- Một văn bản muốn người nghe người đọc tiếp nhận được nội dung của nó thì văn bản cần phải tuân theo các yêu cầu của bố cục.. Dặn dò : - Soạn bài Mạch lạc trong văn bản..[r]
(1)TUẦN : TIẾT : + CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ A MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Tình cảm sâu nặng anh em câu chuyện - Cái hay truyện chính là cách kể chân thật và cảm động Kỹ năng: - Đọc –hiểu văn truyện Thái độ: - Cảm nhận nỗi đau đớn, xót xa bạn nhỏ chẳng may rơi vào hoàn cảnh gia đình bất hạnh - Biết thông cảm và chia sẻ với người bạn B CHUẨN BỊ BÀI HỌC - Thầy: SGK, bài soạn - Trò: SGK, bài tập C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Ổn định : 2/ Bài cũ : H: Từ văn Mẹ Tôi , em cảm nhận điều sâu sắc nào tình cảm người ? TL: - Tình cảm cha mẹ dành cho cái và ngược lại là tình cảm thiêng liêng - Con cái không có quyền hư đốn và chà đạp lên tình cảm đó - Đọc văn “Mẹ tôi “Ét - môn - đô đê A - mi - xi em thấy người bố có thái độ nào En - ri - cô ? Vì sao? - Qua thư em hiểu mẹ En - ri - cô là người nào? Bố đã khuyên En - ri - cô điều gì? - Qua văn “Mẹ tôi” tác giả muốn nhắc nhở chúng ta điều gì? 3/ Bài mới: Trong sống bên cạnh trẻ em sống gia đình hạnh phúc, có cha mẹ yêu thương, chăm sóc, học hành thì có em có hoàn cảnh bất hạnh phải chia lìa người thân khiến các em đau đớn, xót xa Đó chính là hoàn cảnh em Thành, Thủy văn “Cuộc chia tay búp bê” GV: yêu cầu hs đọc phần chú thích sgk HS:Thực I Tìm hiểu chung Tác giả, hoàn cảnh sáng tác: (Sgk) GV: Em có thể chia văn nào ? nội dung phần ? HS: + Từ đầu hiếu thảo + Tiếp theo trùm lên cảnh vật + Còn lại GV: văn viết theo phương thức biểu đạt nào ? vì em biết ? HS: Tự GV: Nội dung văn kể việc gì ? Ai là nhân vật chính ? Vì em biết ? HS: Cuộc chia tay hai anh em nhân vật chính là hai anh –em GV: Truyện kể theo ngôi thứ mấy?Tác dụng ngôi kể ấy? HS: Truyện kể theo ngôi thứ nhất.Người xưng tôi truyện “Thành” là người chứng kiến việc xảy ra,cũng là người chịu đau em gái mình Cách lựa chọn ngôi kể có tác dụng giúp cho tác giả thể cách sâu sắc suy nghĩ tình cảm và tâm trạng nhân vật Bố cục: phần GV: Theo em búp bê có ý nghĩa gì đời sống tình cảm hai anh – em? Lop7.net (2) HS: Thảo luận GV: Vì phải chia búp bê ? Thự chất chia tay búp bê là gì ? HS: Do bố mẹ li hôn thực chất là chia tay anh- em GV: Khi chia đồ chơi thì hình ảnh thành – Thuỷ lên nào ? HS: Thuỷ : run bần bật, cặp mắt tuyệt vọng, hai bờ mi sưng mọng Thành : cắn chặt môi ; Nước mắt tuôn ra… GV: Từ chi tiết đó ta thấy tâm trạng hai anh em ntn ? HS: Buồn khổ đau xót tuyệt vọng GV: Hãy nêu diễn biến chia tay búp bê ? HS: Thực GV: Em hãy phân tích tâm trạng Thuỷ từ giận vui vẻ ? HS: Thảo luận GV: Hình ảnh hai búp bê đứng cạnh tượng trưng điều gì? HS: Tình cảm anh em bền chặt GV: Vì Thành- Thuỷ không mang hai búp bê chia HS: Thảo luận 4/ Củng cố - Dăn dò: Lop7.net II Phân tích Cuộc chia búp bê Buồn khổ, đau xót, tuyệt vọng (3) TUẦN : TIẾT : + CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ A MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Tình cảm sâu nặng anh em câu chuyện - Cái hay truyện chính là cách kể chân thật và cảm động Kỹ năng: - Đọc –hiểu văn truyện Thái độ: - Cảm nhận nỗi đau đớn, xót xa bạn nhỏ chẳng may rơi vào hoàn cảnh gia đình bất hạnh - Biết thông cảm và chia sẻ với người bạn B CHUẨN BỊ BÀI HỌC - Thầy: SGK, bài soạn - Trò: SGK, bài tập C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định : Bài cũ : H: TL: Bài mới: Trong sống bên cạnh trẻ em sống gia đình hạnh phúc, có cha mẹ yêu thương, chăm sóc, học hành thì có em có hoàn cảnh bất hạnh phải chia lìa người thân khiến các em đau đớn, xót xa Đó chính là hoàn cảnh em Thành, Thủy văn “Cuộc chia tay búp bê” GV: Tại đến trường Thuỷ bật khóc nức nỡ ? HS: Thảo luận GV:Chi tiết cô giáo và các bạn cùng khóc có ý nghĩa gì ? HS: Sự đồng cảm GV: Em tìm chi tiết cho thấy đồng cảm, căm ghét cảnh gia đình chia lìa ? HS: Thực GV: Cảm nghĩ em chia li này ? HS: Thảo luận GV: Tại dắt em khỏi trường, Thànhlại kinh ngạc thấy người lại dình thường và nắng vàng ươm trùm lên cảnh vật ? HS: Cảm nhận bất hạnh và cô đơn mình trước vô tình người và cảnh GV: Tìm chi tiết để thấy chia tay hai anh – em đầy đau đớn ? HS: Tự gạch GV: Em hiểu gì từ chi tiết đó ? HS: Thảo luận GV: Lời nhắn nhũ anh có ý nghĩa gì ? HS: Thảo luận GV: Đoạn cuối văn hình ảnh nào làm em cảm động vì ? HS: Thảo luận Qua văn này tác gỉ muốn nhắn nhủ điều gì ? II Phân tích Cuộc chia búp bê Cuộc chia tay lớp học - Là bất hạnh - Sự cô đơn mình trước vô tình người và cảnh Cuộc chia tay hai anh em Chịu đựng nỗi đau không đáng có III Tổng kết: Ghi nhớ :sgk Bài tập củng cố Văn chia tay búp bê là câu chuyện chia tay búp bê, lớp học, chia tay anh – em Lop7.net IV Luyện tập: (4) Theo em, đó có phải là chia tay bình thường không? Vì ? Trả lời - Cuộc chia tay không bình thường - Vì người tham gia vào câu chuyện không có lỗi Đó là chia tay không đáng có Củng cố: - Tóm tắt truyện - Nắm nội dung bài học - Đọc bài học thêm Dặn dò: - Học bài cũ : Liên kết văn - Soạn bài : Bố cục văn Lop7.net (5) TUẦN : TIẾT : 07 BỐ CỤC TRONG VĂN BẢN A MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Tầm quan trọng bố cục văn Kỹ năng: - Nhận biết, phân tích bố cục văn B CHUẨN BỊ BÀI HỌC - Thầy: SGK, bài soạn, bảng phụ - Trò: SGK, bài tập C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định : Bài cũ : H:- Em hiểu nào là liên kết văn ? - Muốn làm cho văn có tính liên kết ta phải sử dụng phương tiện liên kết nào? TL: Bài mới: Trong việc tạo lập văn ta biết liên kết các câu văn thôi thì chưa đủ Văn còn cần có mạch lạc, rõ ràng Muốn phải xếp các câu, các đoạn theo trình tự hợp lí, đó chính là bố cục văn Bài học hôm giúp ta biết cách làm đó GV: Yêu cầu hs đọc phần tìm hiểu bài sgk HS: Thực GV: Khi viết lá đơn xin gia nhập đội TNTP nội dung nó gồm mục nào ? HS: Thảo luận + Phần mở đầu + Phần nội dung + Phần kết thúc GV: Các mục đơn em xếp theo thứ tự nào? Có thể tuỳ ý không ? Vì ? HS: Phải theo thứ tự , Không ghi tuỳ ý vì nó không liên kết GV: Theo em việc xếp gọi là gì ? HS: Thảo luận GV: Vì xây dựng văn cần quan tâm đến bố cục ? HS: Nó giúp văn rành mạch và hợp lí GV: Đọc văn HS: Thực GV: Hai câu chuyện trên đã có bố cục chưa? Vì HS: Chưa có bố cục chưa kể theo trình tự GV: Cách kể trên bất hợp lí chổ nào ? HS: Thảo luận GV: Theo em nên xếp trình tự nào? HS: Thực GV: Khi viết văn theo bố cục thì phải có yêu cầu nào HS: Rành mạch, hợp lí GV: Kể câu chuyện thứ theo bố cục HS: Thảo luận theo trình tự : giới thiệu , diễn biến, kết GV: Theo văn em vừa kể lại theo bố cục có cần phân biệt nhiệm vụ phần không? Vì HS: Thảo luận GV: Có bạn cho mở bài là tóm tắt phần thân bài; kết bài là lặp lại phần thân bài đúng không ? Vì ? HS: không vì phần giữ vai trò riêng GV: Ý kiến cho mở bài , thân bài là không cần thiết đúng Lop7.net I Tìm hiểu bài Bố cục văn - Là xếp các ý văn theo trình tự hợp lí Những yêu cầu bố cục văn - Phải thống chặt chẽ - Phải đạt mục đích giao tiếp Các phần bố cục - mở bài - Thân bài - Kết bài (6) không ? vì ? HS: Thảo luận GV: Văn xây dựng bố cục nào ? HS: Trả lời Bài tập Tìm ví dụ từ thực tế chúng ta xếp các ý rành mạch thì bài viết có hiệu và ngược lại HS tự tìm theo hướng dẫn GV Bài tập Ghi lại bố cục văn chia tay búp bê, bố cục đó đã hợp lí chưa ? có thể kể theo bố cục khác không ? Gợi ý: Mở bài: Mẹ tôi khóc nhiều Thân bài : thôi Kết bài: còn lại II Ghi nhớ SGK/ trg.30 III Luyện tập Củng cố: -Đọc lại phần ghi nhớ - Một văn muốn người nghe người đọc tiếp nhận nội dung nó thì văn cần phải tuân theo các yêu cầu bố cục Dặn dò : - Soạn bài Mạch lạc văn - Học bài cũ: Bố cục văn Lop7.net (7) Tiết: MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN A MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Vai trò bố cục và mạch lạc văn - Điều kiện cần thiết để có văn có tính mạch lạc Kỹ năng: - Biết xây dựng bố cục viết văn - Tập viết văn có mạch lạc B CHUẨN BỊ BÀI HỌC - Thầy: SGK, bài soạn - Trò: SGK, bài tập C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định Kiểm tra bài cũ Bố cục văn là gì? Các yêu cầu bố cục và các phần bố cục? Bài * GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi 1(a), 1(b) I Tìm hiểu bài → mạch lạc văn có tất các tính chất : trôi chảy thành Mạch lạc văn dòng, thành mạch; khắp các phần,các đoạn văn - Là tiếp nối các câu, các đoạn, các ý theo trình tự hợp bản;thông suốt, liên tục, không đứt quãng lí *GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi mục 2(a),2(b), 2(c) Gợi ý trả lời: - xoay quanh đề tài chính, nhân vật chính nào? Các điều kiện để văn có tính mạch lạc - Các từ ngữ phải thể điều gì? - Các đoạn văn có nối với không?Theo các -Nội dung văn phải bám sát mối liên hệ nào? đề tài,xoay quanh việc chính với nhân vật chính *GV hỏi : Hãy nêu các điều kiện để văn có tính mạch lạc? *GV chốt ( phần ghi nhớ SGK ) -Trong văn phải có mạch văn thống trôi chảy, liên tục qua suốt các phần - Các phận văn thiết phải liên hệ chặt chẽ với II Ghi nhớ (SGK/32) III Luyện tập Tìm hiểu tính mạch lạc của: ( hoạt động theo nhóm) Hãy tìm hiểu tính mạch lạc a Văn Mẹ tôi: chủ đề: tình yêu thương, kính trọng cha mẹ là các văn tình cảm thiêng liêng Thật đáng xấu hổ và nhục nhã cho a Mẹ tôi kẻ nào chà đạp lên tình yêu thương đó b Lão nông và các Phần đầu : lí bố viết thư c Đoạn văn Tô Hoài Phần 2: công lao và hi sinh người mẹ dành cho con,; thái Tìm tính mạch lạc văn độ người cha trước lỗi lầm mẹ Cuộc chia tay Phần còn lại Lời khuyên người bố búp bê b Lão nông và các * chủ đề văn bản: “Lao động là vàng” * Các phần văn bản: - câu đầu : nêu lên chủ đề - Đoạn : kho vàng chôn đất và sức lao động người làm nên lúa tốt – “Vàng” - câu kết: nhấn mạnh chủ đề thêm lần để khắc sâu chủ đề c Đoạn văn Tô Hoài * Chủ đề: sắc vàng trù phú, đầm ấm làng quê vào mùa đông ngày mùa * Các phần đoạn văn: - Câu đầu: giới thiệu bao quát sắc vàng Lop7.net (8) - Các câu tiếp theo: miêu tả biểu phong phú sắc vàng - Cuối cùng là nhận xét, cảm xúc sắc vàng 2/34 hoạt động nhóm ( ý tứ chủ đạo câu chuyện xoay quanh chia tay đứa trẻ và búp bê Việc thuật lại quá tỉ mỉ nguyên nhân dẫn đến chia tay người lớn có thể làm cho ý tứ chủ đạo trên bị phân tán, không giữ thống nhất, và đó, làm mạch lạc câu chuyện.) Củng cố Đọc lại phần ghi nhớ Dặn dò: - Học bài cũ : Cuộc chia tay búp bê - Soạn bài : Những câu hát tình cảm gia đình Lop7.net (9)