t221 G v : Võ Thò Thiên Hương Ngày soạn : . . . . . . . . Tiết : 5 9 Ngày dạy : . . . . . . . . I/- Mục tiêu : • Đánh giá kết qủa ïhọc tập của học sinh, củng cố kỹ năng thực hiện các loại phương trình đã học trong chương 3. • Rút kinh nghiệm giảng dạy của gv . II/- Chuẩn bò : * Giáo viên : Chấm xong bài kiểm tra, thống kê điểm. * Học sinh : Ôn tập lại kiến thức chương III/- Tiến trình : * Phương pháp : Vấn đáp kết hợp với thực hành theo cá nhân hoặc hoạt động nhóm . HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG BỔ SUNG HĐ 1 : Nhận xét chung bài làm của hs (3 phút) - Gv phát bài kiểm tra cho hs, nêu mục đích kiểm tra và nhận xét chung khả năng tiếp thu kiến thức trong chương của hs qua bài kiểm tra. - Gv nêu thang điểm từng phần như đáp án và phát bài kiểm tra để hs đối chiếu và sửa bài. - Hs nghe gv nhận xét . . . . . . . . . . . . . . . . . . HĐ 2 : Sửa bài kiểm tra trắc nghiệm (16 phút) - - Cho hs sửa phần trắc nghiệm. Gv trình bày lời giảøi lên bảng nhắc nhở những sai lầm hs thường mắc phải 1. Phương trìnht bậc nhất có hệ số a là: A. 5 B. x C. -1 D. 0 - Hs đứng tại chổ trình bày cho gv ghi bảng. Hs lớp nhận xét góp ý và sửa bài. - 5 - x = 0 ⇔ - x + 5 = 0 1. Phương trình bậc nhất 5 - x = 0 có hệ số a là -1 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2. Cho các pt x 2 – 2x + 1 = 0 (1) ; x 2 – 1 = 0 (2) và x = 1 (3) , ta có : A. (1) ⇔ (2) B. (2) ⇔ (3) C. (1) ⇔ (3) D. tất cả đều sai 3. Giá trò x làm cho pt : 2 3 1 1 1 1 x x x x + = + − − vô nghóa là : A. 1 B. – 1 C. ± 1 D. tất cả đều sai 4. Cho pt: m + 4 = (m 2 – 16) x có vô số nghiệm khi m bằng: A. - 4 B. 4 C. 0 D. 16 5. Giá trò m của pt: 4x + m = 0 có nghiệm x = -2 là: A. m =- 8 B. m =- 6 C. m = 6 D. m = 8 6. Nghiệm của pt: (x 2 + 4) (5x - 3) = 0 A. x = 2 và x = 5 3 B. x =-2 và x =- 5 3 C. x = - 5 3 D. x = 3 5 7.Phương trình: 5 52 + − x x = 3 có nghiệm A. x =-10 B. x = -20 C. x = 20 D. x =10 8. Pt: 2 2 5 2 ( 2) x x x x x + − = − − có nghiệm: A. 1 B. -1 C. ± 1 D. 2 9. Phương trình x = 2 và phương trình - Xét tập nghiệm của 3 phương trình - Pt chứa ẩn ở mẫu vô nghóa khi có mẫu thức bằng 0. - Pt có vô số nghiệm khi có dạng 0x = 0 - Thay x = - 2 vào pt để tìm m - Giải phương trình tích - Đk : x ≠ - 5 - Quy đồng và khử mẫu thức - Giải pt bậc nhất một ẩn - Đk : x ≠ 0, x ≠ 2 - Quy đồng mẫu thức ở VT - Khử mẫu thức ở hai vế. - Giải pt bậc nhất một ẩn 2. (1) ⇔ x 2 – 2x +1=0 ⇔ (x – 1) 2 =0 ⇔ x – 1 – 0 ⇔ x = 1 (2) ⇔ x 2 –1 =0 ⇔ x 2 =1 ⇔ x = ± 1 (3) ⇔ x = 1 ⇔ x = ± 1 Vậy : (2) ⇔ (3) 3. x + 1 = 0 ⇔ x = -1 1 – x = 0 ⇔ x = 1 x 2 – 1 = 0 ⇔ x 2 = 1 ⇔ x = ± 1 Vậy x = ± 1 thì pt vô nghóa 4. Với m =- 4 thì pt là: -4 + 4 = [(-4) 2 – 16] x ⇔ 0 = 0x ⇒ pt có vô số nghiệm khi m =- 4 5. Với x =- 2 thì pt là: 4 (-2) + m = 0 ⇔ m = 8 6. (x 2 + 4) (5x - 3) = 0 Vì x 2 + 4 > 0 ⇒ 5x – 3 = 0 ⇔ x = 3 5 7. 5 52 + − x x = 3 (đk: x ≠ - 5) ⇔ 2x – 5 = 3 (x + 5) ⇔ 2x – 3x =5 + 15 ⇔ - x = 20 ⇔ x = - 20 8. 2 2 5 2 ( 2) x x x x x + − = − − ⇔ ( 2) 2( 2) 5 ( 2) ( 2) + − − = − − x x x x x x x ⇒ x 2 + 2x – 2x + 4 = 5 ⇔ x 2 = 1 ⇔ x = ± 1 . . . . . . . . . . . . . . t222 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . x 2 = 4 là hai phương trình tương đương 10. Phương trình 3x + 5 = 1,5 (1 + 2x) có tập nghiệm là S = ∅ 11. Phương trình 0x +3 = x - (x- 3) có tập nghiệm là S = { } 3 12. Phương trình x ( x – 1) = x có tập nghiệm là S = { } 0; 2 9. Sai vì x 2 = 4 ⇔ x = ± 2 10. Đúng vì 0x = - 3,5 11. Sai vì pt có dạng 0x = 0 12. Đúng vì 0 ( 0 – 1) = 0 và 2 ( 2 – 1) = 2 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . t223 HĐ 3 : Sửa bài kiểm tra tự luận (25 phút) Câu 1 : Giải pt sau : ( ) ( ) 2 3 15 7 4 5 50 2 6 5x x x − + = − − + - Một hs lên bảng trình bày lời giải -.Hs nhận xét bài làm của bạn và sửa bài vào vỡ . Câu 1 : ( ) ( ) 2 3 15 8 4 5 50 2 6 5x x x − + = − − + ĐKXĐ : x ≠ ± 5 ( ) ( ) ( ) ( ) 3 15 8 4 5 2 5 5 6 5x x x x − + = − − + + ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 3.3 5 8.2 5 15.6 12 5 5 12 5 5 12 5 5 x x x x x x x x + − − − = − + − + + − ⇒ 9 45 90 16 80x x + − = − + ⇔ 25x = 125 ⇔ x = 5 (loại) S = ∅ ⇔ ⇔ Câu 2 : Một cửa hàng có hai kho chứa hàng. Kho I chứa 60 tạ, kho II chứa 80 tạ. Sau khi bán ở kho II số hàng gấp 3 lần số hàng bán được ở kho I thì số hàng còn lại ở kho I gấp đôi số hàng còn lại ở kho II. Tính số hàng đã bán ở mỗi kho ? - Gv nhấn mạnh lại cho hs lưu ý các bước giải bài toán bằng cách lập pt và bước lập bảng phân tích để lập ra pt. - Gv chốt lại các kiến thức đã sử dụng ở bài kiểm tra và nhắc lại những sai lầm mà hs thường mắc phải trong bài. - Hs lên đặt ẩn, lập bảng phân tích bài toán và biểu thò các số liệu liên quan qua ẩn. - Một hs khác lên lập phương trình và giải. Hs lớp theo dõi, đối chiếu với bài làm của mình và nhận xét. - Hs xem bài làm của mình, đối chiếu và nhận xét bài giải của bạn. Câu 2 : Gọi x (tạ) là số hàng bán ở kho I ( 0 <x < 60) Số hàng bán ở kho II là 3x (tạ) Số hàng còn ở kho I là 60 – x (tạ) Số hàng còn ở kho II là 80 – 3x (tạ) Theo đề bài có: 60 – x = 2 (80 –3x) ⇔ - x + 6x = 160 - 60 ⇔ 5x = 100 ⇔ x = 20 (tmđk) Vậy số hàng bán ở kho I là 20 (tạ) Số hàng bán ở kho II là 60 (tạ) t224 IV/- Hướng dẫn về nhà : (1 phút) - Xem lại các bài tập đã sửa . - Tiết sau qua chương 4. Xem trước bài “ Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng ”. V/- Rút kinh nghiệm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Sau khi bán ở kho II số hàng gấp 3 lần số hàng bán được ở kho I thì số hàng còn lại ở kho I gấp đôi số hàng còn lại ở kho II. Tính số hàng đã bán ở mỗi. nhận xét bài giải của bạn. Câu 2 : Gọi x (tạ) là số hàng bán ở kho I ( 0 <x < 60) Số hàng bán ở kho II là 3x (tạ) Số hàng còn ở kho I là 60 – x (tạ)