Bài giảng T33-C2-HH9

5 148 0
Bài giảng T33-C2-HH9

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

h125 G v : Võ Thò Thiên Hương Ngày soạn : . . . . . . . . Tiết : 3 3 Ngày dạy : . . . . . . . . I/- Mục tiêu : • Củng cố các kiến thức về vò trí tương đối của hai đường tròn, tính chất của đường nối tâm, tiếp tuyến chung của hai đường tròn • Rèn luyện cho hs kó năng vẽ hình, phân tích, chứng minh thông qua các bài tập . • Cung cấp cho hs một vài ứng dụng thực tế về vò trí tương đối của hai đường tròn, của đường thẳng và đường tròn . II/- Chuẩn bò : * Giáo viên :- Bảng phụ ghi sẵn đề bài tập và hình 99. 100, 101, 102, 103 SGK. Thước thẳng, compa, ê ke, phấn màu . * Học sinh : - Ôn tập các kiến thức về vò trí tương đối của hai đường tròn, làm bài tập về nhà .Bảng nhóm, thước thẳng, compa, ê ke . III/- Tiến trình : * Phương pháp : : Vấn đáp kết hợp với thực hành theo cá nhân hoặc hoạt động nhóm . HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG BỔ SUNG HĐ 1 : Ôn tập lí thuyết kết hợp kiểm tra (20 phút) - Gv nêu yêu cầu kiểm tra : 1. Nối mỗi ô ở cột trái với một ô ở cột phải để được khẳng đònh đúng : (gv đưa bảng phụ trên bảng cho hs điền vào) 2. Điền vào chỗ trống (. . . ) để được các đònh lí : 1) Trong các dây của một đ. tròn, dây - Hai hs đồng thời thực hiện kiểm tra - HS1 : ghép ô 1) Đ. tròn ngoại tiếp một tam giác 2) Đ. tròn nội tiếp một tam giác 3) Tâm đối xứng của đường tròn 4) Trục đối xứng của đường tròn 5) Tâm của đ. tròn nội tiếp tam giác 6) Tâm của đ. tròn ngọai tiếp tam giác - HS2 : 1) đường kính a) là giao điểm các đường phân giác trong của tam giác b) là đ. tròn đi qua ba đỉnh của tam giác c) là giao điểm các đường trung trực của các cạnh của tam giác d) chính là tâm của đường tròn e) là bất kì đường kính nào của đường tròn . f) là đường tròn tiếp xúc với ba cạnh của tam giác . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . lớn nhất là . . . . . . . . . . . 2) Trong một đ. tròn : a. Đường kính vuông góc với một dây thì đi qua . . . . . . . . . . b. Đường kính đi qua trung điểm của một dây . . . . . . . . . . . . . . . c.- Hai dây bằng nhau thì . . . . . . . . . - Hai dây . . . . . . . . thì cách đều tâm d.- Dây lớn hơn thì . . . . . tâm hơn . - Dây . . . . tâm hơn thì . . . . hơn . - Gv nhận xét cho điểm hs1 và 2 . 3. Nêu các vò trí tương đối của đ. tròn và đ.thẳng và các hệ thức liên hệ ? - Phát biểu các t/c của tiếp tuyến đ. tròn . 4. Gv đưa bảng tóm tắt vò trí tương đối của hai đ. tròn, yêu cầu hs điền vào ô trống . Vò trí tương đối hai đ. tròn - Hai đ. tròn cắt nhau - Hai đ. tròn tiếp xúc ngoài - Hai đ. tròn tiếp xúc trong - Hai đ. tròn ở ngoài nhau - Hai đ. tròn đựng nhau - Hai đ. tròn đồng tâm - Tiếp điểm của hai đường tròn tiếp xúc nhau và các giao điểm của hai đ. tròn cắt nhau có vò trí như thế nào so với đường nối tâm ? 2) a. trung điểm của dây ấy . b. không đi qua tâm thì vuông góc với dây ấy . c. cách đều tâm . bằng nhau d. gần gần - lớn - Hs lớp nhận xét bài làm của hs1 và 2 3. Giữa đường thẳng và đ. tròn có ba vò trí tương đối : - Đ. thẳng không cắt đ. tròn ⇔ d >R - Đ. thẳng tiếp xúc đ.tròn ⇔ d = R - Đ. thẳng cắt đ. tròn ⇔ d < R d : khoảng cách từ đ. thẳng đến tâm đ. tròn . R : bán kính đ. tròn - Hs nêu t/c của tiếp tuyến và hai tiếp tuyến cắt nhau . - HS4 : Với d : đoạn nối tâm R, r : hai bán kính của hai đ. tròn Hệ thức - R - r < d < R + r - d = R +r - d = R - r - d > R + r - d < R - r - d = 0 - HS4 phát biểu đònh lí về t/c đường nối tâm trang 119 SGK . -Hs lớp nhận xét bài làm của hs 3 và 4 . . . . . . h126 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . - Gv nhận xét cho điểm hs 3 và 4 . HĐ 2 : Luyện tập (23 phút) - Bài tập 41 trang 128 SGK (gv đưa đề bài trên bảng phụ và hướng dẫn hs vẽ hình ) - Gv lần lượt đưa câu hỏi trên bảng phụ a) Hãy xác đònh vò trí tương đối của các đường tròn (I) và (O); (K) và (O); (I) và (K) ? - Đ.tròn ngoại tiếp BHE∆ vuông có tâm I nằm ở đâu ? → trung điểm của BH . -Tương tự với đ.tròn ngoại tiếp HCF∆ vuông? → tâm K là trung điểm của CH - Gọi ba hs lên bảng thực hiện ứng với mỗi yêu cầu của câu a . b) Tứ giác AEHF là hình gì ? Cm ? - Gv gọi hs lên bảng thực hiện c) Chứng minh AE. AB = AF. AC - Hãy cho biết dạng bài tập ? - Gv cho hs chuẩn bò trong 2’ rồi hỏi : Ta làm thế nào để chứng minh đẳng thức này ? - Còn cách chứng minh nào khác nữa không ? - Gv cho hs hoạt động nhóm theo bàn - Hs vẽ hình vào vở A F E B C I H O K D - Ba hs đồng thời lên bảng thực hiện câu a . - Một hs lên bảng thực hiện câu b - Cm một đẳng thức tích trong hình học - Cm hai tam giác ABC và AEF là hai tam giác đồng dạng . - p dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông . -Hs thực hiện theo yêu cầu của gv. Mỗi - Bài tập 41 trang 128 SGK a) . Đ.tròn ngoại tiếp BHE∆ vuông có tâm I là trung điểm của BH . ⇒ BI + IO = BO ⇒ IO = BO – BI hay d = R (O) – R (I) ⇒ (I) tiếp xúc trong với (O) . Đ.tròn ngoại tiếp HCF ∆ vuông có tâm K là trung điểm của HC . ⇒ OK + KC = OC ⇒ OK = OC – KC hay d’ =R (O) – R (K) ⇒ (K) tiếp xúc trong với (O) . Ta có: IK = IH + HK hay d’’ = R (I) – R (K) ⇒ (I) tiếp xúc ngoài với (K) b) Xét BAC∆ nội tiếp (O; 2 BC ) BAC ⇒ ∆ vuông tại A ⇒ · EAF = 90 o Tứ giác AEHF có : · · · 90 o AEH EAF AFH= = = ⇒ AEHF là hình chữ nhật c) * Cách 1 : Ta có : AH ⊥ BC (gt) HF ⊥ AC (gt) µ · C AHF⇒ = (g.c.c.t.ư.v.g) mà · · AEF AHF= (t/c h.c.n) µ · C AEF⇒ = Xét BAC ∆ và EAF∆ có : µ A chung và µ · C AEF= ⇒ BAC FAE∆ ∆: (gg) h127 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .       G trong 5’. - Gv kiểm tra hoạt động nhóm của hs và chọn ra khoảng bốn bài làm đặc trưng đưa trên bảng cho hs nhận xét . - Gv đưa bài giải mẫu trên bảng cho hs tham khảo và nhấn mạnh : Để cm một đẳng thức tích trong hình học ta thường dùng hệ thức lượng trong tam giác vuông hoặc cm hai tam giác đồng dạng d) Cm EF là tiếp tuyến chung của (I) và (K) - Để xác đònh EF là tiếp tuyến chung của (I) và (K) ta phải cm gì ? - Gv hướng dẫn hs điền vào bảng phân tích đi lên - Tương tự ta cũng cm được EF là tiếp tuyến của (K) . - Gv yêu cầu hs trình bày lại . nửa lớp cm theo một cách . - Hs góp ý nhận xét các bài làm trên bảng . - Ta lần lượt cm EF là tiếp tuyến của (I) và cũng là tiếp tuyến của (K) . - EF là tiếp tuyến của (I) EF ⊥ IE E ∈ (I) (gt) · IEF = 90 o µ ¶ 1 2 E E+ = 90 o µ ¶ 11 E H= ¶ ¶ 2 2 E H= ¶ ¶ 21 H H+ = 90 o (IE = IH (t/c h.c.n (gt) = R (I) ) AEHF) - Hs trình bày miệng cho gv ghi bảng ⇒ AB AC AF AE = ⇒ AE. AB = AF. AC * Cách 2 : Xét AHB∆ vuông có HE ⊥ AB (gt) ⇒ AH 2 = AB. AE ( hệ thức lượng . .) Tương tự AHC ∆ vuông có HF ⊥ AC ⇒ AH 2 = AC. AF ( . . . . . . ) Vậy : AB. AE = AC. AF d) Ta có : µ ¶ 1 1 E H= (IE = IH = R (I) ) ¶ ¶ 2 2 E H= (t/c h.c.n AEHF) ¶ ¶ 1 2 H H+ = 90 o (gt) ⇒ µ ¶ 1 2 E E+ = 90 o ⇒ · IEF = 90 o ⇒ EF ⊥ IE tại E mà E ∈ (I) (gt) ⇒ EF là tiếp tuyến của (I) (1) Tương tự: µ ¶ 2 3 F H= (KF =KH =R (K) ) µ ¶ 1 4 F H= (t/c h.c.n AEHF) ¶ ¶ 3 4 H H+ = 90 o (gt) ⇒ µ µ 1 2 F F+ = 90 o ⇒ · KFE = 90 o ⇒ KF ⊥ FE tại F mà F ∈ (K) (gt) ⇒ EF là tiếp tuyến của (K) (2) Từ (1) và (2) suy ra EF là tiếp tuyến chung của (I) và (K) . h128 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . IV/- Hướng dẫn về nhà : (2 phút) - Ôn tập tiếp lí thuyết chương 2 . - Bài tập về nhà số 42, 43 trang 128 SGK và 83, 84, 85 trang 141 SBT . Tiết sau tiếp tục ôn tập chương 2 . V/- Rút kinh nghiệm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .                 . nhận xét cho điểm hs 3 và 4 . HĐ 2 : Luyện tập (23 phút) - Bài tập 41 trang 128 SGK (gv đưa đề bài trên bảng phụ và hướng dẫn hs vẽ hình ) - Gv lần lượt. tra hoạt động nhóm của hs và chọn ra khoảng bốn bài làm đặc trưng đưa trên bảng cho hs nhận xét . - Gv đưa bài giải mẫu trên bảng cho hs tham khảo và nhấn

Ngày đăng: 23/11/2013, 17:11

Hình ảnh liên quan

4. Gv đưa bảng tóm tắt vị trí tương đối của hai đ. tròn, yêu cầu hs điền  vào ô trống  - Bài giảng T33-C2-HH9

4..

Gv đưa bảng tóm tắt vị trí tương đối của hai đ. tròn, yêu cầu hs điền vào ô trống Xem tại trang 2 của tài liệu.
- Gv hướng dẫn hs điền vào bảng phân tích đi lên - Bài giảng T33-C2-HH9

v.

hướng dẫn hs điền vào bảng phân tích đi lên Xem tại trang 4 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan