Giải toán trên máy tính cầm tay môn: Sinh học lớp 12

20 12 0
Giải toán trên máy tính cầm tay môn: Sinh học lớp 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Trong lớp học: khắc hoạ tô đậm cảm giác Như vậy toàn bộ văn bản “tôi đi học” trong sáng nảy nở trong lòng nv “tôi” đều miêu tả những sự việc xảy ra xoay quanh việc đi học lần đầu tiên [r]

(1)Ng÷ V¨n Trường THCS Đại Tập Tuần Tiết 1, BÀI Ngày soạn: 18/8/2011 Ngày dạy: TÔI ĐI HỌC -Thanh TịnhA MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức - Giúp hs cảm nhận tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ nhân vật “tôi” buổi tựu trường đầu tiên đời Kỹ - Rèn kỹ phân tích văn Thái độ - Giáo dục lòng yêu trường lớp B CHUẨN BỊ Giáo viên: soạn bài, tài liệu tham khảo nhà văn Học sinh: đọc tác phẩm, soạn trước bài nhà C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS HĐ1 Tổ chức: 8c HĐ2 KTBC: kiểm tra soạn, sgk hs HĐ3: Tổ chức dạy và học bài * Giới thiệu bài: Trong đời người, kỷ niệm tuổi học trò thường lưu giữ bền lâu trí nhớ Đặc biệt là kỷ niệm buổi tựu trường đầu tiên Truyện ngắn “Tôi học” đã diễn tả kỷ niệm mơn man, bâng khuâng thời thơ * Nội dung dạy-học cụ thể - Hs đọc phần chú thích sgk ? Em hãy nêu vài nét tiểu sử nhà văn Thanh Tịnh? ? Nhũng sáng tác Thanh Tịnh có đặc điểm gì? GV đọc mẫu, hs đọc YÊU CẦU CẦN ĐẠT I Đọc và tìm hiểu chung Tác giả (1911-1988) - Tên thật là Trần Văn Ninh, quê TP Huế, dạy học, viết báo, viết văn - Tác phẩm toát lên vẻ đẹp đằm thắm, tình cảm êm dịu, trẻo Tìm hiểu chung văn a Đọc và tìm hiểu chú thích * Đọc Gi¸o viªn Ph¹m ThÞ HuÖ Lop8.net (2) Ng÷ V¨n Trường THCS Đại Tập - Đọc giọng chậm, dịu, buồn, lắng sâu - Cho hs giải thích nghĩa số từ khó * Chú thích (sgk) b Tác phẩm ? Nêu xuất xứ tác phẩm? - “Tôi học” in tập “quê mẹ” xuất Đây là truyện ngắn giàu chất trữ tình năm 1941 Thông qua dòng hồi tưởng nv “tôi”, tác giả làm sống lại “những kỷ niệm mơn man buổi tựu trường” ? Văn chia làm phần? nội - Bố cục phần dung phần? - Đ1: “từ đầu đến tưng bừng rộn rã”  Khơi nguồn nỗi nhớ - Đ2: “Buổi mai hôm ấy….trên núi”  Tâm trạng, cảm giác nv “tôi” trên đường cùng mẹ đến trường - Đ3: “Trước sân trường… các lớp”  Tâm trạng…đứng sân trường nhìn người, các bạn - Đ4: “Ông Đốc … chút nào hết”  nv “tôi” nghỉ, gọi tên và rời mẹ vào lớp - Đ5: còn lại  Khi ngồi vào lớp học nghe lời giảng đầu tiên ? Xét mặt thể loại văn bản, có thể xếp - Thể loại: Kiểu văn biểu cảm (vì bài này vào kiểu văn nào? toàn truyện là cảm xúc tâm trạng nv “tôi” buổi tựu trường đầu tiên) - Không thể gọi văn là nhật dụng đơn (- Trình tự (t): vì đầy là tác phẩm văn chương thực + Từ đại nhớ quá vãng có giá trị tư tưởng, nghệ thuật đã + Những thay đổi tâm trạng và nhận thức nv “tôi”) xuất từ lâu ? Những kỷ niệm tác giả diễn tả II Phân tích Đoạn 1: Khơi nguồn kỷ niệm theo trình tự nào? ? Nỗi nhớ buổi tựu trường tác giả - Cuối thu (khai trường): lá rụng nhiều, khơi nguồn từ thời điểm nào? thời mây bàng bạc, em bé rụt rè đến trường  điểm đó có đặc điểm gì? liên tưởng tại, gợi quá khứ ? Vì nỗi nhớ lại khơi nguồn từ thân - Nao nức, mơn man, tưng bừng, rộn rã thời điểm này? ? Tâm trạng nv “tôi” nhớ lại kỷ  Từ láy: diễn tả tâm trạng, cảm xúc Gi¸o viªn Ph¹m ThÞ HuÖ Lop8.net (3) Ng÷ V¨n Trường THCS Đại Tập niệm cũ miêu tả từ ngữ biểu sáng nảy nở lòng “tôi” cảm nào? Tác dụng biện pháp sd từ? ? Những cảm xúc có trái ngược mâu thuẫn không? Vì sao? - Không, mà gần gũi, bổ sung cho nhằm diễn tả cụ thể tâm trạng nhớ lại kỷ niệm cũ Các từ láy góp phần rút ngắn khoảng cách giữ quá khứ-hiện Kỷ niệm vừa xảy hôm qua, hôm Đoạn 2: Tâm trạng và cảm giác - Hs chú ý đoạn “Buổi mai hôm ấy….trên “tôi” cùng mẹ đến buổi đầu tiên núi” ? Câu văn nào miêu tả thay đổi tâm trạng đầu tiên nv “tôi”? - “Con đường này…thấy lạ” ? Cảm giác “quen” mà “lạ” nv “tôi” có - Con đường “quen” mà “lạ”  tình cảm, ý nghĩa gì? nhận thức thay đổi, (tự thấy đã lớn lên), - Thực đường thế, tôi đường không còn dài rộng trước thấy khác vì hôm “tôi học”, tôi đã lớn ? Sự thay đổi còn thể - Không lội sông thả diều, không nô đùa nào ý nghĩa “tôi”? ? Chi tiết này có ý nghĩa gì?  Tự thấy mình đã lớn lên, cảm thấy trang trọng và đúng đắn (trong áo vải dù đen dài) => Nhận thức nghiêm túc học hành ? Việc học gắn liền với sách vở…việc này tác giả nhớ lại đv nào? - Trong áo vải……ngọn núi ? Qua chi tiết “ghì chặt vở, và muốn - Ghì chặt vở: muốn thử sức cầm thử sức tự cẩm bút thước….” em hiểu gì bút thước có chí học từ đầu, nhân vật “tôi”? muốn tự mình đảm nhiệm việc học tập, - Chi tiết trên diễn tả tâm trạng và cảm chứng chạc bạn, không thua kém giác tự nhiên em bé lần đầu tiên đến trường Mặc dù khá nặng em cố gắng “xóc lên và nắm lại cẩn thận” Hơn để chứng tỏ mình đã Gi¸o viªn Ph¹m ThÞ HuÖ Lop8.net (4) Ng÷ V¨n Trường THCS Đại Tập lớn em muốn “thử sức” đề nghị mẹ đưa bút thước để cẩm Những động từ: thèm, bặm, ghì, chúi, xệch, muốn  cử ngộ nghĩnh thơ ngây, đáng yêu chú bé ? Trong cảm nhận mẻ nhân => Yêu học, yêu bạn bè và mái trường vật “tôi”, em thấy nv “tôi” đã bộc lộ đức quê hương tính gì? * Thảo luận: ? Hãy phát và phân tích ý sử dụng câu văn sau: “ý nghĩ ấy….lướt ngang trên núi” - NT: so sánh, kỷ niệm đẹp, đề cao học người TIẾT Tâm trạng và cảm giác “tôi” đến trường - Hs đọc từ: “trước sân trường….trong các lớp” ? Cảnh trước sân trường làng Mĩ Lí lưu lại - Cảnh: đông người Người nào đẹp tâm trí tác giả có gì bật? ? Cảnh tượng nhớ lại có ý nghĩa gì? Phản ánh không khí đặc biệt ngày hội khai trường => Bộc lộ tình cảm sâu nặng tác giả với mái trường tuổi thơ ? Hình ảnh so sánh “Trường….hơn - So sánh trường học với đình làng các…và xinh xắn…làng Hoà Ấp” có ý Tác giả đề cao tri thức người trường học nghĩa gì? - SS lớp học với đình làng nơi thờ cúng, không khí thiêng linh cất giấu điều bí ẩn => diễn tả cảm xúc tác giả mái trường, đề cao tri thức người trường học ? Tâm trạng nv “tôi” lúc này sao? - Tâm trạng: Lo sợ, bỡ ngỡ, ngập ngừng e - Hình ảnh “ho chim…” thể sợ, thèm vụng, chơ vơ, vụng và lúng khát vọng bay bổng tác giả túng (toàn thân run run, dềnh dàng, chân co, chân ruỗi) trường học Đoạn Tâm trạng và cảm giác “tôi” nghe ông Đốc gọi tên vào lớp Gi¸o viªn Ph¹m ThÞ HuÖ Lop8.net (5) Ng÷ V¨n Trường THCS Đại Tập - Hs đọc “Ông Đốc…chút nào hết” ? Hình ảnh ông Đốc nhớ lại qua các chi tiết nào? – Hs ? Từ đó cho thấy tác giả nhớ tới ông Đốc tình cảm nào? ? Em nghĩ gì tiếng