1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài soạn môn Hình học lớp 8 - Tiết 15: Luyện tập

2 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình đối xứng, kỹ năng áp dụng các kiến thức trên vào bài tập chứng minh, nhận biết khái niệm.. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, phát biểu chính xác cho học sinh.[r]

(1)Soạn:27/10/2009 Giảng:28/10/2009 TIẾT 15 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức: Củng cố cho HS kiến thức đối xứng tâm, so sánh với phép đối xứng qua trục Kỹ năng: Rèn kỹ vẽ hình đối xứng, kỹ áp dụng các kiến thức trên vào bài tập chứng minh, nhận biết khái niệm Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, phát biểu chính xác cho học sinh II.CHUẨN BỊ Giáo viên: thước thẳng, com pa , bảng phụ, phấn màu Học sinh: thước thẳng, compa; ôn lại bài “Đối xứng tâm” III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định tổ chức: (1 phút) Kiểm tra sĩ số lớp 2.Kiểm tra: (9 phút) HS1:Thế nào là điểm đối xứng qua điểm O? Thế nào là hình đối xứng qua điểm O? HS2:Vẽ ABC Vẽ A’B’C’ đối xứng với ABC qua trọng tâm G ABC 3.Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Luyện tập GV: Đưa BT 54 bảng HS đọc đề bài Bài 54 phụ HS vẽ hình y Cứng minh C và A đối xứng qua Oy Yêu cầu HS vẽ hình => Oy là trung trực CA ghi GT-KL BT54? C E A => OC = OA => AOC cân O, có O Muốn chứng minh: C và B đối xứng qua O ta phải chứng minh điều gì? Để chứng minh; OC = OB ta phải chứng minh ntn? Yêu cầu HS trình bày theo nhóm Sau đó đưa kết luận nhóm và chữa K x OE  CA => Oˆ  Oˆ (t/c tam giác cân) Chứng minh tương tự ta có: OA = OB = OC (1) B HS cần chứng minh : OC = Mặt khác: Oˆ1  Oˆ  Oˆ  Oˆ  900 OB Oˆ1  Oˆ  Oˆ  Oˆ  1800 (2) HS hoạt động theo nhóm Từ (1) và (2) => O là trung Đưa kết nhóm điểm CB hay C và B đối xứng qua O HS đọc đề bài GV:Yêu cầu HS nghiên cứu BT 55/96 HS ta phải chứng minh O là trung điểm MN Để chứng minh M và N đối em lên bảng trình bày lời xứng qua O BT giải (các em khác trình bày Lop7.net Bài tập 55 – SGK M A D O N B C (2) này ta cần chứng minh điều vào bài tập ) gì? Chứng minh: Xét BOM và DON có OBM = ODN (so le trong), OD = OB ; BOM = DON (đđ) => Nhận xét bài làm bạn? BOM = DON (g.c.g) Chữa và chốt phương pháp => OM = ON Vậy M đối xứng với N qua O HS nhận xét HS: Đoc đề bài Bài tập 56 - SGK Trả lời miệng GV: Đọc yêu cầu bài Hình có tâm đối xứng là: tập sgk ? Hình 83 a, c Em nào lời câu hỏi sgk ? HS: Trả lời miệng Bài tập 57 - SGK Yêu cầu HS chữa bài HS nghiên cứu BT57, sau đó GV: Đưa bài tập 57 hoạt động theo nhóm và đưa kết nhóm bảng phụ, sau đó yêu cầu HS làm bài tập vào bài a) đúng tập b) sai c) đúng Hoạt động 2: Lập bảng so sánh hai phép đối xứng (8 phút) GV: Đưa bảng phụ có HS: Vẽ hình bổ sung và so sẵn mẫu sánh Đối xứng trục Hai điểm đối xứng Đối xứng tâm d A A’ A O A và A’ đối xứng qua d <=> d là đường trung trực đoạn thẳng AA’ Hai hình đối xứng A’ A d B A’ A và A’ đối xứng qua O <=> O là trung điểm đoạn thẳng AA’ A O B B’ B’ A’ Hình có trục đối xứng Hình có tâm đối xứng 4.Củng cố: (2 phút) - định nghĩa hai điểm đối xứng qua điểm, lấy ví dụ thực tế? - định nghĩa hai hình đối xứng qua điểm, - vẽ ABC đối xứng A’B’C’ qua A? 5.Hướng dẫn học nhà: (2 phút) - Xem lại bài tập đã chữa - BTVN: 53/96-SGK, Bài 95,96-SBT - Đọc trước bài "Hình chữ nhật" Lop7.net (3)

Ngày đăng: 01/04/2021, 01:29

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN