* Nhận xét: phương án thì yêu cầu HS đọc SGK và cho - Âm truyền được trong môi trường biết để tiến hành nghiên cứu sự truyền âm chất khí trong chất khí thì: - Độ to của âm càng giảm khi [r]
(1)Trường THCS Tà Long TIẾT 14 Ngày soạn: BÀI 13 : MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM / / A MỤC TIÊU: Kiến thức: Kể tên số môi trường truyền âm và không truyền âm Nêu số thí dụ truyền âm các chất rắn , lỏng, khí Kĩ : Biết làm thí nghiệm để chứng minh âm truyền qua các môi trường nào Thái độ : Nghiêm túc học tập B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Trực quan - vấn đáp - hoạt động nhóm C CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Giáo viên: Một TN nhóm Bộ TN hình 13.4 Học sinh : Mỗi nhóm HS: + trống, banh, dùi + bình to đựng đầy nước + nguồn phát âm bình nhỏ + Nguồn điện, phiếu học tập D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định tổ chức: + Ổn định lớp: + Kiểm tra sĩ số: II Kiểm tra bài cũ: HS1: Biên độ dao động là gì? Mối quan hệ âm to, âm nhỏ và biên độ dao động? HS2: Trình bày 1TN khẳng định mối quan hệ âm to, âm nhỏ và biên độ dao động? III Nội dung bài mới: Đặt vấn đề: Ngày xưa, để phát tiếng vó ngựa người ta thường áp tai xuống đất để nghe Vậy âm đã truyền từ nguồn phát âm đến tai người nghe nào , qua môi trường nào? Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu môi trường truyền âm I Môi trường truyền âm Thí nghiệm GV: Đề xuất phương án TN tiến hành a) Sự truyền âm chất khí nghiên cứu truyền âm chất khí * Thí nghiệm HS: Đề xuất phương án (nếu có) GV: Nếu HS không tự đề xuất GV: Hoµng §×nh TuÊn Lop7.net (2) Trường THCS Tà Long * Nhận xét: phương án thì yêu cầu HS đọc SGK và cho - Âm truyền môi trường biết để tiến hành nghiên cứu truyền âm chất khí chất khí thì: - Độ to âm càng giảm càng xa + Cần dụng cụ gì nguồn âm + Cách bố trí và tiến hành TN HS: Đọc SGK và trả lời câu hỏi GV GV: Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm, bố trí tiến hành TN hình 13.1, trả lời C1, C2 HS: Các nhóm + Nhận dụng cụ, phân công nhóm + Bố trí và tiến hành TN + Quan sát tượng và trả lời C1, C2 GV: Hướng dẫn các nhóm làm TN và rút nhận xét từ kết TN HS: Các nhóm cử đại diện trình bày GV: Hướng dẫn các nhóm cùng trao đổi thống kết HS:Trao đổi toàn lớp thống kết C1: Hiện tượng xảy với cầu bấc: rung động và lệch khỏi vị trí ban đầu Hiện tượng đó chứng tỏ âm đã không khí truyền từ mặt trống thứ đến mặt trống thứ C2: Quả cầu bấc thứ lệch khỏi vị trí ban đầu ít so với cầu thứ Điều đó chứng tỏ độ to âm càng giảm càng xa nguồn âm GV: TN này chứng tỏ âm truyền môi trường nào? b) Sự truyền âm chất rắn HS: Chất khí * Thí nghiệm GV: Phân nhóm làm TN * Nhận xét: Âm truyền Hướng dẫn HS làm TN nghiên cứu môi trường chất rắn truyền âm chất rắn (Gọi HS lên bảng thực mẫu, GV làm nhóm trưởng) - Nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho các thành viên nhóm: + Một bạn đứng đầu bàn làm nhiệm vụ gõ (bạn A) + Một bạn (nhóm trưởng) đứng khoảng bàn làm nhiệm vụ trọng tài GV: Hoµng §×nh TuÊn Lop7.net (3) Trường THCS Tà Long (nhóm trưởng)xác nhận tiếng gõ bạn (bạn B) + Một bạn đứng cuối bàn, áp tai xuống bàn làm nhiệm vụ đếm tiếng gõ bạn A (bạn C) + Một bạn đứng cuối bàn, nhắm mắt, quay lưng vào bàn, đếm tiếng gõ bạn A (bạn D) + Một bạn làm thư kí ghi lại các kết thí nghiệm - Trọng tài yêu cầu các bạn vào vị trí làm việc + Bạn A gõ nhẹ vào mặt bàn số lần (tuỳ ý) + Bạn C và bạn D thực đúng yêu cầu và đếm tiếng gõ bạn A - Các bạn A,B,C,D báo cáo kết Thư kí ghi kết vào bảng kết bcth - Làm thí nghiệm trên lần HS: Các nhóm theo dõi hướng dẫn GV GV: Yêu cầu các nhóm tổ chức chơi HS: Các nhóm thực theo hướng dẫn GV: Theo dõi, hướng dẫn các nhóm thực HS: Thư kí các nhóm cử đại diện trình bày GV: TN này chứng tỏ âm truyền môi trường nào? b) Sự truyền âm chất lỏng HS: Chất rắn * Thí nghiệm GV: Đề xuất phương án TN tiến hành * Nhận xét: Âm truyền nghiên cứu truyền âm chất lỏng môi trường chất khí, rắn, lỏng HS: Đề xuất phương án (nếu có) GV: Nếu HS không tự đề xuất phương án thì yêu cầu HS đọc SGK và cho biết để tiến hành nghiên cứu truyền âm chất lỏng thì: + Cần dụng cụ gì + Cách bố trí và tiến hành TN HS: Đọc SGK và trả lời câu hỏi GV GV: Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm, bố trí tiến hành TN hình 13.3, trả lời C4 GV: Hoµng §×nh TuÊn Lop7.net (4) Trường THCS Tà Long HS: Các nhóm + Nhận dụng cụ, phân công nhóm + Bố trí và tiến hành TN + Quan sát tượng và trả lời C4 GV: Hướng dẫn các nhóm làm TN và rút nhận xét từ kết TN HS: Các nhóm cử đại diện trình bày GV: Hướng dẫn các nhóm cùng trao đổi thống kết HS:Trao đổi toàn lớp thống kết C4: Âm truyền đến tai qua môi trường khí, rắn, lỏng GV: Giới thiệu dụng cụ và cách tiến hành Yêu cầu HS nghe tiếng tiếng chuông phát ba trường hợp: + Trong bình đầy không kkí + Hút dẫn không khí + Hút hết không khí HS: Theo dõi hướng dẫn GV: Làm TN HS: Theo dõi tượng xãy GV: Mô tả tượng các em vừa theo dõi HS: Ban đầu chuông kêu to, sau đó nhỏ dần và cuối cùng tắt hẵn GV: Môi trường không có không khí gọi là môi trường chân không Vậy qua TN này chứng tỏ âm có truyền chân không hay không? HS: Không GV: Khắc sâu kiến thức môi trường chân không (con ngư\ời không thể sống đợc môi trường này) GV: Qua TN, các em hãy rút kết luận cách làm C5 vào HS: Làm C5 GV: Hướng dẫn lớp trao đổi thống d) Âm có thể truyền chân không hay không? * Thí nghiệm * Nhận xét: Âm không truyền môi trường chân không Kết luận - Âm có thể truyền qua môi trường rắn, lỏng, khí và không thể truyền qua môi trường chân không - Ở các vị trí càng xa (hoặc gần) nguồn âm thì âm nghe càng nhỏ (hoặc to) HOẠT ĐỘNG 2: Nghiên cứu vận tốc truyền âm II Vận dụng GV: Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời C6 GV: Hoµng §×nh TuÊn Lop7.net (5) Trường THCS Tà Long HS: Đọc SGK và trả lời C6 GV: Hướng dẫn lớp trao đổi thống Nói chung, vận tốc truyền âm chất HS: Vận tốc truyền âm qua nước nhỏ qua rắn lớn chất lỏng , chất lỏng lớn chất khí thép và lớn qua không khí GV: Khái quát kiến thức vận tốc truyền âm HOẠT ĐỘNG 3: Vận dụng II Vận dụng HS: Trả lời C7, C8, C9, C10 C7: Âm xung quanh truyền đến GV: Hướng dẫn tai ta nhờ môi trường không khí HS: Trình bày câu trả lời C8: Khi bơi nước có thể nghe thấy tiếng sùng sục bong bóng nước Nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh câu trả lời GV: Chốt câu trả lời đúng C9: Vì mặt đất truyền âm nhanh không khí nên ta nghe tiếng vó ngựa từ xa ghé tai sát mặt đất C10: Không thể nói chuyện bình thường vì chân không thể truyền âm IV Củng cố: HS đọc ghi nhớ, đọc có thể em chưa biết V Dặn dò : Học bài cũ, làm bài tập SBT Nghiên cứu bài mới: PHẢN XẠ ÂM - TIẾNG VANG (Em đã nghe tiếng vang đâu) GV: Hoµng §×nh TuÊn Lop7.net (6)