1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp huyện lập thạch, tỉnh vĩnh phúc

95 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 2,97 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN ANH TUẤN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN LẬP THẠCH, TỈNH VĨNH PHÚC Ngành: Quản lý đất đai Mã: 8850103 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phan Quốc Hưng NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 27 tháng năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Anh Tuấn i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Phan Quốc Hưng tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Tiểu ban Trắc địa – đồ, Khoa Quản lý đất đai - Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán viên chức phịng Tài ngun mơi trường huyện Lập Thạch; phịng Nơng nghiệp huyện Lập Thạch; phịng, ban UBND xã, thị trấn giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Hà Nội, ngày 27 tháng năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Anh Tuấn ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH ix TRÍCH YẾU LUẬN VĂN x THESIS ABSTRACT xiii PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI, Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 1.4.1 Những đóng góp 1.4.2 Ý nghĩa khoa học 1.4.3 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 KHÁI QUÁT VỀ ĐẤT ĐAI, ĐẤT NÔNG NGHIỆP VÀ ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP 2.1.1 Khái niệm đất, đất nông nghiệp đất sản xuất nông nghiệp 2.1.2 Vai trò ý nghĩa đất đai sản xuất nông nghiệp 2.2 QUAN ĐIỂM VỀ ĐÁNH GIÁ ĐẤT VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT 2.2.1 Một số vấn đề lý luận hiệu sử dụng đất 2.2.2 Quan điểm đánh giá đất theo FAO 13 2.2.3 Quan điểm đánh giá hiệu sử dụng đất 14 2.3 KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 15 2.3.1 Kết đánh giá hiệu sử dụng đất giới 15 iii 2.3.2 Kết đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp Việt Nam 19 2.3.3 Kết đánh giá hiệu sử dụng đất Vĩnh Phúc 20 2.3.4 Nhận xét chung 21 PHẦN NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 22 3.2 THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 22 3.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 22 3.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 22 3.4.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội có liên quan đến sử dụng đất nông nghiệp huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc 22 3.4.2 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc 22 3.4.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc 22 3.4.4 Định hướng sử dụng đất nơng nghiệp có hiệu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp 22 3.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.5.1 Phương pháp thu thập số liệu 23 3.5.2 Phương pháp tổng hợp, xử lý, minh họa kết 24 3.5.3 Phương pháp đánh giá hiệu sử dụng đất 24 3.5.4 Phương pháp so sánh 28 PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI LIÊN QUAN ĐẾN SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP 29 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 29 4.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội liên quan đến sử dụng đất nông nghiệp 34 4.2 HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT, TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG ĐẤT ĐAI VÀ THỰC TRẠNG CÁC LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT NƠNG NGHIỆP HUYỆN LẬP THẠCH 39 4.2.1 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp 39 4.2.2 Biến động đất đai 41 iv 4.2.3 Thực trạng sản xuất nông nghiệp 42 4.3 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN LẬP THẠCH 46 4.3.1 Đánh giá hiệu kinh tế 46 4.3.2 Đánh giá hiệu xã hội 50 4.3.3 Hiệu môi trường 53 4.4 ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP CÓ HIỆU QUẢ VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP 66 4.4.1 Định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp có hiệu 66 4.4.2 Đề xuất sử dụng đất nông nghiệp theo tiểu vùng 68 4.4.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp 70 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 73 5.1 KẾT LUẬN 73 5.2 KIẾN NGHỊ 75 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt BCĐ BTNMT BVTV CPTG FAO GDP GTNC GTSX Bắp cải đông Bộ tài nguyên môi trường Bảo vệ thực vật Chi phí trung gian Tổ chức nông lương giới (Food anh Agriculture Organizatioon) Thu nhập bình quân đầu người (Gross Domestic Product) Giá trị ngày công Giá trị sản xuất GTVT HQĐV KL KT LĐ LĐCN LM Giao thông vận tải Hiệu đồng vốn Khoai lang Khoai tây Lao động Lao động công nghiệp Lúa mùa LUT LX LX2 NXB Loại hình sử dụng đất (Land Use Type) Lúa xuân Lạc xuân Nhà xuất NXBNN PC PTN & MT THCS TNHH TTCN UBND UNDP VH – TT – DL XD Nhà xuất Nơng nghiệp Phân chuồng Phịng tài ngun mơi trường Trung học sở Thu nhập hỗn hợp Tiểu thủ công nghiệp Ủy ban nhân dân United Nations Development Programme Văn hóa – Thể thao – Du lịch Xây dựng vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân cấp tiêu đánh giá hiệu kinh tế 25 Bảng 3.2 Phân cấp tiêu đánh giá hiệu xã hội 26 Bảng 3.3 Phân cấp hiệu môi trường LUT trồng 26 Bảng 3.4 Phân cấp hiệu môi trường với LUT nuôi trồng thủy sản 27 Bảng 3.5 Tổng hợp phân cấp tiêu đánh giá hiệu kinh tế, xã hội, môi trường 28 Bảng 4.1 Dân số mật độ dân số năm 2017 35 Bảng 4.2 Chuyển dịch cấu giá trị sản xuất giai đoạn 2012 - 2017 36 Bảng 4.3 Tình hình chuyển dịch cấu VA giai đoạn 2012 – 2017 36 Bảng 4.4 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Lập Thạch năm 2017 40 Bảng 4.5 Biến động sử dụng đất đai giai đoạn 2012- 2017 41 Bảng 4.6 Các loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp huyện Lập Thạch 45 Bảng 4.7 Hiệu kinh tế tiểu vùng tính 47 Bảng 4.8 Hiệu kinh tế tiểu vùng tính 48 Bảng 4.9 Hiệu kinh tế tiểu vùng tính 49 Bảng 4.10 Đánh giá hiệu xã hội LUT tiểu vùng 51 Bảng 4.11 Đánh giá hiệu xã hội LUT tiểu vùng 51 Bảng 4.12 Đánh giá hiệu xã hội LUT tiểu vùng 52 Bảng 4.13 Phân cấp hiệu môi trường LUT nuôi trồng thủy sản 53 Bảng 4.14 So sánh mức độ phân bón thực tế tiểu vùng với hướng dẫn Sở NN PTNN 55 Bảng 4.15 So sánh mức độ phân bón thực tế tiểu vùng với hướng dẫn Sở NN PTNN 56 Bảng 4.16 So sánh mức độ phân bón thực tế tiểu vùng với hướng dẫn Sở NN PTNN 57 Bảng 4.17 So sánh tình hình sử dụng thuốc BVTV thực tế tiểu vùng với khuyến cáo Sở NN PTNN 60 Bảng 4.18 So sánh tình hình sử dụng thuốc BVTV thực tế tiểu vùng với khuyến cáo Sở NN PTNN 61 vii Bảng 4.19 So sánh tình hình sử dụng thuốc BVTV thực tế tiểu vùng với khuyến cáo Sở NN PTNN 62 Bảng 4.20 Thời gian che phủ đất LUT 63 Bảng 4.21 Tổng hợp hiệu môi trường LUT trồng 64 Bảng 4.22 Tổng hợp hiệu loại hình sử dụng đất huyện Lập Thạch 66 viii DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 Cơ cấu loại đất huyện Lập Thạch năm 2017 39 ix LUT chuyên rau, màu LUT ăn Bắp cải - khoai lang – bắp cải Su hào – Khoai lang-Su hào Su hào – Bí xanh Bắp cải Vải, nhãn, 1,7 1,7 2 TB 1,7 2 7,7 TB 2,3 2 9,3 1,7 1,7 7,4 TB Ca o Tiểu vùng LUT Chuyên lúa LUT chuyên rau, màu Lúa xuân – Lúa mùa 1,3 2 6,3 TB Lạc xuân – Bí xanh – Bắp cải 1,3 2 7,3 TB Tiểu vùng LUT Chuyên lúa LUT Lúa – rau, màu LUT chuyên rau, màu Cây ăn Lúa xuân – Lúa mùa Lúa xuân - lúa mùa-ngô Lúa xuân - lúa mùa-khoai lang Cà chua – Bí xanh – Bắp cải Lạc xuân – Khoai lang – Bắp cải Vải, nhãn 1,7 2 6,7 TB 2 TB 1,7 2 8,7 TB 1,7 8,7 TB 2 2 Ca o Ca o 4.3.4 Đánh giá hiệu chung LUT địa bàn huyện Trên sở đánh giá hiệu kinh tế, hiệu xã hội môi trường LUT địa bàn huyện Lập Thạch, tiến hành tổng hợp hiệu chung LUT Qua bảng 4.22 cho thấy: Các LUT ba tiểu vùng có hiệu từ Trung bình đến cao Điều cho thấy huyện miền núi Lập Thạch có điều kiện thuận lợi để phát triển nơng nghiệp, góp phần nâng cao chất lượng sống người dân 65 Bảng 4.22 Tổng hợp hiệu loại hình sử dụng đất huyện Lập Thạch LUT Hiệu Hiệu Hiệu quả kinh môi xã hội tế trường Tổng điểm Đánh giá chung Tiểu vùng LUT Chuyên lúa 7 17 Trung bình LUT Lúa - rau, màu 8,3 20,3 Trung bình 8,7 7,7 23,4 Cao LUT ăn 7,4 20,4 Trung bình Ni trồng thủy sản 21 LUT chuyên rau, màu Cao Tiểu vùng LUT Chuyên lúa 4,5 6,5 6,3 17,3 Trung bình LUT chun rau, màu 7,3 21,3 Trung bình Ni trồng thủy sản 8 26 Cao Tiểu vùng LUT Chuyên lúa 6,7 17,7 Trung bình LUT Lúa - rau, màu 8,4 21,4 Trung bình LUT chuyên rau, màu 7,5 8,9 25,4 Cao LUT ăn 21 Trung bình Ni trồng thủy sản 23 Cao 4.4 ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG ĐẤT NƠNG NGHIỆP CĨ HIỆU QUẢ VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP 4.4.1 Định hướng sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp có hiệu Trên sở đánh giá loại hình sử dụng đất tại, lựa chọn loại hình sử dụng đất thích hợp cho địa bàn nghiên cứu, từ có giải pháp cho việc sử dụng đất hợp lý có hiệu cao 66 Các LUT lựa chọn phải đảm bảo hiệu kinh tế, phù hợp với điều sở hạ tầng, hệ thống giao thông, thủy lợi vùng, phát huy kinh nghiệm sản xuất nông dân, đảm bảo hiệu môi trường, bảo vệ cải tạo đât đai, giữ tính đa dạng sinh học, bảo vệ nguồn nước Đây yêu cầu quan trọng chiến lược sử dụng đất hiệu hợp lý Các tiêu chí để lựa chọn loại hình sử dụng đất nơng nghiệp có hiệu là: - Hiệu mặt kinh tế: Loại hình sử dụng đất cho hiệu kinh tế cao, sản phẩm thị trường chấp nhận - Hiệu mặt xã hội: Tạo công ăn việc làm cho người dân, nâng cao trình độ canh tác áp dụng tiến khoa học kỹ thuật sản xuất - Hiệu mặt môi trường: Bảo vệ đất tốt, nâng cao độ che phủ đất, bảo vệ nguồn nước Thông qua kết đánh giá hiệu kinh tế, xã hội, môi trường loại hình sử dụng đất, thấy LUT có triển vọng phát triển kinh tế - xã hội huyện Lập Thạch sau: - LUT chuyên lúa hiệu kinh tế đem lại không cao vấn đề đảm bảo an ninh lương thực chỗ cho nhân dân xã hội chấp nhận nên lựa chọn Trong thời gian tới cần có biện pháp canh tác hợp lý, đầu tư sản xuất, sử dụng giống lúa phù hợp suất cao để tăng thêm hiệu sản xuất - LUT lúa – màu: lựa chọn vấn đề đảm bảo lương thực Sự luân canh trồng LUT giúp cho việc giảm bớt lượng sâu bệnh đất, giúp đất tơi xốp hơn, góp phần giúp tăng suất trồng Qua đó, giảm bớt lượng thuốc trừ sâu người dân sử dụng cho trồng, góp phần bảo vệ mơi trường - LUT Chun rau, màu có nguy gây nhiễm môi trường cao lượng thuốc bảo vệ thực vật lượng phân bón người dân sử dụng cho LUT tương đối nhiều Lượng thuốc BVTV dư thừa bám lại lá, thân chí quả, người động vật ăn phải có nguy bị ngộ độc ảnh hưởng lớn đến sức khỏe nguy hại đến tính mạng LUT lựa chọn phải có biện pháp khuyến cáo người dân cách sử dụng thuốc BVTV cho hiệu cao mặt môi trường đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Định hướng năm tới diện tích LUT tăng dần 67 đưa biện pháp cụ thể nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường tăng suất trồng LUT góp phần giải quyế vấn đề việc làm nhiều cho nhân dân Như có LUT huyện lựa chọn LUT đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội huyện Lập Thạch Đối với vùng trũng vụ lúa suất chưa cao nên chuyển dần sang nuôi trồng thủy sản Các LUT ta thấy điều kiện đất đai phù hợp với loại trồng, đem lại hiệu kinh tế cao LUT lúa – màu có khả phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa mang lại hiệu cao tương lai Để phát huy hết tiềm định hướng sử dụng đất huyện cần quan tâm tới việc thâm canh tăng vụ, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất Các loại trồng hàng hóa cần đưa vào sản xuất nhiều Việc luân canh lương thực rau màu cần áp dụng để đảm bảo yêu cầu bảo vệ cải tạo đất Tăng cường sử dụng phân hữu cơ, hạn chế sử dụng phân hóa học thuốc bảo vệ thực vật 4.4.2 Đề xuất sử dụng đất nông nghiệp theo tiểu vùng Do đặc thù riêng huyện, để đảm bảo cho phát triển cơng nghiệp hóa, đại hóa, khả đất cho sản xuất nơng nghiệp giảm để xây dựng đô thị, khu tái định cư, cơng trình cơng nghiệp, dịch vụ, sở hạ tầng kỹ thuật Vì hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện đến năm 2020 tiếp tục chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi, nâng cao hiệu khai thác đất nông nghiệp, chuyển phần diện tích đất trồng lúa hiệu sang trồng rau, phục vụ tiêu dùng huyện Tăng cường thâm canh tăng vụ, nâng cao hệ số sử dụng đất Định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện dựa kết nghiên cứu hiệu kinh tế, hiệu xã hội, hiệu môi trường loại trồng kiểu sử dụng đất, vào phương hướng phát triển nông nghiệp huyện cho thấy cần phải đẩy mạnh suất, chất lượng loại rau màu cho giá trị hàng hóa cao Đồng thời sử dụng đất đơi với bảo vệ đất mang lại hiệu kinh tế lâu dài phát triển Căn vào kết đánh giá hiệu sử dụng đất LUT, kiểu sử dụng đất, định hướng sử dụng đất địa bàn huyện Lập Thạch theo tiểu vùng sau (xếp theo thứ tự ưu tiên): 68 * Tiểu vùng 1: - LUT lúa - rau, màu: Do tạo nhiều việc làm cho người lao động Nguyên nhân chủ yếu trồng LUT trồng vụ đông đất hai lúa có điều kiện đất đai thuận lợi Vừa tận dụng sản xuất thêm vụ đông, vừa luân canh trồng giúp giảm bớt cỏ dại sâu bệnh - LUT chuyên lúa: Hai vụ lúa hình thức canh tác truyền thống chủ yếu tiểu vùng Tuy có mức thu nhập thấp so với LUT khác mức đầu tư cho sản xuất thấp hơn, thu nhập ổn định Đây LUT cần thiết nhằm cung cấp lương thực chỗ cho người dân - LUT ăn quả: Với lợi địa hình nhiều đồi thấp, mạnh để phát triển LUT ăn - LUT ni trồng thủy sản: Tiểu vùng có nhiều ao, hồ nên thuận lợi cho việc phát triển nuôi trồng thủy sản * Tiểu vùng 2: - LUT nuôi trồng thủy sản: Do địa hình phẳng, đất trũng ven sông nên phát huy mạnh LUT nuôi trồng thủy sản - LUT chuyên lúa: sản lượng lúa LUT cịn thấp, cần áp dụng hình thức canh tác để nâng cao sản lượng chất lượng lúa + LUT chuyên lúa với kiểu sử dụng đất vụ lúa xuân: phần lớn diện tích thường bị ngập úng vào mùa mưa kết hợp với hiệu kinh tế chưa cao, nên định hướng nên chuyển đổi dần sang nuôi trồng thủy sản để tăng hiệu sản xuất nông nghiệp người dân * Tiểu vùng 3: - LUT chuyên rau, màu với kiểu sử dụng đất Lạc xuân – Khoai lang – Bắp - LUT Lúa – màu với kiểu sử dụng đất Lúa xuân - Lúa mùa – Khoai lang cải - LUT chuyên lúa: Đây LUT chiếm diện tích lớn Đảm bảo lương thực tiêu thụ sản phẩm dễ dàng Trong thời gian tới cần đưa vào sản xuất giống lúa mới, phù hợp với điều kiện vùng nhằm đem lại hiệu sản xuất cao - LUT nuôi trồng thủy sản: Do tiểu vùng có diện tích ni trồng thủy sản lớn huyện, đạt hiệu cao nên cần trọng quan tâm phát triển 69 4.4.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp a Giải pháp áp dụng khoa học, kỹ thuật vào sản xuất Đẩy nhanh trình nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất Tập trung nghiên cứu tạo giống tốt với loại chủ lực để cung cấp cho sản xuất giống lúa tăng suất cao Ứng dụng công nghệ sinh học vào sản xuất để tạo sản phẩm có chất lượng tốt Tăng cường củng cố hệ thống khuyến nông đến sở, cải tiến phương thức khuyến nông theo ngành hàng, xúc tiến công tác đào tạo nông dân kỹ thuật sản xuất quản lý kinh doanh, cụ thể là: trì hoạt động có hiệu hệ thống khuyến nơng Xây dựng mơ hình trình diễn, hướng dẫn kỹ thuật đến hộ nông dân Đội ngũ cán làm cơng tác khuyến nơng phải có trình độ chun mơn lực cơng tác, có tinh thần trách nhiệm đảm nhiệm trọng trách tư kỹ thuật giúp sở sản xuất hộ gia đình thực tốt cơng tác chuyển đổi cấu trồng Chuyển đổi mục đích sử dụng đất chuyên lúa hiệu thấp sang mục đích khác chuyên rau Cần có chế quản lý sử dụng thuốc BVTV Chi cục BVTV, ngành tài nguyên mơi trường cần tham gia tích cực hoạt động quản lý, sản xuất, lưu thông sử dụng thuốc BVTV, phân hóa học sản xuất rau màu người dân b Giải pháp thị trường Tăng cường công tác nghiên cứu mở rộng thị trường tiêu thụ, cung cấp thông tin giá điều kiện cho hộ sản xuất nhiều sản phẩm, chất lượng tốt, phù hợp với đối tượng người tiêu dung đem lại hiệu sản xuất Qua điều tra cho thấy hầu hết sản phẩm nông nghiệp xã địa bàn nghiên cứu hầu hết dùng để tiêu dùng, chưa đưa thị trường bao gồm sản phẩm lúa, rau, khoai lang… sản phẩm chủ yếu bán chợ Nông sản người nông dân bán cho người tiêu dùng qua khâu trung gian người bn bán Nhìn chung thị trường cịn đơn giản, sản xuất phân tán chưa gắn liền với thị trường, thiếu liên kết người sản xuất, chế biến, tiêu thụ xuất Thực tế cho thấy chênh lệch giá tiêu thụ nơi sản xuất giá thị trường rõ rệt, điều gây nhiều thiệt thòi cho người sản xuất Do vậy, 70 cần cung cấp hệ thống thông tin giá sản phẩm thị trường cho nông hộ cách kịp thời c Giải pháp vốn đầu tư Vốn điều kiện quan trọng cho trình phát triển sản suất, nơng dân ln nằm tình trạng thiếu vốn đầu tư cần cung cấp Vì sản xuất nơng nghiệp mang tính thời vụ, trồng đầu tư mức kịp thời sản xuất đem lại hiệu kinh tế cao Hiện nay, vấn đề cho hộ nơng dân vay vốn cịn nhiều thủ tục phiền hà, nhiều hộ nông dân nghèo thiếu vốn khơng có tài sản chấp ngân hàng khơng vay Đa dạng hố hình thức cho vay, huy động vốn nhàn rỗi dân, khuyến khích hình thức quỹ tín dụng nơng thơn Ưu tiên người vay vốn để sản xuất nông nghiệp với loại hình sử dụng đất có hiệu kinh tế cao Cải tiến thủ tục cho vay tới hộ nông dân, mở rộng khả cho vay tín dụng khơng địi hỏi chấp Hồn thành công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ gia đình, cá nhân để người dân chấp vay vốn Các trạm dịch vụ hỗ trợ sản xuất nơng nghiệp cho ứng trước vật tư, giống cho nông dân, đặc biệt hộ nghèo Nhà nước cần có hỗ trợ đầu tư tín dụng, đầu tư cho việc thu mua nông sản vào vụ thu hoạch, đầu tư xây dựng nhà máy chế biến nông sản, đầu tư xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản d Giải pháp nguồn nhân lực Đẩy mạnh cơng tác khuyến nơng sở, hình thành tổ khuyến nông tự nguyện thôn, từ hộ nơng dân học hỏi, truyền đạt kinh nghiệm sản xuất cho Cung cấp thơng tin quy trình sản xuất, phịng trừ sâu bệnh, thu hoạch bảo quản nông sản thông qua tờ rơi Thực đa dạng hóa loại hình đào tạo ngắn hạn, trung hạn dài hạn nhiều lĩnh vực, đặc biệt ý đào tạo đội ngũ cán kỹ thuật có trình độ chun mơn thuộc lĩnh vực nông lâm nghiệp, tăng cường đội ngũ cán thực hành khuyến nông đến xã Lồng ghép chương trình dự án mở lớp tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật dạy nghề 71 e Giải pháp bảo vệ môi trường Tăng cường công tác tra, kiểm tra nguồn nước thải chất thải vào môi trường sử dụng đất nông nghiệp bắt buộc áp dụng biện pháp xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường Hạn chế thấp việc sử dụng phân bón vơ sản xuất nơng nghiệp, áp dụng biện pháp phịng trừ sâu bệnh tổng hợp để giảm thiểu tác động xấu đến môi trường sinh thái Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức trách nhiệm bảo vệ môi trường cấp, ngành nhân dân, phát triển kinh tế phải đôi với bảo vệ môi trường g Giải pháp thủy lợi Là biện pháp hàng đầu ảnh hưởng trực tiếp đến trình sử dụng nâng cao hiệu sử dụng đất Chính vậy, cần phải thường xuyên tu sửa, nạo vét, đầu tư nâng cấp xây hệ thống kêng mương để phục vụ cho trình sản xuất giải pháp nhất, hiệu để phục vụ cho trình tưới tiêu Hệ thống thủy lợi hồn thiện rộng diện tích gieo trồng, khắc phục tình trạng thiếu nước vùng cao xã tiểu vùng cao xã Ngọc Mỹ, Quang Sơn vào mùa khô, xã ngập úng vào mùa mưa Sơn Đơng, Triệu Đề, Đồng Ích 72 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Lập Thạch huyện miền núi, với tổng diện tích đất tự nhiên 17310,22 đất nơng nghiệp 12709,54 ha; đất phi nơng nghiệp 3970,41 ha; đất chưa sử dụng 693,27 nên đời sống người dân chủ yếu phụ thuộc vào sản xuất nơng nghiệp Dựa sở phân tích, đánh giá yếu tố tự nhiên, kinh tế, xã hội tình hình sử dụng đất nơng nghiệp huyện, phân chia huyện thành tiều vùng Qua điều tra tổng hợp số liệu xác định địa bàn huyện Lập Thạch có loại hình sử dụng đất sau: Gồm loại hình sử đụng đất là: - LUT Chuyên lúa - LUT lúa – màu - LUT chuyên rau, màu - LUT ăn - LUT nuôi trồng thủy sản Từ kết nghiên cứu hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện cho thấy: - Về hiệu kinh tế: + Tiểu vùng 1: LUT cho hiệu kinh tế cao LUT chuyên rau, màu với kiểu sử dụng đất Bắp cải – khoai lang – bắp cải (có GTSX 128,26 triệu đồng) LUT cho hiệu kinh tế thấp LUT chuyên lúa với kiểu sử dụng đất Lúa xuân – Lúa mùa (có GTSX 66,58 triệu đồng) + Tiểu vùng 2: LUT cho hiệu kinh tế cao LUT nuôi trồng thủy sản với kiểu sử dụng đất chuyên cá (cóGTSX 178,92 triệu đồng) LUT cho hiệu kinh tế thấp LUT chuyên lúa với kiểu sử dụng đất Lúa vụ (có GTSX 38,84 triệu đồng) + Tiểu vùng 3: LUT cho hiệu kinh tế cao LUT chuyên rau, màu với kiểu sử dụng đất Lạc xuân – khoai lang – bắp cải (có GTSX 142,25 triệu đồng) 73 LUT cho hiệu kinh tế thấp LUT chuyên lúa với kiểu sử dụng đất Lúa xuân – lúa mùa (có GTSX 70,62 triệu đồng) - Về hiệu xã hội: + Các loại hình sử dụng đất có ý nghĩa lớn đời sống xã hội người dân toàn huyện Những LUT không đảm bảo lương thực cho tồn huyện, mà cịn tăng thu nhập cho người dân, góp phần xóa đói giảm nghèo + LUT thu hút nhiều lao động LUT chuyên rau, màu GTNC chưa cao - Về hiệu môi trường: Các LUT có ảnh hưởng tới mơi trường Đặc biệt LUT Chuyên rau, màu với mức độ phân bón thuốc bảo vệ thực vật tương đối cao nên ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng nông sản gián tiếp tới môi trường đất, nước sức khỏe người xung quanh Để sử dụng LUT có hiệu hợp lý cần áp dụng biện pháp thủy lợi, đầu tư sản xuất, nguồn lực, môi trường, thị trường, đề nghị thực đồng giải pháp đảm bảo điều kiện để tiến tới sản xuất nông nghiệp phát triển Định hướng giải pháp sử dụng đất: - Định hướng (xếp theo thứ tự ưu tiên): + Tiểu vùng 1: Hướng ưu tiên LUT ăn quả; LUT lúa - rau, màu; LUT chuyên lúa; LUT nuôi trồng thủy sản + Tiểu vùng 2: Hướng ưu tiên LUT nuôi trồng thủy sản; LUT chuyên lúa + Tiểu vùng 3: Hướng ưu tiên LUT chuyên rau, màu; LUT nuôi trồng thủy sản; LUT Lúa – màu; LUT chuyên lúa; - Giải pháp: + Giải pháp áp dụng khoa học, kỹ thuật vào sản xuất + Giải pháp thị trường + Giải pháp vốn đầu tư + Giải pháp nguồn nhân lực + Giải pháp bảo vệ môi trường + Giải pháp thủy lợi 74 5.2 KIẾN NGHỊ - Ứng dụng kết nghiên cứu đề tài vào quy hoạch sản xuất nông nghiệp huyện thời gian tới Đề tài cần tiếp tục nghiên cứu sâu để bổ sung thêm tiêu đánh giá hiệu xã hội hiệu môi trường 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt: Bùi Thị Giang (2015) Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh Luận văn Thạc sĩ Học viện Nông nghiệp Việt Nam Cục khuyến nông lâm (1997) Hội thảo Quốc gia khuyến nông lâm, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thơn Đồn Cơng Quỳ (2006) Giáo trình Quy hoạch sử dụng đất NXB Hà Nội, Hà Nội Đỗ Đình Sâm, Ngơ Đình Quế Vũ Tấn Phương (2005) Hệ thống đánh giá đất lâm nghiệp Việt Nam NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội FAO (1990) Phát triển HTCT (Farming system development, FAO, Rome, Bản dịch tiếng Việt) NXB Nông nghiệp, Hà Nội Hà Quang Khải Đặng Văn Phụ (1997) Khái niệm hệ thống sử dụng đất Tài liệu tập huấn dự án hỗ trợ LNXH Trường đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Hội khoa học đất (2000) Đất Việt Nam NXB Nông nghiệp, Hà Nội Ngô Thế Dân (2001) Một số vấn đề khoa học công nghệ nông nghiệp Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa – đại hóa nơng nghiệp Tạp chí nơng nghiệp phát triển nông thôn, (1) tr – 4, 13 Nguyễn Thế Duẩn (2014) Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc 10 Nguyễn Đình Hợi (2006) Quản lý quy hoạch đất đai NXB Tài chính, Hà Nội 11 Nguyễn Khang Phạm Dương Ưng (1995) Kết bước dầu đánh giá tài nguyên đất Việt Nam, Hội thảo quốc gia Đánh giá quy hoạch sử dụng đất quan điểm sinh thái phát triển lâu bền NXB Nông nghiệp, Hà Nội 12 Nguyễn Xuân Quát (1996) Sử dụng đất tổng hợp bền vững NXB Nông nghiệp, Hà Nội 13 Nguyễn Quốc Vọng (2011) Nơng nghiệp Việt nam có bền vững hội nhập Truy cập ngày 12/11/2017 http://baodientu.chinhphu.vn/Gop-y-Hien-ke/Conduong-ben-%20vung-nhat-cho-nong-nghiep/173067.vgp 12/7/011 14 Nguyễn Thị Kim Yến Đỗ Nguyên Hải (2015) Nghiên cứu loại hình sử dụng đất nơng nghiệp phục vụ phát triển du lịch Điện Biên Tạp chí Khoa học Phát triển (13) tr 90-98 76 15 Phạm Văn Vân Nguyễn Thanh Trà (2010) Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Chương Mỹ (Hà Nội) Tạp chí Khoa học Phát triển (5) tr 850 – 860 16 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1993) Luật