2,5 điểm : Hãy tính thể tích V, khối lượng m, khối lượng riêng D của một vật rắn biết rằng: khi thả nó vào một bình đầy nước thì khối lượng của cả bình tăng thêm là m1 = 21,75 gam, còn k[r]
(1)PHÒNG GD – ĐT CHÂU THÀNH ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI VÒNG TRƯỜNG Trường THCS Long Hòa NĂM HỌC : 2010 -2011 (Đề chính thức) MÔN THI : VẬT LÝ Thời gian : 60 phút ( không kể thời gian phát đề ) Đề Bài1.( 2,5 điểm ): Hãy tính thể tích V, khối lượng m, khối lượng riêng D vật rắn biết rằng: thả nó vào bình đầy nước thì khối lượng bình tăng thêm là m1 = 21,75 gam, còn thả nó vào bình đầy dầu thì khối lượng bình tăng thêm là m2 = 51,75 gam (Trong hai trường hợp vật chìm hoàn toàn) Cho biết khối lượng riêng nước là D1= 1g/cm3, dầu là D2 = 0,9g/cm3 Bài (3,5 điểm): Cho hai gương phẳng vuông góc với nhau, tia sáng chiếu đến gương thứ nhất, phản xạ truyền tới gương thứ hai, ph¶n x¹ a/VÏ h×nh minh häa? b/ Chøng minh tia ph¶n x¹ cuèi cïng song song víi tia tíi ban ®Çu? c/ Cho điểm sáng S đặt trước hai gương trên Hãy vẽ hình minh họa số ảnh S tạo hai gương? Bài 3(4 điểm): Một người cao 1,65m đứng đối diện với gương phẳng hình chữ nhật treo thẳng đứng Mắt người đó cách đỉnh đầu 15cm a) Mép gương cách mặt đất ít là bao nhiêu để người đó nhìn thấy ảnh chân gương? b) Mép trên gương cách mặt đất nhiều bao nhiêu để người đó thấy ảnh đỉnh đầu gương? c) Tìm chiều cao tối thiểu gương để người đó nhìn thấy toàn thể ảnh mình gương d) Các kết trên có phụ thuộc vào khoảng cách từ người đó tới gương không? vì sao? *********************** Hết *********************************** Lop7.net (2) ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Néi dung ®iÓm Bài Bài 2,5 điểm Gọi m, V, D là khối lượng, thể tích, khối lượng riêng 0,5 điểm cña vËt Khi thả vật rắn vào bình đầy nước bình đầy dầu thì có lượng nước lượng dầu ( có cùng thể tích với vËt ) trµn khái b×nh Độ tăng khối lượng bình trường hợp: 0,5 ®iÓm m1 = m – D1V (1) m2 = m – D2V (2) 0,5 ®iÓm LÊy (2) – (1) ta cã: m2 – m1 = V(D1 – D2) V m2 m1 300(cm ) D1 D2 0,5®iÓm Thay gi¸ trÞ cña V vµo (1) ta cã : m m1 D1V 321,75( g ) 0,5®iÓm m 321,75 1,07( g ) Tõ c«ng thøc D V 300 Bài 3,5 ®iÓm a, H×nh vÏ: G1 M1 M P H O R K G2 H1 Trong đó: - M1 đối xứng với M qua G1 - H1 đối xứng với H qua G2 - §êng MHKR lµ ®êng truyÒn cÇn dựng Lop7.net 0,5®iÓm (3) b/ Hai ®êng ph¸p tuyÕn ë H vµ K c¾t t¹i P Theo định luật phản xạ ánh sáng ta có: A A ; PKH A A MHP PHK PKR Mµ 0,5®iÓm A A PHK PKH 900 A A 900 MHP PKR 0,5®iÓm MÆt kh¸c A PRK A PKR 900 A A MHP PRK 0,5®iÓm => ( Hai gãc nµy l¹i ë vÞ trÝ so le ) Nªn MH//KR c/ VÏ h×nh: G1 S1 H 0,5®iÓm S 0,5®iÓm O G2 S3 S2 KL: Hệ gương này cho ảnh S1 , S2 , S3 Lop7.net 0,5®iÓm (4) Bài ®iÓm a) Để mắt thấy ảnh chân thì mép gương cách mặt đất nhiều là đoạn IK XÐt B’BO cã IK lµ ®êng trung b×nh nªn : BO BA OA 1,65 0,15 0,75m IK = 2 b) Để mắt thấy ảnh đỉnh đầu thì mép trên gương cách mặt đất ít là đoạn JK XÐt O’OA cã JH lµ ®êng trung b×nh nªn : OA 0,15 7,5cm 0,075m JH = 2 MÆt kh¸c : JK = JH + HK = JH + OB JK = 0,075 + (1,65 – 0,15) = 1,575m 0,5®iÓm 0,5®iÓm 0,5®iÓm 0,5®iÓm 0,5®iÓm 0,5®iÓm c) Chiều cao tối thiểu gương để thấy toàn ảnh là ®o¹n IJ Ta cã : IJ = JK – IK = 1,575 – 0,75 = 0,825m d) Các kết trên không phụ thuộc vào khoảng cách từ người đến gương các kết không phụ thuộc vào khoảng cách đó Nói cách khác, việc giải bài toán dù người soi gương vị trí nào thì các tam giác ta xét phần a, b thì IK, JK là đường trung bình nên phụ thuộc vào chiều cao người đó Lop7.net 0,5®iÓm 0,5®iÓm (5) Lop7.net (6)