1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bài soạn môn Đại số 8 - Tiết 58: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân

12 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 178,43 KB

Nội dung

H: Vì nếu có bố cục rõ ràng thì văn bản mới dễ hiểu, mạch lạc Đọc mục 1 ghi nhớSGK 29 -> Bố cục văn bản là sự sắp xếp các ý, các phần, các đoạn Đọc hai câu chuyện SGK 29 theo một trình t[r]

(1)Ngày soạn:21/8/2011 Ngày giảng: 23/8/2011 Ngữ văn - Bài – Tiết Văn bản: CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ *** Khánh Hoài *** I Mục tiêu: - Kiến thức: Hiểu hoàn cảnh éo le và tình cảm, tâm trạng các nhân vật truyện - Kĩ năng: Nhận cách kể chuyện tác giả văn Có kỹ đọc, kể chuyện theo ngôi kể số ít Cảm thụ nghệ thuật kể chuyện tự nhiên - Thái độ: Cảm thương, chia sẻ với người không may mắn rơi vào hoàn cảnh đáng thương Đề cao quyền trẻ em, trách nhiệm bố mẹ với cái *Trọng tâm kiến thức kỹ năng: Kiến thức: - Tình cảm anh em ruột thịt thắm thiết, sâu nặng và nỗi đau khổ đứa trẻ không may rơi vào hoàn cảnh bố mẹ ly dị - Đặc sắc nghệ thuật văn Kỹ năng: - Đọc – hiểu văn truyện, đọc diễn cảm lời đối thoại phù hợp với tâm trạng nhân vật - Kể tóm tắt truyện II Các kỹ sống giáo dục bài: Kỹ nhận thức: Tự nhìn nhận, tự đánh giá thân Kỹ giao tiếp: Là khả có thể bày tỏ ý kiến thân theo hình thức nói, viết sử dụng ngôn ngữ thể cách phù hợp với hoàn cảnh và văn hóa III Chuẩn bị: Giáo viên: Tài liệu tham khảo Học sinh: Soạn bài IV Phương pháp/kỹ thuật dạy học: Đàm thoại, phân tích, bình giảng V Các bước lên lớp: A ổn định tổ chức: (1’) B Kiểm tra bài cũ: (1’) CH- Kể tên các văn đã học các tiết học trước? TL- Văn bản: “Cổng trường mở ra”, văn “Mẹ tôi” C Tiến trình tổ chức các hoạt động Hoạt động thầy và trò Nội dung chính HĐ Khởi động (1’) *Mục tiêu: Qua nội dung và ý nghĩa truyện Cuộc chia tay búp bê hs có hứng thú cho bài học *Cách tiến hành: Hạnh phúc gia đình bị đổ vỡ, bố mẹ li hôn cái chịu nhiều thua thiệt … là vấn đề nhức nhối xã hội, hai em bé truyện hoàn cảnh … HĐ Đọc và thảo luận chú thích: (10’) *Mục tiêu: Hiểu tác dụng việc đọc kể có liên quan đến việc hiểu và phân Lop7.net (2) tích truyện *Cách tiến hành: I Đọc và thảo luận chú thích Đọc văn Gv hd hs cách đọc Đọc phân biệt rõ nhân vật, thể diễn tâm lý (có thể phân giọng kể) Gv đọc mẫu Hs đọc, nhận xét Gv nhận xét Gv đặt câu hỏi hd hs tìm hiểu số từ khó Thảo luận chú thích Hs tìm hiểu theo sgk 3, HĐ Bố cục: (5’) *Mục tiêu: Phân chia các phần văn để thấy nội dung và liên kết văn *Cách tiến hành: ? Văn chia làm phần? Nội dung II Bố cục chính phần? H: + Có chia tay: - Chia búp bê: từ đầu đến "hiếu thảo nh vậy" - Chia tay lớp học: tiếp đến "trùm lên cảnh vật" - Chia tay hai anh em: đến hết Gv nhận xét, kết luận Chốt phần HĐ Tìm hiểu văn bản: (59’) *Mục tiêu: Hiểu nội dung và ý nghĩa văn *Cách tiến hành: III Tìm hiểu văn ? Búp bê có ý nghĩa sống Cuộc chia búp bê anh em Thành và Thủy? H: Là thứ đồ chơi gắn liền với tuổi thơ hai anh em, là kỉ niệm không thể quên hai anh em ? Vì em phải chia búp bê? H: Con Vệ sĩ và Em nhỏ luôn bên Con Vệ sĩ thân thiết và bảo vệ Thành giấc ngủ Bố mẹ li hôn, anh em phải chia tay nhau, Bố mẹ li hôn, anh em phải chia đứa nơi, búp bê phải chia đôi theo lệnh tay nhau, đứa nơi, búp bê mẹ phải chia đôi theo lệnh mẹ ? Hình ảnh Thành và Thủy ngời mẹ lệnh nh nào? Tìm các chi tiết cho thấy hình ảnh ấy? H: + Thủy: Lop7.net (3) - run lên bần bật - cặp mắt tuyệt vọng - hai bờ mi sưng mọng lên vì khóc quá nhiều + Thành: - cắn chặt môi để khỏi bật lên tiếng khóc - nước mắt tuôn suối, ướt đầm gối và hai cánh tay áo ? Tác giả đã sử dụng biện pháp gì miêu tả chi tiết này? ? Nhận xét tâm trạng nhân vật? H: Tâm trạng đau đớn, buồn khổ xót xa nỗi bất lực ? Cuộc chia búp bê diễn nào? H: + Thành: lấy hai búp bê từ tủ đặt hai phía + Thủy: tru tréo lên, giận + Thành: đặt Vệ sĩ cạnh Em nhỏ + Thủy: vui vẻ ? Tâm trạng Thủy thay đổi nh nào? Tìm từ ngữ cho thấy điều đó? H: Tâm trạng Thủy thay đổi từ "giận dữ" sang "vui vẻ" vì Thủy không muốn Vệ sĩ và Em nhỏ xa nhau, không chấp nhận chia búp bê Thủy trở lại vui vẻ hai búp bê lại cạnh ? Thể quan sát, miêu tả tâm lý nhân vật nào? H: Ngây thơ và hồn nhiên trẻ tác giả cảm nhận và miêu tả chân thật Buồn vui trẻ đến giây lát ? Hình ảnh hai búp bê mang ý nghĩa gì? H: Hai búp bê luôn cạnh và không chấp nhận xa cách là biểu tượng cho tình cảm keo sơn, bền chặt không có gì chia cắt tình cảm hai anh em Thành và Thủy Chúng hồn nhiên, vô tư, tình cảm Thành và Thủy ? Nhưng vì Thành và Thủy không thể đem chia búp bê được? H: - Búp bê gắn với hình ảnh gia đình sum họp, đầm ấm, cho gắn bó hai anh em - Búp bê là kỉ niệm đẹp hai anh em, tuổi thơ Lop7.net Hai búp bê luôn cạnh và không chấp nhận xa cách là biểu tượng cho tình cảm keo sơn, bền chặt không có gì chia cắt tình cảm hai anh em Thành và Thủy Chúng hồn nhiên, vô tư, tình cảm Thành và Thủy (4) - Búp bê là hình ảnh trung thực hai anh em Thành và Thủy ? Cuộc chia tay diễn đâu, hoàn cảnh nào? H: Thành đa Thủy đến trường để chia tay các bạn và cô giáo ? Tại đến trường và gặp lại các bạn lớp Thủy lại khóc thút thít? + Trường học là nơi ghi khắc kỉ niệm đẹp đẽ thầy cô, bạn bè, niềm vui, nỗi buồn học tập H: Thủy phải chia xa mãi mãi mái trường và không biết có gặp lại bạn bè, thầy cô Mặt khác Thủy không còn học vì hoàn cảnh ? Khi cô giáo và các bạn có hành động gì? + Cô giáo: ôm chặt lấy Thủy và nói "cô biết rồi, cô thương em lắm" H: Các bạn lớp sững sờ và khóc thút thít ? Chi tiết có ý nghĩa nào? H: Diễn tả đồng cảm, xót thương cho Thủy cô giáo và các bạn Thể tình cảm bạn bè, tình cảm cô trò đầm ấm, sáng ? Khi biết Thủy không tiếp tục học, cô giáo và các bạn đã có hành động gì? H: Cô giáo tái mặt, nước mắt giàn dụa còn các bạn khóc lúc to ? Chi tiết này có ý nghĩa nh nào? H: Diễn tả ngạc nhiên, bất ngờ, đau xót cho hoàn cảnh Thủy và đó còn ẩn chứa nỗi oán ghét li tán gia đình ? Em có cảm xúc gì chia tay Thủy với cô giáo và các bạn lớp? Học sinh cảm nhận ? Khi khỏi trường Thành cảm nhận điều gì? H: Kinh ngạc thấy người lại bình thường, nắng vàng ươm trùm lên cảnh vật ? Tại Thành lại có cảm nhận vậy? H: Thành cảm nhận bất hạnh hai anh em, cảm nhận cô đơn mình dòng chảy sống, vô tâm người lớn ? Nếu là em chứng kiến cảnh chia tay em có cảm xúc gì? Lop7.net Cuộc chia tay với lớp học Trường học là nơi ghi khắc kỉ niệm đẹp đẽ thầy cô, bạn bè, niềm vui, nỗi buồn học tập Thủy phải chia xa mãi mãi mái trường và không biết có gặp lại bạn bè, thầy cô Mặt khác Thủy không còn học vì hoàn cảnh (5) Học sinh nêu cảm nhận ? Sự kiện nào diễn Thành và Thủy đến nhà? H: Xe tải, chuẩn bị cho Thủy và hai anh em phải chia tay ? Hình ảnh Thủy qua chi tiết nào chứng kiến phút chia xa? + Mặt tái xanh nh tàu lá - Chạy vội vào nhà ghì lấy búp bê - Khóc nức lên cầm tay anh dặn dò - Đặt Em nhỏ quàng tay Vệ sĩ ? Qua chi tiết em hiểu gì Thủy? -> Thủy là em bé có lòng sáng, Cuộc chia tay hai anh nhạy cảm, thắm thiết tình nghĩa hai anh em em Thủy phải gánh chịu nỗi đau đớn chia xa - nỗi đau đáng không xảy đến ? Lời nhắn Thủy cho Thành thể ý gì? + Lời nhắn nhủ không chia rẽ hai anh em + Lời nhắn nhủ gia đình và toàn xã hội hãy hiểu và háy vì hạnh phúc tuổi thơ ? Em tán thành ý kiến nào? ? Cảm xúc hai em chứng kiến cảnh chia tay hai bạn? ? Còn cảm xúc Thành nào? - Bất ngờ: đứng chôn chân xuống đất Thủy là em bé có lòng không nói gì trông theo bóng nhỏ liêu xiêu sáng, nhạy cảm, thắm thiết em tình nghĩa hai anh em Thủy phải gánh chịu nỗi đau đớn chia xa - nỗi đau đáng không xảy đến HĐ Tổng kết: (3’) *Mục tiêu: Hiểu nội dung ý nghĩa truyện qua phần ghi nhớ *Cách tiến hành: III.Ghi nhớ Hs đọc phần ghi nhớ sgk Gv nhấn mạnh, chốt lại nội dung chính HĐ Luyện tập: (5’) *Mục tiêu: Qua bài học hs áp dụng kiến thức để giải yêu cầu bài tập *Cách tiến hành: IV.Luyện tập Hs đọc bài đọc thêm Đọc thêm Gv nhận xét D Củng cố: (4’) Lop7.net (6) Nêu nội dung và ý nghĩa truyện Gv cho hs phát biểu cảm nhận mình tác phẩm và nhân vật E Hướng dẫn học bài: (1’) Kể lại truyện Chuẩn bị bài: Các câu hỏi còn lại bài Ngày soạn: 24/8/2011 Ngày giảng: 26/8/2011 Ngữ văn - Bài - Tiết BỐ CỤC TRONG VĂN BẢN I Mục tiêu: - Kiến thức: Hiểu tầm quan trọng và yêu cầu bố cục văn bản; trên sở đó, có ý thức xây dựng bố cục tạo lập văn Bước đầu xây dựng bố cục rành mạch, hợp lý cho các bài làm - Kĩ năng: Có kĩ xây dựng bố cục văn - Thái độ: Có ý thức giữ gìn sáng tiếng việt *Trọng tâm kiên thức, kỹ năng: Kiến thức: Tác dụng việc xây dựng bố cục Kỹ năng: - Nhận biết, phân tích bố cục văn - Vận dung kiến thức bố cục việc đọc – hiểu văn bản, xây dựng bố cục cho văn nói (viết) cụ thể II Các kỹ sống GD bài: Kỹ nhận thức: Tự nhìn nhận, tự đánh giá thân Kỹ giao tiếp: Là khả có thể bày tỏ ý kiến thân theo hình thức nói, viết sử dụng ngôn ngữ thể cách phù hợp với hoàn cảnh và văn hóa III Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng phụ, sgk, sgv, chuẩn kiến thức kĩ Học sinh: chuẩn bị bài nhà IV Phương pháp/kỹ thuật dạy học: Đàm thoại, Quy nạp V Các bước lên lớp: A Ổn định tổ chức: (1’) B Kiểm tra bài cũ: (4’) CH- Liên kết là gì? Để văn có tính liên kết người viết, người nói phải làm gì? TL- Liên kết là tính chất quan trọng văn -> văn có nghĩa, dễ hiểu - Để có tính liên kết văn phải sử dụng phương tiện liên kết C Tiến trình tổ chức các hoạt động: Hoạt động thầy và trò Nội dung chính HĐ Khởi động (1’) *Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh vào học bài *Cách tiến hành: Trong việc tạo lập văn bản, muốn cho văn mạch lạc, dễ hiểu người viết phải xếp bố trí các phần , các đoạn cho hợp lí Đó là bố cục văn mà chúng ta Lop7.net (7) tìm hiểu HĐ Hình thành kiến thức mới: (16’) *Mục tiêu: Hiểu Bố cục và yêu cầu bố cục văn *Cách tiến hành: I Bố cục và yêu cầu HS đọc phần 1a (SGK 28) bố cục văn ? Nếu viết lá đơn xin gia nhập vào đội Bố cục văn thiếu niên tiền phong HCM, em viết theo trình tự nào? a Bài tập - Niên hiệu nước - Tên đơn b Nhận xột - Nơi nhận - Người viết đơn, địa - Lí viết đơn - Nguyện vọng - Lời hứa hẹn ? Nếu các nội dung trên bị đảo lộn không theo trình tự trên có không? Vì sao? H: Đảo lộn không vì - Văn phải có đặt làm cho bố cục văn không mạch lạc, rõ ràng, các phần theo trình tự -> bố cục khó hiểu ? Vì xây dựng văn cần quan tâm tới bố cục? H: Vì có bố cục rõ ràng thì văn dễ hiểu, mạch lạc Đọc mục ghi nhớ(SGK 29) -> Bố cục văn là xếp các ý, các phần, các đoạn Đọc hai câu chuyện SGK 29 theo trình tự Hai truyện trên cú bố cục chưa? Những yêu cầu bố cục H: Chưa cú bố cục văn ? Cách kể chuyện trên bất hợp lớ chỗ a Bài tập nào? H: Các câu, các ý văn không có b Nhận xét thống nội dung, không có liên kết chặt chẽ hình thức -> Khó hiểu, lộn xộn ? Theo em nên xếp bố cục hai câu chuyện trên nào? HS thảo luận nhóm phút, nêu cách giải GV kết luận ? Muốn bố cục rành mạch , hợp lí phải đảm - Muốn bố cục rành mạch, hợp bảo yêu cầu gì? lớ các phần, các đoạn thống nhất, HS đọc ý ghi nhớ phân biệt rạch ròi Trình tự xếp phải dễ dàng đạt mục đích Lop7.net (8) ? Hãy nêu bố cục văn tự và miêu giao tiếp Các phần bố cục tả? Nhiệm vụ phần? - Mở bài: giới thiệu đối tượng cần kể, tả - Thân bài: tả, kể theo trình tự định - Kết bài: Khẳng định lại vấn đề, hứa hẹn, cảm tưởng - Bố cục: ba phần ? Có phải chia văn làm ba phần là văn + Mở bài trở nên rành mạch, hợp lớ không? + Thân bài - Không Giữa mở bài, thân bài, kết bài + Kết bài phải cú thống Hs đọc phần ghi nhớ Gv nhận xét kết luận * Ghi nhớ ( SGK 30) HĐ Luyện tập: (15’) *Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải các yêu cầu bài tập *Cách tiến hành: II Luyện tập 1.Bài 1: Hs đọc bài tập Tìm ví dụ thực tế để chứng tỏ Hs làm bài, nhận xét chúng ta không chú ý đến việc xếp ý cho rành mạch Gv nhận xé kết luận thì bài văn không có hiệu cao VD: Khi viết đơn xin nghỉ học, chúng ta không xếp theo trình tự Chẳng hạn: - Lớ viết đơn - Lời hứa - Tên , lớp Hs đọc bài tập -> hiệu không cao Hs làm bài, nhận xét 2.Bài 2: Gv nhận xé kết luận * Bố cục Cuộc chia tay búp bê: đoạn - Hai anh em chia đồ chơi - Thuỷ đến trường chia tay cô giáo và các bạn - Hai anh em phải chia tay D Củng cố: (4’) ? Bố cục văn là gỡ? ? Văn cú bố cục phần? E Hướng dẫn học bài: (1’) - Học bài, làm BT3 T 30 - Soạn : “Mạch lạc văn bản” Lop7.net (9) Ngày soạn: 25/8/2011 Ngày giảng: 27/8/2011 Ngữ văn - Bài - Tiết MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN I.Mục tiêu: - Kiến thức: Có hiểu biết bước đầu mạch lạc văn và cần thiết phải làm cho văn có mạch lạc - Vận dụng kiến thức đã học mạch lạc văn vào đọc – hiểu văn và thực tiễn tạo lập văn viết, nói - Kĩ năng: Có kĩ kĩ viết văn cú mạch lạc - Thái độ: Có ý thức viết văn dúng quy cách *Trọng tâm kiến thức, kỹ năng: Kiến thức: - Mạch lạc văn và cần thiết mạch lạc văn - Điều kiện cần thiết để văn có tính mạch lạc Kỹ năng: Rèn kỹ nói, viết mạch lạc II Các kỹ sống GD bài: Kỹ giao tiếp: Là khả có thể bày tỏ ý kiến thân theo hình thức nói, viết sử dụng ngôn ngữ thể cách phù hợp với hoàn cảnh và văn hóa III.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Bảng phụ, sgk, sgv, chuẩn kiến thức kĩ 2.Học sinh: chuẩn bị bài nhà IV Phương pháp/kỹ thuật dạy học: Đàm thoại, Quy nạp V.Các bước lên lớp: A Ổn định tổ chức: (1’) B Kiểm tra bài cũ: (4’) CH- Bố cục văn là gì? Những yêu cầu bố cục văn TL- Bố cục văn là xếp các ý, các đoạn, các phần theo trình tự hợp lớ - Muốn văn rành mạch, hợp lí, các phần , các đoạn phải thống rạch ròi Trình tự xếp phải dễ dàng, đạt mục đích giao tiếp C Tiến trình tổ chức các hoạt động: Hoạt động thầy và trò Nội dung chính HĐ Khởi động: (1’) *Mục tiêu: Qua mạch lạc văn hs có hứng thú học tập *Cách tiến hành: Nói đến bố cục là nói đến đặt, phân chia Nhưng văn lại không thể liên kết Vậy làm nào để các phần, các đoạn văn phân cắt rạch ròi mà không liên kết chặt chẽ với nhau? Chúng ta cùng tìm hiểu bài “Mạch lạc văn bản” HĐ Hình thành kiến thức mới: (18’) *Mục tiêu: - Mạch lạc văn và cần thiết mạch lạc văn - Điều kiện cần thiết để văn có tính mạch lạc Lop7.net (10) *Cách tiến hành: I Mạch lạc và yêu cầu ? Giải thích nghĩa từ “mạch lạc” mạch lạc văn - Mạch là vốn là mạch máu thể Mạch lạc văn ? Mạch lạc văn có dùng theo a Bài tập nghĩa trên không? - Không không xa rời nghĩa đen, nó có điểm giống với nghĩa đen nó ? Dựa vào hiểu biết trên, em hãy xác định b Nhận xét mạch lạc văn có tính chất gì các tính chất sau: a Trôi chảy thành dòng thành mạch b Tuần tự khắp các phần , các đoạn văn c Thông suốt, liên tục, không đứt đoạn (đáp án c) ? Có ý kiến cho văn bản, mạch lạc là tiếp nối các câu, các ý theo trình tự hợp lí? Em có tán thành ý kiến trên không? Vì sao? Mạch lạc văn bản: làm cho các - ý kiến trên là đúng phần văn thống lại ? Nhắc lại bố cục chính văn “Cuộc Tính chất chia tay búp bờ”? (Các việc - Thông suốt, liên tục, không xếp nào? - Mẹ bắt hai anh em chia đồ chơi đứt đoạn - Hai anh em thương - Tiếp nối các câu , các ý theo - Thành đưa em đến trường chào cô và các trình tự hợp lí bạn - Hai anh em chia tay, Thuỷ để hai búp bê lại cho anh ? Mặc dù nhiều việc nói chung các việc này xoay quanh nội dung, kiện chính là gì? - Sự chia tay và búp bê -> hai anh em chia tay tình cảm không chia lìa ? Những búp bê và hai anh em Thành có vai trò gì truyện? - Là nhân vật chính * GV: Vậy văn muốn có tính mạch Các điều kiện để văn lạc người viết phải các việc xoay có tính mạch lạc quanh việc chính, việc chính xảy a Bài tập với các nhân vật chính HS đọc BT 2b ? Theo em đó có phải là chủ đề liên kết các Lop7.net b Nhận xét (11) việc nêu trên thành thể thống không? Đó có xem là mạch lạc văn không? - Tất cảc TN trên xoay quanh chủ đề: chia li và tâm trạng không muốn chia li hai anh em Thành- Thuỷ Đọc BT 2c (SGK) HS thảo luận nhóm lớn - Các việc văn Đại diện trình bày phải xoay quanh chủ đề chính + Liên hệ thời gian - Các việc phải có mối liên hệ nào đó với nhau: thời gian, + Liên hệ không gian không gian, tâm lí… + Liên hệ tâm lí (nhớ lại) + Liên hệ ý nghĩa (tương đồng tương phản) HS đọc ghi nhớ SGK Ghi nhớ: (SGK-32) GV chốt HĐ Luyện tập: (16’) *Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải các yêu cầu bài tập *Cách tiến hành: II Luyện tập Bài (SGK-32): Hs đọc bài tập Tìm mạch lạc văn Hs làm bài, nhận xét a Văn Mẹ tôi: Gv nhận xé kết luận - Văn xoay quanh chủ đề: Thái độ người cha trước vô lễ En-ri-cô với mẹ > giáo dục -> răn dạy biết kính yêu cha mẹ - Các ý, các đoạn văn hướng chủ đề đó + Thái độ người cha hành động + Người cha nhắc lại công lao và tình cảm người mẹ En-ri-cô b Văn bản: Lão nông dân và các - Chủ đề: lao động là vàng - Chủ đề xuyên suốt toàn bài + Hai câu mở bài nêu chủ đề + Đoạn giữa: kho vàng chôn đất và sức lao động người làm nên lúa tốt “vàng” + Đoạn kết: câu kết: nhấn mạnh chủ đề thêm lần để khắc sâu c Đoạn văn (bổ sung) Tô Hoài - Ý chủ đạo xuyên suốt đoạn văn: sắc vàng trù phú, đầm ấm làng quê vào mùa đông ngày mùa + Câu đầu giới thiệu bao quát sắc vàng Lop7.net (12) thời gian (mùa đông, ngày mùa) không gian (làng quê) + Miêu tả biểu phong phú sắc vàng + Nhận xét, cảm nhận tác giả sắc vàng đó -> Trình tự ba phần quán, rõ ràng-> làm cho bố cục mạch lạc D Củng cố: (3’) ? Mạch lạc văn là gỡ? ? Các tính chất văn mạch lạc? E Hướng dẫn học bài: (1’) - Học ghi nhớ + làm bài tập T34 - Soạn “Quá trình tạo lập văn bản”, trả lời câu hỏi SGK Lop7.net (13)

Ngày đăng: 31/03/2021, 23:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w