Câu 2 : Ý nào nói đúng nhất tác dụng của biện pháp tu từ so sánh được sử dụng trong câu văn “ Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nẩy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tư[r]
(1)BAÌI KIỂM TRA TIẾT I/ Trắc nghiệm: ( điểm ) Câu : “ Tôi học “ Thanh Tịnh viết theo thể loải naìo ? A Buït kyï C Tiểu thuyết B Truyện ngắn trữ tình D Tuyì buït Câu : Ý nào nói đúng tác dụng biện pháp tu từ so sánh sử dụng câu văn “ Tôi quên nào cảm giác sáng nẩy nở lòng tôi cành hoa tươi mỉm cười bầu trời quang đãng “ ? A Tô đậm cảm giác trẻo, tươi sáng nhân vật tôi ngày đầu tiên đến trường B Nói lên nỗi nhớ thường trực nhân vật tôi ngày đến trường đầu tiên C Cho người đọc thấy kỷ niệm buổi sáng đến trường đầu tiên luôn ám ảnh nhân vật tôi D Tô đậm vẻ đẹp cành hoa tươi nở bầu trời quang âaîng Câu : “ Những ngày thơ ấu “ Nguyên Hồng là hồi ký Em hiểu gì kiện nói tới hồi ký ? A Là kiện nhà văn hoàn toàn hư cấu để thể tư tưởng nghệ thuật mình B Là kiện nhà văn hư cấu dựa trên tư tưởng, suy đoán ông ta tương lai C Là kiện đã xảy quá khứ mà tác giả là người tham dự chứng kiến D Cả A, B, C đúng Câu : Em hiểu gì chú bé Hồng qua đoạn trích “ Trong loìng meû “ ? Lop8.net (2) A B C D Là chú bé phải chịu nhiều đau mác Là chú bé dễ xúc động, tinh tế và nhạy cảm Là chú bé có tình thương yêu vô bờ bến mẹ Cả A, B, C đúng Câu : Điền vào chỗ trống thích hợp để định nghĩa hoàn chỉnh thể loại văn học : “ là loại tác phẩm tự cỡ lớn có khả phản ảnh thực đời sống giới hạn không gian và thời gian “ A Truyện ngắn C Tiểu thuyết B Thơ trữ tình D Hồi ký Câu : Trong đoạn trích “ Tức nước vỡ bờ “ tâm lý, tính cách Chị Dậu miêu tả nào các thời điểm khạc âoản trêch ? A Có đối lập, mâu thuẫn với B Có phát triển quán với C Vẫn là người phụ nữ nhẫn nhục, chịu đựng từ đầu đến cuối Câu : Ý nào nói lên đúng nội dung truyện “ Lão Haûc “ ? A Tác động cái đói và miếng ăn đến đời sống người B Phẩm chất cao quí người nông dân C Số phận đau thương người nông dân D Cả A, B, C đúng Câu : Trong tác phẩm “ Lão Hạc “ nhân vật Lão Hạc lên là người nào ? A Là người có số phận đau thương có phẩm chất cao quyï B Là người nông dân gàn dở, ngu ngốc C Là người nông dân có thái độ sống vô cùng cao thượng D Là người nông dân có sức tiềm tàng mạnh mẽ Lop8.net (3) Câu : Nhận định nào nói đúng nội dung truyện “ Cä beï baïn diãm “ A Kể số phận bất hạnh em bé nghèo B Gián tiếp nói lên mặt Xã hội nơi cô bé bán diêm sống, đó là cõi đời không có tình người C Thể niềm thương cảm nhà văn em bé nghéo khổ D Cả A, B C đúng Câu 10 : Nghệ thuật tương phản sử dụng văn “ Cä beï baïn diãm “ coï taïc dụng gì việc biểu nội dung ? A Nhằm khắc hoạ tính cách cô bé bán diêm B Nhằm làm bật nỗi bất hạnh cô bé bán diêm C Nhằm tố cáo Xã hội không có tình người D Cả A, B, C sai Cáu 11 : Sæû thäng caím, tçnh thæång yãu cuía nhaì vàn dành cho cô bé bán diêm thể qua việc miêu tả chi tiết nào ? A Miêu tả mộng tưởng lần quẹt diêm B Miêu tả cảnh hai bà cháu cùng bay lên trời C Miêu tả thi thể em bé với đôi má hồng và đôi môi cười D Cả A, B, C đúng Câu 12 : Nhận xét nào đúng tiểu thuyết Đôn Ki-hô-tê cuía Xeïc- van-teït ? A Là tiểu thuyết hiệp sĩ nhằm ca ngợi hiệp sĩ Đôn Ki-hô-tê B Là tiểu thuyết nhại lại tiểu thuyết hiệp sĩ để chế giễu loại tiểu thuyết này C Là tiểu thuyết viết giới quý tộc Tây Ban Nha vào kyí XVI Lop8.net (4) D Là tiểu thuyết viết mói quan hệ giới quý tộc và nông dân Tây Ban Nha kỷ XVI Câu 13 : Em đánh giá nào ước vọng Đôn ki-hô-tê thể đoạn trích ? A Chính đáng và tốt đẹp B Tầm thường và xấu xa C Ngớ ngẩn và điên rồ D Không phù hợp với thời đại Câu 14 : Vì có thể nói lá cuối cùng mà cụ Bơ-men vẽ là kiệt tác ? A Vì lá cụ Bơ-men vẽ giống với lá thật B Vì lá đã mang lại sống cho Giôn-xi C Vì cụ Bơ-men tự coi nó là kiệt tác mình D Vì Giôn-xi và Xiu chưa nhìn thấy lá nào đẹp Câu 15 : Qua câu chuyện “ Chiếc lá cuối cùng “ em hiểu thé nào là tác phẩm nghệ thuật coi là kiệt tác ? A Tác phẩm đó phải đẹp B Tác phẩm đó phải có ích cho sống C Tác phẩm đó phải độc đáo D Tác phẩm đó phải đồ sộ Câu 16 : Nhận xét nào nói đúng nguyên nhân khiến hai cây phong ( đoạn trích “ Hai cây phong “ ) chiếm vị trí quan trọng và gây xúc động sâu sắc cho người kể chuyện ? A Hai cây phong gắn bó với kỷ niệm xa xưa tuổi học trò người kể chuyện B Hai cây phong là nhân chứng xúc động thầy Duysen và cô bé An- tư- nai gần bốn mươi năm trước Lop8.net (5) C Hai cây phong là dấu hiệu để người kể chuyện nhận ngôi làng Ku-ku-rêu mình lần xa D Kết hợp A và B II Tự luận: ( điểm ) “ Không ! Cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn hay đáng buồn lại đáng buồn theo nghĩa khác “ ( Trích văn “ Lão Haûc “ cuía Nam Cao ) Em hiểu nhận xét trên nhân vật Ông Giáo nào ? Lop8.net (6)