Ông giáo đã lắng nghe những lời tâm sự của lão Hạc và có những suy nghĩ đúng đắn về lão cuộc đời đáng buồn vì cho là lão Hạc vì miếng ăn mà theo gót Binh Tư ; Cuộc đời không đáng buồn vì[r]
(1)ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VĂN (TUẦN – 10) A TRUYỆN KÍ VIỆT NAM : I.Những điều lưu ý văn : Văn Tác giả 1.Tôi học (In trong”Quê mẹ”-1941) Thanh Tịnh (1911-1988)-Trần Văn Ninh-Gia Lạc –Huế Văn đằm thắm, sáng Nguyên Hồng (1918-1982)Nguyễn nguyên Hồng –Nam Định Văn giàu chất trữ tình 2.Trong lòng mẹ (Trích “Những ngày thơ ấu”-1938, 1940) 3.Tức nước vỡ bờ (Trích “Tắt đèn”1939 ) 4.Lão Hạc (1943) Ngô Tất Tố (18931954)-Từ SơnBắc Ninh-Đông Anh-Hà Nội Nhà văn HTPP xuất sắc;Nhà báo tiến bộ; Một dich giả uyên bác Nam Cao –Trần Hữu Tri (19151951)-Lí NhânHà Nam Văn kết hợp chất thực với trữ tình T.LoạiPTBĐ Truyện ngắn Tự (kết hợp miêu tả, biểu cảm) Hồi kí Tự xen trữ tình Tiểu thuyết Tự Nghệ thuật Nội dung -Viết theo dòng hồi tưởng, cảm nghĩ chân thực -Kết hợp hài hoà kể, tả, bộc lộ cảm xúc -Hình ảnh so sánh gợi cảm *Giàu chất trữ tình : -Tình và nội dung câu chuyện -Dòng cảm xúc phong phú Hồng -Kể kết hợp cảm xúc cùng với hình ảnh so sánh gợi cảm, lời văn say mê -Khắc hoạ tính cách nhân vật rõ nét -Miêu tả linh động ,sống động -Ngôn ngữ kể chuyện tác giả, ngôn ngữ đối thoại nhân vật đặc sắc Kỉ niệm sáng buổi tựu trường đầu tiên tuổi học trò với rung động tinh tế Truyện ngắn -Kể chuyện tự nhiên, sinh Tự xen trữ động, giàu chất triết lí tình -Bút pháp khắc hoạ nhân vật tài tình -Ngôn ngữ sinh động, hấp dẫn, ấn tượng, giàu tính tạo hình , gợi cảm Những cay đắng tủi cực cùng tình yêu thương cháy bỏng nhà văn thời thơ ấu người mẹ bất hạnh -Vạch trần mặt tàn ác, bất nhân xã hội thực dân PK đương thời -Vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ nông dân vừa giàu tình yêu thương vừa có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ -Số phận đau thương người nông dân xã hội cũ và phẩm chất cao quí tiềm tàng họ -Tấm lòng yêu thương trân trọng tác giả người nông dân II.Phân tích các chi tiết đặc sắc : 1.”Tôi học “- Tâm trạng “tôi” theo trình tự thời gian : -Khi cùng mẹ đến trường : Thấy đường, cảnh vật lạ, vì có thay đổi lớn : hôm tôi học Cảm thấy mình trang trọng và đứng đắn -Khi đứng trước sân trường : Lo sợ vơ, bỡ ngỡ chim non đứng trên bờ tổ sân trường đông người -Khi nghe ông Đốc gọi tên : Lúng túng, tim ngừng đập, quên mẹ đứng sau lưng; lo lắng rời tay mẹ -Khi bước vào lớp học : Ngỡ ngàng tự tin với cảm giác vừa xa lạ lại vừa thân thuộc, gần gũi, thấy vật lạ và hay hay , với quyến luyến tự nhiên bất ngờ => Đó là tâm trạng hồi hộp, cảm giác lạ lùng lần đầu tiên học 2.Trong lòng mẹ : a/ Nhân vật bà cô : -Trong thoại bà cô luôn cười hỏi với giọng nói và cái cười kịch (Hông ! mày có muốn không ?) Giọng ngọt, hai mắt nhìn chằm chặp (mẹ mày phát tài, ngân dài hai tiếng em bé ); Tươi cười kể chuyện rách rưới nghèo khổ (bán bóng đèn, rách rưới,xanh bủng, gầy rạc) mẹ Hồng với vô cảm khến cho Hồng phải đau đớn Cuối cùng đổi giọng làm vẻ ngậm ngùi, thương xót, thân mật, giả dối -Đó là người lạnh lùng, độc ác, thâm hiểm, ích kỉ, tâm địa hẹp, rắp tâm bẩn, chia cắt tình mẫu tử mẹ Hồng Bà tiêu biểu cho định kiến cổ hủ phi nhân đạo xã hội đương thời Lop8.net (2) b/ Tình yêu thương mẹ bé Hồng : - Được thể qua ý nghĩ , cảm xúc trả lời người cô : +Khi nghe bà cô hỏi, Hồng đã “ cúi đầu không đáp” ,”cười đáp lại”, thể lòng luôn tin yêu mẹ +Khi tiếp tục nghe bà cô hỏi, nhục mạ mẹ, Hồng không nén nỗi đau đớn, “nước mắt ròng ròng, chan hoà, đầm đìa cằm và cổ “; “cười dài tiếng khóc” Đó là đau đớn, phẫn uất thấy bà cô chà đạp xúc phạm mẹ +Hồng căm tức cùng gì đày đoạ mẹ “giá cổ tục kì nát vụn thôi “ Qua đó, Hồng là đứa luôn hiểu, cảm thông, nhận đau mẹ Vì Hồng càng nhớ thương và kính trọng mẹ -Được thể qua cảm giác lòng mẹ : + Hồng khao khát gặp mẹ người hành khát khao gặp nước và bóng râm +Những giọt nước mắt gặp mẹ dỗi hờn mà hạnh phúc, tức tưởi mà mãn nguyện +Niềm hạnh phúc lớn lao, sung sướng cực điểm lòng mẹ (Cảm nhận cảm giác ấm áp, mơn man, cảm nhận êm dịu người mẹ ) 3.Tức nước vỡ bờ : a/ Tính cách nhân vật cai lệ : - Hành động tính người (sầm sập, trợn ngược hai mắt, đùng đùng giật phắc dây thừng, sấn tới trói anh Dậu , bịch vào ngực, tát chị dậu ) Ngôn ngữ vô học (quát, thét ,hầm hè , nham nhảm ) - Là tên tay sai chuyên nghiệp, bạo,dã thú , sẵn sàng gây tội ác ; Là thân mặt tàn ác , bất nhân xã hội thực dân phong kiến đương thời b/ Tính cách nhân vật chị Dậu : -Chị chăm sóc chồng chu đáo (nấu cháo cho chồng ăn, rón rén , ân cần mời mọc, ngồi chờ chồng ăn có ngon miệng không ), thương yêu chồng ( sẵn sàng đánh trả bọn cai lệ để bảo vệ chồng ) -Để bảo vệ chồng, thái độ ban đầu chị là mực van xin với lời lẽ an phận cam chịu (bẩm ông, xưng cháu, dám đỡ lấy tay ) Sau đó tên cai lệ bịch vào ngực chị, chị đã “liều mạng cự lại “.Chị cự lại lí “Chồng tôi đau ốm, các ông không phép hành hạ “.Lời nói cảnh cáo với tư ngang hàng qua cách xưng hô “tôi- các ông” Tên cai lệ tát vào mặt chi và sấn sổ đến trói anh Dậu , chị Dậu đã cự lại lực Chị nghiến hai hàm răng, nói “Mày trói chồng bà đi, bà cho mày xem “.Lời lẽ chị thách thức, đanh đá với tư bề trên gọi mày xưng bà Bằng sức mạnh vùng dậy chi đã “túm cổ, túm tóc” lẳng bọn chúng thềm Chị lên thật đẹp với tinh thần phản kháng qua câu nói “Thà ngồi tù chịu “ => Là người phụ nữ giàu lòng yêu thương chồng có sức sống mạnh mẽ , tinh thần phản kháng tiềm tàng 4.Lão hạc : a/ Diễn biến tâm trạng Lão Hạc xung quanh việc bán cậu Vàng : -Đắn đo , suy tính nhiều, lão đã nói với ông giáo nhiều lần việc bán chó, coi đây là việc hệ trọng vì cậu Vàng là người bạn thân thiết , là kỉ vật trai -Sau bán, lão đau đớn, day dứt ăn năn mãi Lão”cười mếu, đôi mắt ầng ậng nước, lão đã hu hu khóc “ kể cho ông giáo nghie việc bán chó Lão tưởng tượng lời trách chó và tự cho mình là kẻ lừa đảo b/ Nguyên nhân cái chết Lão Hạc : -Tình cảnh đói khổ túng quẫn đã đẩy lão Hạc đến cái chết hành động tự giải thoát -Cái chết tự nguyện này xuất phát từ lòng thương âm thầm mà lớn lao, từ lòng tự trọng đáng kính c/ Thái độ,tình cảm nhân vật “tôi” lão Hạc : Rất quan tâm, đồng cảm, hiểu lão Hạc , cùng chia sẻ với lão vui, buồn Ông giáo đã lắng nghe lời tâm lão Hạc và có suy nghĩ đúng đắn lão (cuộc đời đáng buồn vì cho là lão Hạc vì miếng ăn mà theo gót Binh Tư ; Cuộc đời không đáng buồn vì còn có người lão Hạc thà chết để giữ trọng nhân cách cao , đáng buồn là người tốt đẹp lại phải chết cách thảm thương ) c/ Ý nghĩa cái chết Lão Hạc : -Cái chết dội, lão muốn tự trừng phạt -Tố cáo chế đọ xã hội tàn ác đẩy người lương thiện,tử tế vào chỗ chết -Khẳng định nhân cách cao thượng, thà chết ,không làm điều xằng bậy, giữ trọn nhân cách -Cái chết làm người đọc thương cảm, tin vào cái thiện, tin vào nhân cách người Lop8.net (3) *Điểm giống ba tác phẩm truyện kí : ( Học ) 4.Nêu điểm giống và khác văn Văn học thực phê phán Việt Nam ? a/ Gioáng : - Đều là văn tự , truyện kí đại ( sáng tác vào thời kì 1930 – 1945 ) - Đều lấy đề tài người và sống xã hội đương thời ; Đi sâu miêu tả số phận cực khổ người bị vùi dập - Đều chan chứa tinh thần nhân đạo ( Yêu thương, trân trọng tình cảm, phẩm chất đẹp đẽ người ; tố cáo gì tàn ác xấu xa ) - Đều có lối viết chân thực , gần đời sống, sinh động b/ Khác : Trả lời thống kê B.VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI : I.Những điều cần lưu ý : Văn 1.Cô bé bán diêm 2.Đánh với cối xay gió (Đôn-kihô-tê ) 3.Chiếc lá cuối cùng 4.Hai cây phong (Người thầy đầu tiên ) Tác giả An-DecXen (18051875) –Đan Mạch Xec-VanTet (15471616 )-Tây Ban Nha O-Hen-Ri (1862-1910) Mĩ Ai-Ma-Tôp (1928)-Liên Xô T.LoạiPTBĐ Truyện ngắn Tự Nghệ thuật Kể chuyện hấp dẫn , đan xen thực và mộng tưởng, tình tiết diễn biến hợp lí Nội dung Lòng thương cảm sâu sắc em bé bất hạnh Truyện ngắn Tự *Đôn-Ki-Hô-Tê nực cười có phẩm chất đáng quí *Xan-chô Pan-Xa có mặt tốt bộc lộ nhiều điểm đáng chê trách Tình tiết hấp dẫn, xếp Tình yêu thương cao chặt chẽ khéo léo, kết cấu đảo người nghèo khổ ngược tình hai lần Tiểu thuyết Tự Miêu tả sinh động ngòi bút đậm chất hội hoạ Tiểu thuyết Tự Tương phản Tình yêu quê hương da diết và lòng xúc động đặc biệt vì là hai cây phong gắn với câu chuyện thầy Đuy-Sen, người đã vun trồng ước mơ hi vọng cho học trò nhỏ mình II.Phân tích chi tiết đặc sắc : 1.Cô bé bán diêm : a/ Hình ảnh em bé đêm giao thừa : * Gia cảnh bất hạnh đáng thương : +Mẹ, bà qua đời, người bố khó tính hay đánh đập +Gia sản tiêu tán, phải bán diêm (đầu trần, chân đất, áo quần mỏng manh, bụng đói ) bối cảnh khắc nghiệt (đêm giao thừa, rét buốt, gió bấc thổi vun vút, đường xá vắng teo ) để kiếm sống +Đói, rét không dám nhà b/ Thực tế và mộng tưởng : -Khi các que diêm cháy sáng , cô bé có mộng tưởng : Lò sưởi, bàn ăn thịnh soạn có ngỗng quay, cây thông Noel đẹp, gặp và trò chụyyên cùng bà, cùng bà bay lên trời Những mộng tưởng cô bé đẹp đẽ, hạnh phúc, rực rỡ và huy hoàng Đó là khát khao tâm hồn sáng , hướng thiện mái ấm gia đình -Khi ánh sáng các que diêm tắt, cô bé phải đối mặt với thực tế đau khổ : Không dám nhà vì sợ bố đánh ; tường thì lạnh lẽo, lòng người thì vô cảm ; nghĩ đến cái chết ; tất ảo ảnh biến ; em bé đã chết Đó là thực tế đau lòng, phũ phàng và lạnh lùng mà cco bé phải chịu xã hội thiếu tình thương Lop8.net (4) c/ Một cảnh thương tâm : -Cô bé chết vì đói ,rét và thiếu tình thương (Người cha hay đánh đập , không yêu thương ; Khi em còn sống, người đời qúa lạnh lạnh lùng, chẳng đoái hoài ; Khi em bé chết, họ lạnh lùng vô cảm (chắc nó muốn sưởi cho ấm !) -Một cái chết thương tâm thật đẹp với nụ cười mãn nguyện và ước mơ thánh thiện (với đôi má hồng và đôi môi mỉm cười ) 2.Đánh với cối xay gió : a/ Hiệp sĩ Đôn-Ki-Hô-Tê -Có nhiều khía cạnh đẹp: Khát vọng diệt trừ cái xấu , dũng cảm (đánh với cối xay gió và cho chúng là tên khổng lồ xấu xa ) -Nhưng có nhiếu cái dở : Hoang tưởng, mê muội, không thực tế => Nực cười, đáng quí mà đáng trách, đáng thương b/ Giám mã Xan-Chô : -Cái tốt : Tỉnh táo, thiết thực -Có nhiều cái xấu : Sợ hãi, nhút nhát hay rên rỉ quan tâm đến nhu cầu vật chất cá nhân, tham vọng hão huyền Chiếc lá cuối cùng : a/ Kiệt tác Bơ-Men : -Lá vẽ giống lá thật (cuống lá xãnhâm, rìa lá hình cưa, nhốm màu vàng -Được vẽ hoàn cảnh thiên nhiên khắc nghiệt (mưa gió , bão tuyết ) -Đem lại sống cho Giôn-Xi Đó là giá trị nghệ thuật chân chính , nghệ thuật vị nhân sinh -Được vẽ lòng thương yêu bao la và lòng hi sinh cao thượng b/ Tình thương yêu Xiu : -Hết lòng chăm sóc ,động viên Giôn-Xi -Lo sợ cho tính mạng G X nhìn lá rụng và buột phải kéo mành lên -Lo sợ mình G X chết c/ Diễn biến tâm trạng Giôn-Xi : -Từ tâm trạng lạnh lùng, thản nhiên chờ đón cái chết , G X nhận muốn chết là tội -Từ tuyệt vọng hoàn toàn, G X hi vọng muốn sống ( muốn ăn uống, ngắm mình , vẽ vịnh Naplơ ) => Sự gan góc lá cuối cùng là nguyên nhân định tâm trạng hồi sinh G X 4.Hai cây phong : a/ Hai mạch kể lồng ghép : *Người kể chuyện xưng “tôi” giới thiệu mình là hoạ sĩ ; xưng “chúng tôi” là nhân danh bọn trai b/ Hình ảnh hai cây phong : Với kí ức tuổi thơ mạch kể “chúng tôi” : Nghệ thuật miêu tả đậm chất hội hoạ, qua nét phác thảo, đoạn trích đã miêu tả hình ảnh hai cây phong “ khổng lồ, mắc mấu, cành cao vút “ và tảnh thiên nhiên “ bí ẩn, đầy sức quyến rũ “ miền đất lạ *Trong mạch kể “tôi” : Hai cây phong gắn với tình yêu quê hương da diết với kỉ niệm tuổi học trò *Với thầy Đuy-Sen : Là nhân chứng câu chuyện xúc động thầy Đuy-Sen , người đã trồng và gửi gắm ước mơ vào chúng Lưu ý : PBCN các nhân vật : Hồng, chị Dậu, lão Hạc , Cô bé bán diêm , bác Bơ-Men C.VĂN BẢN NHẬT DỤNG : 1.Thông tin ngày trái đất năm 2000 : +Tác hại việc sử dụng bao bì ni lông : Gây ô nhiễm môi trường , ảnh hưởng đến sức khoẻ người => Là vấn đề nan giải nhân loại +Lời kêu gọi : “Một ngày không dùng bao bì ni lông “ => Thiết thực để bảo vệ trái đất *Nghệ thuật : Lời kêu gọi bình thường truyền đạt hình thức trang trọng , giải thích đơn giản *Nội dung : tác hại việc sử dụng bao bì ni lông , lợi ích việc giảm bớt chất thải ni lông , cải thiện môi trường sống , bảo vệ trái đất – ngôi nhà chung chúng ta Lop8.net (5) D BỔ SUNG THƠ TRỮ TÌNH ĐẦU THẾ KỈ XX : I.Những điều cần lưu ý : Văn 1.Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác (Ngục trung thư ) 2.Đập đá Côn Lôn Tác giả -HCST Phan Bội Châu (18671940)-Phan Văn SanNam Đàn-Nghệ An Nhà CM lớn dân tộc ta 25 năm/XX.Sáng tác đầu năm 1914 bị bọn Quân phiệt QĐ bắt giam Phan Châu Trinh (1872-1926)-Tây HồHi Mã-Hà ĐôngQuảng Nam Là người đề xướng dân chủ sớm VN.Thơ văn trữ tình thấm đẫm tinh thần yêu nước và dân chủ Sáng tác lúc ông bị bắt lao động khổ sai T.Loại Nghệ thuật Nội dung Thể phong thái ung Thơ Nôm – Giọng điệu hào hùng dung, đàng hoàng và khí Thất ngôn bát có sức lôi mạnh phách kiên cường , bất cú mẽ khuất vượt lên trên cảnh tù ngục khốc liệt nhà chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu Thất ngôn bát Bút pháp lãng mạn cú và giọng điệu hào hùng Cảm nhận hình tượng đẹp lẫm liệt , ngang tàng người anh hùng cứu nước dù gặp bước nguy nan không sờn lòng đổi chí II.Phân tích bố cục bài thơ : 1.Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác : *Hai câu đề : Giọng đùa vui , điệp từ “vẫn” => Phong thái ung dung thản vừa ngang tàng bất khuất lại vừa hào hoa tài tử người chí sĩ Yêu nước Phan bội Châu *Hai câu thực : Giọng điệu trầm thống , diễn tả đau cố nén => Tầm vóc lớn lao phi thường người tù yêu nước Đó là đau lớn lao tâm hồn bạc anh hùng *Hai câu luận : Lối nói khoa trương => Khát vọng cứu nước , cứu đời thoát khỏi vòng nô lệ PBC *Hai câu kết : Điệp từ “còn” ngắt nhịp mạnh mẽ , dứt khoát => Khẳng định tư hiên ngang, ý chí chiến đấu bất khuất và niềm tin vào nghiệp CM PBC 2.Đập đá Côn Lôn : *Bốn câu đầu : Khẩu khí ngang tàng, ngạo nghễ, bút pháp khoa trương, dùng động từ mạnh (Xách ,đánh tan, đập bể ) => Dựng nên tượng đài uy nghi người anh hùng với khí phách hiên ngang lẫm liệt , coi thường thử thách gian nan *Bốn câu cuối : Bút pháp đối lập => Khẩu khí ngang tàng người anh hùng không chịu khuất phục hoàn cảnh , giữ vững niềm tin và ý chí chiến đấu sắt son III.Yêu cầu : Học thuộc lòng bài thơ trên Lop8.net (6) Đề bài : Kể việc làm em khiến thầy (cô) buồn lòng A.Tìm hiểu đề : *Thể loại : Văn tự kết hợp miêu tả, biểu cảm *Nội dung : Kể lỗi lầm khiến thầy (cô) buồn lòng *Yêu cầu /Giới hạn : Có thể lỗi lầm đời học sinh – Xưng “tôi” B.Dàn ý : 1.Mở bài : (Dẫn dắt vào việc kể ) -Nhiều năm trôi qua , tôi không quên việc làm vô ý thức tôi còng học lớp -Việc làm đã khiến thầy cô buồn lòng và tôi ân hận mãi 2.Thân bài : a/ Giới thiệu việc, nhân vật và tình phát sinh câu chuyện (kết hợp MT, BC ) -Tôi là HS chuyển trường vì treo ba mẹ công tác -Sau tuần học , tôi đã GVCN quan tâm đặc biệt (vì có tiếng là nghịch phá và lém lĩnh ) -GVCN bố trí chỗ ngồi ? (gần bạn nữ học giỏi , chăm ít nói và nghiêm nghị quá ; lại thường xuyên dò bài tôi lúc 15 phút đầu ! ) -Sắp xếp tôi ngồi vậy, có lẽ để tôi hạn chế thói hư tật xấu tôi ? -Thái độ học trường ? (làm kiểm tra thường quay cóp ; GVCN đã nhiều lần nhắc nhở và phân công “bạn “ theo dõi báo cáo lại -Suy nghĩ lúc đó ? (tự ái bị kìm kẹp đứa gái ; càng tức giận bạn lằn nhằn bên tai tôi lời góp ý khuyên can việc học hành ) b/ Diễn biến việc gây nên lỗi lầm : -Tìm cách trả thù ? (phải tìm cách nào cho “bạn “ sợ không dám báo cáo với GVCN mà còn thành khẩn cho tôi xem bài làm kiểm tra ) -Thời đã đến ? (Hôm , có tiết kiểm tra Văn Cả lớp chuẩn bị lấy giấy làm bài Bỗng tiếng thét thất vang lên, liền sau đó thân người ngã quị ”Người bạn nữ “ ngồi cạnh tôi bất tỉnh Dưới chân bạn ,một rắn nhỏ đã bị dập đầu nằm sóng soài ) -Tình hình lúc nào ? (Tôi ngồi thừ người bất động ; Cả lớp cuống cuồng lo cho bạn Người thì đánh dầu, kẻ bóp tay chân bạn không tỉnh Cuối cùng, nhà trường phải đưa bạn vào bệnh viện ; Hình ảnh thảm thương người bạn ám ảnh tôi trên suốt đường nhà c/ Tâm trạng ,suy nghĩ sau việc trên : -Hôm sau, bạn phải nghỉ học vài hôm để tĩnh dưỡng Lòng tôi buồn, nhớ và hồi hộp lo âu -Tôi có cảm giác các bạn nhìn phía tôi ,đang trút nỗi căm giận tôi ; Chưa tôi thấy buồn và trống vắng ; Lần đầu tiên tôi hiểu nào là dày vò ray rứt lương tri -Tôi thu hết can đảm nhận tội trước lớp và nhận trừng phạt GVCN -Sự ân cần bao dung cô chủ nhiệm , lớp, đặc biệt là bạn càng khiến tôi ân hận nhiều -Từ đó , tôi thầm hứa chuyên tâm học hành ; Cuối năm vươn lên đạt khá, giỏi xứng đáng với tin yêu thầy cô và bạn bè ; Tôi và bạn trở thành đôi bạn thân bây 3.Kết bài : (Liên hệ, liên tưởng thực , tương lai ) -“Nếu vì quá hoảng sợ cùng với bệnh tim mà bạn em chết luôn thì em nghĩ ?”.Lời GVCN ngày nào văng vẳng bên tai Lúc , tôi còn quá nhỏ , không suy nghĩ đén điều cô giáo đã nói hậu việc làm trên ! -Giờ đây , kể lại tội lỗi mà lòng tôi ray rứt mãi Thầy cô ! Em hứa không tái phạm trò đùa nghịch quái ác và nguy hiểm ! -Mong các bạn tu tâm dưỡng tính, thi đua học tốt để cha mẹ và thầy cô vui lòng Lop8.net (7)