1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 1 - Văn bản: Cổng trường mở ra (Tiết 38)

20 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 335,48 KB

Nội dung

Kiến thức - HS cảm nhận và hiểu được những tình cảm s©u s¾c của cha mẹ đối với con cái từ tâm trạng của một người mẹ trong đêm trước ngày khai trường của con ; ý nghĩa lớn lao của nhà tr[r]

(1)Trường THCS Đoàn Thị Điểm Ngày soạn: 15/8/2012 Ngày dạy: 20/8/2012 Năm học: 2011 - 2012 Tiết1 - văn CỔNG TRƯỜNG MỞ RA (Văn nhật dụng – LÍ LAN) I Mục tiêu Kiến thức - HS cảm nhận và hiểu tình cảm s©u s¾c cha mẹ cái từ tâm trạng người mẹ đêm trước ngày khai trường ; ý nghĩa lớn lao nhà trường đđời người -Hiểu giá trị biểu cảm lời văn biểu tâm trạng người mẹ văn Kĩ - HS có kĩ đọc – hiÓu v¨n b¶n biÓu c¶m; Ph©n tÝch mét sè chi tiÕt tiªu biÓu diÔn t¶ t©m trạng người mẹ đêm trước ngày khai trường đầu tiên con; Liên hệ vận dụng viết bµi v¨n biÓu c¶m Thái độ - HS có tình cảm biết ơn, yêu kính cha mẹ và trách nhiệm học sinh gia đ×nh vµ XH II Chuẩn bị: - GV: tranh ảnh ngày khai trường - HS: soạn, SGK Phương pháp - Đọc diễn cảm, phân tích, bình , nêu vấn đề III Bài mới: Ổn định trật tự (1 phút) Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị bài HS (1 phút) Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học *Hoạt động 1: Khởi động  Mục tiêu: tạo hứng thú cho HS tiếp thu kiến thức văn bản" cổng trường mở ra"  Cách tiến hành Trong lần khai giảng đầu tiên em đưa em đến trường? Em có nhớ đêm hôm trước ngày khai trường đó mẹ em đã làm gì, nghĩ gì không? Hôm học bài văn này chúng ta hiểu đêm trước ngày khai trường để vào lớp con, mẹ đã làm gì và nghĩ gì? Hoạt động thầy và trò Nội dung chính *Hoạt động 2: Đọc- hiểu văn I Tìm hiểu chung:  Mục tiêu:- HS hiểu cách đọcdiễn cảm đem lại hiệu quá trình cảm thụ văn bản; HS cảm nhận tình cảm thiêng liêng cha mẹ dành cho cái - HS có kĩ đọc diễn cảm, cảm thụ văn Giaùo vieân: Nguyeãn Ngọc Quế Ngữ văn Lop7.net (2) Trường THCS Đoàn Thị Điểm Năm học: 2011 - 2012  Cách tiến hành -GV hướng dẫn đọc: to, rõ ràng, thể tâm Đọc văn trạng hồi hộp, thao thức mẹ, giọng đọc tâm tình, trầm lắng -GV đọc mẫu -Gọi 2-3 HS đọc bài -HS nhận xét GV sửa chữa Thảo luận chú thích ? Em hiểu “ nhạy cảm” nghĩa là gì? “ Háo hức “ là tâm trạng nào? HS đọc các chú thích còn lại Văn nhật dụng “ Cổng trường mở ra” viết theo thể loại gì?( Phương thức biểu đạt chính là gì?) - Tự + biểu cảm ? Văn chia làm phần? Nội dung chính phần? HS theo dõi phần I ? Tìm chi tiết miêu tả tâm trạng hai mẹ đêm trước ngày khai giảng? Mẹ Con - Thao thức không - Giấc ngủ đến với ngủ, chuẩn bị đồ nhẹ nhàng dùng, sách vở, đắp li sữa, ăn cái mền, buông màn, trằn kẹo, gương mặt trọc, suy nghĩ triền thoát, nghiêng trên miên gối mền, đôi môi hé mở, chúm lại háo hức, lòng không có mối bận tâm ? em hiểu trằn trọc có nghĩa là gì? ? Em có nhận xét gì cách thức miêu tả tác giả? - Thể tâm trạng qua hành động, cử - Đối chiếu hai tâm trạng mẹ ? Cách miêu tả đó có tác dụng gì? 3.Bố cục - P1: đầu -> ngày đầu năm học: tâm trạng hai mẹ đêm trước ngày khai giảng P2: còn lại : tình cảm mẹ II Phân tích: Tâm trạng hai mẹ đêm trước ngày khai giảng - Mẹ : thao thức, chuẩn bị đồ dùng cho con, trằn trọc suy nghĩ - Con: giấc ngủ đến…uống li sữa, không có mối bận tâm nào - Tâm trạng hai mẹ không giống nhau: + Tâm trạng con: háo hức, thản, nhẹ Giaùo vieân: Nguyeãn Ngọc Quế Ngữ văn Lop7.net (3) Trường THCS Đoàn Thị Điểm Năm học: 2011 - 2012 ? Theo em người mẹ không ngủ được? -HS thảo luận nhóm thời gian phút -Đại diện báo cáo: GV kết luận - Lo lắng, chăm chút cho con, trăn trở suy nghĩ người - Bâng khuâng, hồi tưởng lại tuổi thơ mình ? Từ đó em hiểu gì tình cảm mẹ con? ? Vậy em làm gì đề đền đáp tình cảm mẹ mình? - Chăm học, chăm làm, vâng lời cha mẹ, thầy cô… ?Chi tiết nào chứng tỏ ngày khai trường đã để lại dấu ấn sâu đậm tâm hồn mẹ ? - Sự nôn nao, hồi hộp cùng bà ngoại đến trường, chơi vơi, hốt hoảng cổng trường đóng lại ? Vì tác giả để mẹ nhớ lại ấn tượng buổi khai trường đó mình ? - Mẹ có phần lo lắng cho đứa trai nhỏ bé lần đầu tiên đến trường - Vì ngày khai trường có ý nghĩa đặc biệt với mẹ, với người ? Có phải người mẹ nói trực tiếp với không? Theo em, mẹ tâm với ai? Cách viết đó có tác dụng gì ? - Mẹ tâm gián tiếp với con, nói với chính mình -> nội tâm nhân vật bộc lộ sâu sắc, tự nhiên Những điều đó đôi khó nói trực tiếp - HS theo dõi đoạn văn cuối ? Đoạn văn thể điều gì qua hành động và lời nói mẹ ? ? Câu văn nào nói tầm quan trọng nhà trường hệ trẻ ? “ Bằng hành động đó họ muốn… hàng dặm sau này” ? Cách dẫn dắt tác giả có gì đặc biệt ? - Đưa ví dụ cụ thể mà sinh động để đến kết luận tầm quan trọng giáo dục nhàng + Tâm trạng mẹ: bâng khuâng, xao xuyến, trằn trọc suy nghĩ miên man Tình cảm mẹ - Mẹ yêu thương, lo lắng, chăm sóc, chuẩn bị chu đáo điều kiện cho ngày khai trường đầu tiên - Mẹ đưa đến trường với niềm tin và kì vọng vào Tầm quan trọng nhà trường hệ trẻ Giaùo vieân: Nguyeãn Ngọc Quế Ngữ văn Lop7.net (4) Trường THCS Đoàn Thị Điểm -GV mở rộng giáo dục Việt Nam và ưu tiên cho giáo dục Đảng và Nhà nước ta ? Người mẹ nói: “bước qua cổng trường là giới kì diệu mở ra” Em hiểu giới kì diệu đó là gì ? -HS thảo luận nhóm (4p) -Đại diện báo cáo -GV kết luận: Năm học: 2011 - 2012 ? Từ phân tích trên em có suy nghĩ gì nhan đề “ Cổng trường mở ra” ? - Hình ảnh nghệ thuật mang ý nghĩa tượng trưng cánh cửa đời mở - Nhà trường mang lại tri thức, hiểu biết - Bồi dưỡng tư tưởng tốt đẹp, đạo lí làm người - Mở ước mơ, tương lai cho người III Tổng kết: Ý Nghĩa: Văn thể lòng, tình *Hoạt động 3: tổng kết rút ghi nhớ cảm người mẹ con, đồng thời nêu lên vài trò to lớn nhà trường đối  Mục tiêu: HS khái quát giá trị nội dung với sống người và nghệ thuật văn Nghệ thuật: Lựa chọn hình thức tự bạch  Cách tiến hành dong nhật kí người mẹ nói ? Bài văn giúp ta hiểu gì tình cảm mẹ và với vai trò nhà trường sống - Sử dụng ngôn ngữ biểu cảm người ? -HS đọc ghi nhớ; GV khái quát Ghi nhớ: ( SGK) *Hoạt động 4: Luyện tập  Mục tiêu: HS hiểu kiến thức bài và IV Luyện tập vËn dụng làm bài tập  Cách tiến hành Bài tập 1: - HS đọc, xác định yêu cầu, làm bài Em tán thành ý kiến trên vì nó đánh dấu bước - GV hướng dẫn sửa chữa ngoặt, thay đổi lớn lao đời - HS phát biểu cá nhân người: sinh hoạt môi trường mới, - GVnx bổ sung học nhiều điều -> tâm trạng vừa háo hức vừa hồi hộp , lo lắng -GV hướng dẫn: Viết đoạn văn 7-8 dòng + Chủ đề: Kỷ niệm đáng nhớ ngày Bài tập 2:( nhà) khai giảng đầu tiên + PT diễn đạt: tự + biểu cảm Củng cố (3p) - Em thấy người mẹ bài văn là người nào? ( Tình cảm, sâu sắc, tế nhị, hiểu biết.) Giaùo vieân: Nguyeãn Ngọc Quế Ngữ văn Lop7.net (5) Trường THCS Đoàn Thị Điểm Năm học: 2011 - 2012 ? Mượn tâm trạng mẹ đêm trước buổi khai trường để nói gì? - Tầm quan trọng việc học , nhà trường - Tình cảm sâu nặng mẹ -> - Nhắc nhở người làm phải nhớ đến tình cảm mẹ Dặn dò:(1p) - Học ghi nhớ + phân tích - Làm BT + đọc thêm SGK trang - Soạn tiết văn bản: Mẹ tôi, đọc trả lời câu hỏi SGK ******************************************** Ngày soạn: 19/8/2012 Ngày dạy: 21/8/2012 Tiết 2- Văn MẸ TÔI - Ét-môn-đô A-mi-xiI Mục tiêu Kiến thức - Hiểu sơ giản tác giả Et- môn-đô A-mi-xi - Hiểu cách giáo dục vừa nghiêm khắc vừa tế nhị có lí có tình người cha mắc lỗi - HiÓu nghÖ thuËt biÓu c¶m trùc tiÕp qua h×nh thøc mét bøc th­ Kĩ -HS có kĩ đọc – hiểu văn viết hình thức thư; Phân tich số chi tiết liên quan đến hình ảnh người cha( tác giả thư) và người mẹ đc nhắc đến thư Thái độ - HS biết kính trọng, yêu thương cha mẹ Có thái độ sửa chữa khuyết điểm mắc lỗi KNS: Tự nhận thức và xác định giá trị lòng nhân ái, tình thương và trách nhiệm cá nhân với hạnh phúc gia đình III Chuẩn bị: - GV: bảng phụ ghi bài tập trắc nghiệm - HS: soạn bài, SGK - phương pháp; Cặp đôi chia sẻ suy nghĩ lòng nhân ái, tình thương và hạnh phúc gia đình - §ọc diễn cảm, phân tích, bình, nêu vấn đề IV.Tổ chức học Ổn định tổ chức (1p) Kiểm tra bài cũ: (4p) - Qua văn "Cổng trường mở " em hãy nêu tầm quan trọng nhà trường hệ trẻ? Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học *Hoạt động 1: Khởi động  Mục tiêu: tạo hứng thú cho HS tiếp thu kiến thức văn "Mẹ tôi"  Cách tiến hành Giaùo vieân: Nguyeãn Ngọc Quế Ngữ văn Lop7.net (6) Trường THCS Đoàn Thị Điểm Năm học: 2011 - 2012 Trong đời chúng ta, người mẹ có vị trí và ý nghĩa lớn lao, thiêng liêng, cao Tuy nhiên không phải ai, lúc nào ý thức điều đó, mắc lỗi lầm ta nhận tất Văn bản“ Mẹ tôi” cho ta bài học Hoạt động thầy và trò Nội dung chính I Đọc, hiểu văn bản: *Hoạt động 2: Đọc- hiểu văn  Mục tiêu: HS cảm nhận t/c thiêng liêng, cao mà cha mẹ giành cho cái; HS có kĩ đọc diễn cảm, cảm thụ văn  Cách tiến hành -GV hướng dẫn đọc: thể tâm tư và tình cảm buồn khổ người cha trước lỗi lầm -> trân trọng ông vợ -GV đọc mẫu HS đọc , nhận xét, GV sửa chữa ? Nêu vài nét tác giả? ? Văn trích từ đâu? Về hình thức văn có gì đặc biệt? - Mang tính chuyện viết hình thức thư (qua nhật ký con), nhan đề “Mẹ tôi” ? Tại đây là thư người bố gửi mà tác giả lấy nhan đề là “ Mẹ tôi” ? - Con ghi nhật ký - Mẹ là tiêu điểm để hướng tới, để làm sáng tỏ vấn đề ? Em hiểu “lễ độ” là gì? - HS đọc từ khó ? Nêu nguyên nhân khiến người cha viết thư cho con? - Chú bé nói không lễ độ với mẹ -> cha viết thư giáo dục ? Những chi tiết nào miêu tả thái độ người cha trước vô lễ ? - Sự hỗn láo nhát dao đâm vào tim bố Đọc văn 2.Thảo luận chú thích a.Tác giả: Ét-môn-đô A-mixi (1846-1908) là nhà văn I ta li a, tác giả nhiều sách tiếng - Tác phẩm: Văn “ Mẹ tôi” trích tác phẩm “ Những lòng cao cả” Truyện thiếu nhi – 1886 b.Từ khó: ( SGK- t11) II Phân tích: Thái độ người cha - Bố viết thư cho En-ri-cô vì em đã trót vô lễ với mẹ + “Sự hỗn láo nhát dao đâm xuyên vào tim bố” + “Con mà lại xúc phạm đến mẹ ư?" Giaùo vieân: Nguyeãn Ngọc Quế Ngữ văn Lop7.net (7) Trường THCS Đoàn Thị Điểm - Bố không thể nén giận - Con mà lại xúc phạm đến mẹ ? - Thà bố không có còn là thấy bội bạc Con không tái phạm - Trong thời gian đừng hôn bố ? Em có nhận xét gì nghệ thuật sử dụng phần trên? Tác dụng? - So sánh => đau đớn - Câu cầu khiến => mệnh lệnh - Câu hỏi tu từ => ngỡ ngàng Năm học: 2011 - 2012 + “Thà bố không có còn thấy bội bạc.Con không đợc tái phạm - Trước lỗi lầm En-ri-co, người cha ngỡ ngàng, buồn bã và tức giận cho thấy tình cảm (đau đớn) thiêng liêng người mẹ Thái độ cương quyết, nghiêm khắc giáo dục ? Qua đó em thấy thái độ cha Hình ảnh người mẹ nào? GV phân tích thêm đoạn “ Khi ta khôn + “mẹ sẵn sàng bỏ hết năm hạnh phúc để lớn đó” tránh cho đau đớn” + “Thức suốt đêm lo lắng cho con, khóc ? Vì ông lại có thái độ nghĩ có thể ” - “Người mẹ sẵn sàng cứu sống con, có thể chúng ta tìm hiểu phần Hs: quan sát vào đoạn SGK ăn xin để nuôi con” ? Những chi tiết nào nói người mẹ ? - Thức suốt đêm… - Người mẹ sẵn sàng… cứu sống ? Hình ảnh người mẹ tác giả tái - Lời lẽ chân tình thấm thía, từ ngữ gợi cảm, qua điểm nhìn ai? Vì sao? h/ảnh đối lập qua đó làm bật h/ảnh người - Bố -> thấy hình ảnh, phẩm chất mẹ trìu mến thiết tha, yêu vô hạn mẹ -> tăng tính khách quan, dễ bộc lộ tình cảm thái độ người mẹ, người kể ? Từ điểm nhìn người mẹ lên nào? Em có nhận xét gì lời lẽ, chi tiết, h/ảnh mà t/giả viết đoạn văn này ? ? Thái độ người bố người mẹ nào? - Trân trọng, yêu thương Một người mẹ mà En-ri-cô không lễ độ thì đó là sai lầm khó mà tha thứ Vì thái độ bố là hoàn toàn thích Giaùo vieân: Nguyeãn Ngọc Quế Ngữ văn Lop7.net (8) Trường THCS Đoàn Thị Điểm hợp - GV giải thích: nguyên văn lời dịch: Nhưng thà bố phải thấy chết còn là thấy bội bạc với mẹ -Người soạn thay: Bố không thấy > là đoạn diễn đạt khá cực đoan -> có tác dụng đề cao người mẹ, nhấn mạnh ý nghĩa giáo dục và thái độ bố đề cao mẹ ? Trước thái độ bố En-ri-cô có thái độ nào? - Xúc động vô cùng ? Điều gì đã khiến em xúc động đọc thư bố ? (GV treo bảng phụ có nhiều đáp án) - Bố gợi lại kỉ niệm mẹ và Enri-cô - Lời nói chân thành, sâu sắc bố - Em nhận lỗi lẫm mình ? Nếu bố trực tiếp nói mắng em trước người liệu En-ri-cô có xúc động không? Vì sao? - Không: xấu hổ -> tức giận - Thư: đọc, suy nghĩ, thấm thía, không thấy bị xúc phạm ? Đã em vô lễ chưa? Nếu vô lễ em làm gì? - HS độc lập trả lời GV: Trong sống chúng ta không thể tránh khỏi sai lầm, điều quan trọng là ta biết nhận và sửa chữa nào cho tiến *Hoạt động 3: tổng kết rút ghi nhớ  Mục tiêu: HS khái quát kiến thức bài  Cách tiến hành -Qua văn em rút bài học gì? -HS đọc ghi nhớ -GV nhắc lại, giải thích rõ ý nghĩa hai câu văn phần ghi nhớ Năm học: 2011 - 2012 III Tổng kết: Ý Nghĩa: Vai trò người mẹ vô cùng quan trọng gia đình - Tình yêu thương, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng người Nghệ thuật: Sáng tạo nên hoàn cảnh xảy câu chuyện: En_ ri _cô mắc lỗi với mẹ - Lồng câu chuyện thư …… - Lựa chọn hình thức biểu cảm trực tiếp, có ý nghĩa giáo dục, thể thái độ nghiêm khắc người cha * Ghi nhớ: ( SGK -tr12) IV Luyện tập Giaùo vieân: Nguyeãn Ngọc Quế Ngữ văn Lop7.net (9) Trường THCS Đoàn Thị Điểm *Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập  Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức để làm bài tập  Cách tiến hành - HS đọc , xác định yêu cầu, làm bài - GV hướng dẫn , bổ sung và yêu cầu HS đọc đoạn văn đó Năm học: 2011 - 2012 Bài tập1 Vai trò vô cùng to lớn người mẹ thể đoạn: “ Khi đã khôn lớn… tình yêu thương đó” Bài tập Hãy kể lại việc em lỡ gây khiến bố, - GV hướng dẫn HS thực bài tập mẹ buồn phiền nhà Củng cố: (2p) - Học văn em hiểu thêm gì tình cảm cha mẹ cái? Từ đó em cần phải làm gì? Dặn dò: (2p) - Học nội dung phân tích, ghi nhớ, làm bài tập còn lại - Đọc trước bài" Từ ghép": + trả lời câu hỏi phần I, II + Nhắc lại khái niệm từ ghép, tìm số từ ghép Ngày soạn: 19/8/2012 Ngày dạy: 21/8/2012 Tiết TỪ GHÉP I Mục tiêu Kiến thức - HS nhận thức cấu tạo hai loại từ ghép: từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập; hiểu đặc điểm, ý nghĩa chúng Kĩ - HS nhận diện các loại từ ghép; mở rộng ,hệ thống hóa vốn từ; sử dụng từ : dùng từ ghép chính phụ cần diễn đạt cái cụ thể,dùng từ ghép đẳng lập cần diễn đạt cái khái quát Thái độ - HS có ý thức vận dụng kiến thức từ ghép nói và viết KNS: Ra quyếtđịnh: lựa chọn cách sử dụng từ gép phù hợp với thưc tiễn giao tiếp II Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ ghi bài tập , tài liệu tham khảo - HS: soạn bài, giấy khổ lớn, bút phương pháp - Quy nạp, phân tích; Thưc hành có hướng dẫn: sử dụng từ ghép vào tình cụ thể III Bài mới: Giaùo vieân: Nguyeãn Ngọc Quế Ngữ văn Lop7.net (10) Trường THCS Đoàn Thị Điểm Ổn định tổ chức (1p) Kiểm tra bài cũ (1p) : kiểm tra chuẩn bị bài HS Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học Hoạt động thầy và trò * hoạt động 1: khởi động  Mục tiêu: tạo hứng thú cho hs tiếp thu kiến từ ghép  Cách tiến hành gv treo bảng phụ Từ từ đơn Năm học: 2011 - 2012 Nội dung chính từ phức từ ghép từ láy Vậy có loại từ ghép? đặc điểm và ý nghĩa các loại từ ghép đó Chúng ta tìm hiểu bài hôm *Hoạt động 2: Hình thành kiến thức I Các loại từ ghép  Mục tiêu: hs nhận biết hai loại từ ghép ; đặc điểm và ý nghĩa Bài tập  Cách tiến hành -HS đọc BT1 ( SGK- tr13) Xác định tiếng chính và tiếng phụ hai từ ghép “ bà ngoại” và “ thơm phức” ? - bà ngoại: + bà: tiếng chính + ngoại: tiếng phụ - thơm phức: + thơm: tiếng chính + phức: tiếng phụ ? Nhận xét gì trật tự các tiếng hai từ trên? -> Những từ ghép trên gọi là ghép chính phụ ? Em hiểu nào là từ ghép chính phụ? - gv cho HS tìm nhanh số từ ghép chính phụ - Các từ: bà ngoại, thơm phức-> là từ ghép chính phụ Nhận xét - Từ ghép chính phụ: có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính Tiếng chính đứng trước và tiếng phụ đứng sau HS đọc ví dụ Giaùo vieân: Nguyeãn Ngọc Quế Ngữ văn Lop7.net 10 (11) Trường THCS Đoàn Thị Điểm ? Các tiếng hai từ “ quần áo”, “ trầm bổng” có phân tiếng chính và tiếng phụ không? - Không ? Các tiếng có quan hệ với nào mặt ngữ pháp? - Bình đẳng -> từ ghép đẳng lập ? Từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập có gì khác nhau? - Chính phụ: có tiếng phụ, tiếng chính - Đẳng lập; Không ? Qua hai bài tập trên, em thấy từ ghép chia làm loại? Đặc điểm loại? - HS đọc ghi nhớ - GV khái quát lại ? Hãy tìm từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập đặt câu? - Đầu năm học, mẹ mua cho em xe đạp - Sách em luôn -HS đọc BT SGK-tr14 ? So sánh nghĩa từ “ bà ngoại” với nghĩa “ bà”.? Nghĩa từ “ thơm phức” với từ “ thơm” ? - Nghĩa từ “ bà ngoại “ hẹp so với nghĩa từ “ bà” - Nghĩa từ “ thơm phức” hẹp nghĩa “ thơm” ? Tương tự hãy so sánh nghĩa từ “ quần áo” với nghĩa tiếng “ quần, áo”? Nghĩa “ trầm bồng” với nghĩa “ trầm’ và “ bồng”? - Nghĩa “ quần áo” rộng , khái quát nghĩa “ quần, áo” - Nghĩa từ “ trầm bổng” rộng nghĩa từ “ trầm “ và “ bồng” ? Nghĩa từ ghép đẳng lập và chính phụ có đặc điểm gì? -HS đọc ghi nhớ Năm học: 2011 - 2012 + các từ: quần áo, trầm bổng-> là từ ghép đẳng lập - Các từ ghép không phân tiếng chính, tiếng phụ (bình đẳng mặt ngữ pháp)-> từ ghép đẳng lập Ghi nhớ1 ( SGK) II Nghĩa từ ghép Bài tập Nhận xét - Nghĩa từ ghép chính phụ hẹp nghĩa tiếng chính Nghĩa từ ghép đẳng lập tổng hợp nghĩa các tiếng tạo nó Ghi nhớ( SGK) Giaùo vieân: Nguyeãn Ngọc Quế Ngữ văn Lop7.net 11 (12) Trường THCS Đoàn Thị Điểm -GV khái quát -HS lấy ví dụ và phân tích -GV nhận xét *Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập  Mục tiêu: hs biết vận dụng kiến thức để làm bài tập  Cách tiến hành -HS đọc, xác định yêu cầu -Làm việc theo nhóm: phút -Đại diện báo cáo -> HS nhận xét GV kết luận Năm học: 2011 - 2012 III Luyện tập Bài tập 1: Phân loại từ ghép Từ ghép CP Từ ghép ĐL nhà máy, nhà ăn, chài lưới, cây cỏ, xanh ngắt, lâu ẩm ướt, đầu đuôi đời, cười nụ Bài tập 2: Điền thêm tiếng để tạo thành từ ghép chính phụ: - bút chì - ăn mày - mưa phùn - trắng phau -HS đọc, xác định yêu cầu bài tập - vui vẻ - gv treo bảng phụ ghi bài tập->gọi HS - làm vườn - thước kẻ - nhát gan lên bảng điền -HS nhận xét Bài tập 3: Điền thêm tiếng để tạo từ ghép đẳng lập -GV nhận xét , bổ sung - Núi sông, núi đồi - Ham muốn, ham mê - Mặt mũi, mặt mày -HS đọc bài, nêu yêu cầu -HS độc lập suy nghĩ, gọi HS lên bảng - - Tươi tốt, tươi vui - Xinh đẹp, xinh tươi > - Học hành, học hỏi -GV kết luận -GV nêu yêu cầu -HS thảo luận nhóm (3p) -đại diện báo cáo -GV kết luận Bài tập 4: Có thể nói sách, vì : sách và là danh từ đơn vị có thể đếm Không thể nói sách vì : sách là từ ghép đẳng lập mang ý nghĩa khái quát nên không thể đếm Bài tập5,6,7(về nhà) -GV hướng dẫn hs thực các bài tập còn lại nhà Giaùo vieân: Nguyeãn Ngọc Quế Ngữ văn Lop7.net 12 (13) Trường THCS Đoàn Thị Điểm Năm học: 2011 - 2012 Củng cố: (2 phút) ? Có loại từ ghép? Đặc điểm cấu tạo và ngữ nghĩa chúng? Hướng dẫn học bài: (2 phút) - Học ghi nhớ, làm BT ,5,6,7 - Chuẩn bị bài “ Liên kết văn bản”, trả lời câu hỏi SGK, xem kĩ các bài tập -Ngày soạn:25/08/2012 Ngày giảng:28/08/2012 TUAÀN Tieát: 5,6 Vaên baûn: CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ - Khánh Hoài - A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1.Kiến thức: Giuùp HS hieåu : - Tình cảm anh em ruột thịt thắm thiết, sâu nặng và nỗi đau khổ đứa trẻ không may rơi vào hoàn cảnh bố mẹ li dị - Ñaëc saéc ngheä thuaät cuûa VB Kyõ naêng: - Đọc – hiểu VB truyện, đọc diễn cảm lời đối thoại phù hợp với tâm trạng các nhân vật - Keå vaø toùm taét truyeän Thái độ: - Biết thông cảm, chia sẻ với người không may bị rơi vào hoàn cảnh éo le, đáng thöông - Nhận thức quyền trẻ em hưởng hạnh phúc gia đình; trách nhiệm cha mẹ cái Tích hợp: Giáo dục kỹ sống - Tự nhận thức và xác định giá trị lòng nhân ái, tình thương và trách nhiệm cá nhân với hạnh phúc gia đình Giaùo vieân: Nguyeãn Ngọc Quế Ngữ văn Lop7.net 13 (14) Trường THCS Đoàn Thị Điểm Năm học: 2011 - 2012 - Giao tiếp, phản hồi / lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ / ý tưởng, cảm nhận thân cách ứng xử thể tình cảm các nhân vật, giá trị nội dung và nghệ thuật VB B CHUAÅN BÒ Giáo viên: Nghiên cứu bài Soạn bài chu đáo a Phương tiện dạy học: - Tranh ảnh có liên quan đến bài học - Bảng phụ, giấy khổ lớn, bút lông b Các phương pháp / kỹ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng - Động não: suy nghĩa ý nghĩa và cách ứng xử thể tình cảm các nhân vật truyeän - Thảo luận nhóm, kĩ thuật trình bày phút giá trị nội dung và nghệ thuật VB - Caêp ñoâi chia seû suy nghó veà loøng nhaân aùi, tình thöông vaø haïnh phuùc gia ñình Học sinh: Học bài Đọc kĩ và soạn bài theo câu hỏi SGK C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định tổ chức Kieåm tra baøi cuõ: ? Neâu yù nghóa cuûa VB “ Meï toâi ” ? ? Cảm nhận em hình ảnh và vai trò người mẹ qua hai văn nhật dụng vừa học: “ Cổng trường mở ra” và “Mẹ tôi” ? Bài mới: GV giới thiệu vào bài Trẻ em có quyền hưởng hạnh phúc gia đình không ? Tất nhiên ! Nhưng cặp vợ chồng buộc phải chia tay có nghĩ gì đến đau xót và mát không thể bù đắp cái? Hay họ nghĩ đến thân mình? Họ đã vi phạm quyền trẻ em từ lúc nào và họ có định sửa lỗi không? Trẻ em – đứa sớm bất hạnh biết cầu cứu ? Vậy mà hai anh em Thành – Thuỷ ngoan, thương phải đau đớn chia tay với búp bê, bố mẹ chúng không sống với Cuộc chia tay bắt buộc đó đã diễn nào, và qua đó tác giả muốn nói lên vấn đề gì? Ta tìm hiểu bài hoïc hoâm Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức *Hoạt động 1:HD tìm hiểu chung VB I TÌM HIỂU CHUNG VB ? Dựa vào chú thích 1, em hãy nêu vài nét Tác giả, tác phẩm: - Là văn nhật dụng viết quyền trẻ em tác phẩm? - Truyện ngắn trao giải nhì thi thơ - văn viết quyền trẻ em tổ chức Thuỵ Điển 1992 tác giả Khánh Hoài - GV: HD đọc: Giọng nhẹ nhàng, xúc động, Đọc: chú ý ngôn ngữ đối thoại Giaùo vieân: Nguyeãn Ngọc Quế Ngữ văn Lop7.net 14 (15) Trường THCS Đoàn Thị Điểm - GV đọc mẫu đoạn – gọi HS đọc tiếp.( 3HS đọc) - GV: Gọi HS đọc chú thích ? VB thuộc thể loại nào? ? Văn có thể chia làm phần ? Mỗi phần từ đâu đến đâu? ý phần? * Hoạt động 2: HD phân tích VB ? Em hãy cho biết, truyện viết ai, việc gì? Ai là nhân vật chính? Vì sao? - HS theo dõi phần đầu VB ? Vì anh em Thành, Thuỷ phải chia đồ chơi và chia búp bê? ( vì bố mẹ li hôn: Thuỷ phải theo mẹ quê ngoại- Thành lại với bố) Năm học: 2011 - 2012 3.Chú thích: SGK Thể loại: Truyện ngắn Bố cục : phần * Phần 1: Từ đầu -> “như vậy” : chia búp bê * Phần 2: Tiếp –“ cảnh vật”: chia tay lớp học * Phần 3: Còn lại : anh em chia tay II.PHÂN TÍCH: Chia búp bê: * Tâm trạng anh em Thành - Thuỷ: ?Tìm chi tiết miêu tả tâm trạng - Thuỷ: run bần bật, kinh hoàng, tuyệt vọng, Thành và Thuỷ mẹ bảo : “Thôi, đứa liệu buồn thăm thẳm, mi sưng mọng vì khóc mà chia đồ chơi đi” ? nhiều - Thành: cắn chặt môi , nước mắt tuôn suối -> Sử dụng loạt các động từ, tính từ kết hợp ? Em có nhận xét gì nghệ thuật miêu tả với phép so sánh làm rõ tâm trạng tâm trạng tác giả đoạn văn này? nhân vật ? Đó là tâm trạng gì? => Tâm trạng buồn bã, đau đớn, khổ sở và bất lực ? Chi tiết nào nói tình cảm anh em * Tình cảm anh em: - Thuỷ: vá áo cho anh, bắt vệ sĩ gác cho Thành - Thuỷ? anh - Thành: chiều nào đón em, nhường đồ chơi cho em ? Những chi tiết trên cho em thấy tình => Tình cảm yêu thương gắn bó và luôn quan cảm anh em nào? tâm, chăm sóc, giúp đỡ lẫn * Chia búp bê: ? Việc chia búp bê diễn nào? - Thành: lấy búp bê đặt sang phía - Thuỷ tru tréo lên giận ? Lời nói và hành động Thuỷ có gì mâu -> không muốn chia rẽ búp bê, không muốn thuẫn? chia rẽ anh em HẾT TIẾT – CHUYỂN TIẾT - GV: Nhắc lại nội dung tiết Giaùo vieân: Nguyeãn Ngọc Quế Ngữ văn Lop7.net 15 (16) Trường THCS Đoàn Thị Điểm ? Theo em có cách nào giải mâu thuẫn đó không? ( gia đình Thành – Thuỷ phải đoàn tụ, hai anh em không phải chia tay ) ? Chi tiết nào chia tay Thuỷ với lớp học làm cô giáo bàng hoàng? ? Chi tiết nào khiến em cảm động ? Vì sao? ? Em hãy giải thích vì sao, dắt tay Thuỷ khỏi trường tâm trạng Thành lại: “ kinh ngạc thấy người lại bình thường và nắng vàng ươm trùm lên cảnh vật” ? ? Em có nhận xét gì cách miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật tác giả? Cách miêu tả đó có tác dụng gì? ? Kết thúc truyện, hai anh em chia tay, Thuỷ đã chọn cách giải nào? Năm học: 2011 - 2012 Chia tay lớp học - Em không học - Cô Tâm sửng sốt: “ Trời ơi”, cô Tâm tái mặt và nước mắt giàn giụa => Gợi cảm thông, xót thương cho hoàn cảnh bất hạnh Thuỷ => Miêu tả diễn biến tâm lí chính xác làm tăng thêm nỗi buồn sâu thẳm và thất vọng bơ vơ Anh em chia tay - Thuỷ: đặt Em Nhỏ quàng tay vào Vệ Sĩ => Tình anh em không thể chia lìa ? Cách giải đó có ý nghĩa gì? GV: Xây dựng chi tiết kết thúc chuyện thế, nhà văn muốn nhắn gửi tới người rằng: Cuộc chia tay các em nhỏ là vô lí, là không nên có, không nên để nó xảy Ý nghĩa nhắc nhở người làm cha làm mẹ hãy sống vì cái, cố gắng giữ gìn tổ ấm gia đình đừng để nó tan vỡ HS: Thảo luận ? Trong truyện búp bê có chia tay không? Tại tác giả lại đặt tên truyện là “Cuộc chia tay búp bê” ? ( KNS: Kỹ nhận thức, kỹ giao tiếp, định làm việc đồng đội ) ? Câu chuyện kể theo ngôi thứ mấy? => Truyện kể theo ngôi thứ nhất, giúp Việc lựa chọn ngôi kể này có tác dụng gì? tác giả thể cách sâu sắc suy nghĩ, tình cảm và tâm trạng nhân vật ? Văn viết phương thức nào ? => Phương thức tự kết hợp với miêu tả, để Phương thức nào là chính? Tác dụng biểu cảm – miêu tả qua so sánh và sử dụng phương thức đó? loạt động từ, tính từ làm rõ tâm trạng nhân vật * Hoạt động 3: HD tổng kết VB III TỔNG KẾT Giaùo vieân: Nguyeãn Ngọc Quế Ngữ văn Lop7.net 16 (17) Trường THCS Đoàn Thị Điểm ? Khái quát đặc sắc nghệ thuật VB? ? Qua câu chuyện, tác giả Khánh Hoài muốn gửi đến chúng ta thông điệp gì? Năm học: 2011 - 2012 1.Nghệ thuật: - XD tình tâm lí - Lựa chọn ngôi kể thứ - Khắc hoạ hình tượng nhân vật trẻ nhỏ, qua đó gợi suy nghĩ lựa chọn, ứng xử người làm cha, mẹ - Lời kể tự nhiên theo trình tự việc Ý nghĩa văn Là câu chuyện đứa lại gợi cho người làm cha, mẹ phải suy nghĩ Trẻ em cần sống mái ấm gia đình.Mỗi người cần phải biết giữ gìn gia đình hạnh phúc ? Sau học xong VB này, em rút bài học gì? GV giảng : Qua chia tay đau đớn và đầy cảm động hai em nhỏ truyện khiến người đọc thấm thía rằng: Hạnh phúc gđ vô cùng quý giá, người hãy cố gắng bảo vệ và giữ gìn, không nên vì lí gì mà làm tan vỡ hạnh phúc gđ * Hoạt động 4: HD luyện tập IV LUYỆN TẬP GV: gọi HS đọc phần đọc thêm SGK 1.Đọc thêm: SGK (27 – 28) Củng cố: - Qua văn tác giả muốn đề cặp đến quyền lợi gì trẻ em? - Gv đánh giá tiết học Dặn dò: - Học bài và soạn bài “Bố cục văn bản” Ngày soạn: 28/08/ 2011 Ngày giảng:31/08/ 2011 Tiết: Tập làm văn: BỐ CỤC TRONG VĂN BẢN A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Tác dụng việc xây dựng bố cục Kĩ năng: - Nhận biết, phân tích bố cục VB - Vận dụng kiến thức bố cục việc đọc – hiểu VB, xây dựng bố cục cho VB nói ( viết) cụ thể Thái độ: Có ý thức xây dựng bố cục viết văn Tích hợp : Giaùo vieân: Nguyeãn Ngọc Quế Ngữ văn Lop7.net 17 (18) Trường THCS Đoàn Thị Điểm Năm học: 2011 - 2012 B CHUẨN BỊ Giáo viên: Nghiên cứu bài Soạn bài chu đáo a Phương tiện dạy học: - Bảng phụ b Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng - Phân tích tình mẫu - Thực hành có hướng dẫn - Động não: suy nghĩ, phân tích các VD để rút bài học thiết thực sử dụng kiến thức bố cục VB làm văn Học sinh: Học bài Đọc kĩ và soạn bài theo câu hỏi SGK C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là liên kết văn bản? Làm nào để văn có tính liên kết? Bài mới: GV giới thiệu vào bài Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức *Hoạt động 1: HD tìm hiểu bố cục và yêu cầu bố cục VB GV: Có bạn viết giấy xin phép nghỉ học, bạn xếp các ý sau : - GV : Treo bảng phụ - hs đọc “ - Lí nghỉ học, Quốc hiệu, Tên đơn, Họ và tên - địạ chỉ, Cám ơn, Lời hứa, Nơi viết, ngày , Kí tên.” ? Em có nhận xét gì cách xếp trên? ? Hãy xếp lại theo trình tự hợp lí? HS: Sắp xếp - GV: Treo bảng phụ (một lá đơn theo trình tự hợp lí) - hs đọc ? Em có nhận xét gì nội dung và trình tự lá đơn? (trình tự hợp lí) GVchốt: Sự đặt nội dung các phần văn theo trình tự hợp lí gọi là bố cục - Em hiểu bố cục là gì? HS: đọc đoạn văn 1- SGK ( 29 ) ? So sánh văn “Ếch ngồi đáy giếng” SGK Ngữ văn với văn vừa đọc có gì I Bố cục và yêu cầu bố cục văn bản: - Bố cục văn bản: * Xét tình huống: SGK (28) - Trình tự lá đơn lộn xộn -> Trình tự hợp lí : - Quốc hiệu, tên đơn,họ và tên, địa chỉ,lí viết đơn,lời hứa, cám ơn, nơiviết, ngày viết đơn, kí tên => Bố cục : Là bố trí, xếp các phần, các đoạn theo trình tự, hệ thống rành mạch và hợp lí - Những yêu cầu bố cục văn bản: * Ví dụ : sgk ( 29 ) Giaùo vieân: Nguyeãn Ngọc Quế Ngữ văn Lop7.net 18 (19) Trường THCS Đoàn Thị Điểm Năm học: 2011 - 2012 giống và khác nhau? HS: đọc đoạn văn – SGK ( 29 ) ? So sánh văn “Lợn cưới áo mới” sgk Ngữ văn với văn vừa đọc có gì giống và khác nhau? ? Theo em nên xếp bố cục câu chuyện trên nào? ? Mục đích giao tiếp câu chuyện trên là gì? ? Theo em đoạn văn nào dễ tiếp nhận hơn? GV: Qua hai VD, hãy cho biết: ? Để bố cục * Các điều kiện để có bố cục rành mạch, văn rành mạch, hợp lí thì cần phải hợp lí: - Nội dung các phần, các đoạn VB phải có điều kiện gì? thống chặt chẽ, đồng thời lại phải phân biệt rành mạch và hợp lí - Trình tự xếp các phần, các đoạn phải lôgíc và làm rõ ý đồ người viết Các phần bố cục: ? Hãy nêu nhiệm vụ phần MB, TB, * Văn miêu tả: + MB: Tả khái quát – giới thiệu cảnh KB văn miêu tả và tự sự? + TB : Tả chi tiết + KB : Nêu cảm nghĩ * Văn tự : + MB : Giới thiệu chung nhân vật và ? Có cần phân biệt nhiệm vụ phần việc +TB : Kể diễn biến việc không? vì sao? (Mỗi phần có + KB : Kết cục việc nhiệm vụ cụ thể, rõ ràng) ? Bố cục văn thường có phần? Đó => Bố cục văn bản: gồm phần : MB, TB, là phần nào? KB GV: chốt nội dung bài học ? Tóm lại nào là VB có bố cục? Các điều kiện để có bố cục rành mạch, hợp lí? Các phần bố cục? HS: Nhắc lại nội dung bài học -> đọc ghi * Ghi nhớ : SGK ( 30 ) nhớ ( lần) * Hoạt động 2: HD luyện tập II LUYỆN TẬP HS: đọc yêu cầu BT1- Sgk (30) Bài 1: ( SGK – 30) - Thảo luận theo yêu cầu BT - Biết xếp các ý cho rành mạch =>hiệu - Trình bày kết theo nhóm cao GV: nhận xét cuối cùng - Không biết xếp cho hợp lí =>không hiểu VD: Đơn xin phép nghỉ học mà phần giới thiệu tên tuổi HS lại để phần cuối thì không Giaùo vieân: Nguyeãn Ngọc Quế Ngữ văn Lop7.net 19 (20) Trường THCS Đoàn Thị Điểm Năm học: 2011 - 2012 hợp lí HS: xác định yêu cầu BT 2 Bài 2: ( SGK – 30) ? Hãy ghi lại bố cục truyện “Cuộc chia Bố cục văn “ Cuộc chia tay tay búp bê” búp bê ” : ? Bố cục đã rành mạch và hợp lí chưa? - MB: Giới thiệu nhân vật “Tôi”, “em tôi” và ? Có thể kể lại câu chuyện theo bố cục việc chia tay khác không? ( câu chuyện này có thể - TB: + Hoàn cảnh gđ, tình cảm anh em + Chia đồ chơi và chia búp bê kể theo bố cục khác - Ôn tập ngữ văn 15 ) + Hai anh em chia tay HS: thảo luận -> ghi kết bảng phụ - KB: Búp bê không chia tay Bài : HS: đọc yêu cầu BT3 - (SGK - 30,31) * Bố cục: chưa rành mạch, hợp lí vì: có ? Bố cục “ Báo cáo kinh nghiệm học phần còn thiếu, và phần thừa tập” trên đây đã rành mạch và hợp lí chưa ? + Thiếu: - Ở phần mở bài: giới thiệu họ - tên HS, lớp, Vì ? HS: nêu ý kiến trường, giới hạn đề tài báo cáo - Ở phần kết bài: nên có phần tóm tắt và nêu ý định tới + Thừa: - Ở phần thân bài: mục – hoạt động văn nghệ không thuộc lĩnh vực học tập * Có thể sửa lại sau: + MB: - Lời chào mừng ? Theo em, có thể bổ sung thêm điều gì ? - Giới thiệu họ tên, lớp - Tên và giới hạn báo cáo kinh nghiệm + TB: - Nêu rõ thân đã học tập nào trên lớp - Bản thân đã học tập nào nhà - Bản thân đã học tập nào sống + KB: - Tóm tắt lại điều vừa trình bày - Nêu dự định tới - Chúc Hội nghị thành công Củng cố: GV: Tổng kết lại bài học và nhận xét tiết học HS: Chú ý nghe và tiếp thu Dặn dò: - Về nhà học bài cũ và chuẩn bị bài “Mạch lạc văn bản” Ngày soạn: 28/08/ 2011 Ngày giảng: 31/08/ 2011 Giaùo vieân: Nguyeãn Ngọc Quế Ngữ văn Lop7.net 20 (21)

Ngày đăng: 01/04/2021, 00:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w