1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng T71-C4-HH9

5 130 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 283 KB

Nội dung

h273 G v : Phạm Trọng Phúc Ngày soạn : . . . . . . . . Tiết : 71 Ngày dạy : . . . . . . . . I/- Mục tiêu : • Ôn tập hệ thống hóa các kiến thức cơ bản về đường tròn và góc với đường tròn . • Rèn luyện cho hs kó năng giải bài tập dạng trắc nghiệm và tự luận . II/- Chuẩn bò : * Giáo viên :- Bảng phụ ghi sẵn câu hỏi, đề bài tập và đáp án. Thước thẳng, thước đo góc, compa, ê ke, phấn màu . * Học sinh : - Thực hiện dặn dò của gv ở tiết trước. Bảng nhóm, thước thẳng, compa, ê ke, máy tính bỏ túi . III/- Tiến trình : * Phương pháp : Vấn đáp kết hợp với thực hành theo cá nhân hoặc hoạt động nhóm . HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG BỔ SUNG HĐ 1 : Ôn tập lí thuyết thông qua bài tập trắc nghiệm (17 phút) - Bài tập 1: (gv đưa đề bài trên bảng) 1. Điền vào chỗ trống (. . . ) để được khẳng đònh đúng : a) Trong một đ. tròn, đường kính vuông góc với một dây thì . . . . . . . . . b) Trong một đ. tròn, hai dây bằng nhau thì . . . . . . . . . . . . c) Trong một đ. tròn, dây lớn hơn thì . . . . . . . . . . . . . - Gv lưu ý trong các đònh lí này, chỉ nói với các cung nhỏ . d) Một đ.thẳng là tiếp tuyến của một đ. tròn nếu . . . . . . . . . . e) Hai tiếp tuyến của một đ.tròn cắt nhau tại một điểm thì . . . . . . - Hs lần lượt trả lời miệng : a) . . đi qua trung điểm của dây và đi qua điểm chính giữa của cung căng dây b) . . . cách đều tâm và ngược lại . Căng hai cung bằng nhau và ngược lại c) . . . gần tâm hơn và ngược lại . - Căng cung lớn hơn và ngược lại d) . . . chỉ có một điểm chung với đ.tròn đó hoặc thỏa mãn hệ thức d = R hoặc đi qua một điểm của đ.tròn và vuông góc với bán kính đi qua điểm đó . e) . . . điểm đó cách đều hai tiếp điểm . - Tia kẻ từ điểm đó qua tâm là tia phân giác của góc tạo bởi hai tiếp tuyến . - Tia kẻ từ tâm đi qua điểm đó là tia . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . h274 f) Nếu hai đ.tròn cắt nhau thì đường nối tâm là . . . . . . . . . . g) Một tứ giác nội tiếp đ.tròn nếu có . . . . . . . . . h) Quỹ tích các điểm cùng nhìn một đoạn thẳng cho trước dưới một góc α không đổi là . . . . . . . . . . - Bài tập 2 & 3 : - Yêu cầu hs tự làm bài. Sau 2’ cho chuẩn bò, gọi hai hs lên trình bày (gv đưa đề bài và hình vẽ trên bảng) 2. Cho hình vẽ : Hãy điền vào vế còn lại để được kết quả đúng : a) Sđ · AOB = . . . . . . b) . . . . . . = 1 2 Sđ » AB c) Sđ · ADB = . . . . . . d) Sđ · FIC = . . . . . . e) Sđ · . = 90 o 3. Hãy ghép một ô ở cột trái với một phân giác của góc tạo bởi hai bán kính đi qua các tiếp điểm . f) . . . đường trung trực của dây chung g) . . . một trong các điều kiện sau : - Có tổng hai góc đối diện bằng 180 o . - Có góc ngoài tại một đỉnh bằng góc trong ở đỉnh đối diện . - Có 4 đỉnh cách đều một điểm mà ta xác đònh được - Có hai đỉnh kề nhau cùng nhìn cạnh chứa hai đỉnh còn lại dưới cùng một góc α . h) . . . hai cung chứa góc α dựng trên đọan thẳng đó ( 0 o < α < 180 o ) - Hs lớp thực hiện yêu cầu của gv . D E F M C O I A B x a) Sđ » AB hoặc 2Sđ · ACB hoặc 2Sđ · AMB hoặc 2Sđ · BAx b) Sđ · ACB hoặc Sđ · AMB hoặc Sđ · BAx c) 1 2 Sđ ( » » AB EF− ) d) 1 2 Sđ ( » » FC AB+ ) e) Sđ · MAB . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . h275 ô ở cột phải để được công thức đúng - Gv nhận xét bổ sung cho hs sửa bài 1. S (O; R) A. 180 Rn π 2. C (O; R) B. 2 R π 3. l cung tròn n độ C. 2 180 R n π 4. S quạt trtòn n độ D. 2 R π E. 2 360 R n π Hs lớp nhận xét bài làm của bạn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . HĐ 2 : Luyện tập (27 phút) - Bài tập 6 trang 134 SGK (gv đưa đề bài và hình vẽ trên bảng) Độ dài EF bằng : A. 6 B. 7 C. 20 3 D. 8 - Gv gợi ý : Từ O kẻ OH ⊥ BC tại H cắt EF tại K, áp dụng đònh lí quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây . - Cho hs thảo luận theo nhóm đôi chuẩn bò trong 2’ và gọi một hs lên bảng thực hiện . - Gv góp ý hoàn chỉnh bài làm cho hs sửa bài . - Bài tập 7 trang 151 SBT (gv đưa đề bài và hình vẽ trên bảng) Sđ · MON là : A. 45 o B. 90 o C. 30 o D. 60 o - Yêu cầu hs nêu cách tính ? - Cho hai hs lên bảng thực hiện theo hai cách. Mỗi nửa lớp hs tính theo một cách . - Hs vẽ hình vào vở A 4 B 5 C K D 3 E H F O - Một hs lên bảng thực hiện, hs làm bài vào vở . - Hs nhận xét bài làm của bạn và đối chiếu kết quả . N 4 M 8 O -p dụng tỉ số lượng giác cos của · MON trong tam giác vuông MON . Hoặc áp dụng MON∆ là nửa tam giác đều . - Hai hs lên bảng thực hiện theo hai cách - Hs lớp đối chiếu kết quả . A ∆ ABC đều - Bài tập 6 trang 134 SGK Kẻ OH ⊥ BC tại H cắt EF tại K ⇒ HB = HC = 2 BC = 2,5 ⇒ AH = AB+ BH = 4 + 2.5 = 6,5 ⇒ DK = AH = 6,5 (h.c.n AHOD) mà DE = 3 ⇒ EK = 6,5 – 3 = 3,5 Có OK ⊥ EF ⇒ KE =KF= 2 EF 3,5 ⇒ EF = 7 Chọn B . - Bài tập 7 trang 151 SBT * Cách 1 : Trong MON∆ vuông có: cosO = ON OM = 4 8 = 0,5 · MON⇒ =60 o * Cách 2 : Xét MON∆ vuông có: OM = 2ON MON⇒ ∆ là nửa tam giác đều · MON⇒ =60 o và · NMO = 30 o Chọn D . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . h276 - Bài tập 7 trang 134 SGK (gv đưa đề bài và hình vẽ trên bảng) a) Cm : BD. CE không đổi b) Cm : BOD OED ∆ ∆ : ⇒ DO là phân giác · BDE c) Vẽ (O) tiếp xúc AB. CMR (O) luôn tiếp xúc DE . - Gv gợi ý: Để cm BD. CE không đổi. Ta cần cm BD. CE = x .y với x, y là các đoạn thẳng không đổi khi D và E di chuyển. Vậy hãy dự đoán x, y là các đoạn thẳng nào và áp dụng gì để cm BD. CE = x .y - Yêu cầu hs thảo luận nhóm để lập phân tích đi lên và giải trong 6’. - Gv kiểm tra bài làm của các nhóm và chọn ra bài làm tốt nhất cho hs lên trình bày . - Hãy nêu lại dãy tỉ số đồng dạng khi BOD CEO ∆ ∆ : ? - Gv hướng dẫn hs về nhà làm câu c : Vẽ (O) tiếp xúc AB tại H ⇒ OH ⊥ AB Kẻ OK DE⊥ tại K Cm OK = OH ⇒ K ∈ (O) ⇒ DE là tiếp tuyến của (O) D OB = OC · DOE = 60 o E B O C - Các đoạn thẳng không đổi khi D và E di chuyển là AB, BC, AC, OB, OC Nếu BD. CE = OB. OC thì ta phải cm BOD CEO∆ ∆: µ µ 60 o B C= = · · DOB CEO= · · DOB EOC+ =120 o · · CEO EOC+ =120 o (vì · DOE =60 o ) (vì µ C =60 o ) - Hs đại diện nhóm lên bảng trình bày cho cả lớp nhận xét . - Hs lớp nhận xét sửa bài . - Hs trả lời và gv ghi bảng - Hs nghe gv hướng dẫn và về nhà thực hiện . - Bài tập 7 trang 134 SGK a) Ta có : · · DOB EOC+ =120 o (vì · DOE =60 o ) · · CEO EOC+ =120 o (vì µ C =60 o ) ⇒ · · DOB CEO= Xét BOD ∆ và CEO ∆ có: µ µ 60 o B C= = · · DOB CEO= (cmt) ⇒ BOD CEO∆ ∆: (gg) ⇒ OB BD CE OC = ⇒ BD. CE = OB. OC mà OB, OC cố đònh khi D, E di chuyển ⇒ OB. OC không đổi ⇒ BD. CE không đổi b) Xét BOD CEO ∆ ∆ : có : OB OD BD CE OE OC = = mà OB = OC ⇒ OD BD OE OB = ⇒ OB BD OE OD = mà µ · B DOE= = 60 o ⇒ BOD OED∆ ∆: (cgc) ⇒ · · BDO ODE= ⇒ DO là phân giác · BDE . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . IV/- Hướng dẫn về nhà : (1 phút) - Ôn tập kỹ lí thuyết chương 2 và chương 3û . - Bài tập về nhà số 8, 10, 11, 12 trang 135, 136 SGK và 14, 15 trang 152, 153 SBT . V/- Rút kinh nghiệm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .               . hs lên bảng thực hiện . - Gv góp ý hoàn chỉnh bài làm cho hs sửa bài . - Bài tập 7 trang 151 SBT (gv đưa đề bài và hình vẽ trên bảng) Sđ · MON là : A. 45. là . . . . . . . . . . - Bài tập 2 & 3 : - Yêu cầu hs tự làm bài. Sau 2’ cho chuẩn bò, gọi hai hs lên trình bày (gv đưa đề bài và hình vẽ trên bảng)

Ngày đăng: 23/11/2013, 18:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

(gv đưa đề bài và hình vẽ trên bảng) Độ dài EF bằng : - Bài giảng T71-C4-HH9
gv đưa đề bài và hình vẽ trên bảng) Độ dài EF bằng : (Trang 3)
(gv đưa đề bài và hình vẽ trên bảng) - Bài giảng T71-C4-HH9
gv đưa đề bài và hình vẽ trên bảng) (Trang 4)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w