BÁO CÁO ĐIỀU TRA, THU THẬP THÔNG TIN, ĐÁNH GIÁVỀ CÁC HOẠT CHẤT CHÍNH TRONG CÁC LOÀI CÂYTHUỐC CÓ TIỀM NĂNG THÀNH NGUỒN NGUYÊN LIỆUCHO CÔNG NGHIỆP HÓA DƯỢC/CÔNG NGHIỆP DƯỢC

52 15 0
BÁO CÁO ĐIỀU TRA, THU THẬP THÔNG TIN, ĐÁNH GIÁVỀ CÁC HOẠT CHẤT CHÍNH TRONG CÁC LOÀI CÂYTHUỐC CÓ TIỀM NĂNG THÀNH NGUỒN NGUYÊN LIỆUCHO CÔNG NGHIỆP HÓA DƯỢC/CÔNG NGHIỆP DƯỢC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ VIỆN DƯỢC LIỆU - SẢN PHẨM BÁO CÁO ĐIỀU TRA, THU THẬP THÔNG TIN, ĐÁNH GIÁ VỀ CÁC HOẠT CHẤT CHÍNH TRONG CÁC LỒI CÂY THUỐC CĨ TIỀM NĂNG THÀNH NGUỒN NGUN LIỆU CHO CƠNG NGHIỆP HĨA DƯỢC/CƠNG NGHIỆP DƯỢC Thuộc đề tài:"Xây dựng sở liệu nguồn thuốcViệt Nam phục vụ ngành Hóa dược" Cơ quan chủ trì nhiệm vụ: Viện Dược liệu Chủ nhiệm nhiệm vụ: TS Nguyễn Văn Thuận Hà Nội - 2016 BỘ Y TẾ VIỆN DƯỢC LIỆU SẢN PHẨM BÁO CÁO ĐIỀU TRA, THU THẬP THÔNG TIN, ĐÁNH GIÁ VỀ CÁC HOẠT CHẤT CHÍNH TRONG CÁC LỒI CÂY THUỐC CĨ TIỀM NĂNG THÀNH NGUỒN NGUN LIỆU CHO CƠNG NGHIỆP HĨA DƯỢC/CƠNG NGHIỆP DƯỢC Thuộc đề tài: Xây dựng sở liệu nguồn thuốc việt nam phục vụ ngành Hóa dược Chủ nhiệm đề tài Đại diện nhóm nghiên cứu TS Nguyễn Văn Thuận VIỆN DƯỢC LIỆU Hà Nội - 2016 DANH SÁCH CÁN BỘ THỰC HIỆN STT Họ tên Đơn vị công tác TS Nguyễn Văn Tài Khoa Hóa Thực vật - Viện Dược liệu ThS Phan Thị Trang Khoa Hóa Thực vật - Viện Dược liệu ThS Nguyễn Thị Thu Trang Khoa Hóa Thực vật - Viện Dược liệu CN Tạ Thị Thủy Khoa Hóa Thực vật - Viện Dược liệu CN Phùng Như Hoa Khoa Hóa Thực vật - Viện Dược liệu TS Phạm Thanh Huyền Khoa Tài nguyên Dược liệu – Viện Dược liệu ThS Nguyễn Quỳnh Nga Khoa Tài nguyên Dược liệu – Viện Dược liệu CN Phan Văn Trưởng Khoa Tài nguyên Dược liệu – Viện Dược liệu MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.2 Tình hình nghiên cứu nước Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Nội dung nghiên cứu 14 2.2 Phương pháp nghiên cứu 15 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 18 3.1 Kết chung 18 3.2 Điều tra, thu thập thông tin, đánh giá hoạt chất lồi thuốc có tiềm thành nguồn nguyên liệu cho cơng nghiệp hóa dược/cơng nghiệp dược .19 3.2.1 Actisô 19 3.2.2 Bạc hà 19 3.2.3 Bằng lăng nước 20 3.2.4 Bình vơi 21 3.2.5 Bụp giấm 21 3.2.6 Chè dây 22 3.2.7 Cỏ 22 3.2.8 Cốt khí củ 23 3.2.9 Diệp hạ châu 24 3.2.10 Đan sâm 24 3.2.11 Đảng sâm 25 3.2.12 Đinh lăng 26 3.2.13 Gấc 27 3.2.14 Gừng 27 3.2.15 Gừng gió 28 3.2.16 Hà thủ ô đỏ 28 3.2.17 Hòe 29 3.2.18 Hoàng bá 29 3.2.19 Hương nhu tía 30 3.2.20 Ích mẫu 30 3.2.21 Kim tiền thảo 31 3.2.22 Lạc tiên 31 3.2.23 Nga truật 31 3.2.24 Nghệ 32 3.2.25 Ngưu tất 33 3.2.26 Râu mèo 33 3.2.27 Sâm ngọc linh 33 3.2.28 Thổ phục linh 34 3.2.29 Thông đỏ 34 3.2.30 Trinh nữ hoàng cung 35 3.2.31 Thảo minh 35 3.2.32 Tỏi 35 3.2.33 Xà sàng 36 Chương BÀN LUẬN 37 Chương KẾT LUẬN 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, nên có ng̀n tài nguyên thực vật rất phong phú đa dạng, có nhiều lồi th́c Với khoảng 4000 lồi th́c có Việt Nam nước có ng̀n ngun liệu tiềm lớn để khai thác sử dụng làm th́c phục vụ chăm sóc sức khỏe cộng đồng Đây nguyên liệu dồi cho ngành hóa dược nói chung cơng nghiệp dược nói riêng nước ta Trong năm gần đây, xu thế Việt Nam các nước thế giới ưu tiên sử dụng các sản phẩm từ tự nhiên, có các th́c từ các lồi thực vật Theo ước tính, năm Việt Nam có nhu cầu khoảng 50.000 – 60.000 tấn dược liệu phục vụ YHCT, công nghiệp dược xuất Đáng lưu ý rằng, có khoảng gần 70% khới lượng dược liệu nhập Trong đó, Việt Nam q́c gia có tiềm ng̀n tài ngun dược liệu, chưa phát huy Các sản phẩm từ dược liệu nói chung nước ta cịn nhỏ bé nghèo nàn chủng loại Hiện tại, nguyên liệu sản x́t th́c phụ tḥc hồn tồn vào nước ngồi, theo số liệu thống kê hàng năm nước ta phải nhập khoảng 90% tính giá trị nguyên liệu các loại [2, 7, 8, 9] Ngành cơng nghiệp hóa dược ngành cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp dược, phát triển ngành tiền đề động lực phát triển ngành Ngành cơng nghiệp hóa dược sản x́t các ngun liệu để bào chế thuốc, tá dược các loại phụ gia Thời gian vừa qua, ngành cơng nghiệp hóa dược với ngành công nghiệp dược sản xuất hàng loạt th́c chữa bệnh chăm sóc sức khỏe người Các hoá dược thường sản xuất từ các nguồn nguyên liệu khác như: khoáng chất vô cơ, cỏ, các phủ tạng, thể động vật, các chất hữu cơ, các hoá chất khác, bằng đường chiết xuất, phân lập, tổng hợp hoá học, công nghệ sinh học Theo số liệu thống kê năm 2005, nhu cầu dược liệu nước (2005) đạt 50.000 tấn/năm Trong đó, dược liệu phục vụ cơng nghiệp dược chiếm khoảng 35%, phục vụ YHCT: 31% xuất khẩu: 34% Tuy nhiên, dược liệu khai thác hàng năm đảm bảo 20%, dược liệu trồng trọt (khoảng gần 140 lồi) đạt 26%, cịn lại nhập - chiếm tới 54% [2] Vấn đề đặt cần có kế hoạch khai thác hợp lý ng̀n dược liệu tự nhiên để đáp ứng kịp thời nhu cầu YHCT công nghiệp dược, từng bước giảm thiểu nhập dược liệu, đảm bảo nguồn nguyên liệu chất lượng tốt Thực tế cho thấy, việc triển khai các nghiên cứu sản xuất nguồn nguyên liệu tự nhiên (thực vật nấm làm thuốc) thực nhiều quan, bộ ngành nước Tuy nhiên, cho đến chưa có mợt sở liệu đầy đủ tồn diện nguồn nguyên liệu phục vụ chiến lược khai thác, sử dụng hợp lý có hiệu ng̀n tài nguyên thiên nhiên Việt Nam phục vụ cho mục tiêu phát triển ngành dược nói chung cơng nghiệp hóa dược nói riêng Vì vậy, năm 2013, Bợ Cơng thương cấp kinh phí cho Viện Dược liệu thực đề tài: "Xây dựng sở liệu nguồn thuốc Việt Nam phục vụ ngành Hóa dược" Cho đến nay, thế giới Việt nam, nhiều hoạt chất chiết tách từ dược liệu trở thành ngun liệu cho ngành cơng nghiệp hóa dược, cơng nghiệp dược Để có thêm thơng tin phục vụ cho việc định hướng phát triển nguồn nguyên liệu phục vụ cho ngành cơng nghiệp hóa dược/cơng nghiệp dược, đề tài có đề x́t thực nợi dung “Báo cáo điều tra, thu thập thông tin, đánh giá các hoạt chất chính các lồi th́c có tiềm thành ng̀n ngun liệu cho cơng nghiệp hóa dược/cơng nghiệp dược” Chương TỔNG QUAN 1.1 Tình hình nghiên cứu giới Công nghiệp Hoá dược một hai ngành chính công nghiệp Dược Công nghiệp hoá dược sản xuất tất các loại nguyên liệu hoá học để làm thuốc như: các hoá dược tá dược Các hoá dược thường sản xuất từ các nguồn nguyên liệu khác như: khoáng chất vô cơ, cỏ, các phủ tạng, thể động vật, các chất hữu cơ, các hoá chất khác, bằng đường chiết xuất, phân lập, tổng hợp hoá học, công nghệ sinh học Theo Tổ chức y tế thế giới, 80% dân số các quốc gia phát triển, chăm sóc sức khoẻ ban đầu có tham gia ít nhiều Y học cổ truyền Từ hàng nghìn năm trước thảo dược dùng làm th́c chủ ́u lồi người mợt nguồn quan trọng cung cấp các thuốc mới, nhất đối với các bệnh truyền nhiễm, ung thư huyết áp cao Các số liệu thu từ các đơn thuốc bán các cửa hàng bán thuốc Mỹ từ 1959 - 1980 cho thấy, 25% số thuốc bán có chế phẩm hoạt chất tự nhiên tinh khiết chiết xuất từ thảo dược Vào năm 2000, có ít nhất 119 hoạt chất tự nhiên chiết xuất từ 90 lồi thực vật dùng làm th́c Các hoạt chất tự nhiên xuất với số lượng đáng kể danh sách 35 thuốc bán chạy nhất vào năm 2000 - 2002, chiếm 40% (2000), 24% (2001) 26% (2002) [1, 5, 12] Trong suốt 50 năm qua, có 50.000 hợp chất tổng hợp tự nhiên sàng lọc hoạt tính chống ung thư Từ năm 1960 - 1982, có 180.000 dịch chiết từ vi sinh vật, 16.000 có ng̀n gớc từ sinh vật biển 114.000 dịch chiết từ thực vật sàng lọc hoạt tính chống ung thư [5, 12, 13] Có tới 79 hợp chất thiên nhiên các dẫn xuất đưa vào thử nghiệm lâm sàng phát triển thuốc mới [9, 12, 13] Theo thớng kê, có tới 70% các loại th́c chớng ung thư thị trường có ng̀n gớc từ thiên nhiên, có tới 14% các hoạt chất phân lập từ thiên nhiên Tổng 175 thuốc chống ung thư phát minh giai đoạn 1940 - 2006 113 th́c (72,9%) có ng̀n gớc tự nhiên Trong sớ 11 th́c mới giảm cholesterol máu có th́c tổng hợp [13] Phải nói rằng, ng̀n dược liệu, sinh vật biển vi sinh vật biển nguồn nguyên liệu tiềm để tìm các hoạt chất có hiệu lực chữa bệnh Trên thế giới, một số nguyên liệu từ các loài cỏ: Nhàu (Morinda citrifolia), Nho đỏ (Vitis sp.), Măng cụt (Garcinia mangostana), Bạch (Ginkgo biloba), Cúc gai (Slibum marianum), sử dụng rộng rãi để tách chiết sản xuất các sản phẩm phục vụ chăm sóc sức khoẻ Hoạt chất Lutein chiết xuất từ Cúc vạn thọ (Tagetes sp.) thọ ghi Dược điển Mỹ (2007), hàng năm thị trường Mỹ sử dụng 475 triệu USD để dùng làm thuốc thực phẩm chức Các hoạt chất Oseltamivir sản xuất từ Acid Shikimic chiết xuất từ Hồi (Illicium verum) hãng Roche hãng thuốc độc quyền sản xuất thuốc cho tới năm 2016 Cơng ty có thể sản x́t 400 triệu liều/năm Một số dược thảo sử dụng để chiết xuất các hoạt chất chữa bệnh Alzheimer một số dạng thiểu trí nhớ hoa Xuyên tuyết Galanthus woronowii (họ Thuỷ tiên) chiết Galantamin, Thạch tùng cưa (Huperzia serrata) chiết Huperzine A sesquitecpen alcaloid Silymarin từ Cúc gai chữa viêm gan Hypericin từ Ban Âu (Hypericum perforatum) chữa trầm cảm Resveratrol từ Cốt khí củ (Polygonum cuspidatum) bã thải công nghệ sản xuất vang nho làm thuốc chống oxy hoá Curcumin từ Nghệ làm tthuốc chống viêm Các hoạt chất chữa ung thư quan trọng chiết xuất từ thực vật như: Vinblastin Vincristin các alkaloid chiết xuất từ Dừa cạn (Catharanthus roseus), Podophylyllotoxin phân lâp từ rễ các lồi tḥc chi Bát giác liên (Podophyllum spp.), Paclitaxel (Taxol) phân lập từ vỏ Thông đỏ, Camptothecin phân lập từ Hỉ thụ (Camptotheca acuminata), Homoharringtonin phân lập từ Đỉnh tùng Trung Quốc (Cephalotaxus harringtonia), Combretastatin phân lập từ Liễu bụi Nam Phi (Combretum caffrum) [1, 2, 4, 5, 6, 13] Ở Trung Quốc, Củ Mài gừng (Dioscorea zingiberensis) nguyên liệu chiết diosgenin Hồ Nam nơi trồng với diện tích 45.000 (theo GAP)- khu sản xuất diosgenin lớn nhất Hiện Mêxico tiếp tục chiết xuất Diosgenin từ Dioscorea spp Bên cạnh việc chiết xuất Artemisinin từ Thanh cao hoa vàng (Artemisia annua) ứng dụng rộng rãi qui mơ cơng nghiệp [6] Ở Ấn Đợ có 53 loài sử dụng làm nguyên liệu cho sản xuất thuốc tân dược [1, 3, 6] Ở Hàn Quốc một hoạt chất sử dụng nhiều công nghiệp dược cao Nhân sâm có chứa Ginsenosid chiết x́t từ các lồi Nhân sâm (Panax spp.) Đã có thời kỳ Nhân sâm trồng với diện tích 12.000 [1, 3, 6] Indonesia thiết lập danh sách lồi th́c ưu tiên nghiên cứu để sản xuất các thuốc điều trị các bệnh quá trình lão hoá như: tăng lipid huyết, tăng acid uric, tiểu đường, huyết áp cao, thấp khớp, kích thích miễn dịch như: Xuyên tâm liên (Andrographis paniculata), Nghệ (Curcuma domestica Curcuma xanthorrhiza), Thục địa (Guazuma ulmifolia), Nhàu (Morinda citrifolia), Tiêu dội (Piper retrofractum), Ổi (Psidium guajava), Sắn thuyền (Syzygium polyantha) Gừng (Zingiber officinale) [6] Như vậy, đến nhiều lồi th́c sử dụng làm ngun liệu để chiết xuất các hoạt chất phuc vụ công nghiệp dược như: Echinaceae spp., Hypericum perforatum, Piper methysticum; Gingko biloba; Tribulus spp., Morinda spp., Valeriana officinalis, Silibum marianum, Syringa vulgaris, Cimicifuga racemosa, Panax ginseng 1.2 Tình hình nghiên cứu nước Mặc dù có ng̀n ngun liệu dời cho sản x́t hóa dược qui mơ ngành cơng nghiệp hoá dược nói riêng ngành ngành cơng nghiệp dược nói chung nước ta cịn nhỏ quy mô nghèo nàn chủng loại sản phẩm Hiện tại, ngun liệu sản x́t th́c phụ tḥc hồn tồn vào nước ngồi, theo sớ liệu thớng kê hàng năm nước ta phải nhập khoảng 90% tính giá trị nguyên liệu các loại [1, 3, 4, 5] Từ nửa thế kỷ nay, một số hoá dược cần thiết sản xuất nước, có nhiều chất chiết xuất từ nguồn nguyên liệu tự nhiên Nhiều sản phẩm từ dược liệu động vật biển nghiên cứu sản xuất như: Taxol, acid shikimic, acid béo omega 3,6 từ sinh vật biển, nhiều loại hợp chất tự nhiên giới thiệu Epothilone, bengamid, fucoidan, carragenan [4] Theo số liệu thống kê năm 2005, nhu cầu dược liệu nước (2005) đạt 50.000 tấn/năm Trong đó, dược liệu phục vụ công nghiệp dược chiếm khoảng 35%, phục vụ YHCT: 31% xuất khẩu: 34% Tuy nhiên, dược liệu khai thác hàng năm đảm bảo 20%, dược liệu trồng trọt (khoảng gần 140 lồi) đạt 26%, cịn lại nhập - chiếm tới 54% [1] Việt Nam nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm nên có ng̀n tài ngun sinh vật phong phú đa dạng Theo thống kê sơ bộ, Việt 3.2.33 Xà sàng Tên khoa học: Cnidium monnieri (L.) Cuss Hoạt chất chính: tinh dầu nhóm chất coumarin (xanthotoxin, isopimpinellin, bergapten, imperatorin osthole) [118] Phân bổ hoạt chất cây: + Hạt: 2,0-3,2% osthole 1,8-2,5% imperatorin [119] + Hoạt chất chính các coumarin: 0.091-2.467% osthole, 0.014 0.877% imperatorin, 0.030 - 0.168% bergapten, 0.074 - 0.287% isopimpineline 0.023 - 0.181% xanthotoxin + Tinh dầu từ xà sàng có thể lên đến 1,3% hoạt chất chủ yếu tinh dầu trans-ocimene (37,96%) cinene (35,44%) [120] + Dược điển Việt Nam quy định khô không chứa thấp 1% tinh dầu Dược điển Trung Quốc quy định hàm lượng osthole khô không dưới 1% 36 Chương BÀN LUẬN Kết điều tra cho thấy rất ít công ty chiết xuất hoạt chất tinh khiết VN, chủ yếu chiết xuất cao toàn phần Ngay với các hoạt chất tinh khiết rotundin, berberin, rutin, curcumin… chí các cao chưa chuẩn hóa hàm lượng hoạt chất Mợt sớ hoạt chất các cơng ty chiết x́t: artemisinin, rotundin (Viện hóa học cơng nghiệp), berberin, rutin (Cơng ty Q́ hịe, Cơng ty CPTM Dược VTYT Khải Hà), curcumin (Viện hóa học Công nghiệp Việt Nam, Công ty cổ phần Dược phẩm Bắc Ninh)… - Artemisinin sản xuất nước khả cạnh tranh - Rotundin các muối rotundin: sản xuất nhỏ theo đặt hàng nước, chưa đa dạng DN sản xuất rutin thô độ tinh khiết dưới 93% xuất sang Trung Quốc với lợi nhuận thấp Nhập rutin tinh khiết 95% (bào chế thuốc, TPCN) cần tiếp tục hỗ trợ hồn thiện cơng nghệ tinh chế rutin đạt tiêu chuẩn xuất - Theo điều tra, berberin, berberin chloride nhiều doanh nghiệp nước sử dụng hoàn toàn phải nhập cần tới ưu hóa quy trình cơng nghệ chiết tinh chế berberin - Thực tế cho thấy, thuốc bán tổng hợp có ng̀n gớc tự nhiên rất khó để phát triển điều kiện VN Một số nhỏ các hợp chất thiên nhiên trực tiếp bào chế làm th́c có hàm lượng rất nhỏ ngun liệu khơng sẵn có Việt Nam Như sản xuất cao chuẩn hóa hướng khả thi vừa phục vụ trực tiếp nhu cầu nước, vừa có khả x́t Mợt sớ đề tài, dự án tḥc Chương trình Hóa dược gần nghiên cứu sản xuất hiệu cao mướp đắng, Đinh lăng chuẩn hóa nhiên sớ lượng cao chuẩn hóa Chương trình Hóa dược cấp kinh phí nghiên cứu cịn vơ hạn chế so với tiềm nhu cầu sử dụng Do đối tượng nghiên cứu định lượng hoạt chất, nghiên cứu thành phần hóa học cần hỗ trợ kinh phí phát triển sản phẩm tiêu chuẩn hóa theo hàm lượng hoạt chất để sớm phục vụ cộng đồng xuất Đồng thời mặt quản lý Nhà nước cần nâng cao tiêu chuẩn sản phẩm, đưa tiêu định lượng hoạt chất vào tiêu chuẩn sản phẩm 37 Chương KẾT LUẬN Trên sở thu thập điều tra thông tin các công ty chúng thu một số kết sau: - Thu thập, điều tra, tổng hợp thơng tin thành phần hóa học, hoạt chất chính 33 th́c có tiềm thành ng̀n ngun liệu hóa dược - Cung cấp thông tin phân bổ hoạt chất một số - Cung cấp thông tin khối lượng sử dụng hàng năm, đơn vị/tổ chức thực chiết xuất hoạt chất - Đánh giá thực trạng chung tình hình nghiên cứu chiết x́t chất tinh khiết từ ng̀n thuốc Việt Nam đề xuất thời gian tới đối với hướng từ nguyên liệu tự nhiên ngành hóa dược nên tập trung nghiên cứu phát triển sản xuất cao chuẩn hóa để phù hợp với điều kiện thực tiễn Việt Nam đáp ứng kịp thời nhu cầu nước xuất 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế (2003), Tài liệu Hợi nghị Dược liệu tồn q́c lần thứ nhất "Phát triển dược liệu bền vững thế kỷ 21", Hà Nội 11-12/3/2003, 324 trang Bộ Y tế (2007), Báo cáo Hợi nghị Dược liệu tồn q́c lần thứ hai " Phát triển dược liệu đến năm 2015 tầm nhìn 2020", TP Hờ Chí Minh, ngày 26 tháng 10 năm 2007, 343 trang Bộ Y tế (2007), Tài liệu Hợi nghị Dược liệu tồn q́c lần thứ hai "Phát triển dượcliệu đến năm 2015 tầm nhìn 2020", TP Hờ Chí Minh, 26/10/2007 NXB KHKT, 343 trang Bộ Y tế (2010), Tài liệu Hội nghị Phát triển dược liệu sản phẩm thuốc Quốc gia, Bình Dương, ngày 30 tháng năm 2010 Bộ Y tế Bộ Khoa học & công nghệ (2009), Báo cáo Hội nghị tổng kết 20 năm thực nhiệm vụ “Bảo tồn nguồn gen giống thuốc (1998 2008)”, 189 trang Bộ Y tế Bộ Khoa học & công nghệ (2009), Báo cáo Hội nghị tổng kết 20 năm thực nhiệm vụ “Bảo tồn nguồn gen giống thuốc (1998 2008)”, 189 trang Bộ Y tế, Báo cáo Hội nghị "Phát triển dược liệu sản phẩm th́c Q́c gia", Bình Dương, ngày 30 tháng năm 2010 Hội Hoá Dược Việt Nam (2008), Hợi nghị tồn q́c khoa học công nghệ hoá dược lần thứ nhất, Hà Nội, tháng 12 /2008, 328 trang Hội Hoá Dược Việt Nam (2009), Báo cáo Hợi thảo "Vai trị Khoa học công nghệ việc phát triển ngành công nghiệp hoá dược Việt Nam", Hà Nội, ngày 22 tháng 10 năm 2009 10 Nguyễn Tập (2006), "Danh lục đỏ thuốc Việt Nam", Tạp chí Dược liệu, tập 11, số 3, tr 97 – 105 11 Nguyễn Tập, Ngô Văn Trại, Phạm Thanh Huyền, Lê Thanh Sơn, Ngô Đức Phương nhiều người khác (2006), “Kết điều tra nguồn tài nguyên dược liệu Việt Nam giai đoạn 2001 - 2005”, Nghiên cứu phát triển dược liệu đông dược Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, tr 21 - 28 12 Nguyễn Tiến Bân nhiều người khác (2007), Sách đỏ Việt Nam, phần II Thực vật, NXB Khoa học tự nhiên công nghệ, 611 trang 13 Phạm Thanh Huyền (2003), Báo cáo kết đề tài NCKH “Thu thập phân tích thông tin tình hình nghiên cứu thị trừng thuốc một số nước thế giới”, 20 trang 39 14 Viện Dược liệu (2004), Báo cáo tổng kết đề tài Đánh giá nghiên cứu, đề xuất giải pháp đồng bộ để sử dụng phát triển bền vững nguồn tài nguyên dược liệu Việt Nam, 184 trang 15 Viện Dược liệu (2005), Kỹ thuật trồng, sử dụng chế biến thuốc, NXB Nông nghiệp, 280 trang 16 Viện Dược Liệu (2006), Nghiên cứu phát triển Dược liệu Đông dược Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, 747 trang 17 Viện Dược Liệu (2006), Nghiên cứu phát triển Dược liệu Đông dược Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, 747 trang 18 Viện Dược Liệu (2006), Nghiên cứu thuốc từ thảo dược, NXB Khoa học kỹ thuật, 686 trang 19 Viện Dược Liệu (2006), Nghiên cứu thuốc từ thảo dược, NXB Khoa học kỹ thuật, 686 trang 20 Viện Dược Liệu (2008), Cơng trình nghiên cứu khoa học tạo nguồn nguyên liệu làm thuốc (1998 - 2008), 391 trang 21 Viện Dược liệu (2013), Báo cáo Hội nghị quĩ gen Viện Dược liệu năm 2013 22 Viện Dược liệu (2013), Báo cáo kết qủa đề tài Bảo tồn nguồn gen năm 2013 23 Viện Dược liệu (2013), Hội nghị Bảo tồn nguồn gen Tam Đảo 24 Viện Dược liệu (2013), Kỹ thuật trồng thuốc, NXB Nông nghiệp, 283 trang 25 Batugal PA, Kanniah J, Lee SY and Oliver JT (2004), Medicianal plants research in Asia, vol 1, 221 pages 26 Butler MS (2008), Natural Products as a Foundation for drug discovery, Nat Prod Rep., 25, pp 475 - 516 27.Henri'quez R., Faircloth G, Cuevas C (2005), Ecteinascidin 743 (ET-743, Yondelis), aplidin and kahaladie F In: Cragg GM, Kingston DGI, Newman DJ et al (eds) Anticancer agents from natural products Taylor and Francis, Boca Raton, pp 215 - 240 28 Newman DJ, Cragg GM (2009), Nature: A vital source of leads for anticancer drug development, Phytochem Rev., 8, pp 313 - 331 29 Newman DJ, Gragg GM (2007), Natural products as sources of new drugs over the last 25 years, J Nat.Prod 70, pp 461 - 467 30 World Health Organization (2002), Traditional medicine Strategy 2002 – 2005, volume 31 Nguyễn Ngọc Hạnh, Nguyễn Đông Trúc, Phùng Văn Trung, Phan Nhật Minh, Bùi Trọng Đạt, Trần Thị Lụa, Trần Đức Trọng, Khảo sát thành phần hóa học 40 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 hoa Actiso (Cynara scolymus L.) trồng Đà Lạt thử hoạt tính kháng oxi hóa, Hợi hóa học Việt Nam-Phân