Giáo án Vật lí lớp 7 tiết 35: An toàn khi sử dụng điện

20 14 0
Giáo án Vật lí lớp 7 tiết 35: An toàn khi sử dụng điện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong xã hội văn minh, giao tiếp băng lời không chỉ bó hẹp trong mối quan hệ gia đình, họ hàng, làng xóm...mà phạm vi, hình thức giao tiếp băng lời còn được thực hiện một cách rộng rãi, [r]

(1)Phần I ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm qua, với việc đổi chương trình SGK trườngTHCS, chương trình ngữ văn THCS có vai trò quan trọng nhà trường phổ thông với việc hình thành nhân cách, đạo đức và người cho hệ trẻ Môn ngữ văn là môn khoa học, đồng thời là môn nghệ thuật Chính vì vậy, đổi phương pháp dạy học xem là khâu then chốt, có ý nghĩa định chất lượng dạy, chất lượng giáo dục Cho nên người học phải có nhận thức đúng đắn vai trò người học Môn ngữ văn là môn tương đối khó nhà trường phổ thông, đó người dạy và người học cần phải nhận thức cách khoa học, tích cực môi trường sư phạm nhằm giúp cho người học phát triển nhân cách cách toàn diịen, tối ưu Đặc biệt biết cách ứng xử, giao tiếp hoàn cảnh, tình Với nhu cầu này thì phân môn tiếng việt môn ngữ văn đã phần nào đáp ứng mục tiêu giáo dục môn Chương trình Tiếng việt lớp có phần lớn là từ ngữ và ngữ pháp Phần từ ngữ nhủ yếu cung cấp cho học sinh kiến thức từ loại, từ vựng và mọt số biện pháp tu từ Phần ngữ pháp cung cấp cho học sinh kiến thức câu ghép, dấu câu, các kiểu câu theo mục đích nói, hành động nói, hội thoại Do đặc trưng riêng phân môn Tiếng việt nên phương pháp giảng dạy kiểu bài khác Năm học 2008-2009 đã là năm thứ thực chương trình thay sách giáo khoa lớp 8, song quá trình giảng dạy môn gặp phải khó khăn việc đổi phương pháp Bởi phân môn Tiếng việt vốn là: “khô, khó, khổ” nên giảng dạy giáo viên có lẽ cần phải đầu tư nhiều thời gian và có sáng tạo dạy thì dạy thành công Thực tế giảng dạy trên lớp thì giáo viên và học sinh đã thực nhiều thoại khác Song thời lượng PPCT và thời gian bài giảng có hạn Lop8.net (2) nên các vấn đề liên quan đến hội thoại và giao tiếp còn hạn chế Nhiều học sinh chưa hiểu rõ khái niệm “hội thoại” và các kĩ giao tiếp hội thoai Muốn giải vấn đề này, ngừơi dậy phải tự tìm hiểu tham khảo, tích luỹ tri thức và cung cấp cho học sinh giảng dạy bổ sung và nâng cao Để giúp học sinh có thêm kiến thức giao tiếp với người xung quanh lứa tuổi khác nhau, chức vụ khác tôi đã tìm hiểu các vấn đề có liên quan đến hội thoại để dạy Tiếng việt đạt kết cao, và học sinh đáp ứng các yêu cầu giao tiếp nhà, trường, các hoạt động xã hội khác Từ thực tế việc dạy và học bài “hội thoại” kiến thức bài hội thoại tương đối trừu tượng nên họcờkho khan, nhàm chán, học sinh không có hứng thú tiếp thu bài giảng giáo viên Trong quá trình tích luỹ, trau dồi tri thức và đúc rút kinh nghiệm từ thân, đồng nghiệp, tôi thấy sau giáo viên nghiên cứu, tham khảo kĩ bài giảng thì thành công bài giảng là 99% Để mở rộng kiến thức cho bài “hội thoại” Tôi mạnh dạn giới thiệu với bạn bè đồng nghiệp sáng kiến” Tìm hiểu các kĩ giao tiếp hội thoại” Tôi tin rằng, sau đọc xong văn này đồng nghiệp có thêm thông tin hữu ích cho bài giảng mình Lop8.net (3) Phần II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lí luận Trong phương pháp dạy học Tiếng việt truyền thống học sinh rơi vào hoàn toàn thụ động tiếp nhận kiến thức giáo viên cung cấp Đó là cách giảng dạy không phát huy tính chủ động sáng tạo học sinh học dẫn tới kết học tập học sinh thấp, giáo viên không khắc sâu, không mở rộng kiến thức bài học cho học sinh Ngày cùng với việc đổi nội dung chương trình SGK thì việc đổi phương pháp dạy học diễn đồng loạt các môn Giáo viên giảng dạy theo phương thức học sinh là chủ thể tích cực chủ động sáng tạo việc tiếp nhận tri thức còn giáo viên đóng vai trò chủ đạo hướng dẫn, điều khiển quá trình tiếp thu tri thức học sinh Vì việc áp dụng phương pháp đổi và sáng tạo giáo viên tiết học cụ thể là việc làm cần thiết góp phần nâng cao chất lượng dạy học đáp ứng yêu cầu đổi xã hội ngày Cơ sở thực tiễn: Qua dự đồng nghiệp và trực tiếp giảng dạy môn tiếng việt, tôi thấy giáo viên dạy bài" hội thoại” chưa áp dụng phương pháp đổi Và chưa có sáng tạo bài giảng mình Mặc dù giáo viên đã làm quen và trực tiếp giảng dạy SGK ngữ văn qua các năm học cải cách thân giáo viên không khỏi bỡ ngỡ phương pháp và gặp nhiều khó khăn việc sưu tầm tài liệu, trao đổi với đồng nghiệp để học tập kinh nghiệm giảng dạy Thực tế cho thấy chưa có tài liệu nào sâu vào hướng dẫn giảng dạy các phần kiến thức cụ thể mà dừng lại vấn đề chung, khái quát Do đó, bài dạy khó đến thành công Tôi thiết nghĩ với bài “hội thoại” giáo viên có đầu tư thời gian và thu thập kiến thức liên quan đến bài học thì chắn không gặp phải khó khăn phương pháp Lop8.net (4) và vấn đề giải triệt để kiến thức giảng cho học sinh Bám sát vào thực tế đó tôi đã suy nghĩ, tìm tòi sách báo, tài liệu để bổ sung kiến thức cho dạy Muốn dạy đạt kết cao, giáo viên phải nhấn mạnh cho học sinh hiểu yếu tố định đến thành công giao tiếp Nếu hiểu đơn giản “ hội thoại” là giao tiếp hai hay nhiều người, đó người nói và người nghe Nhưng không phải nói là giao tiếp, là hội thoại, mà đôi “im lặng” là thực thoại Vậy muốn năm rõ điều này giáo viên phải đọc tài liệu, phải tự tìm hiểu kiến thức bên ngoài thông qua các ví dụ cụ thể để học sinh hiểu và khắc sâu kiến thức trọng tâm bài học Trong thực tế giảng dạy, tôi đã áp dụng phương pháp đổi và tìm hiểu các vấn đề liên quan giảng dạy môn Tiếng việt, tôi thấy chất lượng dạy cải thiện rõ rệt Lop8.net (5) Phần III PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 1.Tìm hiểu chung hội thoại: Hội thoại là hành động giao tiếp phổ biến nhất, người Đó là giao tiếp hai chiều, có tương tác qua lại người nói và người nghe với luân phiên lượt lời Hội thoại xảy có hai người nói trở lên trao đổi với vấn đề gì đó, người này nói người nghe và phản hồi trở lại lời nói Khi người nghe phản hồi trở lại, vai giao tiếp đã thay đổi, người nghe đóng vai trò người nói và người nói ban đầu trở thành người nghe, luân phiên Cách giao tiếp gọi là hội thoại hay giao tiếp hai chiều Khi hội thoại gồm hai người ta gọi là song thoại; ba người ta có tam thoại; nhiều người ta có đa thoại Tuy nhiên hội thoại quan trọng là song thoại Có nhiều kiểu hội thoại khác nhau: Thấy giáo và học trò trên lớp, bác sĩ và bệnh nhân bệnh viện, người mua kẻ bán chợ Mỗi lần trao đổi, nói chuyện các cá nhân hoàn cảnh cụ thể nào đó gọi là “cuộc thoại” Mỗi thoại có khởi đầu và kết thúc Mỗi thoại có thể chứa nhiều chủ đề, chủ đề lại có thể có nhiều vấn đề Tập hợp các lượt lời trao đổi vấn đề làm thành “đoạn thoại” Trong đoạn thoại các cá nhân có quyền nói Quyền nói xác định và chi phối “lượt lời” người tham gia hội thoại Lượt lời phải tuân theo qui ước xã hội định để tránh bị “cướp lời”, “gối lời” (hai người cùng nói lúc) và cần phải biết nhường lời im lặng Các dạng im lặng hội thoại: * Im lặng để chuyển lời sau đã xong lượt lời VD: A – Anh xem giúp tôi rồi? ( Im lặng ngắn để chờ bên B xem đồng hồ) B - Ba rồi! Lop8.net (6) * Im lặng vì vừa nói, vừa nghĩ, dự: VD: A – Em định thi vào khoa nào? B – Khoa báo chí (ngừng ngắn) em chưa tâm A- Thế em muốn làm phóng viên à? B Không (ngừng ngắn), thực (ngừng ngắn), em thích sư phạm * Im lặng là đồng ý: VD: Bố: - Thế có đồng ý lấy anh Hải không? Con gái ( đỏ mặt, im lặng) * Im lặng là không đồng ý: VD: Vợ: Em muốn anh đưa chơi đền Sóc Chồng: (im lặng) Vợ: Anh thế? Chồng: cái gì? Vợ: Thôi, Không có gì Trong hội thoại luôn có tương tác các cá nhân tham gia hội thoại Có tương tác lời và tương tác không lời là biểu tương tác nói chung Trong tương tác lời, phát ngôn có quan hệ trực tiếp với phát ngôn trước nó và định hướng cho phát ngôn sau nó Các phát ngôn không đứng biệt lập, mà thường là phát ngôn này kéo theo phát ngôn Trong cặp thoại, lượt lời thứ có chức định hướng cho lượt lời thứ hai Khi nói điều, người ta dự đoán, chờ đợi điều khác xảy ra, thực hành động ngôn từ, người ta chờ đợi hành động ngôn từ đáp ứng; sau nội dung mệnh đề, người ta chờ đợi nội dung mệnh đề Thông thường cặp thoại tượng kiểu phát ngôn riêng, chẳng hạn: hỏi- trả lời; chào – chào, trao- nhận, xin lỗi - chấp nhận xin lỗi, đề nghị - đáp ứng Như cặp thoại là phát ngôn có quan hệ trực tiếp với Ví dụ: Lop8.net (7) Ví dụ 1: Cặp thoại liền kề nhau: + Chào –chào A: Chào anh! B: Chào chị! + Hỏi - trả lời: A: Cháu tuổi rồi? B: Cháu mười tuổi ạ! + Xin lỗi - chấp nhận xin lỗi A: Xin lỗi ! B: Không sao! Ví dụ 2: Cặp thoại không liền kề nhau: A: Em có thể vào xem phim này không? B: Em đến tuổi 18 chưa? A: Chưa B: Thế thì không Trong hội thoại vai trò người tham gia hội thoại linh hoạt, tuỳ theo quan hệ các nhân vật giao tiếp, tình cảm các nhân vật giao tiếp mà chọn từ xưng hô cho hợp với vai giao tiếp và thái độ mình Khi tham gia hội thoại, người tham gia hội thoại, cần phải có hiểu biết người cần giao tiếp nghề nghiệp, tuổi tác, quan hệ xã hội, quan hệ thân tộc, chức vụ xã hội Để tránh tình trạng xưng hô không đúng, lúng túng Hiểu biết người cùng tham gia hội thoại không để xác định vai mình xưng hô mà còn thể mình là người vốn có văn hoá ngôn ngữ, có trình độ, lịch thiệp, tôn trọng người nghe, qua đó mà đạt hiệu cao giao tiếp ngôn ngữ Kĩ hội thoại: Trong sống hàng ngày, người trao đổi thông tin ngôn ngữ Ngôn ngữ thực qua giao tiếp lời (giao tiếp miệng) Giao Lop8.net (8) tiếp lời là động giao tiếp bản, thường xuyên và phổ biến xã hội loài người Khi nằm nôi, đứa trẻ bắt đầu giao tiếp lời nói, bắt đầu nghe và phân biệt giọng nói mẹ, lời ru bà, tình cảm âu yếm, thái độ không lòng người xung quanh Những người mù chữ không có khả giao tiếp chữ viết, họ có hình thức giao tiếp băng lời Những người câm điếc, giao tiếp băng lời thay hình thức giao tiếp khác, đó là ngôn ngữ cử Trong xã hội văn minh, giao tiếp băng lời không bó hẹp mối quan hệ gia đình, họ hàng, làng xóm mà phạm vi, hình thức giao tiếp băng lời còn thực cách rộng rãi, đa dạng các hoạt động xã hội như: hội họp, giao lưu, điện thoại, truyền thanh, truyền hình Giao tiếp ngôn ngữ nói chung và giao tiếp băng lời nói riêng là phương tiện giao tiếp các hoạt động xã hội khác, nó đã đóng góp phần quan trọng làm nên hiệu thành công các hoạt động đó Nhiều nghành nghề có yêu cầu cao lực giao tiếp băng lời các hoạt động lĩnh vực đoàn thể, chính trị, ngoại giao, tôn giáo, pháp luật, giáo dục, nghệ thuật, du lịch, tiếp thị hoạt động dạy học nhà giáo nằm số ngành nghề có yêu cầu cao giao tiếp lời Hằng ngày, công việc giáo viên là lên lớp giảng bài và công cụ chình họ là lời nói Thông qua lời giảng giáo viên, nội dung thông tin (tri thức qui định chương trình và sách giáo khoa) truyền đến học sinh Lời giảng giáo viên là dẫn dắt công việc học tập, làm việc học sinh tiết học Bên cạnh hoạt động dạy học giáo viên còn tham gia các hoạt động xã hội khác như:gặp gỡ phụ huynh học sinh, phát biểu ý kiến các họp, hội thảo, hội nghị, tranh luận, thảo luận các buổi sinh hoạt chuyên môn, nghiệp vụ Các hoạt động cần đến kĩ giao tiếp lời không là Lop8.net (9) giao tiếp đơn mà còn là thể trình độ kiến thức, vốn văn hoá người Vì việc rèn luyện kĩ giao tiếp lời là phần thực hành cần thiết để hình thành lực quan trọng giáo viên và học sinh.Sau đây là sở lý thuyết để tiến hành rèn luyện các kỹ giao tiếp lời 2.1 Các nhân tố giao tiếp hội thoại a Nhân vật giao tiếp: Là người tham gia vào hoạt động hội thoại, bao gồm lời nói (người phát) và người nghe(người nhận) b Công cụ giao tiếp: Là ngôn ngữ sử dụng thoại c Đối tượng giao tiếp: Là vật tượng các nhân vật hội thoại nói đến d Hoàn cảnh giao tiếp: Là hoàn cảnh không gian, thời gian, hoàn cảnh vật, đặc điểm xã hội mà hội thoại diễn đó e Sản phẩm giao tiếp: Là lời mà các nhân vật giao tiếp nói ra, tức ngôn 2.2 Cơ chế hội thoại Hội thoại diễn theo quá trình sau: - Người nói thực quá trình sinh ngôn bản(lời nói): Nội dung giao tiếp hình thành não người nói hình thức ngôn ngữ thầm(ngôn ngữ bên tiền ngôn ngữ), mã hoá thành lời nói (thông điệp) và sau đó truyền đến người nghe Đó là quá trình từ ý đến lời - Người nghe tiếp nhận thông điệp từ người nói, tìm cách luận giải ngôn các phương tiện âm thanh, ngữ điệu, ngữ nghĩa, ngữ pháp Đó là thao Lop8.net (10) tác giải mã để thông hiểu nội dung giao tiếp chứa đựng ngôn Đó là quá trình từ lời đến ý 2.3 Các hình thức hội thoại - Căn vào số lượng nhân vật giao tiếp, chúng ta có song thoại, tam thoại và đa thoại - Căn vào có mặt hay vắng mặt người nghe, chúng ta có hội thoại trực tiếp (2 người cùng có mặt), hội thoại gián tiếp (vắng mặt người nghe): Phát viên truyền thanh, truyền hình - Căn vào đề tài hội thoại, chúng ta có hội thoại quy phạm (hội thảo, họp ); Hội thoại tự (chuyện phiếm ) -Căn vào tính chất tham gia chủ động hay bị động các nhân vật giao tiếp, chúng ta có hội thoại chiều (diễn giả nói chuyện), hội thoại chiều (hội thảo) 2.4 Ngữ cảnh và các yếu tố kèm theo ngôn ngữ hội thoại Trong hội thoại, ngữ cảnh và các yếu tố kèm ngôn ngữ nét mặt , cử chỉ, điệu bộ, khoảng cách không gian các nhân vật giao tiếp góp phần quan trọng tiến trình hội thoại và ảnh hưởng không nhỏ đến ngữ nghĩa ngôn Ngữ cảnh là toàn hiểu biết các nhân tố giao tiếp, từ nhân vật thực nói tới, hoàn cảnh rộng và hẹp, vào đó mà chúng ta tạo ngôn hội thoại thích hợp Nếu không chú ý đến ngữ cảnh, nội dung giao tiếp không đạt hiệu và có còn bị hiểu sai lệch Ví dụ đọc truyện cười "Mất rồi" Trong hội thoại, các nhân vật giao tiếp còn sử dụng phối hợp các phương tiện kèm ngôn ngữ ngữ điệu, nét mặt Để hỗ trợ, góp phần thúc đẩy tiến trình hội thoại và thể ngữ nghĩa ngôn Các nhân tố này gọi là ngôn phi lời Hội thoại tiến hành không kênh thính giác mà còn các kênh thị giác, xúc giác, khứu giác Hội thoại là hoạt động đa kênh 10 Lop8.net (11) 2.5 Các vận động hội thoại a Vận động trao đáp: Là đối đáp các nhân vật giao tiếp(người nói và người nghe; lời trao và lời đáp) b Vận động tương tác : Là kiểu quan hệ người với người, tác động vào nhau, cùng làm cho biến đổi Hiệu tác động cửa giao tiếp vận động tương tác hội thoại Ví dụ: Vận động tương tác giáo viên và HS học, học sinh thì hiểu bài, còn GV thì có thể rút số kinh nghiệm nào đó chuyên môn phương pháp để sau dạy tốt 2.6 Các quy tắc hội thoại a Quy tắc thương lượng hội thoại Thương lượng nhằm thăm dò để đến thoả thuận đề tài thoại, vị giao tiếp, hình thức ngôn ngữ b Quy tắc luân phiên lượt lời Lượt lời phải luân phiên các nhân vật giao tiếp cách hợp lí nghĩa là phải biết nhường lời, biết im lặng, tránh cướp lời, gối lời c Quy tắc liên kết Liên kết nội dung: các lượt lời phải cùng đề tài, cùng phạm vi nói tới Liên kết hành động ngôn ngữ thể toàn thoại, có đứt quãng liên kết hành động thì người nói phải tìm hành động ngôn ngữ để hội thoại trì d Quy tắc khiêm tốn Trong hội thoại nên tránh nói thân mình, cái tốt quá mức cần thiết như: than vãn, kể lể, khoe khoang, tự đề cao mình Để gây ức chế cho người nghe, vì phép lịch có thể họ im lặng 11 Lop8.net (12) Dùng các cách nói giảm nhẹ như: Chúng tôi (thay cho "Tôí"), trộm nghĩ theo thiên ý, theo ý kiến còn chủ quan 2.7 Chức các đơn vị hội thoại a Chức đoạn thoại Trong thoại, có loại đoạn thoại phân chia theo chức năng: + Đoạn mở thoại: Lời chào, hỏi thăm sức khoẻ, mời ngồi, mời nước + Đoạn thân thoại: Trao đổi đề tài chính, thực mục đích chính thoại + Đoạn kết thúc: Lời chào, lời hứa hẹn b Chức thân thoại Trong cặp hội thoại, thân thoại có chức dẫn nhập và hồi đáp Thân thoại dẫn nhập đưa hành động ngôn trung, buộc người nghe phải giải đáp lại hành động ngôn trung thích hợp Thân thoại hồi đáp là thân thoại đưa hành động ngôn trung đáp lại hành động ngôn trung dẫn nhập Trên đây là số các kỹ hội thoại cần thiết bổ sung cho bài dạy SGK Bởi các tài liệu tham khảo SGK, Sách tham khảo hướng dẫn bài giảng sơ lược cho nên tôi nghĩ trước dạy bài "Hội thoại" GV ít phải nắm các kỹ này thì bài giảng chắn thành công Bài " Hội thoại" SGK giảng dạy tiết (tiết 107 và 110) Trong đó Tiết đầu tiên GV nên hình thành học sinh khái niệm nào là hội thoại và vai xã hội hội thoại; Còn tiết 110 GV tiếp tục cho học sinh biết lượt lời hội thoại là nào và nắm chế hội thoại người tham gia hội thoại Sau đây tôi xin giới thiệu bài soạn cụ thể tiết 107 12 Lop8.net (13) Ứng dụng soạn giáo án cụ thể Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 107: HỘI THOẠI A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: giúp hs <1> Kiến thức: Bước đầu nắm khái niệm "Hội thoại" và "vai xã hội hội thoại"; Mối quan hệ các vai quá trình hội thoại <2> Kỹ năng: Rèn kỹ xác định và phân tích các "vai" hội thoại <3> Thái độ: Giáo dục HS ý thức giao tiếp đúng hoàn cảnh B CHUẨN BỊ - GV: Nghiên cứu kĩ bài giảng, đọc TLTK, sưu tầm các ví dụ minh hoạ - HS: Đọc trước bài nhà C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC <1> Ổn định tổ chức lớp <2>KTBC: Câu 1: Có cách thực hành động nói? Cho ví dụ? TL: có cách thực hành động nói là: + Cách thực hành động nói theo lối trực tiếp Ví dụ: Dùng câu phân loại theo mục đích nói trực tiếp để thực hành động nói: U đâu từ lúc non trưa đến giờ? ( NTTố)- Hỏi + Cách thực hành động nói theo lối gián tiếp Ví dụ: Dùng kiểu câu trần thuật để diễn đạt cách nói khác 13 Lop8.net (14) - Trời nóng mẹ => Hình thức câu này là trình bày ý định người nói có thể là nhờ mẹ quạt hay bật quạt (hành động điều khiển) Câu 2: Xác định kiểu câu và mục đích thực hành động nói câu sau: (Phần này GV sử dụng trên bảng phụ ) a Ôi chao, biển chiều thật đẹp! b Tớ mua cái cặp sách này 200 ngìn Trả lời a Câu cảm thán mục đích bộc lộ cảm xúc b câu trần thuật mục đích khoe khoang <3> Tổ chức dạy và học- bài * Giới thiệu bài: Trong sống hàng ngày, người nào có mối quan hệ XH rộng- hẹp, thân sơ khác Những mối quan hệ thường là vô cùng phức tạp, và tinh tế Một người có thể có địa vị cao xã hội nhà lại là cái người là cha hay mẹ gia đình đến quan lại là bạn bè đồng nghiệp Những vị trí xã hội, quan, gia đình gọi là các vai người giao tieepskhi họ tham gia hội thoại.Vd: Khi các em nói chuyện với thày giáo, cô giáo “vai” các em là học trò Khi các em nhà, nói chuyện với cha mẹ thì vai các em là cái, các em nói chuyện với thì vai các em là “bạn bè” Vậy các vai xã hội thường gặp hội thoại nào thì cô cùng các em tìm hiểu bài hôm * Nội dung cụ thể: Do kiến thức SGK cung cấp cho học sinh khái niệm xã hội hội thoại nên trước tìm hiểu phần này thiết GV phải giới thiệu cho hs thấy và biết họi thoại; Hiểu hội thoại là nào? Có thể xen kẽ phần I, có thể giới thiệu trước để học sinh tìm hiểu “ vai xã hội hội thoại dễ dàng.Ở bài dạy mình tôi đã sử dụng cách tức là xen lẫn vào phần bài học để học sinh nắm kiến 14 Lop8.net (15) thức dần và năm kiến thức hết phần tìm hiểu lí thuyết Tôi đã thực sau: I Vai xã hội hội thoại Gv: chúng ta biết người giao tiếp với băng lời nói Người ta sử dụng lời nói để giao tiếp với nhiều cách Có bên nói còn bên nghe theo mệnh lệnh quân Cách giao tiếp gọi là đọc thoại hay giao tiếp chiều ? Vậy hội thoại xảy nào? →Hội thoại xảy có người nói trở lên trao đổi với và luân phiên nói thoại Giao tiếp gọi là hội thoại hay giới thiệu hai chiều - Hội thoại tồn hai dạng: -Hội thoại người sinh hoạt hàng ngày -Hội thoại các nhân vật nhà văn tái tạo và thể tác phẩm văn học - Trong hội thoại có bên trao đáp gọi là song thoại Nếu có từ người trở lên giao tiếp gọi đa thoại; nhiều người giao tiếp với 15 Lop8.net (16) gọi là tham thoại.Vậy vì tham gia hội thoại chúnng ta phải biết đến vai “hội thoại”? Ta cùng tìm hiểu vd GV cho HS quan sát trên bảng phụ HS đọc đoạn văn ( GV phân vai) Tìm hiểu ví dụ ? Trong đoạn trích có người a ví dụ SGK tham gia hội thoại? Đó là ai? - người: Bé Hồng và bà cô bé Hồng ? Đây là giao tiếp hai người b Nhận xét sinh hoạt hàng ngày hay tác phẩm văn học? - Giao tiếp các nhân vật tác phẩm văn học ? quan hệ các nhân vật tham gia hội thoại đoạn trích trên là quan hệ gì? ? Ai vai trên? và vai dưới? GV: Trong hội thoại, vai người Quan hệ gia tộc ( quan hệ thân tộc) tham gia hội thoại linh hoạt, tuỳ theo quan hệ các nhân vật giao + Bà cô vai trên tiếp chọn xưng hô phù hợp với vai + Bé Hồng vai giao tiếp và thái độ, tình cảm mình ? Theo em thoại vừa rồi, bà cô đã thực lời thoại? 21 Lop8.net (17) - lời thoại ( Học sinh phát và trả lời) ? Bà cô đã thực lời thoại mình phương tiện gì? - Bằng ngôn ngữ nói - Ngoài còn có yếu tố phi ngôn ngữ như: ánh mắt( chằm chặp, long lanh) điệu bộ, cử ( tươi cười, ngậm ngùi) - Lời thoại thể cách xử bà cô với bé Hồng GV Thông thường cách ứng xử, xưng hô người có vai thấp với người có vai cao là kính trọng, lễ phép, cách ứng xử, người có vai cao ngang là quan hệ thân mật ? Vậy Trong đoạn trích, em thấy cách xử bà cô có điểm gì đáng chê trách? - Cách xử bà cô có điểm đáng chê trách: + với gia tộc: xử không đúng với ? Theo em bé Hồng có cảm thấy bực thái độ chân thành, thiện chí tình mình nghe bà cô nói cảm ruột thịt + Với tư cách là người lớn tuổi không không? 22 Lop8.net (18) - Có ( bé Hồng có bực mình, phẫn nộ, có thái độ đúng mực người lớn phải kìm nén) trẻ em ? Chi tiết nào cho thấy bực mình đó? - HS tìm đoạn văn và trả lời - Tôi cúi đầu không đáp Tôi lại im lặng cổ họng đã nghẹn ứ khóc không tiếng ? Mặc dù phẫn nộ, bực mình bé Hồng không phản hồi nói lại bà cô mà phải cố kìm nén Vậy em có nhận xét gì cách ứng xử bé Hồng? Bé Hồng đã xác định vai giao tiếp mình đó là ứng xử người Bé Hồng cố kìm nén vì biết mình là có vai thấp Hay nói cách khác bề phải tôn trọng người bề trên Bé Hồng đã thực qui tắc khiêm tốn hội thoại đó là im lặng vì phép lịch GV: Qua phân tích ví dụ chúng ta thấy tham gia hội thoại, người tham gia giao tiếp tuổi tác, quan hệ xã hội, quan hệ thân tộc để xác định vai mình xưng hô giao tiếp ? Vậy vai trò xã hội là gì? 23 Lop8.net (19) ? Vậy vai xã hội xác định trên sở nào? ? Kể tên các vai xã hội thường gặp hội thoại mà em biết? Ghi nhớ: HS phát biểu, sau đó GV nhận xét và Vai xã hội: Vị trí người tham gia bổ sung thêm cho HS ngoài kiến thức hội thoại với người thoại Vai xã hội xác định quan SGK Vai theo quan hệ thân tộc ví dụ: hệ xã hội Cuộc thoại bé Hồng và bà cô đoạn trích vừa Vai trò quan hệ bạn bè Ví dụ: Cuộc thoại bạn cùng lớp Vai theo quan hệ tuổi tác VD: Lão Hạc và ông Giáo truyện “ Lão Hạc” Vai theo quan hệ chức vụ xã hội Ví dụ: Đoạn đối thoại Đôn-kiHô –Tê và Xan-chô “ Đánh với cối xay gió” Xan- chô gọi Đôn-ki-Hô –Tê là “ngài”là thể vai theo chức vụ xã hội Vai theo giới tính Tuỳ theo lứa tuổi, quan hệ mà người giao tiếp thể vai thoại theo cặp như: ông, bà; anh, em ? Để có cách nói cho phù hợp 24 Lop8.net (20) tham gia hội thoại, chúng ta cần chú ý điều gì? →Phần này GV cần nhấn mạnh để HS nhớ và thực tốt tham gia hội thoại ? GV: Để khắc sâu thêm kiến thức bảng phụ GV cho các em làm * Chú ý: bài tập nhanh Phần này trình tham gia hội thoại, người cần bầy trên bảng phụ, HS quan sát và trả xác định vai mình để chọn cách nói cho phù hợp lời bên * Bài tập nhanh: Đọc phần trích và trả lời câu hỏi: “ Choắt không dậy nữa,nằm thoi thóp mang vạ vào mình đấy” ( Bài học đường đời đầu tiên- ngữ văn tập 2) a Đoạn trích trên có chứa thoại nào không? b có thì Dế Mèn có bao nhiêu lượt tham thoại? Vì sao? c Tại Dế Choắt và Dế mèn lại gọi anh? Trả lời: a Đoạn trích này có thoại gồm lượt lời (GV rõ vào đoạn trích cho học sinh thấy) b Dế Mèn có lời thoại Những lời thoại còn lại lời dẫn chuyện Dế Mèn 25 Lop8.net (21)

Ngày đăng: 01/04/2021, 02:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan