ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠYNGỮ VĂN ĐỨCNGÀNH ĐÀO TẠO: TIẾNG ĐỨCTRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO: ĐẠI HỌC

313 9 0
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠYNGỮ VĂN ĐỨCNGÀNH ĐÀO TẠO: TIẾNG ĐỨCTRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO: ĐẠI HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY NGỮ VĂN ĐỨC NGÀNH ĐÀO TẠO: TIẾNG ĐỨC TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO: ĐẠI HỌC TP HỒ CHÍ MINH, tháng 10 2014 CHUẨN ĐẦU RA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CỬ NHÂN NGỮ VĂN ĐỨC 1 Khối kiến thức ngành Ngữ văn Đức 1.1 Khối kiến thức giáo dục đại cương 1.2 Khối kiến thức ngoại ngữ tiếng Đức (theo khung tham chiếu Châu Âu) 1.2.1 Khối kiến thức ngoại ngữ tiếng Đức trình độ A1 1.2.1.1 Kỹ năng tiếp nhận ngôn ngữ Có thể hiểu được những câu và cụm từ đơn giản trong những tình huống thường gặp hàng ngày, khi đối tượng giao tiếp nói chậm và rõ ràng Có thể hiểu những câu đơn giản trên những bảng hiệu, những mẫu đơn, những bài báo 1.2.1.2 Kỹ năng nói Có thể giới thiệu sơ lược về bản thân, có thể đặt những câu hỏi và trả lời về những chủ đề thường gặp trong cuộc sống hàng ngày, khi đối tượng giao tiếp nói chậm và rõ ràng Có thể dùng những cấu trúc câu đơn giản để mô tả những người quen và nơi sống của họ 1.2.1.3 Kỹ năng viết Có thể điền thông tin cá nhân vào mẫu đơn, viết thiệp chúc mừng và viết bưu thiếp 1.2.2 Khối kiến thức ngoại ngữ tiếng Đức trình độ A2 1.2.2.1 Kỹ năng tiếp nhận ngôn ngữ Có thể hiểu được những câu đơn giản về những đề tài quen thuộc Có thể hiểu được nội dung cơ bản khi nghe hoặc đọc những thông báo ngắn, đơn giản Có thể tìm được những thông tin cần thiết khi đọc những mẫu quảng cáo, thực đơn hay bảng giờ tàu 1.2.2.2 Kỹ năng nói Có thể giao tiếp trong những tình huống thường gặp trong cuộc sống hàng ngày Có thể dẫn dắt một cuộc nói chuyện ngắn Có thể mô tả hoàn cảnh sống, việc học và nghề nghiệp của mình 1.2.2.3 Kỹ năng viết Có thể viết những thông báo ngắn, đơn giản Có thể viết những bức thư cá nhân ngắn, đơn giản 1.2.3 Khối kiến thức ngoại ngữ tiếng Đức trình độ B1 1.2.3.1 Kỹ năng tiếp nhận ngôn ngữ Có thể hiểu được ý chính khi nghe nói về những chủ đề quen thuộc Có thể nắm được ý chính khi xem các bản tin trên truyền hình hoặc nghe bản tin trên radio về những tin tức mới nhất hoặc về chủ đề trong lĩnh vực nghề nghiệp khi người ta nói khá chậm và rõ Có thể hiểu những bức thư cá nhân 1.2.3.2 Kỹ năng nói Có thể ứng xử nhanh mà không cần sự chuẩn bị cho các tình huống giao tiếp hàng ngày, đặc biệt trong các lĩnh vực: gia đình, học tập, công việc, sở thích Có thể sử dụng những câu đơn giản để diễn đạt kinh nghiệm đời sống, trải nghiệm, hiểu biết, hi vọng, ước mơ, kế hoạch và lập luận, giải thích về những quan điểm của bản thân Có thể kể lại vắn tắt nội dung một câu chuyện từ một bộ phim hoặc từ một quyển sách và nêu nhận định cá nhân về câu chuyện ấy 1.2.3.3 Kỹ năng viết Có thể viết về những đề tài thường gặp trong đời sống và viết những bức thư cá nhân về những trải nghiệm và ấn tượng 1.2.4 Khối kiến thức ngoại ngữ tiếng Đức trình độ B2 1.2.4.1 Kỹ năng tiếp nhận ngôn ngữ Có thể hiểu được những bài thuyết trình dài và theo kịp những lý luận phức tạp nếu chủ đề bài nói không quá xa lạ Có thể hiểu được gần hết khi xem các chương trình tin tức và thời sự trên truyền hình Có thể hiểu tốt khi xem phim nếu trong phim được dùng ngôn ngữ chuẩn Có thể hiểu những bài văn xuôi đương đại 1.2.4.2 Kỹ năng nói Có thể giao tiếp lưu loát với người bản ngữ mà không cần sự chuẩn bị Có thể tham gia vào một cuộc thảo luận, trình bày và bảo vệ quan điểm của mình Có thể đưa ra một sự mô tả chi tiết, rõ ràng về nhiều chủ đề Có thể trình bày quan điểm đối với một vấn đề thời sự và nêu được ưu, khuyết điểm của nhiều giải pháp khác nhau 1.2.4.3 Kỹ năng viết Có thể viết những bài văn chi tiết về những chủ đề khác nhau Có thể viết những bài luận hoặc bài tường thuật, trong đó trình bày quan điểm của mình Có thể viết những bức thư, trong đó tường thuật những trải nghiệm của bản thân 1.2.5 Khối kiến thức ngoại ngữ tiếng Đức trình độ C1 1.2.5.1 Kỹ năng tiếp nhận ngôn ngữ Có thể hiểu được những bài diễn thuyết dài ngay cả khi bài này không có bố cục rõ ràng Có thể hiểu một cách dễ dàng khi xem phim hoặc các chương trình truyền hình Có thể hiểu những bài văn dài, phức tạp và cảm nhận được những lối hành văn khác nhau Có thể hiểu những bài báo chuyên ngành hoặc những hướng dẫn sử dụng, ngay cả khi đó không phải là lĩnh vực của mình 1.2.5.2 Kỹ năng nói Có thể nói trôi chảy mà không cần chuẩn bị Có thể sử dụng ngôn ngữ này trong công việc và trong cuộc sống một cách hiệu quả và thành thạo Có thể diễn đạt suy nghĩ, ý kiến của mình một cách khéo léo Có thể mô tả những vấn đề phức tạp một cách tường tận, chi tiết 1.2.5.3 Kỹ năng viết Có thể viết về mọi vấn đề một cách rõ ràng, súc tích Có thể viết thư, bài luận văn, bài tường thuật về những chủ đề phức tạp Có thể chọn những lối hành văn khác nhau sao cho phù hợp với người đọc 1.3 Khối kiến thức tiếng Đức chuyên ngành 1.3.1 Khối kiến thức về phương pháp sư phạm và tổ chức giảng dạy tiếng Đức 1.3.1.1 Kiến thức về các phương pháp giảng dạy ngoại ngữ từ truyền thống đến hiện đại 1.3.1.2 Kiến thức về các xu hướng mới trong giảng dạy Tiếng Đức 1.3.1.3 Kiến thức về cấu trúc của các giáo trình tương ứng với từng phương pháp giảng dạy cụ thể 1.3.1.4 Kiến thức về cách thiết kế giờ giảng 1.3.1.5 Kiến thức về các bước chuẩn bị trước khi lên lớp 1.3.1.6 Kiến thức về các hình thức làm việc trên lớp và tính hiệu quả của chúng 1.3.1.7 Kiến thức về cách tự đáng giá giờ giảng của mình 1.3.1.8 Kiến thức về cách đánh giá người học, bao gồm cách sửa lỗi và soạn bài kiểm tra 1.3.1.9 Kiến thức về lý thuyết học ngoại ngữ 1.3.2 Khối kiến thức về tiếng Đức chuyên ngữ kinh tế 1.3.2.1 Kiến thức về các loại hình doanh nghiệp 1.3.2.2 Kiến thức về văn hóa doanh nghiệp 1.3.2.3 Kiến thức về sơ đồ các doanh nghiệp 1.3.2.4 Kiến thức về giao nhận và vận tải 1.3.2.5 Kiến thức trong lĩnh vực tài chính ngân hàng 1.3.2.6 Kiến thức trong lĩnh vực du lịch nhà hàng khách sạn 1.3.2.7 Kiến thức về nghiên cứu thị trường 1.3.2.8 Kiến thức về chính sách sản phẩm 1.3.2.9 Kiến thức về các biểu đồ, bảng biểu cách diễn giải và vẽ biểu đồ, bảng biểu 1.3.2.10 Kiến thức về chính sách giá cả của công ty 1.3.2.11 Kiến thức về chính sách phân phối sản phẩm 1.3.2.12 Kiến thức về chính sách thị trường 1.3.2.13 Kiến thức về thư tín thương mại 1.3.3 Khối kiến thức về tiếng Đức chuyên ngữ du lịch 1.3.3.1 Kiến thức tổng quan về ngành du lịch nói chung 1.3.3.2 Kiến thức về các thuật ngữ sử dụng trong ngành du lịch 1.3.3.3 Kiến thức về lịch sử phát triển ngành du lịch 1.3.3.4 Kiến thức về đặc tính của ngành du lịch 1.3.3.5 Kiến thức về các cơ quan và tổ chức có liên quan đến hoạt động du lịch 1.3.3.6 Kiến thức về các mục đích đi du lịch 1.3.3.7 Kiến thức về các ưu và nhược điểm của ngành du lịch 1.3.3.8 Kiến thức về du lịch đại trà và du lịch thay thế 1.3.3.9 Kiến thức về những loại hình du lịch thay thế (du lịch xanh, du lịch bền vững, du lịch nông trại…) 1.3.3.10 Kiến thức về du lịch MICE 1.3.3.11 Kiến thức về mùa du lịch 1.3.3.12 Kiến thức về các loại hình lưu trú 1.3.3.13 Kiến thức về các tiêu chuẩn khách sạn và những dịch vụ có liên quan 1.3.3.14 Kiến thức về nghiệp vụ hướng dẫn du lịch 1.3.3.15 Kiến thức về nghiệp vụ văn phòng du lịch 1.3.3.16 Kiến thức về thư tín trong lĩnh vực du lịch 1.3.3.17 Kiến thức về tâm lý khách du lịch nói tiếng Đức (Đức, Áo, Thụy Sĩ) 1.3.3.18 Kiến thức về thiết kế tour thay thế, tour sinh thái 1.3.3.19 Kiến thức về địa lý vùng miền Việt Nam (bằng Tiếng Đức) 1.3.3.20 Kiến thức về một số dân tộc thiểu số tiêu biểu của VN 1.3.3.21 Kiến thức về văn hóa, lịch sử, tôn giáo, giáo dục, chính trị VN 1.4 Khối kiến thức bổ trợ chuyên ngành 1.4.1 Khối kiến thức về ngôn ngữ học Đức 1.4.1.1 Kiến thức về cấu trúc và các mối tương quan trong hệ thống ngôn ngữ học Đức - Phân biệt và trình bày về các vấn đề chung về ngôn ngữ học 1.4.1.2 Kiến thức về ký tự học và chính tả - Vận dụng kiến thức ngôn ngữ là một hệ thống ký hiệu - Trình bày cấu trúc ký hiệu của ngôn ngữ - Phân biệt các đặc điểm của ký hiệu - Phân biệt và xác định các loại ký hiệu 1.4.1.3 Kiến thức về ngữ âm học - Phân biệt giữa ngành âm vị học và các đốitượng nghiên cứu - Phân biệt và khái quát hóa 3 lĩnh vực của âm tố học - Thuyết minh về bộ máy phát âm của con người - Phân biệt các vị trí và các kiểu phát âm - Vẽ biểu đồ về các phụ âm và nguyên âm trong tiếng Đức - Phân tích phụ âm và nguyên âm theo vị trí và kiểu phát âm - Diễn âm một từ hoặc một câu - Phân biệt giữa âm tố và âm vị - Phân biệt các biến thể của âm tố trong tiếng Đức - Ứng dụng các kiến thức về vai trò của âm tố trong tiếng Đức và sự kết hợp các âm tố - Phân tích và ứng dụng mối quan hệ giữa các thành tố trong một âm tiết 1.4.1.4 1.4.1.5 - Kiến thức về cách lập từ và từ loại Phân tích và sắp xếp vị trí của các thành tố trong một từ Phân biệt các khái niệm Từ, âm tiết và hình vị Phân tích và phân loại các hình vị Trình bày các kiến thức về qui luật cấu tạo từ trong tiếng Đức Phân biệt các kiểu thành lập từ Phân biệt các từ loại khác nhau theo các lý thuyết khác nhau Diễn giải về qui luật biến đổi từ loại và các ứng dụng Kiến thức về văn phạm và cú pháp Xác định và phân tích các thành tố của một câu tiếng Đức theo lý thuyết về hóa trị, phương pháp thế và theo ngữ nghĩa học - Phân biệt và ứng dụng đúng 4 cách sử dụng đại từ „es“ trong tiếng Đức - Phân biệt các thể (Kasus) và các cách chia thể - Phân tích và vẽ biểu đồ cấu tạo bên trong các thành phần câu - Trình bày cấu trúc cơ bản của câu trong tiếng Đức và phân tích các câu đơn của Đức theo lý thuyết ngữ pháp hiện đại - Phân tích các câu phụ trong tiếng Đức theo thể loại, chức năng và ngữ nghĩa và suy luận mối tương quan của chúng trong một câu phức 1.4.1.6 Kiến thức về ngữ nghĩa học - Mô tả tổng quan các vấn đề về ngữ nghĩa học - Trình bày các kiến thức tổng quan mới về cấu trúc ngôn ngữ trong bộ nhớ dài hạn và các quá trình ý thức khi xử lý ngôn ngữ - Diễn đạt về vai trò và ưu, nhược điểm của các lý thuyết cơ bản trong lịnh vực ngữ nghĩa học so với lý thuyết đặc điểm, lý thuyết về đặc trưng prototype và lý thuyết về nhóm ngữ nghĩa (Wortfeld) - Phân biệt và trình bày các dạng khác nhau của nghĩa của một từ trong các ngữ cảnh khác nhau - Giải thích các khía cạnh khác nhau trong lý thuyết về từ vựng như về mô hình ký hiệu, khác biệt giữa khái niệm (Konzept) và ý nghĩa, - Giải thích về vai trò của qui ước xã hội trong cách dùng từ - Mô tả cấu trúc của từ vựng trong từ điển tư duy và trong quá trình kích hoạt - Khái quát hóa về Lý thuyết về tham chiếu và các khía cạnh có liên quan 1.4.1.7 Kiến thức về ngữ dụng học tiếng Đức 1.4.1.8 Kiến thức về các đặc thù trong ngôn ngữ nói của tiếng Đức - Nhận diện về vai trò thống trị của ngôn ngữ việt trong xã hội qua quan niệm „written language bias“ và giải thích về hiện tượng này - Khái quát về tình hình nghiên cứu ngôn ngữ nói đến thời điểm hiện tại - Phân biệt ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết dựa trên các yếu tố then chốt để phân biệt trong các ngữ cảnh nhất định - Phát hiện mối tương quan giữa ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết trong nhiều khía cạnh khác nhau để tìm ra các đặc tính khác biệt - - Hiểu và vận dụng các đặc điểm cũng như các biến thể trong ngôn ngữ nói tiếng Đức trên bình diện ngữ âm, âm điệu, cú pháp, từ vựng và ngữ nghĩa Phân tích vai trò không thể thay thế của giao tiếp phi ngôn từ trong một đàm thoại Nhận thức bản chất của quá trình diễn đạt với các hiện tượng đặc biệt của nó Trình bày về tính qui trình của một đàm thoại với những đặc điểm nhất định và ứgn dụng chúng trong các đàm thoại hàng ngày trong tiếng Đức Khái quát các nét chính về tiếng Đức chuẩn và các biến thể khác nhau, đặc biệt trên bình diện ngữ âm và từ vựng cũng như trên các khía cạnh như nhóm xã hội, nghề nghiệp, tuổi tác, giới tính v.v… Nghiên cứu vế các khuynh hướng phát triển của một số lĩnh vực nhất định của ngôn ngữ nói tiếng Đức 1.4.2 Khối kiến thức về đất nước, văn hóa, con người các nước nói tiếng Đức (Đức, Áo, Thụy Sỹ) 1.4.2.1 Kiến thức về lịch sử, chính trị 1.4.2.2 Kiến thức về kinh tế, xã hội, giáo dục 1.4.2.3 Kiến thức về văn học, nghệ thuật 1.4.2.4 Kiến thức về văn hóa, giao tiếp 1.4.3 Khối kiến thức về văn học các nước nói tiếng Đức 1.4.3.1 Kiến thức về lịch sử văn học Đức 1.4.3.2 Kiến thức về phân tích và phê bình văn học 1.4.3.3 Kiến thức về văn học văn xuôi của Đức 1.4.3.4 Kiến thức về văn học thơ ca của Đức 1.4.4 Khối kiến thức về ngành khoa học biên, phiên dịch 1.4.4.1 Kiến thức về các phương pháp dịch thuật Tóm lược nội dung các phương pháp dịch thuật Phân biệt ưu và nhược điểm của các phương pháp Vận dụng các phương pháp trong các bối cảnh văn bản khác nhau Đánh giá về mức độ phù hợp của phương pháp được áp dụng 1.4.4.2 Kiến thức về văn bản và phong cách văn bản Nhận diện phong cách văn bản của văn bản được cho Chỉ ra các phương tiện ngôn ngữ tiêu biểu của phong cách ngôn ngữ Đề xuất các biện pháp chuyển đổi ngôn ngữ phù hợp với phong cách của văn bản Đánh giá mức độ tương đương của các phương tiện ngôn ngữ được đề xuất về mặt phong cách văn bản 1.4.4.3 Kiến thức về thuật ngữ và văn bản chuyên môn Chỉ ra, mô tả các yếu tố về mặt thuật ngữ trong văn bản Đưa ra chiến lược để hiểu một thuật ngữ trong khoa học/kỹ thuật - Đề xuất các biện pháp chuyển đổi ngôn ngữ phù hợp xét về mặt thuật ngữ Đánh giá mức độ tương đương về dịch các thuật ngữ và câu trong văn bản khoa học kỹ thuật 1.4.4.4 Kiến thức về các phong cách dịch thuật Nhận diện và phân tích về các phong cách dịch thuật Thực hành dịch theo các phong cách dịch thuật khác nhau 1.4.4.5 Kiến thức về lỗi và xử lý lỗi trong dịch thuật Phân tích các lỗi thường gặp trong dịch thuật Áp dụng các phương pháp phòng tránh lỗi trong dịch thuật Tự sửa chữa các lỗi trong dịch thuật 1.4.2 Khối kiến thức về đất nước, văn hóa, con người các nước nói tiếng Đức (Đức, Áo, Thụy Sỹ) 1.4.2.1 Kiến thức về lịch sử, chính trị 1.4.2.2 Kiến thức về kinh tế, xã hội, giáo dục 1.4.2.3 Kiến thức về văn học, nghệ thuật 1.4.2.4 Kiến thức về văn hóa, giao tiếp 1.4.3 Khối kiến thức về văn học các nước nói tiếng Đức 1.4.3.1 Kiến thức về lịch sử văn học Đức 1.4.3.2 Kiến thức về phân tích và phê bình văn học 1.4.3.3 Kiến thức về văn học văn xuôi Đức 1.4.3.4 Kiến thức về văn học thơ ca Đức 1.4.4 Khối kiến thức về ngành khoa học biên, phiên dịch 1.4.4.1 Kiến thức về các phương pháp dịch thuật Tóm lược nội dung các phương pháp dịch thuật Phân biệt ưu và nhược điểm của các phương pháp Vận dụng các phương pháp trong các bối cảnh văn bản khác nhau Đánh giá về mức độ phù hợp của phương pháp được áp dụng 1.4.4.2 Kiến thức về văn bản và phong cách văn bản Nhận diện phong cách văn bản của văn bản được cho Chỉ ra các phương tiện ngôn ngữ tiêu biểu của phong cách ngôn ngữ Đề xuất các biện pháp chuyển đổi ngôn ngữ phù hợp với phong cách của văn bản Đánh giá mức độ tương đương của các phương tiện ngôn ngữ được đề xuất về mặt phong cách văn bản 1.4.4.3 Kiến thức về thuật ngữ và văn bản chuyên môn Chỉ ra, mô tả các yếu tố về mặt thuật ngữ trong văn bản Đưa ra chiến lược để hiểu một thuật ngữ trong khoa học/kỹ thuật Đề xuất các biện pháp chuyển đổi ngôn ngữ phù hợp xét về mặt thuật ngữ 1.4.4.4 1.4.4.5 - Đánh giá mức độ tương đương về dịch các thuật ngữ và câu trong văn bản khoa học kỹ thuật Kiến thức về các phong cách dịch thuật Nhận diện và phân tích về các phong cách dịch thuật Thực hành dịch theo các phong cách dịch thuật khác nhau Kiến thức về lỗi và xử lý lỗi trong dịch thuật Phân tích các lỗi thường gặp trong dịch thuật Áp dụng các phương pháp phòng tránh lỗi trong dịch thuật Tự sửa chữa các lỗi trong dịch thuật 2 Kỹ năng và phẩm chất cá nhân và nghề nghiệp 2.1 Nghiên cứu và khám phá kiến thức 2.1.1 Hình thành các giả thuyết 2.1.1.1 Phát hiện và nhận diện các vấn đề 2.1.1.2 Triển khai và giới hạn vấn đề cần nghiên cứu 2.1.1.3 Phân tích các số liệu để chứng minh sự tồn tại của vấn đề 2.1.1.4 Vận dụng lý thuyết để đưa ra giả thuyết về vấn đề 2.1.1.5 Đưa ra các gợi ý về nguyên nhân xuất hiện của vấn đề 2.1.1.6 Kết hợp các lập luận về nguyên nhân của vấn đề 2.1.2 Tìm kiếm và tổng hợp tài liệu 2.1.2.1 Xác định chiến lược lựa chọn tài liệu 2.1.2.2 Đánh giá về chất lượng và độ tin cậy của tài liệu 2.1.2.3 Trình bày lại/tóm lược nội dung của tài liệu 2.1.3 Sử dụng các phương tiện và tài liệu tra cứu 2.1.3.1 Ước lượng các khả năng sử dụng phương tiện và tài liệu tra cứu 2.1.3.2 Sử dụng thuần thục các phương tiện và tài liệu tra cứu 2.1.3.3 Chọn lựa phương tiện và tài liệu tra cứu tối ưu 2.1.4 Thu thập, phân tích và xử lý thông tin 2.1.4.1 Đặt ra các tiêu chí trong việc chọn lựa thông tin xử lý 2.1.4.2 Phân loại, sắp xếp thông tin 2.1.5 Kiểm định giả thuyết 2.1.5.1 Thảo luận về tính hiệu lực của thông tin và số liệu 2.1.5.2 Thảo luận về giới hạn của thông tin và số liệu 2.1.5.3 Đưa ra các kết luận về thông tin và số liệu được sử dụng 2.1.5.4 Khẳng định tính đúng/sai của giả thuyết dựa trên cơ sở các kết luận/số liệu khảo sát 2.1.6 Nghiên cứu thực nghiệm 2.2 Kỹ năng lập luận tư duy 2.2.1 Tư duy chỉnh thể/logic 2.2.1.1 Đánh giá vấn đề trên qui mô hệ thống 2.2.1.2 2.2.1.3 Xác định được các cấu phần của một hệ thống Xác định được chức năng, sự vận hành của hệ thống 2.2.2 Suy luận diễn dịch/quy nạp 2.2.3 Phát hiện các vấn đề và mối tương quan giữa các vấn đề 2.2.3.1 Xác định một hệ thống các vấn đề có tương quan lẫn nhau 2.2.3.2 Phân tích sự vận hành của toàn hệ thống và mối tương quan giữa các vấn đề trong hệ thống 2.2.3.3 Xác định sự phát triển theo thời gian của các vấn đề trong hệ thống 2.2.4 Phân tích lựa chọn giữa các vấn đề và tìm ra cách giải quyết vấn đề 2.2.4.1 Xác định các mâu thuẫn có thể nảy sinh giữa các vấn đề 2.2.4.2 Xác định các giải pháp giúp cân bằng giữa các yếu tố và giải quyết mâu thuẫn 2.2.4.3 Rút ra giải pháp tốt nhất 2.2.5 Lập luận có hiệu quả 2.2.5.1 Lựa chọn chiến lược trình bày cho lập luận 2.2.5.2 Lựa chọn chiến lược phản biện cho lập luận 2.2.5.3 Sắp xếp trình tự cho các lập luận 2.2.5.4 Kỹ thuật hùng biện 2.3 Kỹ năng tạo sản phẩm ứng dụng bằng ngoại ngữ 2.3.1 Kỹ năng tạo sản phẩm in ấn 2.3.2 Kỹ năng tạo sản phẩm nghe nhìn 2.4 Các kỹ năng và phẩm chất cá nhân 2.4.1 Sẵn sàng đi đầu và đương đầu với rủi ro 2.4.1.1 Xác định các cơ hội và thách thức của việc đi đầu 2.4.1.2 Đề ra các kế hoạch và hoạch định thời gian cho việc đi đầu 2.4.1.3 Thể hiện sự lãnh đạo trong việc đi đầu 2.4.1.4 Có hành động dứt khoát, đạt được hiệu quả 2.4.2 Kiên trì và linh hoạt 2.4.2.1 Thể hiện sự tự tin, lòng nhiệt tình, và niềm đam mê 2.4.2.2 Thể hiện tầm quan trọng của làm việc chăm chỉ, có cường độ cao và chú ý đến chi tiết 2.4.2.3 Thể hiện sự thích nghi đối với thay đổi 2.4.2.4 Thể hiện một sự sẵn sàng và khả năng làm việc độc lập 2.4.2.5 Thể hiện sự sẵn sàng làm việc với người khác, và xem xét và chấp nhận các quan điểm khác nhau 2.4.2.6 Thể hiện sự chấp nhận lời phê bình và những phản hồi tích cực TRƯỜNG ĐH KHXH&NV KHOA NGỮ VĂN ĐỨC ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC 1 Thông tin chung về môn học: - Tên môn học: tên tiếng Việt: ……… Văn chương 3………….… tên tiếng Anh/ tiếng Đức: German Literature 3/ Literatur 3…… - Mã môn học: NVD 035 - Môn học thuộc khối kiến thức: Đại cương □ Bắt buộc □ Tự chọn □ Chuyên nghiệp □ Cơ sở ngành □ Chuyên ngành x Bắt buộc □ Tự chọn □ Bắt buộc □ Tự chọn x 2 Số tín chỉ: 3 3 Trình độ: dành cho sinh viên năm thứ 3, 4 4 Phân bố thời gian: 45 tiết - Lý thuyết: 30 tiết - Thực hành: 0 tiết - Thuyết trình nhóm (2 SV): 15 tiết - Tự học: 30 tiết 5 Điều kiện tiên quyết: - Môn học tiên quyết: tất cả các học phần của giai đoạn đại cương - Các yêu cầu khác về kiến thức, kỹ năng: kiến thức về văn học Đức, đã đọc một số tác phẩm (dịch) văn học Đức 6 Mô tả vắn tắt nội dung môn học: Tìm hiểu hoàn cảnh lịch sử, đặc trưng văn học của các thời kỳ Khai sáng (1720-1785); Bão táp và Xung phong (1767-1785/90); Cổ điển (1786-1805); Lãng mạn (1798-1830); Nước Đức trẻ (1830-1850) Phân tích và bình luận một vài tác phẩm tiêu biểu của từng thời kỳ 7 Mục tiêu và kết quả dự kiến của môn học: - Mục tiêu: Học phần này sẽ tập trung vào Lịch sử văn chương và các giai đoạn văn học Đức từ 1720 đến 1850.Mục tiêu của học phần là giúp cho sinh viên hiểu biết về lịch sử Văn chương Đức cũng như có khả năng đọc và hiểu được những tác phẩm văn chương nổi tiếng của Đức trong các giai đoạn này - Kết quả dự kiến/chuẩn đầu ra của môn học: Sau khi hoàn tất môn học, sinh viên có thể: - Tóm tắt được những nét tiêu biểu của các thời kỳ văn học nêu trên - Trình bày được hoàn cảnh ra đời các thời kỳ văn học này - Nhận ra mối liên hệ giữa xã hội và văn học cũng như mục đích phản ánh xã hội của văn học - Mở rộng kiến thức về văn hóa, xã hội Đức - Đọc hiều được những tác phẩm tiêu biểu của từng thời kỳ Về kỹ năng: - Phân tích được một số tác phẩm tiêu biểu của từng thời kỳ văn học này - Thu thập và lựa chọn tài liệu văn học phù hợp cho từng đề tài - Quan tâm hơn đến văn học 8 Quan hệ chuẩn đầu ra, giảng dạy và đánh giá: STT Kết quả dự kiến/Chuẩn đầu ra của Các hoạt động dạy và môn học học 1 Tóm tắt được những nét tiêu biểu GV thuyết giảng, SV đặt câu hỏi thảo luận của các thời kỳ văn học nêu trên 2 3 4 5 6 Kiểm tra, đánh giá sinh viên Trình bày được hoàn cảnh ra đời SV đọc tài liệu, tìm Thi giữa kỳ hiểu thông tin và trao các thời kỳ văn học này đổi trên lớp, GV bổ sung Nhận ra mối liên hệ giữa xã hội và SV trao đổi và đặt câu Tư duy lôgic văn học cũng như mục đích phản hỏi, GV giải đáp các câu hỏi ánh xã hội của văn học Mở rộng kiến thức về văn hóa, xã Thông qua phân tích những tác phẩm văn hội Đức học Đọc hiều được những tác phẩm SV đọc và chuẩn bị bài, sau đó gặp GV trong tiêu biểu của từng thời kỳ giờ tiếp SV để được hường dẫn các làm thuyết trình Phân tích được một số tác phẩm SV làm bài thuyết trình Thi cuối kỳ Bài thuyết trình nhóm, tích lũy điểm cuối kỳ Thi cuối kỳ tiêu biểu của từng thời kỳ văn học này 7 Thu thập và lựa chọn tài liệu văn SV tìm đọc tài liệu cho Thi cuối kỳ học phù hợp cho từng đề tài cụ thể bài thuyết trình 8 Quan tâm hơn đến văn học Thông qua đọc và phân tích những tác phẩm văn học *Ghi chú: - Bảng dưới đây áp dụng đối với các chương trình đào tạo tham gia đánh giá theo Bộ tiêu chuẩn AUN-QA hoặc khuyến khích đối với các môn học chuyên ngành - PLO viết tắt của thuật ngữ tiếng Anh “Program Learning Outcomes” (Kết quả học tập của chương trình đào tạo) STT Kết quả dự kiến/Chuẩn đầu ra của môn học VD: Mô tả/trình bày được … Các hoạt động dạy và học Kiểm tra, đánh giá sinh viên Kết quả học tập của chương trình đào tạo (dự kiến) Kiến Kỹ Thái thức năng độ GV thuyết trình Kỹ năng trình PLO1 PLO2 PLO3 Thảo luận bày nhóm Ý kiến hỏi SV thuyết trình đáp ……………… Kiểm tra giữa kỳ 9 Tài liệu phục vụ môn học: Baumann, B (2000): Deutsche Literatur in Epochen Beutin, Wolfgang (1999): Deutsche Literaturgeschichte Klett Brueckner, R u.a.(1999): Aufsatz – Analyse und Interpretation literarischer Texte, Ehlers, S (1999): Lesen als Verstehen, Rötzer, Hans Gerd (1998): Geschichte der deutschen Literatur H Nuernberger Häussermann, U (1987): Literaturkurs Deutsch, NXB Diesterweg Sauerländer 10.Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: Thời điểm đánh giá Tiêu chí đánh giá/ Hình thức đánh giá Trong các buổi học Tích cực tham gia thảo luận và đặt câu hỏi Phần trăm Loại điểm % kết quả sau cùng 10% Cộng vào điểm cuối kỳ 10% Trong các buổi SV làm thuyết trình Bài thuyết trình nhóm - Nội dung trình bày - Cách thức trình bày - Ngôn ngữ trình bày 7% 4% 4% Cộng vào điểm cuối kỳ 15% Tuần 8-9 Kiểm tra giữa kỳ 25% Điểm giữa kỳ 30% Cuối kỳ Thi cuối kỳ (thi viết) 45% Điểm cuối kỳ 45% 100% (10/10) Thang điểm 10, điểm đạt tối thiểu: 5/10 - Xếp loại đánh giá: 9.5 -10: xuất sắc; 8-9.4: giỏi; 7 – 7.9: khá, 5-6.9: trung bình, < 5: không đạt 11 Yêu cầu/Quy định đối với sinh viên 11.1 Nhiệm vụ của sinh viên - Tham dự tối thiểu 75% thời gian lên lớp - Tham gia làm thuyết trình - Đọc tài liệu và chuẩn bị cho mỗi buổi học trước khi vào lớp - Tích cực tham gia thảo luận và đặt câu hỏi trên lớp 11.2 Quy định về thi cử, học vụ - Không tích lũy điểm thành phần nào thì sẽ mất điểm thành phần đó - Bài thuyết trình cần có Handout và dẫn nguồn rõ ràng - Bài thuyết trình phải trình bày bằng tiếng Đức 11.3 Quy định về lịch tiếp SV ngoài giờ và liên hệ trợ giảng - Giảng viên sẽ thông báo lịch tiếp sinh viên hàng tuần vào đầu năm học Sinh viên cần đăng ký đến gặp giảng viên trong giờ tiếp sinh viên để được hướng dẫn làm thuyết trình 12 Nội dung chi tiết môn học:  Thời kỳ Khai sáng (1720-1785)  Thời kỳ Bão táp và Xung phong (1767-1785/90)  Thời kỳ Cổ điển (1786-1805)  Thời kỳ Lãng mạn (1798-1830)  Thời kỳ Nước Đức trẻ (1830-1850) 13 Kế hoach giảng dạy và học tập cụ thể: Số Số tiết Nội dung bài học buổi trên lớp 1 3 - Giới thiệu chương trình, phương pháp tổ chức lớp học - Đăng ký thuyết trình Hoạt động dạy và học Hoặc Nhiệm vụ của SV Tham gia giờ học, đăng ký thuyết trình Tài liệu cần đọc (mô tả chi tiết) Xem mục 9 3 9 Thời kỳ Khai sáng (17201790) - Bối cảnh lịch sử Tìm hiểu thông tin về bối cảnh lịch sử thời kỳ Khai sáng, về các tác - Truyện ngụ ngôn: thể loại đặc giả, tác phẩm tiêu biểu, trưng của Thời kỳ Khai sáng trình bày thuyết trình về 2 tác phẩm này Phân tích truyện “Cừu và Cáo” - Giới thiệu tóm tắt các tác giả, tác phẩm tiêu biểu - Gotthold Ephraim Lessing: “Nathan, nhà hiền triết” (1779) 3 9 Thời kỳ Bão táp và Xung phong (1767-1790) Tìm hiểu thông tin về bối cảnh lịch sử thời kỳ Bão táp và Xung phong, - Bão táp và xung phong – “Thời kỳ của những thiên tài” về các tác giả, tác phẩm tiêu biểu, trình bày - Johann Wolfgang von Goethe: thuyết trình về 2 tác „Nỗi đau của chàng Werther“ phẩm này - Bối cảnh lịch sử - Friedrich Schiller: „ Âm mưu và tình yêu“ 3 9 Thời kỳ Cổ điển (1786-1832) - Bối cảnh lịch sử - Thời kỳ Cổ điển – Thời hoàng kim của Thơ ca và Triết học Đức - Johann Wolfgang von Goethe: „Faust 1“ – Phân tích hai trích đoạn chính Tìm hiểu thông tin về bối cảnh lịch sử thời kỳ Cổ điển, về các tác giả, tác phẩm tiêu biểu, trình bày thuyết trình về 2 tác phẩm này - Friedrich Schiller: “Chiếc găng tay” 3 9 Thời kỳ Lãng mạn (17981835) - Bối cảnh lịch sử - Thời kỳ lãng mạn và “phần đêm” của cuộc sống - Joseph von Eichendorff: „Đêm trăng“/ „Nhung nhớ“ - Truyện cổ tích Thời kỳ lãng mạn Truyện của anh em nhà Tìm hiểu thông tin về bối cảnh lịch sử thời kỳ Lãng mạn, về các tác giả, tác phẩm tiêu biểu, trình bày thuyết trình về các tác phẩm này Grimm “Yêu râu xanh” 2 6 Thời kỳ Nước Đức trẻ (18251848) - Bối cảnh lịch sử - Thời kỳ Nước Đức trẻ: Thơ ca-“Vũ khí của chúng ta” - Georg Büchner: “Người đưa thư vùng Hessen” Trưởng Khoa Th.S Nguyễn T Bích Phượng Giảng viên phụ trách môn học Họ và tên: Benjamin Göhring Tìm hiểu thông tin về bối cảnh lịch sử thời kỳ Nước Đức trẻ, về các tác giả, tác phẩm tiêu biểu, trình bày thuyết trình về 2 nội dung này TP Hồ Chí Minh, ngày 22 tháng 8 năm 2014 Trưởng Bộ môn Người biên soạn Th.S Trần Thế Bình Th.S Benjamin Göhring Học hàm, học vị: Thạc sĩ Địa chỉ cơ quan: Phòng B006, 10-12 Điện thoại liên hệ: 08-38293828/139 Đinh Tiên Hoàng, Q1 Email: indiegoehring@yahoo.de Trang web: Giảng viên hỗ trợ môn học/trợ giảng (nếu có) Họ và tên: Học hàm, học vị: Địa chỉ cơ quan: Điện thoại liên hệ: Email: Trang web: Cách liên lạc với giảng viên: gặp trực (nêu rõ hình thức liên lạc giữa sinh viên với tiếp trong giờ tiếp sinh viên hàng tuần, giảng viên/trợ giảng) qua e-mail, điện thoại Nơi tiến hành môn học: Cơ sở ĐTH (Tên cơ sở, số phòng học) Thời gian học: 1 buổi/ tuần, tùy thuộc vào TKB hàng năm (Học kỳ, Ngày học, tiết học) 1 buổi / tuần, mỗi buổi 3 tiết TRƯỜNG ĐH KHXH&NV KHOA NGỮ VĂN ĐỨC ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC 1 Thông tin chung về môn học: - Tên môn học: tên tiếng Việt: ……… Văn chương 4………….… tên tiếng Anh/ tiếng Đức: German Literature 4/ Literatur 4…… - Mã môn học: NVD 036 - Môn học thuộc khối kiến thức: Đại cương □ Bắt buộc □ Tự chọn □ Chuyên nghiệp □ Cơ sở ngành □ Chuyên ngành x Bắt buộc □ Tự chọn □ Bắt buộc □ Tự chọn x 2 Số tín chỉ: 3 3 Trình độ: dành cho sinh viên năm thứ 3, 4 4 Phân bố thời gian: 45 tiết - Lý thuyết: 30 tiết - Thực hành: 0 tiết - Thuyết trình nhóm (2 SV): 15 tiết - Tự học: 30 tiết 5 Điều kiện tiên quyết: - Môn học tiên quyết: tất cả các học phần của giai đoạn đại cương, đã hoàn tất học phần Văn chương 3 - Các yêu cầu khác về kiến thức, kỹ năng: kiến thức về văn học Đức, đã đọc một số tác phẩm (dịch) văn học Đức 6 Mô tả vắn tắt nội dung môn học: Tìm hiểu hoàn cảnh lịch sử, đặc trưng văn học của các thời kỳ Hiện thực lãng mạn (1850-1890); Tự nhiên (1880-1900); Thể hiện (19101925); Văn chương Đức trong thời kỳ lưu vong (1933-1945); Văn chương Đức sau Thế chiến thứ hai Phân tích và bình luận một vài tác phẩm tiêu biểu của từng thời kỳ 7 Mục tiêu và kết quả dự kiến của môn học: * Mục tiêu: Học phần này tập trung vào Lịch sử văn chương và các giai đoạn văn học Đức từ 1850 đến sau Thế chiến thứ II.Mục tiêu của học phần là giúp cho sinh viên hiểu biết về lịch sử Văn chương Đức cũng như có khả năng đọc và hiểu được những tác phẩm văn chương nổi tiếng của Đức trong các giai đoạn này * Kết quả dự kiến/chuẩn đầu ra của môn học: Sau khi hoàn tất môn học, sinh viên có thể: - Tóm tắt được những nét tiêu biểu của các giai đoạn văn học Đức từ 1850 đến sau Thế chiến thứ II - Trình bày được hoàn cảnh ra đời của các giai đoạn văn học Đức từ 1850 đến sau Thế chiến thứ II - Giải thích mối liên hệ giữa xã hội và văn học cũng như mục đích phản ánh xã hội của văn học - Tiếp tục mở rộng kiến thức về văn hóa, xã hội Đức - Đọc hiều được những tác phẩm tiêu biểu của từng thời kỳ Về kỹ năng: - Phân tích được một số tác phẩm tiêu biểu của văn học Đức từ 1850 đến sau Thế chiến thứ II - Thu thập và lựa chọn tài liệu văn học phù hợp cho từng đề tài - Quan tâm hơn đến văn học 8 Quan hệ chuẩn đầu ra, giảng dạy và đánh giá: STT Kết quả dự kiến/Chuẩn đầu ra của Các hoạt động dạy và môn học học 1 Tóm tắt được những nét tiêu biểu GV thuyết giảng, SV của các giai đoạn văn học Đức từ đặt câu hỏi thảo luận Kiểm tra, đánh giá sinh viên 1850 đến sau Thế chiến thứ II 2 3 4 5 6 Trình bày được hoàn cảnh ra đời SV đọc tài liệu, tìm Thi giữa kỳ các các giai đoạn văn học Đức từ hiểu thông tin và trao đổi trên lớp, GV bổ 1850 đến sau Thế chiến thứ II sung Nhận ra mối liên hệ giữa xã hội và SV trao đổi và đặt câu Tư duy lôgic văn học cũng như mục đích phản hỏi, GV giải đáp các câu hỏi ánh xã hội của văn học Tiếp tục mở rộng kiến thức về văn Thông qua phân tích những tác phẩm văn hóa, xã hội Đức học Đọc hiều được những tác phẩm SV đọc và chuẩn bị bài, sau đó gặp GV trong tiêu biểu của từng thời kỳ giờ tiếp SV để được hường dẫn các làm thuyết trình Phân tích được một số tác phẩm SV làm bài thuyết trình Thi cuối kỳ Bài thuyết trình nhóm, tích lũy điểm cuối kỳ Thi cuối kỳ tiêu biểu của văn học Đức từ 1850 đến sau Thế chiến thứ II 7 Thu thập và lựa chọn tài liệu văn SV tìm đọc tài liệu cho Thi cuối kỳ học phù hợp cho từng đề tài cụ thể bài thuyết trình 8 Quan tâm hơn đến văn học Thông qua đọc và phân tích những tác phẩm văn học *Ghi chú: - Bảng dưới đây áp dụng đối với các chương trình đào tạo tham gia đánh giá theo Bộ tiêu chuẩn AUN-QA hoặc khuyến khích đối với các môn học chuyên ngành - PLO viết tắt của thuật ngữ tiếng Anh “Program Learning Outcomes” (Kết quả học tập của chương trình đào tạo) STT Kết quả dự Các hoạt động Kiểm tra, Kết quả học tập của kiến/Chuẩn đầu ra dạy và học đánh giá sinh chương trình đào tạo (dự của môn học viên kiến) Kiến Kỹ Thái thức năng độ VD: Mô tả/trình GV thuyết trình Kỹ năng trình PLO1 PLO2 PLO3 bày được … Thảo luận bày nhóm Ý kiến hỏi SV thuyết trình đáp ……………… Kiểm tra giữa kỳ 9 Tài liệu phục vụ môn học: Baumann, B (2000): Deutsche Literatur in Epochen Beutin, Wolfgang (1999): Deutsche Literaturgeschichte Klett Brueckner, R u.a.(1999): Aufsatz – Analyse und Interpretation literarischer Texte, Ehlers, S (1999): Lesen als Verstehen, Rötzer, Hans Gerd (1998): Geschichte der deutschen Literatur H Nuernberger Häussermann, U (1987): Literaturkurs Deutsch, NXB Diesterweg Sauerländer 10.Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: Thời điểm đánh giá Tiêu chí đánh giá/ Hình thức đánh giá Trong các buổi học Tích cực tham gia thảo luận và đặt câu hỏi Trong các buổi SV làm thuyết Bài thuyết trình nhóm - Nội dung trình bày Phần trăm Loại điểm % kết quả sau cùng 10% Cộng vào điểm cuối kỳ 10% 7% Cộng vào 15% - trình Cách thức trình bày Ngôn ngữ trình bày 4% 4% điểm cuối kỳ Tuần 8-9 Kiểm tra giữa kỳ 25% Điểm giữa kỳ 30% Cuối kỳ Thi cuối kỳ (thi viết) 45% Điểm cuối kỳ 45% 100% (10/10) Thang điểm 10, điểm đạt tối thiểu: 5/10 - Xếp loại đánh giá: 9.5 -10: xuất sắc; 8-9.4: giỏi; 7 – 7.9: khá, 5-6.9: trung bình, < 5: không đạt 11 Yêu cầu/Quy định đối với sinh viên 11.1 Nhiệm vụ của sinh viên - Tham dự tối thiểu 75% thời gian lên lớp - Tham gia làm thuyết trình - Đọc tài liệu và chuẩn bị cho mỗi buổi học trước khi vào lớp - Tích cực tham gia thảo luận và đặt câu hỏi trên lớp 11.2 Quy định về thi cử, học vụ - Không tích lũy điểm thành phần nào thì sẽ mất điểm thành phần đó - Bài thuyết trình cần có Handout và dẫn nguồn rõ ràng - Bài thuyết trình phải trình bày bằng tiếng Đức 11.3 Quy định về lịch tiếp SV ngoài giờ và liên hệ trợ giảng - Giảng viên sẽ thông báo lịch tiếp sinh viên hàng tuần vào đầu năm học Sinh viên cần đăng ký đến gặp giảng viên trong giờ tiếp sinh viên để được hướng dẫn làm thuyết trình 12 Nội dung chi tiết môn học:  Chủ nghĩa Hiện thực lãng mạn (1850-1890)  Chủ nghĩa Tự nhiên (1880-1900)  Chủ nghĩa Thể hiện (1910-1925)  Văn chương Đức trong thời kỳ lưu vong (1933-1945)  Văn chương Đức sau Thế chiến thứ hai 13 Kế hoach giảng dạy và học tập cụ thể: Số Số tiết Nội dung bài học Hoạt động dạy và học Tài liệu buổi trên lớp 1 3 3 9 Hoặc Nhiệm vụ của SV - Giới thiệu chương trình, phương pháp tổ chức lớp học - Đăng ký thuyết trình Chủ nghĩa Hiện thực lãng mạn (1850-1890) - Bối cảnh lịch sử - Giới thiệu tóm tắt các tác giả, tác phẩm tiêu biểu - Phân tích và bình luận một tác phẩm tiêu biểu 3 - Chuẩn bị bài thuyết trình với hướng dẫn của giáo viên (ngoài giờ) 3 9 Chủ nghĩa Tự nhiên (18801900) - Bối cảnh lịch sử - Giới thiệu tóm tắt các tác giả, tác phẩm tiêu biểu - Phân tích và bình luận một tác phẩm tiêu biểu 3 - Chuẩn bị bài thuyết trình với hướng dẫn của giáo viên (ngoài giờ) 3 6 Chủ nghĩa Thể hiện (19101925) - Bối cảnh lịch sử - Giới thiệu tóm tắt các tác giả, tác phẩm tiêu biểu - Phân tích và bình luận một tác phẩm tiêu biểu 3 - Chuẩn bị bài thuyết trình với hướng dẫn của giáo viên (ngoài giờ) 3 9 Văn chương Đức trong thời kỳ lưu vong (1933-1945) - Bối cảnh lịch sử Tham gia giờ học, đăng ký thuyết trình Tìm hiểu thông tin về bối cảnh lịch sử của chủ nghĩa Hiện thực lãng mạn, về các tác giả, tác phẩm tiêu biểu, trình bày thuyết trình về 2 tác phẩm tiêu biểu của thời kỳ này Thu thập tài liệu, chuẩn bị cho phần thuyết trình trên lớp về 2 tác phẩm tiêu biểu của chủ nghĩa Hiện thực lãng mạn Tìm hiểu thông tin về bối cảnh lịch sử của chủ nghĩa Tự nhiên, về các tác giả, tác phẩm tiêu biểu, trình bày thuyết trình về 2 tác phẩm tiêu biểu của thời kỳ này Thu thập tài liệu, chuẩn bị cho phần thuyết trình trên lớp về 2 tác phẩm tiêu biểu của chủ nghĩa Tự nhiên Tìm hiểu thông tin về bối cảnh lịch sử của chủ nghĩa Thể hiện, về các tác giả, tác phẩm tiêu biểu, trình bày thuyết trình về 2 tác phẩm tiêu biểu của thời kỳ này Thu thập tài liệu, chuẩn bị cho phần thuyết trình trên lớp về 2 tác phẩm tiêu biểu của chủ nghĩa Thể hiện Tìm hiểu thông tin về bối cảnh lịch sử của thời kỳ lưu vong, về các tác cần đọc (mô tả chi tiết) Xem mục 9 - Giới thiệu tóm tắt các tác giả, tác phẩm tiêu biểu - Phân tích và bình luận một tác phẩm tiêu biểu 3 - Chuẩn bị bài thuyết trình với hướng dẫn của giáo viên (ngoài giờ) 2 9 Văn chương Đức sau Thế chiến thứ hai - Bối cảnh lịch sử - Giới thiệu tóm tắt các tác giả, tác phẩm tiêu biểu - Phân tích và bình luận một tác phẩm tiêu biểu 3 - Chuẩn bị bài thuyết trình với hướng dẫn của giáo viên (ngoài giờ) Trưởng Khoa Th.S Nguyễn T Bích Phượng Giảng viên phụ trách môn học Họ và tên: Benjamin Göhring giả, tác phẩm tiêu biểu, trình bày thuyết trình về 2 tác phẩm tiêu biểu của thời kỳ này Thu thập tài liệu, chuẩn bị cho phần thuyết trình trên lớp về 2 tác phẩm tiêu biểu của thời kỳ lưu vong Tìm hiểu thông tin về bối cảnh lịch sử của văn chương Đức sau Thế chiến thứ II, về các tác giả, tác phẩm tiêu biểu, trình bày thuyết trình về 2 tác phẩm tiêu biểu của thời kỳ này Thu thập tài liệu, chuẩn bị cho phần thuyết trình trên lớp về 2 tác phẩm tiêu biểu của văn chương Đức sau Thế chiến thứ II TP Hồ Chí Minh, ngày 22 tháng 8 năm 2014 Trưởng Bộ môn Người biên soạn Th.S Trần Thế Bình Th.S Benjamin Göhring Học hàm, học vị: Thạc sĩ Địa chỉ cơ quan: Phòng B006, 10-12 Điện thoại liên hệ: 08-38293828/139 Đinh Tiên Hoàng, Q1 Email: indiegoehring@yahoo.de Trang web: Giảng viên hỗ trợ môn học/trợ giảng (nếu có) Họ và tên: Học hàm, học vị: Địa chỉ cơ quan: Điện thoại liên hệ: Email: Trang web: Cách liên lạc với giảng viên: gặp trực (nêu rõ hình thức liên lạc giữa sinh viên với tiếp trong giờ tiếp sinh viên hàng tuần, giảng viên/trợ giảng) qua e-mail, điện thoại Nơi tiến hành môn học: Cơ sở ĐTH (Tên cơ sở, số phòng học) Thời gian học: 1 buổi/ tuần, tùy thuộc vào TKB hàng năm (Học kỳ, Ngày học, tiết học) 1 buổi / tuần, mỗi buổi 3 tiết ... Ngày học, tiết học) TRƯỜNG ĐH KHXH&NV KHOANGỮ VĂN ĐỨC ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MƠN HỌC Thơng tin chung môn học: - Tên môn học: TIẾNG ĐỨC CĂN BẢN Tên tiếng Việt: …TIẾNG ĐỨC CĂN BẢN Tên tiếng Anh/ tên tiếng. .. Giáo học pháp Giáo học pháp Giáo học pháp Giáo học pháp Tiếng Đức nâng cao Tiếng Đức nâng cao Tiếng Đức nâng cao Tiếng Đức nâng cao Tiếng Đức Tiếng Đức Tiếng Đức Tiếng Đức Tiếng Đức Tiếng Đức Tiếng. .. NGỮ VĂN ĐỨC ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC Thông tin chung môn học: - Tên môn học: Tiếng Đức tên tiếng Việt: Tiếng Đức tên tiếng Anh /tiếng Đức: German language course 1/ Deutschkurs - Mã môn học:

Ngày đăng: 31/03/2021, 22:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Giao nhận vận tải định hướng sinh thái

    • Hướng dẫn về tài liệu rèn luyện

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan