HĐ3 - Kết luận: Như những dòng nhật ký tâm tình, nhỏ nhẹ và sâu lắng, bài văn giúp ta hiểu thêm tấm lòng, yêu thương tình cảm sâu nặng của người mẹ đối với con và vai trò to lớn của nhà [r]
(1)Ngày soạn: 13/8/2011 Ngày giảng: 15/8/2011 Tiết – CỔNG TRƯỜNG MỞ RA (Lý Lan ) A Mục tiêu cần đạt Kiến thức: - Cảm nhận tình cảm đẹp đẽ người mẹ nhân ngày khai trường - Thấy ý nghĩa lớn lao nhà trường trẻ Kĩ năng: - Hiểu và thấm thía tình cảm thiêng liêng, sâu nặng cha mẹ cái và cái cha mẹ Giáo dục: - Tình cảm yêu mến nhà trường, thầy cô, bạn bè B Chuẩn bị GV: Đàm thoại, diễn giảng - SGK + SGV + giáo án HS: Đọc- Trả lời các câu hỏi SGK C Tiến trình dạy học Ổn định lớp : Kiểm tra bài cũ : VB nhật dụng là gì ? Bài * Giới thiệu bài Hoạt động thầy và trò Nội dung Hoạt động I Tìm hiểu chung ? Em hãy cho biết vài nét tác giả Tác giả - Tác phẩm - Tác giả : Lý Lan tác phẩm GV đặt câu hỏi gợi mở - Tác phẩm: Trong ngày khai trường đầu tiên “Cổng trường mở ra”là bài em,ai đưa em đến trường?Em có nhớ đêm ký trích từ báo’’yêu trẻ” số 116 Lop7.net (2) hôm trước ngày khai trường ấy,mẹ em đã ngày 1/9/2000 Bài văn viết tâm trạng làm gì và nghĩ gì không? người mẹ đêm không ngủ trước ngày khai trường lần đầu tiên GVHD HS trả lời GV HD đọc : Đọc diễn cảm giọng dịu dàng,chậm rãi, đôi thì thầm Đọc- Chú thích buồn GV gọi HS đọc văn - Đọc GV: Lưu ý các chú thích 1,2,4… ? VB thuộc thể loại nào? ? Nhân vật chính là ai? - Chú thích ( SGK ) ? Xác định ngôi kể thứ mấy? Thể loại- Bố cục ? Theo em VB chia làm đoạn? - Thể loại: Bút ký biểu cảm ND chính đoạn? Đ1: Từ đầu… ngày đầu năm học - Bố cục: đoạn => Tâm trạng hai mẹ trước ngày khai trường Đ2 : Còn lại => Tâm người mẹ và tầm quan trọng nhà trường II Tìm hiểu văn HĐ2: Tìm hiểu văn 1.Tâm trạng hai mẹ ? Văn “cổng trường mở ra”tác trước ngày khai trường giả viết ai? Tâm trạng người a Người mẹ nào? Thao thức không ngủ được, suy nghĩ triền miên ? Người mẹ có tâm trạng nào b Đứa Thanh thản nhẹ nhàng “vô tư” trước ngày khai trường con? ? Tại người mẹ không ngủ được? ? Đứa có tâm trạng nào Tâm người mẹ trước ngày khai trường mình? Người mẹ nhìn ngủ, tâm ? Trong đêm ngủ, thì người với con, thực là nói với Lop7.net (3) mẹ có tâm gì ? chính mình, ôn lại kỷ niệm riêng Khắc hoạ tâm tư tình cảm, điều sâu th¼m người mẹ Tầm quan trọng nhà ? Nhà trường có tầm quan trọng trường nào hệ trẻ? “Ai biết sai lầm giáo dục ? Nhà trường mang lại cho em điều …hàng dặm sau này” gì? - Thế giới kỳ diệu mà người mẹ nói tới Tri thức, tình cảm tư tưởng, đạo lý, chính là giới mà nhà trường đem lại tình bạn, tình thầy trò cho các em tri thức, tư tưởng, tình ? Qua VB em hiểu điều gì? cảm, lẽ sống đạo lý đời (Hoạt động nhóm ) III Tổng kết HĐ3 - Kết luận: Như dòng nhật ký tâm tình, nhỏ nhẹ và sâu lắng, bài văn giúp ta hiểu thêm lòng, yêu thương tình cảm sâu nặng người mẹ và vai trò to lớn nhà trường sống người HS đọc ghi nhớ * Ghi nhớ ( SGK ) tr 19 HĐ4 IV: Luyện tập H/S tự nêu ý kiến mình ngày khai trường Củng cố - HD nhà : ? Tâm trạng người mẹ và đứa trước ngày khai trường? ? Nhà trường có tầm quan trọng nào hệ trẻ? - Gv hệ thống kiến thức Dặn dò Lop7.net (4) - Học thuộc bài cũ, đọc soạn trước bài “ MẸ TÔI” Lop7.net (5) Soạn:15/8/2011 Giảng: 17/8/2011 Tiết - MẸ TÔI ( Ét- môn-đô-đơ A- mi-xi) A Mục tiêu cần đạt Kiến thức: Giúp học sinh: - Hiểu biết và thấm thía tình cảm thiêng liêng sâu nặng cha mẹ cái và cái cha mẹ Kĩ năng: - Giáo dục các em tình cảm tốt đẹp cha mẹ - Thấy tác dụng cách diễn đạt tình cảm và phương thức viết thư Giáo dục: B Chuẩn bị GV: Đàm thoại , diễn giảng - SGK + SGV + giáo án HS: Đọc - soạn bài theo câu hỏi SGK C Tiến trình dạy học Ổn định lớp : Kiểm tra bài cũ : ? Tâm trạng người mẹ và đứa trước ngày khai trường? ? Nhà trường có tầm quan trọng nào hệ trẻ? Bài * Giới thiệu bài Hoạt động thầy và trò Nội dung Lop7.net (6) Hoạt động :GV gọi HS đọc I Giới thiệu chung: văn và tìm hiểu chú thích ? Em hãy giới thiệu vài nét Tác giả- Tác phẩm - Tác giả: sgk tr 11 tác giả, tác phẩm? GV hướng dẫn HS đọc Đọc giọng tha thiết, tình cảm - Tác phẩm : Mẹ tôi trích từ tập truyện “ Những lòng cao ’’ GV đọc, gọi HS đọc Đọc- Chú thích GV giải thích số từ khó 8,9 - Đọc - Chú thích SGK HĐ2 : Tìm hiểu văn II Tìm hiểu văn ? Văn tạo Thái độ bố En-ri-cô hình thức ? ( Một lá thư bố gửi cho con.) ? Bài văn chủ yếu là miêu tả.Vậy miêu tả ai? Miêu tả điều gì? (HĐN) ? Đây là thư bố gửi cho con, có nhan đề “Mẹ tôi”? - Nhan đề tác giả tự đặt cho đoạn trích ? Tại bố lại viết thư cho En- - Ông buồn bã, tức giận Bố En-ri-cô là người yêu ghét ri-cô? ? Lúc cô giáo đến thăm En-ri- rõ ràng Hình ảnh người mẹ cô đã phạm lỗi gì - “thiếu lễ độ” - Giành hết tình thương - Quên mình vì Sự hỗn láo ? Thái độ bố nào Lop7.net (7) trước “lời thiếu lễ độ” En-ri-cô? En-ri-cô làm đau trái tim người mẹ ? Thông qua cái nhìn bố III Tổng kết: thấy hình ảnh và phẩm chất người mẹ ? Mẹ En- ri- cô là người NTN? HĐ * Ghi nhớ ( SGK ) Kết luận: Tình cảm cha mẹ dành cho * Luyện tập cái và cái dành cho cha mẹ là tình cảm thiêng liêng Con cái không có quyền hư đốn chà đạp lên tình cảm đó - HS đọc ghi nhớ GV cho HS làm phần luyện tập ? Tại bố mẹ buồn phiền vì En-ri-cô? Củng cố: - HD nhà - GV khái quát ND chính Dặn dò: - Chuẩn bị bài phần còn lại và học bài cũ , đọc soạn trước bài “ từ ghép“ SGK trang13 _ Soạn :17 /8/11 Giảng: 19/8/2011 Tiết - TỪ GHÉP A Mục tiêu cần đạt Lop7.net (8) Kiến thức: Giúp học sinh: - Nắm cấu tạo hai loại từ ghép: từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập Hiểu chế tạo nghĩa từ ghép tiếng Việt Kĩ năng: - Biết vận dụng hiểu biết chế tạo nghĩa vào việc tìm hiểu nghĩa hệ thống từ ghép tiếng Việt Giáo dục: B Chuẩn bị GV: Hệ thống câu hỏi- Đàm thoại , diễn giảng- SGK + SGV + giáo án HS: Đọc - Trả lời câu hỏi C Tiến trình dạy học Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Bài *Giới thiệu bài Lop7.net (9) Hoạt động thầy và trò Nội dung Hoạt động:1 I Các loại từ ghép GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi Ví dụ ( SGK ) Nhận xét mục SGK trang 13 ? Trong các từ ghép “bà ngoại, * Ví dụ thơm phức” ví dụ, tiếng nào là tiếng chính, tiếng nào là tiếng phụ bổ - Bà ngoại: sung cho tiếng chính? bà : chính Ngoại : phụ - Thơm phức: thơm : chính ? Các tiếng xếp theo trật Phức : phụ => Tiếng chính đứng trước,tiếng tự NTN ? Trong hai từ ghép “trầm bổng, phụ đứng sau * Ví dụ quần áo” có phân tiếng chính, tiếng phụ không? - “Quần áo, trầm bổng” không thể ? Từ ghép có loại? gồm phân Ra tiếng chính, tiếng phụ mà các từ loại nào? cho ví dụ? Từ ghép có hai loại: từ ghép chính này có vai trò bình đẳng mặt ngữ pháp phụ và từ ghép đẳng lập - Từ ghép chính phụ Ví dụ : cây ổi, hoa hồng - Từ ghép đẳng lập * Ghi nhớ: SGK tr 14 Ví dụ : bàn ghế,thầy cô II Nghĩa từ ghép Hoạt động So sánh nghĩa các cặp từ Bà : người sinh cha mẹ ? So sánh nghĩa các từ “bà” với “bà ngoại”, “thơm” với “thơm Bà ngoại : người sinh mẹ - Thơm + Thơm phức phức”? Thơm : có mùi dễ chịu,làm cho thích ngửi Thơm phức : mùi thơm bốc lên mạnh, hấp dẫn So sánh nghĩa Lop7.net - Quần: Trang phục nửa (10) Củng cố - HD nhà ? Từ ghép có loại? Gồm loại nào? Cho ví dụ? ? Nghĩa từ ghép hiểu nào? Dặn dò : - Học thuộc bài cũ , đọc soạn trước bài “liên kết văn SGK” Soạn: 17/8/2011 Giảng: 19/9/2011 Tiết - LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN A Mục tiêu cần đạt Kiến thức: Giúp học sinh thấy: - Muốn đạt mục đích giao tiếp thì văn định phải có tính liên kết Sự liên kết cần phải thể trên hai mặt: hình thức ngôn từ và nội dung ý nghĩa Kĩ năng: - Cần vận dụng kiến thức đã học để bước đầu xây dựng văn có tính liên kết Giáo dục: Giúp HS : - Muốn đạt mục đích giao tiếp thì văn phải có tính liên kết.Sự liên kết cần thể trên hai mặt: hình thức ngôn ngữ và nội dung ý nghĩa - Cần vận dụng liên kết đã học để xây dựng văn có tính liên kết B Chuẩn bị GV: Hệ thống câu hỏi- Đàm thoại , diễn giảng - SGK + SGV + giáo án 10 Lop7.net (11) HS: Đọc soạn bài theo câu hỏi SGK C Tiến trình dạy học Ổn định lớp : Kiểm tra bài cũ : 2.1 Từ ghép có loại? Gồm loại nào? Cho ví dụ? 2.2 Nghĩa từ ghép hiểu nào? Bài * Giới thiệu bài Hoạt động thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS I Liên kết và phương tiện liên tìm hiểu tính liên kết và phương tiện liên kết văn kết văn 1.Tính liên kết văn Đọc đoạn a và trả lời câu hỏi SGK trang 17 - Văn trên sai ngữ pháp nên không hiểu nội dung ý nghĩa ? Các câu văn có câu nào sai các câu văn không thật chính xác rõ phạm ngữ pháp không Câu nào mơ hồ ràng ý nghĩa không ? ? Nếu là En- ri- cô em có hiểu - Nếu là En- ri – cô em chưa hiểu đoạn văn không? ? Vì em chưa hiểu ? ý nghĩa đoạn văn Vì : Giữa các câu không có mối ? Như theo em đoạn văn thiếu quan hệ gì với tính gì - Đoạn văn thiếu tính liên kết ? Thế nào là liên kết văn bản? - Liên kết là tính chất quan trọng văn bản,làm cho văn có nghĩa trở nên dễ hiểu Phương tiện liên kết 11 Lop7.net (12) văn - GV : hướng dẫn HS tìm hiểu mục SGK A Đoạn văn thiếu liên kết nội dung ý nghĩa, các câu chưa Đọc đọan văn a mục SGK trang có nối kết với 17 cho biết thiếu ý gì mà trở nên khó hiểu.Hãy sữa lại? - Văn không thể hiểu rõ thiếu nội dung ý nghĩa văn không liên kết lại ? Để văn có tính liên kết phải làm nào - Để văn có tính liên kết người viết(người nói) phải làm cho nôi dung các câu,các đoạn thống và gắn bó chặt chẽ với nhau,các đoạn đó phương tiện ngôn ngữ(từ,câu…)thích hợp ? Hãy sửa lại? B Đọc đoạn văn SGK - Có câu ? Hãy đánh số thứ tự cho câu - Câu : Thiếu cụm từ Còn bây So với nguyên bản< Cổng trường mở > thì câu thiếu cụm từ nào ? ? Câu chép sai từ nào ? - Câu 3: Chép sai Con thành Đứa ? Việc chép thiếu và sai khiến trẻ cho đoạn văn - Việc chép thiếu và sai khiến cho ? Em có nhận xét gì các câu đoạn văn rời rạc, khó hiểu đoạn văn ? - Các câu đúng ngữ pháp ? Vậy cụm từ Còn bây giờ, tách câu khỏi đoạn văn có đóng vai trò gì ? thể hiểu ? Vậy lien kết đoạn văn là - Cụm từ : Còn bây và từ Con 12 Lop7.net (13) gì Có tác dụng NTN ? là các từ làm phương tiện liên kết câu HS đọc ghi nhớ * Ghi nhớ SGK Hoạt động II Luyện tập HS đọc nêu yêu cầu BT Bài 1/18 ? Sắp xếp theo thứ tự nào? Sắp xếp các câu theo thứ tự: (1) – (4) – (2) – (5) – (3) HS đọc- Thảo luận nhóm Bài 2/19 ? Nhận xét mối quan hệ các câu - Đoạn văn chưa có thống đoạn văn? nội dung - Về hình thức ngôn ngữ,những câu liên kết bài tập có vẻ “liên kết nhau”.Nhưng không thể coi câu đã có mối liên kết thật sự,chúng không nói cùng nội dung - Câu nói quá khứ dung cho đoạn văn khác - Câu 3,4 cân xếp theo thứ tự sau : 3,4,2 ? Điền từ thích hợp vào ô trống? Bài 3/ 18 Điền vào chỗ trống Bà ,bà ,cháu ,bà ,bà ,cháu ,thế là ? Giải thích liên kết bài Bài 4/ 19 Hai câu văn dẫn đề bài tập không chặt chẽ? tách khỏi các câu khác văn thì có vẻ rời rạc,câu trước nói mẹ 13 Lop7.net (14) và câu sau nói Nhưng đoạn văn không có hai câu đó mà còn có câu thứ ba đứng tiếp sau kết nối hai câu trên thành thể thống Củng cố - HD nhà : 4.1 Thế nào là liên kết văn bản? 4.2 Để văn có tính liên kết phải làm nào? 4.3 Học thuộc bài cũ ,đọc soạn trước bài “Cuộc chia tay búp bê” SGK Trang 13 Dặn dò : Chuẩn bị bài “Cuộc chia tay búp bê” 14 Lop7.net (15) Ngày soạn : 20/8/2011 Ngày dạy : 22 & 24/8/2011 Tiết +6: CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ (Khánh Hoài) A Mục tiêu bài học: Kiến thức: Giúp HS thấy được: - Hoàn cảnh éo le và tình cảm, tâm trạng các nhân vật truyện - Nhận cách kể chuyện chân thật và cảm động tác giả Kĩ năng: - Đọc hiểu văn truyện, đọc diễn cảm lời đối thoại phù hợp với tâm trạng các nhân vật - Kể và tóm tắt truyện Giáo dục; - Biết thông cảm, chia sẻ với nguời không may rơi vào hoàn cảnh éo le, đáng thương B Chuẩn bị : - Thầy : Nghiên cứu SGK, SGV, đọc tài liệu tham khảo - Trò : Học bài cũ, soạn bài đầy đủ C Tổ chức các hoạt động dạy – học Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ : ? Hãy trình bày tâm trạng người mẹ vào đêm trước ngày khai trường con? Bài mới: Hoạt động thầy - trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Đọc – hiểu vb ? Em biết gì tác giả văn ? Nêu thể loại và kiểu văn tác phẩm ? Nêu xuất xứ văn ? - GV cung cấp cho HS số thông tin tác giả và xuất xứ tác I Tìm hiểu chung Tác giả: SGK Tác phẩm - Xuất xứ ( SGK ) - Thể loại: Truyện ngắn - Kiểu văn bản: Tự + biểu cảm 15 Lop7.net (16) phẩm * Hướng dẫn HS đọc tác phẩm, tìm hiểu chú thích - Gọi HS đọc văn bản, nhận xét cách đọc bạn ? Nêu các việc chính truyện từ đó xác định bố cục truyện ? Truyện viết ai, việc gì ? Ai là nhân vật chính truyện ? ? Truyện kể theo ngôi thứ ? Tác dụng ? - Gv phân tích sâu tác dụng ngôi kể này việc thể nội dung Hoạt động ? Tìm các chi tiết miêu tả tình cảm anh em Thành và Thuỷ ? - Gv dẫn dắt để HS tìm chi tiết ? Cử Thuỷ để lại búp bê em nhỏ cho anh và lời dặn búp bê có làm em xúc động không? sao? ? Qua đó ta thấy tình cảm gì anh em - GV nhấn mạnh tình cảm gắn bó anh em ? Búp bê có ý nghĩa nào sống anh em Thành và Thuỷ ? ? Vì anh em phải chia búp bê ? ? Cuộc chia tay búp bê diễn nào ? - Gv dẫn dắt để HS tìm các chi tiết ? Lời nói và hành động Thuỷ - Bố cục : phần II Phân tích Tình cảm hai anh em - Hai anh em mực gần gũi, thương yêu, chia sẻ, quan tâm tới Cuộc chia búp bê - Nghệ thuật: Miêu tả diễn biến tâm lí mhân vật chân thật, sâu sắc 16 Lop7.net (17) thấy anh chia búp bê bên có gì mâu thuẫn ? - Phân tích sâu mâu thuẫn lòng bé Thuỷ ? Theo em có cách nào giải mâu thuẫn không ? ? Hình ảnh búp bê đứng cạnh có ý nghĩa gì ? ? Từ phân tích trên, em có nhận xét gì tình cảm anh em Thành và Thuỷ ? ? Tìm các chi tiết thể rõ tâm trạng : Thuỷ ? Cô giáo ? Bạn bè ? Thuỷ đến chia tay lớp học - Gv hướng dẫn HS tìm nhanh các chi tiết ? Chi tiết nào chia tay Thuỷ với lớp học làm cô giáo bàng hoàng và khiến em cảm động nhất? Vì sao? - Giaó viên liên hệ quyền trẻ em ? Cảm nghĩ em trước chia tay đầy nước mắt này? - Giáo viên kết hợp giáo dục tình cảm, đạo đức cho học sinh ? Tại khỏi trường , Thành lại kinh ngạc thấy người lại bình thường… - Giáo viên phân tích, bình chi tiết này ? Giây phút chia tay anh em đã diễn nào ? - Gợi ý: đọc đoạn cuối và tìm chi tiết - Nội dung: + Tâm trạng buồn khổ, đau xót, bất lực anh em + Tình anh em keo sơn, bền chặt.Tấm lòng nhân hậu sáng, vị tha hai em bé Cuộc chia tay với lớp học - NT : miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật - ND : đây là chia tay thấm đầy nước mắt Cuộc chia tay hai anh em - Nghệ thuật : Miêu tả diễn biến 17 Lop7.net (18) ? Tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật gì để tái lại điều đó? ? Qua đó ta thấy tâm trạng anh em chia tay nào? - Gv nhấn mạnh nỗi đau độ anh em - Giáo viên liên hệ môi trường gia đình và ảnh hưởng đến trẻ em Hoạt động :Tổng kết ? Hãy tóm tắt nét chính nội dung và nghệ thuật văn bản? - Gọi HS đọc ghi nhớ - GV nhấn mạnh nội dung bài tâm lí nhân vật - Nội dung : Tâm trạng đau xót độ , lưu luyến không muốn rời xa III Tổng kết Nghệ thuật - Kể chuyện nghệ thuật miêu tả tâm lý nvật, tả cảnh vật xung quanh , ngôi kể thứ - Lời kể chân thành, giản dị, phù hợp với tâm trạng nvật Nội dung :SGK 3.Ghi nhớ.SGK T27 Củng cố: ? Em làm gì phải chứng kiến chia tay đầy nước mắt Thuỷ với lớp học? ? Câu chuyện chia tay buồn bã ám áp tình anh em ruột thịt Điều đó gợi cho em suy nghĩ gì tình anh em ruột thịt người? Dặn dò: - Đọc phần đọc thêm SGK - Hoàn chỉnh câu hỏi trên - Nắm nội dung bài - Soạn “Bố cục VB” Ngày soạn : 23/8/2011 Ngày dạy : 26/8/2011 Tiết – BỐ CỤC TRONG VĂN BẢN 18 Lop7.net (19) A Mục tiêu bài học: Kiến thức: Giúp HS - Có hiểu biết tầm quan trọng bố cục văn - Thế nào là bố cục rành mạch và hợp lí để bước đầu xây dựng bố cục rành mạch, hợp lí bài làm mình Kĩ năng: - Nhận biết, phân tích bố cục văn - Vận dụng kiến thức bố cục việc đọc – hiểu văn bản, xây dựng bố cục cho văn cụ thể Giáo dục: Có ý thức xây dựng bố cục tạo lập văn B Chuẩn bị: - Thầy : Bảng phụ, Văn mẫu - Trò : Học bài cũ, soạn bài C Tổ chức các hoạt động dạy – học Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ : ? Liên kết là gì? Làm nào để văn có tính liên kết? Bài Hoạt động thầy - trò Hoạt động ? Nêu nội dung chính lá đơn xin nghỉ học ? Nội dung cần đạt I Bố cục và yêu cầu bố cục văn Bố cục văn ? Các trình tự trên có thể đảo lộn không? Vì ? * GV: Sự đặt nội dung các phần văn theo trình tự hợp lý gọi là bố cục ? Bố cục văn là gì ? ? Vì xây dựng VB cần phải quan tâm đến bố cục ? - Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK T30 - Bố cục là bố trí, xếp các phần, đoạn theo trình tự, hệ thống rành mạch và hợp lí * Ghi nhớ: SGK/30 19 Lop7.net (20) - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh thi theo bàn * Chốt lại nội dung mục - Gọi HS đọc ví dụ SGK T29 ? Câu chuyện trên đã có bố cục chưa? ? Bản kể ngữ văn và kể ví dụ có câu văn là giống nhau, kể ví dụ lại khó nắm đó nói chuyện gì ? - GV gợi ý: Gồm đoạn ? Các câu văn có tập trung quanh ý lớn không ? ý đoạn này có phân biệt với ý đoạn không ? Những yêu cầu bố cục văn - Bố cục cần phải rõ ràng phần, đoạn và phải thống với > Muốn tiếp nhận dễ dàng thì các đoạn VB phải rõ ràng, bố cục phải rành mạch - Gọi HS đọc ví dụ ? Cách kể chuyện trên bất hợp lý chỗ nào? ? Hãy xếp lại bố cục truyện ? ? Nêu các điều kiện để bố cục rành mạch và hợp lý ? - Gọi HS đọc ghi nhớ ? Một bài văn em viết thường gồm có phần? - Bố cục phải hợp lí để giúp cho văn đạt mức cao mục đích giao tiếp mà người tạo lập đặt * Ghi nhớ SGK /30 Các phần bố cục ? Hãy nêu nhiệm vụ phần mở bài, thân bài, kết bài VB miêu tả và tự ? 20 Lop7.net (21)