1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài liệu T69-C4-ĐS8

5 142 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 167 KB

Nội dung

t261 G v : Võ Thò Thiên Hương Ngày soạn : . . . . . . . . Tiết : 6 9 Ngày dạy : . . . . . . . . I/- Mục tiêu : • Rèn luyện kỹ năng giải bất pt bậc nhất và pt gía trị tuyệt đối dạng |ax| = cx + d và dạng |x + b | = cx + d. • Củng cố kiến thức về bất đẳng thức, bất pt theo yêu cầu của chương . II/- Chuẩn bò : * Giáo viên: Bảng phụ để ghi câu hỏi, một số bảng tóm tắt trang 52 SGK * Học sinh : Làm các bài tập và câu hỏi ôn tập chương IV SGK, bảng nhóm . III/- Tiến trình : * Phương pháp : Vấn đáp kết hợp với thực hành theo cá nhân hoặc hoạt động nhóm . HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG BỔ SUNG HĐ 1 : Ôn tập về bất đẳng thức (11 phút) - Gv nêu câu hỏi kiểm tra - Thế nào là bất đẳng thức? Cho VD? - Bài tập 38a trang 53 SGK. Cho m> n, chứng minh m+ 2 > n+ 2 - Gv yêu cầu hs lớp phát biểu thành lời các tính chất trên. - Hs phát biểu xong, gv đưa công thức trên bảng phụ. - Hs trả lời miệng - Cho m> n, cộng thêm 2 vào hai vế của bất đẳng thức được m+ 2 > n+ 2 - Hs lớp nhận xét bài làm của bạn. - Hs phát biểu thành lời các tính chất: . Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng. . Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân (với số dương, với số âm) . Tính chất bắc cầu của thứ tự. 1. Ôn tập về bất đẳng thức : Hệ thức có dạng a< b hay a> b, a ≤ b hay a ≥ b là bất đẳng thức. - Với ba số a, b, c Nếu a < b thì a +c < b + c Nếu a < b và c > 0 thì a.c < b.c Nếu a < b và c < 0 thì a.c > b.c Nếu a < b và b <c thì a < c - Bài tập 38d trang 53 SGK. - Một hs trình bày miệng bài giải.i - Bài tập 38d trang 53 SGK Cho m > n ⇒ -3m < -3n (nhân 2 vế bđt với -3 rồi đổi chiều bđt) ⇒ 4 – 3m < 4 – 3n (cộng 4 vào 2 vế của bđt) t262 HĐ 2 : Ôn tập về bất phương trình bậc nhất một ẩn (32 phút) - Bpt bậc nhất một ẩn có dạng như thế nào? cho VD? - Bài tập 39a, b trang 53 SGK Kiểm tra xem -2 là nghiệm của bất pt nào trong các bất pt sau: a) - 3x + 2 > -5 b) 10 – 2x < 2 - Gv nêu tiếp câu hỏiù: - Phát biểu quy tắc chuyển vế để biến đổi bất pt? Quy tắc này dựa trên tính chất nào của thứ tự trên tập số? - Bài tập 41a, d trang 53 SGK. (đề bài đưa trên bảng phụ) - Gv yêu cầu hai hs lên bảng trình bày bài giải và biểu diễn tập nghiệm trên trục số. - Hai hs lên bảng làm bài. - Hs lớp nhận xét bài làm của bạn. - Hs nêu quy tắc chuyển vế trang 44 SGK. Quy tắc này dựa trên tính chất liên hệ giữa thứ tự với phép cộng trên tập hợp số và quy tắc nhân với một số trang 44 SGK. Quy tắc này dựa trên tính chất liên hệ giữa thứ tự với phép nhân với số dương hoặc số âm. - Hs lớp làm bài và đối chiếu để sửa bài. - Bpt bậc nhất một ẩn có dạng: ax+ b< 0 (hoặc ax+ b> 0, ax+b ≤ 0, ax+ b ≥ 0). Trong đó a, b là hai số đã cho và a ≠ 0. VD: 3x+ 2 > 5 có nghiệm là x = 3 - Bài tập 39a, b trang 53 SGK a) Thay x = -2 vào bất pt ta được: (-3). (-2) + 2 > -5 là một khẳng đònh đúng Vậy -2 là nghiệm của bất pt b) Thay x = -2 vào bất pt ta được: 10 -2 (-2) < 2 là một khẳng đònh sai Vậy -2 là không phải là nghiệm của bất pt này. Vậy: (x – 2)(x – 5) > ⇔ x < 2 hoặc x > 5. - Bài tập 41a, d trang 53 SGK Giải bất pt: a) 2 5 4 x− < ⇔ 2 - x < 20 ⇔ - x < 20 - 2 - Bài tập 43 trang 53, 54 SGK. (đề bài đưa trên bảng phụ) - Gv cho hs hoạt động nhóm. Nửa lớp làm câu a và c; nửa lớp làm câu b và d - Sau khi hs hoạt động nhóm khoảng 5’, gv yêu cầu hai hs đại diện hai nhóm lên trình bày bài giải. - Bài tập 44 trang 54 SGK. (đề bài đưa trên bảng phụ) - Ta phải giải bài này bằng cách lập pt. Tương tự như giải bài toán bằng cách lập pt, em hãy: . Chọn ẩn số, nêu đơn vò, điều kiện. . Biểu diễn các đại lượng của bài. . Lập bất pt. . Giải bất pt. . Trả lời bài toán. - Đại diện hai nhóm trình bày bài giải, hs lớp nhận xét. - Một hs đọc lại đề bài. - Hs trả lời miệng, gv ghi bảng. ⇔ x > -18 ////////////( d) 2 3 4 2 3 4 4 3 4 3 x x x x+ − + − ≥ ⇔ ≤ − − 6 9 16 4x x⇔ + ≤ − 10 7x⇔ ≤ 0,7x⇔ ≤ ]//////////// - Bài tập 43 trang 53, 54 SGK a) Lập bất pt: 5 – 2x > 0 ⇔ x < 2,5 b) Lập bất pt: x + 3 < 4x - 5 ⇔ x > 8 3 c) Lập bất pt: 2x + 1 ≥ x + 3 ⇔ x ≥ 2 d) Lập bất pt: x 2 + 1 ≤ (x - 2) 2 ⇔ x 3 4 ≤ - Bài tập 44 trang 54 SGK. Gọi số câu hỏi trả lời đúng là x (câu) (đk: 0 <x ≤ 10 và x ∈ Z ) ⇒ số câu hỏi trả lời sai là 10 – x (câu) Ta có bất pt: 10 + 5x – (10 – x) ≥ 40 ⇔ 10 + 5x – 10 + x ≥ 40 ⇔ 6x ≥ 40 ⇔ x ≥ 40 6 Kết hợp với đk { } ⇒ ∈x 7; 8; 9; 10 Vậy số câu hỏi trả lời đúng phải là 7, 8, 9 hoặc 10 câu. t263 0 -18 0 0,7 - Bài tập 30 trang 48 SGK. - Gv giới thiệu loại giải bài toán bằng cách lập bất pt. - Cho hs thảo luận để tìm ra bất pt. - Gv kiểm tra kết quả. - ho hs lên làm tiếp. - Hs thảo luận theo nhóm trong 2’. - Hs lên bảng trình bày bài giải và kết luận - Bài tập 30 trang 48 SGK. Gọi x là số tờ giấy bạc loại 5000đ (đk: x < 15 và x ∈ Z ) Số tờ giấy bạc loại 2000đ là 15 - x Số tiền loại 5000đ là 5000x Số tiền loại 2000đ là 2000 (15 – x) Ta có bất pt: 5000x + 2000 (15 – x) ≤ 70000 ⇔ 5x + 2 (15 – x) ≤ 70 ⇔ 5x + 30 – 2x ≤ 70 ⇔ 3x ≤ 40 ⇔ x ≤ 1 13 3 Vậy số tờ giấy bạc loại 5000đ là số nguyên từ 1 đến 13 tờ. t264 IV/- Hướng dẫn về nhà : (2 phút) - Ôn tập các kiến thức về bất đẳng thức, bất pt, pt chứa giá trị tuyệt đối. - Bài tập về nhà số 72, 74, 76, 77, 83 trang 48, 49, SBT V/- Rút kinh nghiệm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Ngày đăng: 23/11/2013, 20:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Gv yêu cầu hai hs lên bảng trình bày bài giải và biểu diễn tập nghiệm trên  trục số - Tài liệu T69-C4-ĐS8
v yêu cầu hai hs lên bảng trình bày bài giải và biểu diễn tập nghiệm trên trục số (Trang 2)
- Hs trả lời miệng, gv ghi bảng. - Tài liệu T69-C4-ĐS8
s trả lời miệng, gv ghi bảng (Trang 3)
- Hs lên bảng trình bày bài giải và kết luận..      - Tài liệu T69-C4-ĐS8
s lên bảng trình bày bài giải và kết luận.. (Trang 4)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w