1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hạch toán các nghiệp vụ thanh toán với người bán, khách hàng và Nhà nước với việc tăng cường quản lý tài chính tại công ty cổ phần đầu tư và phát triển công nghệ Đông Á

87 561 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 840 KB

Nội dung

Hạch toán các nghiệp vụ thanh toán với người bán, khách hàng và Nhà nước với việc tăng cường quản lý tài chính tại công ty cổ phần đầu tư và phát triển công nghệ Đông Á

Trang 1

Mở đầu

Mối quan hệ thanh toán giữa doanh nghiệp với ngời mua, ngời bán, với ngân sách phản ánh quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, thờng xuyên phát sinh các nghiệp vụ thanh toán Vì vậy, ngời quản lý không chỉ quan tâm tới doanh thu, chi phí, lợi nhuận, cái mà họ phải thờng thờng xuyên nắm bắt chính là tình hình thanh toán Tình hình tài chính của doanh nghiệp phản ánh việc làm ăn có hiệu quả hay không của doanh nghiệp.Phải xem xét tài chính để có thể tham gia ký kết các hợp đồng đủ khả năng thanh toán đảm bảo an toàn và hiệu quả cho doanh nghiệp.Nghiệp vụ thanh toán xảy ra ở cả trong quá trình mua hàng và quá trình tiêu thụ, nó có liên quan mật thiết với các nghiệp vụ quỹ và nghiệp vụ tạo vốn Nhvậy, có thể nói các nghiệp vụ thanh toán có một ý nghĩa vô cùng quan trọng trong hoạt động của doanh nghiệp, nó góp phần duy trì sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp

Để quản lý một cách có hiệu quả và tốt nhất đối với các hoạt động của doanh nghiệp nói riêng, dù là SX-kinh doanh hay dịch vụ và nền kinh tế quốc dân của 1 nớc nói chung đều cần phải sử dụng các công cụ khác quản lý khác nhau trong đó có kế toán.

Trong những năm gần đây hòa cùng với quá trình đổi mới đi nên của đất nớc, công tác hạch toán kế toán cũng đã có sự đổi mới tơng ứng để có sự phù hợp kịp thời với các yêu cầu của nền kinh tế thị trờng, phù hợp với các nguyên tắc, chuẩn mực kế toán quốc tế, đồng thời phù hợp với đặc điểm, yêu cầu trình độ quản lý kinh tế ở nớc ta Sau nhiều lần đợc sửa đổi, đến ngày 01-11-1995 theo quyết định số 1141 TC/QĐ/CĐKT của Bộ trởng Bộ tài chính, đã chính thức ban hành chế độ kế toán DN.Đây là một bớc đổi mới đánh dấu sự thay đổi mới đánh dấu sự thay đổi toàn diện, triệt để hệ thống kế toán Việt Nam

Sau quá trình học tập và nghiên cứu ở trờng để trang bị các kiến thức cơ bản và đặc biệt là sau quá trình thực tập tại phòng kế toán của công ty cổ phần đầu t và phát triển công

nghệ EAST-ASIAN, tôi đã chọn đề tài “Hạch toán các nghiệp vụ thanh toán với ngời bán, khách hàng và Nhà nớc với việc tăng cờng quản lý tài chính tại công ty cổ phần đầu t và phát triển công nghệ Đông á” Trong đề tài này tôi muốn tìm hiểu sâu hơn về các nghiệp

vụ thanh toán, so sánh thực tế hạch toán tại công ty với lý thuyết đợc học, với chế độ tài chính hiện hành ở Việt Nam đồng thời tìm hiểu thêm về hạch toán các nghiệp vụ thanh toán theo chế độ kế toán quốc tế Tham vọng của tôi đặt ra là thông qua các nghiệp vụ thanh toán để có cái nhìn tổng quát nhất về công tác kế toán tại công ty, điều này xuất phát từ đặc điểm tổ chức kế toán tại công ty ASIAN Tuy nhiên do điều kiện không cho phép nên tôi chỉ đi sâu tìm hiểu một số nghiệp vụ thanh toán đã nêu trong tên đề tài Nh vậy chuyên đề thực tập này tôi sẽ tập chung vào bốn khía cạnh là :

- Hạch toán các nghiệp vụ thanh toán với nhà cung cấp (ngời bán) - Hạch toán các nghiệp vụ thanh toán với ngời mua

- Hạch toán các nghiệp vụ thanh toán với Nhà nớc - Tăng cờng quản lý tài chính tại công ty EAST-ASIAN

Để thực hiện mục tiêu đặt ra, bài viết của tôi chia làm ba phần chính :

Phần I : Cơ sở lý luận của hạch toán các nghiệp vụ thanh toán với ngời bán, khách hàng, nhà nớc trong doanh nghiệp.

Phần II : Thực trạng hạch toán nghiệp vụ thanh toán với ngời bán, với khách hàng và nhà nớc ở công ty EAST-ASIAN.

Phần III : Phơng hớng hoàn thiện hạch toán các nghiệp vụ thanh toán với ngời bán, khách hàng và nhà nớc ở công ty EAST-ASIAN

Trang 2

Theo đó các nghiệp vụ thanh toán có thể chia làm 2 loại :

Một là, các nghiệp vụ dùng tiền, hiện vật để giải quyết các nghiệp vụ công nợ phát sinh Hai là, các nghiệp vụ bù trừ công nợ

2- Đặc điểm của các nghiệp vụ thanh toán

- Các nghiệp vụ thanh toán có liên quan đến nhiều đối tợng

- Các nghiệp vụ này phát sinh nhiều, thờng xuyên và yêu cầu phải theo dõi chi tiết theo từng đối tợng thanh toán

- Việc thanh toán ảnh hởng lớn tới tình hình tài chính của doanh nghiệp nên thờng có các quy định rất chặt chẽ trong thanh toán, vì vậy cần có sự giám sát, quản lý thờng xuyên để các quy tắc đợc tôn trọng

- Các nghiệp vụ thanh toán phát sinh ở cả quá trình mua vật t, hàng hoá đầu vào và quá trình tiêu thụ Đối với doanh nghiệp kinh doanh thơng mại thì nó tham gia vào toàn bộ quá trình kinh doanh (mua hàng và bán hàng)

3- Quan hệ thanh toán với công tác quản lý tài chính

Quan hệ thanh toán liên hệ mật thiết với dòng tiền vào, ra trong kỳ kinh doanh, do đó nó có ảnh hởng lớn tới tình hình tài chính của đơn vị Vì vậy, tổ chức quản lý tốt quan hệ thanh toán cũng có nghĩa là làm tốt công tác tài chính tại doanh nghiệp Việc đảm bảo cho hoạt động thanh toán đợc thực hiện một cách linh hoạt, hợp lý và đạt hiệu quả cao sẽ góp phần đảm bảo khả năng thanh toán cho doanh nghiệp, đồng thời tận dụng đợc nguồn tài trợ vốn khác nhau Do đó, cần phải kiểm soát các quan hệ kinh tế này

Với chức năng thông tin và kiểm tra, hạch toán kế toán giúp cho doanh nghiệp có đợc các thông tin cụ thể về số nợ, thời gian nợ và tình hình thanh toán với từng đối tợng trong từng khoản phải thu, phải trả Hơn thế nữa, với các số liệu kế toán, nhà quản lý sẽ biết đợc khả năng thanh toán đối với các khoản phải trả cũng nh khả năng thu hồi các khoản phải thu Từ đó doanh nghiệp sẽ có những đối sách thu nợ, trả nợ kịp thời nhằm đảm bảo các khoản công nợ sẽ đợc thanh toán đầy đủ, góp phần duy trì và phát triển mối quan hệ kinh doanh tốt với bạn hàng, đồng thời nâng cao hiệu quả quản lý tài chính của doanh nghiệp

Bên cạnh đó cũng có thể khẳng định thêm rằng hạch toán kế toán là công cụ quản lý duy nhất đối với các nghịêp vụ thanh toán Bởi vì, khác với một số phần hành nh tiền mặt, vật t, hàng hoá - hiện hữu trong két, trong kho của doanh nghiệp, sự tồn tại của các nghiệp vụ thanh toán phát sinh chỉ đợc biểu hiện duy nhất trên chứng từ, sổ sách

Trang 3

4- Phân loại các nghiệp vụ thanh toán :

Có thể phân loại các nghiệp vụ thanh toán theo nhiều tiêu thức khác nhau nh :

Căn cứ vào đặc điểm của hoạt động thanh toán, các nghiệp vụ thanh toán đợc chia làm hai loại :

+ Thanh toán các khoản phải thu+ Thanh toán các khoản phải trả

Theo quan hệ đối với doanh nghiệp : thanh toán bên trong doanh nghiệp (thanh toán tạm ứng, thanh toán lơng ) và thanh toán với bên ngoài (thanh toán với nhà cung cấp, với…khách hàng ) …

Theo thời gian : thanh toán thờng xuyên hoặc định kỳ.

Nhng thông thờng ngời ta thờng phân loại các nghiệp vụ thanh toán theo đối tợng, theo tiêu thức này thì có các nghiệp vụ thanh toán sau :

-Thanh toán với ngời bán-Thanh toán với khách hàng-Thanh toán tạm ứng

- Thanh toán với nhà nớc

Các nghiệp vụ thế chấp, ký cợc, ký quỹCác nghiệp vụ thanh toán khác

Trong phạm vi chuyên đề này, tôi sẽ trình bày các nghiệp vụ thanh toán với ngời bán, với khách hàng và với Nhà nớc

5- Một số phơng thức thanh toán phổ biến ở Việt Nam hiện nay * Thanh toán bằng tiền mặt

Thanh toán bằng tiền mặt bao gồm các loại hình thanh toán nh : thanh toán bằng tiền Việt Nam, trái phiếu ngân hàng, bằng ngoại tệ các loại và các loại giấy tờ có giá trị nh tiền Khi nhận đợc vật t, hàng hoá, dịch vụ thì bên mua xuất tiền mặt ở quỹ để trả trực tiếp cho ngời bán Hình thức thanh toán này trên thực tế chỉ phù hợp các loại hình giao dịch với số l-ợng nhỏ và đơn giản, bởi vì với các khoản mua có giá trị lớn việc thanh toán trở nên phức tạp và kém an toàn Thông thờng hình thức này đợc áp dụng trong thanh toán với công nhân viên, với các nhà cung cấp nhỏ, lẻ…

* Thanh toán không dùng tiền mặt

Đây là hình thức thanh toán đợc thực hiện bằng cách tính chuyển tài khoản hoặc thanh toán bù trừ qua các đơn vị trung gian là ngân hàng Các hình thức cụ thể bao gồm :

Thanh toán bằng Séc

Séc là chứng từ thanh toán do chủ tài khoản lập trên mẫu in sẵn đặc biệt của ngân hàng, yêu cầu ngân hàng tính tiền từ tài khoản của mình trả cho đơn vị đợc hởng có tên trên séc Đơn vị phát hành séc hoàn toàn chịu trách nhiệm về việc sử dụng séc Séc chỉ phát hành khi tài khoản ở ngân hàng có số d

Séc thanh toán gồm có séc chuyển khoản, séc bảo chi ,séc tiền mặt và séc định mức - Séc chuyển khoản : Dùng để thanh toán và mua bán hàng hoá giữa các đơn vị trong

cùng một địa phơng Séc có tác dụng để thanh toán chuyển khoản không có giá trị để lĩnh tiền mặt, séc phát hành chỉ có giá trị trong thời hạn quy định

Trang 4

- Séc định mức : Là loại séc chuyển khoản nhng chỉ đợc ngân hàng đảm bảo chi tổng số tiền nhất định trong cả quyển séc Sổ séc định mức có thể dùng để thanh toán trong cùng địa phơng hoặc khác địa phơng Khi phát hành, đơn vị chỉ đợc phát hành trong phạm vi ngân hàng đảm bảo chi Mỗi lần phát hành phải ghi số hạn mức còn lại vào mặt sau của tờ séc Đơn vị bán khi nhận séc phải kiểm tra hạn mức còn lại của quyển séc

- Séc chuyển tiền cầm tay : Là loại séc chuyển khoản cầm tay, đợc ngân hàng đảm bảo thanh toán

- Séc bảo chi : Là séc chuyển khoản đợc ngân hàng đảm bảo chi số tiền ghi trên từng tờ séc đó Khi phát hành séc đơn vị phát hành đa đến ngân hàng để đóng dấu đảm bảo chi cho tờ séc đó Séc này dùng để thanh toán chủ yếu giữa các đơn vị mua bán vật t, hàng hoá trong cùng một địa ph… ơng nhng cha tín nhiệm lẫn nhau.

Thanh toán bằng uỷ nhiệm thu

Uỷ nhiệm thu là hình thức mà chủ tài khoản uỷ nhiệm cho ngân hàng thu hộ một số tiền nào đó từ khách hàng hoặc các đối tợng khác

Thanh toán bằng uỷ nhiệm chi

Uỷ nhiệm chi là giấy uỷ nhiệm của chủ tài khoản nhờ ngân hàng phục vụ mình chuyển một số tiền nhất định để trả cho nhà cung cấp, nộp ngân sách Nhà nớc ,và một số thanh toán khác…

Thanh toán bù trừ

áp dụng trong điều kiện hai tổ chức có quan hệ mua và bán hàng hoá hoặc cung ứng dịch vụ lẫn nhau Theo hình thức thanh toán này, định kỳ hai bên phải đối chiếu giữa số tiền đợc thanh toán và số tiền phải thanh toán với nhau do bù trừ lẫn nhau Các bên tham gia thanh toán chỉ cần phải chi trả số chênh lệch sau khi đã bù trừ Việc thanh toán giữa hai bên phải trên cơ sở thoả thuận rồi lập thành văn bản để làm căn cứ ghi sổ và theo dõi

Thanh toán bằng th tín dụng - L/C

Theo hình thức này khi mua hàng, bên mua phải lập một khoản tín dụng tại ngân hàng để đảm bảo khả năng thanh toán tiền hàng cho bên bán Khi giao hàng xong ngân hàng của bên mua sẽ phải chuyển số tiền phải thanh toán cho ngân hàng của bên bán hình thức này áp dụng cho các đơn vị khác địa phơng, không tín nhiệm lẫn nhau

Trong thực tế, hình thức này ít đợc sử dụng trong thanh toán nội địa nhng lại phát huy tác dụng và đợc sử dụng phổ biến trong thanh toán Quốc tế, với đồng tiền thanh toán chủ yếu là ngoại tệ

Thanh toán bằng thẻ tín dụng

Hình thức này đợc sử dụng chủ yếu cho các khoản thanh toán nhỏ

6- Yêu cầu quản lý, nguyên tắc và nhiệm vụ hạch toán các nghiệp vụ thanh toán 6.1 Yêu cầu quản lý các nghiệp vụ thanh toán

a) Đối với nghiệp vụ thanh toán các khoản phải thu :

- Nợ phải thu đợc hạch toán chi tiết theo từng đối tợng phải thu, theo từng nội dung phải thu và ghi chép theo từng lần thanh toán Đối tợng phải thu là các khách hàng có quan hệ thanh toán với doanh nghiệp về sản phẩm, hàng hoá, nhận cung cấp dịch vụ, …

Trang 5

- Không phản ánh các nghiệp vụ bán sản phẩm, hàng hoá, cung cấp dich vụ thu tiền ngay (tiền mặt, séc, hoặc đã thu qua ngân hàng)

- Hạch toán chi tiết, kế toán phải tiến hành phân loại các khoản nợ : nợ trong hạn, nợ khó đòi hoặc nợ không có khả năng thu hồi để có căn cứ xác định số trích lập dự phòng phải thu khó đòi hoặc có biện pháp xử lý đối với khoản nợ phải thu không đòi đợc.

b) Đối với nghiệp vụ thanh toán các khoản phải trả :

- Nợ phải trả cho ngời bán, ngời cung cấp dịch vụ cần đợc hạch toán chi tiết từng đối tợng phải trả Đối tợng phải trả ngời bán, ngời cung cấp, ngời nhận thầu về XDCB có quan hệ kinh tế chủ yếu đối với doanh nghiệp về bán vật t, hàng hoá, cung cấp dịch vụ Trong chi tiết từng đối tợng phải trả, tài khoản này phản ánh cả số tiền ứng trớc cho ngời bán, ngời cung cấp, ngời nhận thầu XDCB nhng cha nhận hàng hoá, lao vụ.

- Không phản ánh các nghiệp vụ mua vật t, hàng hoá, dich vụ trả tiền ngay (tiền mặt, séc)- Những vật t, hàng hoá, dịch vụ đã nhận, nhập kho nhng cha đến cuối tháng cha có hoá

đơn thì sử dụng giá tạm tính dể ghi sổ và phải điều chỉnh về giá thực tế khi nhận đợc hoá đơn hoặc thông báo giá chính thức của ngời bán.

- Đối với các khoản nợ phải trả, phải thu bằng vàng, bạc, đá quí, cần chi tiết theo cả chỉ tiêu giá trị và hiện vật Cuối kì điều chỉnh số d theo giá thực tế

- Không bù trừ công nợ giữa các nhà cung cấp, giữa các khách hàng mà phải căn cứ trên sổ chi tiết để lấy số liệu lập bảng cân đối kế toán cuối kì

- Theo dõi chi tiết từng khoản nợ phải thu, phải trả theo từng đối tợng; thờng xuyên tiến hành đối chiếu, kiểm tra, đôn đốc để việc thanh toán đợc kịp thời

- Đối với các đối tợng có quan hệ giao dịch, mua bán thờng xuyên, có số d nợ lớn thì định kỳ hoặc cuối tháng kế toán cần kiểm tra đối chiếu từng khoản nợ phát sinh, số đã thanh toán và số còn phải thanh toán, có xác nhận bằng văn bản.

6.3 Nhiệm vụ hạch toán :

Công tác kế toán các nghiệp vụ thanh toán đòi hỏi phải thực hiện tốt các nhiệm vụ cơ bản sau :

- Ghi chép đầy đủ kịp thời trên hệ thống chứng từ, sổ sách chi tiết và tổng hợp của phần hành các khoản nợ phải thu, phải trả

- Thực hiện giám sát chế độ thanh toán công nợ và tính chấp hành các kỷ luật thanh toán tài chính, tín dụng

- Ghi chép phản ánh kịp thời, đầy đủ, chính xác rõ ràng các khoản nợ phải thu, phải trả theo từng đối tợng phải thu, phải trả theo từng khoản và thời gian thanh toán.

Trang 6

- Tổng hợp và xử lý nhanh thông tin về tình hình công nợ trong hạn, đến hạn, quá hạn và phải thu khó đòi để quản lý tốt công nợ tránh dây da công nợ và góp phần nâng cao hiệu quả tài chính của doanh nghiệp

II - Hạch toán các nghiệp vụ thanh toán với ngời bán, với khách hàng và với nhà nớc

1- Hạch toán các nghiệp vụ thanh toán với ngời bán

Nghiệp vụ thanh toán với ngời bán thờng xảy ra trong quan hệ mua bán vật t, hàng hoá, dịch vụ giữa doanh nghiệp với ng… ời bán, nghiệp vụ này phát sinh khi doanh nghiệp mua hàng theo phơng thức thanh toán trả chậm hoặc trả trớc tiền hàng, nghĩa là có quan hệ nợ nần giữa doanh nghiệp và ngời bán Khi doanh nghiệp mua chịu thì sẽ phát sinh nợ phải trả, khi doanh nghiệp ứng trớc sẽ xuất hiện một khoản phải thu của ngời bán

1.1 Nội dung nghiệp vụ thanh toán với ngời bán :

- Phản ánh các khoản phải trả phát sinh sau khi mua hàng và phải thu do ứng trớc tiền mua hàng với từng nhà cung cấp

- Tài khoản này không theo dõi các nghiệp vụ mua hàng trả tiền ngay trực tiếp tại thời điểm giao hàng

- Khi mua hàng đã nhập, đã nhận hàng nhng cuối kỳ cha nhận đợc chứng từ mua hàng thì số nợ tạm ghi theo giá tạm tính của hàng nhận Khi nhận đợc chứng từ sẽ điều chỉnh theo giá thực tế thoả thuận

- Phản ánh các nghiệp vụ chiết khấu, giảm giá phát sinh đợc ngời bán chấp thuận làm thay đổi số nợ sẽ thanh toán

Chứng từ sử dụng :

- Các chứng từ về mua hàng : hợp đồng mua bán, hoá đơn bán hàng (hoặc hoá đơn VAT ) do ngời bán lập, biên bản kiểm nghiệm vật t, sản phẩm, hàng hoá; phiếu nhập kho, biên bản giao nhận TSCĐ

- Chứng từ ứng trớc tiền : phiếu thu (do ngời bán lập)

- Các chứng từ thanh toán tiền hàng mua : phiếu chi, giấy báo Nợ, uỷ nhiệm chi ,séc…Tuỳ theo quy mô, đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh và trình độ tổ chức quản lý của doanh nghiệp mà lựa chọn số lợng, loại chứng từ sao cho phù hợp Trong trờng hợp doanh nghiệp muốn sử dụng loại chứng từ không có trong quy định nhằm tạo điều kiện thuận lợi hơn cho công tác thanh toán thì càn có văn bản cho phép của Nhà nớc

1.2 Tài khoản sử dụng :

Tài khoản 331 - Phải trả ngời bán

Trang 7

Số D Nợ : số tiền ứng trớc cho ngời bán hoặc

số tiền trả thừa cho ngời bán Số D Có : số tiền còn phải trả cho ngời bán Tài khoản này đợc mở chi tiết cho từng ngời bán

1.3 Phơng pháp hạch toán.

1.3.1- Hạch toán chi tiết

Việc hạch toán chi tiết đợc thực hiện theo sơ đồ sau :

2 Căn cứ vào các chứng từ gốc về thanh toán với ngời bán, kế toán chi tiết ghi vào sổ chi tiết TK 331 đợc mở riêng cho từng nhà cung cấp Mẫu sổ chi tiết TK 331 đã đợc bộ tài chính ban hành và hớng dẫn cách ghi chép Theo quy định chung, đối với tất cả các khoản phải thu, phải trả có gốc ngoại tệ phải có sổ chi tiết riêng theo từng đối tợng thanh toán và theo từng loại ngoại tệ

3 Cuối kỳ, kế toán lập bảng tổng hợp chi tiết về việc thanh toán đối với ngời bán Bảng tổng hợp này sẽ là căn cứ để đối chiếu với sổ cái TK 331

1.3.2 - Hạch toán tổng hợp a) Trờng hợp mua chịu :

Mua vật t, TSCĐ : Căn cứ vào chứng từ, hoá đơn, biên bản giao nhận kế toán ghi : …Nợ TK 152, 153,156 : Nguyên liệu, công cụ, dụng cụ thực nhập (phơng pháp KKTX) Nợ TK 611 : Mua hàng ( phơng pháp KKĐK)

Nợ TK 211, 213 : TSCĐ đã đa vào sử dụng

Nợ TK 133 : Thuế VAT (VAT ) đợc khấu trừ Có TK 331 : Phải trả nhà cung cấp

Mua chịu vật t, dịch vụ sử dụng ngay : Nợ TK 627, 641, 642, 241, 142…Nợ TK 133 : VAT đợc khấu trừ

Có TK 331 : Phải trả nhà cung cấpKhi trả nợ cho ngời bán, kế toán ghi :

Chứng từ

gốc (1) Sổ chi tiết TK 331 (2) Bảng tổng hợp chi tiết TK 331

Trang 8

Nợ TK 331 : Phải trả nhà cung cấpCó TK 111 : Trả bằng tiền mặt

Có TK 112 : Trả bằng tiền gửi Ngân hàngCó TK 311, 341 : Trả bằng tiền vay

Khi đợc nhà cung cấp chiết khấu, giảm giá và chấp nhận giảm nợ hoặc nhận nợ với doanh nghiệp, kế toán ghi :

Nợ TK 331 : Phải trả nhà cung cấpCó TK 152, 153 : Phơng pháp KKTXCó TK 611 : Phơng pháp KKĐK

Có TK 711 : số tiền chiết khấu thanh toán đợc hởng

Khi trả lại vật t cho ngời bán và đợc ngời bán xoá nợ hoặc ghi nhận nợ với doanh nghiệp, kế toán ghi :

Nợ TK 331 : Phải trả nhà cung cấpCó TK 152, 153 : Phơng pháp KKTX

Có TK 611 : Phơng pháp KKĐKCó TK 133 : VAT đợc khấu trừ

b) Trờng hợp ứng trớc tiền mua hàng

Khi ứng tiền cho ngời bán để mua hàng : Nợ TK 331 : Phải trả nhà cung cấp

Có TK 111, 112

Khi nhận hàng mua theo số tiền ứng trớc :

Nợ TK 152, 153, 156 nhập hàng theo ph… ơng pháp KKTXNợ TK 611 : nhập hàng theo phơng pháp KKĐK

Nợ TK 211, 213 : mua TSCĐ

Nợ TK133 : VAT theo phơng pháp khấu trừCó TK 331 : Phải trả nhà cung cấp

Thanh toán chênh lệch giữa giá trị hàng nhập với số tiền ứng trớc :

+ Nếu ứng trớc < trị giá hàng mua đã nhập và doanh nghiệp trả số tiền còn thiếu : Nợ TK 331 : trả nợ nhà cung cấp số thiếu

+ Nếu ứng trớc > trị giá hàng nhập thì phải thu, khi thu ghi : Nợ TK 111, 112

Có TK 331 : Phải trả nhà cung cấp

Trờng hợp nợ phải trả ngời bán không ai đòi, kế toán ghi tăng thu nhập bất thờng Nợ TK 331 : kết chuyển xoá nợ vắng chủ

Có TK 721 : thu nhập bất thờng

Trang 9

Nếu doanh nghiệp tính VAT theo phơng pháp trực tiếp thì không sử dụng TK133- VAT đầu vào đợc khấu trừ Khi đó giá trị vật t, hàng hoá mua vào và giá trị hàng mua trả lại là giá bao gồm cả VAT

c) Trờng hợp thanh toán với ngời bán bằng ngoại tệ :

Nếu doanh nghiệp dùng tỷ giá thực tế :

Khi phát sinh các khoản công nợ đối với ngời bán thì phải theo dõi cả số nguyên tệ phát sinh

Nợ TK 152, 153, 156, 211 : tỷ giá thực tếNợ TK 133 : VAT đầu vào đợc khấu trừ

Có TK 331 : phải trả cho ngời bán- Khi thanh toán :

+ Nợ TK 331 : tỷ giá thực tế lúc ghi sổ Nợ TK 635 : nếu lỗ về tỷ giá hối đoái

Có TK111, 112 : số tiền đã trả theo tỷ giá thực tế thanh toán …+ Nợ TK 331 : tỷ giá thực tế lúc ghi sổ

Có TK 111,112 : số tiền đã trả theo tỷ giá thực tế thanh toán.… Có TK 515 : nếu lãi về tỷ giá hối đoái.

Đồng thời ghi đơn bên Có TK007

- Nếu doanh nghiệp sử dụng tỷ giá hạch toán : Nợ TK 152, 153, 156, 211 : tỷ giá thực tếNợ TK 133 : VAT đầu vào đợc khấu trừNợ TK 635 :nếu lỗ về tỷ giá hối đoái

Có TK 331 : phải trả cho ngời bánCó TK 515 : nếu lãi về tỷ giá hối đoáiKhi thanh toán :

- Nếu tỷ giá tăng :

Nợ TK 635 : nếu lỗ về tỷ giá hối đoái Có TK 331 : phải trả ngời bán- Nếu tỷ giá giảm :

Nợ TK 331 : phải trả ngời bán

Có TK 515 : nếu lãi về tỷ giá hối đoáiĐầu kỳ kế toán sau ghi ngợc lại

Trang 10

- Trờng hợp số phải thu > số phải trả

Nợ TK 331- công ty X : số tiền ghi theo sốphải trả Có TK 131- công ty X

- Trờng hợp số phải thu < số phải trả

Nợ TK 331- công ty X : số tiền ghi theo số phải thu Có TK 131- công ty X

Trờng hợp Y là nhà cung cấp, Z là khách hàng của doanh nghiệp nếu nh Y và Z đồng ý, doanh nghiệp có thể tiến hành bù trừ công nợ Trong trờng hợp này cần phải có biên bản xác nhận về việc bù trừ công nợ, có chữ ký của các bên tham gia Căn cứ vào biên bản, kế toán ghi :

Chiết khấu mua hàngTK 152, 611

TK 331- Trả lại tiền thừa (nếu có)

TK 152, 611, 211, 627…TK 133

- Mua chịu hàng

- Nhận hàng đã ứng trước

VAT được khấu trừ

TK 152,153,156,211…- tỷ giá thực tế

- tỷ giá hạch toánTK 413 Chênh lệc tỷ giá

Trang 11

2- Hạch toán các nghiệp vụ thanh toán với khách hàng

Quan hệ thanh toán với khách hàng nảy sinh khi doanh nghiệp bán vật t, hàng hoá, tài sản, dịch vụ của mình theo phơng thức trả trớc thông thờng việc bán hàng theo phơng thức nêu trên chỉ xáy ra trong các nghiệp vụ bán buôn hàng hoá hoặc bán hàng của các đại lý của doanh nghiệp.

2.1 Nội dung :

Các nghiệp vụ thanh toán với khách hàng phát sinh khi doanh nghiệp bán sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ theo phơng thức bán chịu hoặc trong trờng hợp ngời mua trả trớc tiền hàng.

- Không theo dõi khoản tiền bán hàng đã thu trực tiếp tại thời điểm xảy ra nghiệp vụ bán hàng

- Phản ánh số tiền doanh nghiệp chấp nhận giảm giá, bớt giá, chiết khấu cho khách hàng hoặc số phải trả khách hàng khi khách hàng trả lại hàng mua

- Phản ánh tổng số phải thu của khách hàng (bao gồm số nợ gỗc và lãi trả chậm phải thu) đôí với trờng hợp bán trả góp.

- Phản ánh số nợ phải thu hoặc số tiền ứng trớc phải trả của tất cả các khách hàng có quan hệ kinh tế chủ yếu với doanh nghiệp về mua sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ và tài sản bán thanh lý khác

Các chứng từ thờng gồm :

- Hoá đơn bán hàng (hoặc hoá đơn VAT ) do doanh nghiệp lập - Giấy nhận nợ hoặc lệnh phiếu do khách hàng lập

- Chứng từ thu tiền : phiếu thu, giấy báo Có…

2.2 Tài khoản sử dụng :

TK 131- Phải thu khách hàng

Kết cấu của tài khoản 131 :

Tài khoản 131 Phải thu của khách hàng“ ”- Số tiền phải thu từ khách hàng mua chịu vật t, hàng hoá, dịch vụ của doanh nghiệp

- Số tiền thu thừa của khách đã trả lại- Nợ phải thu từ khách hàng tăng do tỷ giá ngoại tệ tăng

- Số nợ phải thu từ khách hàng đã thu đợc- Số nợ phải thu giảm do chấp nhận giảm giá, chiết khấu, hoặc do khách hàng trả lại hàng đã bán

- Số tiền khách hàng ứng trớc để mua hàng- Nợ phải thu từ khách hàng giảm do tỷ giá ngoại tệ giảm

Số D Nợ : số tiền còn phải thu từ khách

(Tài khoản này đợc mở chi tiết cho từng khách hàng Khi lập bảng cân đối kế toán, phải lấy số d chi tiết của từng đối tợng để ghi cả hai chỉ tiêu bên tài sản và nguồn vốn Tài khoản này cũng đợc mở chi tiết theo thời hạn thanh toán để xác định nợ phải thu khó đòi, làm căn cứ lập dự phòng phải thu khó đòi)

2.3 Phơng pháp hạch toán :

2.3.1 - Hạch toán chi tiết

Việc hạch toán chi tiết đợc thực hiện theo sơ đồ sau : Chứng từ

gốc (1) Sổ chi tiết TK 131 (2) Bảng tổng hợp chi tiết TK 131

Trang 12

(1) Căn cứ vào chứng từ gốc kế toán chi tiết tiến hành ghi vào sổ chi tiết cho từng khách hàng

(2) Cuối kỳ, kế toán tiến hành lập bảng tổng hợp thanh toán với khách hàng, bảng này sẽ dùng để đối chiếu với sổ cái TK 131

- Khi bán chịu TSCĐ kế toán ghi :

Nợ TK 131 : phải thu khách hàngCó TK 711 : thu nhập bất thờngCó TK 3331 : VAT của hàng bán ra

- Khi chấp nhận giảm giá trừ nợ hoặc nhận nợ với khách hàng, kế toán ghi : Nợ TK 532 : giảm giá hàng bán

Nợ TK 3331 : VAT của hàng bán raCó TK 131 : phải thu khách hàng

- Khi chấp nhận chiết khấu cho khách hàng, kế toán ghi : Nợ TK 635 : chiết khấu thanh toán cho khách hàng

Có TK 131 : phải thu khách hàng- Căn cứ chứng từ thanh toán, kế toán ghi số nợ đã thu :

Nợ TK 111, 112 : thu tiền nợ của khách hàng

Nợ TK 311 : thu nợ và thanh toán tiền vay ngắn hạnCó TK 131 : ghi giảm số phải thu của khách hàng

- Khi chấp nhận cho khách hàng trả lại hàng và trừ nợ hoặc ghi nhận nợ với khách hàng, kế toán ghi :

Nợ TK 531 : doanh thu hàng bán bị trả lại

Nợ TK 3331 : VAT của hàng bán bị trả lại

Có TK 131 : ghi giảm số nợ phải thu của khách hàng

* Trờng hợp khách hàng ứng trớc tiền mua hàng

- Khi doanh nghiệp nhận tiền ứng trớc của khách hàng, kế toán ghi : Nợ TK 111, 112 : số tiền khách hàng ứng trớc

Trang 13

Theo phơng thức này, khách hàng thanh toán trớc một phần tiền, phần còn lại cha trả và phải chịu lãi, số lãi đó đợc coi là thu nhập tài chính Doanh thu bán hàng đợc xác định nh trong trờng hợp bán hàng một lần, kế toán ghi :

Nợ TK 111, 112 : số tiền trả ngayNợ TK 131 : số nợ trả góp

Nợ TK 152, 153, 211, 611Nợ TK 133 : VAT đợc khấu trừ

Có TK 131 : phải thu khách hàngSố tiền thừa, thiếu do đổi hàng đợc xử lý trên TK 131

* Trờng hợp đặc biệt nợ phải thu khó đòi

Căn cứ để đợc ghi nhận là khoản nợ phải thu khó đòi là nợ phải thu đã quá hạn thanh toán từ 2 năm trở lên Trong trờng hợp đặc biệt, tuy thời hạn cha tới 2 năm, nhng đơn vị nợ đang trong thời gian xem xét giải thể, phá sản hoặc ngời nợ có dấu hiệu khác nh bỏ trốn cũng đ… -ợc ghi nhận là khoản nợ khó đòi

Phơng pháp lập dự phòng phải thu khó đòi :

Cuối niên độ kế toán, tính số dự phòng phải thu khó đòi cho năm nay : Nợ TK 642- 6426

Có TK 139 : dự phòng phải thu khó đòi

Sang năm sau, tính ra số dự phòng phải lập trong năm và so sánh với số dự phòng năm trớc đã lập :

+ Nếu không thay đổi thì không lập thêm dự phòng

+ Nếu số số dự phòng phải lập năm nay lớn hơn số dự phòng đã lập năm trớc thì tiến hành lập thêm theo số chênh lệch

Nợ TK 642- 6426 : số chênh lệch

Có TK 139 : dự phòng phải thu khó đòi

+ Nếu số số dự phòng phải lập năm nay nhỏ hơn số dự phòng đã lập năm trớc thì hoàn nhập dự phòng theo số chênh lệch

Nợ TK 139 : số chênh lệch

Có TK 642- chi phí quản lý DNTrờng hợp có dấu hiệu chắc chắn không đòi đợc, kế toán ghi : Nợ TK 642- 6426

Có TK 131 : số thực tế mất

Đồng thời ghi Nợ TK 004- chi tiết cho từng đối tợng : số nợ đã xoá sổ Trờng hợp số nợ đã xoá sổ nhng lại đòi thì cho vào thu nhập bất thờng : Nợ TK 111, 112…

Có TK 711 : thu nhập bất thờng

Trang 14

Đồng thời ghi đơn bên Có TK 004

Sơ đồ hạch toán thanh toán với khách hàng :

Trờng hợp doanh nghiệp tính VAT theo phơng pháp trực tiếp :

Các khoản doanh thu, thu nhập, doanh thu hàng bán bị trả lại hay giảm giá hàng bán đều bao gồm cả VAT , VAT của hàng bán ra không đợc hạch toán riêng

3 - Hạch toán các nghiệp vụ thanh toán với nhà nớc

Theo quy định tại điều 3 Luật thuế GTGT và Điều 3 Nghị định số 79/2000/NĐ-CP ngày 29/12/2000 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật thuế GTGT thì tất cả các tổ chức, cá nhân có hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT ở Việt Nam, không phân biệt ngành nghề, hình thức, tổ chức kinh doanh (gọi chung là cở sở kinh doanh) và tổ chức, cá nhân có nhập khẩu hàng hoá chịu thuế GTGT (gọi chung là ngời nhập khẩu) đều là đối tợng nộp thuế GTGT.

3.1 Nội dung nghiệp vụ thanh toán với Nhà nớc :

Thuế giá trị gia tăng (VAT) là thuế tính trên khoản giá trị tăng thêm của hàng hoá, dịch vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất lu thông đến tiêu dùng.

Các khoản phải nộp ngân sách, trong kỳ kế toán, các doanh nghiệp thờng phải có nghĩa vụ thanh toán với Nhà nớc về các khoản nộp tài chính bắt buộc :

- Các loại thuế trực thu và thuế gián thu

- Khấu hao cơ bản tài sản cố định thuộc vốn ngân sách

- Các khoản phí, lệ phí và các khoản phải nộp khác phát sinh theo chế độ quy định

Ngoài ra một số doanh nghiệp công ích, khi sản xuất kinh doanh các mặt hàng bán theo giá chỉ đạo của Nhà nớc mà không đủ bù đắp chi phí thì đợc Nhà nớc trợ cấp, trợ giá

Chiết khấu bán hàng

TK 6426

TK 111, 112

TK 311TK333

TK 811TK 531TK 532TK 131

- Thu tiền của người mua- Người mua đặt trước tiền Thu tiền & trả tiền vay

ngắn hạnGiảm giá hàng bán

Hàng bán bị trả lạiTK 511

TK 139Hoàn nhập dự

Phòng đã lập năm trước (theo số

chênh lệch)

Lập dự phòng cho năm sau

(theo số chênh lệch)

Trang 15

3.2 Nhiệm vụ hạch toán

Hạch toán thanh toán với Nhà nớc phải thực hiện đợc các nhiệm vụ hạch toán sau :

- Giám đốc nắm tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nớc để đảm bảo nộp đúng, nộp đủ, nộp kịp thời các khoản phải nộp

- Kê khai chính xác khối lợng sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ thuộc đối tợng trợ cấp, trợ giá của Nhà nớc

- Trờng hợp nộp các khoản bằng ngoại tệ, thì việc ghi sổ tiến hành trên cơ sở quy đổi ngoại tệ thành VNĐ theo tỷ giá thực tế ở thời điểm nộp

- Tính, kê khai đúng các khoản thuế, các khoản phải nộp khác cho Nhà nớc theo đúng chế độ quy định

- Phản ánh kịp thời số tiền của các khoản phải nộp tạm thời theo kê khai hoặc số chính thức theo mức duyệt của cơ quan thuế, tài chính trên hệ thống bảng kê khai, sổ chi tiết, sổ tổng hợp.

3.3 Tài khoản sử dụng

TK 333 - Thuế và các khoản phải nộp Nhà nớc

Nội dung và kết cấu của tài khoản này nh sau :

Tài khoản 333 - Thuế và các khoản phải nộp Nhà nớc”

- Nộp thuế, phí, lệ phí và các khoản khác nộp cho Nhà nớc

- Số thuế đợc Nhà nớc miễn giảm hoặc bù trừ - Số tiền trợ cấp trợ giá của Nhà nớc cha nhận đợc

- Thuế, phí, lệ phí và các khoản khác phải nộp Nhà nớc

- Số tiền trợ cấp, trợ giá của Nhà nớc đã nhận đợc

Số D Nợ : Số tiền doanh nghiệp còn nợ Nhà nớcSố D Có : Số tiền nộp thừa cho Nhà nớc

hoặc số tiền trợ cấp trợ giá của Nhà nớc cha nhận đợc

Tài khoản này đợc chi tiết thành các tài khoản cấp hai : TK 3331- VAT phải nộp

- - 33311 : VAT đầu ra

- - 33312 : VAT của hàng nhập khẩuTK 3332- Thuế tiêu thụ đặc biệt TK 3333- Thuế xuất, nhập khẩu

TK 3334- Thuế thu nhập doanh nghiệp TK 3335- Thu trên vốn

TK 3336- Thuế tài nguyên.TK 3337- Thuế nhà đất.

TK 3338- Các loại thuế khác (thuế thu nhập, thuế môn bài, thuế trớc bạ )…

TK 3339- Phí, lệ phí và các khoản phải nộp khác (lệ phí giao thông, phí cầu phà, phí xăng dầu, khấu hao cơ bản phải nộp, trợ giá )…

Trang 16

 Sổ chi tiết sử dụng :

Sổ chi tiết cuả TK 333 “ thuế và các khoản phải nộp Nhà nớc ” Sổ chi tiết này dùng để theo dõi chi tiết từng khoản thanh toán với ngân sách

Sơ đồ hạch toán chi tiết thanh toán với Nhà nớc :

(1) Căn cứ vào các chứng từ thanh toán với ngân sách, kế toán chi tiết tiến hành ghi sổ các nghiệp vụ phát sinh

(2) Cuối kỳ, kế toán lập bảng tổng hợp các khoản thanh toán với Nhà nớc để làm cơ sở đối chiếu với sổ cái TK 333 và là căn cứ để lập Báo cáo kết quả kinh doanh :

- - Phần II : Tình hình thực hiện nghĩa vụ với ngân sách Nhà nớc- - Phần III : VAT đợc khấu trừ, đợc hoàn lại, đợc miễn giảm

3.4 2- Hạch toán tổng hợp thanh toán với Nhà nớc

3.4.2.1 - Hạch toán thuế giá trị gia tăng

- Thuế giá trị gia tăng (VAT ) là thuế tính trên khoản giá trị tăng thêm của hàng hoá, dịch vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất, lu thông đến tiêu dùng

- Các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh mặt hàng chịu VAT có thể tính thuế theo 1 trong 2 phơng pháp là : phơng pháp khấu trừ thuế và phơng pháp tính trực tiếp trên VAT

* Đối tợng áp dụng phơng pháp tính trực tiếp trên VAT là : - - Cá nhân sản xuất kinh doanh là ngời Việt Nam

- Tổ chức, cá nhân nớc ngoài kinh doanh ở Việt Nam không theo luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam, cha thực hiện đầy đủ các điều kiện về kế toán, hoá đơn chứng từ để làm căn cứ tính thuế theo phơng pháp khấu trừ

- Cơ sở kinh doanh mua, bán vàng, bạc, đá, quý, ngoại tệ

Đối tợng áp dụng phơng pháp khấu trừ thuế là các đơn vị, tổ chức kinh doanh, bao gồm các doanh nghiệp nhà nớc, doanh nghiệp đầu t nớc ngoài, doanh nghiệp t nhân, các công ty cổ phần, hợp tác xã và các đơn vị, tổ chức kinh doanh khác (trừ các đối tợng áp dụng tính thuế theo phơng pháp tính trực tiếp trên VAT nói trên)

- Phơng pháp khấu trừ thuế

- Căn cứ để tính VAT là giá tính thuế và thuế suất VAT cơ sở phải nộp đợc tính theo một trong hai phơng pháp sau :

VAT đầu ra = Số VAT của hàng bán ra - Số VAT của hàng bán bị trả lại - Số VAT của hàng giảm giá

VAT đầu vào =

Số VAT đầu vào cha đợc

khấu trừ +

Số VAT đầu vào của hàng

- Phơng pháp tính thuế trực tiếp trên VAT

Số thuế GTGT phải = GTGT của hàng hoá, * Thuế suất thuế GTGT của Chứng từ gốc

( thông báo thuế, bảng khai thuế, phiếu chi, giấy báo Nợ )…

Sổ chi tiết theo dõi thanh toán với

ngân sách Tổng hợp chi tiết

Trang 17

nộp dịch vụ chịu thuế hàng hoá, dịch vụGTGT của hàng hoá,

dịch vụ chịu thuế = Giá thanh toán của hàng hoá, dịch vụ bán ra

- Giá thanh toán của hàng hoá, dịch vụ mua vào tơng ứng

- Giá thanh toán của hàng hoá, dịch vụ bán ra là giá thực tế bên mua phải thanh toán cho bên bán, bao gồm cả VAT và các khoản phụ thu, phí thu thêm mà bên mua phải trả - Giá thanh toán của hàng hoá, dịch vụ mua vào tơng ứng đợc xác định bằng giá thực tế

mua vào, bao gồm cả VAT

a)- Hạch toán thuế GTGT (VAT) theo phơng pháp khấu trừ :

VAT đầu vào :

Tài khoản sử dụng : TK 133- VAT đợc khấu trừ Nội dung và kết cấu của TK 133 :

Tài khoản 133- VAT đợc khấu trừ”

- Số VAT đầu vào phát sinh trong kỳ - Số VAT đầu vào đã khấu trừ

- Kết chuyển VAT đầu vào không đợc khấu trừ- VAT đầu vào của hàng mua đã trả lại, đợc giảm giá

- Số VAT đầu vào đã hoàn lại

Số D Nợ :

- Số VAT đầu vào còn đợc khấu trừ

- Số VAT đầu vào đợc hoàn lại nhng cha đợc hoàn trả

TK 133 có 2 tài khoản cấp hai :

- - TK 1331 : VAT đợc khấu trừ của hàng hoá dịch vụ Tài khoản này dùng để phản ánh VAT đầu vào đợc khấu trừ của vật t, hàng hoá, dịch vụ mua ngoài dùng vào sản xuất kinh doanh hàng hoá, dịch vụ chịu VAT theo phơng pháp khấu trừ thuế

- - TK 1332 : VAT đợc khấu trừ của TSCĐ Tài khoản này dùng để phản ánh VAT đầu vào của quá trình đầu t mua sắm TSCĐ dùng vào sản xuất kinh doanh hàng hoá, dịch vụ chịu VAT theo phơng pháp khấu trừ thuế

Khi mua vật t, hàng hoá, TSCĐ dùng vào hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoá, chịu VAT theo phơng pháp khấu trừ thuế, căn cứ vào các chứng từ :

Nợ TK 611 : mua hàng- phơng pháp kiểm kê định kỳNợ TK 133 : VAT đầu vào đợc khấu trừ

Có TK 111, 112, 331 : tổng giá thanh toán

Khi mua vật t, hàng hoá, dịch vụ dùng ngay vào sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ chịu VAT theo phơng pháp khấu trừ thuế, kế toán ghi

Trang 18

Có TK 111, 112, 331 : tổng giá thanh toán…

Khi trả lại hàng cho ngời bán, kế toán phải ghi giảm VAT đầu vào (nếu có)Nợ TK 111, 112, 331 : giá thanh toán của hàng trả lại cho ng… ời bán

Có TK 133 : VAT đầu vàoCó TK 152, 153 : giá ch… a thuế

Hạch toán VAT đầu ra :

Tài khoản sử dụng : TK3331- VAT phải nộpNội dung và kết cấu của TK này nh sau :

Tài khoản TK3331 VAT phải nộp“ ”- Số VAT đầu vào đã khấu trừ

- Số VAT đợc giảm trừ

- Số VAT đã nộp vào Ngân sách Nhà nớc- Số VAT của hàng bán bị trả lại, giảm giá hàng bán

- Số VAT đầu ra phải nộp của hàng hoá dịch vụ đã tiêu thụ

- Số VAT đầu ra phải nộp của hàng hoá dịch vụ dùng để trao đổi, biếu, tặng, sử dụng nội bộ - Số VAT đầu ra phải nộp của thu nhập hoạt động tài chính, hoạt động bất thờng

- Số VAT đầu ra phải nộp của hàng nhập khẩu

Số D Nợ: số VAT nộp thừa vào Ngân sách Số d Có : số VAT còn phải nộp cuối kỳ.

Tài khoản này có các tài khoản cấp ba sau :

- TK33311 : VAT đầu ra Dùng để phản ánh số VAT đầu ra, số thuế VAT phải nộp, đã nộp, còn phài nộp của hàng hoá, sản phẩm , dịch vụ tiêu thụ

- TK33312 : VAT của hàng nhập khẩu Dùng để phản ánh VAT phải nộp, đã nộp, còn phải nộp của hàng nhập khẩu

Trình tự hạch toán :

Khi bán hàng hoá, dịch vụ, căn cứ vào hoá đơn VAT , kế toán ghi : Nợ TK 111, 112, 131 : tổng giá thanh toán…

Có TK 3331 : VAT phải nộp

Có TK 511 : doanh thu bán hàng, giá cha có thuế VAT

Đối với trờng hợp hàng bán bị trả lại ( thuộc đối tợng chịu VAT theo phơng pháp khấu trừ ) kế toán ghi :

Nợ TK 531 : hàng bán bị trả lại ( giá bán cha có VAT )Nợ TK 3331 : giảm VAT phải nộp

Có TK 111, 112, 131 : giá thanh toán của hàng bán bị trả lại…

Khi phát sinh các khoản thu nhập từ hoạt động tài chính, các khoản thu nhập bất thờng thuộc đối tợng chịu VAT theo phơng pháp khấu trừ thuế (VD : thu về cho thuê tài sản, thu về thanh lý, nhợng bán TSCĐ ), kế toán ghi : …

Nợ TK 111, 112, 131 : tổng giá thanh toán…

Có TK 711 : thu nhập hoạt động tài chínhCó TK 711 : thu nhập hoạt động bất thờng

Có TK 3331 : VAT phải nộp

Trang 19

Đơn vị nộp VAT theo phơng pháp khấu trừ thuế sử dụng hàng hoá, dịch vụ để biếu, tặng thì doanh thu và số VAT phải nộp của hàng hoá, dịch vụ đem biếu, tặng ghi :

- - Doanh thu bán hàng :

Nợ TK 641, 642 : giá cha có thuế VAT

Có TK 512 : doanh thu bán hàngCó TK 3331 : thuế VAT

Đối với sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ sử dụng nội bộ dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hoá, dịch vụ chịu VAT theo phơng pháp khấu trừ thì đợc hạch toán nh sau : - - Doanh thu bán hàng :

Nợ TK 627, 641, 642

Có TK 512 : doanh thu bán hàng nội bộ

Không phản ánh VAT khi lập hoá đơn, gạch bỏ dòng thuế VAT  Quyết toán thuế VAT

Theo quy định, năm quyết toán VAT đợc tính theo năm dơng lịch, thời hạn cơ sở kinh doanh phải nộp quyết toán cho cơ quan thuế chậm nhất không quá 60 ngày kể từ ngày 31 tháng 12 của năm quyết toán

Cơ sở kinh doanh có trách nhiệm kê khai toàn bộ số thuế phải nộp, số đã nộp hoặc số thuế ợc hoàn của năm quyết toán, số còn thiếu hay nộp thừa tính đến thời điểm quyết toán

đ-Cơ sở phải kê khai đầy đủ, đúng các chỉ tiêu và số liệu theo mẫu quyết toán thuế và gửi tới cơ quan thuế địa phơng theo đúng thời gian quy định

Cuối kỳ, kế toán xác định số VAT đầu vào đợc khấu trừ và số VAT phải nộp trong kỳ, kế toán ghi :

Nợ TK 3331 : VAT phải nộp

Có TK 133 : VAT đợc khấu trừKhi nộp VAT vào ngân sách Nhà nớc :

Nợ TK 3331 : VAT phải nộp

Có TK 111, 112

Nếu số VAT đầu vào đợc khấu trừ lớn hơn số VAT đầu ra đợc phát sinh trong kỳ thì chỉ đợc khấu trừ số VAT đầu vào bằng số VAT đầu ra Số VAT đầu vào còn lại đợc khấu trừ tiếp vào kỳ tính thuế sau hoặc đợc xét hoàn thuế

Đối với vật t, hàng hoá mua về dùng đồng thời cho sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuế và không chịu VAT nhng không tách riêng đợc thì cuối năm quyết toán, xác định số VAT đầu vào đợc khấu trừ và không đợc khấu trừ trên cơ sở phân bổ theo tỷ lệ doanh thu Số VAT không đợc khấu trừ tính vào giá vốn hàng bán trong kỳ, kế toán ghi :

Có TK 111, 112…

Trang 20

Trờng hợp đơn vị đợc giảm VAT :

Nợ TK 3331 : trừ vào VAT phải nộpNợ TK 111, 112 : nhận bằng tiền

Có TK 711 : thu nhập bất thờngSơ đồ hạch toán VAT theo phơng pháp khấu trừ :

VAT đầu vào

Quyết toán thuế VAT

TK 621, 627…

TK 632

TK 152, 156(1) Mua vật tư, hàng hoá

(2) Mua hàng sử dụng ngay

(3) Mua hàng hoá tiêu thụ ngay

(4) Trả lại hàng mua

TK 627, 641, 642TK 111, 112

TK 531

TK 711

TK 515, 711

TK 512TK 133

TK 152, 156

TK 641, 642VAT đầu ra

(7) Nộp VAT của hàng NK

(3) VAT của hàng bán bị trả lại

(4b) VAT của hàng biếu tặng

(5) DT bán hàng sử dụng nội bộ(9) Trường hợp đư

ợc giảm thuế

(6)VAT của hàng NK

(8) VAT hàng NK dùng cho phúc lợi, sự nghiệp

(4a) DT của hàng biếu tặngTK 3331 TK 511, 512

TK 111, 112

VAT đầu ra

(1) Dthu bán sp, hàng hóa, dịch vụ

(2) TN từ hoạt động tài chính và hoạt động khác

Trang 21

Hàng hoá, vật t mua về dùng cho sản xuất kinh doanh mặt hàng chịu thuế và mặt hàng không chịu thuế

Đối với hàng nhập khẩu thuộc diện chịu VAT :

Khi nhập khẩu vật t, thiết bị, hàng hoá, kế toán số VAT của hàng nhập khẩu :

Trờng hợp hàng hoá dùng vào sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ chịu VAT theo phơng pháp khấu trừ thuế số VAT hàng nhập khẩu đợc khấu trừ ghi :

Nợ TK 133 : VAT đợc khấu trừ

Có TK 3331- 33312 : VAT phải nộp của hàng nhập khẩu

Trờng hợp nhập khẩu hàng hoá dùng vào hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ không chịu VAT hoặc chịu VAT theo phơng pháp trực tiếp hay dùng vào hoạt động sự nghiệp, chơng trình dự án, phúc lợi số VAT của hàng nhập khẩu không đ… ợc khấu trừ, kế toán ghi :

Trờng hợp hoàn VAT :

Các cơ sở kinh doanh hàng hoá, dịch vụ thuộc đối tợng nộp VAT theo phơng pháp khấu trừ

thuế mà thờng xuyên có số VAT đầu vào lớn hơn số VAT đầu ra thì đợc cơ quan có thẩm quyền cho phép hoàn lại VAT theo quy định của chế độ thuế :

Cơ sở kinh doanh thuộc đối tợng nộp thuế theo phơng pháp khấu trừ thuế đợc xét hoàn thuế trong các trờng hợp sau :

- Cơ sở kinh doanh trong 3 tháng liên tục trở lên (không phân biệt niên độ kế toán) có luỹ kế

số thuế đầu vào đợc khấu trừ lớn hơn số thuế đầu ra thì đợc hoàn thuế Số thuế đợc hoàn là số thuế đầu vào cha đợc khấu trừ hết của thời gian xin hoàn thuế

TK 111, 112, 331 TK 152, 156

TK 142(1) Mua vật

tư, hàng hoá

(5) Phân bổ VAT đầu vào cho kỳ sau(3) VAT đầu vào không được

khấu trừ (phân bổ 1 lần)(2) VAT đầu vào

(4) TH phân bổ nhiều lần

Trang 22

- Cơ sở kinh doanh trong tháng có hàng hoá xuất khẩu nếu số thuế giá trị gia tăng đầu vào

cha đợc khấu trừ từ 200 triệu đồng trở lên thì đợc xét hoàn thuế theo tháng, hoặc chuyến hàng (nếu xác định đợc số thuế giá trị gia tăng đầu vào riêng của từng chuyến hàng)

- Đối với hàng hoá uỷ thác xuất khẩu, gia công xuất khẩu qua một cơ sở khác ký hợp đồng

gia công xuất khẩu, gia công chuyển tiếp xuất khẩu, đối tợng hoàn thuế là cơ sở có hàng đi uỷ thác xuất khẩu, cơ sở trực tiếp gia công hàng hoá xuất khẩu

Khi nhận đợc tiền ngân sách Nhà nớc thanh toán về số tiền VAT đầu vào đợc hoàn lại, kế toán ghi :

Khi xác định đợc số VAT phải nộp theo phơng pháp trực tiếp, kế toán ghi : Nợ TK 642- 6425 : thuế, phí và lệ phí

Có TK 3331 : VAT phải nộp

Khi nộp thuế hoặc đợc miễn giảm thuế thì kế toán phản ánh tơng tự nh phơng pháp khấu trừ Trờng hợp VAT âm thì tháng đó không phải nộp thuế VAT , phần VAT đó đợc trừ vào tháng sau nhng không đợc chuyển sang niên độ sau

Sơ đồ hạch toán VAT theo phơng pháp trực tiếp :

3.4.2.2 - Hạch toán thuế tiêu thụ đặc biệt

Thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) là một loại thuế gián thu đợc thu trên giá bán của một số mặt hàng mà Nhà nớc hạn chế tiêu dùng nh : bia, rợu thuốc lá,ô tô,xe máy…

Đối tợng nộp thuế TTĐB là các tổ chức, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế có nhập khẩu hay sản xuất, kinh doanh các mặt hàng thuộc đối tợng chịu thuế TTĐB Các cơ sở sản xuất, kinh doanh hàng hoá thuộc diện chịu thuế TTĐB thì phải nộp thuế TTĐB và không phải nộp VAT đối với hàng hoá này ở khâu tiêu thụ

TK111, 112, 331 TK 151, 152, 211…

TK 3331 TK 642-6425Giá mua vật tư, hàng

hoá, tài sản ( cả VAT )

VAT phải nộp trong kỳ

VAT được miễn, giảmnhận lại bằng tiền

Nộp VAT cho ngân sách

VAT được miễn giảm trừ vào số phải nộpVAT phải nộp của hàng NK

Trang 23

Cơ sở nhập khẩu hàng hoá thuộc diện chịu thuế TTĐB, ngoài thuế nhập khẩu lúc nhập khẩu hàng hoá còn phải nộp thuế TTĐB và không phải nộp thuế VAT Trờng hợp nhập khẩu uỷ thác thì tổ chức nhận uỷ thác là đối tợng nộp thuế TTĐB

Đối với cơ sở sản xuất mặt hàng chịu thuế TTĐB bằng nguyên liệu đã nộp thuế TTĐB thì khi kê khai thuế TTĐB ở khâu sản xuất đợc khấu trừ số thuế TTĐB đã nộp đối với nguyên liệu nếu có chứng từ hợp pháp

Căn cứ tính thuế TTĐB là giá tính thuế của hàng hoá, dịch vụ chịu thuế và thuế suất Số thuế TTĐB phải nộp = Giá tính thuế TTĐB của

hàng hoá, dịch vụ chịu thuế * Thuế suất thuế TTĐB

- Đối với hàng nhập khẩu :

Giá tính thuế TTĐB = Giá tính thuế nhập khẩu + Thuế nhập khẩuTrờng hợp hàng nhập khẩu đợc miễn, giảm thuế nhập khẩu thì thuế nhập khẩu tính trong công thức trên là số thuế còn phải nộp

- Đối với hàng hoá gia công thì giá tính thuế TTĐB là giá tính thuế cuả mặt hàng sản xuất cùng loại hoặc tơng đơng tại thời điểm giao hàng Nếu không có giá sản phẩm cùng loại hoặc tơng đơng tại thời điểm giao hàng thì cơ quan thuế căn cứ vào giá bán sản phẩm đó trên thị trờng hoặc do cơ sở đa gia công nhận hàng về bán ra để xác định giá tính thuế và thông báo cho cơ sở thực hiện

- Đối với hàng hoá bán theo phơng thức trả góp thì giá tính thuế TTĐB là giá bán cha có thuế TTĐB của hàng bán ra theo phơng thức trả tiền một lần, không bao gồm khoản lãi trả góp

Việc hạch toán tổng hợp đợc thực hiện nh sau :

Khi bán hàng hoá dịch vụ thuộc diện chịu thuế TTĐB, kế toán ghi doanh thu : Nợ TK 111, 112, 131…

Trang 24

Nếu doanh nghiệp đợc hoàn thuế TTĐB trong các trờng hợp hàng tạm nhập tái xuất, thuế nộp theo tờ khai nhng thực tế nhập khẩu ít hơn, kế toán ghi âm để giảm thuế TTĐB phải nộp :

3.4.2.3 - Hạch toán thuế xuất nhập khẩu

Thuế xuất nhập khẩu là loại thuế phát sinh khi hàng hoá đợc xuất nhập khẩu qua biên giới Việt Nam mà các hàng hoá này thuộc đối tợng chịu thuế xuất nhập khẩu

Phơng pháp tính : Thuế xuất khẩu

hoặc nhập khẩu = Số lợng từng mặt hàng xuất hay nhập khẩu x Giá tính thuế x Thuế suất

a) Hạch toán thuế xuất khẩu

Khi xác định đợc số thuế xuất khẩu, kế toán ghi : Nợ TK 511 : doanh thu bán hàng

Có TK 3333- thuế xuất khẩu

Trong trờng hợp doanh nghiệp đợc hoàn thuế xuất khẩu nh hàng tạm xuất tái nhập, hàng xuất thực tế ít hơn so với tờ khai, hàng không xuất khẩu đợc phản ánh số thuế xuất khẩu…đợc hoàn lại, kế toán ghi âm để giảm số thuế phải nộp :

Nợ TK 511 : doanh thu bán hàng

Có TK 3333- thuế xuất khẩu : ghi âmNếu đợc hoàn lại bằng tiền, kế toán ghi :

Nợ TK 111, 112

Có TK 3333- thuế xuất khẩu

Trong trờng hợp doanh nghiệp đợc giảm thuế xuất khẩu, kế toán ghi : Nợ TK 3333- thuế xuất khẩu

Có TK 711 : thu nhập bất thờngKhi nộp thuế xuất khẩu, kế toán ghi :

Nợ TK 3333- thuế xuất khẩuCó TK 111, 112

Sơ đồ hạch toán thuế xuất khẩu :

TK 111, 112TK 711

TK 111,

TK 3333 - thuế xuất khẩu TK 511(1) Thuế XK của hàng tiêu thụ

Thuế XK của hàng tiêu thụ

(2a) Hoàn thuế XK ( ghi âm )

(2b) Nếu được hoàn thuếbằng tiền(3) Giảm thuế XK

(4) Nộp thuế XK

Trang 25

b) Hạch toán thuế nhập khẩu

Thuế nhập khẩu là loại thuế phát sinh trong quá trình mua vật t, hàng hoá, vì vậy nó đợc tính vào giá thực tế của vật t, hàng hoá

Khi xác định đợc số thuế nhập khẩu phải nộp, kế toán ghi : Nợ TK151 : hàng nhập khẩu đang đi đờng

Nợ TK 152, 156 : hàng nhập khẩu đã nhập khoNợ TK 211, 241 : hàng nhập khẩu là TSCĐCó TK 3333- thuế nhập khẩu

Trờng hợp doanh nghiệp đợc hoàn thuế nhập khẩu nh hàng tạm nhập tái xuất, hàng thực nhập ít hơn so với tờ khai phản ánh số thuế đ… ợc hoàn lại, kế toán ghi :

Nợ TK 3333 : thanh toán bù trừ

Nợ TK 111, 112 : đợc hoàn thuế bằng tiền

Có TK 632 : ghi giảm giá vốn hàng tái xuất

Có TK 711 : thu nhập khác (nếu đã kết chuyển giá vốn hàng tái xuất)Trờng hợp doanh nghiệp đợc giảm thuế nhập khẩu, kế toán ghi :

Nợ TK 3333- thuế nhập khẩuCó TK 711 : thu nhập khácKhi nộp thuế nhập khẩu, kế toán ghi :

Nợ TK 3333- thuế nhập khẩuCó TK 111, 112

Sơ đồ hạch toán thuế nhập khẩu :

TK 211, 241TK 151, 152…TK 632

(3b) Hoàn thuế NK bằng tiền

(4) Giảm thuế NK

(5) Nộp thuế NK

Trang 26

3.4.2.4 - Hạch toán thuế thu nhập doanh nghiệp

Khái niệm : Thuế thu nhập doanh nghiệp là loại thuế trực thu, thu trên kết quả tài

chính của doanh nghiệp Các đơn vị, cá nhân sản xuất kinh doanh hàng hoá, dịch vụ có thu nhập chịu thuế đều phải nộp thuế theo luật định

Phơng pháp tính : Thuế thu nhập đợc xác định nh sau :

Thu nhập chịu thuế trong kỳ =

Doanh thu để tính thu nhập chịu

-Chi phí hợp lý, hợp lệ trong kỳ +

Thu nhập chịu thuế

khácSố thuế TNDN phải nộp

Theo quy định của luật thuế doanh nghiệp thì thuế thu nhập đợc quyết toán hàng năm, tuy nhiên để đảm bảo nguồn thu ổn định, thờng xuyên cho ngân sách Nhà nớc, hàng quý doanh nghiệp phải nộp thuế theo kế hoạch hoặc theo thông báo của cơ quan thuế

Thuế thu nhập doanh nghiệp bổ sung :

Theo thông t số 18/2002/ TT – BTC ngày 20/2/2002 thì các cơ sở kinh doanh có thu nhập cao do địa điểm kinh doanh thuận lợi, ngành nghề ít bị cạnh tranh mang lại thu nhập cao, sau khi nộp thuế thu nhập theo thuế suất32% mà phần thu nhập còn lại cao hơn 20% vốn chủ sở hữu hiện có thì số vợt trên 20% phải chịu thuế thu nhập doanh nghiệp bổ sung với thuế suất 25% Thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp bổ sung đợc xác định bằng cách lấy thu nhập còn lại (sau khi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp theo thuế suất 32%) trừ 20% vốn chủ sở hữu hiện có

Phơng pháp hạch toán :

Khi xác định số thuế thu nhập doanh nghiệp tạm nộp cho ngân sách, kế toán ghi : Nợ TK 421- 4212 : ghi giảm lợi nhuận năm nay

Có TK 3334 : thuế thu nhập doanh nghiệp

Đầu năm sau, khi báo cáo quyết toán thuế đợc duyệt, kế toán so sánh số thuế tạm nộp trong năm trớc với số thực tế phải nộp (bao gồm cả thuế thu nhập doanh nghiệp bổ sung - nếu có) Nếu số thuế thực tế phải nộp lớn hơn số tạm nộp thì tiến hành nộp bổ xung, kế toán ghi

Nợ TK 421- 4211 : ghi giảm lợi nhuận năm trớcCó TK 3334 : thuế thu nhập doanh nghiệp

Nếu số tạm nộp lớn hơn số thuế phải nộp thì số nộp thừa chuyển bù cho năm tiếp theo : Nợ TK 3334 : thuế thu nhập doanh nghiệp

Có TK 4211 : lợi nhuận năm trớc

Khi nộp thuế thu nhập cho Nhà nớc, kế toán ghi :

Nợ TK 3334 : thuế thu nhập doanh nghiệpCó TK 111, 112…

Trờng hợp doanh nghiệp đợc Nhà nớc miễn giảm thuế thu nhập, kế toán ghi : Nợ TK 3334 : thuế thu nhập doanh nghiệp

Trang 27

Có TK 4211 : ghi tăng lợi nhuận của năm trớc Sơ đồ hạch toán thuế thu nhập doanh nghiệp

3.4.2.5 - Hạch toán tiền thu trên vốn

Tiền thu trên vốn là khoản thu có tính chất điều tiết thu nhập của các doanh nghiệp nhà nớc, đợc tính trên tổng số vốn có nguồn gốc từ ngân sách nhà nớc và tỷ lệ thu trên vốn

Theo chế độ tài chính hiện hành, những doanh nghiệp sử dụng vốn ngân sách kinh doanh có lãi mới phải nộp tiền thu sử dụng vốn và tiền thu trên vốn đợc tính theo năm

Khi xác định đợc tiền thu sử dụng vốn kế toán ghi : Nợ TK 421 : lợi nhuận cha phân phốiCó TK 3335 : thu trên vốn

Khi nộp tiền sử dụng vốn cho Nhà nớc, kế toán ghi : Nợ TK 3335 : thu trên vốn

Có TK 111, 112

Sơ đồ hạch toán tiền thu trên vốn :

3.4.2.6 - Hạch toán thuế nhà đất, tiền thuê đất

- Thuế nhà đất bao gồm hai phần : Thuế đối với nhà

Thuế đối với đất : đợc áp dụng đối với đất ở, đất xây dựng công trinh trên lãnh thổ Việt Nam

- Phơng pháp tính :

Tiền thuê đất = Diện tích đất x Giá tính thuế của từng hạng đất x Thuế suấtThuế đất đợc tính dựa trên diện tích đất, giá tính thuế của từng hạng đất và thuế suất Công thức tính nh sau :

- Đối với các doanh nghiệp thuê đất Nhà nớc để tiến hành sản xuất, kinh doanh thì phải nộp tiền thuê đất theo giá quy định

Nếu doanh nghiệp nộp tiền thuê đất một lần cho nhiều năm thì khoản chi đó sẽ hình thành TSCĐ vô hình (quyền sử dụng đất)

(4) Khi nộp tiền thuế TNDN (1) Số thuế TNDN tạm nộp(2) Nộp bổ xung nếu thiếu sau khi quyết toán

(3) Kết chuyển năm sau nếu thừa(5) Được miễn giảm thuế TNDN

TK 3335

(2) Nộp thuế cho nhà nước (1) Xác định tiền thu trên vốnphải nộp

Trang 28

Trờng hợp doanh nghiệp trả tiền thuê đất định kỳ hàng năm thì tiền thuê đất đợc hạch toán vào chi phí quản lý doanh nghiệp

Khi xác định đợc số thuế nhà đất phải nộp hoặc tiền thuê đất phải trả định kỳ hàng năm, kế toán ghi :

Nợ TK 213-2131 : tiền thuê đất trả trớc cho nhiều năm

Nợ TK 642- 6425 : thuế nhà, đất hoặc tiền thuê đất trả định kỳ hàng nămCó TK 3337- Thuế nhà đất, tiền thuê đất

Khi nộp thuế nhà đất, tiền thuê đất, kế toán ghi : Nợ TK 3337- Thuế nhà đất, tiền thuê đất

Có TK 111, 112

Sơ đồ hạch toán thuế nhà đất, tiền thuê đất :

3.4.2.7 - Hạch toán các loại thuế khác

Ngoài các loại thuế nói trên, các khoản thuế mà doanh nghiệp phải nộp Nhà nớc còn có : - Thuế thu nhập đối với ngời có thu nhập cao : là loại thuế đối với ngời có thu nhập cao, tr-ờng hợp ngời lao động trong doanh nghiệp thuộc diện phải nộp thuế thu nhập cá nhân thì doanh nghiệp là ngời thu hộ thuế cho nhà nớc

Thuế thu nhập cá nhân đợc tính cho cả năm và tạm nộp theo thu nhập thực tế hàng tháng Đối với thu nhập thờng xuyên thì cuối năm quyết toán để tính ra số thừa, thiếu Đối với thu nhập không thờng xuyên thì tính theo từng lần phát sinh và cuối năm không quyết toán Để phản ánh số thuế thu nhập cá nhân mà doanh nghiệp thu hộ Nhà nớc, kế toán ghi:

Nợ TK 334 : trừ vào thu nhập phải trả ngời lao độngCó TK 3338- Thuế thu nhập cá nhân

- Thuế môn bài : là loại thuế nhằm mục đích nắm đơn vị kinh doanh đầu năm mới (thuế mở cửa hàng đầu năm) Loại thuế này đợc tính theo các mức thu nhập bình quân hàng tháng của đối tợng chịu thuế

Phản ánh số thuế môn bài phải nộp, kế toán ghi : Nợ TK 642- 6425 : thuế, phí, lệ phí

(1) Tiền thuê đất trả trước cho nhiều năm

(2) Thuế nhà, đấttrả hàng năm

Trang 29

3.4.2.8 - Hạch toán các khoản thanh toán khác với Nhà nớc

Ngoài các khoản thuế, các doanh nghiệp còn phải nộp các khoản phí, lệ phí nh phí trớc bạ, lệ phí giao thông, lệ phí cầu, đờng, phí xăng dầu…

- Phản ánh lệ phí trớc bạ phải nộp, kế toán ghi : Nợ TK 211 : tính vào nguyên giá TSCĐ

Có TK 3339- Phí trớc bạ

- Đối với các đơn vị kinh doanh xăng dầu, khi bán hàng phải thu hộ lệ phí giao thông cho Nhà nớc :

Nợ TK 111, 112 : thu tiền bán hàng…Có TK 511 : doanh thu bán hàngCó TK 3339 : lệ phí giao thông phải nộp Nhà nớcKhi nộp lệ phí giao thông cho Nhà nớc, kế toán ghi :

Nợ TK 3339 - Phí giao thôngCó TK 111, 112

- Đối với các doanh nghiệp hởng trợ cấp trợ giá của Nhà nớc thì khi nhận thông báo về số tiền trợ cấp, trợ giá đợc duyệt, kế toán ghi :

Trang 30

Sơ đồ hạch toán các khoản thanh toán khác với Nhà nớc :

Phí xăng dầu

III- Ghi sổ các nghiệp vụ thanh toán theo Các hình thức sổ kế toán

Có bốn loại hình thức sổ cơ bản là : Hình thức Nhật ký- Sổ cáiHình thức Nhật ký chungHình thức Chứng từ- Ghi sổ Hình thức Nhật ký chứng từ

Tuỳ theo trình độ quản lý cũng nh trình độ của kế toán mà doanh nghiệp có thể lựa chọn hình thức sổ phù hợp

1- Hình thức Nhật ký chung

Trong điều kiện kế toán thủ công, hình thức này áp dụng trong loại hình kinh doanh đơn giản, quy mô hoạt động vừa và nhỏ Trình độ quản lý, trình độ kế toán thấp, có nhu cầu phân công lao động kế toán

Hình thức này cũng áp dụng trong điều kiện kế toán máy, nó phù hợp với mọi loại hình hoạt động, quy mô và trình độ

Các loại sổ sử dụng :

- Sổ Nhật ký Chung : hạch toán cho mọi đối tợng, do kế toán tổng hợp cầm và ghi sổ

- Sổ Nhật ký đặc biệt : mở cho các đối tợng phát sinh nhiều hoác các đối tợng trọng yếu tronh quản lý, có quan hệ đối chiếu thờng xuyên

TK 642(3) Nộp các khoản thuế khác

Nộp phí xăng dầu cho Nhà nước

Trang 31

- Sổ Cái các tài khoản

- Sổ chi tiết các tài khoản và bảng tổng hợp chi tiết Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung :

(1) Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ, tiến hành ghi sổ Nhật ký chung cho các nghiệp vụ phát sinh Nếu doanh nghịêp mở sổ chi tiết thì đồng thời với việc ghi Nhật ký chung, các nghiệp vụ phát sinh đợc ghi sổ chi tiết có liên quan

Trờng hợp đơn vị mở sổ Nhật ký đặc biệt thì hàng ngày căn cứ vào các chứng từ tiến hành ghi sổ Nhật ký đặc biệt liên quan

(2) Căn cứ vào Nhật ký chung để ghi các sổ Cái tài khoản

Định kỳ, tuỳ theo khối lợng nghiệp vụ phát sinh tiến hành tổng hợp từng Nhật ký đặc biệt để ghi sổ Cái, sau khi loại trừ số nghiệp vụ đợc ghi đồng thời vào nhiều Nhật ký (nếu có)

Cuối kỳ căn cứ vào sổ chi tiết lập Bảng tổng hợp chi tiết cho từng đối tợng (3) Tiến hành đối chiếu số liệu trên sổ Cái và Bảng tổng hợp chi tiết

(4) Cuối kỳ, cộng số liệu trên sổ Cái, lập Bảng Cân đối số phát sinh Về nguyên tắc tổng số phát sinh Nợ và tổng số phát sinh Có trên Bảng Cân đối số phát sinh phải bằng tổng số phát sinh Nợ và tổng số phát sinh Có trên Nhật ký chung (hoặc nhật ký đặc biệt ) cùng kỳ

(5) Cuối kỳ, căn cứ vào Bảng Cân đối số phát sinh và Bảng tổng hợp chi tiết lập Báo cáo tài chính

Sổ Cái TK 331, 131, 333

Chứng từ gốc( Hoá đơn, Phiếu Thu,

Phiếu Chi )…

Bảng cân đối số phát sinh

Báo cáo tài chính

Bảng tổng hợp chi tiếtSổ Nhật ký

chungNK mua hàng, bán hàng

NK quỹ tiền mặtNK tiền gửi Ngân hàng

Sổ chi tiết TK331, 131, 333

(2)(4)

Trang 32

2- Hình thức Nhật ký –Sổ cái.

Hằng ngày ngời giữ Nhật kí – Sổ cái nhận toàn bộ chứng từ gốc, kiểm tra, định khoản rồi ghi vào sổ Mỗi chứng từ ghi vào một dòng ở cả hai phần nhật kí và sổ cái Kế toán có thể lập bảngtổng hợp chứng từ gốc cùng loại phát sinh nhiều lần trong tháng theo định kì sau đó căn cứ vào số liệu trên bảng này để ghi vào sổ cái Các chứng từ gốc liên quan đến các đối t-ợng cần hạch toán chi tiết sau khi ghi vào sổ cái đợc dùng để ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết có liên quan.

Cuối tháng sau khi ghi toàn bộ số liệu trên các chứng từ gốc vào Nhật kí- Sổ cái và các sổ chi tiết liên quan, kế toán cộng dồn phải đạt đợc quan hệ cân đối sau:

Tổng cọng số tiền = Tổng cộng phát sinh = Tổng cộng phát sinh phát sinh bên Nợ các TK bên Có các TK

Tổng số d Nợ cuối = Tống số d Có cuối kì của các tài khoản kì của các tài khoản

Lập bảng tổng hợp các số liệu phát sinh trên các sổ, thẻ kế toán chi tiết theo từng TK Đối chiếu số liệu trên bảng tổng hợp với số liệu trên sổ cái theo từng TK.

Sau khi đối chiếu số liệu thấy khớp đúng thì căn cứ vào các số liệu trên sổ cái và các sổ chi tiết để lập báo cáo kế toán.

Ghi hằng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu3- Hình thức chứng từ ghi sổ

Hàng ngày hoặc định kỳ, kế toán tập hợp, phân loại chứng từ theo từng loại nghiệp vụ kinh tế Lập chứng từ ghi sổ cho các chứng từ cùng loại Chứng từ ghi sổ sau khi lập xong đ-ợc ghi vào sổ đăng kí chứng từ ghi sổ để láy số hiệu Số hiệu của chứng từ ghi sổ chính là số thứ tự trong sổ đăng kí chứng từ ghi sổ Sau khi đăng kí xong, số hiệu tổng cộng trên chứng từ ghi sổ đợc dùng để ghi vào sổ Cái các tài khoản có liên quan.Cuối tháng , kế toán cộng sổ

Sổ quỹ chứng từ gốc Thẻ kế toán chi tiết

nhật ký – sổ cái Bảng tổng hợp chi tiết

báo cáo kế toán

Trang 33

Cái để tính số phát sinh và số d cuối kì các tài khoản Căn cứ vào số liệu cuối tháng kế toán lập bảng cân đối tài khoản và các báo cáo kế toán.

- Chứng từ ghi sổ:Là sổ kế toán kiểu rời dùng để hệ thống hóa chứng từ ban đầu theo các loại nghiệp vụ kinh tế Thực chất là định khoản nghiệp vụ kinh tế trên chứng từ gốc để tạo điều kiện cho việc ghi sổ cái.

- Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ: Là sổ ghi theo thời gian, phản ánh toàn bộ chứng từ ghi sổ đã lập trong tháng Sổ này nhằm quản lý chặt chẽ chứng từ ghi sổ và kiểm tra, đối chiếu số liệu với sổ cái.

- Sổ cái: Dùng để hạch toán tổng hợp Mỗi tài khoản đợc phản ánh trên một vài trang sổ cái Căn cứ duy nhất để ghi vào sổ cái là các chứng từ ghi sổ đã đợc đăng ký qua sổ đăng ký chứng từ ghi sổ.

- Bảng cân đối tài khoản: Dùng để phản ánh tình hình đầu kỳ, phát sinh trong kỳ và tình hình cuối kỳ của các loại tài sản và nguồn vốn với mục đích kiểm tra tính chính xác của việc ghi chép cũng nh cung cấp thông tin cần thiết cho quản lý Quan hệ cân đối:

Tổng số tiền trên Tổng số phát sinh bên Nợ Sổ đăng ký = (hoặc bên Có) của tất cả

Sổ quỹ chứng từ gốc Thẻ kế toán chi tiết

Trang 34

kê, sổ chi tiết, cuối tháng phải chuyển số liệu tổng cộng của bảng kê, sổ chi tiết vào Nhật ký chứng từ.

Đối với các loại chi phí sản xuất, kinh doanh phát sinh nhiều lầnhoặc mang tính chất phân bổ, các chứng từ gổc trớc hết đợc tập hợp và phân loại trong các bảng phân bổ Cuối tháng khóa sổ, cộng số liệu trên các Nhật ký chứng từ, kiểm tra, đối chiếu số liệu trên các Nhật ký chứng từ với các sổ kế toán chi tiết, bang tổng hợp chi tiết có liên quan và lấy số liệu tổng cộng của các Nhật ký chứng từ ghi trực tiếp vào Sổ Cái.

Số liệu tổng cộng ở sổ Cái và một số chỉ tiêu chi tiết trong Nhật ký chứng từ, bảng kê và các bảng tổng hợp chi tiết đợc dùng để lập báo cáo Tài chính

IV- Phân tích tình hình và khả năng thanh toán của doanh nghiệp

1- Phân tích tình hình thanh toán

Để biết thực trạng tài chính của doanh nghiệp phải xem xét khả năng thanh toán và tình hình công nợ của doanh nghiệp Nếu tình hình tài chính tốt thì có khả năng thanh toán nhanh, ít bị chiếm dụng vốn Doanh nghiệp có sự chủ động đối với nguồn vốn kinh doanh, tạo điều kiện cho sản xuất kinh doanh thuận lợi Trong thực tế, luôn tồn tại tình trạng doanh nghệp vừa chiếm dụng vốn của ngời khác vừa bị chiếm dụng vốn, điều này xuất phát từ phơng thức thanh toán trả chậm đã đợc các bên thoả thuận khi mua bán vật t, hàng hoá Tuy nhiên, nếu phần vốn đi chiếm dụng nhiều hơn số bị chiếm dụng thì doanh nghiệp có thêm nguồn vốn lu động để sản xuất kinh doanh, ngợc lại nếu phần bị chiếm dụng nhiều hơn thì vốn lu động sẽ bị giảm dẫn tới làm giảm hiệu quả kinh doanh

Chứng từ gốc và các bảng phân bổ

Nhật ký chứng từ Bảng

Sổ Cái Bảng tổng hợp chi tiết

Báo cáo tài chính

Trang 35

Phân tích khả năng thanh toán sẽ cho biết tình hình tài chính của doanh nghiệp thông qua việc đánh gía, so sánh các chỉ tiêu sau :

( 1 ) Hệ số thanh toán hiện hành

Hệ số thanh toán hiện hành = Tổng tài sản lu độngNợ ngắn hạn

Hệ số này cho thấy khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp trong kỳ kinh doanh Hệ số này càng cao thì khả năng thanh toán nợ càng lớn Thông thờng hệ số này lớn hơn hoặc bằng 1 thì doanh nghiệp có đủ khả năng thanh toán nợ ngắn hạn và tình hình tài chính là bình thờng hay khả quan

(2) Hệ số thanh toán nhanh

Hệ số thanh toán nhanh = Vốn bằng tiềnNợ ngắn hạn

Nếu hệ số thanh toán nhanh của doanh nghiệp lớn hơn hoặc bằng 0, 5 thì doanh nghiệp có đủ khả năng thanh toán, tình hình tài chính khả quan, nếu nhỏ hơn 0, 5 thì doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc thanh toán Mặc dù vậy, nếu hệ số này quá cao thì cũng không tốt vì vốn bằng tiền quá nhiều dẫn tới hiệu quả sử dụng vốn giảm

(3 ) Hệ số thanh toán của vốn lu động Hệ số thanh toán của vốn lu

động = Tổng tài sản lu độngVốn bằng tiền

Chỉ tiêu này phản ánh khả năng chuyển đổi thành tiền của tài sản lu động Thực tế cho thấy nếu chỉ tiêu này lớn hơn 0, 5 hoặc nhỏ hơn 0, 1 đều không tốt vì nếu lớn hơn 0, 5 thì gây ứ đọng vốn, còn nếu nhỏ hơn 0, 1 thì thiếu tiền để thanh toán

Bên cạnh các chỉ tiêu về khả năng thanh toán, cần phải xem xét các chỉ tiêu sau :

- Tỷ lệ các khoản phải thu so với các khoản phải trả (hoặc tỷ lệ các khoản phải trả so với các khoản phải thu)

Tỷ lệ các khoản phải thu so với

các khoản phải trả = Tổng số nợ phải thuTổng số nợ phải trả x 100%Tỷ lệ này càng lớn thì chứng tỏ đơn vị bị chiếm dụng vốn càng nhiều và ngợc lại Nếu tỷ lệ này lớn hơn 100% chứng tỏ doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn và nếu nhỏ hơn 100% thì doanh nghiệp đang đi chiếm dụng vốn

- Số vòng quay các khoản phải thu

Số vòng quay các khoản phải thu = Tổng số tiền hàng bán chịu trong kỳNợ phải thu bình quânChỉ tiêu này thể hiện tốc độ chu chuyển các khoản phải thu thành tiền, số vòng quay càng lớn chứng tỏ doanh nghiệp có thể thu hồi nhanh các khoản nợ Tuy nhiên, nếu chỉ số này quá cao nghĩa là điều kiện thanh toán quá chặt chẽ, chủ yếu thu bằng tiền mặt, ít trả chậm, điều này có thể làm hạn chế khối lợng hàng hoá tiêu thụ

- Thời gian một vòng quay các khoản phải thu Thời gian một vòng quay các

khoản phải thu = Số vòng quay các khoản phải thuThời gian kỳ phân tíchChỉ tiêu này cho biết để quay đợc một vòng các khoản phải thu mất mấy ngày Thời gian càng lớn thì tốc độ quay càng chậm

- Số vòng quay các khoản phải trả

Số vòng quay các khoản phải trả = Tổng số tiền hàng mua chịu trong kỳNợ phải trả bình quân

Trang 36

Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ thanh toán các khoản phải trả Chỉ tiêu này càng lớn thì doanh nghiệp phải thanh toán tiền hàng mua càng nhanh, có nghĩa là chỉ tiêu này càng lớn doanh nghiệp càng không có lợi

- Thời gian một vòng quay các khoản phải trả Thời gian một vòng quay các

khoản phải trả = Số vòng quay các khoản phải trảThời gian kỳ phân tíchChỉ tiêu này cho biết để quay đợc một vòng, các khoản phải trả phải mất mấy ngày Để đánh giá khả năng thanh toán cần xem xét sự biến động về cơ cấu các khoản phải thu, phải trả và so sánh số đầu kỳ với số cuối kỳ thông qua việc lập bảng phân tích các khoản phải thu, phải trả

Bảng phân tích các khoản phải thu, phải trả

Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Chênh lệch Tỷ lệI- Các khoản phải thu

1 Phảithu khách hàng2 Trả trớc cho ngời bán3 VAT đợc khấu trừ4 Phải thu nội bộ5 Phải thu khácII- Các khoản phải trả1 Phải trả cho ngời bán2 Ngời mua trả tiền trớc3 Thuế &các khoản phải Nộp nhà nớc

4 Phải trả công nhân viên5 Phải trả nội bộ

6 Phải trả phải nộp khác

Tuy nhiên, để có nhận xét sát thực về tình hình thanh toán của doanh nghiệp cũng cần phải kết hợp các chỉ tiêu trên với các tài liệu hạch toán hàng ngày và các tài liệu khác

2- Phân tích nhu cầu và khả năng thanh toán

Để có cơ sở đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp trớc mắt và triển vọng trong thời gian tới, cần phải đi sâu phân tích nhu cầu và khả năng thanh toán của doanh nghiệp Dựa vào tài liệu kế toán để lập bảng sau :

Trang 37

Bảng phân tích nhu cầu và khả năng thanh toán

I - Các khoản phải thanh

toán ngay : I- Các khoản có thể thanh toán ngay

2 Các khoản nợ đến hạn

II - Các khoản phải thanh

toán trong thời gian tới II- Các khoản có thể thanh toán trong thời gian tới

Nếu chỉ tiêu này nhỏ hơn 1 chứng tỏ doanh nghiệp không có khả năng thanh toán và nếu chỉ tiêu này gần bằng 0 thì doanh nghiệp bị phá sản, không còn khả năng thanh toán

Trang 38

Phần II

thực trạng hạch toán các nghiệp vụ thanh toán tại công ty cổ phần đầu t và phát triển công nghệ đông á(east-asian).I - tổng quan về công ty cổ phần đầu t và phát triển công nghệ đông á

1 Sự hình thành và phát triển của công ty

Công ty cổ phần đầu t và phát triển công nghệ EAST-ASIAN là một loại hình doanh nghiệp t nhân đợc thành lập vào ngày 17 tháng 05 năm 2002 theo quyết đinh: 0102000230, trụ sở đặt tại số 2 ngõ 190 Giải Phóng, Hà Nội Là một công ty t nhân đợc thành lập vào những năm đầu của thời kỳ đổi mới ở nớc ta, chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN.

Cũng nh nhiều công ty t nhân khác ở Việt Nam những năm đầu mới thành lập công ty cổ phần đầu t và phát triển công nghệ EAST-ASIAN đã gặp phải không ít những khó khăn và thử thách cho các doanh nghiệp non trẻ trong cơ chế mới của nền kinh tế Nhng với quyết tâm vợt khó để đứng vững trong cơ chế thị trờng đang ngày càng phát triển ở Viêt nam, công ty đã mạnh dạn đầu t trang thiết bị máy móc cũng nh đầu t về mặt con ngời để không ngừng mở rộng thị trờng đa dạng hoá sản phẩm, nhằm tạo đợc niềm tin vững trắc trên thị tr-ờng để tạo tiền đề phát triển cho những năm tới

Từ một công ty khi thành lập chỉ vẻn vẹn có ba kỹ s và năm nhân viên kỹ thuật, sản phẩm của công ty chỉ là những máy tính đợc nắp ráp thủ công, những sản phẩm phần mềm đơn giản để bán ra thị trờng Mặc dù mới thành lập đợc hơn 5 năm tuổi đời còn ít nhng đến nay công ty đã tạo cho mình một chỗ đứng vững chắc trên thơng trờngvà thị trờng tin học Công ty đã tạo dựng mối quan hệ ổn định với nhiều khác hàng lớn trong và ngoài nớc Các sản phẩm của công ty luôn tạo đợc uy tín và đợc khách hàng a chuộng Trụ sở chính mới của công ty đặt tại số 2 ngõ 190 đờng Giải Phóng, Quận Thanh Xuân, Hà Nội Đến nay tổng số nhân viên là 50 ngời trong đó số kỹ s Tin học điện tử là 30 ngời, cử nhân kinh tế là 20 ngời

Quá trình phát triển của công ty đợc chia làm hai giai đoạn: 2002_2004 và 2004 đến nay.

Giai đoạn 1 : 2002_ 2004

Nhiệm vụ : nghiên cứu khoa học ,nghiên cứu thị trờngvà thực hiện các hợp đồng kinh tế Công ty kinh doanh theo hớng lắp ráp thiết bị máy tính thủ công,tìm kiếm khách hàng, tạo chữ tín.

Giai đoạn 2 : Từ năm 2004đến nay.

Công ty phát triển với tốc độ nhanh chóng và trở thành công ty khá mạnh, có uy tín về lĩnh vực tin học ở Việt Nam, có quan hệ rộng rãi với các hãng máy tính lớn trên Thế giới , mở ra hàng loạt các trung tâm ứng dụng tin học tại Việt Nam, bớc đầu xâm nhập thị trờng Thế giới.Công ty hoạt động theo hớng chủ đạo là tin học , dịch vụ sau bán hàng và đạt đợc những thành tựu to lớn góp phần nhỏ vào công cuộc đổi mới của đất nớc Và ngày càng khẳng định vị trí của mình trong lĩnh vực công nghệ thông tin

Trang 39

Các chỉ tiêu phản ánh sự phát triển của công ty trong 3 năm 2002, 2003, 2004

Bảng hệ thống các chỉ tiêu Đơn vị tính: VNĐ

1 Tổng doanh thu 3,526,489,568 4,926,416,895 5,789,324,8192 Các khoản giảm trừ 39,856,732 65,497,654 95,746,3873 Doanh thu thuần 3,486,632,836 4,860,919,241 5,693,578,4324 Giá vốn hàng bán 3,359,823,245 4,539,815,682 4,997,808,032

8 LN thuần từ HĐKD 85,367,213 179,684,709 498,313,954a Thu nhập HĐTC 9,824,750 14,356,719 25,643,057b Chi phí HĐTC 11,964,423 15,978,213 29,145,7899 LN từ hoạt động TC -2,139,673 -1,621,494 -3,502,732a Thu nhập bất thờng 2,561,389 1,321,943 65,561,389b Chi phí bất thờng 2,415,623 3,170,562 25,415,623

11 Tổng LN trớc thuế 83,373,306 176,214,596 534,956,988

13 Lợi nhuận sau thuế 56,693,848 119,825,925 363,770,752

Doanh thu thuần của cả công ty tăng từ 3.486.632.836 VND năm 2002 lên 4.860.919.241 VND năm 2003 (tơng đơng với 139%) và năm 2004 là 5.693.578.432 VND (so với năm 2003 là 117%).

Tuy nhiên, do chi phí bán hàng năm 2003 là 69.89.235 VND , năm 2004 là 125.409.125 VND cao hơn rất nhiều so với năm 2002 chỉ có 13.796.542VND.

Bên cạnh đó, lỗ từ hoạt động tài chính tăng lên, từ âm 2.139.673 VND năm 2002 lên tới âm 1.621.494 VND năm 2003 , âm 3.502.732 VND năm 2004.

Đó là những nguyên nhân chủ yếu làm cho lợi nhuận sau thuế năm 2003 chỉ đạt 119.825.925 VND (tăng lên 63.132.077 VND so với năm 2002 tơng đơng với 111,35%) và năm 2004 đạt 363.770.752 VND (tăng lên 307.076.904VND so với năm 2002 tơng đơng với đạt 203.58%).

Số nhân viên của công ty liên tục tăng, từ 20 ngời năm 2002 lên 30 ngời năm 2003, 40 ngời năm 2004

2- Nhiệm vụ kinh doanh của công ty

Công ty cổ phần đầu t và phát triển công nghệ EAST-ASIAN là một đơn vị hoạch toán kinh doanh độc lập, có t cách pháp nhân, có tài khoản riêng tại ngân hàng, có con dấu riêng để giao dịch Công ty đợc quyền tự chủ về tài chính và hoạt động kinh doanh theo pháp luật của nhà nớc Việt Nam Công ty có trách nhiệm thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với ngân sách Nhà

Trang 40

nớc, với cấp trên và đối với ngời lao động trong doanh nghiệp Công ty tổ chức và thực hiện phạm vi quyền hạn của mình đối với các hoạt động:

- T vấn, xây dựng và triển khai các hợp đồng, kế hoạch, dự án…- T vấn, thiết kế ứng dụng phần mềm.

- Dịch vụ kỹ thuật trong lĩnh vực Điện tử-Tin học.

- Huấn luyện, đào tạo, lắp đặt bảo hành bảo trì và các dịch vụ khác- T vấn, đầu t liên doanh liên kết trong và ngoài nớc

- Sản xuất , lắp ráp sản phẩm điện tủ tin học

3- Đặc điểm tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh của công ty

Là công ty cổ phần đầu t, nên công ty đã chọn mô hình tổ chức theo cơ cấu trực tuyến nh sau:

Sơ đồ tổ chức của công ty

Bộ máy quản lý của công ty đợc tổ chức thành các phòng, các trung tâm phù hợp với đặc điểm kinh doanh của công ty và điều lệ tổ chức hoạt động của công ty do Hội đồng Thành viên phê duyệt Đứng đầu là Giám đốc điều hành công ty Giám đốc điều hành là đại diện pháp nhân của công ty có trách nhiệm tiếp nhận, sử dụng bảo toàn và phát triển vốn của công ty Giúp việc cho Giám đốc điều hành có 2 phó giám đốc chuyên trách đợc phân công quản lý các trung tâm và văn phòng, cụ thể là:

- Phó giám đốc phụ trách kinh doanh- Phó giám đốc phụ trách tài chính

Các phó giám đốc trực tiếp điều hành các trung tâm và văn phòng mà mình phụ trách, chịu trách nhiệm trớc Giám đốc về nhiệm vụ đợc giao và hoạt động của các trung tâm, phòng ban

hội đồng quản trị

Phòng tiêu

Phòng kế hoạch kinh

Phòng Maketing

Phòng Tài vụ

Phòng Hành Chínhphó giám đốc phụ

trách kinh doanh

phó giám đốc phụ trách Tài Chính

Giám đốc điều hành

Ngày đăng: 07/11/2012, 14:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

3. Cuối kỳ, kế toán lập bảngtổng hợp chi tiết về việc thanh toán đối với ngời bán. Bảng tổng hợp này sẽ là căn cứ để đối chiếu với sổ cái TK 331 - Hạch toán các nghiệp vụ thanh toán với người bán, khách hàng và Nhà nước với việc tăng cường quản lý tài chính tại công ty cổ phần đầu tư và phát triển công nghệ Đông Á
3. Cuối kỳ, kế toán lập bảngtổng hợp chi tiết về việc thanh toán đối với ngời bán. Bảng tổng hợp này sẽ là căn cứ để đối chiếu với sổ cái TK 331 (Trang 7)
Nếu doanh nghiệp nộp tiền thuê đất một lần cho nhiều năm thì khoản chi đó sẽ hình thành TSCĐ vô hình (quyền sử dụng đất) - Hạch toán các nghiệp vụ thanh toán với người bán, khách hàng và Nhà nước với việc tăng cường quản lý tài chính tại công ty cổ phần đầu tư và phát triển công nghệ Đông Á
u doanh nghiệp nộp tiền thuê đất một lần cho nhiều năm thì khoản chi đó sẽ hình thành TSCĐ vô hình (quyền sử dụng đất) (Trang 27)
3.4.2.5 -Hạch toán tiền thu trên vốn. - Hạch toán các nghiệp vụ thanh toán với người bán, khách hàng và Nhà nước với việc tăng cường quản lý tài chính tại công ty cổ phần đầu tư và phát triển công nghệ Đông Á
3.4.2.5 Hạch toán tiền thu trên vốn (Trang 27)
III- Ghi sổ các nghiệp vụ thanh toán theo Các hình thức sổ kế toán. - Hạch toán các nghiệp vụ thanh toán với người bán, khách hàng và Nhà nước với việc tăng cường quản lý tài chính tại công ty cổ phần đầu tư và phát triển công nghệ Đông Á
hi sổ các nghiệp vụ thanh toán theo Các hình thức sổ kế toán (Trang 30)
- Sổ chi tiết các tài khoản và bảngtổng hợp chi tiết. Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung :  - Hạch toán các nghiệp vụ thanh toán với người bán, khách hàng và Nhà nước với việc tăng cường quản lý tài chính tại công ty cổ phần đầu tư và phát triển công nghệ Đông Á
chi tiết các tài khoản và bảngtổng hợp chi tiết. Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung : (Trang 31)
2- Hình thức Nhật ký –Sổ cái. - Hạch toán các nghiệp vụ thanh toán với người bán, khách hàng và Nhà nước với việc tăng cường quản lý tài chính tại công ty cổ phần đầu tư và phát triển công nghệ Đông Á
2 Hình thức Nhật ký –Sổ cái (Trang 32)
kê, sổ chi tiết, cuối tháng phải chuyển số liệu tổng cộng của bảng kê, sổ chi tiết vào Nhật ký chứng từ. - Hạch toán các nghiệp vụ thanh toán với người bán, khách hàng và Nhà nước với việc tăng cường quản lý tài chính tại công ty cổ phần đầu tư và phát triển công nghệ Đông Á
k ê, sổ chi tiết, cuối tháng phải chuyển số liệu tổng cộng của bảng kê, sổ chi tiết vào Nhật ký chứng từ (Trang 34)
Bảng phân tích các khoản phải thu, phải trả. - Hạch toán các nghiệp vụ thanh toán với người bán, khách hàng và Nhà nước với việc tăng cường quản lý tài chính tại công ty cổ phần đầu tư và phát triển công nghệ Đông Á
Bảng ph ân tích các khoản phải thu, phải trả (Trang 36)
Bảng phân tích nhu cầu và khả năng thanh toán - Hạch toán các nghiệp vụ thanh toán với người bán, khách hàng và Nhà nước với việc tăng cường quản lý tài chính tại công ty cổ phần đầu tư và phát triển công nghệ Đông Á
Bảng ph ân tích nhu cầu và khả năng thanh toán (Trang 37)
Bảng hệ thống các chỉ tiêu Đơn vị tính: VNĐ - Hạch toán các nghiệp vụ thanh toán với người bán, khách hàng và Nhà nước với việc tăng cường quản lý tài chính tại công ty cổ phần đầu tư và phát triển công nghệ Đông Á
Bảng h ệ thống các chỉ tiêu Đơn vị tính: VNĐ (Trang 39)
Là công ty cổ phần đầu t, nên công ty đã chọn mô hình tổ chức theo cơ cấu trực tuyến nh sau: - Hạch toán các nghiệp vụ thanh toán với người bán, khách hàng và Nhà nước với việc tăng cường quản lý tài chính tại công ty cổ phần đầu tư và phát triển công nghệ Đông Á
c ông ty cổ phần đầu t, nên công ty đã chọn mô hình tổ chức theo cơ cấu trực tuyến nh sau: (Trang 40)
Phiếu thu Bảng kê nộp tiền mặt - Hạch toán các nghiệp vụ thanh toán với người bán, khách hàng và Nhà nước với việc tăng cường quản lý tài chính tại công ty cổ phần đầu tư và phát triển công nghệ Đông Á
hi ếu thu Bảng kê nộp tiền mặt (Trang 44)
Hình thức thanh toá n: MS : 0101301010 STTTên hàng hoá, dịch vụĐV  - Hạch toán các nghiệp vụ thanh toán với người bán, khách hàng và Nhà nước với việc tăng cường quản lý tài chính tại công ty cổ phần đầu tư và phát triển công nghệ Đông Á
Hình th ức thanh toá n: MS : 0101301010 STTTên hàng hoá, dịch vụĐV (Trang 47)
2260002 Cty tin học - Hạch toán các nghiệp vụ thanh toán với người bán, khách hàng và Nhà nước với việc tăng cường quản lý tài chính tại công ty cổ phần đầu tư và phát triển công nghệ Đông Á
2260002 Cty tin học (Trang 50)
Bảng tổng hợp chi tiết TK : 3311   Phải trả ng– ời bán - Hạch toán các nghiệp vụ thanh toán với người bán, khách hàng và Nhà nước với việc tăng cường quản lý tài chính tại công ty cổ phần đầu tư và phát triển công nghệ Đông Á
Bảng t ổng hợp chi tiết TK : 3311 Phải trả ng– ời bán (Trang 50)
Hình VN 4.876.662 10.972.350 9.984.672 5.864.340 - Hạch toán các nghiệp vụ thanh toán với người bán, khách hàng và Nhà nước với việc tăng cường quản lý tài chính tại công ty cổ phần đầu tư và phát triển công nghệ Đông Á
nh VN 4.876.662 10.972.350 9.984.672 5.864.340 (Trang 55)
Bảng tổng hợp chi tiết - Hạch toán các nghiệp vụ thanh toán với người bán, khách hàng và Nhà nước với việc tăng cường quản lý tài chính tại công ty cổ phần đầu tư và phát triển công nghệ Đông Á
Bảng t ổng hợp chi tiết (Trang 55)
* Cuối kỳ, kế toán lập Bảngtổng hợp chi tiết VAT đầu vào đợc khấu trừ.Tổng cục hải quan - Hạch toán các nghiệp vụ thanh toán với người bán, khách hàng và Nhà nước với việc tăng cường quản lý tài chính tại công ty cổ phần đầu tư và phát triển công nghệ Đông Á
u ối kỳ, kế toán lập Bảngtổng hợp chi tiết VAT đầu vào đợc khấu trừ.Tổng cục hải quan (Trang 58)
Bảngtổng hợp chi tiết TK : 1331   VAT Đ– ợc khấu trừ - Hạch toán các nghiệp vụ thanh toán với người bán, khách hàng và Nhà nước với việc tăng cường quản lý tài chính tại công ty cổ phần đầu tư và phát triển công nghệ Đông Á
Bảng t ổng hợp chi tiết TK : 1331 VAT Đ– ợc khấu trừ (Trang 59)
Bảng kê chứng từ - Hạch toán các nghiệp vụ thanh toán với người bán, khách hàng và Nhà nước với việc tăng cường quản lý tài chính tại công ty cổ phần đầu tư và phát triển công nghệ Đông Á
Bảng k ê chứng từ (Trang 61)
* Cuối kỳ, kế toán lập Bảngtổng hợp VAT phải nộp. Biểu Số 11 - Hạch toán các nghiệp vụ thanh toán với người bán, khách hàng và Nhà nước với việc tăng cường quản lý tài chính tại công ty cổ phần đầu tư và phát triển công nghệ Đông Á
u ối kỳ, kế toán lập Bảngtổng hợp VAT phải nộp. Biểu Số 11 (Trang 61)
• Cuối kỳ, kế toán lập Bảngtổng hợp VAT Xuất nhập khẩu. - Hạch toán các nghiệp vụ thanh toán với người bán, khách hàng và Nhà nước với việc tăng cường quản lý tài chính tại công ty cổ phần đầu tư và phát triển công nghệ Đông Á
u ối kỳ, kế toán lập Bảngtổng hợp VAT Xuất nhập khẩu (Trang 64)
Bảng kê chứng từ - Hạch toán các nghiệp vụ thanh toán với người bán, khách hàng và Nhà nước với việc tăng cường quản lý tài chính tại công ty cổ phần đầu tư và phát triển công nghệ Đông Á
Bảng k ê chứng từ (Trang 67)
Bảng kê chứng từ - Hạch toán các nghiệp vụ thanh toán với người bán, khách hàng và Nhà nước với việc tăng cường quản lý tài chính tại công ty cổ phần đầu tư và phát triển công nghệ Đông Á
Bảng k ê chứng từ (Trang 68)
Bảng kê chứng từ - Hạch toán các nghiệp vụ thanh toán với người bán, khách hàng và Nhà nước với việc tăng cường quản lý tài chính tại công ty cổ phần đầu tư và phát triển công nghệ Đông Á
Bảng k ê chứng từ (Trang 68)
Bảng kê chứng từ - Hạch toán các nghiệp vụ thanh toán với người bán, khách hàng và Nhà nước với việc tăng cường quản lý tài chính tại công ty cổ phần đầu tư và phát triển công nghệ Đông Á
Bảng k ê chứng từ (Trang 69)
Bảng tính toán các chỉ tiêu phản ánh tình hình thanh toán. - Hạch toán các nghiệp vụ thanh toán với người bán, khách hàng và Nhà nước với việc tăng cường quản lý tài chính tại công ty cổ phần đầu tư và phát triển công nghệ Đông Á
Bảng t ính toán các chỉ tiêu phản ánh tình hình thanh toán (Trang 71)
III- Phân tích tình hình thanh toán của công ty cổ phần đầu t và phát triển east-ASIAN - Hạch toán các nghiệp vụ thanh toán với người bán, khách hàng và Nhà nước với việc tăng cường quản lý tài chính tại công ty cổ phần đầu tư và phát triển công nghệ Đông Á
h ân tích tình hình thanh toán của công ty cổ phần đầu t và phát triển east-ASIAN (Trang 71)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w