khóc các cô cậu học trò nhỏ đoạn văn “các cậu lủng lẻo…ngập ngừng cổ” - Đối với ông Đốc: quý trọng, tin tưởng và biết ơn - Tâm trạng: khóc vì lo sợ, sung sướng, cảm giác xa mẹ Giọt nước mắt báo hiệu trưởng thành (giọt nước mắt ngoan không giọt nước vòi vĩnh) * Thảo luận: ? Hãy nhớ và kể lại cảm xúc mình vảo lúc này? ? Qua đó em hiểu gì nhân vật “tôi” ? =>Giàu cảm xúc với trường lớp, có dấu Khi nghe gọi tên vào lớp, hàng loạt trạng hiệu trưởng thành nhận thức và tình thái cảm xúc xen lẫn nhau: cảm từ đầu tiên học - Tiếng trống “vang dội lòng”, thấy “chơ vơ” - Lúc nghe gọi tên, tim “ngừng đập” - Khi gọi đến tên, cậu giật mình và lúng túng - Thấy sợ phải xa mẹ, đây là cảm giác thật vì cậu bé phải mình bước vào giới khác Cảm nhận “tôi” lớp học ? Tâm trạng “cảm thấy xa mẹ” nói lên điều gì? - Cảm nhận độc lập mình học, phải tự mình làm tất cả, không còn mẹ bên cạnh nhà ? Những cảm giác mà nhân vật “tôi” nhận - Thấy lạ và hay hay lạm nhận…không bước vào lớp học là gì? cảm thấy xa lạ Sự quyến luyến xã hội bất ngờ và tự nhiên (Thấy lạ vì lần đầu tiên vào lớp học, không cảm thấy lạ vì bắt đầu ý thức thứ đó gắn bó thân thiết với mình mãi) ? Hình ảnh “một chim… ” nói lên - Chợt nhớ kỷ niệm cũ thấy cánh điều gì? chim Gi¸o viªn Ph¹m ThÞ HuÖ Lop8.net (6) Ng÷ V¨n Trường THCS Đại Tập - Một chút vuồn từ giã tuổi thơ - Bắt đầu trưởng thành nhận thức và việc học thân ? Qua đó em có nhận xét gì tình cảm “tôi” lớp học mình? ? Dòng chữ “tôi học” kết thúc truyện có ý nghĩa gì? ? Nội dung chính truyện là gì? ? Nêu đặc sắc nghệ thuật? - Vòng tay lên bàn chăm học tập Tình cảm sáng, tha thiết - “Tôi học” khép lại bài văn mở giai đoạn đời đứa trẻ (Dòng chữ niềm tự hào hồn nhiên và sáng “tôi” nhớ lại kỷ niệm) III Tổng kết Nội dung: Diễn tả kỷ niệm sáng tuổi học trò, là kỷ niệm buổi tựu trường đầu tiên ghi nhớ mãi Nghệ thuật - So sánh diễn tả cảm xúc, tâm trạng nhân vật “tôi” - Bố cục theo dòng hồi tưởng - Kết hợp hài hòa kể, tả để bộc lộ cảm xúc - Chất trữ thiết tha êm dịu * Ghi nhớ (sgk) HĐ Luyện tập củng cố - Tìm hình ảnh đặc sắc truyện? - Giáo viên cho học sinh hát bài “ngày đầu tiên học” HĐ Hướng dẫn nhà - Nắm nội dung bài học - Soạn bài “Trong lòng mẹ” - Xem trước bài “Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ” Gi¸o viªn Ph¹m ThÞ HuÖ Lop8.net (7) Ng÷ V¨n Trường THCS Đại Tập Tiết Ngày soạn: 21/8/2011 Ngày dạy: CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức - Giúp học sinh hiểu rõ cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ và mối quan hệ cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ Kỹ - Rèn tư việc nhận thức mối quan hệ cái chung và cái riêng Thái độ - Giáo dục ý thức học tập vốn từ Tiếng Việt B CHUẨN BỊ - Giáo viên: nghiên cứu kỹ bài giảng, tài liệu tham khảo, bảng phụ - Trò: Chuẩn bị sách vở, đọc trước bài C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT HĐ1 Tổ chức 8c HĐ2 Kiểm tra bài cũ: không HĐ3 Tổ chức dạy học bài * Giới thiệu bài: từ có thể bao hàm nghĩa từ kia, cấp độ khái quát từ ngữ… * Nội dung bài học cụ thể I Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp - GV cho hs đọc ví dụ, treo bảng phụ Tìm hiểu ví dụ: sgk a Ví dụ b Nhận xét ? Nghĩa từ “động vật” rộng hay - Nghĩa từ “động vật” rộng vì hẹp từ “thú, chim, cá”? sao? phạm vi nghĩa từ này bao hàm nghĩa các từ: thú, chim, cá ? Nghĩa các từ: “thú, chim, cá” rộng - Nghĩa các từ: “thú, chim, cá” rộng hay hẹp nghĩa từ: voi, vì nó bao hàm nghĩa các từ còn lại hươu…? Vì sao? ? Nghĩa các từ “thú, chim, cá” rộng - Các từ “thú, chim, cá” có phạm vi nghĩa nghĩa từ nào và hẹp nghĩa rộng các từ “voi, hươu…” và có nghĩa từ nào? hẹp từ “động vật” Gi¸o viªn Ph¹m ThÞ HuÖ Lop8.net (8) Ng÷ V¨n Trường THCS Đại Tập Thú Voi, hươu Cá rô, cá thu Cá Tu hú, sáo Chim Động vật ? Thế nào là từ ngữ có nghĩa rộng? ? Thế nào là từ ngữ nghĩa hẹp? ? Quan sát sơ đồ và nhận xét Xe Xe đạp Phương tiện di chuyển Ghi nhớ - Khi phạm vi nghĩa từ đó bao hàm phạm vi nghĩa số từ ngữ khác - Khi phạm vi nghĩa từ đó bao hàm phạm vi nghĩa số từ ngữ khác * Chú ý: số từ có nghĩa rộng từ này lại có nghĩa hẹp từ ngữ khác * BT nhanh: cho các từ : “cây, cỏ, hoa” tìm từ có phạm vi rộng và hẹp từ đó TL: Thực vật > cây, cỏ, hoa > cây cam, II Luyện tập Bài 1: cây dừa, cỏ gấu, hoa huệ… a Y phục quần áo Vũ khí b Gi¸o viªn Ph¹m ThÞ HuÖ Lop8.net Súng Bom (9) Ng÷ V¨n Trường THCS Đại Tập Bài a Chất đốt d Nhìn b Nghệ thuật e Đánh c Thức ăn Bài a Xe cộ: xe đạp, xe máy, xe b Kim loại: đồng, nhôm c Hoa quả: hoa hồng, cam d Họ hàng: họ nội, họ ngoại, cô, dì… e Mang: xách, khiêng, gánh… Bài a Thuốc lào b Thủ quỹ c Bút điện d Hoa tai Bài - Động từ có nghĩa rộng: khóc - Động từ có nghĩa hẹp: nức nở, sụt sùi HĐ Củng cố ? Thế nào là từ ngữ nghĩa rộng, nghĩa hẹp? ví dụ? HĐ Hướng dẫn nhà - Học thuộc ghi nhớ - Làm bài tập còn lại - Đọc bài: Trường từ vựng - Giờ sau học “Tính thống chủ đề văn bản” Gi¸o viªn Ph¹m ThÞ HuÖ Lop8.net (10) Ng÷ V¨n Trường THCS Đại Tập Tiết Ngày soạn: 21/8/2011 Ngày dạy: TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức - Nắm chủ đề văn bản, tính thống chủ đề văn - Biết văn đảm bảo tính thống chủ đề, biết xác định và trì đối tượng trình bày, lựa chọn, xếp các phần cho văn tập trung nêu bật ý kiến, cảm xúc mình Kỹ - Rèn kỹ sử dụng từ mối quan hệ so sánh phạm vi nghĩa rộng và nghĩa hẹp Thái độ - Hs có thái độ tích hợp với các văn “tôi học” có ý thức học tập thống chủ đề văn B CHUẨN BỊ - GV: nghiên cứu kỹ bài giảng, tài liệu tham khảo, bảng phụ - Hs: đọc trước bài C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT HĐ1 Tổ chức lớp: 8c HĐ2 KTBC: không HĐ3 Tổ chức dạy học bài * Giới thiệu bài: Gv chuyển tiếp bài * Nội dung dạy học cụ thể I Chủ đề văn Tìm hiểu ví dụ a Ví dụ: vd “tôi học” - Đọc lại văn “tôi học” b Nhận xét ? Tác giả nhớ lại kỷ niệm sâu sắc - Những dòng hồi tưởng tác giả nào thời thơ ấu mình? ngày đầu tiên di học ? Tác giả viết văn này nhằm mục - Mục đích: phát biểu ý kiến và bộc lộ cảm đích gì? xúc mình kỷ niệm sâu sắc từ thuở thiếu thời ? Trên đay là chủ đề văn “tôi Ghi nhớ (sgk) học” chủ đề văn là gì? - Chủ đề văn là vấn đề chủ chốt, Gi¸o viªn Ph¹m ThÞ HuÖ Lop8.net (11) Ng÷ V¨n Trường THCS Đại Tập ý kiến, cảm xúc tác giả thể cách quán văn II Tính thống chủ đề văn Tìm hiểu ví dụ a ví dụ: văn “tôi học” b Nhận xét ? Căn vào đâu em biết văn “tôi học” nói lên kỷ niệm tác giả buổi tựu trường đầu tiên - Nhan đề, đề mục và quan hệ * Nhan đề: “Tôi học” giúp ta hiểu các phần văn bản… nội dung văn nói chuyện học các câu văn viết chủ đề này * Sự thay đổi tâm trạng nhân vật “tôi” ? Để tô đạm cảm giác sáng - Trên đường học: nhân vật “tôi”, tác giả đã sử dụng các từ + Con đường: quen lạ, cảnh vật thay đổi + Thay đổi hành vi: lội qua sông thả diều ngữ và các chi tiết nghệ thuật nào?  học cậu học trò thực - Trên sân trường + Ngôi trường cao ráo, sẽ, xinh xắn, oai nghiêm…  Lo sợ vẩn vơ + Bỡ ngỡ, lúng túng xếp hàng vào lớp - Trong lớp học: khắc hoạ tô đậm cảm giác Như toàn văn “tôi học” sáng nảy nở lòng nv “tôi” miêu tả việc xảy xoay quanh việc học lần đầu tiên tác giả mà không kể sang vật nào khác Tất các câu, từ ngữ xoay quanh chủ đề này ? Dựa vào phân tích ví dụ cho biết: nào Ghi nhớ 2, (sgk) - Tính thống chủ đề văn bản: là là tính thống chủ đề văn bản? ? Tính thống này thể quán ý đồ, ý kiến, cảm xúc phương diện nào? tác giả thể - Thể hiện: + Hình thức: nhan đề văn + Nội dung: mạch lach (quan hệ các phẩn văn bản), từ ngữ, chi tiết Tập trung làm rõ ý đồ, ý kiến, cảm xúc Gi¸o viªn Ph¹m ThÞ HuÖ Lop8.net (12) Ng÷ V¨n Trường THCS Đại Tập + Đối tượng: xoay quanh nhân vật “tôi” III Luyện tập Bài a Căn vào: - Nhan đề văn - Các đoạn: giới thiệu cây cọ, tả cây cọ, tác dụng cây cọ, tình cảm gắn với cây cọ b Các ý lớn phần thân bài xếp hợp lí không nên thay đổi c Câu trực tiệp nói với tình cảm “dù ai…sông Thao” Bài 2: Nên bỏ câu d và b Bài 3: Nên bỏ câu c, h viết lại các câu b: Con đường quen thuộc ngàyxa lạ HĐ4 Củng cố ? Tính thống chủ đề văn là gì? - Gv khái quát lại kiến thức HĐ5 Hướng dẫn nhà - Học thuộc ghi nhớ - Nắm nội dung bài học, làm bài tập còn lại - Đọc bài “Bố cục văn bản” - Giờ sau học bài “Trong lòng mẹ” Gi¸o viªn Ph¹m ThÞ HuÖ Lop8.net (13) Ng÷ V¨n Trường THCS Đại Tập Tuần Tiết 5, BÀI Ngày soạn: 23/8/2011 Ngày dạy: TRONG LÒNG MẸ (Trích: “Những ngày thơ ấu” Nguyên Hồng) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức - Hiểu tình cảm đáng thương và nỗi đau tinh thần nhân vật chú bé Hồng, cảm nhận tình yêu mãnh liệt bé Hồng với mẹ - Bước đầu hiểu văn hồi ký và đặc sắc thể văn này qua ngòi bút Nguyên Hồng: thấm đượm chất trữ tình, lời văn tự truyện, chân thành, giàu cảm xúc Kỹ : rèn kỹ đọc cho học sinh Thái độ: giáo dục lòng kính yêu cho mẹ B CHUẨN BỊ - GV: soạn bài, chân dung nhà văn - Hs: soạn bài, đọc đoạn trích C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT HĐ1 Tổ chức 8c HĐ2 Kiểm tra bài cũ ? Nêu diễn biến tâm trạng, cảm giác nhân vật “tôi” ngày đầu tiên đến trường? ? Nêu nét đặc sắc nghệ thuật tác phẩm? HĐ3 Tổ chức dạy và học bài * Giới thiệu bài: Ai có tuổi thơ (có thể là tuổi thơ ngào, êm đềm, có thể là tuổi thơ cay đắng, dội) Một thời thơ ấu đã trôi qua và không trở lại “Những ngày thơ ấu” Nguyên Hồng đã kể, tả, nhớ lại với “rung động cực điểm tâm hồn trẻ dại “ mà thấm đãm tình yêu-tình mẹ * Nội dung bài học cụ thể Gi¸o viªn Ph¹m ThÞ HuÖ Lop8.net (14) Ng÷ V¨n Trường THCS Đại Tập I Đọc và tìm hiểu chung - Hs quan sát phần chú thích Tác giả (1918-1982) ? Hãy nêu hiểu biết em nhà văn - Tên: Nguyễn Nguyên Hồng, quê Nguyên Hồng? Nam Định ? Kể tên tác phẩm chính Tác giả? - Ông viết tiểu thuyết, ký, thơ…là (sgk) nhà văn hớn văn học Việt Nam đại - Được truy tặng giải thưởng HCM văn học nghệ thuật Tìm hiểu chung văn a Đọc và tìm hiểu chú thích - Đọc giọng chậm, tình cảm * Đọc + Bé Hồng: đọc giọng uất ức, sung sướng + Bà Cô: giọng đay đả, kéo dài, lộ sắc thái châm biếm, cay nghiệt - Hs giải thích từ ngữ khó sgk * Chú thích (sgk) ? Nêu hiểu biết em tác phẩm “những b Tác phẩm ngày thơ ấu” ? “Những ngày thơ ấu” (1938-1940) là tác phẩm hồi ký gồm chương, chương kể kỷ niệm sâu sắc ? Vị trí đoạn trích? - “Trong lòng mẹ” trích chương IV tác phẩm “những ngày thơ ấu” ? Đoạn trích chia làm phần? nội - Bố cục: phần dung phần? - Đ1: từ đầu… người ta hỏi đến chứ?  trò chuyện với bà Cô - Đ2: còn lại….cuộc gặp gỡ hai mẹ bé Hồng ? Tác phẩm viết theo thể loại nào? - Thể loại: tiểu thuyết - tự thuật kết hợp nhuần nhuyễn các kiểu văn bản, miêu tả, biểu cảm II Phân tích Nhân vật bà cô (qua cái nhìn và tâm trạng đứa cháu – bé Hồng) ? Nhân vật “Cô tôi” có quan hệ nào với bé Hồng? Gi¸o viªn Ph¹m ThÞ HuÖ Lop8.net (15) Ng÷ V¨n Trường THCS Đại Tập - Quan hệ ruột thịt (là cô ruột bé Hồng) ? Nhân vật bà cô xuất hoàn cảnh nào? (4câu đầu) gần đến ngày giỗ đầu bố, mẹ chưa về, nghe tin đồn mẹ Trong đối thoại bà cô chủ động tạo đã bộc lộ tính cách, tâm địa qua lời nói, nụ cười, cử và thái độ bà ? Cử bà cô nói chuyện với bé Hồng sao? ? Cử có phản ánh đúng tâm trạng và tính cách bà cô không? - Không, nụ cười và câu hỏi có vẻ quan tâm thương cháu thực không phải ? Bé Hồng đã nhận điều gì nhậy cảm thông minh mình? - Hồng đã nhận ý nghĩ cay độc giọng nói và trên nét mặt bà - Kịch: giống người đóng kịch trên sân khấu, nhập vai, biểu diễn ? Em có nhận xét gì thái độ bà cô? - Cười hỏi ngào, dịu dàng với cháu không có ý định tốt đẹp gì mà bắt đầu trò chơi ? Sau lời từ chối bé Hồng, bà vô lại hỏi gì? giọng nói, cử bà cô thay đổi sao? - Sao lại…trước đâu? ? Thái độ chứng tỏ điều gì? - Cử chỉ: cười hỏi  Đây là giả dối độc ác (cười hỏi không phải là lo lắng hỏi âu yếm hỏi) - (Thái độ, kịch) - Giọng mắt long lanh, nhìn chằm chặp  Không buông tha cậu bé tội nghiệp, càng chứng tỏ giả dối và độc ác bà cô (Vẫn tiếp tục đóng kịch, tiếp tục trêu cợt cháu, tiệp tục lôi đứa cháu vào trò chơi tai quái mình) ? Khi nhận thấy bé Hồng im lặng, cúi đầu, - Vỗ vai, cười nói “em bé” ngân dài rưng rưng muốn khóc bà cô tiếp tục nói gì và thật có hành động gì? - Mày dại quá… em bé chứ? ? Em thấy điều gì đáng chú ý lời nói  Lời nói xúc xiểm, gièm pha, hành bà cô? hạ, nhục mạ đứa bé ngây thơ (bằng - Trước thái độ bé Hồng, bà ta tỏ rộng cách xoáy vào nỗi đau, nỗi khổ tâm lượng muốn giứp cháu thật chất không nó) => Đây là độc ác có tính toán Gi¸o viªn Ph¹m ThÞ HuÖ Lop8.net (16) Ng÷ V¨n Trường THCS Đại Tập phải Nội dung câu nói mang tính xúc xiểm, gièm phasự độc ác có tính toán ? Sau đó thoại diễn nào? - Vẫn tươi cười kể chuyện (nhằm làm - Mặc kệ đứa cháu cười dài tiếng khóc, tổn thương cậu bé) bà cô tươi cười kể chuyện Các câu chuyện bà cô kể nhằm làm tổn thương cậu bé Thái độ thích thú vì nhục mạ người mẹ bất hạnh  độc ác và tàn nhẫn ? Tất làm rõ chất gì bà cô?  Lạnh lùng vô cảm, tàn nhẫn trước đau đớn, xót xa đến phẫn uất bé Hồng ? Từ đó em nhận thấy bà cô tính cách nào? - Hình ảnh bà cô mang ý nghĩa tố cáo hạng người tàn nhẫn đến khô héo tình cảm ruột thịt xã hội thực dân nửa phông kiến xưa Sự độc ác bà cô còn xuất phát từ định kiến với người phụ nữ xã hội cũ ? Em có nhận xét gì biện pháp nghệ thuật sử dụng toàn đoạn văn? - Miêu tả theo hình thức tăng tiến và diễn theo trình tự (t)làm cho nhân vật bộc lộ hết tình cảm mình TIẾP TIẾT Nhân vật bé Hồng a Tâm trạng bé Hồng đối thoại với bà cô ? Hình ảnh sống bé Hồng nào? - Hình ảnh đáng thương + Bố: chơi bời, nghiện ngập, sớm + Mẹ: xa nhỏ, tha hương cầu thực, có với người khác + Sống với bà cô lạnh lùng, thâm hiểm => cô đơn, buồn tủi, khao khát yêu thương ? Trước câu hỏi tỏ quan tâm bà cô, bé - Toan…có…cúi đầu không đáp Nhận giả dối lời nói Hồng có phản ứng sao? ? Vì bé Hồng lại có phản ứng vậy? bà cô Gi¸o viªn Ph¹m ThÞ HuÖ Lop8.net (17) Ng÷ V¨n Trường THCS Đại Tập - Cúi đầu là để suy nghĩ, tìm kiếm câu trả lời, tìm kiếm cách đối phó ? Sau đó bé Hồng đã từ chối dứt khoát câu nói nào? - Không….cháu…cũng Đáp lại thông minh, khẳng định cuối năm mẹ ? Trước câu hỏi, lời khuyên xát - Trong lòng đau đớn (lòng thắt lại, muối vào lòng, thái độ bé Hồng sao? khoé mắt đã cay cay)  Cố kìm nén nỗi đau ? Chi tiết “cười dài tiếng khóc” có ý - Cười dài tiếng khóc  Nỗi đau đớn tăng lên, tủi nhục, nghĩa gì? - Bé Hồng: nhỏ bé, yếu ớt mà kiên cường, đau thương mẹ, thương mình xót mà tự hào, người mẹ khốn khổ mình ? Câu văn nào thể rõ nỗi uất hận bé Hồng? - Giá cổ tục đày đoạ mẹ tôi… ? Câu văn sử dụng nghệ thuật gì? Qua đó cho - Vồ, cắn, nhai, nghiến  Nghệ thuật thấy thái độ nào bé Hồng? so sánh, diễn tả nỗi uất hận bé - Nghệ thuật so sánh, bé Hồng không nói Hồng, giận vì cổ tục đày đoạ vì uất ức trước miếng đòn độc ác mẹ  Sự uất hận lên tới cực điểm bà cô Nỗi uất hận càng nặng, càng sâu thì hình ảnh so sánh tỏng câu càng dồn dập oán hờn ? Trong đoạn văn trên, phương thức biểu đạt  Biểu cảm bộc lộ trực tiếp và gợi nào sử dụng? Tác dụng? cảm tâm hồn đau đớn bé Hồng ? Em hiểu gì bé Hồng từ trạng thái tâm hồn đó? - Cô độc, bị hắt hủi,  Bé Hồng là người mang trái tim - Tâm hồn sáng nhân hậu (tình yêu mẹ khiến cho cậu - Căm hờn, xấu xa, độc ác vững tin vào mẹ, tin vào ngày gặp lại) b Tâm trạng bé Hồng bất ngờ gặp mẹ ? Hình ảnh người mẹ bé Hồng lên qua các chi tiết nào? - Học sinh phát (người mẹ lên qua cái nhìn bé Hồng) ? Qua cái nhìn bé Hồng người mẹ, em Gi¸o viªn Ph¹m ThÞ HuÖ Lop8.net (18) Ng÷ V¨n Trường THCS Đại Tập thấy bé Hồng có tình cảm nào với mẹ? - Bộc lộ lòng yêu thương, quý trọng mẹ bé Hồng ? Qua đó em thấy mẹ bé Hồng là người - Mẹ bé Hồng: yêu con, đẹp đẽ, can nào? đảm vượt lên trên lời mỉa mai cay độc bà cô ? Tiếng gọi “mợ ơi” nói lên điều gì? - Chạy tho mẹ vội vàng, gọi thất thanh, “…liền đuổi theo, gọi bối rối, thở hồng hộc, thàng thốt, đầy bối rối mừng rỡ và hi trán đẫm mồ hôi, ríu chân” vọng ? Tâm trạng diễn tả hình ảnh so - So sánh ảo ảnh dòng nước  tủi thẹn, sánh nào? thất vọng không phải mẹ mình  Khát khao gặp mẹ ? Cử và hành động, tâm trạng bé - Đùi áp đùi…cảm giác ấm áp mơn Hồng bất ngờ gặp đúng mẹ mình man… nào? Bàn tay mẹ vuốt ve…êm dịu - Nỗi sung sướng đến cuông quít bé Hồng  Biểu cảm diễn tả niềm sung sướng thể hành động: thở hồng vô bờ, dạt dào, miên man nằm hộc, trán đẫm mồ hôi, ríu chân, oà khóc, lòng mẹ khóc  Những giọt nước mắt mừng vui, tủi cực, là tiếng khóc hạnh phúc ? Qua toàn đoạn trích, em thấy bé Hồng là  Tóm lại: Bé Hồng là người giàu người nào? lòng tự trọng, giàu tình cảm yêu thương mẹ mãnh liệt III Tổng kết Nội dung - Kể lại cay đắng, tủi cực cùng tình yêu thương cháy bỏng nhà văn người mẹ bất hạnh ? Nhận xét biện pháp nghệ thuật sử Nghệ thuật - Kết hợp khéo léo kể, tả, bộc lộ dụng đoạn trích? cảm xúc - So sánh - Xây dựng tình HĐ4 Luyện tập củng cố - Làm bài tập sgk + Nguyên Hồng là nhà văn viết nhiều phụ nữ và nhi đồng Gi¸o viªn Ph¹m ThÞ HuÖ Lop8.net (19) Ng÷ V¨n Trường THCS Đại Tập + Ông giành cho phụ nữ và nhi đồng lòng chan chứa yêu thương và thái độ nâng niu trân trọng + Diễn tả nỗi thấm thía cực, tủi nhục mà phụ nữ và nhi đồng thời trước, phải gánh chịu + Ông thấu hiểu, vô cùng trân trọng vẻ đẹp tâm hồn đức tính cao quý phụ nữ và nhi đồng HĐ5 Hướng dẫn nhà - Học kỹ bài - Soạn “tức nước vỡ bờ” - Giờ sau học “Trường từ vựng” Tiết Ngày soạn: 25/8/2011 Ngày dạy: TRƯỜNG TỪ VỰNG A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức - Hiểu nào là trường từ vựng, biết xác lập trường từ vựng đơn giản - Bước đầu hiểu mối liên quan trường từ vựng với các tượng đã học đồng nghĩa, trái nghĩa, ẩn dụ, hoán dụ, nhân hoá… giúp ích cho việc học văn và làm văn Kỹ năng: - rèn kỹ lập trường từ vựng và sử dụng trường từ vựng nói, viết Thái độ - Giáo dục ý thức học tập từ vựng tiếng việt học sinh B CHUẨN BỊ - Gv: soạn bài, tài liệu tham khảo, bảng phụ ví dụ - Hs: đọc trước bài nhà C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT HĐ1 Tổ chức lớp: 8c HĐ2 Kiểm tra bài cũ ? Thế nào là từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp? Ví dụ minh hoạ ? Bài tập HĐ3 Tổ chức dạy học bài Gi¸o viªn Ph¹m ThÞ HuÖ Lop8.net (20) Ng÷ V¨n Trường THCS Đại Tập * Giới thiệu bài: giáo viên chuyển tiếp bài * Nội dung dạy học cụ thể I Thế nào là trường từ vựng Tìm hiểu ví dụ - Hs đọc ví dụ a Ví dụ: sgk b Nhận xét ? Các từ in đậm dùng để đối tượng là - Các từ ngữ người người, động vật, hay vật? ? Tại em biết điều đó? - Vì các từ ngữ nằm các câu văn cụ thể có ý nghĩa xác định ? Những nét chung nghĩa nhóm từ - Là phận thể người trên là gì? ? Nếu tập hợp các từ in đậm thành nhóm từ thì chúng ta có trường từ vựng Vậy trường từ vựng là gì? Ghi nhớ (sgk) - Cơ sở hình thành là đặc điểm chung - Trường từ vựng là tập hợp từ có ít nghĩa nét chung nghĩa ? Hs lấy ví dụ minh hoạ Vd: - Dụng cụ nấu nướng - Đồ dùng học tập - Đồ dùng gia đình ? Phân tích ví dụ Lưu ý a Một trường từ vựng có thể bao gồm nhiều trường từ vựng nhỏ VD1: Đồ dùng gia đình - Đồ ăn uống - Đồ dùng trang trí VD2: Hoạt động người - Tay… - Chân… b Một số trường từ vựng có thể bao gồm từ ngữ khác biệt từ loại c Một từ có thể thuộc nhiều trường từ - Hs phân tích ví dụ vựng khác VD: - Xuân: + Trẻ + Mùa xuân năm + năm Gi¸o viªn Ph¹m ThÞ HuÖ Lop8.net (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 22:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan