Bài soạn môn Đại số lớp 7 năm 2009 - Tiết 29: Mặt phẳng toạ độ. bài tập

2 3 0
Bài soạn môn Đại số lớp 7 năm 2009 - Tiết 29: Mặt phẳng toạ độ. bài tập

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Mặt phảng tọa độ Treo bảng phụ hệ trục Oxy sau đó giáo viên giới thiệu + Hai trục số vuông góc với nhau tại gốc của mỗi truc số + Độ dài trên hai trục chọn bằng nhau + Trục hoành Ox, trụ[r]

(1)Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 29 MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ BÀI TẬP I Mục tiêu: - Thấy cần thiết phải dùng cặp số để xác định vị trí điểm trên mặt phẳng, biết vẽ hệ trục tọa độ - Biết xác định điểm trên mặt phẳng tọa độ biết tọa độ nó - Thấy mối liên hệ toán học và thực tiễn II Chuẩn bị: Giáo viên: Phấn màu, thước thẳng, com pa Học sinh: Thước kẻ, giấy kẻ ô vuông III Tiến trình lên lớp: 1.ổn định lớp (1') Kiểm tra bài cũ: (2') - HS: Làm bài tập 36 (tr48 - SBT) Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: 1.Đặt vấn đề (10’) - GV - HS đọc dựa vào đồ Đặt vấn đề ? Hãy đọc tọa độ mũi Cà - HS: kinh độ, vĩ độ VD1: Toạ độ địa lí mũi Cà Mau Mau đồ 1040 40 '§  8 30 ' B ? Toạ độ địa lí xác định bới hai số nào - GV treo bảng phụ   VD2: Số ghế H1 𝐻 𝑙à 𝑠ố ℎà𝑛𝑔 𝑙à 𝑠ố 𝑔ℎế 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 𝑚ộ𝑡 ℎà𝑛𝑔 A E B x F C G D H - GV: Trong toán học để xác định vị trí điểm trên mặt phẳng người ta thường dùng số { Hoạt động 2: 2.Mặt phẳng tọa độ (8’) Lop7.net (2) Mặt phảng tọa độ Treo bảng phụ hệ trục Oxy sau đó giáo viên giới thiệu + Hai trục số vuông góc với gốc truc số + Độ dài trên hai trục chọn + Trục hoành Ox, trục tung Oy  hệ trục Oxy  GV hướng dẫn vẽ HS quan sát, vẽ hình vào y II I -3 -2 -1 III -1 -2 -3 x IV Ox là trục hoành Oy là trục tung Hoạt động 3: 3.Tọa độ điểm mặt phẳng tọa độ (12’) - GV nêu cách xác định Toạ độ điểm mặt - HS thực theo GV điểm P phẳng tọa độ - GV yêu cầu học sinh Điểm P có hoành độ tung độ quan sát hình 18 - GV nhận xét dựa vào Ta viết P(2; 3) * Chú ý SGK hình 18 -GV yêu cầu HS làm ?1 HS lên bảng làm ?1 -GV Nhận xét Giới thiệu kí hiệu HS ghi kí hiệu SGK Gọi HS trả lời ?2 HS trả lời miệng ?2 O (0 ; 0) Củng cố: (10') - Toạ độ điểm thì hoành độ luôn đứng trước, tung độ luôn đứng sau - Mỗi điểm xác định cặp số, cặp số xá định điểm - Làm bài tập 32 (tr67 - SGK) a)M(-3; 2), N(2; -3), P(0; -2), Q(-2; 0) b)Mỗi cặp điểm có hoành độ điểm này là tung độ điểm và ngược lại - Làm bài tập 33 (tr67 - SGK) Hướng dẫn học nhà:(2') - Biết cách vẽ hệ trục 0xy - Làm bài tập 33, 34, 35 (tr68 - SGK); bài tập 44, 45, 46 (tr50 - SBT) * Lưu ý: Khi vẽ điểm phải vẽ mặt phẳng tọa độ trên giấy ôli các đường kẻ // phải chính xác Lop7.net (3)

Ngày đăng: 31/03/2021, 23:48

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan