t237 Gv : Võ Thò Thiên Hương Ngày soạn : . . . . . . . . Tiết : 6 3 Ngày dạy : . . . . . . . . I/- Mục tiêu : • Hs được giới thiệu về bất pt một ẩn, biết kiểm tra một số có phải là nghiệm của bất pt một ẩn hay không ? • Biết viết dưới dạng kí hiệu và biểu diễn trên trục số tập nghiệm của các bất pt dạng x < a ; x > a ; x ≤ a ; x ≥ a. • Hiểu khái niệm hai bất phương trình tương đương. II/- Chuẩn bò : * Giáo viên : -. Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập. Bảng tổng hợp “Tập nghiệm và biểu diễn tập nghiệm của hai bất pt” trang 52 SGK. * Học sinh : Thước kẻ, bảng con. III/- Tiến trình : * Phương pháp : Vấn đáp để phát hiện và giải quyết vấn đề, kết hợp với thực hành theo hoạt động cá nhân hoặc nhóm . HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG BỔ SUNG HĐ 1 : Mở đầu (15 phút ) - Yêu cầu hs đọc bài toán trang 41 SGK rồi tóm tắt bài toán (đưa đề bài trên bảng phụ) - Gv hướng dẫn chọn ẩn số - Vậy số tiền Nam phải trả để mua một cây bút và x quyển vở là bao nhiêu ? - Nam có 25000 đồng, vậy hệ thức biểu thị quan hệ giữa số tiền Nam phải trả và số tiền Nam có như thế nào?. - Gv giới thiệu: Hệ thức 2200.x + 4000 ≤ 25000 là một bất pt một ẩn, ẩn ở bất pt này là x - Hãy cho biết vế trái, vế phải của bất pt này? - Theo em, trong bài toán này x có thể - Một hs đọc đề bài. - 2200.x + 4000 (đồng) - 2200.x + 4000 ≤ 25000 - Bất pt có vế trái là 2200.x + 4000 và vế phải là 25000. - Hs có thể trả lời x= 9 hoặc x =8 hoặc 1. Mở đầu : Bài toán : Nam có 25000 đồng. Mua một cây bút gía 4000 đồng và một số vở gía 2200 đồng/q. Tính số vở Nam có thể mua được ? Gọi số vở Nam có thể mua đựơc là x (quyển) Số tiền Nam phải trả là: 2200.x + 4000 (đồng) Ta có hệ thức: 2200.x + 4000 ≤ 25000 là một bất phương trình với ẩn là x Ta gọi : 2200x + 4000 là vế trái và 25000 là vế phải . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . là bao nhiêu ? - Tại sao x có thể bằng 9 ? (hoặc bằng 8 hoặc bằng 7 …) - Nếu lấy x = 5 có được không ? - Khi thay x =9 hoặc x = 5 vào bất pt, ta được một khẳng định đúng, ta nói x = 9, hoặc x = 5 là nghiệm của bất pt - Vậy x =10 có là nghiệm của bất pt không ? Tại sao ? - Yêu cầu hs làm ?1 (đề bài đưa trên bảng phụ) - Gv yêu cầu mỗi dãy kiểm tra một số để chứng tỏ các số 3;4;5 đều là nghiệm còn số 6 không phải là nghiệm của bất pt. x= 7; … - x có thể bằng 9 vì với x = 9 thì số tiền Nam phải trả là: 2200.9 + 4000 = 23800đ vẫn còn thừa 1200đ. - x = 5 vẫn được vì 2200.5 + 4000 = 15000 < 25000 - x = 10 không phải là nghiệm của bất pt vì khi thay x = 10 vào bất pt ta được: 2200.10 + 4000 ≤ 25000 là một khẳng định sai (hoặc x = 10 không thoả mãn bất pt) . a) Hs trả lời miệng. b) Hs hoạt động theo nhóm, mỗi dãy kiểm tra một số. + Với x = 3, thay vào bất pt ta được 3 2 ≤ 6.3 – 5 là một khẳng định đúng vì 9 ≤ 13 ⇒ x = 3 một nghiệm của bất pt. + Tương tự với x = 4 ; x = 5 + Với x = 6 ta có 6 2 ≤ 6.6 – 5 là một khẳng định sai vì 36 > 31 ⇒ x = 6 không phải là một nghiệm của bất pt. t238 HĐ 2 : Tập nghiệm của bất phương trình (16 phút) - Gv giới thiệu tập nghiệm của bất pt - Yêu cầu hs là ?2 2. Tập nghiệm của bất phương trình Tập tất cả các nghiệm của một bất pt được gọi là tập nghiệm của bất pt . * Giải bất pt là tìm tập nghiệm của bất pt đó. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . t239 Cho bất pt: x > 3 - Hãy chỉ ra vài nghiệm cụ thể của bất pt ? - Vậy tập nghiệm của bất pt này ? - Gv giới thiệu kí hiệu tập nghiệm của bất pt này là và hướng dẫn cách biểu diễn tập nghiệm này trên trục số. - Gv lưu ý hs cách biểu thị điểm 3 trên trục số khi 3 không thuộc tập hợp nghiệm của bất pt - Cho bất pt: x ≥ 3 Tập nghiệm của bất pt là: - Gv lưu ý với hs cách biểu diễn điểm 3 trên trục số khi 3 thuộc tập hợp nghiệm của bất pt. - Gv cho VD2: Cho bất pt: x ≤ 7. Hãy viết kí hiệu tập nghiệm của bất pt và biểu diễn tập nghiệm trên trục số. - Gv yêu cầu hs hoạt động nhóm làm ?3 và ?4 trong 2’.Nửa lớp làm ?3 Nửa lớp làm ?4 - Gv kiểm tra bài là của vài nhóm. - Hs trả lời miệng - x = 3,5 ; x = 5 … là các nghiệm của bất pt x > 3. Tập nghiệm của bất pt này là tập hợp các số lớn hơn 3. - Hs biểu diễn tập nghiệm trên trục số theo hướng dẫn của GV. - Một hs lên bảng thực hiện - Hs hoạt động theo nhóm - Hs đại diện nhóm trả lời. Hs lớp kiểm tra bài của hai nhóm VD1: a) Tập nghiệm của bất pt x > 3 trên trục số 0 3 //////////////////////////( > b) Tập nghiệm của bất pt x ≥ 3 trên trục số 0 3 ////////////////////////// [ > Chú ý: - Để biểu thị điểm 3 không thuộc tập hợp nghiệm của bất pt phải dùng ngoặc đơn “(“ , bề lõm của ngoặc quay về phần trục số nhận được. - Để biểu thị điểm 3 thuộc tập hợp nghiệm của bất pt phải dùng ngoặc vuông “[“ , ngoặc quay về phần trục số nhận được. VD2: Bất pt: x ≤ 7 Tập nghiệm : 0 7 ]//////////////////////////// > ?3 Bất pt: x ≥ -2 Tập nghiệm : {x /x ≥ -2} > 0 -2 ///////////////[ ?4 Bất pt: x < 4 Tập nghiệm: {x/x < 4} t240 { } x /x > 3 { } x /x 3≥ { } /x x 7≤ - Gv giới thiệu bảng tổng hợp trang 52 SGK . - Hs xem bảng tổng hợp để ghi nhớ. )/////////////////> 4 0 HĐ 3 : Bất phương trình tương đương (5 phút ) - Thế nào là hai pt tương đương ? - Tương tự như vậy, hai bất pt tương đương là hai bất pt có cùng một tập nghiệm. - Hãy lấy ví dụ về hai bất pt tương đương. - Hai pt tương đương là hai pt có cùng một tập nghiệm. - Hs nhắc lại khái niệm hai bất pt tương đương. - x ≥ 5 ⇔ 5 ≤ x x < 8 ⇔ 8 > x hoặc các ví dụ tương đương. 3. Bất phương trình tương đương: Hai bất pt tương đương là hai bất pt có cùng một tập nghiệm. VD: Bất pt x > 3 và 3 < x là hai bất pt tương đương. Kí hiệu: x > 3 ⇔ 3 < x . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . HĐ 4 : Luyện tập (7 phút) - Yêu cầu hs hoạt động theo nhóm làm bài 17 trang 43 SGK .Nửa lớp làm câu a và b.Nửa lớp làm câu c và d. - Bài tập 18 trang 43 SGK (đề bài đưa trên bảng phụ) Gọi vận tốc của ôtô phải đi là x (km/h) Vậy thời gian đi của ôtô được biểu thị bằng biểu thức nào ? Ôtô khởi hành lúc 7 giờ, phải đến B trước 9 giờ, vậy ta có bất pt trình nào? - Hs hoạt động theo nhóm. a) x ≤ 6 b) x > 2 c) x ≥ 5 d) x < -1 - Thời gian đi của ôtô là: )( 50 h x - Ta có bất pt 2 50 < x . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . IV/- Hướng dẫn về nhà : (2 phút) - Bài tập số 15, 16 trang 43 SGK và số 31, 32, 33, 34, 35, 36 trang 44 SBT. - Ôn tập các tính chất của bất đẳng thức: liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, liên hệ giữa thứ tự và phép nhân. Hai quy tắc biến đổi pt. - Đọc trước bài bất pt bậc nhất một ẩn. V/- Rút kinh nghiệm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . DUNG BỔ SUNG HĐ 1 : Mở đầu (15 phút ) - Yêu cầu hs đọc bài toán trang 41 SGK rồi tóm tắt bài toán (đưa đề bài trên bảng phụ) - Gv hướng dẫn chọn ẩn số -. là x - Hãy cho biết vế trái, vế phải của bất pt này? - Theo em, trong bài toán này x có thể - Một hs đọc đề bài. - 2200.x + 4000 (đồng) - 2200.x + 4000