1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

Đề kiểm tra Vật lý 7

4 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1đ  Ứng dụng của gương cầu lồi: gương chiếu hậu của ôtô, xe máy; gương cầu lồi lắp ở những chỗ đường gấp khúc… 1 đ  Ứng dụng của gương cầu lõm: thiết bị dùng gương cầu lõm hứng ánh sán[r]

(1)GV: VŨ HÙNG Trường THCS Nà ớt, Mai Sơn, Sơn la VẬT LÝ A I.Ma trận đề kiểm tra Mạch kiến thức 1.Nhận biết ánh sáng, nguồn sáng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TN TN cộng TL TL TL 2đ 2đ 2.Định luật phản xạ ánh sáng 3.Tính chất gương phẳng, gương lồi, gương lõm 4.Nguồn âm , Độ to âm, độ cao âm 3đ 3đ 2đ 2đ 5.Phản xạ âm, tiếng vang Tổng cộng 2đ 5đ 3đ 3đ 3đ 10đ II Đề kiểm tra Câu 1.( điểm) a.Thế nào là nguồn sáng , vật sáng ? b.Lấy hai ví dụ nguồn sáng ? vật sáng ? Câu 2: ( điểm) So sánh vùng nhìn thấy gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm Hãy nêu ứng dụng gương cầu lồi và ứng dụng gương cầu lõm Câu 3: ( điểm) Có các âm sau: Tiếng sáo, tiếng trống trường, tiếng người nói, tiếng vỗ tay Hãy cụ thể các nguồn âm các âm trên Câu 4: ( điểm) Người ta dùng thiết bị để đo khoảng cách đến vách núi Thiết bị này phát âm ngắn và nhận âm phản xạ sau 4s Biết vận tốc âm không khí là 340m/s Tính khoảng cách từ tàu đến vách núi III Đáp án và biểu điểm Câu -Nguồn sáng là vật tự nó phát ánh sáng ? VD: Mặt trời, bóng đèn sáng có nguồn điện qua… (1 đ) -Vật sáng gồm nguồn sáng và vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó VD: Mặt gương , tờ giấy trắng… (1 đ) Câu Lop7.net (2) GV: VŨ HÙNG Trường THCS Nà ớt, Mai Sơn, Sơn la  Vùng nhìn thấy gương phẳng lớn vùng nhìn thấy gương cầu lõm và nhỏ gương cầu lồi (1đ)  Ứng dụng gương cầu lồi: gương chiếu hậu ôtô, xe máy; gương cầu lồi lắp chỗ đường gấp khúc… (1 đ)  Ứng dụng gương cầu lõm: thiết bị dùng gương cầu lõm hứng ánh sáng mặt trời để nung nóng vật, gương cầu lõm đèn pin… (1 đ) (Mỗi loại cần nêu ứng dụng) Câu  Tiếng sáo: Nguồn âm là không khí ống (0,5đ)  Tiếng trống trường: Nguồn âm là mặt trống (0,5đ)  Tiếng người nói: Nguồn âm là cổ hong người (0,5đ)  Tiếng vỗ tay: Nguồn âm là bàn tay (0,5đ) Câu (3 điểm) Gọi khoảng cách từ tàu đến vách núi là: S (0,5 đ) Từ lúc thiết bị phát âm đến lúc nhận âm phản xạ, quãng đường âm đã truyền là 2S 2S = v.t = 340.4= 1360 (m) (1,5 đ) Vậy khoảng cách từ tàu đến vách núi: S = 1360 : = 680 (m) (1 đ) VẬT LÝ B I.Ma trận đề kiểm tra Mạch kiến thức 1.Định luật phản xạ ánh sáng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TN TN cộng TL TL TL 2đ 2.Độ cao âm 3đ 3.Phản xạ âm, tiếng 3đ 3đ vang 4.Chống ô nhiễm 2đ tiếng ồn Lop7.net 3đ (3) GV: VŨ HÙNG Trường THCS Nà ớt, Mai Sơn, Sơn la Tổng cộng 2đ 3đ 5đ 10đ II Đề kiểm tra Câu 1.( điểm) a.Hãy phát biểu định luật phản xạ ánh sáng ? b.Cho gương phẳng hãy vẽ tia phản xạ biết tia tới SI chiếu lên gương phẳng ? Câu 2: ( điểm) a.Thế nào là tần số ? Nêu đơn vị tần số? b.Khi nào có âm cao nào có âm thấp ? Thế nào là siêu âm, hạ âm ? Câu 3: ( điểm) Người ta dùng thiết bị để đo khoảng cách đến vách núi Thiết bị này phát âm ngắn và nhận âm phản xạ sau 4s Biết vận tốc âm không khí là 340m/s Tính khoảng cách từ tàu đến vách núi Câu 4: ( điểm) Nêu các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn địa phương em ? Và nêu các biện pháp phòng chống tiếng ồn đó ? III Đáp án và biểu điểm Câu a.Định luật phản xạ ánh sáng: -Tia phản xạ nằm mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến điểm tơí gương -Góc phản xạ góc tới (1 đ) -Hs vẽ đúng và chính xác tính điểm (1 đ) Câu - Tần số là số dao động giây Đơn vị là héc (Hz) (1đ) - Âm phát càng lớn tần số dao động càng lớn thì có âm cao và ngược lại (1đ) - Hạ âm là âm có tần số 20 Hz Siêu âm là âm có tần số 20000 Hz (1 đ ) Câu Gọi khoảng cách từ tàu đến vách núi là: S (0,5 đ) Từ lúc thiết bị phát âm đến lúc nhận âm phản xạ, quãng đường âm đã truyền là 2S 2S = v.t = 340.4= 1360 (m) (1,5 đ) Vậy khoảng cách từ tàu đến vách núi: S = 1360 : = 680 (m) (1 đ) Câu (3 điểm) Học sinh nêu đúng các trường hợp gây ô nhiễm tiếng ồn và biện pháp phòng chống đúng thì cho điểm ( càng nêu nhiều ví dụ thì đạt điểm tối đa) Lop7.net (4) GV: VŨ HÙNG Trường THCS Nà ớt, Mai Sơn, Sơn la Lop7.net (5)

Ngày đăng: 31/03/2021, 23:42

w