H: Nếu các từ không có đặc điểm chung về nghĩa cá thể gọi là trường từ vựng không?. - Cơ sở để hoàn thành trường là đặc điểm chung về nghĩa không có đặc điểm chung về nghĩa thì không có [r]
(1)So¹n: Ôn tập (Trường từ vựng) Gi¶ng: I Môc tiªu: - Hiểu nào là trường từ vựng và xác lập số trường từ vựng gần gũi - Tập hợp các từ có chung nét nghĩa vào cùng trường từ vựng - Vận dụng kiến thức trường từ vựng để đọc – hiểu và tạo lập văn Ii tæ chøc giê häc Hoạt động Thầy và trò Néi dung chÝnh I Thế nào là trường từ vựng? * Bµi tËp: (SGK – T21) H: Các từ “mặt, mắt ,da, gò má, đùi, cánh tay” dùng để đối tượng là người, động vật hay - Các từ : mặt, mắt ,da, gò má, đùi, cánh sinh vật? Tại em biết điều đó? H: NÐt chung vÒ nghÜa cña c¸c nhãm tõ trªn lµ tay gì? Qua đó em có nhận xét gì các từ này? - Chỉ phận thể người * GV: Như vậy, nhóm từ trên có nét chung nghĩa -> chính là sở để hình thành -> dùng để phận thể trường Nếu không có đặc điểm chung nghĩa người Các từ này có nét chung nghÜa thì không có trường -> khăng định đó là trường từ vựng H: Em hiểu nào là trường từ vựng? Gọi HS đọc ghi nhớ - K/n trường từ vựng H: Nếu các từ không có đặc điểm chung nghĩa cá thể gọi là trường từ vựng không? - Cơ sở để hoàn thành trường là đặc điểm chung nghĩa không có đặc điểm chung nghĩa thì không có trường * Lu ý: - Một trường từ vựng mắt có các trường nhỏ sau: + Bé phËn cña m¾t: lßng ®en, lßng tr¾ng, ngươi, lông mày + Hoạt động mắt: ngó, trông liếc H: Trong trường từ vựng có thể tập hợp nh÷ng tõ cã tõ lo¹i kh¸c kh«ng? T¹i sao? - Danh từ vật: người, lông mày - Động từ hành động: Ngó, liếc - Tính từ tính chất: lờ đờ, tinh nhanh H: Do tượng có nhiều nghĩa, từ có thể thuộc nhiều trường từ vựng khác kh«ng? cho vÝ dô? Trường mùi vị: chát, đắng, Lop8.net - Một trường từ vựng bao gồm nhiều trường từ vựng nhỏ - Một trường từ vựng bao gồm từ kh¸c biÖt vÒ tõ lo¹i (2) Ngät Trường âm thanh: the thé,êm dịu Trường thời tiết: Hanh, ẩm - Một từ có thể thuộc nhiều trường từ vùng kh¸c HS đọc VD phần (d) – SGK H: Các từ in đậm là lời nói với đối tượng nµo? T/g sö dông biÖn ph¸p NT g×?Nh÷ng tõ đó dùng để đối tượng nào?ở đây có gì kh¸c? - Lêi cña l·o H¹c nãi víi chã vµng -> sö dụng nghệ thuật nhân hoá Những từ đó dùng để suy nghĩ, hành động, xưng hô người -> Tác giả đã chuyển trường từ vựng “người” sang “động vật” H: c¸ch chuyÓn nh vËy cã t¸c dông g×? H: Trường từ vựng và cấp độ khái quát từ - T¸c dông: Lµm t¨ng søc gîi c¶m ng÷ kh¸c ë ®iÓm nµo? Cho VD? -Trường từ vựng: là tập hợp từ ngữ có ít nét chung nghĩa, đó các tõ cã thÓ kh¸c vÒ tõ lo¹i GV gọi HS đọc bài tập nêu yêu cầu bài tập - HS hoạt động độc lập HS đọc và xác định yêu cầu bài tập - HS đọc và xác định yêu cầu bài tập - GV HD HS dùa vµo néi dung cña phÇn lu ý để xác định - HS H§ nhãm nhá (2p), b¸o c¸o GV nhËn xÐt , söa sai II LuyÖn tËp * Bài 1: Tìm các từ thuộc trường từ vựng “người ruột thịt” văn “trong lßng mÑ”? - Trường từ vưng “người ruột thịt”: mẹ, bè, con, bµ c«, em… * Bài tập 2: Tìm các trường từ vựng mçi tõ sau: - Lưới : + Trường dụng cụ đánh bắt thủy sản: lưới, nơm + Trường đồ dùng cho chiến sĩ: võng, t¨ng, b¹t + Trường các hoạt động săn bắn người: Lưới, bẫy, bắt * Bài tập ( bổ trợ): Lập các trường từ vựng nhỏ cây: phận cây, đặc ®iÓm, bÖnh ( GV hướng dẫn học sinh tự làm) Cñng cè (3p): GV nhÊn m¹nh träng t©m bµi - Trường từ vựng là gì? Các bậc trường từ vựng? HDVN(2p) : - Học thuộc ghi nhớ, các bậc trường từ vựng? tác dụng? Lop8.net (3)