đất đai NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004) Luật bảo vệ phát triển rừng NXB trị quốc gia, Hà Nội 18 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013) Luật đất đai NXB trị quốc gia, Hà Nội 19 Tổng cục Địa (1994) Dự thảo định hướng QHSDĐ nước đến năm 2000 kế hoạch giao đất nơng nghiệp, lâm nghiệp có rừng để sử dụng vào mục đích khác Hà Nội 20 Tổng cục Quản lý đất đai – Bộ Tài nguyên Môi trường (2013) Báo cáo kiểm kê đất đai tồn quốc tính đến 01/01/2013 Hà Nội 21 Trần Hữu Viên (2005) Quy hoạch sử dụng đất NXB Nông nghiệp, Hà Nội 22 UBND huyện Lập Thạch (2010) Báo cáo quy hoạch sử dụng đất huyện Lập Thạch giai đoạn 2000-2020 23 UBND huyện Lập Thạch (2017) Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế xã hội huyện Lập Thạch năm 2017 24 Viện Quy hoạch thiết kế Nông nghiệp (1995) Đánh giá trạng đất theo quan điểm sinh thái phát triển lâu bền NXB Nông nghiệp, Hà Nội 25 Viện Quy hoạch thiết kế nông nghiệp (2006) Đánh giá tác động tiến khoa học kỹ thuật công nhận 10 năm qua ngành nông nghiệp Hà Nội 26 Vũ Năng Dũng (1997) Đánh giá hiệu số mơ hình đa dạng hóa trồng vùng đồng sơng Hồng Hà Nội II Tài liệu tiếng Anh: 27 World Bank (1995) World development report: Developmant and the environment, World bank, Washington 77 PHỤ LỤC Phụ lục KẾT QUẢ ĐIỀU TRA NÔNG HỘ VỀ GIÁ MỘT SỐ NÔNG SẢN VÀ VẬT TƯ NÔNG NGHIỆP TẠI THỜI ĐIỂM ĐIỀU TRA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LẬP THẠCH Tên hàng hố Phân bón Nghìn đồng/tạ Đạm 800 Lân 400 Kali 1400 Hàng nơng sản Nghìn đồng/tạ Lúa xuân 680 Lúa mùa 650 Ngô 450 Bắp cải 300 Cà chua 150 Bí xanh 600 Su hào 300 Lạc 350 Nhãn 1100 Vải 700 Khoai lang 200 Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra nông hộ 78 Phụ lục KẾT QUẢ ĐIỀU TRA NÔNG HỘ VỀ NĂNG SUẤT TRUNG BÌNH CÁC LUT LUT Kiểu sử dụng Lúa xuân – Chuyên Lúa mùa lúa Lúa xuân lúa – màu Lúa xuân lúa mùa-ngô Lúa xuân lúa mùakhoai lang Tiểu vùng Tiểu vùng Tiểu vùng Trung bình Năng suất (tạ/ha) 675 70.624 66.58 74.010 70.405 104.3037 38.840 57.11765 680 38.84 587.50 99.463 102.152 100.808 171.5881 562.50 106.894 109.892 108.393 192.6987 Bắp cải – khoai lang – bắp cải 266.67 128.266 128.266 480.9915 Su hào-Khoai lang-su hào 266.67 129.926 129.926 487.2164 400 125.580 125.580 Su hào – Bí xanh - Bắp Chuyên cải rau, Lạc xuân - Bí màu xanh - Bắp cải Cây ăn Nuôi trồng thủy sản GTSX (triệu đồng) Giá (nghìn đồng/tạ) 416.67 131.700 313.95 131,700 316077.5 Cà chua – Bí xanh – Bắp cải 350 138.650 138,650 396142.9 Lạc xuân – Khoai lang – Bắp cải 283.33 142.250 142,250 502.0647 Vải, nhãn 900 135.350 123.420 129.385 143.7611 Chuyên cá 4000 154.628 178.920 162.538 165.262 41.3155 Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra nông hộ 79 ... nông nghiệp huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc 3.4.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc 3.4.3.1 Đánh giá hiệu kinh tế 3.4.3.2 Đánh giá hiệu xã hội 3.4.3.3 Hiệu mơi... nông nghiệp huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc? ?? góp phần vào việc nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện nói riêng tỉnh Vĩnh Phúc nói chung 2.3.3 Kết đánh giá hiệu sử dụng đất Vĩnh Phúc. .. hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đề tài nghiên cứu đất nông nghiệp LUT, kiểu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc

Ngày đăng: 31/03/2021, 23:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN