1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

THUYẾT MINH RÀ SOÁT, CHUYỂN ĐỔI NHÓM CÁC TIÊU CHUẨN NGÀNH PHAO VÔ TUYẾN CHỈ VỊ TRÍ KHẨN CẤP HÀNG HẢI (EPIRB) SANG QUI CHUẨN KỸ THUẬT

21 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 887 KB

Nội dung

BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG VIỆN KHOA HỌC KỸ THUẬT BƯU ĐIỆN THUYẾT MINH RÀ SỐT, CHUYỂN ĐỔI NHĨM CÁC TIÊU CHUẨN NGÀNH PHAO VƠ TUYẾN CHỈ VỊ TRÍ KHẨN CẤP HÀNG HẢI (EPIRB) SANG QUI CHUẨN KỸ THUẬT Mã số: 119- 07 - KHKT - TC Chủ trì đề tài : KS Thân Phụng Cường HÀ NỘI – 2007 MỤC LỤC Yêu cầu rà soát, chuyển đổi nhóm tiêu chuẩn phao vơ tuyến vị trí khẩn cấp hàng hải (EPIRB) sang quy chuẩn kỹ thuật tiêu chuẩn Việt Nam 2 Đặc điểm tình hình chuẩn hố sử dụng thiết bị 2.1 Đặc điểm tình hình chuẩn hố thiết bị ngồi nước 2.2 Tình hình khai thác sử dụng thiết bị Lý do, mục đích rà sốt chuyển đổi tiêu chuẩn ngành sang tiêu chuẩn qui chuẩn kỹ thuật 10 3.1 Lý chuyển đổi 10 3.2 Lý rà sốt 12 3.3 Mục đích 13 Phương pháp, nội dung thực rà soát tiêu chuẩn hướng chuyển đổi 13 4.1 Phương pháp thực rà soát tiêu chuẩn 13 4.2 Nội dung thực rà soát tiêu chuẩn hướng chuyển dổi 13 4.2.1 Tài liệu dùng cho rà soát 13 4.2.2 Rà soát, chuyển đổi tiêu chuẩn ngành mã số TCN 68 – 198 :2001 13 4.2.3 Rà soát, chuyển đổi tiêu chuẩn ngành mã số TCN 68 – 199:2001 15 4.2.4 Rà soát, chuyển đổi tiêu chuẩn ngành mã số TCN 68 – 200:2001 17 Phụ lục I: DANH MỤC TRANG THIẾT BỊ TỐI THIỂU TÀU, THUYỀN HOẠT ĐỘNG TRÊN BIỂN 21 Yêu cầu rà sốt, chuyển đổi nhóm tiêu chuẩn phao vơ tuyến vị trí khẩn cấp hàng hải (EPIRB) sang quy chuẩn kỹ thuật tiêu chuẩn Việt Nam - Rà soát, chuyển đổi tiêu chuẩn ngành mã số TCN 68 – 198 :2001 “Phao vơ tuyến vị trí khẩn cấp hàng hải (EPIRB) hoạt động tần số 406,025 MHz” – Yêu cầu kỹ thuật, sang quy chuẩn kỹ thuật tiêu chuẩn Việt Nam Đặc điểm tình hình chuẩn hố sử dụng thiết bị Đặc điểm tình hình chuẩn hố thiết bị ngồi nước a) Trong nước:  Hiện chủng loại thiết bị phao vơ tuyến vị trí khẩn cấp (EPIRB) sử dụng phổ biến phương tiện tàu thuyền hoạt động vùng biển Việt Nam theo định số 137/2007/QĐ-TTg ngày 21 tháng năm 2007 Thủ tướng Chính phủ (xem phụ lục)  Chủng loại thiết bị phao vơ tuyến vị trí khẩn cấp (EPIRB) chủ tàu thường sử dụng hãng ICOM FURUNO sản xuất Nhật  Tổng cục Bưu điện ban hành ba tiêu chuẩn cho thiết bị thơng tin tìm kiếm cứu nạn thơng qua vệ tinh chiều từ trái đất tới vũ trụ “phao vơ tuyến vị trí khẩn cấp (EPIRB)” từ năm 2001: - Tiêu chuẩn ngành mã số TCN 68 – 198 :2001 - Tiêu chuẩn ngành mã số TCN 68 – 199:2001 - Tiêu chuẩn ngành mã số TCN 68 – 200:2001  Để đảm bảo thông tin liên lạc thông suốt, Việt Nam xây dựng mạng đài bờ thông tin duyên hải (TTDH) VISHIPEL quản lý khai thác bao gồm 29 Đài TTDH 01 Trung tâm xử lý thông tin Hàng Hải nằm trải dọc theo bờ biển Việt Nam từ Móng Cái đến Hà Tiên, sử dụng công nghệ đại lĩnh vực viễn thông hàng hải nay, với tầm phủ sóng rộng, bao phủ vùng biển nước quốc tế, cụ thể bao gồm: - 02 Đài TTDH loại I tại: Hải Phịng,TP.Hồ Chí Minh - 03 Đài TTDH loại II tại: Đà Nẵng, Vũng Tàu, Nha Trang - 08 Đài TTDH loại III : Móng Cái, Cửa Ơng, Hạ Long, Cửa Lị, Huế, Quy Nhơn, Cần Thơ, Kiên Giang - 16 Đài TTDH loại IV tại: Bạch Long Vĩ, Vũng Áng, Thanh Hoá, Cửa Việt, Dung Quất, Quảng Ngãi, Phú Yên, Cam Ranh, Phan Rang, PhanThiết, Bạc Liêu, Năm Căn, Côn Đảo, Thổ Chu, Phú Quốc, Hà Tiên - 01 Trung tâm xử lý thông tin Hàng hải Hà Nội Với chức mạng TTDH Việt Nam phục vụ cho mục đích cấp cứu, an tồn tìm kiếm cứu nạn hàng hải (Theo tiêu chuẩn Hệ thống Thơng tin Cấp cứu An tồn Hàng hải Toàn cầu GMDSS – Global Maritime Distress and Safety System), phục vụ thông tin liên lạc cho hoạt động hàng hải hoạt động khác biển (khai thác hải sản, nghiên cứu biển ), thông tin phục vụ khai thác, điều hành, kiểm soát quản lý phương tiện hoạt động biển, phối hợp với đơn vị chức khác thực công tác tìm kiếm cứu nạn hàng hải, hàng khơng biển góp phần việc cảnh báo giữ gìn an ninh quốc gia biển b) Ngoài nước: Các chủng loại thiết bị phao vơ tuyến vị trí khẩn cấp (EPIRB) sử dụng hiệu phương tiện vận tải biển nhiều nước Các tổ chức tiêu chuẩn viễn thơng có uy tín giới đưa nhiều khuyến nghị, tiêu chuẩn thiết bị phao vô tuyến vị trí khẩn cấp (EPIRB)  Tổ chức ITU: ITU đưa tiêu chuẩn xạ nói chung tiêu chuẩn liên quan đến viễn thông an toàn cứu nạn Các khuyến nghị bao gồm: - ITU-R SM 329-10 “unwanted emissions in the spurious domain” Khuyến nghị đưa mức phát xạ giả cho nhiều thiết bị dịch vụ - ITU-R SM 1541-1 “unwanted emissions in the out of band domain” Khuyến nghị đưa giới hạn xạ băng không mong muốn cho loại thiết bị dịch vụ khác - ITU-R SM 328-10 “spectra and bandwidth of emissions” Khuyến nghị đưa định nghĩa, phương pháp xác định độ rộng băng tần, phổ xạ - Emegency telecom-e part “some technical aspects of disaster communications” Tài liệu giới thiệu ứng dụng thiết bị inmarsat hệ thống thông tin an toàn cứu nạn hàng hải Nhận xét: Các khuyến nghị ITU đưa yêu cầu xạ nói chung cho thiết bị vơ tuyến mà không đưa tiêu chuẩn cho thiết bị EIPRB  Tổ chức IMO: - IMO Resolution A.810 “performance standards for float-free satellite emergency position indicating radio beacons (EPIRBs) operating on 406 MHz” - IMO Resolution A.662 “performance standards for float-free release and activation arrangements for emergency radio equiment” - IMO Resolution A.694 “general requirements for ship borne radio equiment forming part of the global meritime distress and safety system (GMDSS) and for electronic navigational aids ” - IMO Resolution A.805(19) on “Performance Standards for Float-free VHF Emergency Position-Indicating Radio Beacons” - IMO Resolution A.812(19) on “Performance Standards for Float-free Satellite Emergency Position-Indicating Radio Beacons (EPIRBs) Operating through the Geostationary INMARSAT Satellite System on 1.6 GHz” Nhận xét: tiêu chuẩn IMO chủ yếu đề cập đến yêu cầu liên quan đến hàng hải IMO không đưa tiêu chuẩn dành riêng cho EPIRB  Tổ chức IEC: - IEC 1097-2: “Global maritime distress and safety system (GMDSS)- part 2: COSPAS-SASAT EPIRB – satellite emergency posision indicating radio beacons operating on 406 MHz – operational and performance requirements, methods of testing and required test results, published by the international electrotechnical commission (IEC)” -IEC 60945: “Maritime navigational equipment – general requirements – methods of testing and required test results” -IEC 61097-5 “Global Maritime Distress and Safety System (GMDSS) - Part : Inmarsat-E - Emergency position indicating radio beacon (EPIRB) operating through the Inmarsat system - Operational and performance requirements, methods of testing and required test results”, published by the International Electrotechnical Commission (IEC); Nhận xét: Cung cấp đầy đủ yêu cầu phương pháp đo, đánh giá thiết bị EPIRB sử dụng tàu  Tổ chức ETSI: - ETSI EN 300 066 V 1.3.1 (01-2001): ElectroMagnetic Compatibility and Radio Spectrum Matters (ERM); Float-free maritime satellite Emergency Position Indicating Radio Beacons (EPIRBs) operating in the 406,0 MHz to 406,1 MHz frequency band;Technical characteristics and methods of measurement - ETSI EN 300 152 -1 V 1.2.2 (08-2000): Electromagnetic compatibility and Radio spectrum Matters (ERM); Maritime Emergency Position Indicating Radio Beacons (EPIRBs) intended for use on the frequency 121,5 MHz or the frequencies 121,5 MHz and 243 MHz ; Part 1: Technical characteristics and methods of measurement -ETSI EN 300 152 -2 V 1.1.1 (08-2000): Electromagnetic compatibility and Radio spectrum Matters (ERM); Maritime Emergency Position Indicating Radio Beacons (EPIRBs) intended for use on the frequency 121,5 MHz or the frequencies 121,5 MHz and 243 MHz ; Part 2: Harmonized EN under article 3.2 of the R&TTE Directive -ETSI EN 300 152 -3 V 1.1.1 (05-2001): Electromagnetic compatibility and Radio spectrum Matters (ERM); Maritime Emergency Position Indicating Radio Beacons (EPIRBs) intended for use on the frequency 121,5 MHz or the frequencies 121,5 MHz and 243 MHz ; Part 3: Harmonized EN covering essential requirements of article 3.3 (e) of the R&TTE Directive Nhận xét:  - Các tiêu chuẩn ETSI có tính hệ thống cao tài liệu cho nhiều TCN tiêu chuẩn thiết bị GMDSS - Các tiêu chuẩn ETSI tham chiếu đến tiêu chuẩn quốc tế ITU, IMO, IEC… nên có tính tương thích cao - Đưa yêu cầu thiết yếu phương pháp đo cụ thể cho thiết bị EPIRB Tiêu chuẩn ÚC - Tham khảo Website: http:// standards.com.au - AS/NZS 4280.1:2003 : 406 MHz satellite distress beacons - Marine emergency position-indicating radio beacons (EPIRBs) (IEC 61097-2:2002) - AS/NZS 4330:2006 : 121.5 and 243.0 MHz emergency position indicating radio beacons (EPIRBs) including personal EPIRBs Nhận xét: tuân thủ yêu cầu tiêu chuẩn (IEC 61097-2:2002)  Tiêu chuẩn Hồng Kông - Tham khảo Website: http:// ofta.gov.hk - HKTA 1259 (1997): performance specification for float-free satellite Emergency Position Indicating Radio Beacons (EPIRB) operating on 406 MHz - HKTA 1261 (1998): performance specification for float-free satellite Emergency Position Indicating Radio Beacons (EPIRB) operating througth the geostationary inmarsat setellite system on 1.6 GHz - HKTA 1259 (1998): performance specification for float-free VHF Emergency Position Indicating Radio Beacons Nhận xét: Tiêu chuẩn Hồng Kông xây dựng cách yêu cầu tuân thủ trực tiếp đến tiêu chuẩn quốc tế IMO, IEC ETSI Tình hình khai thác sử dụng thiết bị Chủng loại thiết bị EPIRB liên lạc thông qua hai mạng vệ tinh sau: a) Mạng viễn thơng inmarsat: + Mạng viễn thông vệ tinh Inmarsat mạng viễn thơng di động vệ tinh tồn cầu, điều kiện thời tiết với chất lượng độ tin cậy cao giải pháp đặc biệt hữu hiệu cho nơi mà mạng thông tin thông thường khơng thể phủ sóng vùng đại dương, biên giới, hải đảo,… + Chức mạng viễn thông vệ tinh Inmarsat cung cấp dịch vụ viễn thơng phục vụ cho mục đích cấp cứu an tồn Hàng hải (Theo Hệ thống Thơng tin Cấp cứu An tồn Hàng hải Tồn cầu GMDSS ), thơng tin báo động an ninh tàu biển (SSAS), hoạt động giao thông vận tải, quản lý phương tiện giao thông, trợ giúp điều hành bay, thăm dị dầu khí, đánh bắt hải sản, kiểm soát lấy liệu từ xa, thơng tin cơng tác phịng chống thiên tai bão lụt, hỏa hoạn, động đất,… + Hệ thống Inmarsat bao gồm vệ tinh địa tĩnh có vệ tinh hoạt động lại dự phòng phân thành ba thành phần sau: - Phần không gian Inmarsat, phần bao gồm vệ tinh địa tĩnh bố trí vùng Đại Tây Dương (Đông (AOR-E ) Tây (AOR-W)), Thái Bình Dương (POR) Ấn Độ Dương (IOR) - Các trạm đất liền mặt đất (LES), trạm nhà điều hành viễn thông sở hữu tạo kết nối tới hạ tầng sở mạng mặt đất Gần đây, có khoảng 40 trạm đất liền mặt đất bố trí xuyên suốt giới với trạm vùng bao vệ tinh - Các trạm mặt đất di động, trạm đem lại cho người sử dụng khả giao tiếp qua vệ tinh Sơ đồ vùng phủ sóng Inmarsat: - Ở Việt Nam có Đài Thơng tin Vệ tinh Mặt đất Inmarsat Hải phòng (Đài LES Hải phòng) Vishipel quản lý khai thác Đây Đài Thông tin Vệ tinh Mặt đất Inmarsat Việt nam 40 đài LES giới trang bị thiết bị đại, cung cấp dịch vụ viễn thông bao gồm: Thoại, Fax, Telex, Data, Email dịch vụ giá trị gia tăng cung cấp liệu tự động (Polling & Data Report), gọi nhóm tăng cường (EGC),… phục vụ nhu cầu thông tin cho đa ngành, lĩnh vực + Mạng Cospas-Sarsat: - Cospas-Sarsat (Cosmicheskaya Sistyema Poiska Avariynich Sudov- Search And Rescue Satellite Aided Tracking) hệ thống vệ tinh lưu động quốc tế (do bốn nước sáng lập Nga, Mĩ, Pháp Canada) nhằm trợ giúp cho hoạt động tìm kiếm cứu nạn SAR (Search and Rescue) với việc sử dụng thiết bị vô tuyến hoạt động tần số 121.5Mhz, 243 MHz 406Mhz, có khả phát báo động cấp cứu, liệu vị trí người, tàu, thuyền, máy bay, gặp nạn qua hệ thống Đài mặt đất LUT/MCC (Local User Terminal/Mission Control Center) tới Trung tâm Phối hợp Tìm kiếm Cứu nạn RCC (Rescue Coordination Center) - Cospas-Sarsat gồm vệ tinh LEO (vệ tinh gần quỹ đạo cực) GEO Sơ đồ vùng phủ sóng Cospas-Sarsat dải tần 406 MHz : - Ở Việt Nam có đài mặt đất LUT/MCC Hải phòng Đài mặt đất LUT/MCC Việt nam xây dựng đưa vào hoạt động từ năm 2004, VISHIPEL quản lý khai thác với mục tiêu tiếp nhận chuyển kịp thời thông tin báo động cấp cứu liệu vị trí tai nạn tới Trung tâm Phối hợp Tìm kiếm Cứu nạn Đài LUT/MCC Hải phịng có chức thu nhận báo động cấp cứu phát từ thiết bị đầu cuối chuyển tới RCC để triển khai nhanh chóng hoạt động tìm kiếm cứu nạn Đài LUT/MCC cịn cung cấp liệu vị trí xảy tai nạn góp phần cho cơng tác tìm kiếm cứu nạn thực nhanh chóng, hiệu Đài LUT/MCC Hải phịng có tầm phủ sóng rộng, bao gồm tồn lãnh thổ, vùng biển Việt nam vùng biển quốc tế lân cận, có khả tiếp nhận xử lý báo động cấp cứu từ thiết bị đầu cuối Copsas-Sarsat trang bị phương tiện hoạt động lĩnh vực hàng hải, hàng khơng Lý do, mục đích rà soát chuyển đổi tiêu chuẩn ngành sang tiêu chuẩn qui chuẩn kỹ thuật Lý chuyển đổi Căn vào luật số 68/2006/QH11: luật quy định tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật 10 Tiêu chun Điều Tiêu chuẩn quy định đặc tính kỹ thuật yêu cầu quản lý dùng làm chuẩn để phân loại, đánh giá sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ, trình, môi trờng đối tợng khác hoạt động kinh tế - xà hội nhằm nâng cao chất lợng hiệu đối tợng Tiêu chuẩn tổ chức công bố dới dạng văn để tự nguyện áp dụng Quy chun k thut Điều Quy chuẩn kỹ thuật quy định mức giới hạn đặc tính kỹ thuật yêu cầu quản lý mà sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ, trình, môi trờng đối tợng khác hoạt động kinh tế - xà hội phải tuân thủ để bảo đảm an toàn, vệ sinh, sức khoẻ ngời; bảo vệ động vật, thực vật, môi trờng; bảo vệ lợi ích an ninh quốc gia, quyền lợi ngời tiêu dùng yêu cầu thiết yếu khác Quy chuẩn kỹ thuật quan nhà nớc có thẩm quyền ban hành dới dạng văn để bắt buộc áp dụng Điều 10 Hệ thống tiêu chuẩn Điều 26 Hệ thống quy chuẩn kỹ ký hiệu tiêu chuẩn thuật ký hiệu quy chuẩn kỹ thuật Hệ thống tiêu chuẩn ký hiệu tiªu chn cđa ViƯt Nam bao gåm: HƯ thèng quy chuẩn kỹ thuật Tiêu chuẩn quốc gia, ký hiƯu lµ ký hiƯu quy chn kü tht cđa ViƯt Nam bao gåm: TCVN; Quy chuÈn kü thuËt quèc gia, ký Tiêu chuẩn sở, ký hiệu hiệu QCVN; TCCS Quy chuẩn kỹ thuật địa phơng, ký hiệu QCĐP Điều 23 Nguyên tắc áp dụng tiêu chuẩn Điều 38 Nguyên tắc, phơng thức áp dụng quy chuẩn kỹ thuật Tiêu chuẩn đợc áp dụng nguyên tắc tự nguyện Quy chuẩn kỹ thuật đợc áp dụng Toàn phần tiêu bắt buộc hoạt động sản chuẩn cụ thể trở thành bắt buộc xuất, kinh doanh hoạt động áp dụng đợc viện dẫn kinh tế - xà hội khác văn quy phạm pháp luật, quy Quy chuẩn kỹ thuật đợc sử dụng chuẩn kỹ thuật làm sở cho hoạt động đánh giá Tiêu chuẩn sở đợc áp dụng phù hợp 11 phạm vi quản lý tổ chức ( Đánh giá phù hợp bao gồm hoạt công bố tiêu chuẩn động thử nghiệm, hiệu chuẩn, giám định, chứng nhận hợp chuẩn, chứng nhận hợp quy, công bố hợp chuẩn, công bố hợp quy, công nhận lực phßng thư nghiƯm, phßng hiƯu chn, tỉ chøc chøng nhËn phù hợp, tổ chức giám định ) Điều 60 Trách nhiệm bộ, quan ngang bộ, quan thc ChÝnh phđ Bé, c¬ quan ngang bé phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm sau đây: a) Xây dựng, ban hành trình quan nhà nớc, ngời có thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật tiêu chuẩn quy chn kü tht cã liªn quan; b) Tỉ chøc lập phê duyệt quy hoạch, kế hoạch xây dựng quy chn kü tht qc gia; tỉ chøc x©y dùng vµ ban hµnh quy chuÈn kü thuËt quèc gia thuéc lĩnh vực đợc phân công quản lý; c) Đề xuất quy hoạch, kế hoạch xây dựng tiêu chuẩn quốc gia; tổ chức xây dựng dự thảo tiêu chuẩn quốc gia thuộc ngành, lĩnh vực đợc phân công quản lý; d) Quản lý việc xây dựng, ban hành quy chuẩn kỹ thuật địa phơng; cho ý kiến dự thảo quy chuẩn kỹ thuật địa phơng; đ) Quản lý hoạt động công bố hợp quy, chứng nhận hợp quy; e) Thực thống kê hoạt động xây dựng, ban hành, áp dụng quy chuẩn kỹ thuật ban hành; g) Tham gia hoạt động hợp tác quốc tế tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật; h) Tuyên truyền, phổ biến, tổ chức hớng dẫn áp dụng tiêu chuẩn vµ quy chn kü tht; i) KiĨm tra, tra hoạt động lĩnh vực quy chuẩn kỹ thuật; xử lý vi phạm theo quy định pháp luật; k) Giải khiếu nại, tố cáo hoạt động lĩnh vực quy chuẩn kỹ thuật theo quy định pháp luật khiếu nại, tố cáo Điều 13 Căn xây dựng tiêu Điều 30 Căn xây dựng quy 12 chuẩn chuẩn kỹ thuật Tiêu chuẩn đợc xây dựng dựa Quy chuẩn kỹ thuật đợc xây dựng sau đây: dựa Tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn sau đây: khu vực, tiêu chuẩn nớc ngoài; Tiêu chuẩn quốc gia; Kết nghiên cứu khoa học Tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn khu vực, tiêu chuẩn nớc công nghệ, tiến kỹ thuật; ngoài; Kinh nghiệm thực tiễn; Kết nghiên cứu khoa học Kết đánh giá, khảo công nghệ, tiến kỹ thuật; nghiệm, thử nghiệm, kiểm tra, Kết đánh giá, khảo giám định nghiệm, thử nghiệm, kiểm tra, giám định Cn c vo điều luật nêu ta thấy nhóm TCN thiết bị phao vơ tuyến vị trí khẩn cấp (EPIRB) Tổng cục Bưu điện (nay Bộ Thông tin Truyền thông ) ban hành cần chuyển đổi sang tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật hoàn toàn phù hợp với quy định Quốc hội khoá 11 kỳ họp thứ đáp ứng kịp thời cơng tác quản lý nhà nước hồ nhịp với phát triển hội nhập đất nước Lý rà soát Các tiêu chuẩn thiết bị phao vơ tuyến vị trí khẩn cấp (EPIRB) Tổng cục Bưu điện ban hành từ năm 2001 lâu Tài liệu tiêu chuẩn thiết bị phao vô tuyến vị trí khẩn cấp (EPIRB) có nhiều thay đổi nội dung Vì cần thiết phải rà soát lại phạm vi áp dụng nội dung yêu cầu tiêu chuẩn thiết bị phao vô tuyến vị trí khẩn cấp (EPIRB) ban hành để đảm bảo tính cập nhật phù hợp với nhu cầu mạng viễn thông tại, phù hợp với công ước quốc tế cho hệ thống thơng tin tìm kiếm cứu nạn biển (GMDSS) mà Việt Nam thành viên Mục đích Xây dựng dự thảo tiêu chuẩn/ qui chuẩn kỹ thuật thiết bị thông tin hàng hải đầy đủ, cập nhật nhằm phục vụ cho công tác quản lý, đánh giá, hợp chuẩn thiết bị dùng cho mạng thông tin hàng hải Việt nam 13 Đảm bảo tính phù hợp cập nhật với cơng ước quốc tế thơng tin tìm kiếm cứu nạn biển Phương pháp, nội dung thực rà soát tiêu chuẩn hướng chuyển đổi Phương pháp thực rà soát tiêu chuẩn - Rà soát tiêu chuẩn: soát xét nội dung, bố cục, phạm vi áp dụng, loại bỏ qui định không phù hợp với mục tiêu quản lý 03 tiêu chuẩn ngành phao vơ tuyến vị trí khẩn cấp hàng hải (EPIRB) - Rà soát tài liệu tham chiếu phao vơ tuyến vị trí khẩn cấp hàng hải (EPIRB) tổ chức tiêu chuẩn quốc tế cập nhật - Thực sửa đổi, bổ sung, cập nhật nội dung tiêu chuẩn cũ thay tiêu chuẩn tương đương, phù hợp để đáp ứng u cầu thơng tin tìm kiếm cứu nạn tương lai - Chuyển sang khuôn dạng Tiêu chuẩn Việt nam Qui chuẩn kỹ thuật Nội dung thực rà soát tiêu chuẩn hướng chuyển dổi Tài liệu dùng cho rà sốt Gồm tài liệu tiêu chuẩn quốc tế ETSI có liên quan Rà soát, chuyển đổi tiêu chuẩn ngành mã số TCN 68 – 198 :2001 Tiêu chuẩn “Phao vô tuyến vị trí khẩn cấp hàng hải (EPIRB) hoạt động tần số 406,025 MHz” lấy tài liệu dựa tiêu chuẩn ETS 300 066 (09-1996) Viện tiêu chuẩn viễn thông Châu Âu ETSI 14 Từ năm 1996 đến ETS 300 066 (09-1996) nâng cấp lên phiên ETSI EN 300 066 V 1.3.1 (01-2001) Tham khảo hình 1: Hình 1: Các phiên ETSI ETS 300 066 từ năm 1996 đến Nhận xét: Hình cho ta thấy khác biệt phiên EN 300 066 V 1.3.1 (01-2001) phiên cũ ETS 300 066 (09-1996) hai yếu tố dải tần số hoạt động mở rộng nội dung tiêu chuẩn bổ sung thêm 15 Bảng 1: So sánh khác hai phiên cũ sau: Tiêu chuẩn Số Dải tần hoạt trang động Nội dung - Sửa bố cục theo hướng dẫn thực đề tài Vụ Phiên dùng làm tài liệu viện dẫn dự thảo quy chuẩn EN 300 066 V 1.3.1 (01-2001) KH-CN 74 Từ 406,0 MHz - Bổ sung thêm phần “mã trang đến 406,1 MHz hoá EPIRB” ( chi tiết xem dự thảo qui chuẩn mục 4.6 từ trang 32 đến trang 60) Phiên cũ dùng làm tài liệu TCN 68-198:2001 ETS 300 066 (09-1996) 55 trang 406,025 MHz Đề xuất hướng sửa đổi, bổ sung tiêu chuẩn TCN 68 – 198 (2001) “Phao vô tuyến vị trí khẩn cấp hàng hải (EPIRB) hoạt động tần số 406,025 MHz” lấy tài liệu dựa tiêu chuẩn ETS 300 066 (09-1996) sau:  Xây dựng QCVN dựa tài liệu TCN 68-198:2001 cũ cập nhật lên phiên ETSI EN 300 066 V 1.3.1 (01-2001), theo hình thức chấp nhận nguyên vẹn tiêu chuẩn quốc tế Chuyển đổi thành qui chuẩn kỹ thuật Phụ lục I: DANH MỤC TRANG THIẾT BỊ TỐI THIỂU TÀU, THUYỀN HOẠT ĐỘNG TRÊN BIỂN (Ban hành kèm theo Quyết định số 137/2007/QĐ-TTg ngày 21 tháng năm 2007 Thủ tướng Chính phủ) 16 Tàu vận tải: Trang thiết bị thông tin liên lạc tối thiểu đài tàu theo GMDSS phân theo vùng biển hoạt động Thiết bị Vùng biển A1 A2 A3 A4 Thiết bị thu phát vô tuyến VHF (DSC) v v v v SART (2) Hệ thống phát đáp rada tìm kiếm cứu nạn v v v v (băng tần hàng hải 9.2-9.5GHz) Máy thu NAVTEX (nghiệp vụ chữ băng hẹp) A A A A Máy thu EGC (gọi nhóm đài tàu qua vệ tinh Inmarsat) B B B B Phao báo vị trí khẩn cấp vơ tuyến Epirb v v v C Máy thu phát vô tuyến VHF cầm tay (2 3) v v v v Máy thu phát vô tuyến MF (DSC) v v v Thiết bị thu phát vê tinh Inmarsat –A, B, C v v v Máy thu phát vô tuyến HF (với DSC Telex) v v v A yêu cầu vùng có nghiệp vụ NAVTEX; B Chỉ yêu cầu vùng khơng có nghiệp vụ NAVTEX, phải trang bị máy thu EGC; C Phao EPIRB phát tín hiệu báo nạn qua hệ thống thông tin vệ tinh Cospas-Sarsat hoạt động băng tần 121.5/243 MHz 406 MHz Tàu, thuyền đánh bắt hải sản: Trang thiết bị thông tin liên lạc phân loại theo vùng biển hoạt động + Hoạt động vùng biển A1: Nhóm tàu có nhu cầu thơng tin biển có mức độ, đặc biệt nhóm tàu nhỏ, khơng lắp máy lắp máy có công suất 50CV đánh bắt gần bờ theo tổ, nhóm; * Máy thu phát vơ tuyến sóng ngắn hoạt động băng tần dành cho ngư dân đàm liên lạc tàu - tàu làm việc băng tần Citizen 27MHz (chủng loại máy SuperStar, Galaxy, SeaEagle 6900, Onwa; công suất từ -30W); * Máy thu chuyên dụng thông tin dự báo thiên tai (SSB); 17 * Máy thu phát vơ tuyến sóng ngắn HF (phụ thuộc vào điều kiện chủ tàu Khuyến khích trang bị) Trong trường hợp không trang bị máy thu phát vơ tuyến sóng ngắn tàu cần đánh bắt theo tổ, nhóm, nhóm tàu có trang bị máy thu phát vơ tuyến sóng ngắn HF + Hoạt động vùng biển A2: Là nhóm có nhu cầu thơng tin liên lạc với đất liền cao, tập trung tàu có lắp máy công suất từ 90CV trở lên làm nghề: Câu (mực cá ngừ đại dương), Rê số tàu làm nghề lưới kéo cá đáy, vây sâu * Máy định vị vệ tinh GPS; * Máy thu phát vơ tuyến sóng ngắn HF; * Máy thu chun dụng thông tin dự báo thiên tai (SSB); * Phao EPIRB phát tín hiệu báo nạn qua hệ thống thơng tin vệ tinh Cospas-Sarsat hoạt động băng tần 121.5/243 MHz 406 MHz; * Thuyền trưởng phải tập huấn đào tạo để sử dụng thành thạo trang thiết bị tàu; * Hướng tới trang bị thiết bị Inmarsat + Hoạt động vùng biển A3: Nhu cầu thông tin liên lạc với đất liền cao, hoạt động dài ngày ngư trường tập trung tàu có lắp máy cơng suất từ 400CV trở lên; làm nghề: Câu (mực cá ngừ đại dương) * Máy định vị vệ tinh GPS; * Máy thu phát vơ tuyến sóng ngắn HF; * Máy thu chun dụng thông tin dự báo thiên tai (SSB); * Phao EPIRB phát tín hiệu báo nạn qua hệ thống thơng tin vệ tinh Cospas-Sarsat hoạt động băng tần 121.5/243 MHz 406 MHz; * Máy thu phát vệ tinh Inmarsat C (phụ thuộc điều kiện chủ tàu; khuyến khích trang bị); 18 * Thuyền trưởng thuyền viên phải tập huấn đào tạo để sử dụng thành thạo trang thiết bị tàu; * Hướng tới trang bị theo tiêu chuẩn GMDSS Chú thích: a) Vùng biển A1 vùng biển thuộc phạm vi phủ sóng hệ thống VHF có bán kính từ bờ 35 hải lý b) Vùng biển A2 vùng biển nằm ngồi vùng biển A1, thuộc phạm vi phủ sóng hệ thống HF có bán kính từ bờ 250 hải lý c) Vùng biển A3 vùng biển nằm ngồi vùng biển A1 A2, có phạm vi từ 70o vĩ bắc đến 70o vĩ nam nằm vùng phủ sóng hệ thống HF hệ thống Inmarsat d) Vùng biển A4 vùng biển có phạm vi từ 70o vĩ bắc đến 70o vĩ nam, thuộc phạm vi phủ sóng hệ thống HF hệ thống Cospas-Sarsat 19 Phụ lục II TỔ CHỨC THƠNG TIN TÌM KIẾM CỨU NẠN TÀU VẬN TẢI (Ban hành kèm theo Quyết định số 137/2007/QĐ-TTg ngày 21 tháng năm 2007 Thủ tướng Chính phủ) Thủ tướng Chính phủ BCĐ PCLB Trung ương Bộ NN&PTN T Các phương tiện lực lượng tìm kiếm cứu nạn Quốc gia Bộ Quốc phòng UB Quốc gia TKCN Bộ GTVT Bộ Ngoại giao VP Chính phủ Trung tâm TKCN hàng hải khu vực Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng Cục Hàng hải Vietnam MRCC Trung tâm TKCN hàng hải khu vực Trung tâm TKCN hàng hải khu vực Bộ đội Biên phịng Đài Thơng tin Dun hải Hệ thống tổ chức, cá nhân khác Tàu vận tải Thơng tin thức Thơng tin bổ sung Thông tin phục vụ điều hành, đạo, phối hợp 20 Phụ lục III TỔ CHỨC THƠNG TIN TÌM KIẾM CỨU NẠN TÀU, THUYỀN ĐÁNH BẮT HẢI SẢN (Ban hành kèm theo Quyết định số 137/2007/QĐ-TTg ngày 21 tháng năm 2007 Thủ tướng Chính phủ) Thủ tướng Chính phủ VP Chính phủ Các phương tiện lực lượng tìm kiếm cứu nạn Quốc gia Bộ NN&PTN T BCĐ PCLB Trung ương UB Quốc gia TKCN Bộ GTVT Bộ Quốc phòng Bộ Ngoại giao Trung tâm TKCN hàng hải khu vực Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng Cục Hàng hải VN MRCC Trung tâm TKCN hàng hải khu vực Trung tâm TKCN hàng hải khu vực BCH PCLB&TKCN tỉnh, thành phố Bộ đội Biên phịng Đài Thơng tin Dun hải Các phương tiện lực lượng tìm kiếm cứu nạn địa phương (biên phịng, cơng an, …) Cứu hộ chỗ (theo cụm, tổ, đội đánh bắt hải sản) Hệ thống tổ chức, cá nhân khác Tàu thuyền đánh bắt hải sản Thơng tin thức Thơng tin bổ sung Thơng tin phục vụ điều hành, đạo, phối hợp 21

Ngày đăng: 31/03/2021, 21:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w