Trờng THCS Cơng sơn Giáo án toán 8 Ngày soạn : 27/12 Ngày dạy : 03/1 Tuần 20 Tiết 41: mởđầu về phơng trình ================ I. Mục tiêu. - HS nắm đợc các khái niệm ban đầu: phơng trình, nghiệm, số nghiệm của phơng trình. Biết kiểm tra 1 giá trị của biến có là nghiệm của phơng trình hay không?. Nắm đợc khái niệm khái niệm 2 phơng trình tơng đơng, biết kiểm tra 2 phơng trình có tơng đơng hay không? - Rèn cho HS có kỹ năng thành thạo khi thực hiện các phép tính tìm nghiệm đơn giản. - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi thực hiện các phép tính và vận dụng làm bài tập. *Trọng Tâm:phơng trình II. chuẩn bị. 1.GV:Bảng phụ ghi các ví dụ và BT. 2.HS:Chhuẩn bị các BT dạng tìm x đơngiản đã học. III. tiến trình bài dạy. 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ:( 5) Tìm x biết a) 3x 6 = 0 b) x. 3 1 5 4 2 6 = 3.Bài mới Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS HĐ1: Phơng trình một ẩn. + GV thông báo: * Dạng bài toán tìm x đã học chính là 1 phơng trình 1 ẩn x. * Ta định nghĩa phơng trình theo kiểu mô tả nh sau: Hai biểu thức của cùng một biến đợc nối với nhau bới dấu "=" thì lập thành 1 phơng trình. Chú ý: Trờng hợp 1 vế của biểu thức chỉ có 1 số thì cũng đợc coi là 1 biểu thức cùng biến với kia. * GV cho hS làm ?1: Khi x = 6 tính giá trị mỗi vế của phơng trình. 2x + 5 = 3.(x 1) + 2 Hai vế nhận giá trị nh thế nào? GV: ta nói x = 6 là nghiẹm của phơng trình vậy nghiệm của phơng trình là gì? Hãy điền vào ô trống ( ) trên bảng phụ. Với ?3: GV cho làm tơng tự để GV củng cố khái niệm "nghiệm của phơng trình". * GV chú ý: những phơng trình dạng x = m (trong đó m là 1 số thực) cũng là 1 phơng trình. Trong PT này đã chỉ rõ nó có 1 nghiệm duy nhất x = m. * Cho HS nắm số nghiệm công tác phơng trình. 1 5 p h ú t + HS nghe và ghi các ví dụ: + Tự tìm các ví dụ và phơng trình. - Phơng trình có hai vế mỗi vế là 1 biểu thức đạo số của cùng 1 biến x, y, z, t, VD: 3x 5 = 4x + 7 5y 4.(y 1) = 3.(y 1) 2t 5.(t 4) = t 7 3z 7 = 0 + HS lên bảng tính cho ?2: VT = 2.6 + 5 = 12 + 5 = 17 VP = 3.(6 1) + 2 = 15 + 2 = 17 Vậy VT = VP. Giá trị của biến x = 6 là nghiện của phơng trình. HS: Nghiệm của phơng trình là giá trị của biến thay vào làm cho 2 vế của phơng trình bằng nhau. + HS làm ?3: đa ra các kết luận nh sau x = 2 không là nghiệm vì VT VP. x = 2 là nghiệm vì khi đó VT = VP. * HS nắm các khái niệm: phơng trình vô nghiệm, phơng trình vô số nghiệm, phơng trình chỉ có 1 nghiệm số nghiệm của 1 phơng trình. * Kí hiệu tập nghiệm của phơng trình là S thì S có thể có 1 phần tử, 2 phân tử, vô số phần tử, hoặc không có phần tử nào. GV: Trần Văn Dũng Trang: 71 Trờng THCS Cơng sơn Giáo án toán 8 HĐ2:Giải phơng trình phơng trình tơng đơng. + GV thông báo: việc giải phơng trình chính là đi tìm tập nghiệm của phơng trình đó. Chẳng hạn các phơng trình: 3x 6 = 0 thì tập nghiệm S = {2}. 2 x 1 = 0 thì tập nghiệm S = {-1; 1}. 2 2 x +3 = 0 thì tập nghiệm S = {} tập rỗng + Trong quá trình thực hiện biến đổi phơng trình ban đầu để đi đến kết quả thì ta thu đợc các ph- ơng trình tơng đơng + Hãy kiểm tra xem x = 2 có là nghiệm của các phơng trình (1), (2), (3) không? + Xset xem các phơng trình sau có tơng đơng hay không? 3x 9 = 0 ; x 3 = 0 ; 2x 6 = 0 Sau khi HS nắm đợc khái niệm GV đa ra ví dụ: Hai phơng trình vô nghiệm thì có đợc coi là tơng đơng với nhau hay không? 1 0 p h ú t + HS nắm các khái niệm và ghi các giá trị của biến là nghiệm vào trong tập hợp S các nghiệm của phơng trình. + HS thực hiện ?4: a) phơng trình x = 2 có tập nghiệm S = {2} b) phơng trình vô nghiệm tập nghiệm S = {} Ví dụ: 3x 4 = 7x 12 (1) 3x 7x = 4 12 (2) 4x = 8 (3) x = 2 (4) + HS kiểm tra và nhận thấy x = 2 đều là nghiệm của 3 phơng trình trên. * Hai phơng trình gọi là tơng đơng nếu chúng có cùng chung một tập nghiệm. Hai phơng trình vô nghiệm thì vẫn đợc coi là tơng đ- ơng với nhau. HĐ3: Luyện tập củng cố. + GV cho HS thực hiện BT 1: Với mỗi phơng trình sau đây hãy xét xem x = - 1 có là nghiệm hay không? a) 4x 1 = 3x 2 b) x + 1 = 2.(x 3) c) 2.(x + 1) + 3 = 2 x + Bài tập 2: Trong các giá trị t = - 1; t = 0; t = 1 thì giá trị nào là nghiệm của phơng trình: (t + 2) 2 = 3t + 4 + Sau khi HS thực hiện xong GV hỏi: vậy phơng trình đã cho có mấy nghiệm? + GV hớng dẫn BT3: Cho phơng trình x +1 = 1 + x Ta thấy mọi x đều là nghiệm. Hãy cho biết tập nghiệm của phơng trình là gì? S = ? Kết quả: S = { x / x R } + Nếu còn thời gian GV cho HS thực hiện BT4: a) 3.(x 1) = 2x 1 1 b) 1 x 1 x 1 4 = + 2 c) 2 x 2x 3 = 0 3 + BT 5: hãy xác định tập nghiệm của 2 phơng trình sau đó kết luận 2 phơng trình có tơng đơng hay không? 1 5 p h ú t + 3 HS lên bảng kiểm tra giá trị của x = 1 ứng với 3 phơng trình: a) với x = 1 thì phơng trình 4x 1 = 3x 2 Vế trái có giá trị là: 4.( 1) 1 = 4 1 = 5. Vế phải có giá trị là: 3.( 1) 2 = 3 2 = 5. Vậy VT = VP x = 1 là nghiệm. b) x + 1 = 2.(x 3) VT = 1 + 1 = 0 VP = 2.( 1 3) = 8. VT VP x = 1 không là nghiệm. c) 2.(x + 1) + 3 = 2 x + 3HS lên bảng thay các giá trị của t vào 2 vế của phơng trình nh sau: * Với t = -1 ta có: VT = ( - 1 + 2) 2 = 1 2 = 1. VP = 3.(-1) + 4 = -3 + 4 = 1 Vậy t = -1 là nghiệm của phơng trình. * Với t = 0 ta có: VT = ( 0 + 2) 2 = 2 2 = 4. VP = 3.(0) + 4 = 0 + 4 = 4 Vậy t = 0 cũng là nghiệm của phơng trình * Với t = 1 ta có: VT = ( 1 + 2) 2 = 3 2 = 9. VP = 3.(1) + 4 = 3 + 4 = 7 Vậy t = 1 không là nghiệm của phơng trình: Bài 5: Hai phơng trình không tơng đơng vì phơng trình x = 0 chỉ có 1 nghiệm x = 0, còn phơng trình x. (x 1) = 0 có 2 nghiệm là x = 0 và x = 1. Hay nói cách khác hai tập nghiệm của 2 phơng trình khác nhau. 4. Hdvn. + Nắm vững các khái niệm mởđầu về phơng trình, nghiệm và tập nghiệm của phơng trình GV: Trần Văn Dũng Trang: 72 Trờng THCS Cơng sơn Giáo án toán 8 + BTVN: Hoàn thành các bài tập còn lại trong SGK và SBT. + Chuẩn bị cho tiết sau: Phơng trình bậc nhất một ẩn và cách giải. GV: Trần Văn Dũng Trang: 73 . 27/12 Ngày dạy : 03/1 Tuần 20 Tiết 41: mở đầu về phơng trình ================ I. Mục tiêu. - HS nắm đợc các khái niệm ban đầu: phơng trình, nghiệm, số nghiệm. tập nghiệm của 2 phơng trình khác nhau. 4. Hdvn. + Nắm vững các khái niệm mở đầu về phơng trình, nghiệm và tập nghiệm của phơng trình GV: Trần Văn Dũng