- Bút pháp so sánh Hình ảnh ba quân như hổ,báo-> sức mạnh hào hùng của quân dân nhà Trần(Hào khí đông A)... 2.Nỗi lòng của người anh hùng với tâm,chí lớn lao cao cả:.[r]
(1)ĐỌC VĂNTỎ LÒNG
( Thuật Hồi )
(2)I/-Tìm hiểu tác giả,tác phẩm: 1.Tác giả:
Hỏi : nêu khái quát Phạm Ngũ Lão -Phạm Ngũ Lão người văn võ tồn tài. -Ơng có cơng lớn kháng chiến
chống giặc Mong-Nguyên.
(3)2.Tác phẩm:
Hỏi: Hãy cho biết thể loại nội dung khái quát thơ?
-Bài thơ thuộc loại thơ thất ngôn tứ tuyệt (thơ đường luật)
-Bài thơ khắc họa vẻ đẹp người có
sức mạnh,có lý tường,nhân cách cao hịa khí hào hùng thời đại nhà
(4)II/-ĐỌC HIỂU CHI TIẾT: 1.Đọc thơ:
2.Bố cục:
Hỏi : em tìm bố cục thơ ?
-Câu 1-2: Tiền giải (vẻ đẹp hào hùng người thời Trần)
(5)3.Hiểu chi tiết:
a).Hình tượng người anh hùng vệ quốc- ba quân mang hào khí đơng A
-Câu hỏi (thảo luận nhóm):
(6)Trả lời:
- Câu thơ đầu dựng lên hình ảnh người cầm ngang giáo trấn giữ biên cương đất nước
- Con người hiên ngang lẫm liệt.
- Bút pháp gợi tả không gian,thời gian kỳ vĩ.
+Không gian mở rông theo chiều đất nước( non sông) +Thời gian trãi dài theo năm tháng (mấy thu)-> làm bậc
lên tầm vóc lớn lao người anh hùng thời đại
(7)2.Nỗi lịng người anh hùng với tâm,chí lớn lao cao cả:
-Câu hỏi: Trang nam nhi lời thơ có hồi bảo gì?
-Trả lời :Trang nam nhi thời phong kiến mang chí lớn lập danh,cống hiến cho đời
-Hỏi : Em hiểu từ “trái” thơ,so sánh với từ “công trái” ngày nay?
(8)trong hai câu 3-4 Câu hỏi:Nỗi lòng thẹn tác giả thể ?
A.Thẹn thấy khơng thể làm Khi vân nước gian nan
B.Thẹn thấy chưa làm cho đất nước non sơng
C.Thẹn trước gương anh hùng trung nghĩa
D.Thẹn phải nghe câu chuyện xấu xa thiên hạ
(9)Câu hỏi: Nghệ thuật biểu đạt thơ :
A.Cô động,hàm súc
B.Hình ảnh giàu sức biểu cảm C.Giọng điệu lời thơ hào hùng D.Cả A,B C
(10)Kết thúc dạy