Tài liệu 100 câu trắc nghiệm sinh

17 386 0
Tài liệu 100 câu trắc nghiệm sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÂU HỎI SINH HỌC 9 I-Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất: Câu 1 (0,25đ): Kiểu hình là gì? A-Kiểu hình là tổ hợp các tính trạng của cơ thể. B-Kiểu hình là những đặc điểm hình thái được biểu hiện. C-Kiểu hình bao gồm những đặc điểm cấu tạo và hình thái của cơ thể. D-Cả A và C. Câu 2 (0,25đ): Thể đồng hợp là gì? A-Thể đồng hợp là cơ thể các gen trong tế bào đều giống nhau. B-Thể đồng hợp là cơ thể mang hai gen trong một cặp tương ứng ở tế bào sinh dưỡng giống nhau. C- Thể đồng hợp là hầu hết các cặp gen trong tế bào sinh dưỡng đều giống nhau. D-Cả A và B. Câu 3 (0,25đ): Người ta sử dụng lai phân tích nhằm mục đích gì? A-Để nâng cao hiệu quả lai. B-Để tìm ra các thể đồng hợp trội. C-Để phân biệt thể đồng hợp với thể dò hợp. D-Cả B và C. Câu 4 (0,25đ): Thế nào là tính trạng trung gian? A-Là tính trạng khác kiểu hình của bố hoặc mẹ. B-Là tính trạng khác kiểu hình của bố và mẹ. C-Là tính trạng có kiểu hình trung gian giữa kiểu hình của bố và kiểu hình của mẹ. D-Cả A và B. Câu 5 (0,25đ): Bản chất của sự di truyền độc lập là gì? A-Sự phân li độc lập của các cặp gen tương ứng. B-Sự di truyền của mỗi cặp tính trạng không phụ thuộc vào các cặp tính trạng khác. C-Các gen trong giao tử được tổ hợp về nhau một cách tự do. D-Cả B và C. Câu 6 (0,25đ): Ý nghóa của đònh luật phân li độc lập là gì? A-Cung cấp cơ sở thực tiễn cho chọn giống cây trồng, vật nuôi. B-Dựa vào sự phân li độc lập, tổ hợp tự do của các cặp gen (với số lượng rất lớn), người ta suy ra: các loại kiểu hình được tạo thành trong thực tế là cực kì lớn. C-Là cơ sở để giải thích sự đa dạng phong phú ở động, thực vật D-Cả A và B. Câu 7 (0,25đ): Sự kiện quan trọng nhất trong quá trình nguyên phân là gì? A-Sự phân chia đồng đều chất tế bào cho hai tế bào con. B-Sự phân chia đồng đều các NST về hai tế bào con. C-Sự tự nhân đôi để sao chép toàn bộ bộ NST của tế bào mẹ cho hai tế bào con. D-Cả A và B. Câu 8 (0,25đ): Trong loại tế bào nào các “NST thường” tồn tại thành từng cặp đồng dạng? A-Tế bào sinh dục. B-Tế bào sinh dưỡng. C-Giao tử. D-Cả A và B. Câu 9 (0,25đ): Ở các loài giao phối, cơ thể nào đảm bảo bộ NST của loài được duy trì ổn đònh qua các thế hệ? A-Nguyên phân. B-Sự kết hợp giữa nguyên phân, giảm phân và thụ tinh. C-Giảm phân. D-Thụ tinh. 1 Câu 10 (0,25đ): Sự tự nhân đôi của NST diễn ra ở kì nào trong chu kì phân bào? A-Kì đầu. B-Kì giữa. C-Kì sau. D-Kì trung gian. Câu 11 (0,25đ): Thế nào là nguyên phân? A-Nguyên phân là quá trình phân bào mà bộ NST bò giảm đi một nửa. B-Nguyên phân là phương thức sinh sản của tế bào và sự lớn lên của cơ thể. C-Nguyên phân là phương thức duy trì ổn đònh bộ NST đặc trưng qua các thế hệ tế bào. D-Cả B và C. Câu 12 (0,25đ): Ở ruồi giấm, 2n = 8. Một tế bào ruồi giấm đang ở kì sau của nguyên phân. Số NST đó bằng bao nhiêu? A. 4 B. 16 C. 8 D. 32. Câu 13 (0,25đ): Thế nào là nguyên tắc bổ sung? A-Trên phân tử AND, các nuclêôtit giữa hai mạch liên kết với nhau theo nguyên tắc: A liên kết với T và G liên kết với X. B-Trên phân tử AND, các nuclêôtit giữa hai mạch liên kết với nhau theo nguyên tắc: A liên kết với G và T liên kết với X. C-Trên phân tử AND, các nuclêôtit liên kết với nhau bằng các liên kết hoá trò. D-Cả B và C. Câu 14 (0,25đ): Chiều dài mỗi chu kì xoắn trên phân tử AND là bao nhiêu? A.20 A B. 34 A C.10 A D. 3,4 A Câu 15 (0,25đ): Đường kính của vòng xoắn AND là bao nhiêu? A.10 A B. 34 A C. 20 A D. 40 A Câu 16 (0,25đ): A. mARN có vai trò truyền đạt thông tin qui đònh cấu trúc của prôtêin tương ứng. B. rARN có vai trò vận chuyển axit amin trong tổng hợp prôtêin. C. tARN có chức năng vận chuyển thông tin. D. Axit amin là đơn phân của đại phân tử AND. Câu 17 (0,25đ):Loại ARN nào có chức năng vận chuyển axit amin trong quá trình tổng hợp prôtêin? A. mARN B. rARN C. tARN D. Cả B và C Câu 18 (0,25đ):Cấu trúc prôtêin? Hãy chọn câu sai nhất trong các câu sâu đây : A. Prôtêin là một đa phân tử gồm hàng chục đơn phân. B. Prôtêin được cấu tạo từ đơn phân là các axit amin. C. Prôtêin là một đại phân tử, nhưng có khối lượng phân tử bé. D. Cả B và C. Câu 19 (0,25đ):Đột biến là gì? A. Biến đổi xảy ra trong kiểu gen. B. Sự thay đổi kiểu hình của sinh vật. C. Biến đổi xảy ra trong AND và NST. D. Cả A và B. Câu 20 (0,25đ):Thế nào là đột biến gen? A. Biến đổi các tính trạng cơ bản của sinh vật. B. Biến đổi ở một cặp hay một số cặp nuclêôtit trên gen. C. Biến đổi trong cấu trúc của AND. D. Cả B và C. 2 Câu 21 (0,25đ):Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến đột biến gen là gì? Hãy chọn câu sai nhất trong các câu sâu đây : A. Do các tác nhân vật lí tác động toàn diện lên cơ thể sinh vật. B. Do các tác nhân hoá học huỷ hoại chất tế bào của sinh vật. C. Do các yếu tố sinh thái tác động bất thường vào cơ thể sinh vật. D. Cả A và B. Câu 22 (0,25đ):Thế nào là đột biến NST? A. Là những biến đổi về số lượng NST. B. Là những biến đổi về cấu trúc NST. C. Là những biến đổi về kiểu hình của cơ thể. D. Cả A và B. Câu 23 (0,25đ): Hiện tượng đa bội thể là gì? A. Đa bội thể là cơ thể có bộ NST là 2n  1. B. Đa bội thể là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có số NST là bội số của n (nhiều hơn 2n). C. Đa bội thể là hiện tượng cơ thể lớn gấp bội cơ thể bình thường. D. Cả A và B. Câu 24 (0,25đ):Thường biến là gì? A. Là những biến đổi kiểu gen và kiểu hình của cơ thể sinh vật. B. Là những biến đổi về kiểu hình phát sinh trong đời cá thể dưới sự tác động trực tiếp của môi trường. C. Là sự biểu hiện đồng loạt theo hướng xác đònh và không di truyền được. D. Cả B và C. Câu 25 (0,25đ):Thế nào là phương pháp nghiên cứu phả hệ? A. Phương pháp nghiên cứu những dò tật trong một gia đình qua nhiều thế hệ. B. Là theo dõi sự di truyền một tính trạng nhất đònh trên những người thuộc cùng một dòng họ qua nhiều thế hệ C. Là theo dõi sự di truyền các tính trạng trên những người thuộc cùng một dòng họ qua nhiều thế hệ. D. Cả A và B. Câu 26 (0,25đ):Trẻ đồng sinh cùng trứng khác trẻ đồng sinh khác trứng ở những điểm nào? A. Trẻ đồng sinh khác trứng có kiểu gen khác nhau, nên chỉ giống nhau ở mức độ như anh chò em cùng bố mẹ. B. Trẻ đồng sinh cùng trứng có cùng một kiểu gen nên rất giống nhau. C. Trẻ đồng sinh cùng trứng bao giờ cũng hành động giống nhau. D. Cả A và B. Câu 27 (0,25đ):Tại sao phải dùng phương pháp phả hệ trong nghiên cứu di truyền người? A. Phương pháp này đơn giản, dễ thực hiện, hiệu quả cao. B. Không thể áp dụng phương pháp lai và gây đột biến ở người. C. Người đẻ ít con và sinh sản chậm. D. Cả A, B và C. Câu 28 (0,25đ):Di truyền y học tư vấn là gì? A. Là phối hợp các phương pháp xét nghiệm, chẩn đoán, cung cấp thông tin và cho lời khuyên về mặt di truyền. B. Là mở các phòng khám và điều trò các bệnh di truyền. C. Là kết hợp điều trò các bệnh tật di truyền với nghiên cứu dòng họ. D. Cả B và C. 3 Câu 29 (0,25đ):Cơ sở di truyền của luật hôn nhân gia đình là gì? A. Nếu người có quan hệ huyết thống trong vòng 4 đời lấy nhau thì khả năng dò tật ở con cái họ tăng rõ rệt và dẫn đến thoái hoá giống. B. Do tỉ lệ nam/nữ ở tuổi 18 – 35 là 1: 1, nên mỗi người chỉ được lấy một vợ (hay một chồng). C. Nếu một nam lấy nhiều vợ hay một nữ lấy nhiều chồng sẽ dẫn đến mất công bằng trong xã hội. D. Cả A và B. Câu 30 (0,25đ):Hai người được sinh ra từ hai gia đình có người mắc chứng câm điếc bẩm sinh có nên kết hôn với nhau không? A.Không nên kết hôn với nhau. B.Nếu kết hôn thì không nên sinh con để tránh có con câm điếc (xác suất tới 25%). C.Nếu tìm đối tượng khác để kết hôn thì phải tránh những gia đình có người câm điếc. D.Cả A, B và C. Câu 31 (0,25đ):Công nghệ tế bào là gì? A.Là ứng dụng phương pháp nuôi cấy tế bào hoặc mô trên trên môi trường dinh dưỡng nhân tạo để tạo ra các mô cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh. B.Là công nghệ chuyển gen từ tế bào này sang tế bào khác. C.Là công nghệ chuyên nghiên cứu và xử lí các quá trình xảy ra trong tế bào. D.Cả A và B. Câu 32 (0,25đ):Ứng dụng của công nghệ gen là gì? Hãy chọn câu sai nhất trong các câu sâu đây : A.Tạo ra các chủng vi sinh vật mới. B.Tạo giống cây trồng biến đổi gen. C.Tạo giống vật nuôi biến đổi gen. D.Tạo giống vật nuôi và cây trồng đa bội hoá. Câu 33 (0,25đ):Gây đột biến bằng các tác nhân vật lí gồm những loại nào? Hãy chọn câu sai nhất trong các câu sâu đây : A.Các tia phóng xạ. B.Tia tử ngoại. C.Ánh sáng có bước sóng dài. D.Sốc nhiệt. Câu 34 (0,25đ):Thế nào là ưu thế lai? A.Cơ thể lai F1 có sức sống cao hơn bố mẹ (sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh, chống chòu tốt) B.Các tính trạng hình thái và năng suất ở cơ thể lai cũng biểu hiện cao hơn bố mẹ. C.Các tính trạng chất lượng ở cơ thể lai cũng hơn hẳn ở bố mẹ D.Cả A và B. Câu 35 (0,25đ):Trong chọn giống thực vật, phương pháp chọn lọc cá thể thích hợp với loại đối tượng nào? A.Cây được gây đột biến. B.Cây giao phấn. C.Cây tự thụ phấn. D.Cả A và B. Câu 36 (0,25đ):Trong chọn giống vật nuôi, phương pháp nào có hiệu quả nhất? A.Chọn lọc hàng loạt một lần B.Chọn lọc hàng loạt nhiều lần C.Chọn lọc cá thể, kiểm tra được giống qua đời con. D.Cả A và B Câu 37 (0,25đ):Môi trường sống của sinh vật có các loại: A.Môi trường không khí. B.Môi trường đất và môi trường nước. C.Môi trường sinh vật (thực vật, động vật và con người) D.Cả A, B và C. Câu 38 (0,25đ):Các nhân tố sinh thái của môi trường bao gồm: A.Các nhân tố vô sinh B.Các nhân tố hữu sinh. 4 C.Nhân tố con người. D.Cả A, B và C. Câu 39 (0,25đ):nh sáng ảnh hưởng tới hoạt động của động vật như thế nào? A.Tới khả năng sinh trưởng và sinh sản. B.Tới khả năng đònh hướng di chuyển trong không gian. C.Ảnh hưởng tới sự cạnh tranh đực cái và nơi ăn chỗ ở của động vật. D.Cả A và B. Câu 40 (0,25đ):Vì sao các cành phía dưới của cây trong rừng lại bò rụng sớm? A.Ít được chiếu sáng hơn các cành phía trên. B.Quang hợp kém hơn, không đủ chất hữu cơ tích luỹ để bù đắp cho sự tiêu hao khi hô hấp. C.Khả năng lấy nước kém hơn, nên cành sớm khô và rụng. D.Cả A, B và C. Câu 41 (0,25đ):Nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào đêùn đời sống động vật? A.Tới hoạt động sinh lí và mức độ trao đổi chất. B.Tới hoạt động sống (quá cao ngủ hè, quá thấp ngủ đông) C.Tới hình thái cơ thể (động vật hằng nhiệt, sống ở nới càng lạnh thì kích thước các phần: tai, chi, đuôi, mỏ càng nhỏ) D.Cả A, B và C. Câu 42 (0,25đ):Chọn câu sai trong các câu sau: A.Cây sống nơi thiếu ánh sáng (ẩm ước) có phiến lá mỏng, bản rộng, mô giậu kém phát triển. B.Cây sống nơi khô hạn có cơ thể mọng nước, lá biến thành gai. C.Độ ẩm của không khí và đất ảnh hưởng không đáng kể đến sự sinh trưởng, phát triển của sinh vật D.Khi gặp khô hạn, lớp da trần của ếch nhái làm cho cơ thể chúng mất nước nhanh chóng. Câu 43 (0,25đ):Quần thể có những đặc trưng cơ bản nào? A.Giới tính. B.Các nhóm tuổi. C.Mật độ. D.Cả A, B và C. Câu 44 (0,25đ):Mật độ quần thể là gì? A.Là số lượng sinh vật có trong một đơn vò diện tích hay thể tích. B. Là số lượng sinh vật có trong một vùng nào đó. C.Là số lượng hợp lí các sinh vật có trong một đơn vò nào đó. D.Cả B và C. Câu 45 (0,25đ):Do đâu mà quần thể người có những đặc điểm khác quần thể sinh vật khác? A.Do con người có lao động. B.Do con người có tư duy nên có thể tự điều chỉnh các đặc điểm sinh thái trong quần thể. C.Do con người có đời sống xã hội. D.Cả A và B. Câu 46 (0,25đ):Hệ sinh thái là gì? A.Là quần xã sinh vật và khu vực sống của quần xã. B.Trong hệ sinh thái, các sinh vật luôn luôn tác động lẫn nhau và với các nhân tố vô sinh tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn đònh. C.Hệ sinh thái là môi trường sống của nhiều quần xã có quan hệ mật thiết với nhau. D.Cả A và B. Câu 47 (0,25đ):Lưới thức ăn là gì? A.Là các chuỗi thức ăn có nhiều mắc xích chúng với nhau. B.Là tập hợp các chuỗi thức ăn trong quần xã. C.Là các chuỗi thức ăn có quan hệ mật thiết với nhau. 5 D.Cả A và B. Câu 48 (0,25đ):Trong một hệ sinh thái gồm có những bậc dinh dưỡng nào? A.Sinh vật sản xuất (thực vật). B.Sinh vật tiêu thụ cấp 1 (trâu, bò, sâu ăn lá, …), sinh vật tiêu thụ cấp 2 (bọ ngựa, cầy, rắn, …), sinh vật tiêu thụ cấp 3 (hổ, báo, đại bàng, …) C.Sinh vật phân giải (vi sinh vật, đòa y, giun đất, …) D.Cả A, B và C. Câu 49 (0,25đ):Tác động lớn nhất của con người tới môi trường tự nhiên là gì? A.Phá huỷ thảm thực vật, từ đó gây ra nhiều hậu quả xấu. B.Gây ra chiến tranh làm tiêu huỷ sức người, sức của và ô nhiễm môi trường. C.Cải tạo tự nhiên làm mất cân bằng sinh thái ở nhiều vùng. D.Cả A, B và C. Câu 50 (0,25đ):Hậu quả của chặt phá rừng là gì? A.Cây rừng mất không ngăn cản được nước chảy bề mặt gây xói mòn đất, lũ lụt. B.Lượng mưa giảm, lượng nước ngầm cũng giảm. C.Mất nơi ở các loài sinh vật, giảm đa dạng sinh học, mất cân bằng sinh thái. D.Cả A, B và C. Câu 51 (0,25đ):Thế nào là ô nhiễm môi trường? A.Là hiện tượng môi trường tự nhiên bò bẩn, các tính chất vật lí, hoá học, sinh học bò thay đổi gây tác hại cho con người và các sinh vật khác. B.Là môi trường chứa nhiều chất thải độc hại và dễ lên men. C.Là môi trường có nhiều các loại rác khó tiêu huỷ và nhiều xác chết động thực vật gây hôi thối. D.Cả A, B và C. Câu 52 (0,25đ):Nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường là gì? A.Do hoạt động của con người gây ra. B.Do một số hoạt động của tự nhiên (núi lửa phun nham thạch, thiên tai lũ lụt, …) C.Do sự cạnh tranh chiếm nơi ăn, chỗ ở của các loài sinh vật. D.Cả A và B. Câu 53 (0,25đ):Những chất thải nào gây ô nhiễm chất thải rắn? A.Chất thải công nghệ (nhựa, cao su, kim loại, …) và chất thải xây dựng (đất, đá, vôi, cát, …) B.Chất thải từ hoạt động nông nghiệp (rác thải hữu cơ: lá cây, thực phẩm hư hỏng). C.Chất thải từ các gia đình (túi nilon, thức ăn thừa, … ) và từ hoạt động y tế (bông băng bẩn, kim tiêm, …) D.Cả A, B và C. Câu 54 (0,25đ):Hậu quả của ô nhiễm môi trường là gì? A.Làm ảnh hưởng tới sức khoẻ và gây ra nhiều bệnh cho con người và sinh vật. B.Làm cho môi trường suy thoái dẫn đến mất cân bằng sinh học. C.Làm thay đổi khí hậu, đòa chất, dẫn đến mất cân bằng sinh thái. D.Cả A, B và C. Câu 55 (0,25đ):Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu là gì? A.Tài nguyên không tái sinh. B.Tài nguyên tái sinh. C.Tài nguyên năng lượng vónh cửu. D.Cả A, B và C. Câu 56 (0,25đ):Thế nào là sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên? A.Là hình thức sử dụng vừa đáp ứng được nhu cầu hiện tại vừa duy trì tài nguyên cho thế hệ sau. B.Là hình thức sử dụng kết hợp các tài nguyên để tiết kiệm và đỡ hao hụt. 6 C.Là tăng cường sử dụng tài nguyên tái sinh và hạn chế sử dụng tài nguyên không tái sinh. D.Cả A, B và C. Câu 57 (0,25đ):Tại sao phải sử dụng hợp lí tài nguyên đất? A.Đất là môi trường duy nhất để sản xuất lương thực, thực phẩm nuôi sống con người. B.Đất là nơi xây nhà, các khu công nghiệp, làm đường giao thông, … C.Đất là tài nguyên chóng bò thoái hoá. D.Cả A và B. Câu 58 (0,25đ):Tại sao phải sử dụng hợp lí tài nguyên rừng? A.Rừng có nhiều loại lâm sản quý và có vai trò quan trọng trong điều hoà khí hậu. B.Rừng góp phần ngăn chặn lũ lụt, xói mòn đất. C.Rừng là nơi cư trú của các loài động vật và vi sinh vật. D.Cả A, B và C. Câu 59 (0,25đ):Tại sao phải khôi phục môi trường và gìn giữ thiên nhiên hoang dã? A.Cần bảo vệ các loài sinh vật và môi trường sống của chúng. B.Có nhiều vùng trên Trái Đất đạng bò suy thoái cần có biện pháp khôi phục. C.Cần khôi phục môi trường và bảo vệ thiên nhiên bền vững. D.Cả A, B và C. Câu 60 (0,25đ):Làm thế nào để bảo vệ thiên nhiên? A.Cải tạo các hệ sinh thái bò suy thoái. B.Bảo vệ tài nguyên sinh vật. C.Tăng cường trồng rừng và bảo tồn động vật quý hiếm. D.Cả A, B và C. II-Câu hỏi đúng, sai: Đánh dấu X vào các ô “Đúng” và “Sai” cho thích hợp: Câu 61 (1đ): Khi lai hai bố mẹ thuần chủng khác nhau về hai cặp tính trạng tương phản, thì: CÂU ĐÚN G SAI 1- Sự phân li của tính trạng này không phụ thuộc vào tính trạng khác. 2- F 1 phân li kiểu hình theo tỉ lệ 1 : 2 : 1 3- F 2 có tỉ lệ mỗi kiểu hình bằng tích các tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó. 4- F 2 có tỉ lệ kiểu hình 3 : 1 Câu 62 (1đ): CÂU ĐÚN G SAI 1- Hợp tử có bộ NST lưỡng bội. 2- Tế bào sinh dưỡng có bộ NST lưỡng bội. 3- Giao tử có bộ NST lưỡng bội. 4- Trong thụ tinh, các giao tử có bộ NST đơn bội (n) kết hợp với nhau tạo ra hợp tử có bộ NST lưỡng bội (2n). Câu 63 (1đ): Kiểu gen nào trong các kiểu gen sau thuộc thể đồng hợp? 7 CÂU ĐÚN G SAI 1- ĐđTt 2- ĐĐTT 3- ĐđTT 4- đđtt Câu 64 (1đ): CÂU ĐÚN G SAI 1- Tỉ lệ các loại đơn phân trong ADN là : A = T , G = X nên A+G = T+X 2- Cấu tạo đặc thù của ADN được xác đònh bỡi số lượng các nuclêôtit 3- AND là đại lượng phân tử gồm hàng vạn, hàng triệu đơn phân. 4- Các nuclêôtit (A,U,G,X) trong ADN liên kết với nhau theo chiều dọc. Câu 65 (1đ): CÂU ĐÚN G SAI 1- Sự tăng gấp bội số lượng NST, ADN trong tế bào đã dẫn đến tăng cường độ trao đổi chất, làm tăng kích thước tế bào, mô và cơ quan … 2- Đa bội thể là thể dò hợp nên có sức sống cao hơn bố mẹ. 3- Ở người, thể 3 nhiễm ở cặp NST 21 gây ra bệnh Đao hoặc thể 1 nhiễm ở cặp NST giới tính XX gây ra bệnh Tơcnơ. 4- Đột biến số lượng NST có thể xảy ra ở một hoặc một số cặp NST nào đó hoặc ở toàn bộ bộ NST. Câu 66 (1đ): CÂU ĐÚN G SAI 1- Hiện nay đã có những hoá chất gây đột biến với hiệu quả cao (như EMS,NMU, NEU …). 2- Trong tương lai có thể chủ động gây đột biến mong muốn khi sử dụng hoá chất nhất đònh để làm biến đổi các nuclêôtit xác đònh. 3- Để gây đột biến ở vật nuôi, có thể cho hoá chất tác động vào các tế bào tim, não, … 4- Khi thấm vào mô đang phân bào, côxisin cản trở sự hình thành thoi vô sắc, làm cho NST không phân li tạo ra thể đa bội. Câu 67 (1đ): CÂU ĐÚN G SAI 1- Chọn lọc cá thể vừa chọn lọc được kiểu hình vừa kiểm tra được kiểu gen, nhưng phải công phu và chặt chẽ. 2- Phương pháp chọn lọc hàng loạt cũng được áp dụng trên vật nuôi và đã tạo ra những giống có năng suất cao (thòt, trứng, sữa, …). 8 3- Chọn lọc hàng loạt nhanh chóng cho kết quả ổn đònh cả về kiểu gen và kiểu hình. 4- Chọn lọc cá thể thích hợp với những cây tự thụ phấn và những cây có thể nhân giống vô tính bằng mắt ghép, cành, củ, … Câu 68 (1đ): CÂU ĐÚN G SAI 1- Nhân tố sinh thái là tất cả những nhân tố của môi trường tác động lên sinh vật. 2- Sinh vật cũng là môi trường sống, bỡi vì chi phối mọi hoạt động của môi trường vô sinh và hữu sinh. 3- Môi trường là nơi sống của sinh vật gồm tất cả những gì bao quanh chúng. 4- Giới hạn sinh thái là giới hạn chòu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái. Câu 69 (1đ): Khi viết về ảnh hưởng của độ ẩm đến sinh vật: CÂU ĐÚN G SAI 1- Độ ẩm không khí và đất ảnh hưởng không nhiều đến sinh trưởng và phát triển của sinh vật. 2- Cây sống nơi ẩm ướt thiếu ánh sáng (dưới tán rừng, trong hang đá, …) có phiến lá mỏng, bản lá rộng, mô giậu kém phát triển. 3- Cây sống nơi khô hạn có cơ thể mong nước hoặc lá và thân cây tiêu giảm, lá biến thành gai. 4- Trong điều kiện khô hạn, lớp da trần của ếch nhái trưởng thành làm cho cơ thể chúng mất nước nhanh chóng. Câu 70 (1đ): Khi viết về sự ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật: CÂU ĐÚN G SAI 1- Mỗi sinh vật sống trong môi trường đều trực tiếp hoặc gián tiếp ảnh hưởng tới các sinh vật khác ở xung quanh. 2- Các sinh vật cùng loài sống gần nhau, liên hệ với nhau, hình thành nên nhóm cá thể. 3- Các cá thể tách ra khỏi nhóm làm tăng khả năng cạnh tranh giữa các cá thể. 4- Các cá thể tách ra khỏi nhóm làm giảm nhẹ cạnh trạnh giữa các cá thể, hạn chế sự cạn kiệt nguồn thức ăn trong vùng. Câu 71 (1đ): Khi viết về đặc trưng tỉ lệ giới tính của quần thể người: CÂU ĐÚN G SAI 1- Tỉ lệ giới tính chung ở người là 1:1 2- Tỉ lệ giới tính ở người có thể thay đổi theo lứa tuổi, từng vùng, từng quốc gia. 3- Ở trẻ sơ sinh nói chung, số lượng bé trai sinh ra ít hơn số lượng bé gái. 4- Ở tuổi trưởng thành, nhìn chung số lượng nam và nữ bằng nhau. 9 Câu 72 (1đ): Khi viết về quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã: CÂU ĐÚN G SAI 1- Các nhân tố sinh thái vô sinh và các nhân tố sinh thái hữu sinh luôn luôn ảnh hưởng tới quần xã, tạo nên sự thay đổi . 2- Số lượng cá thể trong quần xã thay đổi theo những thay đổi của ngoại cảnh. 3- Số lượng cá thể luôn luôn được khống chế ở mức độ nhất đònh mặc dù môi trường thay đổi như thế nào. 4- Sinh vật qua quá trình biến đổi dần dần thích nghi với môi trường sống của chúng. Câu 73 (1đ): Khi viết về ô nhiễm môi trường: CÂU ĐÚN G SAI 1- Ô nhiễm môi trường là làm bẩn môi trường tự nhiên, đồng thời làm thay đổi các tính chất vật lí, hoá học, sinh học của môi trường, gây hại cho con người và các sinh vật khác. 2- Ô nhiễm môi trường chủ yếu do hoạt động của con người gây ra. 3- Ô nhiễm môi trường chủ yếu do một số hoạt động (núi lửa, thiên tai, lũ lụt, …) của tự nhiên gây ra. 4- Ô nhiễm môi trường chủ yếu là do quá trình đốt cháy nhiên liệu gây ra. Câu 74 (1đ): Khi viết về tài nguyên thiên nhiên: CÂU ĐÚN G SAI 1- Tài nguyên thiên nhiên là một nguồn vật chất sơ khai được hình thành và tồn tại trong tự nhiên mà con người có thể sử dụng cho cuộc sống. 2- Các tài nguyên thiên nhiên chủ yếu là đất, nước, khoáng sản, năng lượng, sinh vật và rừng … 3- Những tài nguyên sau một thời gian sử dụng sẽ bò cạn kiệt gọi là tài nguyên tái sinh. 4- Những tài nguyên khi sử dụng hợp lí sẽ có điều kiện phát triển phục hồi gọi là tài nguyên không tái sinh. Câu 75 (1đ): CÂU ĐÚN G SAI 1- Biến dò tổ hợp là biến dò làm xuất hiện kiểu hình khác cá thể đem lai do sự tổ hợp lại một cách ngẫu nhiên các tính trạng phân li độc lập. 2- Biến dò tổ hợp được xuất hiện trong các hình thức sinh sản hữu tính. 3- Biến dò tổ hợp chỉ xuất hiện trong giới động vật. 4- Biến dò tổ hợp là sự kết hợp các tính trạng khác nhau của bố mẹ đem lai. III-Câu hỏi ghép đôi: 10 [...]... Câu B Câu 27 (0,25đ): Câu D Câu 29 (0,25đ): Câu D Câu 2 (0,25đ): Câu B Câu 4 (0,25đ): Câu C Câu 6 (0,25đ): Câu B Câu 8 (0,25đ): Câu B Câu 10 (0,25đ): Câu D Câu 12 (0,25đ): Câu B Câu 14 (0,25đ): Câu B Câu 16 (0,25đ): Câu A Câu 18 (0,25đ): Câu C Câu 20 (0,25đ): Câu B Câu 22 (0,25đ): Câu D Câu 24 (0,25đ): Câu D Câu 26 (0,25đ): Câu D Câu 28 (0,25đ): Câu A Câu 30 (0,25đ): Câu D 15 Câu 31 (0,25đ): Câu A Câu. .. (0,25đ): Câu C Câu 35 (0,25đ): Câu C Câu 37 (0,25đ): Câu D Câu 39 (0,25đ): Câu D Câu 41 (0,25đ): Câu D Câu 43 (0,25đ): Câu D Câu 45 (0,25đ): Câu D Câu 47 (0,25đ): Câu D Câu 49 (0,25đ): Câu A Câu 51 (0,25đ): Câu A Câu 53 (0,25đ): Câu D Câu 55 (0,25đ): Câu D Câu 57 (0,25đ): Câu D Câu 59 (0,25đ): Câu D Câu 32 (0,25đ): Câu D Câu 34 (0,25đ): Câu D Câu 36 (0,25đ): Câu C Câu 38 (0,25đ): Câu D Câu 40 (0,25đ): Câu. .. nhân sinh học… 14 - - - - - - - - -  - - - - - - - - - ĐÁP ÁN SINH 9 I-Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất: Câu 1 (0,25đ): Câu A Câu 3 (0,25đ): Câu C Câu 5 (0,25đ): Câu B Câu 7 (0,25đ): Câu C Câu 9 (0,25đ): Câu B Câu 11 (0,25đ): Câu B Câu 13 (0,25đ): Câu A Câu 15 (0,25đ): Câu C Câu 17 (0,25đ): Câu C Câu 19 (0,25đ): Câu C Câu 21 (0,25đ): Câu D Câu 23 (0,25đ): Câu B Câu 25 (0,25đ): Câu. .. (0,25đ): Câu D Câu 42 (0,25đ) :Câu C Câu 44 (0,25đ): Câu A Câu 46 (0,25đ): Câu D Câu 48 (0,25đ): Câu D Câu 50 (0,25đ): Câu D Câu 52 (0,25đ): Câu D Câu 54 (0,25đ): Câu A Câu 56 (0,25đ): Câu A Câu 58 (0,25đ): Câu D Câu 60 (0,25đ): Câu D II -Câu hỏi đúng , sai: Câu 61 (1đ): 1-Đúng (0,25đ) Câu 62 (1đ): 1-Đúng (0,25đ) Câu 63 (1đ): 1-Sai (0,25đ) Câu 64 (1đ): 1-Đúng (0,25đ) Câu 65 (1đ): 1-Đúng (0,25đ) Câu 66 (1đ):... biến nhiệt 2- Sinh vật hằng nhiệt 1+ 2+ CÁC SINH VẬT a- Vi sinh vật, nấm b- Gà, vòt c- Cây thông d- Cây mít e- Hổ, báo g- Tôm, cua Câu 84 (0,75đ): Sắp xếp các tài nguyên tương ứng với mỗi dạng tài nguyên: DẠNG TÀI NGUYÊN TRẢ LỜI 1- Tài nguyên tái sinh 2- Tài nguyên không tái sinh 3- Tài nguyên năng lượng vónh cửu 1+ 2+ 3+ CÁC TÀI NGUYÊN a- Tài nguyên sinh vật b- Bức xạ Mặt trời c- Than đá d- Năng... 4-Sai (0,25đ) 3 + a (0,25đ) III -Câu hỏi ghép đôi: Câu 76 (0,75đ): 1 + b (0,25đ) Câu 77 (0,5đ) : 1 + b,c,e (0,25đ) Câu 78 (1đ) : 1 + c (0,25đ) Câu 79 (1đ) : 1 + b (0,25đ) Câu 80 (0,5đ) : 1 + b (0,25đ) Câu 81 (1,25đ): 1 + b(0,25đ) 5 + c (0,25đ) Câu 82 (0,5đ) : 1 +b,e,g,i (0,25đ) Câu 83 (0,5đ) : 1 + a,c,d,g (0,25đ) Câu 84 (0,75đ): 1 + a,h,i (0,25đ) Câu 85 (1đ) : 1 + a (0,25đ) Câu 86 (0,5đ) : 1 + b,c (0,25đ)... bào Câu 89 (0,5đ): Sắp xếp các nhân tố sinh thái vào nhóm các nhân tố sinh thái: CÁC NHÓM NHÂN TỐ SINH THÁI CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI 1+… 2+… 1- Nhóm nhân tố vô sinh 2- Nhóm nhân tố hữu sinh TRẢ LỜI a- Vi sinh vật, nấm b- Khí hậu (ánh sáng, nhiệt độ, …) c- Động vật (động vật không xương sống, động vật có xương sống) d- Thực vật e- Thổ nhưỡng g- Nước (mặn, ngọt, lợ, …) h- Đòa hình (cao, thấp, dốc, …) Câu. .. (0,25đ) Câu 64 (1đ): 1-Đúng (0,25đ) Câu 65 (1đ): 1-Đúng (0,25đ) Câu 66 (1đ): 1-Đúng (0,25đ) Câu 67 (1đ): 1-Đúng (0,25đ) Câu 68 (1đ): 1-Đúng (0,25đ) Câu 69 (1đ): 1-Sai (0,25đ) Câu 70 (1đ): 1-Đúng (0,25đ) Câu 71 (1đ): 1-Đúng (0,25đ) Câu 72 (1đ): 1-Đúng (0,25đ) Câu 73 (1đ): 1-Đúng (0,25đ) Câu 74 (1đ): 1-Đúng (0,25đ) Câu 75 (1đ): 1-Đúng (0,25đ) 2-Sai (0,25đ) 2-Đúng (0,25đ) 2-Đúng (0,25đ) 2-Sai (0,25đ) 2-Sai... 11 suất giảm Câu 82 (0,5đ): Sắp xếp các đặc điểm của các quần thể tương ứng với mỗi quần thể: CÁC QUẦN THỂ TRẢ LỜI 1- Quần thể sinh vật 2- Quần thể người 1+ 2+ CÁC ĐẶC ĐIỂM a- Giáo dục b- Tử vong c- Pháp luật d- Văn hoá e- Lứa tuổi g- Mật độ h- Hôn nhân i- Sinh sản Câu 83 (0,5đ): Sắp xếp các sinh vật tương ứng với từng nhóm sinh vật: CÁC NHÓM SINH VẬT TRẢ LỜI 1- Sinh vật biến nhiệt 2- Sinh vật hằng... (0,25đ) Câu 94 (1đ): (1) – các nuclêôtit (0,25đ) (3) – nguyên tắc bổ sung(0,25đ) Câu 95 (1đ): (1) – giới hạn (0,25đ) (3) – môi trường(0,25đ) Câu 96 (1đ): (1) – đồng sinh (0,25đ) (3) – môi trường(0,25đ) Câu 97 (1đ): (1) – ưu thế lai (0,25đ) (3) – lai kinh tế (0,25đ) Câu 98 (1đ): (1) – dấu hiệu riêng (0,25đ) (3) – theo mùa (0,25đ) Câu 99 (1đ): (1) – lớn nhất (0,25đ) (3) – hậu quả xấu (0,25đ) Câu 100 (1đ): . (0,25đ): Câu B Câu 3 (0,25đ): Câu C Câu 4 (0,25đ): Câu C Câu 5 (0,25đ): Câu B Câu 6 (0,25đ): Câu B Câu 7 (0,25đ): Câu C Câu 8 (0,25đ): Câu B Câu 9 (0,25đ): Câu. B Câu 10 (0,25đ): Câu D Câu 11 (0,25đ): Câu B Câu 12 (0,25đ): Câu B Câu 13 (0,25đ): Câu A Câu 14 (0,25đ): Câu B Câu 15 (0,25đ): Câu C Câu 16 (0,25đ): Câu

Ngày đăng: 24/11/2013, 00:11

Hình ảnh liên quan

4- Khi thấm vào mô đang phân bào, côxisin cản trở sự hình thành thoi vô sắc, làm      cho NST không phân li tạo ra thể đa bội. - Tài liệu 100 câu trắc nghiệm sinh

4.

Khi thấm vào mô đang phân bào, côxisin cản trở sự hình thành thoi vô sắc, làm cho NST không phân li tạo ra thể đa bội Xem tại trang 8 của tài liệu.
3- Chọn lọc hàng loạt nhanh chóng cho kết quả ổn định cả về kiểu gen và kiểu hình. 4- Chọn lọc cá thể thích hợp với những cây tự thụ phấn và những cây có thể nhân      giống vô tính bằng mắt ghép, cành, củ, … - Tài liệu 100 câu trắc nghiệm sinh

3.

Chọn lọc hàng loạt nhanh chóng cho kết quả ổn định cả về kiểu gen và kiểu hình. 4- Chọn lọc cá thể thích hợp với những cây tự thụ phấn và những cây có thể nhân giống vô tính bằng mắt ghép, cành, củ, … Xem tại trang 9 của tài liệu.
1- Tài nguyên thiên nhiên là một nguồn vật chất sơ khai được hình thành và tồn tại      trong tự nhiên mà con người có thể sử dụng cho cuộc sống - Tài liệu 100 câu trắc nghiệm sinh

1.

Tài nguyên thiên nhiên là một nguồn vật chất sơ khai được hình thành và tồn tại trong tự nhiên mà con người có thể sử dụng cho cuộc sống Xem tại trang 10 của tài liệu.
1- Biến dị tổ hợp là biến dị làm xuất hiện kiểu hình khác cá thể đem lai do sự tổ hợp     lại một cách ngẫu nhiên các tính trạng phân li độc lập. - Tài liệu 100 câu trắc nghiệm sinh

1.

Biến dị tổ hợp là biến dị làm xuất hiện kiểu hình khác cá thể đem lai do sự tổ hợp lại một cách ngẫu nhiên các tính trạng phân li độc lập Xem tại trang 10 của tài liệu.
Câu 80 (0,5đ): Sắp xếp các đặc điểm hình thái của các cây tương ứng với mỗi cây: - Tài liệu 100 câu trắc nghiệm sinh

u.

80 (0,5đ): Sắp xếp các đặc điểm hình thái của các cây tương ứng với mỗi cây: Xem tại trang 11 của tài liệu.
2- Thường biến 2+… b- Biến dị kiểu hình nên không di truyền được cho thế hệ sau. - Tài liệu 100 câu trắc nghiệm sinh

2.

Thường biến 2+… b- Biến dị kiểu hình nên không di truyền được cho thế hệ sau Xem tại trang 13 của tài liệu.
1- Đột biến 1+… a- Những biến đổi kiểu hình phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng     trực tiếp của môi trường. - Tài liệu 100 câu trắc nghiệm sinh

1.

Đột biến 1+… a- Những biến đổi kiểu hình phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường Xem tại trang 13 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan