Thi học kì I năm học 2009 – 2010 môn Lịch sử 6 - Trường THCS Tân Lập

3 3 0
Thi học kì I năm học 2009 – 2010 môn Lịch sử 6 - Trường THCS Tân Lập

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

7đ Câu 1 4đ: Những nét chính về đời sống vật chất của cư dân Văn Lang: - Ở nhà sàn, mái cong hình thuyền hay mái tròn hình mui thuyền, làm bằng tre gỗ, nứa, lá, có cầu thang tre hay gỗ đ[r]

(1)TRƯỜNG THCS TÂN LẬP GV đề: PHẠM THỊ THUÝ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2009 – 2010 MÔN LỊCH SỬ Điểm Thời gian: 45 phút Họ và tên: …………………………… Lớp: A PHẦN TRẮC NGHIỆM (3điểm) Khoanh tròn chữ in hoa đứng trước ý trả lời đúng các câu 1, 2, 3, 4, 5, Câu 1: Nghề trồng lúa nước đời ở: A Vùng đồi núi cao B Đồng ven sông, suối, ven biển, gò đồi trung du C Vùng gò đồi trung du D Vùng thung lũng và núi cao Câu 2: Công cụ lao động góp phần tạo nên bước biến chuyển xã hội vào cuối thời nguyên thủy nước ta là: A Công cụ đá C Công cụ xương B Công cụ đồng D Tất các loại công cụ trên Câu 3: Nhà nước Văn Lang đời là do: A Sản xuất phát triển, sống định cư, hình thành các lạc lớn B Xã hội có phân chia kẻ giàu, người nghèo nên cần có tổ chức để quản lí xã hội C Nhu cầu trị thủy, làm thủy lợi, đoàn kết giải quyết, chấm dứt xung đột các thị tộc, lạc và chống ngoại xâm D Tất các ý trên Câu 4: Bộ lạc Văn Lang cư trú trên vùng đất: A Ven sông Hồng - từ Gia Lâm (Hà Nội) đến Thái Bình B Ven sông Hồng - từ Ba Vì (Hà Tây) đến Việt Trì (Phú Thọ) C Ven sông Mã - từ Thọ Xuân (Thanh Hóa) đến Lạc Thủy (Hòa Bình) D Ven sông Cả - từ Nghệ An đến Hà Tĩnh Câu 5: Kinh đô nước Văn Lang ở: A Việt Trì (Phú Thọ) C Đoan Hùng (Phú Thọ) B Lâm Thao (Phú Thọ) D Bạch Hạc (Phú Thọ) Câu 6: Nhà nước Văn Lang có số đơn vị hành chính là: A 13 C 15 B 14 D 16 II PHẦN TỰ LUẬN (7điểm) Câu (4đ): Nêu nét chính đời sống vật chất cư dân Văn Lang? …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …… Lop8.net (2) …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ……………… …… Câu (3đ): Xã hội nguyên thủy Việt Nam trải qua giai đoạn nào? …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… … …… ………………………………………………… …… Lop8.net (3) ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM MÔN LỊCH SỬ HỌC KÌ I NĂM HỌC 2009 – 2010 A PHẦN TRẮC NGHIỆM (3đ) Câu đến câu (3đ): Mỗi ý đúng 0,5đ - B; - B; - D; - B; - D; - C B PHẦN TỰ LUẬN (7đ) Câu (4đ): Những nét chính đời sống vật chất cư dân Văn Lang: - Ở nhà sàn, mái cong hình thuyền hay mái tròn hình mui thuyền, làm tre gỗ, nứa, lá, có cầu thang tre (hay gỗ) để lên xuống - Họ thành làng, chạ, làng chạ có vài chục nóc nhà - Họ ăn cơm nếp, tẻ, rau cà, cá thịt, ; bữa ăn biết dùng mâm, bát, muôi, ; biết dùng muối mắm, gia vị, - Trang phục: Nam đóng khố, mình trần, chân đất, ; nữ mặc váy, áo xẻ giữa, có yếm che ngực, tóc để theo nhiều kiểu khác - Ngày lễ họ thích đeo đồ trang sức, phụ nữ mặc váy xòe - Phương tiện: Chủ yếu dùng thuyền để lại Câu 2(3đ): Xã hội nguyên thủy trải qua giai đoạn: - Giai đoạn Đá Ngườm, Sơn Vi (đồ đá cũ): công cụ ghè đẽo thô sơ - Văn hóa Hòa Bình, Bắc Sơn (đồ đá giữa): công cụ ghè đẽo mặt, bắt đầu có đồ gốm (Bắc Sơn) Chứng tỏ người Việt Cổ đã bước sang thời đại đồ đá - Văn hóa phùng Nguyên (Thời đại kim khí): đồng thau xuất - Tổ chức xã hội người nguyên thủy Việt Nam thời Sơn Vi: người nguyên thủy sống thành bầy - Thời Hòa Bình, Bắc Sơn: Họ sống thành thị tộc mẫu hệ - Thời Phùng Nguyên: Họ sống thành các lạc là liên minh các thị tộc phụ hệ Lop8.net (4)

Ngày đăng: 01/04/2021, 03:11