1. Trang chủ
  2. » Đề thi

Giáo án Lớp 1 - Tuần 24 (tham khảo)

20 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Chú - Nhan đề : Tôi đi học ý nhan đề, các từ ngữ, các câu trong - Các câu đều nhắc đến kỉ niệm của buổi tựu định, không xa rời hay văn bản viết về những kỉ niệm lần đầu trường đầu tiên t[r]

(1)Tiết 1,2: Văn TÔI ĐI HỌC - Thanh Tịnh - I/ Mục tiêu cần đạt: 1.Về kiến thức: Cảm nhận tâm trạng, cảm giác nhân vật tôi buổi tựu trường đầu tiên đoạn trích tr có sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm - Cốt truyện, nhân vật, kiện đoạn trích - Nghệ thuật miêu tả tâm lí trẻ nhỏ tuổi đến trường vb tự qua ngòi bút Thanh Tịnh 2.Về kỹ năng: - Đọc- hiểu đoạn trích tự có yếu tố miêu tả và biểu cảm - Trình bày suy nghĩ, tình cảm vc csong thân - Suy nghĩ sáng tạo: phân tích, bình luận cx nhân vật chính ngày đầu tiên học - Xác định giá trị thân: trân trọng kỉ niệm, sống có trách nhiệm với thân - Giao tiếp: trao đổi, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, cảm nhận thân giá trị nội dung và nghệ thuật vb Về thái độ: HS bồi dưỡng tình cảm yêu mến, trân trọng kỷ niệm tuổi học trò ngày đầu tiên học II/ Chuẩn bị: Giáo viên: giáo án, SGK, SGV, STK, phiếu học tập Học sinh: xem trước SGK, soạn bài, giấy + bút lông (theo nhóm) III/ Các bước lên lớp: Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc soạn bài HS ( 4’) Bài mới: Giới thiệu: (Dựa vào nội dung và nghệ thuật để dẫn vào bài) Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ1: TÌM HIỂU CHUNG - Gọi h/s đọc chú thích (*) sách -HS đọc chú thích - là nv có sáng tác trước giáo khoa H: Em hãy tự giới thiệu vài nét CM/8 các thể loại thơ, tác giả? truyện, sáng tác Ông toát - Gv giới thiệu ảnh chân dung lên vẻ đẹp đầm thắm, tc êm nhà văn dịu, trẻo H: Có gì đáng chú ý tác - HS trả lời Nội dung ghi bảng I Tìm hiểu chung: Tác giả: - Thanh Tịnh (1911 1988),quê thành phố Huế - Các tác phẩm ông đậm chất trữ tình Tác phẩm: phẩm ông? Lop8.net - (2) Hoạt động GV Hoạt động HS - HS giới thiệu xuất xứ H: Văn “Tôi học” có xuất xứ nào? -> Giảng giải: đây là văn văn a Xuất xứ: In tập “Quê mẹ” xuất năm 1941 - HS lắng nghe xuôi trữ tình, ngôn ngữ đậm chất thơ, có kết hợp nhiều phương - HS xác định thức biểu đạt H: Xác định thể loại văn bản? -Gv hướng dẫn h/s cách đọc văn -HS lắng nghe bản: chậm rãi, tha thiết, giọng tự thuật, Gv đọc mẫu - Gọi h/s đọc Nhận xét, Nội dung ghi bảng b Thể loại: Truyện ngắn -HS đọc, nhận xét cách đọc - HS dựa vào các dấu hiệu c Phương thức biểu đạt: tự uốn nắn việc đọc h/s H: Qua văn hãy xác định phương thức biểu đạt để kết hợp miêu tả, biểu cảm phương thức biểu đạt mà t/giả đã xác định - HS tìm hiểu từ khó sử dụng? -Gọi h/s đọc chú thích, lưu ý 2, 6, II Đọc- hiểu văn bản: Khơi nguồn nỗi nhớ: Hoạt động 2:HDHS đọc- hiểu - Thời gian: cuối thu -HS phát chi tiết -Cảnh thiên nhiên: mây văn bản: H: Qua văn bản, theo em, bàng bạc, lá rụng nhiều -Cảnh sinh hoạt:mấy em gì đã gợi lên lòng nhân vật tôi kỷ niệm buổi tựu trường đầu tiên? H: Tâm trạng nhân vật tôi lúc này nào? - GV chốt (Hết tiết 1) -HS phân tích nhỏ rụt rè núp nón mẹ -> Tâm trạng: nao nức, mơn -HS lắng nghe mam, tưng bừng, rộn rã Tâm trạng hồi hộp , cảm giác ngỡ ngàng nhân vật “tôi”: a Trên đường làng: -Gv chia lớp nhóm, cho h/s -HS chia nhóm, cử thư ký - Con đường, cảnh vật vốn thảo luận nhóm theo yêu cầu trên nhóm và tập trung thảo luận quen, lần này tự nhiên thấy lạ - Cảm thấy trang trọng phiếu học tập thời gian 5’ theo yêu cầu 5’, N1: Chi tiết nào cho thấy nhân áo và Lop8.net (3) Hoạt động GV Hoạt động HS vật tôi hồi hộp, bỡ ngỡ Nội dung ghi bảng b Đứng trước ngôi trường: - Cảm thấy ngôi trường xinh cùng mẹ đến trường (đoạn trên đường làng) N2: Khi đứng trước ngôi trường xắn, oai nghiêm khác thường - Cảm thấy mình nhỏ bé, lo sợ cảm giác “tôi” nào? N3: Khi nghe gọi tên vào lớp , cảm giác “tôi” vẩn vơ c Nghe goị tên vào lớp: - Oà khóc d Trong lớp học: - Cảm thấy vừa xa lạ vừa gần nào? N4: Vào lớp học thì tôi có tâm trạng gì? - Tổ chức trình bày kết thảo gũi với người và người bạn kế bên - Các nhóm trình bày, nhận - Vừa ngỡ ngàng vừa tự tin luận -Gv nhận xét, uốn nắn xét, bổ sung Thái độ người lớn: - Phụ huynh: chuẩn bị chu đáo nội dung nhóm để - HS tiếp thu và ghi chép đến kiến thức cần ghi cho em - Ông đốc: từ tốn, bao dung H: Trước tâm trạng - Thầy giáo: vui tính, giàu các em nhỏ học, người lớn - HS phát hiện, phân tích tình thương => Mọi người quan tâm có thái độ, cử gì chúng? H: Qua đó em hãy nêu nhận xét nuôi dạy các em trưởng thành -HS nhận xét mình tình cảm và trách nhiệm họ? H: Vậy thân em nên làm gì để xứng đáng với tình cảm cha mẹ, thầy cô ? ?Ngồi lớp học, vừa đưa mắt nhìn theo cánh chim, nghe tiếng phấn thì Tôi chăm chú nhìn thầy viết lẩm nhẩm đọc theo Những chi tiết thể điều gì tâm hồn nhân vật Tôi? - HS nêu ý kiến thân Khi nhìn chim vỗ cánh bay lên và thèm thuồng, nhân vật Tôi mang tâm trạng buồn từ giã tuổi ấu thơ vô tư, hồn nhiên để bắt đầu “lớn lên” nhận thức mình Khi nghe tiếng phấn, Lop8.net (4) Hoạt động GV Hoạt động 3: HDHS tổng kết bài học: H: Văn kể lại nội dung gì? H: Nêu tác dụng việc kết hợp phương thức biểu đạt H: Trong văn tác giả đã sử Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Tôi trở với cảnh thật vòng tay lên bàn lên bàn và Tất chi tiết thể lòng yêu thiên nhiên, cảnh vật, yêu III/ Tổng kết: tuổi thơ và ý thức học Nghệ thuật: hành người học trò nhỏ - Kết hợp kể, miêu - HS khái quát - HS phân tích - HS phân tích dụng hình ảnh so sánh nào? Nó có tác dụng gì văn bản? Hoạt động 4: HDHS luyện tập: Hướng dẫn h/s nêu cảm nghĩ mình dòng cảm xúc nhân vật “tôi” văn ‘Tôi học” tả, với bộc lộ tâm trạng, cảm xúc - Kết hợp miêu tả với so sánh tạo chất thơ cho văn Nội dung: Tâm trạng bỡ ngỡ, cảm xúc hồi hộp nhân vật tôi lần đến trường đầu tiên - HS lắng nghe hướng dẫn IV Dặn dò: (2’)- Học bài - Bài tập: Viết đoạn văn ngắn ghi lại ấn tượng mình buổi tựu trường - Chuẩn bị bài: “Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ” V RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: …………………………………………………………………………………………………………………… Tiết 3: CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ I/ Mục tiêu cần đạt: Về kiến thức: - Phân biệt đc các cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ - Biết vận dụng hiểu biết cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ vào đọc hiểu và tạo lập vb - Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ 2.Về kỹ năng: -Nhận diện, phân tích từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp - Biết so sánh nghĩa từ ngữ cấp độ khái quát - Ra định: nhận và biết sử dụng từ đúng nghĩa/ trường nghĩa theo mục đích giao tiếp cụ thể Lop8.net (5) 3.Về thái độ: HS có ý thức sử dụng từ ngữ phù hợp với cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ II/ Chuẩn bị: Giáo viên: giáo án, SGK, SGV, STK, bảng phụ Học sinh: SGK, STK, học bài, soạn bài III/ Các bước lên lớp: Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra bài cũ: (3’)Kiểm tra bài soạn học sinh Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng Tìm hiểu khái niệm từ ngữ nghĩa rộng I.Từ ngữ nghĩa rộng và từ ngữ nghĩa hẹp I Từ ngữ nghĩa và từ ngữ nghĩa hẹp rộng, từ ngữ nghĩa Các em hãy quan sát sơ đồ sau: hẹp: Nghĩa từ độngvật ngữ có thể rộng vậtvật (khái quát hơn) chim cá thú hẹp (ít khái quát hơn) voi, hươu tu hú, sáo cá rô, cá nghĩa từ ngữ mè… ? Nghiã từ “động vật” rộng hay - Nghĩa từ “động vật” rộng nghĩa khác hẹp nghĩa các từ “thú, chim, cá”? các từ “thú, chim, cá” vì động vật Vì sao? nói chung có thú, chim, cá 1.Từ ngữ nghĩa (Gợi ý: Thú, chim, cá là động vật.) ? Nghĩa từ “thú” so với “voi, hươu”, - Nghĩa từ “thú, chim, cá” rộng rộng: -NghÜa réng: Tõ từ “Chim” so với “tu hú, sáo”, từ “cá” so nghĩa các từ “voi, tu hú, cá rô…” động vật với “cá rô, cá mè” nào? - - NghÜa hÑp h¬n tõ (Gợi ý: Những vật cụ thể động vật là từ thú, loài.) chim, c¸ ? Em có nhận xét gì nghĩa từ “thú” - Nghĩa từ “thú” rộng nghĩa từ so với từ “động vật” và từ “voi, hươu” “hươu, voi” lại hẹp từ “động- - NghÜa hÑp h¬n tõ thó, chim, c¸ lµ tõ ? Em có nhận xét gì ý nghĩa vật” - Nghĩa từ có thể hẹp voi, tu hó, c¸ r« từ? - Các em hãy quan sát hình sau để thấy rõ rộng nghĩa từ khác mối quan hệ đó! cá thú cá Voi hươ u Cá rô cá thu Lop8.net (6) Hoạt động thầy Sáo tu hú Hoạt động trò Nội dung ghi bảng chim ĐỘNGVẬT -Một từ ngữ -Từ “thú”có ý nghĩa bao hàm ý nghĩa từ “voi, hươu” nên nó có ý nghĩa rộng từ “voi, hươu”, ngược lại từ “thú” có ý nghĩa bao hàm phạm vi ý nghĩa từ “động vật” nên nó có ý nghĩa hẹp ý nghĩa từ “động vật”.Vậy nào là từ có nghĩa rộng, từ có nghĩa hẹp? - Chốt lại nội dung bài học coi là có nghĩa rộng phạm vi nghĩa từ ngữ đó bao hàm phạm vi nghĩa số từ ngữ khác Từ ngữ nghĩa hẹp: Một từ ngữ coi là có nghĩa hẹp phạm vi nghĩa từ đó bao hàm phạm vi nghĩa từ ngữ khác Ghi nhớ: (SGK) II Luyện tập: BT1: BT2: Tìm từ ngữ có nghĩa rộng: a: chất đốt b nghệ thuật c món ăn d nhìn e đánh BT3: Tìm từ ngữ có nghĩa bao hàm: a xe cộ: xe đạp, xe gắn máy, xe tải b kim loại: nhôm, sắt, chì, bạc Lop8.net (7) c hoa quả: nhãn, bơ, hồng, sấu d họ hàng: cô, dì, cậu mợ, chú e mang: xách, khiêng, gánh, cõng BT4: Loại bỏ các từ không thuộc phạm vi nghĩa: a thuốc lào b thủ quỹ c bút điện d hoa tai IV Củng cố: 4’ GV nêu câu hỏi từ ngữ nghĩa rộng và hẹp để củng cố bài học V Dặn dò: 1’ - Học bài - Làm bài tập số - SGK, trang 11 - Chuẩn bị bài: “Tính thống chủ đề văn bản” VI RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: Tiết : TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN I/ Mục tiêu cần đạt: Về kiến thức: - Thấy đc tính thống chủ đề vb và xđ đc chủ đề vb cụ thể - Biết viết vb bảo đảm tính thống chủ đề - Chủ đề vb - Trình bày vb thống chủ đề - Giao tiếp: Phản hồi, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ ý tưởng cá nhân chủ đề và tính thống chủ đề văn - Suy nghĩ sáng tạo: nêu vđ, phân tích đối chiếu vb để xác định chủ đề và tính thống chủ đề 2.Về kỹ năng: -Đọc- hiểu và có khả bao quát toàn vb - Phân tích tính thống chủ đề văn 3.Về thái độ: HS có ý thức đúng tạo lập văn có tính thống chủ đề II/ Chuẩn bị: Giáo viên: giáo án, SGK, SGV, STK Học sinh: SGK, học bài, làm bài tập III/ Các bước lên lớp: Ổn định lớp: (1’) Lop8.net (8) Kiểm tra bài cũ: (3’) Kiểm tra bài soạn học sinh Bài mới: Giới thiệu bài(1’): Khi trình bày nội dung văn bản, muốn tránh việc trình bày lạc đề, không phục vụ tốt cho mục đích bài văn, ta cần biết chủ đề văn và tính thống nó Hoạt động thầy Hướng dẫn tìm hiểu khái niệm chủ đề văn ? Qua văn “Tôi học”, tác giả nhớ lại kỉ niệm sâu sắc nào thời thơ ấu mình? ? Sự hồi tưởng gợi ấn tượng gì lòng tác giả? Hoạt động trò I.Chủ đề văn bản: Nội dung ghi bảng I.Chủ đề văn bản: - Kỉ niệm buổi tựu trường đầu tiên với Chủ đề là đối tượng và tâm trạng hồi hợp, bỡ ngỡ vấn đề chính mà văn - Tác giả thấy lòng rộn rã, bâng khuâng biểu đạt sống lại ngày tuổi thơ sáng ? Văn có đề cập đến vấn đề nào - Văn xoay quanh việc kể lại kỉ khác không? niệm ngày đầu tiên học với nhiều tâm trạng khác ? Đối tượng chính đề cập - Tâm trạng nhân vật tôi văn là gì? ?Văn tập trung đề cập đến đối - Ghi nhớ ý 1, sgk/12 tượng và các vấn đề liên quan đến tâm trạng tác giả ngày tựu trường đầu tiên Đó chính là chủ đề văn Vậy chủ đề văn là gì? Hướng dẫn tìm hiểu tính thống II.Tính thống chủ đề văn II.Tính thống về chủ đề văn bản: chủ đề văn bản: - Văn có tính thống ? Căn vào đâu em biết văn Tôi - Những kỉ niệm tác giả buồi đầu tiên chủ đề học” nói lên kỉ niệm tác đến trường ? thể biểu đạt chủ đề đã xác giả buồi đầu tiên đến trường ? (Chú - Nhan đề : Tôi học ý nhan đề, các từ ngữ, các câu - Các câu nhắc đến kỉ niệm buổi tựu định, không xa rời hay văn viết kỉ niệm lần đầu trường đầu tiên đời lạc sang chủ đề khác - Văn Tôi học tập trung tô đậm '”Cảm tiên đên trường.) giác sáng'' nảy nở lòng'' nhân vật ''tôi'' buổi đến trường đầu tiên đời nhiều chi tiết nghệ thuật khác + Hôm tôi học + Hằng năm vào cuối thu lòng tôi lại nao nức niệm mơn man buổi ? Hãy tìm các từ ngữ chứng tỏ tậm tựu trường + Tôi quên nào đươc cảm trạng đó in sâu lòng nhân vật Lop8.net (9) ''tôi'' suốt đời giác sáng âý + Hai trên tay tôi đã bắt đầu thấy nặng + Tôi bặm tay ghì thật chặt xệch và chênh đầu chúi xuống đất… -> Trªn ®­êng ®i häc : C¶m nhËn vÒ ®­êng + Thay đổi hành vi: Thả diều-> học, cố ? Tìm các từ ngữ, các chi tiết nêu bật lµm nh­ mét häc trß thùc sù cảm giỏc lạ xen lẫn bỡ ngỡ -> Trên sân trường: Cảm nhận ngôi nhõn vật ''tụi'' cựng mẹ đến ttrường + C¶m gi¸c bì ngì, lóng tóng xÕp hµng trường, cùng các bạn vào lớp vµo líp -> Trong líp häc: C¶m thÊy xa mÑ, nhí nhµ cảm nhận cảm giác sáng nảy nở lòng nhân vật ''tôi'' buổi tựu trường đâu tiên ?Từ việc phân tích trên, hãy cho biết nào là tính thống chủ đề văn Tính thống này thể phương diện nào ? -Gọi HS đọc yêu cầu B/tập 1,2,3 -GV chia lớp nhóm, chia nhiệm - Văn phải thống chủ đề + văn có đối tưọng xác định, có tính mạch lạc + nhan đề + quan hệ các phần văn + các câu, các từ ngữ tập trung biểu chủ đề - HS đọc III Luyện tập: - HS chia nhóm, nhận nhiệm vụ, thảo luận vụ: Bt1: nhóm câu a nhóm nhóm câu b, c Bt2: nhóm Bt3: nhóm -Gv hướng dẫn HS làm bài tập l trên kết hoạt động nhóm - Cử đại diện trình bày kết - HS khác nhóm nhận xét bài làm bạn III Luyện tập: Bài tập 1: Văn “Rừng cọ quê tôi” Lop8.net (10) a Thứ tự trình bày: - Miêu tả dáng cọ, gắn bọ rừng cọ với nhau, gắn bó cọ với tuổi thơ tác giả, công dụng cọ, tình cảm người sông Thao với rừng cọ.- Trình tự trên khó thay đổi vì các phần xếp hợp lý, thể ý rành mạch liên tục b Chủ đề văn bản: Vẻ đẹp và ý nghĩa rừng cọ quê tôi c Các từ ngữ lập lại nhiều lần: rừng cọ, lá cọ, dáng cọ, gắn bó cọ nhân vật tôi, công dụng cọ Bài tập 2: Bỏ ý b & d vì xa chủ đề, làm cho văn không đảm bảo tính thống Bài tập 3: Bỏ ý c & g vì lạc đề - Có nhiều ý hợp với chủ đề cách diễn đạt chưa tốt nên thiếu tập trung vào chủ đề (b), (e) Sau đây là phương án có thể chấp nhận : a) Cứ mùa thu về, lần thấy các em nhỏ núp nón mẹ lần đầu tiên đến trường, lòng lại náo nức, rộn rã, xốn xang b) Cảm thấy đường thường ''đi lại lần'' tự nhiên thấy lạ, nhiều cảnh vật thay đổi c) Muốn cố gắng tự mang sách học trò thực d) Cảm thấy ngôi trường vốn qua lại nhiều lần có nhiều biến đổi e) Cảm thấy gần gũi, thân thương lớp học, với người bạn IV Củng cố: 3’ H: Khi nào văn có tính thống chủ đề? V Dặn dò: 1’ - Học bài - Hoàn thiện các bài tập - Xem trước văn bản: “Trong lòng mẹ” V RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: Tiết 5,6: Văn : TRONG LÒNG MẸ (Trích “Những ngày thơ ấu”) - Nguyên Hồng I/ Mục tiêu cần đạt: - Có đc kiến thức sơ giản thể văn hồi kí - Thấy đc đặc điểm thể văn hồi kí qua ngòi bút Nguyên Hồng: thấm đượm chất trữ tình, lời văn chân thành, dạt dào cảm xúc Lop8.net (11) 1.Về kiến thức: - Khái niệm thể loại hồi kí - Cốt tr, nhân vật, kiện đoạn trích Trong lòng mẹ - Ngôn ngữ truyện thể niềm khát khao tình cảm ruột thịt cháy bỏng nhân vật - Ý nghĩa giáo dục: thành kiến cổ hủ, nhỏ nhen, độc ác không thể làm khô héo tình cảm ruột thịt, sâu nặng, thiêng liêng 2.Về kỹ năng: - Bước đầu đọc- hiểu vb hồi kí - Vận dụng kiến thức kết hợp các phương thức biểu đạt vb ts để phân tích tác phẩm truyện - Suy nghĩ sáng tạo: phân tích, bình luận cảm xúc bé Hồng tình yêu thương mãnh liệt mẹ - Giao tiếp: trao đổi, trình bày suy nghĩ / ý tưởng cảm nhận thân giá trị nội dung nghệ thuật vb - Xác định giá trị thân: trân trọng tình cảm gia đình, tình mẩu tử, bieeys cảm thông với nỗi bất hạnh ng khác Về thái độ: HS bồi dưỡng tình cảm yêu mến, trân trọng tình mẫu tử thiêng liêng II/ Chuẩn bị: Giáo viên: giáo án, SGK, SGV, STK, tập truyện “Những ngày thơ ấu” Học sinh: SGK, STK, học bài, soạn bài III/ Các bước lên lớp: Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra bài cũ: (05’) H: Văn “ Tôi học” đã tái dòng cảm xúc nhân vật “tôi” ngày đầu tiên học nào? Bài mới: Giới thiệu bài(1’): (Dựa trên tình cảm Hồng mẹ để dẫn vào bài) Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng Tiết - Cho HS xem chân dung nhà I/-Tìm hiểu chung: I/ Tìm hiểu chung: văn Nguyên Hồng và giới thiệu 1- Tác giả: 1- Tác giả: qua nhà văn - Kiểm tra các việc nắm các chú Nguyên Hồng (1918-1982), quê Nam Định , sống xóm lao động nghèo thích : sách giáo khoa - Nguyên Hồng coi là nhà văn - Hãy nêu thông tin người lao động cùng khổ Nguyên Hồng, phong 2- Tác phẩm: 2- Tác phẩm: cách văn chương ông và các “Trong lòng mẹ” trích tập “Những tác phẩm chính ngày thơ ấu” (1938) Tác phẩm gồm chương, "Trong lòng mẹ" là chương Lop8.net (12) - Em hiểu gì thể văn hồi ký? - Hãy nêu bố cục đoạn trích? 3- Hồi ký: Hồi kí là thể kí, đó người viết kể lại chuyện, điều chính mình đã trải qua, đã chứng kiến 4- Bố cục đoạn trích: 4- Bố cục đoạn trích: - Bố cục đoạn trích : chia làm hai phần - Phần từ đầu đến “và mày còn phải có họ, có hàng, người ta hỏi đến chứ?” : Cuộc đối thoại người cô cay độc và chú bé Hồng ; ý nghĩ, cảm xúc chú người mẹ bất hạnh - Phần (đoạn còn lại) : Cuộc gặp lại bất ngờ với mẹ và cảm giác vui sướng cực điểm chú bé Hồng II Đọc – hiểu văn - Cảnh ngộ bé Hồng có gì 1- Hoàn cảnh bé Hồng: đặc biệt? - Mồ côi cha - Mẹ nghèo túng phải bỉ để tha hương cầu thực - Hai anh em Hồng phải sống nhờ nhà người cô ruột Chúng không thương yêu lại còn bị hắt hủi, xúc phạm ? Vì mẹ bé Hồng phải thang - Do các hủ tục xh k chấp nhận ng p/n có hương cầu thực? chưa đoạn tang chồng 1- Hoàn cảnh bé Hồng: -> Cha chết, mẹ tha phương cÇu thùc, Hång ë víi c« ruét 1.Nhân vật người cô 1.Nhân vật người cô ? Nhân vật người cô thể - Cử chỉ: + Cười hỏi hiÖn qua nh÷ng chi tiÕt nµo? + Cười kịch + M¾t long lanh + Nh×n ch»m chÆp + Vç vai -> Cay độc giọng nói ?Những cử đó bà cô thể -> Thể cay độc giọng nói và trên và trên nét mặt bà cô hiÖn ®iÒu g× ? nÐt mÆt cña bµ c« ?Sau c©u tr¶ lêi cña ch¸u m×nh - Giäng vÉn ngät : bµ c« l¹i hái g× ? + Sao kh«ng vµo? Mî mµy ph¸t tµi l¾m, cã nh­ dạo trước đâu + Mµy d¹i qu¸ .th¨m em bÐ chø - KÓ vÒ t×nh c¶nh tóng quÉn , gÇy guéc, r¸ch rưới, mẹ bé Hồng ?Hai tiÕng em bÐ ®­îc ng©n dµi, - Hai tiÕng em bÐ ®­îc ng©n dµi, biÓu hiÖn sù biểu dụng ý gỡ bà cụ? săm soi, độc địa,của bà cô ?Qua lời nói, cử chỉ, hành động ta thÊy bµ c« cña bÐ Hång lµ người nào? Lop8.net -> Đó săm soi, độc địa, hµnh h¹, nhôc m¹, xo¸y vµo nỗi đau đứa trẻ -> Gi¶ dèi, l¹nh lïng, th©m hiểm, độc ác người cô với rắp tâm bẩn (13) ? Vc xây dựng hình ảnh nv bà cô -§ã lµ h×nh ¶nh mang ý nghÜa tè c¸o h¹ng người sống tàn nhẫn, khô héo tình máu mủ có ý nghĩa nào? ruét rµ x· héi thùc d©n nöa phong kiÕn lóc bÊy giê GV củng cố chốt lại nội dung tiết và dặn HS chuẩn bị tiết Tiết ?Khi người cô gọi đến bên cười hái : “Hång muèn vµo Thanh Ho¸ ch¬i víi mÑ mµy kh«ng ? bé Hồng đã trả lời người cô - Cháu không muốn vào thÕ nµo ? ?BÐ Hång cã muèn ®i th¨m mÑ - Có kh«ng ? ? Tại bé Hồng lại trả lời -> Nhận tâm địa người cô không thực vËy ? lßng muốn gieo vào đầu H ý nghĩ cay độc để nó ruồng nó 2.Nh©n vËt bÐ Hång a.T©m tr¹ng cña bÐ Hång - Ch¸u kh«ng muèn vµo -Bé Hồng đã nhận tâm địa độc ác người cô ?Tìm từ ngữ nói lên tâm -Rớt nước mắt trạng bé Hồng nghe người cô -Lòng thắt lại nãi vÒ mÑ ? -KhoÐ m¾t cay cay -Nước mắt dòng dòng -Cười dài tiếng khóc -Cổ họng đã nghẹn ứ khóc không tiếng -Nh÷ng cæ tôc cho kú n¸t vôn míi th«i - Thể kìm nén nỗi đau xót, tức tưởi ?Chi tiết Cười dài tiếng dâng lên lòng bé Hồng khãc thÓ hiÖn ®iÒu g×? >ThÓ hiÖn t©m tr¹ng ®au - HS thảo luận lớp và nêu ý kiến đớn, uất ức đến cùng ? Qua đó ta thấy tâm trạng bé Hồng.Qua đó thể bÐ Hång nh­ thÕ nµo? Nh÷ng biÓu t×nh c¶m cña bÐ Hång víi đó cho ta biết điều gì tình mÑ tha thiÕt, m·nh liÖt c¶m cña bÐ Hång víi mÑ ? - Gọi HS đọc đoạn : Nhưng đến ngµy sa m¹c ? + CH: Khi tho¸ng thÊy mét người trên xe giống mẹ Hồng đã lµm g× ? ?Khi gọi Mợ ơi! Mợ ơi! Mợ ơi! Bé Hồng có biết là mẹ mình không? Có nghĩ đến khả bị lầm không? Điều đó cho ta biết gì tình cảm bé Hồng? b.Khi gÆp mÑ vµ lßng mÑ * Khi gÆp mÑ: - Ch¹y, bèi rèi, véi v·, lËp cËp - TiÕng gäi mî ¬i ! mî ¬i !mî ¬i ! - Bé Hồng không biết là mẹ mình vì thoáng thấy bóng người giốn mẹ Bé không kịp nghĩ đến khả bị lầm Sự tức thì đuổi theo và gọi bối rối cho thấy bé Hồng khát khao gặp mẹ Sự phản ứng tự nhiên bật sau quá trình dồn nén tình cảm mà lý trí không kịp phân tích, kiểm soát Lop8.net (14) ?Nếu người ngồi trên xe không phải là mẹ bé Hồng thì điều gì xảy ra? ?Phân tích cái hay cỉa hình ảnh so sánh người mẹ với hình ảnh dòng nước ? Những chi tiét đó thể tâm tr¹ng bÐ Hång nh­ thÕ nµo? ?Khi võa ngåi lªn xe cïng mÑ chú bé đã oà lên khóc nøc në thÓ hiÖn t©m tr¹ng g× cña bÐ Hång? ?Khi ë lßng mÑ t©m tr¹ng vµ c¶m xóc cña bÐ Hång nh­ thÕ nµo ? => Cuống quýt, mừng tủi, xót xa, đau đớn, hi väng,… - Nếu không phải là mẹ thì là trò cười cho lũ bạn Hơn làm cho bé Hồng thẹn và tủi cực khác gì cái ảo ảnh dòng nước suốt chảy bóng râm người hành ngả gục sa mạc - So sánh này hay nói chất khát khao tình mẹ bé Hồng người hành sa mạc khát khao gặp nước và bóng râm -Tâm trạng dỗi hờn mà hạnh phúc, tức tưởi mµ m·n nguyÖn -> Cảm giác sung sướng đứa lßng mÑ ®­îc diÔn t¶ b»ng c¶m høng cùng rung động vô cùng tinh tế , nó tạo mét kh«ng gian cña ¸nh s¸ng, mµu s¾c, cña hương thơm vừa lạ lùng vừa gần gũi, Nó là h×nh ¶nh vÒ mét thÕ giíi ®ang bõng në, håi sinh - Biểu nào đã thể sâu - Biểu rõ sâu sắc tình mẫu tử sắc rình mẫu tử? thể tiếng gọi (mợ ơi!), hành động (thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, ríu chân lại, đầu ngã vào cánh tay mẹ), cảm xúc (cảm giác ấm áp thấy êm dịu vô cùng) ?Qua đó em thấy mẹ tình Tấm lòng khát khao, mong ước gặp c¶m cña bÐ Hång nh­ thÕ nµo ? mÑ - Niềm sung sướng, hạnh phúc đỉnh đứa xa mẹ, thoả nguyện ?Nªu nội dung nghÖ thuËt cña -> Miªu t¶, so s¸nh, kÓ truyÖn ? ->Cuèng quýt, mõng tñi, xót xa, đau đớn, hi vọng, thể hiÖn sù kh¸t khao t×nh mÑ đứa trẻ mồ côi * Trong lßng mÑ - Đùi áp đùi mẹ tôi, đầu ngả vµo c¸nh tay, ¸p mÆt vµo bÇu s÷a nãng -> C¶m gi¸c Êm ¸p, m¬n man TÊm lßng kh¸t khao, mong ­íc ®­îc gÆp mÑ - Niềm sung sướng, hạnh phúc đỉnh đứa xa mÑ *Ghi nhớ SGK III.LuyÖn tËp Em h·y t×m nh÷ng nÐt chung nhÊt hai v¨n b¶n T«i ®i häc vµ Trong lßng mÑ? -> Nhân vật- người kể chuyện để ngôi thứ nhất: xưng tôi -> Tình chuyện phù hợp, đặc sắc, điển hình, có điều kiện bộc lộ tâm trạng cảm xúc -> KÕt hîp khÐo lÐo, nhuÇn nhuyÔn gi÷a kÓ, t¶, vµ thÓ hiÖn c¶m xóc -> Nh÷ng so s¸nh míi mÎ, hay, hÊp dÉn 4.Cñng cè: (3’) -? Em hiÓu thÕ nµo lµ håi kÝ? -> Hồi kí là thể kí, đó người viết kể lại chuyện, điều chính mình đã trải qua, đã chøng kiÕn ?Các đặc điểm chu yếu nhân vật bà cô và Bé Hồng?Tại Mẹ Hồng tha hương cầu thực?Hồng có nhận các hủ tục k? 5.Hướng dẫn nhà.(1’) - T×m nh÷ng nÐt riªng hai v¨n b¶n T«i ®i häc vµ Trong lßng mÑ? - Soạn bài trường từ vựng Lop8.net (15) Tiết Trường từ vựng I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu đc nào là trường từ vựng và xác lập đc số trường từ vụng gần gũi - Biết cách sử dụng các từ cùng trường từ vựng để nâng cao hiệu diễn đạt 1.Kiến thức Khái niệm trường từ vựng Kĩ - Tập hợp các từ có chung nét nghĩa vào cùng trường từ vựng - Vận dụng kiến thức trường từ vựng để đọc hiểu và tạo lập vb - Ra định: nhận và biết sử dụng từ đúng nghĩa/ trường nghĩa theo mục đích giao tiếp cụ thể - Tìm các trường từ vựng có liên quan đến môi trường Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng I.Thế nào là trường từ ? Các từ in đậm đoạn trích có - Các từ in đậm dùng để người nét vựng? nÐt chung nµo vÒ nghÜa? chung vÒ nghÜa cña nhãm tõ trªn lµ: ChØ 1.VÝ dô phận thể người ? Vậy em hiểu trường từ vựng là gì ? ? E hãy tìm các trường từ vựng có liên - Thời tiết,địa hình,sinh vật… -Trường từ vựng là tập hợp quan đến môi trường? tất từ có nét chung nghĩa Lưu ý HS số điều theo gợi ý II.Những điều cần lưu ý: SGV / 20-21 1- Một trường từ vựng có thể bao gồm 1- Một trường từ vựng có thể bao gồm nhiều trường -Tìm các từ thuộc các từ các nhiều trường từ vựng nhỏ trường: từ vựng nhỏ - Các từ các trường: - Bộ phận mắt - Bộ phận mắt : lòng đen, lòng trắng, ngươi, lông mày, lông mi, - Đặc điểm mắt : - Đặc điểm mắt : đờ đẫn, sắc, lờ đờ tinh anh, toét, mù, lòa, - Cảm giác mắt : - Cảm giác mắt : chói, quáng, hoa cộm, - Bệnh mắt : - Bệnh mắt : quáng gà, thong manh, - Hoạt động mắt : cận thị ,viễn thị - Hoạt động mắt : nhìn trông, thâý, liếc , nhòm ? Các trường trên cùng biểu thị - Các trường trên lại thuộc trường “mắt” chung đối tượng nào? Vậy chúng thuộc trường nghĩa nào? 2- Một trường từ vựng có thể bao gồm 2- Một trường từ vựng có từ khác biệt từ loại thể bao gồm từ khác biệt từ loại - Từ loại : -Em có nhận xét gì các từ loại - các danh từ như: ngươi, lông mày, thuộc trường “Mắt”? Những từ nào - các động từ như: nhìn trông, v.v , Lop8.net (16) thuộc danh từ, tính từ, động từ? - các tính từ như: lờ đờ ,''toét, v.v 3- Do tượng nhiều nghĩa, từ có thể thuộc nhiều trường từ vựng khác - Cho từ “ngọt” đứng các - Ngọt, cay , đắng, chát, thơm (trường nhóm khác mùi vị) - Ngọt, the thé, êm dịu, chối tai (trường âm thanh) - (rét) ngọt, ẩm, giá (trường thời tiết) 3- Do tượng nhiều nghĩa, từ có thể thuộc nhiều trường từ vựng khác 4- Trong văn thơ sống ngày, người ta thường dùng cách chuyển trường từ vựng để tăng thêm tính nghệ thuật ngôn từ (phép ? Cho HS đọc đoạn văn và cho biết nhân hóa, ẩn dụ, so sánh, v.v ) các từ mừng, cậu, cậu Vàng thuộc - Người trường từ vựng nào? - Thú vật, chó thuộc trường từ vựng Được tác giả dùng trường từ thú vật - Nhân hóa vựng nào? Nhằm mục đích gì? - Vo viên bỏ lọ - trường vật; bò - Tìm hiểu chuyển đổi trường từ lổm ngổm - trường sinh vật) vựng đoạn thơ sau và rõ tác dụng chuyển đổi : Gái chính chuyên lấy chín chồng Vo viên bỏ lọ gánh gồng chơi Ai ngờ quang đứt lọ rơi Bò lổm ngổm chín nơi chín chồng -Hãy nhận xét tượng chuyển đổi trường từ vựng đoạn văn - Mừng, cậu thuộc trường từ vựng sau: “người” , chuyển sang trường từ vựng “Con chó tưởng chủ mắng, vẫy đuôi “thú vật” nhằm mục đích nhân hóa mừng, để lấy lại lòng chủ Lão Hạc nạt to: - Mừng à ? vẫy đuôi à ? Vẫy đuôi thì giết ! Cho cậu chết ! Thâý lão Hạc sừng sộ quá, chó vừa vẫy đuôi, vừa chực lảng: Nhưng lão vội nắm lấy nó ôm đầu nó , đập nhè nhẹ vào lưng nó và dấu dí: - A không !à không ! Không giết cậu Vàng đâu ! Cậu Vàng 4- Trong văn thơ sống ngày, người ta thường dùng cách chuyển trường từ vựng để tăng thêm tính nghệ thuật ngôn từ (phép nhân hóa, ẩn dụ, so sánh, v.v ) Lop8.net (17) ông ngoan ! Ông không cho giết Ông để cậu Vàng ông nuôi.” @ Rút nhận xét gì? @ Cho HS tổng kết, tóm tắt lại bốn điều cần lưu ý ?Tìm các từ thuộc trường từ vựng người ruột thịt văn Trong lßng mÑ.? * Hoạt động nhóm: - GV giao nhiệm vụ: Hãy đặt tên trường từ vựng cho dãy từ có bµi tËp 2? - C¸c nhãm tËp trung gi¶i quyÕt vÊn đề - §¹i diÖn nhãm tr¶ lêi - HS nhËn xÐt -> GV nhËn xÐt II LuyÖn tËp 1.BµitËp1 -ThÇy, mÑ, c«, cËu, mî, anh, em… 2.Bµi tËp a.Dụng cụ đánh bắt thủy sản b.Dụng cụ để đựng c.Hoạt động chân đến đối tượng d.tr¹ng th¸i t©m lý e.TÝnh c¸ch d.Dụng cụ để viết Bài tập Các từ in đậm thuộc trường từ vựng ''thái độ'' + CH: XÕp c¸c tõ cã bµi tËp vào đúng trường từ vựng? 3.Bµi tËp - Khøu gi¸c: Mòi, miÖng, th¬m, ®iÕc, - Cho HS đọc bài tập-xđ yc bt-cho hs thÝnh làm bài-cho hs nhận xét- gv chốt lại - ThÝnh gi¸c: Tai, nghe, ®iÕc, râ, thÝnh Bài tập Lưới, lạnh và công là từ nhiều nghĩa, vào các nghĩa từ để xác định từ có thể thuộc trường từ vựng nào Lưới - trường bẫy rập: lưới, chài, câu, -trường hình ảnh trang trí Lạnh:-trường nhiệt độ : lạnh nóng -trường màu sắc: màu lạnh màu nóng - trường thái độ cư xử : vồn vã, lạnh lùng Tấn công : trường chiến tranh -trường bóng đá: Bài tập Tác giả đã chuyển từ in đậm từ trường ''quân sự'' sang trường ''nông nghiệp'' Lop8.net (18) Tiết BỐ CỤC CỦA VĂN BẢN I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm đc yc vb bố cục - Biết cách xd bố cục vb mạch lạc, phù hợp với đối tượng p/ánh, ý đồ giao tiếp ng viết và nhận thức ng đọc 1.Kiến thức - Bố cục vb, t/dụng vc xd bố cục Kĩ - Sắp xếp các đ/văn bài theo bố cục định - Vận dụng kiến thức bố cục vc đọc – hiểu vb - Ra định: lựa chọn cách bố cục vb phù hợp với mục đích giao tiếp - Giao tiếp: phản hồi, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ / ý tưởng bố cục văn và chức Nhiệm vụ cách xếp phần bố cục II.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: -Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập, thiết kế bài giảng -Bảng phụ, các ví dụ 2.Học sinh: -Đọc sách, tìm hiểu bài -Xem lại nội dung các bài văn chương trình lớp III.CÁC BƯỚC LÊN LỚP: A.Ổn định lớp: B.Kiểm tra bài cũ: Hãy cho biết chủ đề văn “Trong lòng mẹ “ là gì ? Thế nào là chủ đề văn ? Tính thống chủ đề văn biểu nào văn ? (đối tượng, tính mạch lạc ,nhan đề, mối qua hệ các phần, từ ngữ, câu ) C.Bài mới: Hoạt động thầy Cho HS đọc vb và TLCH SGK ?VB trên có thể chia thành phần? rõ ranh giới các phần? ? Cho biết nhiệm vụ tùng phần vb? Hoạt động trò HS đọc câu hỏi và trả lời -BC:3 phần: P1: “Ông CVA…không màng danh lợi” P2: “ Học trò theo ông…cho vào thăm” P3:còn lại -P1:GT ông CVA -P2: công lao, uy tín và tính cách ông CVA -P3: T/c ng đv ông CVA Lop8.net Nội dung ghi bảng I.Bố cục văn VB: Người thầy đạo cao đức trọng 1.Bố cục:3 phần:mở bài, thân bài, kết bài 2.Nhiệm vụ phần -MB: nv nêu chủ đề vb - TB:1 số đoạn trình bày các khía cạnh cđ (19) ?Phân tích MQH các phần vb? -Cho HS đọc mục II SGK và TLCH: ?Phần TB vb “Tôi học” đc xếp trên sở nào? ?Phân tích diễn biến tlí H vb “Trong lòng mẹ” Nguyên Hồng? ? Hãy nêu trình tự miêu tả:người, vật, vật, pcảnh? ?Chỉ ý kiến đánh giá CVA? ?Từ các nội dung đã tìm hiểu trên,hãy cho biết trình tự xếp ndung phần TB vb? GV cho HS đọc Ghi nhớ SGK Cho HS đọc bài tập và xác định yc bài tập -KB:tổng kết chủ đề vb - Luôn gắn bó chặt chẽ với nhau, 3.Mối qh các phần phần trước là tiền đề cho phần sau, p vb: Luôn gắn bó chặt chẽ với sau là tiếp nối p trước nhau… II/Cách bố trí, sxếp nd phần TB vb - Hồi tưởng, đồng 1.Cách sáp xếp + Hồi tưởng k/n trc a Hồi tưởng, đồng học + Đồng (qkhứ Htại xen vào nhau) nhũng cxúc trc- đến trg, bước vào lớp b.Liên tưởng - Liên tưởng: so sánh đôi chiếu nhũng suy nghĩ và c xúc hồi ức và 2.Diễn biến tâm lí - TC và thái độ: a TC và thái độ + TC: thương mẹ sâu sắc + Thái dộ: Căm ghét kẻ nói xấu mẹ b Niềm vui hồn nhiên đc - Niềm vui hồn nhiên đc trong lòng mẹ lòng mẹ 3.Trình tự miêu tả - Tả ng, vật, vật a Tả ng, vật, vật + Theo k/gian xa- gần, ngc lại + thời gian: h/tại-q/khứ, đ/hiện + Từ ng/hình đến q/hệ,c/xúc ngc lại b Tả p/cảnh - Tả p/cảnh: + Theo k/gian rông-hẹp, gần-xa, cao- thấp + Ngoại cảnh đén c/xúc ngc Ý kiến đánh giá thầy lại CVA - CVA là ng tài cao/ 5.Kết luận - CVA là ng đức trọng đc học trò - Bố cục phần, phần TB đc kính trọng xếp mạch lạc theo kiểu bài và ý đồ ng viết * Ghi nhớ SGK III.Luyện tập HS đọc Ghi nhớ SGK - Hs làm bt theo yc III.Luyện tập Phân tích các trình bày ý trinbg đoạn trích a Theo không gian - Giới thiệu đàn chim từ xa đến gần - Miêu tả đàn chim qs mắt thấy tai nghe Xen với MT là c/xúc và t/tượng ss - Ấn tượng đàn chim từ gần đến xa Lop8.net (20) b - Không gian hẹp: MT trực tiếp Ba Vì - Theo k/gian rộng: MT Ba Vì mqh hài hòa với các ự vật x/quanh nó c Bàn vê mqh sưh thật l/sử và các tr thuyết (cách lí giải mang đậm màu sắc huyền thoại dân gian đoạn kết bi tráng số nhân vật a hùng d/tộc đc n/dân ta tôn trọng, ngưỡng mộ.) - Luận chứng lời bàn trên - Phát biểu lời bàn và luận chứng Nêu ý - Những ý nghĩ, c/xúc chú bé trả lòi ng cô - Cảm giác sung sướng cực điểm bé Hồng đc lòng mẹ Các ý đc xếp theo trình tự thời gian đúng với diễm biến tâm trạng nhân vật Giải thích lên trc, phần CM xuống sau C Củng cố HS nhắc lại bố cục vb, các yc bố cục có ý thức vận dụng viết văn D.Dặn dò - Nắm vững nhiệm vụ phần bố cục, cách trình bày nội dung phần thân bài - Làm các bài tập còn lại và bài tập Sách bài tập - Soạn bài Tức nước vỡ bờ Tuần Tiết BÀI TỨC NƯỚC VỠ BỜ (Trích:Tắt đèn - Ngô Tất Tố) Ngày soạn: I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Biết đọc- hiểu đ/trích t/phẩm tr đại - Thấy đc bút pháp thực n/thuật viết tr NTT - Hieeir đc cảnh ngộ cực ng nông dân xh tàn ác, bất nhân chế độ cũ; thấy đc sức p/kháng mãnh liệt tiềm tàng ng n/dân hiền lành và quy luật sống:có áp -có đấu tranh 1.Kiến thức - Cốt tr, nhân vật, kiện đoạn trích - Giá trị h/thực và nhân đạo qua đoạn trích - Thành công nhà văn vc tạo tình tr, MT kc và xd nhân vật Kĩ - Tóm tắt vb tr - Vận dụng kiến thức kết hợp các phương thức biểu đạt vb tự để phân tích t/phẩm t/sự viết theo khuynh hướng thực - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, trao đổi số phận ng nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng - Suy nghĩ sáng tạo: phân tích bình luận diễn biến tâm trạng các nhân vật vb - Nhận thức: xác định lối sống có nhân cách, tôn trọng ng thân tôn trọng thân C.CÁC BƯỚC LÊN LỚP: I Ổn định lớp: II.Kiểm tra bài cũ: Chương “ Trong lòng mẹ “ kể lại nội dung gì ? Theo em cách kể chuyện đoạn văn có gì đặc sắc Lop8.net (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 21:28

w