hợi hóa hữu cơ, tràng 382-387 Nguyễn Văn Đậu, Trần Thị Vân, Vũ Việt Hà, Đóng góp vào việc nghiên cứu thành phần hóa học lá Actisơ (Cynara scolymus L.) trờng Sa pa, Hợi hóa học Việt nam-Phân hợi hóa hữu cơ, tr 290-292 Nguyễn Ngọc Hạnh, Nguyễn Đông Trúc, Phùng Văn Trung, Phan Nhật Minh, Bùi Trọng Đạt, Tăng Hiến Quốc, Khảo sát thành phần hóa học thử hoạt tính antioxidant lá Actiso Đà Lạt, Hợi hóa học Việt Nam-Phân hợi hóa hữu cơ, tràng 360-367 Assessment report on Cynara scolymus L., folium EMA/HMPC/150209/2009, Committee on Herbal Medicinal Products (HMPC) Developmental changes in leaf phenolics composition from three artichoke cvs (Cynara scolymus) as determined via UHPLC–MS and chemometrics; Phytochemistry 108 (2014) 67–76 M Lutz et al; Chemical composition and antioxidant properties of mature and baby artichokes (Cynara scolymus L.), raw and cooked; Journal of Food Composition and Analysis; Volume 24, Issue 1, February 2011, Pages 49–54 World Health Organization (2002), Traditional medicine Strategy 2002 – 2005, volume Nguyễn Thị Thủy, Lưu Đàm Cư, Nguyễn Thị Phương Thảo (1993), Năng suất chất lượng tinh dầu một số giống bạc hà mới Shrivastava Alankar (2009), A review on peppermint oil, Asian Journal of Pharmaceutical and Clinical Research,volume 2, issue 2, pp 27-33 Tôn Nữ Liên Hương Nguyễn Duy Tuấn; Thành phần hóa học vỏ bằng lăng nước (Lagerstroemia sprciosa) thuộc chi tử vi ( Lagerstroemia), Tạp chí Khoa học 2012:22b 184-189.] Nguyễn Quyết Tiến, Phạm Thị Hồng Minh, Nguyễn Ngọc Tuấn, Trương Thị Thanh Nga, Nguyễn Quảng An, Đoàn Văn Tuấn, Phạm Hữu Điền (2007); Một số kết nghiên cứu ban đầu thành phần hóa học bằng lăng nước (Lagerstroemia speciosa), Tạp chí Khoa học cơng nghệ , 83, tr 15-18 Nguyễn Quyết Tiến, Phạm Thị Hồng Minh, Nguyễn Ngọc Tuấn, Trương Thị Thanh Nga, Nguyễn Quảng An, Đoàn Văn Tuấn, Phạm Hữu Điền (2012), Góp phần nghiên cứu thành phần hóa học bằng lăng nước (Lagerstroemia speciosa) Việt nam, Tạp chí hóa học, T.50 (1), tr 30-34 Võ Văn Chi, 1999, Compendium of Indian Medicinal Plants I Võ Văn Chi, 1999, Compendium of Indian Medicinal Plants II 41 45 Phạm Thanh Kỳ, Vũ Xuân Giang, Nguyễn Tiến Vững; “Nghiên cứu alkaloid lồi bình vơi Stephania viridiflavensh.S.lo et M.Yang”; Tạp chí Thông tin Y dược, Số năm 2007, trang 31-34 46 Lê Ngọc Liên, Phạm Gia Điền, Vũ Đình Hồng; (2009), “Nghiên cứu thành phần hóa học mợt lồi Bình vơi phía bắc Việt Nam”; Tạp chí Hóa học, T.38, sớ 4, trang 4-5 47 Trần Văn Sung, Trịnh Thị Thủy, Thạch Thị Dân, G.Adam, K.Merzweiler (2002), Phân lập xác định cấu trúc isocorydin corydalmin từ củ bình vơi (Stephania sp.Lour.), Tạp chí Hóa học, T.40, sớ 2, tr 35-40 48 Phạm Thanh Kỳ, Vũ Xuân Giang, Nguyễn Tiến Vững (2007), Nghiên cứu Alcaloid lồi bình vơi Stephania viridiflavensh.S.Lo et M.Yang; Tạp chí Thông tin Y Dược, số 4, trang 31-35 49 Eggensperger and Wilker, 1996; 50 Muller and Regensburg, 1990 51 Williamson, Driver, Baxter, 2009 52 Phùng Thị Vinh (1995), Nghiên cứu thực vật, thành phần hóa học tác dụng sinh học chè dây, Luận án Phó tiến sỹ khoa học Y dược, trường Đại học Dược Hà Nội 53 Do Thi Ha, Phuong Thien Thuong, Nguyen Duy Thuan; 2007; “Protective action of Ampelopsis cantoniensis and its major constituent – myricetin against LDL oxidation”; Journal of Chemistry, vol 45 (6), p 768-771 54 Trương Hương Lan, Lại Quốc Phong , Nguyễn Thị Làn, Nguyễn Thị Việt Hà, Phạm Linh Khoa, Lê Hồng Dũng; Xác định thành phần dinh dưỡng lá cỏ Việt Nam; Tạp chí Khoa học Phát triển 2014, tập 12, số 1, trang 7377 55 Tơn Nữ Liên Hương, Võ Hồng Duy, Dương Mợng Hịa, Đỗ Duy Phúc Nguyễn Duy Thanh; Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ-Phần A: Khoa học Tự nhiên, Công nghệ Môi trường: 36 (2015): 73-76 56 R Lemus-Mondaca et al Food Chemistry 132 (2012) 1121–1132 57 W Peng et al Journal of Ethnopharmacology 148 (2013) 729–745 58 Nguyễn Hải Nam, Lã Hải Chung (2007), Phân lập resveratrol emodin từ cốt khí củ (Polygonum cuspidatum Sieb et Zucc) trồng Việt Nam, Tạp chí Dược học, tập 1/2007, sớ 369 năm 47, trang 7-10 59 Nguyễn Đình Tuấn, Nguyễn Hải Nam, Nguyễn Tiến Vững (2007), Ứng dụng LC-MS định lượng resveratrol cốt khí củ, Tạp chí Dược học, tập 11/2007, sớ 379 năm 47, trang 13-16 60 Viện Dược Liệu (2006), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, Tập II, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, p 732-738 42 61 Q Wang B (2010), "Salvia miltiorrhiza: Chemical and pharmacological review of a medicinal plant", Journal of Medicinal Plants Research 25(4), pp 2813-2820 62 Xu Y Y.; Wan R Z.; Lin Y P.; Yang L.; Chen Y.; X Liu C (2007), "Recent advance on research and application of Salvia mitiorrhiza", Asian Journal of Pharmacodynamics and Pharmacokinetics, 7(2), pp 99-130 63 China Pharmacopoeia (2010), p 383-384 64 British Pharmacopoeia Vol II (2009), p 7343-7347 65 Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong ctv 2004 Cây Thuốc Và Động Vật Làm Thuốc Ở Việt Nam, Tập II Nhà xuất Khoa Học Và Kỹ Thuật 66 Srivastava V, Singh M, Malasoni R, Shanker K, Verma RK,Gupta MM et al “Separation and quantification of lignans in Phyllanthus species by a simple chiral densitometric method” Journal of Separation Science 2008; 31:23-38 67 Leite DF, Kassuya CA, Mazzuco TL, Silvestre A, De-Melo LV, Rehder VL et al “The cytotoxic effect and the multidrug resistance reversing action of lignans from Phyllanthus amarus” Planta Medica 2006; 72:1353–1358 68 Nguyễn Kim Bích, “ Phân tích xác định thành phần nhóm hoạt chất mợt sớ dược liệu bằng phương pháp sắc ký lớp mỏng kết hợp đo mật độ quang hấp thụ (TLC, Densitometry/scanning) phục vụ công tác tiêu chuẩn hóa dược liệu”, Báo cáo kết nghiên cứu đề tài cấp Bộ Y tế, năm 2007-2010 69 Nguyễn Khắc Viện (1989), Góp phần nghiên cứu tác dụng dược lí cao rễ Đinh lăng một số chức thể, Luận án PTS ngành Dược lý, Học viện Quân Y 70 Nguyễn Thị Bích Thu, (2016), Báo cáo đề tài cấp Bộ Y tế, Nghiên cứu tiêu chuẩn hóa cao đặc Đinh lăng lá xẻ Polyscias fruticosa (L.) Harms., Họ Nhân sâm, (Araliaceae) 71 Võ Xuân Minh (1991), Góp phần tìm hiểu thành phần hóa học dạng bào chế Đinh lăng”, Tạp chí Dược học, 3, 19-21 72 Nguyễn Thị Bích Thu, Nguyễn Thị Phương, Phương Thiện Thương, Nguyễn Thị Hà Ly, Phạm Văn Hải, (2015), So sánh thành phần hóa học rễ, than, lá đinh lăng lá xẻ, Tạp chí dược liệu, 20 (6), 342-348 73 Nguyễn Thị Luyến, Nguyễn Duy Cơng, Trần Thị Hờng Hạnh, Lê Hồng Trâm, Phạm Thanh Bình, Nguyễn Tiến Đạt, (2012), Hợp chất flavonoid glycosid có tác dụng ức chế alpha-amylase phân lập từ lá đinh lăng, Tạp chí dược liệu, 17 (6), 348-351 43 74 Nhung, D T T., P N Bung, N T Ha, and T K Phong 2010 Changes in lycopene and beta carotene contents in aril and oil of gac fruit during storage Food Chem 121:326–331 75 Xuan T Tran, Sophie E Parks, Paul D Roach, John B Golding & Minh H Nguyen, 2015, Food Sci Nutr 2015; (2): 305-314 76 Đỗ Huy Bích (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, tập I, tr 861-865 77 Jolad, S.D., Lantz, R.C., Solyom, A.M., Chen, G.J., Bates, R.B., Timmermann, B.N (2004) Fresh organically grown ginger (Zingiber officinale): Composition and effects on LPS-induced PGE2 production Phytochemistry 65: 1937–1954 78 Jolad, S.D., Lantz, R.C., Chen, G.J., Bates, R.B., and Timmermann, B.N (2005) Commercially processed dry ginger (Zingiber officinale): Composition and effects on LPS-stimulated PGE2 production Phytochemistry 66:1614–1635 79 Jiang, H., Timmermann, B.N., and Gang, D.R (2007) Characterization and identification of diarylheptanoids in ginger (Zingiber officinale Rosc.) using high-performance liquid chromatography/electrospray ionization mass spectrometry Rapid Commun Mass Sp 21: 509–518 80 Jimmy Chane-Ming, Robert Vera & Jean-Claude Chalchat (2003) Chemical Composition of the Essential Oil from Rhizomes, Leaves and Flowers of Zingiber zerumbet Smith from Reunion Island, Journal of Essential Oil Research, 15:3, 202-205 81 Zhitao Liang, Hubiao Chen, Zhiling Yu, and Zhongzhen Zhao, (2010) Comparison of raw and processed Radix Polygoni Multiflori (Heshouwu) by high performance liquid chromatography and mass spectrometry, Chin Med; 5: 29 82 Weici Tang and Gerhard Eisenbrand (1992), Sophora japonica L., Chinese Drugs of Plant Origin, 945-955 83 Xirui He, Yajun Bai, Zefeng Zhao, Xiaoxiao Wang, Jiacheng Fang, Linhong Huang, Min Zeng, Qiang Zhang, Yajun Zhang, Xiaohui Zheng, (2016), Local and traditional uses, phytochemistry, and pharmacology of Sophora japonica L J Ethnopharmacol ;187:160-82 84 Anandjiwala S, Kalola J and Rajani M (2006), "Quantification of eugenol, luteolin, ursolic acid, and oleanolic acid in black (Krishna Tulasi) and green (Sri Tulasi) varieties of Ocimum sanctum Linn using high-performance thinlayer chromatography", J AOAC Int, 89(6):1467-74 44 85 Sarabjot Kaur and Poonam Mondal (2014), "Study of Total Phenolic and Flavonoid Content, Antioxidant Activity and Antimicrobial Properties of Medicinal Plants”, Journal of Microbiology & Experimentation, (1): 00005 86 WHO monographs on selected medicinal plants VOLUME 87 Hirayama H, Wang Z, Nishi K, Ogawa A, Ishimatu T, Ueda S, Kubo T and Nohara T (1993), "Effect of Desmodium styracifolium-triterpenoid on calcium oxalate renal stones", Br J Urol 1993 Feb;71(2):143-7 88 Yang Quan, Sang Xue-yu, Tang Xiao-min, Cheng Xuan-xuan and Zhang Chun-rong (2013), "Comparative Study on Schaftoside Content of Desmodium styracifolium from Different Producing Regions", Journal of Jilin Agricultural University 89 Krishnaveni A and Santh Rani Thaakur (2011), "Harmaline from passiflora foetida", Int J Pharm & Ind Res, 1(4): 322-324 90 A.Krishnaveni and Dr Sant Rani Thaakur (2009), "Quantification of Harmaline content in Passiflora foetida by HPTLC technique", Journal of Pharmacy Research, 2(5): 789-791 91 Aussavashai Shuayprom, Donruedee Sanguansermsri, Phanchana Sanguansermsri, Ian Hamilton Fraser and Nalin Wongkattiya (2016), "Quantitative determination of vitexin in Passiflora foetida Linn leaves using HPTLC", Asian Pacific Journal of Tropical Biomedicine, 6(3): 216–220 92 Kamanashis das, Mohamad ahshikur rahman (2012) Analgesic and antimicrobial activities of curcuma zedoaria.Int J Pharm Pharm Sci, Vol 4, Suppl 5, 322-328 93 Retnowati, Rurini Rahman, Moh Farid Yulia, Dore (2014) Chemical Constituents of the Essential Oils of White Turmeric (Curcuma zedoaria (Christm.) Roscoe) from Indonesia and its Toxicity toward Artemia salina Leach Journal of Essential Oil-Bearing Plants, Vol 17 Issue 3, 393-396 94 Chen, W.; Lu, Y.; Gao, M.; Wu, J.; Wang, A.; Shi, R (2011) Anti-angiogenesis effect of essential oil from Curcuma zedoaria in vitro and in vivo J Ethnopharmacol 133, 220–226 95 Makabe H, Maru N, Kuwabara A, Kamo T, Hirota M (2006) Antiinflammatory sesquiterpenes from Curcuma zedoaria.Nat Prod Res.20(7):6805 96 Matsuda H, Ninomiya K, Morikawa T, Yoshikawa M(1998) Inhibitory effect and action mechanism of sesquiterpenes from Zedoariae rhizome on Dgalactosamine/lipopolysaccharide-induced liver injury Bioorg Med Chem Lett, 8(4):339-44 45 97 Werayut Pothitirat and Wandee Gritsanapan (2005), "Quantitative Analysis of Curcumin, Demethoxycurcumin and Bisdemethoxycurcumin in the Crude Curcuminoid Extract from Curcuma longa in Thailand by TLCDensitometry", Mahidol University Journal of Pharmaceutical Sciences, 32(1-2): 23-30 98 Awasthi PK, Dixit SC (2009), "Chemical Composition of Curcuma Longa Leaves and Rhizome Oil from the Plains of Northern India", Journal of Young Pharmacists, 1(4):322-326 99 Wu MH, Li XL, Wang M, Liu JY and Zhang MY (1992) "Determination of oleanolic acid in Achyranthes bidentata BLume and its preparations by supercritical fluid chromatography", Yao Xue Xue Bao, 27(9):690-4 100 A Maroufb, S Desbenec, T.C Khanhd, H Wagnere, M Correia, B Chauffert and M.A Lacaille-Duboisa (2001), "Triterpene Saponins from the Roots of Achyranthes bidentata, Pharmaceutical Biology", Pharmaceutical Biology, 39(4): 263-267 101 Masuda T, Masuda K, Shiragami s, Jitoe A, Nakatani N (1992) Orthosiphol A and B, novel diterpenoid inhibitors of TPA-induced inflammation, from Orthosiphon stamineus Tetrahedron 1992, 48, 6787 — 6792 102 Bueter B (2000) Personal communication (www.vitaplant.ch) 103 Nguyễn Thượng Dong, Trần Công Luận, Nguyễn Thị Thu Hương (2007) Sâm Việt Nam một số thuốc họ nhân sâm.NXB Khoa học kỹ thuật 104 Sourav Das (2012), "Artemisia annua (Qinghao): A pharmacological review", International Journal of Pharmaceutical Sciences & Research, 3(12): 4573 105 Anna Rita Bilia, Francesca Santomauro, Cristiana Sacco, Maria Camilla Bergonzi, and Rosa Donato(2014), "Essential Oil of Artemisia annua L.: An Extraordinary Component with Numerous Antimicrobial Properties", Evidence-Based Complementary and Alternative Medicine 106 Lea C Garcia (2015), "A Review of Artemisia annua L.: Its Genetics, Biochemical Characteristics, and Anti-Malarial Efficacy", International Journal of Science and Technology, 5(2): 38-46 107 Lapkin AA, Plucinski PK and Cutler M (2006), "Comparative assessment of technologies for extraction of artemisinin", J Nat Prod, 69(11):1653-64 108 H M Tuan, P T Binh, N T Luyen, T T H Hanh, N H Dang, N Q Vuong, C V Minh, N T Dat, Synergistic alpha-glucoside inhibition of betulinic acid isolated from Smilax glabra, Báo cáo khoa học Hội thảo VAST-KAST lần thứ II đa dạng sinh học các chất có hoạt tính sinh học 2013, nhà xuất Khoa học tự nhiên Công nghệ, trang 111-115 46 109 T T T Van, V V Chien, P T Hang, P V Cuong, N Q Vuong, Antioxidant activity of extracts and astilbin from the root of Smilax glabra of Vietnam, Souvernir programme and Abstracts, Vietnam Malaysia International Chemical congress, November 7-9, 2014, trang 116 110 Nguyễn Toàn Phan (1998), “Phân tích các taxoids từ lá thông đỏ (Taxus wallichiana Zucc)” 111 Mansukh Wani, Taylor HL, Wall ME (1971), “ Plant antitumor agents VI The isolation and structure of taxol, a novel antileukemic and antitumor agent from Taxus brevifolia.”, J Am Chem Soc., 93 (9), pp 2325-2327 112 Nguyễn Cơng Hào, Nguyễn Hữu Tồn Phan, Nguyễn Thị Diệu Th̀n, Hờng Thị Đức, Nguyễn Đình Trung, (2002), “ Mợt sớ nghiên cứu thông đỏ Taxus wallichiana Zucc” , Kỷ ́u hợi thảo hóa học các hợp chất thiên nhiên với y học cổ truyền 113 Nguyen Huu Toan Phan, Nguyen Thi Dieu Thuan, Chau Van Minh, Nguyen Cong Hao, (2005), “ Constituents of Taxus wallichiana Zucc in Viet Nam, proceeding of the fourth indochina conference”, Pharmaceutical Sciences, Vol 1, 186-189 114 Yui S, Mikami M, Kitahara M and Yamazaki M: The inhibitory effect of lycorine on tumor cell apoptosis induced by polymorphonuclear leukocytederived calprotectin Immunopharmacology 1998; 40(2):151–162 115 Ghosal S, Singh, SK, Kumar Y, Unnikrishnan S amd Chattopadhyay S: The role of ungeremine in the growth-inhibiting and cytotoxic effects of lycorine: evidence and speculation Planta Medica 1988; 54:114–116 116 Đỗ Tất Lợi (1999), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y Học, Hà Nội, tr 116 117 Nguyễn Liêm (1981), Góp phần nghiên cứu thực vật hóa học vàng đắng Luận án Phó Tiến sĩ khoa học- Học viện Quân y, tr116 118 Li HB and Chen F (2005), "Simultaneous separation and purification of five bioactive coumarins from the Chinese medicinal plant Cnidium monnieri by high-speed counter-current chromatography", J Sep Sci., 28(3):268-72 119 Sun WJ, Sha ZF and Gao H (1990), "Determination of osthol and imperatorin in Cnidium monnieri (L.) cuss by fluorometry TLC scanning", Yao Xue Xue Bao, 25(7):530-3 120 Lei Liu et al (2012), "Chemical diversity of Cnidium monnieri Cusson in China assessed by reversed phase-high performance liquid chromatography (RP-HPLC) analysis", Journal of medicinal plant research, 6(13): 2559-2566 47 121 Trịnh Thị Điệp, Nguyễn Thị Hồng Anh, Trần Thanh Hà, Nguyễn Thượng Dong, Phạm Văn Thanh, Nguyễn Tuấn Anh (2011) Phân lập một số diterpen lacton chính từ lá xuyên tâm liên làm chất đối chiếu Tạp chí dược liệu, tập 16, số 6, tr 390-395 122 Trần An Tường (1994) Luận án Tiến sĩ “Nghiên cứu dạng bào chế thích hợp từ lá Xuyên tâm liên Andrographis paniculata (Burm.f.) Nees Acanthaceae” 123 Zheng-Tao Wang, Gi-Yuan Ma, Peng-Fei Tu, Guo-Jun Xu, Tzi-Bun Ng (1995), “Chemotaxonomic study of Codonopsis (family Campanulaceae) and its related genera”, Biochemical Systematics and Ecology, 23 (7–8), 809–812 124 Hồng Minh Chung, Phạm Xn Sinh, Bùi Thị Hịa (2003), ”Định lượng một số chất khoáng Đảng Sâm Việt Nam, dịch chiết men bia chế phẩm SMC”, Tạp chí Dược Liệu, tập 8, số 1, tr 21-23 125 Hoàng Minh Chung (2006), ”Nghiên cứu bào chế Chế Phẩm trà tan “Thảo Sâm Đông Đô” dùng cho cộng đồng”, Tạp chí nghiên cứu y học, tập 46, số 6, tr 109-113 126 Hoàng Minh Chung (2009), ”Sesquiterpen Đảng sâm trước sau chế biến ( 2009”), Tạp chí Dược liệu, tập 14, số 3, tr 163-166 127 Hồng Minh Chung, Chu Đình Kính, Phạm Xn Sinh (2010), ”Phân lập, nhận dạng một dẫn xuất glycosid Đảng Sâm Việt Nam,” Tạp chí Dược liệu, tập 15, số 3, tr 182-186 128 Trần Thanh Hà, Đỗ Thị Hà, Nguyễn Minh Khởi, Nguyễn Thị Hà, Nguyễn Văn Nghị (2014), ”Thành phần hóa học rễ Đảng sâm”, Tạp chí Dược liệu, số 4-tập 19, Tr 211-215 129 Trần Thanh Hà, Đỗ Thị Hà, Hà Vân Oanh (2016), “Thành phần hóa học phân đoạn chiết bằng n-butanol rễ loài đảng sâm Việt Nam (Codonopsis javanica (Blume) Hook.f.) ”, Tạp chí Dược học,số 04/2016 (Số 480 năm 56), trang 35-39 130 Chao Z, Ma LL and Zhou XJ (2004 ), "Determination of stachydrine and leonurine in Herba Leonuri by ion- pair reversed-phase high-performance liquid chromatography", Di Yi Jun Yi Da Xue Xue Bao, 24(11):1223-6 131 Xiong L, Peng C, Zhou QM, Wan F, Xie XF, Guo L, Li XH, He C and Dai O (2013), "Chemical composition and antibacterial activity of essential oils from different parts of Leonurus japonicus Houtt", Molecules, 18(1):963-73 132 Cai, Y., Luo, Q., Sun, M., & Corke, H (2004) Antioxidantactivity andphenolic compounds of 112 traditional Chinese medicinal plantsassociated with anticancer Life Sciences, 74(17), 2157–2184 48 133 A K Meena, Uttam S Niranjan, A K Yadav, Brijendra Singh, A K Nagariya and M M Rao Cassia tora Linn:A review on its ethnobotany, phytochemical and pharmacological profile Journal of Pharmacy Research 2010, 3(3),557560 134 Block, E (2010) Garlic and Other Alliums: The Lore and the Science Royal Society of Chemistry.ISBN 0-85404-190-7 135 Martha Thomson and Muslim Ali.2003.Garlic [Allium sativum]: A Review of its Potential Use as an Anti-Cancer Agent Current Cancer Drug Targets, 3, 67-81 49 50 ... 19 3 .2. 3 Bằng lăng nước 20 3 .2. 4 Bình vơi 21 3 .2. 5 Bụp giấm 21 3 .2. 6 Chè dây 22 3 .2. 7 Cỏ 22 3 .2. 8 Cốt... 23 3 .2. 9 Diệp hạ châu 24 3 .2. 10 Đan sâm 24 3 .2. 11 Đảng sâm 25 3 .2. 12 Đinh lăng 26 3 .2. 13 Gấc 27 3 .2. 14... 3 .2. 20 Ích mẫu 30 3 .2. 21 Kim tiền thảo 31 3 .2. 22 Lạc tiên 31 3 .2. 23 Nga truật 31 3 .2. 24 Nghệ 32 3 .2. 25 Ngưu

Ngày đăng: 31/03/2021, 23:14

Mục lục

  • Chương 1. TỔNG QUAN

    • 1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới

    • 1.2. Tình hình nghiên cứu trong nước

    • Chương 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      • 2.1. Nội dung nghiên cứu

      • 2.2. Phương pháp nghiên cứu

      • 3.2.16. Hà thủ ô đỏ

      • 3.2.30. Trinh nữ hoàng cung

      • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan