Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Hướng dẫn hs tìm hiểu đặc điểm của trạng ngữ : - Yêu cầu hs đọc thông tin - Đọc sgk, thảo luận trả lời các - Đại diện hs trả l[r]
(1)Trường THCS Ba Vinh Giáo án Ngữ Văn Ngày soạn : / / 200 Ngày dạy : / / 200 Tiết : 86 THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU A Mục tiêu yêu cầu : Giúp học sinh : - Nắm khái niệm trạng ngữ câu - Ôn lại các loại trạng ngữ đã học bậc tiểu học - Có ý thức học tập, yêu thích môn B Chuẩn bị : - Gv : Giáo án , Sgk … - Hs : Bài cũ + Bài … C Phương pháp dạy học : - Vấn đáp - Giảng giải D Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học : I Ổn định tổ chức : (1’) II Kiểm tra bài cũ : (5’) Thế nào là câu đặc biệt ? Tác dụng câu đặc biệt ? III Bài : 1) Giới thiệu bài : (1’) 2) Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học : t 15’ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Hướng dẫn hs tìm hiểu đặc điểm trạng ngữ : - Yêu cầu hs đọc thông tin - Đọc sgk, thảo luận trả lời các - Đại diện hs trả lời, các câu hỏi : hs khác nhận xét, bổ sung Xác định trạng ngữ + “Dưới bóng tre xanh, câu trên ? + Đã từ lâu đời” + Đời đời, kiếp kiếp + Từ nghìn đời Các trạng ngữ vừa tìm + “Dưới bóng tre xanh bổ sung cho câu bổ sung thông tin địa nội dung gì ? điểm + Đã từ lâu đời” bổ sung thông tin thời gian + Đời đời, kiếp kiếp bổ sung thông tin thời gian + Từ nghìn đời bổ sung thông tin thời gian Có thể chuyển các trạng - Đại diện hs trả lời, các ngữ trên sang vị trí hs khác nhận xét, bổ sung ào câu ? - Gv chốt lại : Về nguyên - Hs lắng nghe tắc, trạng ngữ có thể đặc Nội dung I Đặc điểm trạng ngữ : 1.Tìm hiểu BT sgk tr 39 : + “Dưới bóng tre xanh bổ sung thông tin địa điểm + Đã từ lâu đời” bổ sung thông tin thời gian + Đời đời, kiếp kiếp bổ sung thông tin thời gian + Từ nghìn đời bổ sung thông tin thời gian Trạng ngữ có thể đứng đầu , giữa, cuối câu Trang 289 Giáo viên soạn : Nguyễn Thị Kim Trinh Lop7.net (2) Trường THCS Ba Vinh vị trí khác câu (đầu - - cuối) trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ thường có quảng nghỉ kho nói dấu phẩy viết, trường hợp trạng ngữ đặc cuối câu thì yêu cầu này là bắt buộc, vì không nó hiểu là phụ ngữ cụm động từ hay cụm tính từ câu - Gv lấy vd minh hoạ + Một vài lần, tôi đề nghị nó đọc to thư này + Tôi vài lần đề nghị nó đọc to thư này +Tôi đề nghị nó đọc to thư này vài lần (phụ ngữ từ “đọc” không phải đề nghị Thêm trạng ngữ cho câu có tác dụng gì ? Vị trí trạng ngữ câu nào ? - Gv chốt lại 18’ Giáo án Ngữ Văn - Hs chú ý Ví dụ : + Một vài lần, tôi đề nghị nó đọc to thư này + Tôi vài lần đề nghị nó đọc to thư này +Tôi đề nghị nó đọc to thư này vài lần (phụ ngữ từ “đọc” không phải đề nghị - Đại diện hs trả lời, các hs khác nhận xét, bổ sung - Hs rút kết luận và ghi 2) Kết luận : nhớ kiến thức ( Ghi nhớ sgk tr 39) Hoạt động 2: Hướng dẫn hs luyện tập II Luyện tập - Hướng dẫn hs làm các bài - Hs thực theo hướng Các bài tập sgk tập sgk dẫn gv 3) Củng cố : (3’) - Gv nhấn mạnh lại nội dun và hình thức trạng ngữ 4) Đánh giá tiết học : (1’) Gv nhận xét, tiết học 5) Dặn dò : (1’) - Học bài cũ - Làm các bài tập vào - Xem trước bài “Tìm hiểu chung phép lập luận CM” IV Rút kinh nghiệm , bổ sung : Trang 290 Giáo viên soạn : Nguyễn Thị Kim Trinh Lop7.net (3)