trường THCS Vĩnh Quang 2012 - 2013 Ngày soạn: 8/09/2012 Tiết 14 Văn Những câu hát châm biếm I Mục tiêu cần đạt: Giúp HS Kiến thức: - Ứng xử tác giả dân gian trước thói hư tật xấu, hủ tục lạc hậu - Một số biện pháp nghệ thuật tiêu biểu thường thấy các bài ca dao châm biếm Kĩ năng: - Đọc – hiểu câu hát châm biếm - Phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật câu hát châm biếm bài học Thái độ: Tinh thần phê phán thói hư, tật xấu người II Chuẩn bị: GV: Đọc SGK + SGV + soạn giáo án HS: đọc VB + soạn phần đọc hiểu + sách III Họat động dạy học: Ổn định: (1’) KT bài cũ : (4’) - Đọc bài thuộc lòng 2bài ca dao và thuộc chủ đề than thân - Nêu nội dung bài ca dao *Dự kiến trả lời: -HS đọc thuộc lòng 2bài ca dao theo SGK -Nội dung bài ca dao: +Bài 2: Nỗi khổ nhiều bề người lao động xã hội xưa, họ bị áp bóc lột +Bài 3: Diễn tả đời, thân phận nhỏ bé đắng cay người phụ nữ xã hộicũ Bài mới: *Giới thiệu: 1’ Ca dao dân ca phong phú, đa dạng nội dung Ngoài câu hát yêu thương, tình nghĩa, câu hát than thân, ca dao-dân ca còn có nhiều câu hát châm biếm Cùng với truyện cười, vè, câu hát châm biếm đã thể khá tập trung nghệ thuật trào lộng Việt Nam đặc sắc, nhằm phơi bày tượng đáng cười xã hội Các em cùng tìm hiểu “Những câu hát châm biếm” *Tiến trình bài dạy: TG 7’ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Đọc và tìm hiểu chú thích -GV đọc mẫu lần -Nghe GV đọc- – HS đọc -Gọi HS đọc văn lại Gọi HS đọc thầm chú thích từ GV: Nguyễn Thị Kim Tân -2 HS đọc chú thích 20 Lop7.net Nội dung I Đọc và tìm hiểu chú thích: 1.Đọc: Giọng hài hước, vui có mỉa mai độ lượng 2.Tìm hiểu chú (21)

Ngày đăng: 01/04/2021, 03:56

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w