1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

SA DI LUẬT NGHI YẾU LƯỢC

82 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

SA DI LUẬT NGHI YẾU LƯỢC Chủ giảng: Lão pháp Sư Tịnh Không Giảng Hoa Tạng Đồ Thư Quán, Đài Loan, năm 1994 Chuyển ngữ: Bửu Quang tự đệ tử Như Hòa - Giảo chánh, nhuận sắc: Minh Tiến & Huệ Trang -o0o Nguồn http://thuvienhoasen.org Chuyển sang ebook 13-7-2009 Người thực : Nam Thiên – namthien@gmail.com Link Audio Tại Website http://www.phatphaponline.org Mục Lục Lời Trần Tình Phần Phần Phần Phần Phần -o0o - Lời Trần Tình Đối với hàng Phật tử gia, nguyên tắc gần bất di bất dịch không xem, đọc giới luật hàng xuất gia, chi chuyển ngữ cho người xem Sa Di Luật Nghi giới luật hàng xuất gia; vậy, lẽ đương nhiên người Phật tử gia không nên lạm xem, lạm dịch Tuy thế, buổi thuyết giảng khai thị, Hòa Thượng Tịnh Không thường đặc biệt nhấn mạnh: Người tu Tịnh Tông niệm Phật không đạt tâm, hay tối thiểu “niệm Phật thành phiến” thiếu sở vững Tịnh nghiệp Tam Phước Để thực viên mãn Tịnh nghiệp Tam Phước, đồng tu Tịnh Tông phải học hành Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh, Sa Di Luật Nghi Đệ Tử Quy dạy Hòa Thượng nhấn mạnh, người xuất gia phải học kỹ Sa Di Luật Nghi mà gia đệ tử phải học Sa Di Luật Nghi Sa Di Luật Nghi chi tiết việc thực Thập Thiện Nghiệp Đạo Khi pháp sư Ngộ Sanh yêu cầu chúng tơi chuyển ngữ giảng Hịa Thượng Tịnh Không Sa Di Luật Nghi sang tiếng Việt, chúng tơi đắn đo, khơng biết có nên làm hay khơng Tình cờ đọc lại lời Tổ Ấn Quang khuyên dạy ông Từ Úy Như Ấn Quang Pháp Sư Văn Sao Tăng Quảng Chánh Biên: “Người chưa thọ giới chẳng xem Luật Tạng: 1) Một sợ kẻ chưa hiểu lý sâu, trơng thấy hành vi người phạm giới cấm, chẳng biết bậc Đại Quyền Bồ Tát thị hiện, mong Phật chế giới hòng lợi lạc cho đời sau, tướng chẳng pháp để Phật có dịp chế lập giới, nêu khuôn phép Do chẳng hiểu lý này, vào hành vi trước mắt, cho Như Lai thế, đệ tử Phật phần nhiều chẳng pháp Từ đấy, khởi lên tà kiến miệt thị Tăng chúng, tội chẳng nhỏ 2) Hai chuyện Luật Tạng Tăng biết, để kẻ chưa phải Tăng đọc được, có kẻ ngoại đạo giả vờ dự vào hàng Tỳ-kheo, làm chuyện sai pháp, vu báng Phật pháp hại chẳng nhỏ Do vậy, nghiêm cấm để dự phòng Còn kẻ hảo tâm hộ pháp, giảo chánh, lưu thơng, há có nên tuân theo thường lệ chăng? Nếu chấp chặt vào lời Luật phải Tăng chép, Tăng khắc, Tăng in, Tăng truyền khỏi trái nghịch cấm chế Phật Vạn thiên hạ có lý định, làm điều phải thuận theo lý định, cách thực phải tuân theo đạo thích nghi thời tiết, nhân duyên Lý khế hợp với Quyền, pháp phù hợp đạo nên” Dựa theo lời dạy này, cảm thấy yên tâm chuyển ngữ mà không sợ làm chuyện trái phận vượt lẽ Hơn nữa, giảng dạy phần Sa Di Luật Nghi này, theo ngu ý, thiết thực vấn đề trì giới cho tất người Phật, vận dụng làm cương lãnh cho việc tu trì Tịnh nghiệp hành nhân nói riêng thọ trì giới luật nói chung, nên chúng tơi mạo muội dịch với tâm nguyện góp phần tạo chút tư lương thô thiển cho đồng tu Tiếc lý đó, có lẽ thời gian hạn chế, Hịa Thượng Tịnh Khơng giảng có năm buổi, khơng tiếp tục giảng Nếu việc làm đường đột, vượt pháp có chút cơng đức xin hồi hướng cho pháp giới chúng sanh dự vào hải hội đức từ phụ A Di Đà Trân trọng cảm tạ công sức giảo chánh nhuận sắc hai đạo hữu Minh Tiến Huệ Trang khiến cho dịch phẩm gãy gọn lưu loát Nguyện lịch đại oán thân đồng tu Tịnh nghiệp nhờ công đức vãng sanh Cực Lạc Bửu Quang Tự đệ tử Như Hịa kính bạch -o0o - Phần Phương pháp nghiên cứu giảng kinh văn, phần giải [quý vị] tự xem, thấy chỗ thắc mắc nêu lên [câu hỏi] Nếu khơng có câu hỏi nào, chúng tơi giảng tiếp đoạn kinh văn kế Phần kinh văn in theo lối đảnh cách 1, phần giải thấp chữ, rõ ràng, dễ thấy Để cho tiện xem, người nên đánh số đoạn kinh văn, để sau chúng tơi nói đến đoạn mấy, người mở chỗ Chúng ta xem từ đoạn thứ Đoạn thứ nằm trang thứ hai Bản dùng không in số trang, số trang ghi bên cạnh, tức từ nửa phần sau trang thứ đếm ngược lên ba hàng Nhất, Phạn ngữ Sa Di, thử vân Tức Từ, vị: Tức ác hành từ; tức nhiễm nhi từ tế chúng sanh dã Diệc vân Cần Sách, diệc vân Cầu Tịch (Một: Tiếng Phạn “Sa Di”, dịch Tức Từ, ý nói: Dứt ác, hành điều từ, dứt nhiễm gian mà từ bi cứu giúp chúng sanh Còn dịch Cần Sách, dịch Cầu Tịch) Đây đoạn thứ nhất, đầu câu ghi chữ Nhất, tức đoạn thứ “Sa-di” dịch âm tiếng Phạn “Phạn ngữ Sa-di”: Tiếng Ấn Độ thời cổ gọi Sa-di, dịch sang tiếng Trung Quốc có ba nghĩa Đây thời xưa dịch kinh có lệ này: Một chữ bao gồm nhiều nghĩa khơng dịch Danh từ có nhiều ý nghĩa, có ý nghĩa; từ vựng tiếng Trung Quốc khơng tìm chữ thích đáng để phiên dịch dịch âm, sau kèm thêm giải, cách phiên dịch Ý nghĩa phổ biến [của chữ Sa Di] “Tức Từ”, nên giảng chữ Tức Từ nào? Tiếp theo đó, [chánh văn] giải rõ ràng, “vị: Tức ác hành từ” (ý nói: Dứt ác, hành điều từ) “Ác” cho nhiễm ô gian, gian nhiễm ô tâm địa chúng ta, nhiễm ô tư tưởng, kiến giải Chữ “Ác” cho điều đó, phải đoạn trừ nhiễm Ý nghĩa hoàn toàn giống kinh Vô Lượng Thọ, đức Phật dạy “tẩy tâm dịch hạnh” (rửa lòng đổi hạnh): Phải rửa cho ô nhiễm tâm làu làu, phải sửa đổi cho hành vi lầm lạc chúng ta, gọi “đổi hạnh” Câu luận nguyên tắc, nguyên lý, chứa đựng ý nghĩa sâu, cảnh giới rộng Hãy đặc biệt ghi nhớ: Pháp gian nhiễm ô tâm tánh chúng ta, pháp xuất gian nhiễm ô tâm tánh ta! Vì thế, Đại Thừa Phật pháp dạy chúng phải vượt khỏi pháp gian lẫn xuất gian Không phải xa lìa pháp gian, mà pháp xuất gian phải xa lìa, có hòng thật thành tựu Trong Phật giáo, thường thấy hoa sen, dùng hoa sen để biểu thị pháp Chúng ta thấy hình tượng Phật, Bồ Tát đắp nặn [trong tư thế] đứng đứng hoa sen, ngồi ngồi hoa sen Hoa sen tượng trưng cho điều gì? Tượng trưng cho sanh từ bùn lầy mà chẳng nhuốm nhơ, biểu thị ý nghĩa chữ “Tức Ác” (dứt ác) Bùn cát mặt nước tượng trưng cho lục phàm2, nước phía bùn cát tượng trưng cho tứ thánh: Thanh Văn, Duyên Giác, Bồ Tát, Phật Lục phàm, tứ thánh hợp thành mười pháp giới Hoa sen nở mặt nước, ngụ ý lục phàm lẫn tứ thánh thảy không nhiễm; vậy, học Phật nên bị nhiễm Phật pháp Ơ nhiễm gì? Phân biệt, chấp trước, vọng tưởng ô nhiễm Do vậy, người học Phật thời (chẳng phải tại, thời cổ chẳng ngoại lệ) chẳng nhiễm pháp gian, buông xuống [pháp gian], không buông Phật pháp xuống Ở nơi Phật pháp khởi phân biệt, chấp trước lại bị ô nhiễm Phật pháp Chẳng tham pháp gian, tâm tham buông xuống được, tham lam Phật pháp! Quý vị suy nghĩ đi: Đức Thế Tôn dạy đoạn trừ tâm Tham, không dạy thay đổi đối tượng tâm Tham! Lòng tham q vị cịn, khơng tham pháp gian mà tham Phật pháp, quý vị nói xem có sai quấy không? Do vậy, trông thấy hình tượng Phật, Bồ Tát, trơng thấy hoa sen, phải nghĩ pháp gian hay pháp xuất gian chẳng nhiễm, đạt Nhất Chân pháp giới, chân chánh tịnh Mấy bữa giảng A Di Đà Kinh Sớ Sao, giảng đến đoạn này, Liên Trì đại sư giảng ý nghĩa rõ ràng, minh bạch Tức giảng đến phần Ngũ Giáo ngài Hiền Thủ3, Tứ Giáo4 Thiên Thai Trong Ngũ Giáo nói đến Viên Giáo, Đốn Giáo, pháp gian lẫn xuất gian thật buông xuống “Tức Ác” nghĩa buông xuống được! Biệt Giáo Bồ Tát Tứ Giáo tông Thiên Thai gọi Chung Giáo Hiền Thủ Ngũ Giáo “Nhất tâm bất loạn” Chung Giáo nói bng xuống, Năng Sở tồn Nói cách khác, tâm chưa thật tịnh Bồ Tát từ Sơ Địa trở lên Biệt Giáo “minh tâm kiến tánh” Thiền Tơng nói, chưa đạt đến viên mãn Nói đến rốt viên mãn kể phẩm sanh tướng vô minh tối hậu phải buông xuống, dứt dứt sành sanh, dứt ác làu làu [Điều này] cho thấy ý nghĩa chữ Sa Di định chẳng hạn nơi Sơ Phát Tâm, “dứt ác” giảng đến rốt phải bao gồm Đẳng Giác Bồ Tát thật đạt đến tịnh vô nhiễm Ở nói đến “thế nhiễm” (nhiễm gian), sợ người nẩy sanh hiểu lầm nên nói “pháp gian” Pháp gian gì? Pháp xuất gian gì? Nếu khơng phân biệt rõ ràng, làm hỏng đại sự! Tơi thường nói: Văn tự Trung Quốc [là loại văn tự mà] dân tộc thuộc quốc gia giới khơng có Văn tự Trung Quốc loại phù hiệu đầy ắp trí huệ Quý vị xem kỹ chữ “thế gian”: “Thế” thời gian “Thế” ba mươi, ba mươi năm “thế” Ba mươi năm tượng trưng cho khứ, tại, vị lai “Gian” giới hạn “Thế gian” “thế giới” có ý nghĩa giới hạn Ý nghĩa hai chữ là: Thế chấp trước, Gian phân biệt Nói cách khác, cịn có phân biệt, chấp trước gian Quý vị học Phật pháp, học Đại Thừa Phật pháp hay học Nhất Thừa Phật pháp trở thành pháp gian Vì q vị có phân biệt, chấp trước, nên Nhất Thừa Phật pháp bị biến thành pháp gian; quý vị bị ô nhiễm Nếu pháp khơng phân biệt, khơng chấp trước pháp gian Phật pháp, pháp xuất gian, xuất hết! Mặc áo, ăn cơm, trẻ nhỏ vườn trẻ (ấu trĩ viên - kindergarten) đọc “mèo kêu, cún nhảy” giảng pháp xuất gian cho quý vị Xuất gian nào? Vượt thoát phân biệt, chấp trước, phải hiểu ý nghĩa “tức nhiễm” (dứt nhiễm ô gian) Nếu không, dù quý vị chẳng bị pháp gian ô nhiễm, bị Phật pháp ô nhiễm, Phật pháp thành pháp gian! Do vậy, quý vị không hiểu Phật pháp, Phật pháp trở thành thuốc độc, Phật pháp hại người, định phải hiểu ý nghĩa Do vậy, hội Bát Nhã đức Phật giảng rõ ràng: Chẳng đức Phật khơng có pháp định để nói, mà đức Phật chẳng thuyết pháp Ý nghĩa [của lời dạy] nhằm dạy quý vị pháp đức Phật nói chẳng nên chấp trước, quý vị nên hiểu ý nghĩa này, hiểu rõ ý nghĩa tốt rồi, nên chấp vào ý nghĩa Trong Đại Thừa Khởi Tín Luận, Mã Minh Bồ Tát dạy thái độ để học Phật: 1) Thứ “ly ngơn thuyết tướng” (lìa tướng nói năng): Thích Ca Mâu Ni Phật giảng kinh, thuyết pháp, chấp trước ngôn thuyết Sau đức Phật diệt độ, hàng đệ tử chép lại lời Phật giáo huấn, trở thành kinh điển Những lời nói biến thành văn tự, nên chấp trước lời nói; giống thế, đừng chấp trước văn tự! 2) Thứ hai “ly danh tự tướng” (lìa tướng danh tự) Chữ “danh tự tướng” nhiều danh từ, thuật ngữ kinh Phật “Sa-di” danh từ, “thế gian” danh từ Quý vị hiểu ý nghĩa bên danh tự ấy, đừng chấp trước chúng 3) Thứ ba “ly tâm duyên tướng”: Càng nói sâu nữa! Nói cách khác, Phật pháp suy nghĩ, nghiên cứu hay chăng? Không thể được! Nghiên cứu rớt vào thức thứ sáu, tức Ý Thức, bị ô nhiễm rồi, quý vị bị ô nhiễm Phật pháp rồi! Chúng ta thường nghe câu nói sau đây: Nhà Phật thường nói “y văn giải tự, tam Phật oan” (y theo câu văn hiểu nghĩa theo mặt chữ, ba đời Phật bị oan): Cứ chiếu theo văn tự để nghiên cứu, giải thích tam chư Phật (quá khứ Phật, Phật, vị lai phật) kêu oan uổng, quý vị hiểu lầm ý Phật rồi! Tơi nói: Trong kệ Khai Kinh có câu “nguyện giải Như Lai chân thật nghĩa”, tơi nói người hiểu sai lệch, nên trở thành “khúc giải Như Lai chân thật nghĩa” (hiểu cong vạy ý nghĩa chân thật Như Lai), “ngộ giải Như Lai chân thật nghĩa” (hiểu lầm lạc ý nghĩa chân thật Như Lai) Quý vị xem: Có phải Như Lai kêu “oan uổng” hay khơng? Đấy điều khơng may, bị nhiễm Phật pháp! Khó lắm! Phật pháp khó khó chỗ Chúng ta phải dùng nó, đừng bị nhiễm, q vị phải học cho ổn thỏa, học vào đường lối Học Phật pháp chẳng bị ô nhiễm Phật pháp, Phật pháp phải quy tự tánh, điều khẩn yếu Nói cách khác, giúp cho đạt tâm tịnh, giúp mở mang trí huệ, Phật pháp Chúng ta tu học không đạt tâm tịnh, chẳng thể mở mang trí huệ, [nghĩa là] học Phật pháp lệch lạc, có sai lầm Do vậy, ý nghĩa từ ngữ “tức nhiễm” (dứt nhiễm ô gian) sâu, phạm vi rộng, định phải hiểu cho rõ Nếu không, quý vị thọ Sa Di Giới, học thuộc nhuyễn nhừ Sa Di Luật Nghi vơ ích Q vị bị Sa Di Luật Nghi nhiễm rồi, đáng tiếc q! Phải biết điều này! “Hành từ”: Từ từ mẫn (thương yêu, xót thương) chúng sanh Chúng sanh luân hồi lục đạo, thật đáng thương Thoạt chìm sáu đường, người chân tướng thật nhiều lắm, nhiều! Chỉ có Phật, Bồ Tát, A La Hán trở lên thấy chân tướng ấy, Ngài trông thấy, thấy biết khổ, hiểu tình đáng sợ Người gian mờ mờ mịt mịt, hồ đồ, không hiểu chân tướng thật Chư Phật, Bồ Tát biết chân tướng thật ấy, thương xót chúng sanh, toan nghĩ phương pháp giúp cho chúng sanh giác ngộ, giúp cho chúng sanh nhận thức chân tướng, giúp cho họ thoát biển khổ Đấy nghiệp Phật, Bồ Tát, thường gọi “Như Lai gia nghiệp” Như Lai gia nghiệp tức nghiệp Như Lai, nghiệp giúp cho chúng sanh lìa khổ vui “Lìa khổ” ly lục đạo luân hồi, đại Quý vị nói xem: Có việc gian lớn hay chăng? Vì thế, xuất gia khơng đơn giản! Cổ nhân thường nói: “Xuất gia phi tướng tướng chi sở vi” (tạm dịch: Xuất gia chuyện hạng thống sối, tể tướng làm được) Tướng (將) gì? Thống sối ba qn Tướng (將) gì? Tể tướng! Do khứ thời đại đế chế nên chẳng thể nói hồng đế [khơng thể xuất gia được], người thơng thường phú quý đến cực điểm quan văn tể tướng, quan võ thống soái, nghiệp xuất gia bọn họ không làm Sự nghiệp người xuất gia phải nối gót đức Phật, phải cứu độ chúng sanh khổ nạn, so sánh Do vậy, người xuất gia Thiên Nhân Sư (thầy trời lẫn người) Nay xuất gia làm hay chưa? Giống hay khơng giống? Làm khơng được, chí hành trì, cịn làm càn làm quấy, thua người gia; phương diện này, người xuất gia thua người gia Quý vị phải lắng lịng qn sát, tướng trạng lúc người xuất gia thường không tốt đẹp, thường không người gia? Tại Đài Loan năm qua, người gia đứng vãng sanh, ngồi vãng sanh, biết trước lúc mất, riêng biết mười người, người không biết, không nghe nói đến cịn nhiều nữa! Vì sao? Người gia học Phật cầu vãng sanh, họ không gánh vác Như Lai gia nghiệp, người xuất gia phải gánh vác Như Lai gia nghiệp, phải tận tâm tận lực lay tỉnh người gia, lay tỉnh kẻ mê hoặc, điên đảo Chúng ta có sứ mạng ấy, có trách nhiệm Trong số vị gia, có vị thân khơng xuất gia tâm xuất gia, gánh vác Như Lai gia nghiệp lão cư sĩ Lý Tế Hoa Đài Loan, vãng sanh tướng lành tốt Cụ người sáng lập Liên Hữu Niệm Phật Đoàn, làm vị đoàn trưởng đầu tiên, lão cư sĩ Lý Bỉnh Nam Đài Trung Thân phận họ khơng khác người xuất gia, hoàn toàn gánh vác Như Lai gia nghiệp Quán Trưởng mang thân phận ấy, gánh vác Như Lai gia nghiệp, khơng xuống tóc, coi bà Hòa Thượng Thân thể bà thường hay bị bệnh, bảo bà: “Cái thân bệnh tật bà tơi trị được, cần bà chịu nghe lời, bảo đảm trị lành bệnh tật nơi thân Phương pháp vậy? Cạo đầu láng o đi, bệnh khơng cịn nữa!” Đầu bà ta không đau Đau đầu đầu tóc chưa cạo! Do vậy, tiểu đạo tràng thật gánh vác sứ mạng Như Lai Đặc biệt thời kỳ Mạt Pháp, chư Phật Như Lai khuyên niệm Phật cầu sanh Tịnh Độ Chúng ta tu học pháp môn này, hoằng dương truyền bá pháp môn này, phải tận tâm tận lực hoằng dương pháp môn cho lớn lao, rạng rỡ thời đại Chúng ta nghiêm túc thực hiện, nỗ lực thực hiện, biết thời đại có tai nạn lớn Tuy số người hoằng dương pháp môn không nhiều, người thật tận tâm tận lực tự hành, hóa độ người, chẳng thể hóa giải tiêu trừ tai nạn làm giảm nhẹ tai nạn Vì thế, phải nghiêm túc tu học, nghiêm túc hoằng dương, đừng làm cho có hình thức, đừng làm cho dễ coi, làm vơ ích, phải cầu lấy thực tế được, Đấy “từ tế chúng sanh” Ngồi ra, cịn có hai ý nghĩa nữa, Cần Sách, hai Cầu Tịch Hai ý nghĩa thuộc tự lợi “Tức Từ” tự lợi lợi tha, Tức Ác (dứt ác) tự lợi, Từ Tế (từ bi cứu giúp người khác) lợi tha Do vậy, ý nghĩa viên mãn, giải thích theo cách rộng “Cần” (siêng năng) tinh tấn, “Sách” nghĩa “cảnh sách” (nhắc nhở, đốc thúc) mình, cổ vũ “Cầu Tịch”: Tịch tâm tịnh Do vậy, người học Phật chẳng cầu khác, cầu tâm địa tịnh, chẳng bị ô nhiễm; không ô nhiễm tịnh, ô nhiễm không tịnh Do vậy, học Phật phải đặc biệt ý cho không bị ô nhiễm Phật pháp Pháp gian phải buông xuống, Phật pháp phải học tập để buông xuống được, đừng chấp trước! Kinh Kim Cang nói hay: “Pháp thượng ưng xả, hà phi pháp” (Pháp nên bỏ, phi pháp) “Phi pháp” cho pháp gian, “pháp” Phật pháp; Phật pháp lẫn gian pháp phải buông xuống hết Nay thánh nhân, hạng tánh bén nhạy, nghiệp chướng, tập khí, phiền não sâu nặng Trong Phật pháp, chọn lấy Tịnh tông, chấp lấy Tịnh tông, lẽ hồn tồn khơng chấp trước chưa thể làm được, khơng có cách cả! Chỉ chấp trước Tịnh tơng, cịn kinh điển Đại Thừa khác buông xuống hết, tốt! Với trình độ, hồn cảnh thời chúng ta, làm Kiên trì ba kinh luận, năm kinh luận Tịnh Tông, hạ công phu nơi Phải hạ “độn cơng phu” (cơng phu cỏi, cùn Đạo tràng đạo tràng hoằng pháp, tương lai người có hội hoằng pháp, đạo tràng mời quý vị, cư sĩ thỉnh riêng quý vị, người ta tiếp đãi quý vị, đồ đạc nhà người ta phải quý tiếc giống hệt vật thường trụ; quý vị người khác lễ kính Phải có lịng từ bi, đừng làm phiền người khác, dùng đồ vật người ta phải kỹ dùng vật thường trụ Vậy đúng! Đấy giống người xuất gia, giống người trì giới Tơi có lần nước Mỹ, nơi hoằng pháp, Quán Trưởng phái hai vị Ngộ Chiếu, Ngộ Hạnh làm thị giả cho tơi Đối với hành trì hai vị ấy, cư sĩ phê bình Ngộ Chiếu khinh phước, tiếc phước, gọi điện thoại lâu, gọi điện thoại quốc tế Đài Loan, cầm điện thoại nói nửa tiếng đồng hồ hay tiếng đồng hồ, đáng! Sau này, hóa đơn điện thoại gởi về, quý vị nghĩ tâm người ta cảm thấy nào? Giống người xuất gia chỗ nào? Vị thông minh, phản ứng lẹ làng, Quán Trưởng tán thưởng ông ta Đối với chuyện ông ta bỏ đi, Quán Trưởng nuối tiếc sâu đậm, mong giữ ông ta nơi đây, thật không muốn để ông ta đi, thần hộ pháp đẩy đi! Ông ta rời bỏ nơi hồn tồn ý tơi Quán Trưởng, mong mỏi ông ta chất phác tu học siêng đạt thành tựu Tăng đồn Khăng khăng khơng nghe, muốn đi, khuyên ông ta không lại Do vậy, bảo Quán Trưởng: “Đừng buồn, thần hộ pháp đẩy đi, chuyện không làm chi hết! Không biết tiếc phước, thần hộ pháp đẩy mà!” Những chuyện giống thuộc giới trộm cắp, quý vị làm đáng rồi! Do vậy, phải quý tiếc đồ dùng công cộng Tam nhị, dân vật (Ba mươi hai, đồ vật dân) “Dân vật” đồ đạc dân chúng Tơi vừa nói đó, đến nhà cư sĩ, người ta tiếp đãi, vật dụng nhà người ta phải yêu quý đồ vật thuộc thường trụ, đúng! Tam tam, thiết vật (Ba mươi ba, vật) “Nhất thiết vật” vật thuộc quỷ thần, cầm thú, thường gọi “vật vô chủ”, thật khơng phải khơng có chủ, chẳng qua khơng thấy thơi Nêu ví dụ, chẳng hạn cối, cối vật thuộc quỷ thần Trong Giới Kinh có nói, cao chiều cao người có quỷ thần nương gá Quỷ thần khơng có chỗ ở, sống cây, kêu “thọ thần” (thần cây) Cây có thần? Mà quỷ thần sống nương gá vào chỗ Trước kia, người xuất gia sống núi cất lều tranh, dùng vật liệu nơi Do vậy, quý vị phải nhớ kỹ: Người xuất gia chuyện phải biết Chớ có nói chuyện khơng biết, tợ hồ cao, lầm rồi! Giặt quần áo, nấu cơm, may vá, cất nhà, dựng lều tranh, xưa làm Dựng lều tranh đương nhiên phải đốn để làm vật liệu Trong Giới Kinh nói: Ba hơm trước đốn phải đến nơi cúng tế, tụng kinh, niệm cho họ, bảo họ ba ngày sau muốn dùng thứ làm vật liệu, xin thần dọn nhà, nhường cho tơi, pháp Đấy cung kính vật Cây cối hoa cỏ có thần nương gá; vậy, vật thưởng thức, nên chấp trước, nên yêu thích chúng đáng u thích q đáng, u thích hoa đời sau biến thành thần hoa; u thích biến thành thần Vì vậy, Phật dạy vạn vật phải dùng lịng bình đẳng để đối đãi, nên ham đắm, vật dùng đến nên ham đắm, phải bng bỏ Hễ ưa thích thứ biến thành loại ham đắm, phiền phức lớn lắm! Người xuất gia có kẻ ưa thích tượng Phật, tượng Phật xưa có giá trị vơ cùng, coi đồ quý báu để tom góp, chẳng chịu buông bỏ Đời sau đâu? Tượng Phật lại chẳng thể sanh đẻ cái, tượng Phật có ký sinh trùng, tượng Phật có chuột Chúng tơi có lần sống chùa Long Hoa Hương Cảng, tượng Phật có ổ chuột Nếu quý vị yêu mến mức không bỏ được, tương lai biến thành loại Trong chùa miếu có gián, có chuột đâu? Đều hòa thượng đời trước không bỏ được, lưu luyến nơi ấy, biến thành lồi đó! Ưa thích sách sách có loài mọt sách, biến thành loài mọt sách Đấy thật! Do vậy, phải đổi tâm hoan hỷ đó, tâm ý ưa thích A Di Đà Phật, ưa thích Tây Phương Cực Lạc giới, đúng! Lúc lâm chung, ý niệm mạnh, ý niệm có sức mạnh lôi quý vị đầu thai trước hay thọ sanh trước Người niệm Phật chẳng thể vãng sanh có tâm tham luyến pháp gian, [là vì] có chuyện khơng bng xuống được, cội nguồn khiến quan trọng đến cực, cội nguồn việc người chẳng thể vãng sanh Vì vậy, việc bng xuống hết, điều dùng chẳng chấp trước điều gì, chắn chẳng đau lòng Vậy quý vị đại tự rồi! Đấy đem giới cấm nói ra, nói đến hành vi trộm cắp Tam tứ, đoạt thủ (Ba mươi tư, đoạt lấy) “Đoạt thủ”, người thường hiểu lầm điều này, nghĩ đâu phải trộm cắp, thật [phạm] giới trộm cắp Ví dụ thời ông Giản Phong Văn làm nghề kiến trúc, chiều hôm qua đến thưa với tôi: “Bạch sư phụ! Chiều đến nghe kinh được” “Vì sao?” “Con phải tặng bao lì-xì” Có phải cam tâm tình nguyện hay khơng? Khơng phải! Chẳng phải cam tâm tình nguyện, khơng tặng đâu có được, người nhận lấy phạm giới trộm cắp Thế phạm vi [của giới này] lớn lắm! Quý vị địa vị cao, người ta có chuyện cầu cạnh quý vị, chẳng thể không biếu xén, hồn tồn cam tâm tình nguyện, thuộc giới trộm cắp hết! Người thời xưa làm quan, hai ống tay áo thênh thang gió mát, định chẳng nhận vật khơng nên nhận, q vị hiểu phạm vi rộng lớn giới trộm cắp! Hễ tơi cam tâm tình nguyện, mà bất đắc dĩ không biếu xén không xong, gọi “đoạt thủ” (đoạt lấy), lươn lẹo ỷ đoạt lấy, quý vị không dám không biếu, không dám không bợ đỡ Đấy giới trộm cắp Tam ngũ, thiết thủ (Ba mươi lăm, lấy) “Thiết thủ” lút lấy, gọi “ăn trộm” Tam lục, trá thủ (Ba mươi sáu, gạt lấy) “Trá thủ” dùng phương pháp lừa đảo để đạt được, thuộc trộm cắp Trong xã hội thời [chuyện này] nhiều: Làm đồ giả mạo nhãn hiệu [nổi tiếng] để bán kiếm lời, không thành thật, lừa dối thuộc loại Đấy phạm giới trộm cắp Tam thất, nãi chí thâu thuế mạo độ đẳng, giai vi thâu đạo (Ba mươi bảy, trốn thuế, làm đồ giả, trộm cắp) Do vậy, giới trộm cắp nhỏ nhiệm, chẳng dễ giữ được! Có nhiều tín đồ thọ giới xong đến hỏi tôi: “Bạch sư phụ! Nay chúng buôn bán, khơng trốn thuế khơng thể có lời Mọi người trốn thuế, chúng đây?” Đương nhiên tốt đừng thọ giới Thế không thọ giới nên làm, làm nào? Tôi bất đắc dĩ giới thiệu phương pháp Vĩnh Minh Diên Thọ đại sư Vĩnh Minh Diên Thọ đại sư lấy trộm, lấy trộm tiền tài từ công quỹ, để làm gì? Phóng sanh Khơng phải để tự hưởng thụ mà thay quốc gia tu phước, thay xã hội tu phước Chuyện trộm cắp [hạnh] Bồ Tát, không phạm giới trộm cắp, Ngài khơng mắc tội Vì sao? Quốc gia không tin Phật pháp, tu phước báo; đại chúng xã hội không hiểu Phật pháp, tu phước Chúng ta trộm lấy để tu phước thay cho xã hội, tu phước thay cho quốc gia Đấy tâm Bồ Tát, Vĩnh Minh Diên Thọ Như được! Nếu trốn thuế để hưởng thụ q vị có tội lỗi lớn rồi, tiền thuế thâu từ nhân dân Quý vị phải hướng nhân dân nước mà sám hối, trả nợ tương lai, nhân dân nước có phần, quý vị phải trả nào? Chuyện phiền phức! Quý vị ăn trộm người, tương lai trả nợ trả cho người, đi! Quý vị ăn trộm dân nước, phiền quá, chuyện đau đầu Vì thế, trộm thường trụ trộm công, ăn trộm vật công cộng, tội lỗi định đọa địa ngục A Tỳ Nếu vị ăn trộm đối tượng đông quá, ăn trộm dân nước, vấn đề nghiêm trọng! Chúng ta phải biết, phải hiểu rõ “Mạo độ” giải thích phần sau Chúng ta mở sách xem dòng mười hai trang mười chín, “mạo độ” giả mạo Trong xã hội ngày thường nghe đến chuyện làm giả, làm nhái Đấy tham lợi mà xâm phạm quyền lợi người khác Đấy thuộc trộm cắp Chúng ta hiểu rõ đạo lý này, phạm vi rộng lớn, tỉ mỉ Sau thật hiểu rõ xong, người định yêu mến vật dụng thuộc thường trụ, quý tiếc thiết bị công cộng, coi vật thường trụ đồ công cộng nặng gấp mười lần đồ khơng chừng Nhất định phải hiểu điều này, đạo lý chân chánh, thật chân chánh Bất luận quý vị có thọ giới hay khơng, q vị phạm mắc tội, mà tội nặng! Tiếp theo nêu báo phạm tội trộm cắp: Tam bát, kinh tải sa-di đạo thường trụ thất mai, sa-di đạo chúng tăng bính sổ phiên, sa-di đạo chúng tăng thạch mật thiểu phần, câu đọa địa ngục (Ba mươi tám, kinh chép sa-di trộm bảy trái thường trụ, sa-di lấy trộm bánh chúng tăng, sa-di ăn trộm chút thạch mật chúng tăng, đọa địa ngục) Những chuyện phát xuất từ kinh Phật Chúng ta thấy [ăn cắp] ít, phần giải sau viết tường tận, quý vị tự xem “Kinh tải sa-di đạo thường trụ thất mai” Vị sa-di kể có lịng tốt, ăn trộm bảy trái để cúng dường sư phụ, “nhất sa-di đạo tăng bính sổ phiên” ăn trộm bánh nướng “Nhất sa-di đạo chúng tăng thạch mật thiểu phần”: Thạch mật đường mía, giống đường phèn thời, khối khối một, giống đá “Câu đọa địa ngục” (đều đọa địa ngục), quý vị thấy chuyện nhỏ xíu xiu vậy, chẳng đáng kể chi, mắc tội nặng vậy? Quý vị phải biết đồ vật thuộc thường trụ, vật chúng tăng, cá nhân Quý vị ăn trộm cá nhân, không mắc tội nặng dường ấy, trả nợ dễ dàng, sám hối thuận tiện Quý vị phải hiểu: Thường Trụ, Tăng Chúng không tăng đồn Tăng khơng có giới hạn, người xuất gia tận hư không trọn pháp giới Tăng đồn Do vậy, “phá hịa hợp Tăng” trọng tội! Tuy ngày hình thức, người xuất gia đến nơi không thâu nhận họ, thời kỳ bất thường, biện pháp tạm thời Người thật xuất gia thật có lịng tốt, cầu cịn khơng được, hoan nghênh họ đến cịn khơng kịp Do vậy, thật Tăng đoàn thật sự, thật thập phương đạo tràng; thời giống biện pháp bất đắc dĩ thời kỳ chiến tranh, loạn lạc, thời kỳ bất thường, để bảo vệ an toàn tăng đoàn nên làm Đấy chánh xác! Vì thế, thời kỳ khơng bình thường, thủ đoạn bất thường Nhưng phải nhớ kỹ, trang bị Tăng đồn thông khắp mười phương, trọn khắp pháp giới, trọn khắp hư không pháp giới thể quý vị hiểu trộm kim, cỏ, tội A Tỳ địa ngục! Nếu đạo tràng tư nhân thiết lập, truyền cho đồ đệ tôi, truyền cho đồ tôn tôi, gọi “tử tôn đạo tràng” (đạo tràng truyền cho cháu) tội lỗi chẳng nặng nề đến thế, mà nhẹ thơi! Vì vậy? Đạo tràng quý vị gia đình, gia tộc, chẳng thông khắp mười phương, chẳng thông khắp ba đời, nên kết tội khác Trong xã hội thời, tử tôn đạo tràng nhiều Đạo tràng tử tôn đạo tràng, đạo tràng đại chúng quyên tặng cúng dường, người bỏ tiền ra, người làm chủ Ở Đài Loan có người, gia tộc ơng ta có tiền lập đạo tràng Tuy tạo dựng đạo tràng, ông ta nhận cúng dường tín đồ, chẳng hiểu cách tính sổ sách sao, khơng biết tính tốn, định biết tính tốn sổ sách Vì thế, thập phương thường trụ trân quý nhất, chư Phật hộ niệm, long thiên ủng hộ Chuyện cảm ứng đạo tràng nhiều, chúng tơi khơng nói, tin khơng viết Vì sao? Đạo tràng chánh pháp không làm chuyện Hiện thời nhiều đạo tràng dùng chuyện cảm ứng để dụ tín đồ Trong chuyện cảm ứng có nhiều quỷ thần thỉnh cầu muốn đến đạo tràng chúng ta, chuyện thường xảy Năm trước vào mồng Tết, chín sáng gọi điện thoại muốn vào đạo tràng chúng tôi, thờ vị vị Chuyện chúng tơi thường chẳng kể ra, khơng nhắc đến Q vị nói đạo tràng khơng thù thắng, [quỷ thần] khăng khăng đến đây? Yêu cầu đến đây? Quán Trưởng nói: “Vì gọi điện thoại cho tơi?” Tơi nói: “Bà chủ nhân, bà đồng ý được! Gọi điện thoại cho tơi, vơ ích! Nhất định phải gọi bà, bà lịng vị vơ chớ!” Chuyện kiểu nhiều Quý vị hiểu đạo tràng thật chư Phật hộ niệm, long thiên ủng hộ Quý vị nghĩ cánh cửa mở toang, [nếu] không đồng ý, quỷ thần không vào được! Họ yêu cầu chấp thuận, thờ vị, họ vơ được, chúng tơi khơng nói Những đạo tràng có chuyện nhỏ nhặt tuyên dương rầm rộ; khơng có bịa đặt đồn thổi, mục đích họ gì? Mong mỏi tín đồ tới Phàm chuyện cảm ứng ấy, chữ chúng tơi khơng nhắc tới, có số thường tới biết, định chẳng tuyên dương Mọi người nỗ lực tu học, tương lai có thành tựu Vì thế, với phần giải chỗ này, thân [quý vị] định phải xem kỹ Chúng ta xem đoạn ba mươi chín: Tam cửu, cố kinh vân: “Ninh tựu đoạn thủ, bất thủ phi tài” Tứ thập Y! Khả bất giới dư! (Ba mươi chín, kinh nói: “Thà chặt tay, chẳng lấy sai trái” Bốn mươi! Ôi! Chẳng nên răn dè ư!) Phải biết lợi - hại chỗ này, quý vị biết tu phước sao, tiếc phước nào, vun bồi phước nào, quý vị phước huệ song tu Q vị khơng biết, không hiểu rành cách tu phước huệ song tu sao? Đúng “tu mù luyện đui” A! Hôm hết rồi, giảng tới đoạn Hỏi: “Nhược đạo tha kinh quyển, kế mặc trị phạm tội” (Hỏi: Nếu trộm kinh người khác, tính tội phạm theo giá trị giấy mực), dường tội khơng nặng lắm! Phía trước nói: “Đạo tăng man vật giả, sát bát vạn tứ thiên phụ mẫu đẳng tội” (trộm tràng hoa Tăng, tội nặng giết tám vạn bốn ngàn cha mẹ), mà sai biệt xá vậy? Đáp: “Đạo tha kinh quyển” vật người thôi, nên tội nhẹ Một kinh tiền, thiếu q vị tiền Tơi trả q vị tiện Nhưng vật thường trụ nặng nề lắm! Vật thường trụ gì? Thường trụ người có phần Ví dụ kinh thường trụ mười đồng, thường trụ, quý vị ăn trộm Thường trụ có người? Vừa nói thơi, đạo tràng thông khắp mười phương ba đời, chẳng biết rõ số nữa! Quý vị thiếu người mười đồng, quý vị rõ [con số nữa] Nếu kinh cá nhân tôi, quý vị lấy trộm, quý vị trả cho mười đồng xong Nặng - nhẹ khác đó! Vì thế, vật thường trụ định chẳng trộm, vật thuộc công cộng nên ăn trộm Nếu quý vị ăn trộm đồ vật công cộng, vật quốc gia lắp đặt, quý vị kết tội với dân nước Nếu quyền Đài Bắc lắp đặt, quý vị kết tội với người dân thành phố Đài Bắc Vậy phiền phức lắm, nặng đó! Vì thế, ăn trộm người tội nhẹ, ăn trộm vật thường trụ kết tội nặng nề Quý vị thấy sa-di ăn trộm bảy trái cây, có đáng kể chi, đọa địa ngục? Do vật thường trụ! Một kim, cọng cỏ tội thuộc vật thường trụ tội nặng cả, thuộc cá nhân tội nhẹ; vậy, nên trộm vật thường trụ Quyết định chẳng ăn trộm vật thuộc công cộng, mắc tội nặng Người ta thường không hiểu, chẳng biết đạo lý này, tự cậy thơng minh, gây tạo tội nghiệp lớn lao, báo tương lai chẳng thể nghĩ tưởng được! SA DI LUẬT NGHI YẾU LƯỢC TRỌN BỘ -o0o Hết Đảnh cách có nghĩa in dòng cao dòng khác, dịng kế in thấp xuống chữ Lục phàm: thiên, nhân, A Tu La, súc sanh, địa ngục, ngạ quỷ Hiền Thủ Ngũ Giáo (ngũ giáo theo cách phán định ngài Hiền Thủ): Ngài Hiền Thủ tam tổ tơng Hoa Nghiêm Ngài phán định giáo pháp đức Phật chia thành năm loại, tức là: Tiểu Thừa Giáo (ngu pháp Thanh Văn giáo), Đại Thừa Thỉ Giáo (Quyền giáo), Đại Thừa Chung Giáo (Thật Giáo), Đốn Giáo, Viên Giáo (theo Hoa Nghiêm Ngũ Giáo Chương, 1) Sở dĩ gọi Hiền Thủ Ngũ Giáo để phân biệt với Ngũ Giáo phán định ngài Khuê Phong Tông Mật thuộc tông Hoa Nghiêm Tứ Giáo cách phán định giáo pháp tổ Trí Khải (Trí Giả đại sư) tông Thiên Thai, gồm: Tạng, Thông, Biệt, Viên Tam ln thể khơng: Bản thể người thí, người nhận, vật bố thí khơng Trong Đại Tạng Kinh có hai Phật Thuyết Vị Tằng Hữu Nhân Duyên Kinh: Bản thứ gồm dịch vào thời Đông Hán, tên người dịch thất lạc Vị Tằng Hữu thiện Như Lai rộng lớn, có Kinh xiển dương công đức vô lượng việc kiến tạo Phật tháp Phật tượng Bản thứ hai gồm quyển, ngài Đàm Cảnh dịch vào thời Nam Tề Nội dung tường thuật chuyện Phật sai Mục Kiền Liên đến thành Ca Tỳ La thuyết phục Da Du Đà La cho La Hầu La xuất gia Rồi đức Phật giảng cho vua Ba Tư Nặc đình thần cơng đức việc nghe pháp, lại giảng cho bốn tên “thạch nữ” (đàn bà khơng thể có được, thân hình ô dề, thô kệch, sức vóc đàn ông, chuyên lo khiêng kiệu cho hoàng hậu, phi tần) hiểu nghiệp báo họ lại thạch nữ, nói phương tiện Khai - Giá Ngũ Giới cho vương tử Kỳ Đà nghe Bản kinh hòa thượng Tịnh Khơng nhắc đến kinh thứ hai Chư Kinh Yếu Tập cịn có tên Thiện Ác Nghiệp Báo Luận, ngài Đạo Thế (có thuyết nói ngài Đạo Tuyên tác giả) soạn vào năm Hiển Khánh thứ tư (659) đời Đường Tác phẩm bao gồm trích đoạn quan trọng từ kinh, trọng nhiều nghiệp báo thiện ác, chia thành loại Sách gồm 20 quyển, chia thành 815 tiểu mục Sách có tính chất gần tiểu từ điển bách khoa Phật giáo Dựa cấu trúc ý tưởng sách này, sau, Pháp Uyển Châu Lâm biên soạn chi tiết đầy đủ Cụ Túc Giới (Upasampana), cịn phiên Ơ Ba Bát Na, dịch nghĩa Cận Viên (gần với viên mãn), tức thân cận với Niết Bàn Đôi dịch Cận Viên Giới, Cận Cụ Giới, gọi vắn tắt Đại Giới, tức giới luật Tỳ-kheo, Tỳ-kheoni So sánh với giới Sa Di, giới phẩm Tỳ-kheo phức tạp, chi tiết nên gọi Cụ Túc Giới Tỳ kheo có 250 giới, Tỳ-kheo-ni có 348 giới Các nước theo truyền thống Đại Thừa chịu ảnh hưởng Phật giáo Trung Hoa dùng Tứ Phần Luật làm cho Cụ Túc Giới Muốn thọ Cụ Túc Giới, giới tử phải thân thể khỏe mạnh, đầy đủ, không bị đui, mù, câm, điếc v.v không phạm tội, không phạm giới hủy nhục Tỳ-kheo-ni, Sa-di-ni v.v… tuổi từ 20 đến 70 Tam Đàn Đại Giới giới đàn truyền ba cấp giới cho giới tử gồm: Sơ Đàn: Truyền Sa Di, Sa Di Ni Giới; Nhị Đàn: Truyền Tỳ-kheo, Tỳ-kheo ni giới; Tam Đàn: truyền xuất gia Bồ Tát Giới Theo truyền thống Phật giáo Trung Quốc, người xuất gia phải thọ đủ ba giới đàn coi người xuất gia có tư cách Đại Thừa Thời gian truyền giới thường hôm 30 tháng trước đến 14 tháng sau Một đại đàn truyền giới phải có vị Đắc Giới hòa thượng, Yết Ma A Xà Lê Sư, Giáo Thọ A Xà Lê Sư, gọi chung “tam sư hịa thượng”, ngồi bảy vị tơn sư chứng minh Do đó, có thuật ngữ “tam sư thất chứng” 10 Thành Thật Tơng có tên gọi lấy Thành Thật Luận ngài Ha Lê Bạt Ma (Harivarman) làm kinh điển chủ yếu Ngài Ha Lê Bạt Ma sống vào khoảng từ bảy trăm tám trăm năm sau Phật nhập diệt Thoạt đầu, Sư học giáo nghĩa Tiểu Thừa phái Thuyết Nhất Thiết Hữu Bộ với Cứu Ma La Đà, học tập giáo nghĩa Đại Thừa, Tiểu Thừa Bộ Thành Thật Luận nhằm phê phán lý luận Hữu Bộ Năm Hoằng Thủy thứ 14 đời Diêu Tần (412), pháp sư Cưu Ma La Thập dịch sang tiếng Hán Môn nhân ngài La Thập Tăng Đạo viết Thành Thật Luận Nghĩa Sớ, Đạo Lãng viết Thành Thật Luận Sớ Về sau, ngài Tăng Đạo phương Nam, hoằng pháp mạnh mẽ, chuyên giảng Tam Luận Thành Thật Luận Đồng thời, ngài Huệ Long Tống Minh Đế cầu thỉnh giảng luận Giới tăng sĩ, trí thức Trung Hoa thời đặc biệt yêu thích Thành Thật Luận nên có nhiều vị pháp sư giảng luận này, ngồi cịn có Trí Tạng soạn Thành Thuật Luận Đại Nghĩa Ký, Thành Thật Luận Nghĩa Sớ, Viên Đàm Doãn soạn Thành Thật Luận Tụ Sao, Hồng Diệm soạn Thành Thật Luận Huyền Nghĩa… Hứng thú Thành Thật Luận Phật Giáo Trung Hoa kéo dài đến đời Đường Ngay ngài Huyền Trang trước sang Thiên Trúc thỉnh kinh học luận với ngài Triệu Châu Đạo Thâm Sau luận Thập Địa Kinh Luận, Nhiếp Đại Thừa Luận phiên dịch, ngài Đạo Tuyên, môn đệ tiếng ngài Huyền Trang phán định tông thuộc Tiểu Thừa, khơng vượt ngồi trình độ lý luận hệ thống Tỳ Bà Sa, hứng thú nghiên cứu luận giảm dần đến đời Đường khơng cịn giảng giải Tơng hẳn Giáo nghĩa yếu tơng tạm nêu sau: Nhân khơng pháp khơng, tức ba đời thật có q khứ, vị lai khơng thật sự, thể dụng pháp hữu nhân duyên sanh sát-na Pháp nhân duyên sanh, có, khơng, thường, đoạn, chủ trương Trung Đạo Tông phủ nhận thuyết Trung Ấm, chủ trương thánh đạo bất thoái, tức A La Hán vĩnh viễn đoạn nên không thối chuyển Tứ Đại giả danh, lìa sắc khơng có Tứ Đại Các giả danh, lìa Tứ Đại khơng có v.v… Tơng chia chi ly tượng giả hữu thành 84 pháp Nói chung, tơng chủ trương Khơng Tánh theo kiểu Chiết Pháp Không, tức chia vật nhỏ nhặt đến vi trần, chia vi trần thành nhỏ đến thành hư không; “chân không diệu hữu” Duy Thức Trong cách lập luận tơng này, có dung hợp nhiều giáo nghĩa Bát Nhã, Pháp Hoa, nên thời gian dài, coi tơng phái Đại Thừa 11 Câu Xá Tông tông phái y vào luận Câu Xá mà thành lập Thành Thật Tơng gọi Khơng Tơng, cịn Câu Xá Tơng gọi Hữu Tông Câu Xá Luận gọi đủ A Tỳ Đàm Đạt Ma Câu Xá Luận ngài Thế Thân trước tác, tổng hợp giáo nghĩa từ Đại Tỳ Bà Sa Luận giáo nghĩa Kinh Lượng Bộ, phê phán giáo nghĩa Nhất Thiết Hữu Bộ Bộ luận ngài Chân Đế dịch vào năm Thiên Gia đời Trần (564), Ngài soạn sớ thích Các vị Huệ Khải, Huệ Tịnh, Đạo Nhạc soạn sớ giải Năm Vĩnh Huy thứ sáu đời Đường (654), pháp sư Huyền Trang dịch lại luận Môn nhân Thần Thái, Phổ Quang, Pháp Bảo viết giải Chính dịch ngài Huyền Trang ba giải môn nhân kinh điển y tông Từ sau thời Đường, tông thất truyền, dù truyền sang Nhật Ngồi Câu Xá Luận, tơng lấy Tứ A Hàm Đại Tỳ Bà Sa Luận, A Tỳ Đàm Tâm Luận, Tạp A Tỳ Đàm Tâm Luận làm kinh điển y Giáo nghĩa tông chủ yếu thuyết minh chánh lý nhân duyên pháp, phá kiến chấp phàm phu ngoại đạo, coi việc đoạn Hoặc để chứng thánh quả, xuất ly tam giới mấu chốt Họ phân định pháp gồm hai loại lớn hữu vi vô vi, lại phân tích tỉ mỉ thành 75 pháp, tức Sắc Pháp gồm 11 thứ, tâm pháp thứ, tâm sở hữu pháp 46 thứ, bất tương ưng hành pháp 14 thứ v.v… Đồng thời, tơng cịn đề xướng giáo nghĩa sáu nhân trợ duyên, thuyết minh chi ly Kiến Hoặc, Tư Hoặc, Trần Sa Hoặc v.v… Nói chung, tơng phái chủ trương pháp thật có, lại cho chúng khơng thường Tóm lại, giáo nghĩa phức tạp học giả Nhật Bản cho giáo nghĩa Tiểu Thừa Trung Hoa thất truyền khơng phải q đơn giản, nơng cạn người đời thường lầm tưởng, mà phức tạp, chi ly, nặng phần triết học, trở thành huyền học đàm, thiếu thực tiễn việc tu học, thích hợp cho học giả, nên khơng thu hút quảng đại quần chúng Trung Hoa, Nhật Bản 12 Tác phẩm gọi Ngũ Chủng Di Quy gồm có năm phần: Dưỡng Chánh Di Quy, Huấn Tục Di Quy, Giáo Nữ Di Quy, Tùng Chánh Di Quy, Tại Quan Cầu Pháp Lục, nội dung tổng hợp giáo hóa xử thế, làm người khuôn mẫu huấn luyện đạo đức Nho Gia, chẳng hạn phần Dưỡng Chánh Di Quy, Trần Hoằng Mưu trích yếu phần Châu Tử Trị Gia Cách Ngôn, Châu Tử Đồng Mông Tu Tri v.v… Tác phẩm hoàn thành vào năm Càn Long thứ bảy (1742) 13 Qt dọn khơng có nghĩa dọn dẹp nhà cửa mà tập tành uốn nắn theo khn phép, bỏ thói quen lười nhác, cẩu thả, vội vàng, bộp chộp 14 Khuyên vẽ vịng trịn, bên cạnh chữ, có ý nghĩa giống dấu chấm thời 15 Thập Tam Kinh mười ba kinh điển trọng yếu Nho Gia theo Tống Nho, gồm kinh Thi, kinh Thư, Châu Lễ, Nghi Lễ, Lễ Ký, Châu Dịch, Tả Truyện, Công Dương Truyện, Cốc Lương Truyện, Luận Ngữ, Nhĩ Nhã, Hiếu Kinh, Mạnh Tử 16 Đây sử Ngơ Thừa Quyền chủ biên, chép tóm tắt lịch sử Trung Quốc từ thời Tam Hoàng Ngũ Đế vua Sùng Trinh nhà Minh 17 Thông Giám Tập Lãm, có tên gọi đầy đủ Ngự Phê Lịch Sử Thông Giám Tập Lãm, văn thần soạn vào thời Càn Long nhà Thanh, chủ yếu chép kiện lịch sử từ cuối đời Minh đến cuối thời Ung Chánh 18 Theo nghĩa gốc, Quy Củ hai loại thước thợ mộc Quy thước trịn, Củ thước vng 19 Hoằng Tán (1611-1685) vị cao tăng thuộc tông Tào Động sống vào cuối đời Minh, đầu đời Thanh, Sư người xứ Tân Hội, tỉnh Quảng Đông Thuở nhỏ Sư học Nho, thông thạo kinh điển, đến năm 20 tuổi bổ làm “học sinh viên” huyện Sau Mãn Thanh chiếm Trung Hoa, Sư xuống tóc làm Tăng, chuyên nghiên cứu tu tập Thiền, tham học với ngài Đỉnh Hồ Đạo Khâu, ấn khả Thoạt đầu, Sư trụ chùa Bảo Tượng Lâm Quảng Châu, sau kế vị ngài Đỉnh Hồ làm trụ trì chùa Triệu Khánh Suốt đời Sư trọng tu tập thực tiễn, chuyên tu Thiền, Sư đau lịng trước tình trạng tu tập phô trương, sáo rỗng, đầu Thiền chốn Thiền mơn thời ấy, nên tuyệt khơng nói đến Thiền mà chuyên hoằng dương luật nghi, đề xướng giới hạnh, coi trách nhiệm đời Sư thị tịch năm Khang Hy 21 (1685), thọ 75 tuổi, để lại tác phẩm Đỉnh Hồ Sơn Mộc Nhân Cư, Thiền Sư Sát Cảo, Thất Câu Chi Phật Mẫu Sở Thuyết Chuẩn Đề Đà La Ni Hội Thích, Tâm Kinh Luận, Tứ Phần Giới Bổn Như Thích, Quy Giới Yếu Tập, Bát Quan Trai Pháp, Lễ Phật Nghi Thức v.v… 20 Đàm Nhất (692-771) cao tăng đời Đường, người xứ Sơn Âm, xuất gia vào niên hiệu Cảnh Long, tinh thông nội điển lẫn ngoại điển Lúc đầu, Sư theo học Hành Sự Sao với ngài Đàm Thắng, sau lên Trường An, thờ ngài Thái Lãng tông Tướng Bộ làm thầy, soạn sách Phát Chánh Nghĩa Ký, xiển dương khác biệt giáo nghĩa hai tông Nam Sơn (Luật Tông) Tướng Bộ Sau Sư trụ trì chùa Khai Nguyên Cối Kê, trước sau giảng Tứ Phần Luật ba mươi lăm lần, giảng Hành Sự Sao hai mươi lần, độ chúng đến mười vạn người Người đương thời xưng tụng Sư “Nhân Trung Sư Tử” Sư thị tịch năm Đại Lịch thứ sáu, thọ 80 tuổi, đệ tử có bậc tiếng Luật Tơng Lãng Nhiên, Thần Hạo, Biện Tú, Đạo Ngang v.v… 21 Cửu Thứ Đệ Định (navānupūrva-samāpattayah), có nghĩa chín loại Định tu theo thứ tự không gián đoạn Cịn gọi Vơ Gián Thiền, Luyện Thiền, gồm Tứ Thiền Sắc Giới, Tứ Xứ Vô Sắc Giới Diệt Thọ Tưởng Định Do chẳng xen lẫn với tâm khác, theo thứ tự định từ định tiến vào định nên gọi Thứ Đệ Định Do khơng có niệm khác xen tạp nên gọi Vô Gián Thiền Lại dùng môn Thiền để luyện cho thiền hạnh tịnh, giống luyện vàng nên gọi Luyện Thiền 22 Viên Anh (1878-1953) vị cao tăng thời cận đại, người xứ Cổ Điền, tỉnh Phước Kiến Pháp danh Hoằng Ngộ, hiệu Thao Quang Sư sanh vào năm Quang Tự thứ đời Thanh, mồ côi từ bé Năm 19 tuổi đến Cổ Sơn xin xuất gia, chuyên tu theo tông Thiên Thai Sau sang chùa Thiên Ninh Ninh Ba học Thiền Năm 26 tuổi, tham học với Kính An Hòa Thượng chùa Thiên Đồng Sau giảng kinh khắp vùng Phước Kiến, Chiết Giang Năm Quang Tự 32 (1906), Sư quen thân với ngài Thái Hư, kết nghĩa huynh đệ Khi ấy, Sư 29 tuổi, Thái Hư 18 Sư tận lực tổ chức Trung Quốc Phật Giáo Hội vận động bảo vệ tài sản tự viện trước âm mưu “thâu đoạt chùa chiền biến thành trường học” quyền Quốc Dân Đảng Sư đứng đầu hội Phật Giáo Trung Quốc Khi kháng Nhật nổ ra, Sư tích cực vận động quyên góp thuốc men hỗ trợ quân đội Sư đặc biệt trọng sáng lập cấu từ thiện, phục hưng chùa chiền nơi, lập tạp chí Phật giáo, cứu trợ đồng bào bị nạn Tuy bận rộn với công tác tổ chức giáo hội, Sư tích cực hoằng pháp, trước tác nhiều, giải kinh Lăng Nghiêm Trước tác gồm có Viên Anh Văn Tập, Viên Anh Đại Sư Pháp Vựng 23 Bảo Tịnh (1899-1940) vị cao tăng thời cận đại, người xứ Thượng Ngu, tỉnh Chiết Giang Thuở nhỏ Sư đọc Cao Tăng Truyện có chí hướng xuất gia Sau tốt nghiệp đại học, Sư liền xuất gia thọ Cụ Túc Giới Về sau, thân cận Đế Nhàn Pháp Sư để tham học giáo nghĩa Thiên Thai Giáo Quán Năm 1927, Sư sáng lập tờ Hoằng Pháp Nguyệt San, thường qua lại giảng kinh thuyết pháp Thượng Hải, Hàng Châu, Hương Cảng, Quảng Đông v.v… Sư thị tịch năm 1940 chùa Ngọc Phật Thượng Hải, trụ 41 năm Những trước tác tiếng Sư Đại Thừa Khởi Tín Luận Giảng Nghĩa, Tu Tập Chỉ Quán Tọa Thiền Pháp Yếu Giảng Thuật, Phổ Môn Phẩm Dư Giảng, Phật Di Giáo Kinh Giảng Nghĩa, A Di Đà Kinh Yếu Giải Thân Văn Ký… 24 Tục Pháp (1641-1728), người đời Thanh, quê Nhân Hòa (Hàng Châu), tỉnh Chiết Giang, họ Trầm, tự Bá Đình, hiệu Qn Đảnh, cịn có hiệu Thành Pháp Năm lên chín tuổi xuất gia với ngài Minh Nguyên chùa Từ Vân núi Thiên Trúc, Hàng Châu, thọ Cụ Túc năm 19 tuổi, 20 tuổi bắt đầu giảng kinh, ngài Minh Nguyên phó pháp kế tục đời thứ năm thuộc pháp hệ tổ Liên Trì Châu Hoằng Sư bác lãm kinh điển, dung thơng học thuyết, không câu nệ Mỗi lần Sư lên giảng tòa, tứ chúng tụ nghe rộng Sư thị tịch năm Ung Chánh thứ sáu, thọ 88 tuổi, đệ tử trứ danh Bồi Phong, Từ Duệ, Trung Chánh, Thiên Hoài Trước tác Sư để lại gồm Hiền Thủ Ngũ Giáo Nghi, Viên Giác Chiết Nghĩa Sớ, Hoa Nghiêm Tông Phật Tổ truyện v.v Tác phẩm Đại Thế Chí Niệm Phật Viên Thơng Chương Sớ Sao Sư coi tác phẩm giải chương Đại Thế Chí Viên Thơng hay từ trước đến Do ngài trụ trì chùa Từ Vân nên nhắc đến ngài, người ta thường gọi Từ Vân Quán Đảnh gọi thẳng pháp danh 25 Khứ Thanh tiếng Quan Thoại có nghĩa âm đọc lên giọng, nhẹ dấu sắc tiếng Việt 26 Trong âm Quan Thoại, chữ Dược 將 có âm đọc Yàu Chữ Nhạo (將) có ba âm đọc Nhạc (yuè), Lạc (lè) Nhạo (yàu) 27 Bản kinh có tên gọi đầy đủ Phật thuyết Sa Di Thập Giới Nghi Tắc Kinh, ngài Thi Hộ dịch, xếp vào Đại Chánh Tân Tu Đại Tạng mang số 1473, tập 24 Ngài Thi Hộ (Dānapāla), vị phiên dịch kinh tiếng thời Tống Ngài vốn người xứ Ô Điền Nẵng (Udyāna) Bắc Ấn Độ, người đời xưng tụng Hiển Giáo đại sư Không rõ năm sanh năm Năm Thái Bình Hưng Quốc thứ năm (980) đời Tống Thái Tổ, Sư ngài Thiên Tức Tai đến Biện Kinh (nay Khai Phong), ngụ viện dịch kinh chùa Thái Bình Hưng Quốc, tận lực phiên dịch Số lượng kinh Ngài dịch nhiều, đủ thể loại, tiếng Đại Thừa Trang Nghiêm Bảo Vương Kinh, Cấp Cô Trưởng Giả Đắc Độ Nhân Duyên Kinh, Quảng Thích Bồ Đề Tâm Luận, Đại Thừa Thập Nhị Tụng Luận, Lục Thập Tụng Như Lý Luận, Nhất Thiết Như Lai Chân Thật Nhiếp Đại Thừa Hiện Chứng Tam Muội Đại Giáo Vương Kinh, Nhất Thiết Như Lai Kim Cang Tam Nghiệp Tối Thượng Bí Mật Đại Giáo Vương Kinh, Thủ Hộ Đại Thiên Quốc Độ Kinh, Biến Chiếu Bát Nhã Ba La Mật Kinh v.v… Tám mươi tám phẩm Kiến Hoặc: Kiến Hoặc gọi Kiến Phiền Não, Kiến Chướng, hay Kiến Nhất Xứ Trụ Địa Những tên gọi hàm nghĩa Kiến Hoặc phiền não, mê khiến cho hành nhân không thấy đạo, mê chấp không thấy Tứ Thánh Đế, không thấy Phật Tánh Do tu tập thánh đạo, hành nhân phải đoạn trừ Hoặc thấy tánh nên gọi Tu Hoặc Theo luận Câu Xá, Kiến Hoặc mười Sử gồm năm lợi sử (thân 28 kiến, biên kiến, tà kiến, kiến thủ kiến, giới cấm thủ kiến) năm độn sử (tham, sân, si, mạn, nghi) Trong Dục Giới với Khổ Đế phải đoạn 10 Sử, Tập Đế Diệt Đế Đế phải đoạn bảy Sử (tức loại trừ Thân Kiến, Biên Kiến, Giới Cấm Thủ Kiến ra), Đạo Đế có tám Sử (khơng có Thân Kiến Biên Kiến) Do vậy, Dục Giới, phối hợp với Tứ Thánh Đế trên, ta phải đoạn 32 phẩm Kiến Hoặc Với Sắc Giới Vô Sắc Giới, cách tính gần giống trên, Đế loại thêm Sân Sử, Giới phải đoạn 28 Sử Do vậy, 32 Sử Dục Giới + 28 Sử Sắc Giới + 28 Sử Vơ Sắc Giới = 88 Sử, tức 88 Kiến Hoặc 29 Tạp Bảo Tạng Kinh (Samyukta Ratnapitaka sūtra), gồm 10 quyển, ngài Cát Ca Dạ Đàm Diệu dịch chung vào thời Nguyên Ngụy, xếp thứ bốn Đại Chánh Tân Tu Đại Tạng Kinh Kinh chép chuyện liên quan đến đức Phật, đệ tử Phật duyên sau đức Phật nhập diệt Kinh chia thành 121 chương, đại phận chuyện liên quan đến đức Phật Trong kinh ghi vấn đáp vua Mi Lan Đà xứ Hy Lạp Na Tiên Tỳ Kheo khoảng 200 năm sau đức Phật nhập diệt, vấn đáp vua Chiên Đàn Kế Ni Tra xứ Đại Nhục Chi với tơn giả Kỳ Dạ Đa Nói cách khác, kinh tổng hợp nhiều kinh ngắn trích từ tạng A Hàm, chủ yếu dùng thí dụ nhân duyên để nêu rõ mối quan hệ nhân 30 Kinh Luật Dị Tướng ngài Bảo Xướng soạn, hoàn thành vào năm Thiên Giám thứ 15 đời Lương (516), nội dung ghi chép tướng trạng có kinh luật Thoạt đầu Lương Vũ Đế sai Tăng Mân chép chuyện lạ kinh luận, sau giao hẳn cho ngài Bảo Xướng chủ trì sắc truyền ngài Tăng Hào, Pháp Tánh phụ tá Sách chia làm hai mươi mốt loại: trời, đất, Phật, Bồ Tát, Thanh Văn, quốc vương, hồng hậu, thái tử, cơng chúa, trưởng giả, Ưu Bà Tắc v.v… địa ngục Bộ sách lớn, chiếm đến năm mươi tập năm mươi ba Đại Tạng Kinh 31 Lịch Sử Cảm Ứng Thống Kỷ ông Nhiếp Vân Đài biên soạn, Hứa Chỉ Tịnh ghi lời bàn định Nội dung thâu thập câu chuyện lịch sử, trích từ sử tiếng Trung Hoa từ Sử Ký Minh Sử, khởi đầu chuyện vua Thuấn, kết thúc chuyện Cáp Lập Ma (tức Karmapa Phật giáo Tây Tạng) thời Vĩnh Lạc nhà Minh 32 Ba Tuần (Pāpīyas, Pāpman), dịch Ba Duyện, Ba Duyên, Ba Bệ, Pha Duyện, Ba Tỳ, Bát Bễ Danh xưng thường kinh điển xử dụng Ma Ba Tuần hay Thiên Ma Ba Tuần (Mara Pāpman) Dịch ý Sát Giả, Ác Vật, Ác Trung Ác, Ác Ái, hàm nghĩa ác ma phá hoại thiện sanh mạng Theo Thái Tử Thụy Ứng Bổn Khởi Kinh, thượng, Ba Tuần Thiên Chúa tầng trời thứ sáu Dục Giới Đại Trí Độ Luận 56 giảng Ma có tên Tự Tại Thiên Vương Theo sách Huệ Lâm Âm Nghĩa Đại Thừa Pháp Uyển Nghĩa Lâm Chương, chữ Tuần 將 phải chữ Duyện, tức chữ Mục 將 Câu bị viết sai thành chữ Nhật 將, nên Duyện bị ghi sai thành Tuần Do bị ghi sai lâu ngày, không sách ghi Ba Duyện nữa!

Ngày đăng: 31/03/2021, 23:13

Xem thêm:

w