Chính sách xuất khẩu các mặt hàng chiến lược của nước cộng hòa dân chủ nhân dân Lào

182 2 0
Chính sách xuất khẩu các mặt hàng chiến lược của nước cộng hòa dân chủ nhân dân Lào

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.3 Chính sách xuất khẩu các mặt hàng chiến lược 1.3.1 Khái niệm, nội dung, vai trò của chính sách xuất khẩu * Khái niệm chính sách xuất khẩu: Chính sách xuất khẩu là một tổng thể bao gồ[r]

(1)i BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO `````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````` TRƯỜNG ðẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN `````````````````````````````````````````````` ****** KHAMPHET VONGDALA CHÍNH SÁCH XUẤT KHẨU CÁC MẶT HÀNG CHIẾN LƯỢC CỦA NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO Chuyên ngành Mã số : Quản lý kinh tế (Khoa học quản lý) : 62.34.01.01 LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: GS.TS ðỗ Hoàng Toàn HÀ NỘI - 2012 (2) ii LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu khoa học riêng tôi Các số liệu và trích dẫn Luận án là trung thực Các kết nghiên cứu luận án ñã ñược tác giả công bố trên tạp chí, không trùng với công trình nghiên cứu khác./ Tác giả luận án Khamphet VONGDALA (3) iii MỤC LỤC Trang bìa i LỜI CAM ðOAN ii MỤC LỤC iii BẢNG KÊ CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ðỒ, HÌNH VẼ vii MỞ ðẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ CHÍNH SÁCH XUẤT KHẨU CÁC MẶT HÀNG CHIẾN LƯỢC 1.1 Một số khái niệm liên quan ñến chính sách 1.1.1 Khái niệm chính sách 1.1.2 Căn hình thành chính sách 1.1.3 Nội dung vai trò chính sách .9 1.1.4 Quá trình thực chính sách .10 1.2 Xuất 12 1.2.1 Khái niệm xuất 12 1.2.2 ðặc ñiểm và vai trò xuất 12 1.2.3 Các hình thức xuất 18 1.3 Chính sách xuất các mặt hàng chiến lược 20 1.3.1 Khái niệm, nội dung, vai trò chính sách xuất 20 1.3.2 Khái niệm mặt hàng chiến lược 24 1.3.3 Quá trình xuất các mặt hàng chiến lược .25 1.3.4 Các nhân tố tác ñộng có liên quan 26 1.3.5 Tiêu chí và phương pháp xác ñịnh mặt hàng chiến lược 29 1.4 Kinh nghiệm số nước xây dựng và thực thi chính sách xuất mặt hàng chiến lược .38 1.4.1 Kinh nghiệm Thái Lan 38 (4) iv 1.4.2 Kinh nghiệm Trung Quốc .39 1.4.3 Kinh nghiệm Việt Nam 42 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH XUẤT KHẨU CÁC MẶT HÀNG CHIẾN LƯỢC CỦA NƯỚC CHDCND LÀO GIAI ðOẠN 2006 – 2010 49 2.1 Tổng quan hoạt ñộng xuất nước CHDCND Lào 49 2.1.1 Một số ñặc ñiểm tự nhiên .49 2.1.2 ðặc ñiểm sở hạ tầng, kinh tế 51 2.1.3 ðặc ñiểm văn hóa-xã hội .56 2.2 Thực trạng hoạt ñộng xuất các mặt hàng chiến lược giai ñoạn 2006 – 2010 57 2.2.1 Khái quát hoạt ñộng thương mại chung CHDCND Lào 57 2.2.2 ðường lối, chính sách xuất các mặt hàng chiến lược 70 2.2.3 Mặt hàng xuất chiến lược nước CHDCND Lào .76 2.2.4 Thực trạng việc lựa chọn và thực chính sách xuất các mặt hàng chiến lược 79 2.3 Các thành tựu và hạn chế thực và xuất các mặt hàng chiến lược 85 2.3.1.đánh giá các quan ựiểm giải vấn ựề ựặt chắnh sách:85 2.3.2 Một số hạn chế, yếu kém .94 2.3.3 Phương hướng khắc phục các hạn chế, yếu kém 102 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN VIỆC XÂY DỰNG VÀ THỰC THI CHÍNH SÁCH XUẤT KHẨU MẶT HÀNG CHIẾN LƯỢC CỦA NƯỚC CHDCND LÀO GIAI ðOẠN 2011 – 2020 .105 3.1 Về quan ñiểm nhận thức 105 3.1.1 Cần hiểu rõ vai trò xuất và chiến lược xuất mặt hàng chiến lược 105 3.1.2 Cần xác ñịnh ñúng ñắn các mặt hàng xuất chiến lược qua thời kỳ 110 (5) v 3.1.3 Cần hoạch ñịnh chính sách xuất các mặt hàng chiến lược 115 3.2 Yêu cầu chính sách xuất mặt hàng chiến lược giai ñoạn .125 3.2.1 Các ñòi hỏi giai ñoạn 2011-2020 125 3.2.2 Các mục tiêu cần ñạt .129 3.2.3 Các biện pháp thực 131 3.3 Các giải pháp thực thi chính sách xuất các mặt hàng chiến lược tới năm 2020 135 3.3.1 Giải pháp cấu máy 135 3.3.2 Các giải pháp chính sách 137 3.3.3 Các giải pháp kiểm tra, giám sát, tổng kết thực .159 KẾT LUẬN 167 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 169 TÀI LIỆU THAM KHẢO 170 (6) vi BẢNG KÊ CÁC CHỮ VIẾT TẮT AFTA Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN ASEAN Hiệp hội các Quốc gia đông Nam Á ASEM Diễn ñàn hợp tác Á–Âu CHDCND Cộng hòa dân chủ nhân dân CNH Công nghiệp hóa EU Liên minh châu âu FDI ðầu tư trực tiếp nước ngoài FOB Frieght trên tàu (Frieght on board) GATT Hiệp ñịnh thuế quan và thương mại (General Agreement on Tariffs and Trade) GDP Tổng sản phẩm quốc nội GTGT Giá trị gia tăng HðH Hiện ñại hóa HTX Hợp tác xã NDCM Nhân dân cách mạng ODA Hỗ trợ phát triển chính thức OTOP Một huyện sản phẩm (One tambon one product) USD đô la Mỹ WTO Tổ chức thương mại giới (7) vii DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ðỒ, HÌNH VẼ Bảng số 1.1: Phân tích và tổng hợp các tiêu thức tác ñộng 37 Bảng số 2.1: Cơ cấu kinh tế nước CHDCND Lào theo ngành (2005 2010) 56 Bảng số 2.2: Tổng giá trị xuất CHDCND Lào năm 2004 – 2010 58 Bảng số 2.3: Giá trị xuất CHDCND Lào theo khu vực qua các năm 59 Bảng số 2.4: Tình hình sản xuất lương thực, thực phẩm CHDCND Lào 2005-2009 64 Bảng số 2.5: Tổng hợp kết sản xuất hàng hoá nước CHDCND Lào 2004-2008 65 Bảng số 2.6: Thị trường xuất Lào giai ñoạn 2001 - 2008 87 Bảng số 2.7: Một số mặt hàng chủ yếu xuất nước CHDCND Lào sang thị trường Thái Lan và Việt Nam năm 2008 88 Bảng số 2.8: Xuất Cà phê Lào sang các nước trên giới giai ñoạn 2005-2008 90 Bảng số 2.9: Kim ngạch xuất dệt may Lào qua các năm 92 Bảng số 3.1: Tốc ñộ tăng trưởng GDP Lào từ 1981-2005 109 Biểu ñồ 2.1: Tốc ñộ tăng trưởng GDP qua các giai ñoạn kế hoạch 52 Biểu ñồ 2.2: Kết sản xuất lương thực - thực phẩm năm 2000-2005 65 Biểu ñồ 2.3: Tổng kim ngạch xuất Cà phê qua các năm từ 2000 ñến 2008 89 Sơ ñồ 1.1 Nội dung chính sách Sơ ñồ 1.2 Quá trình thực chính sách 11 Sơ ñồ 3.1: Các cấp có liên quan và thực thi việc xây dựng chính sách xuất Lào 137 (8) MỞ ðẦU Tính cấp thiết ñề tài Trong xu hội nhập kinh tế quốc tế nay, xuất là vấn ñề quan trọng nhằm thúc ñẩy phát triển kinh tế ñất nước ðể thực chính sách mở cửa với phương châm ña dạng hoá, ña phương hoá kinh tế ñối ngoại, hoạt ñộng xuất ñược coi là lĩnh vực quan trọng kinh tế quốc dân Thực tế ñã chứng minh, xuất là công cụ quan trọng ñể hội nhập và tận dụng hội quá trình hội nhập ñể tăng trưởng và phát triển kinh tế Xuất phát triển kéo theo phát triển tất các lĩnh vực kinh tế xã hội khác, là ñiều kiện tiền ñề ñể nâng cao chất lượng sống nhân dân, giải công ăn việc làm và góp phấn tích cực chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng ñại Nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào (CHDCND Lào) là quốc gia nằm trung tâm bán ựảo đông Dương, không tiếp giáp với biển, có biên giới với Trung Quốc phía Bắc với chiều dài ñường biên là 505 Km, phía Nam giáp với Campuchia với chiều dài là 535 Km, phắa đông giáp với Việt Nam với chiều dài là 2.069 Km, phía Tây Nam giáp với Thái Lan với chiều dài là 1835 Km và phía Tây Bắc giáp với Myanma với chiều dài là 236 Km Lào là nước có quy mô dân số nhỏ với khoảng triệu người ñó 70% dân cư sinh sống nghề nông Diện tích tự nhiên Lào là 236.800 Km2 gồm 16 tỉnh và Thủ ñô Viêng Chăn Sau 30 năm xây dựng và phát triển ñất nước kể từ ngày giải phóng (1975), kinh tế Lào ñã có chuyển biến ñáng kể, bước thoát khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, ñời sống nhân dân ngày nâng cao Trong thành tựu chung ñó, hoạt ñộng xuất Lào ñóng vai trò quan trọng Nhà nước ñã thực việc mở cửa kinh tế, hướng mạnh (9) xuất theo các nguyên tắc: ña dạng hoá, ña phương hoá quan hệ thương mại quốc tế trên sở tôn trọng chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, hợp tác bình ñẳng và cùng có lợi, phấn ñấu vì mục tiêu hoà bình - ñộc lập - ổn ñịnh, hợp tác và phát triển Vấn ñề xuất Lào thời gian qua ñã ñạt kết quan trọng, kim ngạch xuất nhập ngày tăng, ñặc biệt là các mặt hàng xuất có tính chiến lược Tuy nhiên, còn không ít tồn chế chính sách, tổ chức quản lý, sở hạ tầng, công nghệ sản xuất và các mặt hàng xuất chiến lược, vv… ñòi hỏi phải ñược tiếp tục hoàn thiện ñể nâng cao kim ngạch và hiệu xuất nhằm khai thác tốt lợi so sánh ñất nước tăng cường ñóng góp thương mại vào việc phát triển kinh tế ñất nước thời gian tới Từ yêu cầu thực tế trên, nghiên cứu sinh chọn ñề tài: “Chính sách xuất các mặt hàng chiến lược nước CHDCND Lào” ñể làm ñề tài nghiên cứu cho luận án tiến sĩ mình Tổng quan công trình nghiên cứu có liên quan mật thiết ñến ñề tài luận án Trong lĩnh vực xuất năm qua ñã có số công trình nghiên cứu chính sách thương mại Việt Nam Lào như: “Hoàn thiện chính sách thương mại nhằm thúc ñẩy xuất hàng nông sản nước CHDCND Lào” tác giả PHONGTISOUK (Năm 2006) nghiên cứu chính sách thương mại nhằm thúc ñẩy hàng nông sản ðây là luận văn thạc sĩ nghiên cứu khía cạnh mặt hàng nông sản, tác giả ñã biết và nêu ñược tình hình sản xuất hàng nông sản năm qua Lào và ñã ñưa giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách nhằm thúc ñẩy hoạt ñộng xuất mặt hàng nông sản Lào Nghiên cứu tác giả BOUNVIXAY KONGPALY (năm 2006) (10) “Thực trạng và số giải pháp vĩ mô nhằm thúc ñẩy xuất nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào" là luận văn thạc sỹ, nghiên cứu thực trạng và số giải pháp vĩ mô nhằm thúc ñẩy xuất CHDCND Lào Tác giả ñã biết phân tích tình hình xuất Lào thời kì năm 1996 – 2005 và từ ñó ñề xuất số giải pháp vĩ mô ñể nâng cao hiệu quả, kim ngạch xuất Lào thời gian tới Năm 2002 tác giả KHAYKHAM VANNAVONGSY ñã nghiên cứu ñề tài tiến sỹ “Mở rộng quan hệ kinh tế CHDCND Lào với các nước láng giềng giai ñoạn nay” Tác giả ñã nêu tình hình kinh tế Lào các nước láng giềng và ñã ñưa giải pháp nhằm mở rộng quan hệ kinh tế các nước Tác giả VÕ VĂN QUYỀN (năm 2003) “Chính sách thương mại Việt Nam quá trình hội nhập ASEAN” ñã phân tích ñược thực tiễn chính sách thương mại Việt Nam tiến trình hội nhập ASEAN và tìm các hạn chế, tồn chính sách Tuy nhiên chưa có công trình nào nghiên cứu cụ thể chính sách Nhà nước ñối với xuất mặt hàng chiến lược CHDCND Lào Mục ñích nghiên cứu luận án Thứ nhất: nhằm hệ thống hóa vấn ñề lý luận chính sách xuất các mặt hàng chiến lược, mặt hàng xuất chiến lược Tham khảo số kinh nghiệm nước ngoài chính sách xuất mặt hàng chiến lược vừa qua, ñể rút các bài học mà Lào có thể nghiên cứu và áp dụng Thứ hai là: phân tích thực trạng việc tổ chức và thực thi chính sách xuất các mặt hàng chiến lược nước CHDCND Lào giai ñoạn vừa qua (2006 – 2010), các kết ñạt ñược, tồn và yếu kém và nguyên nhân các tồn tại, yếu kém cần khắc phục (11) Thứ ba là: ñề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện việc xây dựng và thực thi chính sách xuất các mặt hàng chiến lược nước CHDCND Lào giai ñoạn tới (2011 – 2020) ðối tượng và phạm vi nghiên cứu - Luận án tập trung nghiên cứu chính sách xuất các mặt hàng chiến lược, vấn ñề lý luận và thực tiễn chính sách xuất các mặt hàng chiến lược CHDCND Lào giai ñoạn 2006 - 2010 - Phân tích các bài học chính sách xuất các mặt hàng chiến lược nước ngoài và thực trạng xây dựng và thực thi chính sách xuất mặt hàng chiến lược CHDCND Lào giai ñoạn 2006 – 2010 - ðề xuất các giải pháp xây dựng và thực thi tốt chính sách xuất các mặt hàng chiến lược CHDCND Lào môi trường hội nhập kinh tế toàn cầu giai ñoạn 2011 – 2020 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng các phương pháp triết học Mác – Lênin kết hợp với các quan ñiểm ðảng và Nhà nước Lào, các thành tựu khoa học quản lý và các phương pháp truyền thống khoa học xã hội ñể nghiên cứu, giải các vấn ñề ñặt luận án, bao gồm: Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp Phương pháp ñiều tra xã hội học Phương pháp tiếp cận hệ thống Phương pháp nghiên cứu tư liệu, vv… Những ñóng góp luận án - Luận án nghiên cứu cách có hệ thống các khái niệm: chính sách, chính sách xuất khẩu, mặt hàng xuất chiến lược, chính sách xuất các mặt hàng chiến lược - đúc rút số bài học kinh nghiệm nước ngoài việc xây dựng (12) và thực thi chính sách xuất các mặt hàng chiến lược - đánh giá thực trạng nhận thức, tổ chức xây dựng và thực thi chắnh sách xuất mặt hàng chiến lược nước CHDCND Lào giai ñoạn 2006 – 2010 - ðề xuất giải pháp nhằm thực tốt việc xây dựng và thực thi chiến lược xuất các mặt hàng chiến lược CHDCND Lào giai ñoạn 2011 – 2020 phương pháp lựa chọn mặt hàng xuất chiến lược Lào giai ñoạn tới Bố cục luận án Ngoài phần mở ñầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận án ñược trình bày chương: Chương 1: Cơ sở lý luận và bài học kinh nghiệm chính sách xuất các mặt hàng chiến lược Chương 2: Thực trạng chính sách xuất các mặt hàng chiến lược nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào giai ñoạn 2006 - 2010 Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện việc xây dựng và thực thi chính sách xuất các mặt hàng chiến lược nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào giai ñoạn 2011 - 2020 (13) CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ CHÍNH SÁCH XUẤT KHẨU CÁC MẶT HÀNG CHIẾN LƯỢC 1.1 Một số khái niệm liên quan ñến chính sách 1.1.1 Khái niệm chính sách Trên giới nay, tình hình kinh tế số nước phát triển cao, ñó là nước ñã phát triển Mỹ, Trung Quốc, Nhật bản, Anh, Pháp, Australia, Canada v.v Nhiều nước ñang phát triển Thái Lan, Singapore, Nga, Hàn quốc, đài loan v.v Kết thành công ựó phần quan trọng là quan hệ thương mại quốc tế, ñó chính sách xuất các mặt hàng chiến lược ñóng vai trò quan trọng việc thu nhập ngoại tệ, thúc ñẩy sản xuất nước, phát huy thương mại quốc tế, góp phần phát triển kinh tế ñất nước Vậy, chính sách xuất các mặt hàng chiến lược là chính sách gì, ñược khái niệm nào Việc ñề chính sách xuất các mặt hàng chiến lược các giai ñoạn phát triển kinh tế - xã hội có tầm quan trọng và cần thiết nào Ta có thể hiểu chính sách nói chung và chính sách xuất các mặt hàng chiến lược sau: Chính sách là tổng thể các quan ñiểm, nguyên tắc, chuẩn mực, các giải pháp, công cụ, nguồn lực mà nhà nước sử dụng ñể giải vấn ñề ñặt xã hội thông qua các mục tiêu phải ñạt theo ñịnh hướng phát triển chung nhà nước [8] ðoàn Thị Thu Hà, PGS.Tiến sỹ Nguyễn Thị Ngọc huyền (2006), Giáo trình kinh tế-xã hội, tr 8-24, NXB khoa học kỹ thuật [11] Kinh tế các nước đông nam Á (1997),Tr 42, 40-70, NXB Thống kê, Hà nội [13] Lê Chi Mai (2001), Những vấn ñề chính sách và quy trình chính sách, NXB ðại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh, tr 10, 15, 38 Chính sách xuất các mặt hàng chiến lược là tồng thể các biện pháp (14) nhà nước tác ñộng ñến việc giao dịch hàng hóa quốc tế với số mặt hàng chiến lược nhằm mục ñích trao ñổi hàng háo với nước ngoài, thu lợi nhuận kinh tế cao, tăng cường sức cạnh tranh thương mại quốc tế 1.1.2 Căn hình thành chính sách Căn ñể lựa chọn vấn ñề cho các chính sách kinh tế - xã hội là tính quan trọng và xúc nó ñời sống kinh tế xã hội Những vấn ñề có tính quan trọng và xúc ñược biểu các dạng sau: Thứ nhất, vấn ñề trở thành mâu thuẫn ngày càng gay gắt, trở thành vật cản ñối với phát triển ñất nước Chẳng hạn ñối với Lào là các vấn ñề: ñói nghèo, thủ tục hành chính Thứ hai, vấn ñề ñó là mối quan tâm lo lắng nhiều người, có ảnh hưởng tiêu cực ñến nhiều mặt ñời sống kinh tế xã hội Những vấn ñề như: thuế, việc làm, ô nhiễm môi trường, tham nhũng, tệ nạn xã hội, Ngày nay, ñịnh chính sách, trước hết phải tính ñến khách hàng mình và ñối thủ cạnh tranh cận kề, ñồng thời phải tính ñến khả có thể thu hút ñược các hoạt ñộng xúc tiến và tài trợ các tổ chức với hoạt ñộng kinh doanh quốc tế mình Do ñó, lựa chọn chiến lược kinh doanh, không thể không tìm hiểu: - ðặc ñiểm ngành hàng kinh doanh quốc gia các nước trên giới - Khả ñáp ứng, các vùng nguyên vật liệu ñáp ứng sản xuất - Phân ñoạn thị trường, phương thức thâm nhập thị trường Do kinh tế giới ngày càng phát triển và ñang có xu hội nhập kinh tế vùng và khu vực, tiến tới toàn cầu hóa Do ñó chính sách còn phải tính tới ñặc ñiểm các khối và các quốc gia thị trường mục tiêu Chính sách ñúng tạo sở cho các doanh nghiệp chủ ñộng phát triển các hướng kinh doanh phù hợp với môi trường trên sở tận dụng các hội, tiềm năng, tránh các rủi ro, phát huy các lợi doanh nghiệp kinh (15) doanh, cải thiện tình hình, vị quốc gia trên thị trường[8] Căn hình thành chính sách có thể hiểu là mâu thuẫn xuất ñời sống kinh tế xã hội nhu cầu thay ñổi trì trạng, ñòi hỏi Nhà nước ban hành chính sách kinh tế - xã hội nào ñó ñể giải theo mục tiêu mong muốn đó có thể là vấn ựề thường xuyên, quan trọng, mang tắnh phổ biến mà quốc gia nào gặp (tài chính, tiền tệ, việc làm ), có thể là vấn ñề xúc, cộm, cá biệt, nảy sinh thời gian ñịnh số nước gặp (tham nhũng, nghèo ñói, hậu chiến tranh, mâu thuẫn tôn giáo, sắc tộc ) Trong quá trình vận hành kinh tế thị trường luôn có mâu thuẫn nảy sinh lĩnh vực nào ựó đó thường là lĩnh vực quan trọng không nên ñể khu vực tư nhân làm (an ninh, quốc phòng ) lĩnh vực mà khu vực tư nhân không muốn làm và không có khả giải vốn ñầu tư quá lớn, công nghệ phức tạp, tỷ suất lợi nhuận thấp, thời gian thu hồi vốn kéo dài Các mâu thuẫn ñó ngày càng trở nên sâu sắc và ñến mức ñịnh chúng trở thành “những vấn ñề xúc”, nóng bỏng cản trở phát triển kinh tế - xã hội, ñòi hỏi Nhà nước phải giải (ví dụ: vấn ñề lạm phát, thất bại cạnh tranh, ñộc quyền, phân bổ không hợp lý các nguồn lực, tàn phá tài nguyên và ô nhiễm môi trường, tình trạng nghèo khổ và bất bình ñẳng, việc cung cấp hàng hóa công cộng ) Những vấn ñề lợi ích các giai cấp nhóm người ñịnh xã hội, ñòi hỏi Nhà nước phải quan tâm, có chính sách ñiều tiết ñể thực mục tiêu xã hội công (người nghèo, người tàn tật, người có công với nước, các vùng sâu, vùng xa, dân tộc ít người ) Những vấn ñề chính là ñầu tiên ñể hình thành các chính sách Các chính sách ñược xây dựng lên ñể giải các vấn ñề trên Các vấn ñề (16) có thể là nhiều, rõ ràng là không thể lúc giải tất Vì việc ñặt là lựa chọn vấn ñề 1.1.3 Nội dung vai trò chính sách Nội dung chính sách Từ khái niệm nêu trên, có thể thấy từ khóa chính khái niệm gồm: vấn ñề, chính quyền và lựa chọn Có vấn ñề kinh tế - xã hội nào ñó xuất Chính quyền lựa chọn nội dung, mục tiêu và cách thức giải vấn ñề ñó (ñể cho vấn ñề tự phát triển là cách giải quyết) Sự lựa chọn ñưa ñến ñịnh và toàn quy trình này ñược ñặt môi trường tương tác các tác nhân chính sách, tạo hàng loạt các ràng buộc trước chính sách xuất và các tác ñộng sau ñó Chính sách bao gồm các nội dung chủ yếu sau: - Các giải pháp, phương pháp kĩ thuật, công cụ, quan ñiểm, nguồn lực và các mối quan hệ phải thực ñể ñạt ñược mục tiêu chính sách Sơ ñồ 1.1 Nội dung chính sách Nội dung chính sách Quan ñiểm Nguồn lực Chuẩn mực chính sách Các giải pháp Công cụ Các mục tiêu cần ñạt Mục tiêu trực tiếp Nguồn lực vv Thực thi chính sách Các chính sách phân hệ (17) 10 - Mục tiêu: Chính sách phải bảo ñảm thể mục tiêu ñịnh ñể thực - Quan ñiểm: Chính sách phải xác ñịnh rõ quan ñiểm là ñể giải vấn ñề gì, nhằm mục ñích và giải nào - Giải pháp: Chính sách phải thể rõ giải pháp tổ chức thực hiện, có tính ñộng, tính khả thi, chuẩn mực và có hiệu lực - Công cụ: Chính sách phải trở thành công cụ ñắc lực nhà nước việc thi hành, có hiệu cao Vai trò chính sách Chính sách ñịnh ñịnh hướng hoạt ñộng dài hạn và là sở vững cho triển khai hoạt ñộng tác nghiệp tầm cỡ quốc gia Thiếu vắng chính sách chính sách không ñược thiết lập rõ ràng, không có luận làm cho hoạt ñộng hướng, thấy trước mắt không gắn ñược với dài hạn, thấy cục mà không thấy vai trò cục cái toàn Chính sách tạo sở vững cho các hoạt ñộng nghiên cứu - triển khai, ñầu tư phát triển, ñào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực Trong thực tế, phần lớn các sai lầm, trả giá ñầu tư, nghiên cứu - triển khai có nguồn gốc từ chỗ thiếu vắng có sai lệch xác ñịnh các mục tiêu chính sách 1.1.4 Quá trình thực chính sách Quá trình chính sách, các bước xây dựng và thực thi chính sách bao gồm bước [8] ðoàn Thị Thu Hà, PGS.Tiến sỹ Nguyễn Thị Ngọc huyền (2006), Giáo trình kinh tế-xã hội, tr 8-24, NXB khoa học kỹ thuật [11] Kinh tế các nước đông nam Á (1997),Tr 42, 40-70, NXB Thống kê, Hà nội [13] Lê Chi Mai (2001), Những vấn ñề chính sách và quy trình chính sách, NXB ðại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh, tr 10, 15, 38 - Hoạch ñịnh chính sách - Thể chế hoá chính sách (18) 11 - Tổ chức các hình thức cấu thực - Chỉ ñạo thực - Kiểm tra, ñiều chỉnh Sơ ñồ 1.2 Quá trình thực chính sách Hoạch ñịnh chính sách Thể chế hoá chính sách Tổ chức hình thức cấu thực Chỉ ñạo thực Kiểm tra, ñiều chỉnh Các bước thực chính sách theo mục tiêu ñã ñịnh trước kế hoạch ñề Tiến ñộ thực nhanh hay chậm phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhân lực, ñiều kiện kinh tế, văn hóa, tự nhiên Có chính sách ta có thể triển khai vài tháng, nhiên có chính sách phải vài năm hay vài chục năm triển khai xong Quy mô chính sách ñịnh tới tiến ñộ thực Chính sách tầm vĩ mô thì nhiều thời gian so với vi mô Phạm vi ảnh hưởng chính sách tùy thuộc vào mức ñộ lớn nhỏ chính sách Chính sách vĩ mô thì phạm vi ảnh hưởng lớn nhiều so với chính sách vi mô Các bước thực chính sách thì không phải chính sách nào giống Có chính sách thì thực bước này trước, (19) 12 có chính sách lại thực bước này sau Nói tóm lại là các bước thực chính sách hay tiến ñộ thực tùy thuộc vào chính sách cụ thể 1.2 Xuất 1.2.1 Khái niệm xuất Xuất là việc cung cấp hàng hoá dịch vụ cho nước ngoài trên sở dùng tiền tệ làm phương tiện toán Khi sản xuất phát triển và trao ñổi hàng hoá các quốc gia có lợi, hoạt ñộng này mở rộng phạm vi ngoài bên giới các quốc gia thị trường nội ñịa và khu chế xuất nước Xuất là hoạt ñộng hoạt ñộng ngoại thương, xuất từ lâu ñời, ngày càng phát triển mạnh mẽ chiều rộng và chiều sâu Hình thức ban ñầu nó là hoạt ñộng trao ñổi hàng hoá các quốc gia, cho ñến nó ñã phát triển và ñược thể thông qua nhiều hình thức Hoạt ñộng xuất ngày càng diễn trên phạm vi toàn cầu, tất các ngành, các lĩnh vực kinh tế 1.2.2 ðặc ñiểm và vai trò xuất ðặc ñiểm xuất Hoạt ñộng xuất không là hành vi buôn bán ñơn lẻ mà là hệ thống các quan hệ mua bán phức tạp có tổ chức bên và bên ngoài nhằm mục ñích lợi nhuận, thúc ñẩy hàng hoá sản xuất phát triển, chuyển ñổi cấu kinh tế, ổn ñịnh và nâng cao mức sống nhân dân Hoạt ñộng xuất ñược thực với nhiều khâu từ: nghiên cứu tiếp cận thị trường, lập phương án kinh doanh quảng cáo ñàm phán và kí hợp ñồng xuất khẩu, thực hợp ñồng xuất ñến việc giải khiếu nại có Tất ñều phải ñược nghiên cứu kỹ lưỡng và phải ñặt mối liên hệ lẫn nhau, tranh thủ nắm bắt lợi nhằm ñảm bảo hoạt ñộng kinh doanh ñạt hiệu cao.[16] Trần Trí Thanh (2000), Giáo trình quản trị doanh nghiệp xuất khẩu, (20) 13 NXB Thống kê, tr 14, 20, 27 Vai trò xuất - Xuất là khâu trọng quá trình tái sản xuất xã hội và có các chức chủ yếu sau: + Tạo vốn cho quá trình ñầu tư nước, chuyển hoá giá trị sử dụng, làm thay ñổi cấu giá trị sử dụng tổng sản phẩm xã hội Góp phần nâng cao hiệu kinh tế - Xuất thực chức lưu thông hàng hoá từ nước sang các nước khác và có vai trò chủ yếu sau: + Nâng cao hiệu kinh doanh, thúc ñẩy quá trình công nghiệp hoá ñất nước + Góp phần giải vấn ñề kinh tế - xã hội quan trọng ñất nước: vốn, việc làm, sử dụng tài nguyên có hiệu + ðảm bảo thống kinh tế và chính trị hoạt ñộng xuất (1) Hoạt ñộng xuất ñối với doanh nghiệp Trong ñiều kiện kinh tế giới ngày nay, các quan hệ kinh tế quốc tế ngày càng ñược phát triển chiều rộng và chiều sâu Quan hệ kinh tế quốc tế là tổng thể các quan hệ vật chất và tài chính.Trên giác ñộ quốc gia, các quan hệ kinh tế quốc tế quốc gia ñó với các quốc gia còn lại khác và với các tổ chức kinh tế quốc tế hợp thành lĩnh vực kinh tế ñối ngoại quốc gia ñó.[15] ðỗ Hoàng Toàn, PGS.TS Mai Văn Bưu (2008), Giáo trình quản lý Nhà nước kinh tế, NXB ðại học kinh tế Quốc dân, tr 129 Lĩnh vực kinh tế ñối ngoại bao gồm nhiều hoạt ñộng khác nhau, trước hết là: - Hoạt ñộng ngoại thương: ñó là lĩnh vực trao ñổi hàng hoá và dịch vụ các quốc gia, nói chung là vượt ngoài phạm vi biên giới nước, (21) 14 thông qua mua bán và lấy tiền tệ làm môi giới Hoạt ñộng ngoại thương bao gồm hai mặt là xuất và nhập khẩu, ñó có xuất nhập hàng hoá hữu hình và xuất nhập hàng hoá vô hình Bên cạnh hoạt ñộng xuất - nhập còn có hoạt ñộng tái xuất khẩu, chuyển và xuất chỗ - Hoạt ñộng ñầu tư quốc tế bao gồm việc ñưa vốn nước ngoài ñầu tư và tiếp nhận vốn ñầu tư từ nước ngoài vào nước Hoạt ñộng ñầu tư quốc tế là bước phát triển hoạt ñộng xuất - nhập nhằm tìm nơi ñầu tư có lợi, mở rộng thị trường, tránh hàng rào thuế quan và phi thuế quan, giải khó khăn nguồn vốn, tạo công ăn việc làm v.v…Hoạt ñộng ñầu tư quốc tế gắn liền với hoạt ñộng xuất - nhập kể từ bắt ñầu triển khai hoạt ñộng ñầu tư ñến thu ñược kết hình thức các sản phẩm và dịch vụ - Các dịch vụ thu ngoại tệ: các dịch vụ này có quy mô lớn thì nó ñược tổ chức thành các ngành riêng kết nó ñều ñược tính chung vào kim ngạch ngoại thương quốc gia Các dịch vụ thu ngoại tệ có quy mô ñáng kể là hoạt ñộng du lịch quốc tế, giao thông vận tải quốc tế, thông tin liên lạc quốc tế, bảo hiểm quốc tế, tín dụng quốc tế, xuất - nhập sức lao ñộng v.v… Xuất nước có chức sau ñây: Một là, làm biến ñổi cấu giá trị sử dụng tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân theo hướng có lợi cho việc ñẩy mạnh phát triển sản xuất và nâng cao mức sống nhân dân nước Hai là, xuất góp phần nâng cao hiệu kinh tế quốc dân nhờ việc trao ñổi hàng hoá và dịch vụ với nước ngoài trên sở sử dụng triệt ñể khả và lợi phân công lao ñộng quốc tế nhằm nâng cao suất lao ñộng, hạ giá thành sản phẩm và cải tiến chất lượng, khai thác (22) 15 các nguồn lực kinh tế nước Ba là, phát triển xuất có liên quan mật thiết và thúc ñẩy phát triển các hoạt ñộng kinh tế ñối ngoại khác thông tin liên lạc quốc tế, tài chính – tín dụng quốc tế, du lịch quốc tế v.v…, tạo ñiều kiện thuận lợi cho việc mở rộng hợp tác ñầu tư quốc tế và hợp tác lĩnh vực sản xuất, khoa học – công nghệ Các chức nói trên xuất có liên quan chặt chẽ với nhập Trong quá trình thực các chức ñó chúng ta có thể khẳng ñịnh xuất là khâu xuất phát, nhập là khâu kết thúc (2) Xuất tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập phục vụ công nghiệp hoá ñất nước Xuất là tiến trình tiêu thụ phận tổng sản phẩm xã hội thị trường nước ngoài ñể thu ngoại tệ Nó tạo nên sức mạnh vật chất ngoại thương nước Xuất ñể nhập khẩu, không có sức mạnh ñó chúng ta không thể có ñứng vững trên thị trường quốc tế Nguồn vốn ñể nhập có thể ñược hình thành từ các nguồn vốn như: - Xuất hàng hoá - ðầu tư nước ngoài - Vay nợ, viện trợ - Thu từ hoạt ñộng dịch vụ, du lịch… - Xuất sức lao ñộng Các nguồn vốn ñầu tư nước ngoài, vay nợ và viện trợ… quan trọng, phải trả cách này hay cách khác thời kỳ sau Nguồn vôn quan trọng ñể nhập khẩu, công nghiệp hoá ñất nước là xuất Xuất ñịnh quy mô và tốc ñộ tăng nhập (23) 16 (3) Xuất góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, thúc ñẩy sản xuất phát triển Xuất tạo ñiều kiện ñể kinh tế quốc dân nước có thể sản xuất với quy mô lớn và ñạt tới quy mô tối ưu trên sở chuyên môn hóa và hợp tác hoá quốc tế, tạo thêm công ăn việc làm, tạo giá trị gia tăng và mở rộng thị trường tiêu thụ nước ngoài Nhờ sản xuất với quy mô lớn nên có thể tạo thuận lợi cho ñầu tư, nước và quốc tế, cho việc ñại hoá kỹ thuật và công nghệ, cho việc hợp lý hoá sản xuất, qua ñó mà tăng suất lao ñộng và hạ giá thành sản phẩm v.v… Có hai cách nhìn nhận tác ñộng xuất ñối với sản xuất và chuyển dịch cấu kinh tế Một là, xuất là việc tiêu thụ sản phẩm thừa sản xuất vượt quá nhu cầu nội ñịa Hai là, coi thị trường và ñặc biệt thị trường giới là hướng quan trọng ñể tổ chức sản xuất Xuất tạo tiền ñề kinh tế - kỹ thuật nhằm cải tạo và nâng cao lực sản xuất nước - Xuất còn ñòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn luôn ñổi và hoàn thiện công việc quản trị sản xuất kinh doanh, thúc ñẩy sản xuất mở rộng thị trường (4) Xuất có tác ñộng tích cực ñến việc giải công ăn việc làm và cải thiện ñời sống nhân dân Tác ñộng xuất ñến việc làm và ñời sống bao gồm nhiều mặt Trước hết sản xuất, chế biến và dịch vụ hàng xuất ñang trực tiếp là nơi thu hút nhiều lao ñộng vào làm việc và có thu nhập không thấp Xuất còn tạo nguồn vốn ñể nhập vật phẩm tiêu dùng thiết yếu phục vụ trực tiếp ñời sống và ñáp ứng ngày phong phú thêm nhu cầu (24) 17 tiêu dùng nhân dân (5) Xuất là sở ñể mở rộng và thúc ñẩy các quan hệ kinh tế ñối ngoại Xuất tạo ñiều kiện vật chất không cho hoạt ñộng ngoại thương, mà còn cho việc tạo lập các mặt cân ñối khác kinh tế quốc dân cho việc toán trả nợ, cho hoạt ñộng tín dụng, cho việc ổn ñịnh sức mua ñồng tiền nước, thực chính sách ngoại giao chủ ñộng và tích cực Tóm lại ñẩy mạnh xuất ñược coi là vấn ñề có ý nghĩa chiến lược ñể phát triển kinh tế và thực công nghiệp hoá ñất nước (6) Xuất góp phần nâng cao trình ñộ công nghệ kinh tế Xuất thực chất là ñưa chất lượng và trình ñộ kỹ thuật sản phẩm nước ñọ sức với thị trường quốc tế, ñây sản phẩm ñều gặp phải cạnh tranh công ty thuộc nhiều nước khác Thông qua xuất có thể tự khẳng ñịnh ñược mình và học hỏi ñược kinh nghiệm và trình ñộ quốc tê, ñặc biệt là trình ñộ kỹ thuật và công nghệ các nước phát triển ðồng thời ñòi hỏi phải phấn ñấu hạ giá thành các sản phẩm ñể có thể cạnh tranh ñược với giá quốc tế [19] Lê Thị Anh Vân (2003), ðổi chính sách nhằm thúc ñẩy xuất hàng hóa Việt Nam quá trình hội nhập kinh tế Quốc tế (Sách chuyên khoa), NXB lao ñộng, trang 22, 27, 39 - Bản thân việc mở rộng xuất ñòi hỏi phải áp dụng nhanh chóng và ñổi thường xuyên công nghệ ñể nâng cao chất lượng hàng hoá - Thông qua xuất khẩu, thu ñược ngoại tệ mà tạo khả việc nhập các công nghệ thích hợp và công nghệ tiên tiến - Việc mở rộng xuất ñòi hỏi phải cho phép mở rộng ñầu tư nước ngoài, thông qua ñó mà việc ñổi công nghệ diễn với tốc ñộ cao (25) 18 Có thể nói xuất không ñóng vai trò xúc tác, hỗ trợ phát triển kinh tế mà còn cùng với hoạt ñộng nhập là nhân tố bên trực tiếp tham gia vào việc giải vấn ñề nội kinh tế như: vốn, kỹ thuật, lao ñộng, nguồn tiêu thụ, thị trường ðối với nước Lào, hướng mạnh xuất là mục tiêu quan trọng phát triển kinh tế và thực công nghiệp hoá - ñại hoá, rút ngắn chênh lệch trình ñộ phát triển Lào so với giới Kinh nghiệm cho thấy, nước nào và thời kỳ nào, có ñẩy mạnh xuất thì kinh tế nước ñó giai ñoạn có tốc ñộ phát triển cao 1.2.3 Các hình thức xuất Xuất ñược tiến hành nhiều hình thức, sau ñây là số hình thức thường gặp [16] Trần Trí Thanh (2000), Giáo trình quản trị doanh nghiệp xuất khẩu, NXB Thống kê, tr 14, 20, 27 Các hình thức xuất Xuất Xuất ủy trực thác tiếp Xuất hàng ñổi hàng Tạm nhập tái xuất Giao dịch sở giao dịch hàng hóa Gia công quốc tế * Xuất trực tiếp Xuất trực tiếp là hình thức xuất ñó doanh nghiệp nước trực tiếp xuất thị trường nước ngoài Xuất trực tiếp ñòi hỏi phải có nguồn vốn ñủ lớn và ñội ngũ cán công nhân viên có lực và (26) 19 trình ñộ ñể có thể trực tiếp tiến hành hoạt ñộng kinh doanh xuất Xuất trực tiếp có ưu ñiểm bật như: giảm bớt chi phí trung gian ñó tăng lợi nhuận doanh nghiệp và ñơn vị xuất có thể liên lạc trực tiếp và ñều ñặn với khách hàng, với thị trường nước ngoài, từ ñó nắm bắt ñược nhu cầu tình hình khách hàng nên có thể thay ñổi sản phẩm và ñiều kiện cần thiết * Xuất uỷ thác Là hình thức xuất ñó ñơn vị kinh doanh xuất ñóng vai trò là người trung gian hay ñơn vị sản xuất ký kết hợp ñồng mua bán hàng hoá, tiến hành các thủ tục cần thiết ñể xuất hàng hoá thị trường nước ngoài qua ñó thu ñược số tiền hoa hồng ñịnh (theo tỷ lệ % giá trị lô hàng) Ưu ñiểm hình thức này là mức ñộ rủi ro thấp, ñặc biệt không cần bỏ vốn vào kinh doanh, tạo ñược việc làm cho người lao ñộng, ñồng thời thu ñược khoản lợi nhuận ñáng kể Ngoài ra, trách nhiệm việc tranh chấp và khiếu nại thuộc người sản xuất Phương thức xuất ủy thác có nhược ñiểm là phải trải qua trung gian và phải tỷ lệ hoa hồng ñịnh, nắm bắt thông tin thị trường chậm Vì vậy, doanh nghiệp phải lựa chọn phương thức phù hợp với khả chính mình cho ñạt hiệu cao nhất, tiết kiệm ñược chi phí, thu hồi vốn nhanh, doanh số bán hàng tăng, thị trường bán hàng ñược mở rộng thuận lợi quá trình xuất mình * Xuất hàng ñổi hàng Xuất hàng ñổi hàng còn gọi là buôn bán ñối lưu, ñây là hình thức xuất ñó người xuất ñồng thời là người nhập với lượng hàng hoá và dịch vụ trao ñổi với có giá trị tương ñối Trong quá trình mua bán, ký kết hợp ñồng, toán nhanh phải dùng tiền làm vật ngang giá chung (27) 20 * Tạm nhập tái xuất Là tái xuất trực tiếp nước ngoài mặt hàng trước ñây ñã nhập với nguyên dạng nhập (có thể qua sơ chế không qua sơ chế) Giao dịch tái xuất bao gồm nhập và xuất với mục ñích thu lượng ngoại tệ lớn so với lượng ngoại tệ ban ñầu bỏ ra, giao dịch với hình thức này luôn luôn thu hút ñược ba nước tham gia vào hoạt ñộng xuất nhập khẩu: nước xuất khẩu, nước tái xuất và nước nhập * Giao dịch Sở giao dịch hàng hoá Sở giao dịch hàng hoá là thị trường ñặc biệt ñó thông qua người môi giới, Sở giao dịch ñịnh, người ta mua bán hàng hoá có khối lượng lớn, có tính chất ñồng loạt và sản phẩm có thể thay cho Sở giao dịch hàng hoá thể giao dịch tập trung quan hệ cung cầu mặc hàng giao dịch khu vực, ñiểm ñịnh * Gia công quốc tế Là hình thức xuất mà ñó bên nhập nguyên liệu bán thành phẩm bên khác ñể chế biến sản phẩm giao dịch, giao lại cho bên ñặt gia công và nhận tiền gia công ðây là hình thức giao dịch khá phổ biến nhiều nước hoạt ñộng ngoại thương 1.3 Chính sách xuất các mặt hàng chiến lược 1.3.1 Khái niệm, nội dung, vai trò chính sách xuất * Khái niệm chính sách xuất khẩu: Chính sách xuất là tổng thể bao gồm các mục tiêu dài hạn, phân tích ñánh giá thực trạng và tiềm xuất quốc gia cùng hội và thách thức môi trường kinh doanh quốc tế ñầy biến ñộng, từ ñó xây dựng nên hệ thống các chính sách, giải pháp và nhiệm vụ cần phải thực ñể tăng khả cạnh tranh sản phẩm xuất khẩu, nâng cao uy tín và ảnh hưởng quốc gia, mở rộng và củng cố thị trường, nâng cao (28) 21 kim ngạch xuất Chính sách xuất là cụ thể hoá chiến lược kinh doanh quốc gia [2] ðỗ ðức Bình, TS Nguyễn Thường Lạng (2004), Giáo trình kinh tế Quốc tế, tr 33, 36 NXB lao ñộng-xã hội, Hà nội, [35] Bộ trưởng Bộ tài chính (1994), Sắc lệnh chuyển ñổi kinh tế tự nhiênnửa tự nhiên sang kinh tế thị trường và thúc ñẩy xuất số 14295,22/8/1994, Viêng chăn * Nội dung chính sách xuất khẩu: Như ñã phân tích trên, nội dung chính sách (sơ ñồ 1.1) bao gồm phân hệ chính, ñó nội dung quan ñiểm, ñường lối là vấn ñề xuất phát ñiểm và giữ vai trò ñặc biệt quan trọng Trong kinh tế hội nhập, cạnh tranh toàn cầu thì mặt hàng xuất phải có sức cạnh tranh cao, ñem lại hiệu lớn; tức là phải chọn ñúng mặt hàng xuất chiến lược, thể tập trung cấu các mặt hàng xuất Nhân tố ñịnh quy mô, nhịp ñộ xuất hàng hoá là cấu hàng xuất khẩu, ñặc biệt là ñối với hàng xuất chiến lược Xác ñịnh cấu hàng hoá có hiệu là nội dung quan trọng chính sách chuyển dịch cấu hàng xuất chiến lược Trong kinh tế thị trường, việc ñổi chính sách cấu hàng xuất chiến lược phải vào: thị trường xuất khẩu, ñiều kiện và khả sản xuất nước, hiệu Trong ba yếu tố này, hiệu là yếu tố quan trọng lựa chọn cấu và mặt hàng xuất chiến lược ðể nâng cao hiệu và sức cạnh tranh hàng xuất chiến lược cần có chính sách xây dựng cấu mặt hàng theo hướng giảm tỷ trọng hàng thô và sơ chế ñi ñôi với tăng tỷ trọng các sản phẩm chế biến cấu hàng xuất Giảm tỷ trọng các sản phẩm xuất truyền thống ñi ñôi với tăng tỷ trọng các sản phẩm xuất mới, tăng tỷ trọng các sản phẩm có giá trị gia tăng cao giá trị kim ngạch xuất (29) 22 Không có “Cải tiến cấu xuất theo hướng tăng tỷ trọng các mặt hàng chế biến, giảm tỉ trọng xuất nguyên liệu, tạo các mặt hàng xuất chiến lược, mà còn tiến tới “tạo thêm các mặt hàng xuất chiến lược, nâng sức cạnh tranh hàng xuất trên thị trường, giảm tỷ trọng sản phẩm thô và sơ chế, tăng tỷ trọng sản phẩm chế biến sâu và tinh hàng xuất khẩu, tăng nhanh xuất dịch vụ” Trích: báo cáo chính trị Ban chấp hành trung ương ðảng, Viêng chăn 1996 Do ñó, nhiệm vụ chúng ta là phải cải tiến cấu hàng xuất theo hướng sau: - Giảm tỷ trọng xuất thô và sơ chế, tăng tỷ trọng sản phẩm chế biến ngày càng sâu và tinh, giảm tỷ trọng xuất nông sản, lâm sản thô Tiếp tục cấm xuất gỗ tròn, gỗ xẻ, giảm dần xuất quặng thô, tài nguyên chưa qua chế biến Chuyển từ xuất nông sản thô sang thực phẩm chế biến có bao bì ñại, mẫu mã ñẹp, thuận lợi cho bảo quản và sử dụng - Tăng cường ñầu tư cho công nghiệp chế biến hàng xuất ñể mặt nâng cao giá trị hàng xuất khẩu, mặt khác tận dụng ñược lao ñộng nước Kêu gọi vốn ñầu tư nước ngoài vào ngành sản xuất hàng xuất cần nhiều vốn ñể phần thay hàng nhập - Nâng cao chất lượng hàng xuất nói chung và hàng chiến lược nói riêng ñể tăng sức cạnh tranh hàng hoá Lào trên thị trường quốc tế - Tạo ngành hàng xuất có giá trị cao, mạnh dạn ñào thải mặt hàng xuất không mang lại hiệu kinh tế hiệu giảm sút dần Tiến hành phát triển quy hoạch các mặt hàng xuất chiến lược * Vai trò chính sách xuất khẩu: Chính sách xuất mặt hàng chiến lược có tầm quan trọng việc xây dựng mặt hàng xuất chiến lược sản xuất và xuất có mối quan hệ biện chứng, tác ñộng qua lại Sản xuất tốt thì có hàng xuất (30) 23 chiến lược chất lượng tốt, kim ngạch xuất tăng cao, kinh tế tăng trưởng và ngược lại Sản xuất là ñiều kiện cần xuất Muốn tạo ñược hàng hoá chiếm lĩnh thị trường thì khâu sản xuất phải ñược chú trọng, ñể tạo sản phẩm chất lượng tốt, giá thành hạ Muốn phải tạo ñiều kiện ñể người sản xuất hiểu biết thị trường nước, khu vực trên giới và thị trường nước Chính vì vậy, năm vừa qua, nhà nước ta ñã có nhiều biện pháp hỗ trợ người sản xuất hàng xuất khẩu, ñặc biệt là hàng xuất chiến lược, miễn giảm phần thuế thu nhập cho các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất Bộ Thương mại và Công nghiệp Lào, các tham tán kinh tế nước ngoài là ñầu mối cung cấp thông tin tình hình thị trường nước, khu vực trên giới các thông tin chung biến ñộng kinh tế giới nhằm giúp các doanh nghiệp xuất Lào có quan hệ làm ăn mua bán với nước ngoài giảm thiểu ñược khó khăn và rủi ro cách tối ña có thể [12] Nguyễn Thừa Lộc, PGS.TS Hoàng Minh ðường (2000), Giáo trình quản trị kinh doanh thương mại, NXB Giáo dục, tr 37 Xây dựng các mặt hàng xuất chiến lược tốt phát triển mạnh hoạt ñộng xuất dẫn ñến tạo công ăn việc làm cho người lao ñộng, nâng cao mức sống người dân từ ñó góp phần thúc ñẩy quá trình phân công lao ñộng nước theo hướng công nghiệp hoá là ñịnh hướng phát triển kinh tế ðảng và Nhà nước Lào Mức sống người dân ñược cải thiện làm cho hoạt ñộng thương mại nước sôi ñộng và làm phong phú thị trường nội ñịa Tuy nhiên, nhiều trường hợp, số quốc gia có lượng nhập lớn, có tiềm lực kinh tế mạnh ñã lợi dụng ý nghĩa tích cực mặt hàng xuất chiến lược ñể gây áp lực kinh tế ñối với các nước xuất bắt phải mở rộng thị trường cho số loại hàng hoá nước (31) 24 mình sang thị trường nước xuất với một mức thuế suất ưu ñãi, trừng phạt kinh tế ñặc biệt là ñối với các nước ñang và kém phát triển, từ ñó gây áp lực mặt chính trị Ví dụ cụ thể là các chiến tranh kinh tế chuối, cacao số nước Châu Phi, Nam Mỹ và Hoa Kỳ, chiến tranh thép Nga và Mỹ Việc xây dựng chính sách xuất các mặt hàng chiến lược có ý nghĩa vô cùng to lớn ñối với hoạt ñộng xuất nói riêng và kinh tế Lào nói chung Trong ñiều kiện nay, việc xây dựng mặt hàng xuất chiến lược là mang tính tất yếu ñối với các quốc gia ñang phát triển theo chiến lược hướng xuất 1.3.2 Khái niệm mặt hàng chiến lược Cho ñến chưa có ñịnh nghĩa nào thống phạm vi quốc tế Tuy nhiên, quản lý hàng hoá xuất khẩu, quốc gia thường chia hàng xuất làm loại: Hàng chiến lược, hàng quan trọng và hàng thứ yếu.[19] Lê Thị Anh Vân (2003), ðổi chính sách nhằm thúc ñẩy xuất hàng hóa Việt Nam quá trình hội nhập kinh tế Quốc tế(Sách chuyên khoa), NXB lao ñộng, trang 22, 27, 39 Nhìn chung, người ta hiểu hàng chiến lược là loại hàng chiếm tỷ trọng lớn kim ngạch xuất quốc gia có thị trường nước ngoài và ñiều kiện sản xuất nước thuận lợi, ñạt hiệu cao Hàng quan trọng là hàng không chiếm tỷ trọng lớn kim ngạch xuất khẩu, ñối với thị trường, ñịa phương lại có vị trí quan trọng Hàng thứ yếu là hàng xuất mà kim ngạch chúng thường nhỏ [1] ðỗ ðức Bình, PGS.TS Bùi Anh Tuấn (2002), Giáo trình kinh tế quốc tế, tr 13, Hà nội Sự phân loại này dựa trên tiêu chí tỷ trọng giá trị xuất mặt hàng tổng kim ngạch xuất khẩu, tỷ trọng này cụ thể là bao nhiêu ñể coi mặt hàng là mặt hàng xuất chiến lược lại không ñược thống (32) 25 các quốc gia Tuỳ quốc gia và giai ñoạn khác nhau, tỷ trọng này ñược ñưa khác Một số nhà nghiên cứu cho tỷ trọng mặt hàng ñược coi là mặt hàng xuất chiến lược nó chiếm ít 25% kim ngạch xuất quốc gia Còn theo các chuyên gia kinh tế Viện Quản lý xuất công nghệ, Trường ñại học Berkele Mỹ, thì không thể ñưa tỷ trọng cụ thể khái niệm hàng xuất chiến lược, mà việc nhìn nhận mặt hàng xuất chiến lược vào lượng USD lớn (“Large USD volume”) tổng kim ngạch xuất Tuy nhiên, vị trí mặt hàng chiến lược không phải là vĩnh viễn Một mặt hàng thời ñiểm này có thể ñược coi là hàng xuất chiến lược, thời ñiểm khác thì không 1.3.3 Quá trình xuất các mặt hàng chiến lược ðể có mặt hàng xuất chiến lược, chúng ta cần phải ñầu tư vốn và công nghệ cho quá trình sản xuất Hiện nay, nguồn lực ñể ñầu tư cho sản xuất hàng xuất khẩu, là hàng xuất chiến lược Lào còn hạn chế ñể ñáp ứng cho hoạt ñộng sản xuất hàng xuất chiến lược ñòi hỏi quy mô, công nghệ sản xuất lớn tốn nhiều vốn mà các doanh nghiệp nước không ñáp ứng ñược ðiều dẫn ñến cần phải có ñầu tư từ bên ngoài, ñó chính là ñầu tư nước ngoài [13] Lê Chi Mai (2001), Những vấn ñề chính sách và quy trình chính sách, NXB ðại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh, tr 10, 15, 38 ðầu tư nước ngoài là phận cấu thành toàn hoạt ñộng ñầu tư quốc gia Trong năm trước mắt mà nguồn vốn tích luỹ nội còn hạn hẹp thì ñầu tư nước ngoài chiếm vị trí quan trọng Thông qua ñầu tư trực tiếp nước ngoài chúng ta tranh thủ ñược vốn, kỹ thuật và công nghệ mới, mở rộng thị trường ngoài nước, tiếp thu kinh nghiệm tiên tiến, trên sở ñó xây dựng sở kinh tế mới, ñại hoá sở có nhằm (33) 26 tạo việc làm cho người lao ñộng, khai thác phần tiềm ñất nước ñể tăng nhanh nguồn hàng xuất chiến lược Trong thời gian vừa qua, khủng hoảng tài chính tiền tệ các nước đông Nam Á làm cho môi trường ựầu tư họ xấu ựi ựưa ựến kết là quá trình phân bố lại chu chuyển vốn ñầu tư khu vực và làm chậm lại quá trình tự hoá thương mại ñầu tư và tiền tệ khu vực các nước ASEAN đó chắnh là hội ựể Lào có thể nhận thêm các nguồn ựầu tư mới, tranh thủ thời gian hội nhập nhanh vào khu vực Nhà nước Lào ñã và ñang tiếp tục hoàn thiện hệ thống luật ñầu tư nước ngoài nhằm tạo “sân chơi” thông thoáng, hấp dẫn, bình ñẳng, thuận lợi cho các bạn hàng quốc tế tham gia ñầu tư liên doanh liên kết 1.3.4 Các nhân tố tác ñộng có liên quan Có nhiều nhân tố kinh tế - xã hội, nhân tố kỹ thuật, ñịa lý pháp lý tác ñộng ñến khả và tình hình phát triển hoạt ñộng xuất quốc gia Nhận thức ñược nhân tố này có khả khai thác mặt thuận lợi và khắc phục mặt khó khăn nhằm thúc ñẩy hoạt ñộng xuất quốc gia phát triển Những nhân tố quan trọng mà chúng ta cần quan tâm là:[6] đặng đình đào, PGS.TS Hoàng đức Thân (2001), Giáo trình kinh tế thương mại, tr 36-49, NXB Thống kê, [19] Lê Thị Anh Vân (2003), ðổi chính sách nhằm thúc ñẩy xuất hàng hóa Việt Nam quá trình hội nhập kinh tế Quốc tế(Sách chuyên khoa), NXB lao ñộng, trang 22, 27, 39 * ðường lối và chính sách phát triển ngoại thương quốc gia Hiện có nhiều mô hình phát triển khác tuỳ theo ñặc ñiểm trình ñộ kinh tế nước mà người ta vận dụng chính sách khác việc phát triển ngoại thương quốc gia ñó Chẳng hạn chính sách phát triển ngoại thương theo các dạng sau: (34) 27 - Chính sách hướng xuất - Chính sách thay nhập - Chính sách hỗn hợp - kết hợp hướng xuất và thay nhập Tất nhiên có trường hợp vận dụng cùng mô hình phát triển mức ñộ ưu tiên cho hoạt ñộng xuất thay nhập là không giống Các nước đông Á ựã thành công ựáng kể việc áp dụng chính sách hướng xuất khẩu, bước ñi nước không giống Gần ñây thị trường giới diễn cạnh tranh ngày càng gay gắt và vai trò thị trường nội ñịa ngày càng trở nên quan trọng, cho nên chính sách hỗn hợp lại ñược chú trọng nhiều quốc gia Tuy nhiên mức ñộ kết hợp chính sách hướng xuất và chính sách thay nhập phụ thuộc vào ñặc ñiểm kinh tế xã hội và trình ñộ phát triển nước * Các ñiều kiện tự nhiên và ñịa lý Tổ chức thực thi chính sách xuất hay tổ chức hoạt ñộng xuất thực chất là tổ chức việc giao lưu hàng hoá và dịch vụ với nước ngoài Các ñiều kiện tự nhiên ñịnh thuận lợi tài nguyên, khoáng sản, khí hậu, ñất ñai…và từ ñó ảnh hưởng ñến việc sản xuất các hang hoá và dịch vụ ñể xuất Các yếu tố ñịa lý ñịa hình, vị trí quốc gia quan hệ với hệ thống giao thông hàng hải, hàng không quốc tế khoảng cách không gian tới thị trường quan trọng không ảnh hưởng ñịnh ñến chi phí vận tải mà còn ảnh hưởng ñịnh ñến khoảng thời gian cần thiết ñể ñưa hàng hoá xâm nhập vào thị trường giới Những quốc gia không có biển gặp khá nhiều khó khăn việc tổ chức xuất hàng hoá Mặt khác, chính vị trí ñịa lý thuận lợi tạo khả cho việc phát triển các dịch vụ tái xuất và chuyển xuất chỗ ñó chính sách xuất bị ảnh hưởng (35) 28 * Sự khác biệt văn hoá, lối sống Mỗi quốc gia có truyền thống riêng lịch sử văn hoá và ñiều ñó thể lối sống Chính vấn ñề này lại ñược thể tập quán, thị hiếu, thói quen tiêu dùng người dân quốc gia ðể ñưa hàng hoá xuất xâm nhập vào thị trường nào ñó ñòi hỏi phải có am hiểu sâu sắc truyền thống dân tộc, nếp sống văn hoá, lối sống dân cư và từ ñó hiểu rõ thị hiếu, thói quen người tiêu dung Thực tế cho thấy hàng hoá các nước có chung các ñiểm giống vê văn hoá thì dễ xâm nhập thị trường Bởi ñòi hỏi phải có nghiên cứu nghiêm túc vấn ñề này tổ chức xây dựng và thực thi chính sách xuất * Trình ñộ phát triển kinh tế xã hội nước Tổ chức hoạt ñộng xuất thực chất là bắc cầu ñể giao lưu hàng hoá nước và nước ngoài, quá trình ñó bộc lộ khác trình ñộ phát triển kinh tế và xã hội các nước Tổ chức xây dựng và thực thi chính sách xuất không phải ñơn là “bán” khối lượng hàng hoá từ nước này qua nước mà là phải thiết lập kênh trao ñổi thường xuyên hai nước Bởi trình ñộ phát triển kinh tế và xã hội nước, trình ñộ văn hoá và tiêu dùng dân cư, mức thu nhập hàng năm, kể ổn ñịnh môi trường kinh tế vĩ mô tốc ñộ phát triển kinh tế hàng năm quốc gia ảnh hưởng trực tiếp ñến quy mô hoạt ñộng xuất * Hệ thống luật pháp và thói quen chấp hành luật pháp người dân ðây là yếu tố quan trọng vì nó ñịnh khả xâm nhập hàng hoá vào thị trường Những quy ñịnh nguồn gốc xuất xứ sản phẩm, quy ñịnh tiêu chuẩn kỹ thuật, thuế quan, quy ñịnh phương thức giao dịch, bảo hành sản phẩm triển khai quy ñịnh thực tế ảnh hưởng trực tiếp ñến việc tổ chức hoạt ñộng xuất các mặt hàng chiến lược [6] đặng đình đào, PGS.TS Hoàng đức Thân (36) 29 (2001), Giáo trình kinh tế thương mại, tr 36-49, NXB Thống kê * Những nhân tố khác Còn có nhiều nhân tố khác ảnh hưởng ñến việc tổ chức thực thi chính sách xuất khẩu, ñó còn phải kể ñến các nhân tố thuộc môi trường kinh doanh các nhân tố thuộc chủ quan các doanh nghiệp Các nhân tố thuộc môi trường kinh doanh bao gồm (ngoài nhân tố ñã ñược nêu trên), các ñiều kiện kết cấu hạ tầng, tổ chức mạng lưới thông tin, tổ chức mạng lưới phân phối, tính cạnh tranh cấu mặt hàng, quan hệ cung và cầu loại hàng hoá thời gian và không gian ñịnh…Các nhân tố thuộc chủ quan doanh nghiệp bao gồm trình ñộ marketing, khả thay ñổi mẫu mã hàng hoá, khả nâng cao chất lượng hàng hoá, các mối quan hệ bạn hàng thị trường xuất khẩu… Trong thực tiễn, cần phải phân tích và ño tác ñộng cụ thể nhân tố nói trên ñến việc tổ chức thực thi chính sách xuất mặt hàng nào ñó vào thị trường ñịnh 1.3.5 Tiêu chí và phương pháp xác ñịnh mặt hàng chiến lược Trong thương mại nước người ta thường chia thành mặt hàng xuất chiến lược, hàng xuất quan trọng và hàng xuất thứ yếu Theo quan niệm này thì hàng chiến lược là loại hàng chiếm vị trí ñịnh kim ngạch xuất có thị trường ngoài nước và ñiều kiện sản xuất nước thuận lợi Mặt hàng xuất chiến lược là mặt hàng ñược xem xét phạm vi toàn quốc gia, ảnh hưởng và vai trò nó có tác ñộng ñến tổng kim ngạch xuất nói chung ðể xác ñịnh mặt hàng xuất ñược gọi là mặt hàng chiến lược, có thể dùng các tiêu chí sau: - đó là mặt hàng có sức cạnh tranh lớn, thể thông qua các khách (37) 30 hàng quen thuộc lớn, có nhu cầu mua lâu dài, ổn ñịnh - đó là các mặt hàng có doanh số lớn, có lợi nhuận cao, có chất lượng cao, tỷ trọng trên 10% so với tổng số kim ngạch xuất nước - đó là các mặt hàng mà khả ựáp ứng nước là khá lâu dài (trên – 10 năm); cho nguồn nhiên liệu phục vụ cho sản xuất là lâu dài và ổn ñịnh; có công nghệ sản xuất ñặc thù (mà các ñối thủ cạnh tranh khó có thể loại bỏ); có ñội ngũ lao ñộng mang tính chuyên biệt phục vụ (mang tinh bí Know - how) - đó là mặt hàng có khả lôi thêm các khách hàng tiềm khác - đó là mặt hàng giữ vai trò là các mặt hàng thuộc nhóm hàng xuất quan trọng và ñịnh nhiều năm ñất nước Tóm lại, có thể hiểu: mặt hàng xuất chiến lược nước là mặt hàng xuất có tỷ trọng lớn, có chất lượng cao, có sức cạnh tranh cao, ñem lại lợi nhuận cao và ổn ñịnh cho ñất nước thời gian dài Mặt hàng xuất chính là mặt hàng xem xét lĩnh vực ngành cụ thể Nó có vai trò và ảnh hưởng lớn ñến tổng kim ngạch xuất ngành hàng ñó Tuy nhiên, xem xét tầm vĩ mô nước thì có thể nó ảnh hưởng phần nhỏ Sự hiểu rõ quan niệm “mặt hàng xuất chiến lược” cho phép ta ñánh giá ñúng và chính xác vai trò nó cho phép chúng ta ñề các giải pháp ñể ñẩy mạnh kim ngạch xuất các mặt hàng này Các mặt hàng xuất chiến lược có vai trò vô cùng to lớn việc phát triển kinh tế ñất nước Nó là nguyên nhân chính và là mục ñích hoạt ñộng ngoại thương Vì có kim ngạch lớn nên phạm vi ảnh hưởng nó là vô cùng mạnh mẽ [14] Phong ty súc (2006), Hoàn thiện chính thương mại nhằm thúc ñẩy xuất hàng chiến lược CHDCND Lào, (38) 31 luận văn thạc sỹ,tr 30, 75, 78, 81, 119, 124 * Xuất các mặt hàng chiến lược tạo ñiều kiện giữ vững ổn ñịnh thị trường xuất quốc gia, ñóng vai trò quan trọng việc tăng nhanh kim ngạch xuất ñất nước Các mặt hàng xuất chiến lược là các mặt hàng cho phép tận dụng ñược các lợi ñất nước ñó Từ ñó làm cho các hoạt ñộng kinh doanh các doanh nghiệp toàn kinh tế có hiệu Các lợi cần khai thác ñó là nguồn lao ñộng dồi dào, cần cù, chịu khó, giá thuê rẻ, nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, vị trí ñịa lý thuận lợi ðối với ñất nước không thiết phải sản xuất ñầy ñủ sản phẩm mà mình cần Thông qua hoạt ñộng xuất họ có thể tập trung vào vài loại mà họ có lợi thế, sau ñó trao ñổi ñể có ñược thứ mà họ cần Rõ ràng ñây ta thấy vai trò các mặt hàng xuất chiến lược việc thúc ñẩy quá trình chuyên môn hoá sản xuất, giúp các nước khai thác ñược lợi mình, tạo ñiều kiện cho quốc gia tiến hành chuyên môn hoá sâu * Xuất các mặt hàng chiến lược có tác ñộng tích cực ñến việc giải công ăn việc làm và cải thiện ñời sống nhân dân Tác ñộng xuất các mặt hàng chiến lược ñến ñời sống bao gồm nhiều mặt Trước hết sản xuất hàng xuất chiến lược là nơi thu hút hàng triệu lao ñộng vào làm việc và có thu nhập không thấp Xuất các mặt hàng chiến lược còn tạo nguồn vốn ñể nhập vật phẩm tiêu dùng thiết yếu phục vụ ñời sống và ñáp ứng ngày phong phú thêm nhu cầu tiêu dùng nhân dân * Xuất các mặt hàng chiến lược là sở ñể mở rộng và thúc ñẩy các quan hệ kinh tế ñối ngoại nước ta Chúng ta thấy rõ xuất và các quan hệ kinh tế ñối ngoại có tác ñộng qua lại phụ thuộc lẫn Xuất là hoạt ñộng kinh tế ñối ngoại Có (39) 32 thể hoạt ñộng xuất có sớm các hoạt ñộng kinh tế ñối ngoại khác tạo ñiều kiện thúc ñẩy các quan hệ này phát triển Chẳng hạn xuất và công nghiệp sản xuất hàng xuất thúc ñẩy quan hệ tín dụng, ñầu tư, mở rộng vận tải quốc tế Mặt khác, chính các quan hệ kinh tế ñối ngoại tạo tiền ñề cho mở rộng xuất Tóm lại, các mặt hàng xuất chiến lược ñóng vai trò chính yếu ñối với ñịnh hướng phát triển ñất nước, góp phần vào việc thực tốt các mục tiêu ñã ñề và ñưa ñất nước nhanh chóng phát triển Việc nhận biết mặt hàng xuất nói chung và xuất các mặt hàng chiến lược nói riêng trước tiên phải dựa vào nhu cầu sản xuất và tiêu dùng quy cách và chủng loại, giá cả, thời vụ và các thị hiếu tập quán vùng, lĩnh vực sản xuất Từ ñó, tiến hành xem xét các khía cạnh hàng hoá trên giới Về khía cạnh thương phẩm, phải hiểu giá trị, công dụng, các ñặc tính nó, quy cách phẩm chất, mẫu mã Nắm bắt ñược ñầy ñủ giá hàng hoá, khả sản xuất và nguồn cung cấp chủ yếu các công ty cạnh tranh, các hoạt ñộng dịch vụ phục vụ cho hàng hoá bảo hành, cung cấp phụ tùng, hướng dẫn sử dụng Các mặt hàng xuất chiến lược cần phải ñược xác ñịnh rõ ràng và có mục tiêu cụ thể giai ñoạn xuất Bởi các mặt hàng xuất chiến lược có vai trò lớn kinh tế nên xác ñịnh sai thì dẫn ñến tổn thất lớn cho kinh tế Tuy nhiên việc xác ñịnh gặp nhiều khó khăn Thị trường kinh tế là thị trường luôn thay ñổi ñó nhiều mặt hàng giai ñoạn này là mặt hàng xuất chiến lược giai ñoạn khác thì không phải Thêm vào ñó nhu cầu các thị trường xuất thay ñổi liên tục nên ngoài việc xác ñịnh ñược các mặt hàng ñó ta còn phải tìm cách trì các thị trường xuất truyền thống và mở rộng các thị trường xuất (40) 33 Vấn ñề nước là khó khăn Khi xác ñịnh mặt hàng xuất chiến lược ta phải xem xét tất các yếu tố quy mô sản xuất, nhân tố người, các giải pháp và chính sách vĩ mô kinh tế tác ñộng nào ñến mặt hàng này Phải xác ñịnh rõ tất các nhân tố trên là khó khăn thách thức lớn ñối với nhà hoạch ñịnh chính sách Khi ñã xác ñịnh xong ta còn phải tìm cách trì hoạt ñộng tất các nhân tố cách hài hòa ñể ñem lại lợi ích cao Phát triển xuất là ñiều kiện tiên ñể mở rộng nhập và các hoạt ñộng ñối ngoại khác, là tiền ñề tăng trưởng Do ñó, tạo nhịp ñộ phát triển xuất cao và bên vững phải là mục tiêu quan trọng hoạt ñộng ngoại thương Phương hướng chủ ñạo ñể phát triển xuất là tạo dựng mặt hàng xuất chiến lược, không giới hạn vào mặt hàng cố ñịnh mà linh hoạt ñáp ứng nhu cầu thị trường và biến ñộng giá cả, ñây trọng tâm cần ñặt vào các mặt hàng chế biến (chủ yếu là nông, lâm, thủy sản) và hàng công nghiệp nhẹ (hàng dệt may, da và giả da), công nghiệp lắp ráp, sử dụng nhiều lao ựộng có tay nghề khá đông thời cần tăng nhanh tỷ trọng sản phẩm xuất có hàm lượng công nghệ cao, nhiều chất xám, có công nghệ ñể tạo cho nhóm hàng này có vị trí quan trọng cấu hàng xuất Thực chiến lược kinh tế hướng xuất khẩu, các nước phải không ngừng học hỏi, áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật và công nghệ ñại vào sản xuất nhằm thu ñược sản phẩm có khả cạnh tranh cao trên thị trường quốc tế Tuy nhiên ñất nước có nguồn lực ñịnh (nguồn lực gắn liền với khan hiếm) Chính vì vậy, ñể khai thác và sử dụng cách tối ưu các nguồn lực hạn chế ñó, các quốc gia nói chung và Lào nói riêng ñều ñứng trước bài toán là phải phân bổ các nguồn lực ñó nào nhu cầu cạnh tranh (41) 34 Do vấn ñề ñặt là phải lựa chọn ngành hàng, mặt hàng chiến lược nhằm khai thác ñược cách tối ña giới hạn các nguồn lực sẵn có Giải ñược vấn ñề này lại phát triển tiếp ñến vấn ñề ñó là phải giải bài toán thị trường các mặt hàng chiến lược ñó nào, tức là ñi tìm thị trường xuất các mặt hàng ñó nào ñể có thể khai thác tối ña các lợi so sánh quốc gia và lợi cạnh tranh mặt hàng trên thị trường quốc tế Như có thể nói việc lựa chọn ñược chiến lược phát triển các mặt hàng chiến lược và thị trường xuất luôn là nhiệm vụ thực cần thiết và có ý nghĩa quan trọng chiến lược ñẩy mạnh kinh tế hường xuất các nước nói chung và Lào nói riêng Hàng xuất chiến lược là các mặt hàng chiếm vị trí ñịnh kim ngạch xuất có thị trường ngoài nước và ñiều kiện sản xuất nước thuận lợi Ở Lào, vấn ñề xây dựng các mặt hàng chiến lược ñã ñược Nhà nước Lào ñề từ khá lâu Tuy nhiên gần ñây, Lào tiếp xúc mạnh mẽ với kinh tế thị trường giới thì Lào ý thức ñược cách nghiêm túc tầm quan trọng vấn ñề này Mặt hàng chiến lược ñược hình thành trước hết qua quá trình thâm nhập vào thị trường nước ngoài, qua cọ sát, cạnh tranh mãnh liệt trên thị trường giới, kéo theo việc tổ chức sản xuất nước trên quy mô lớn với chất lượng phù hợp với ñòi hỏi người tiêu dùng, ñứng vững và liên tục phát triển Một mặt hàng xuất chiến lược ñời cần có ít yếu tố bản: + Có thị trường tiêu thụ tương ñối ổn ñịnh và luôn cạnh tranh ñược trên thị trường ñó + Có nguồn lực ñể tổ chức sản xuất với chi phí thấp tương ñối so với các sản phẩm cạnh tranh khác ñể có thể vừa ñảm bảo khả cạnh tranh vừa mang lại hiệu cao (42) 35 + Có khối lượng kim ngạch lớn tổng khối lượng kim ngạch xuất quốc gia Tuy nhiên, vị trí mặt hàng xuất chiến lược không phải là vĩnh viễn mà quá trình phát triển luôn ñược diễn vận ñộng, biến ñổi thị trường, kéo theo nó là vận ñộng và biến ñổi cấu các sản phẩm làm thay ñổi vị trí các sản phẩm trên thị trường Do vậy, việc xác ñịnh và xây dựng cấu các sản phẩm xuất chiến lược không vào khả sẵn có và nội lực nước, vào nhu cầu và khả trên thị trường giới mà còn phải tính ñến xu hướng và diễn biến thị trường tương lai Phương pháp xác ñịnh mặt hàng xuất chiến lược ñóng vai trò ñặc biệt quan trọng toàn chiến lược xuất nước; ñó là công việc chi phối to lớn ñến phát triển tương lai ñất nước Theo cách hiểu thông thường, phương pháp xác ñịnh mặt hàng xuất chiến lược là tổng thể các cách thức khoa học có thể ñể tìm ñúng mặt hàng xuất khẩu, từ ñó có ñể thực thi chính sách xuất Nền tảng các phương pháp xác ñịnh mặt hàng xuất là các dự báo chính xác xu biến ñộng nhu cầu tiêu dùng người mua tương lai và khả việc tiến hành sản xuất nước ñể ñáp ứng tốt các nhu cầu xuất (cho người mua) Ở góc ñộ là nhà cung ứng hàng xuất (người bán) ñể xác ñịnh mặt hàng xuất chiến lược là dựa trên nghiên cứu nguồn cung hàng hóa nước, dựa vào nhu cầu thị trường và dựa trên nhu cầu ñó ñể thúc ñẩy sản xuất và xuất Khi dựa trên nguồn cung hàng hóa nước thường thì người ta chú ý ñến các yêu cầu sau: + Khối lượng hàng hoá mà nguồn có thể cung cấp (43) 36 + Quy cách, chủng loại hay chất lượng hàng hoá + Thời ñiểm hàng hoá có thể thu mua + ðơn giá ứng với loại hàng hoá và phương thức mua + ðặc ñiểm kinh doanh ñơn vị cung cấp hàng … Nói chung dựa trên tất các sở ñó và xác ñịnh xem mặt hàng nào có nguồn cung dồi dào, có thể mở rộng sản xuất và hạ giá thành, có khả ñáp ứng lâu dài nhu cầu thị trường… Sau ñó tiến hành tập trung nguồn lực ñể sản xuất, tìm kiếm khách hàng… biến nó thành mặt hàng xuất chiến lược Ở góc ñộ là phía người mua là dựa trên nhu cầu thị trường, xem xét thị trường ñang cần gì, khối lượng hàng hóa cần, thời gian cần có ñủ dài hay không… Sau ñó quay trở lại xem xét lực sản xuất nước Tập trung xây dựng mở rộng quy mô sản xuất nước ñể ñáp ứng nhu cầu ñó ðể xây dựng mặt hàng ñó thành mặt hàng xuất chiến lược Căn vào thực trạng ñất nước (số liệu, tài liệu thống kê quá khứ), vào nhu cầu biến ñộng người mua, vào kinh nghiệm và ngoài nước Phương pháp xác ñịnh mặt hàng xuất chiến lược Lào ñược sử dụng, là phương pháp tiếp nhận tổng hợp ý kiến các chuyên gia, sau ñó loại bỏ các sai sót chủ quan ñể tìm ñiểm hội tụ chung ý kiến Thực chất ñây là phương pháp phân tích - tổng hợp ñược sử dụng nghiên cứu các vấn ñề xã hội Khó có thể lượng hoá 100% Quá trình phương pháp ñược thực theo hai bước Bước một, cân nhắc, phân tích tách biệt tiêu chí cái gọi là mặt hàng xuất chiến lược Bước hai, tổ hợp các kết thu ñược từ bước Mỗi mặt hàng ñưa phân tích (dựa trên các tiêu chí ñã nêu) ñược cho ñiểm theo mức ñộ thang ñiểm Cách làm này có khá nhiều tên gọi như: (1) Phương pháp mũ tư (44) 37 (six thinking Hats), (2) Phương pháp ứng dụng ñồ tư (Exploring creativity and problem – salving), (2) Tư ñịnh hướng (lateral thinking) Thang ñiểm cho từ ñến (từ tốt ñến xấu: là khả thuận lợi; có thể ñáp ứng, là khả ít thuận lợi và khó có thể ñáp ứng) Các yếu tố ñó là: - Có ñủ vốn hay không: a1 - Có ñủ nguồn nhân lực có trình ñọ hay không: a2 - Có tìm ñược công nghệ, thiết bị hàng không: a3 - Có tồn môi trường và dư luận xã hội hay không: a4 - Có khả cạnh tranh với nước khác không: a5 - Sẽ bán ñược sản phẩm trên thị trường nào: a6 - Mức ñộ rủi ro (có thể không thành công): a7 - Có tạo khối lượng (sản lượng, việc làm, lợi nhuận) quy mô quốc gia hay quốc tế hay không: a8 Chẳng hạn, các chuyên gia gợi ý có 13 mặt hàng có thể xem là mặt hàng xuất chiến lược: D1, D2, , D13 Từ 13 mặt hàng này, bước lấy ý kiến ñánh giá tập thể các chuyên gia tiêu chí (a1, a2, , a8), Chẳng hạn ñược kết bảng 1.1: Bảng số 1.1: Phân tích và tổng hợp các tiêu thức tác ñộng a1 a2 a3 a4 a5 a6 a7 a8 Cộng D1 2 2 15 D2 2 1 12 D3 1 1 12 D4 3 2 17 D5 1 1 10 D6 1 1 1 12 D7 2 1 1 15 D8 1 2 1 11 D9 2 1 1 1 10 D10 D11 D12 D13 2 1 2 2 2 2 1 2 17 18 13 11 (45) 38 Bước hai, tổng hợp ý kiến ñánh giá các chuyên gia cách cộng ñiểm theo tiêu thức mặt hàng, ñược ñiểm chung theo tiêu thức cho mặt hàng (dòng cuối bảng 1.1) Mặt hàng nào có trị số nhỏ là mặt hàng có ưu lớn 1.4 Kinh nghiệm số nước xây dựng và thực thi chính sách xuất mặt hàng chiến lược 1.4.1 Kinh nghiệm Thái Lan Thái Lan là nước ñã làm tốt việc phát triển thị trường xuất [18] Khay Khăm VANNAVONG SY (2002), Mở rộng quan hệ kinh tế Lào với các nước láng giềng giai ñoạn (Mài chuyên khảo),tr 80,88 [11] Kinh tế các nước đông nam Á (1997),Tr 42, 40-70, NXB Thống kê, Hà nội Trong năm gần ñây, Chính phủ Thái Lan ñã thể tâm việc hợp tác chặt chẽ với khu vực tư nhân ñể thực các chiến lược phát triển, tạo ñiều kiện cho hàng hoá từ Thái Lan xâm nhập vào thị trường Chính phủ Thái Lan ñưa các biện pháp xúc tiến xuất hữu hiệu ñó là kế hoạch cắt giảm và miễn thuế ñối với nguyên liệu thô, miễn và giảm thuế nhập khẩu, thuế kinh doanh ñối với các thiết bị máy móc Thành lập các hiệp hội ñể nghiên cứu các biện pháp sản xuất mặt hàng xuất chọn giống cây trồng, tăng xuất, tăng chất lượng, giảm giá vận tải hạ giá thành, tăng khả cạnh tranh trên thị trường quốc tế, thu thập tình hình và số liệu thị trường, loại hàng hóa, giá cả, khuyến khích các nhà ñầu tư tăng cường xuất Thái Lan khuyến khích tham gia tích cực khu vực tư nhân phục vụ sản xuất hàng xuất vào việc phát triển xuất khẩu, ña dạng hoá cấu xuất sản phẩm lẫn thị trường Thái Lan ñã mạnh dạn thực (46) 39 chính sách tự hoá thương mại, chính sách tỷ giá linh hoạt và hệ thống toán tự Những chính sách này ñã ñóng góp ñáng kể vào việc phát triển thị trường ngoài nước Thái lan ñã có chuyển dịch cấu kinh tế phù hợp ñể thực chính sách phát triển kinh tế cách hợp lý và hiệu Trong ñó, chính sách lựa chọn sản phẩm xuất và thị trường ñã ñược sử dụng công cụ hữu hiệu nhằm tận dụng ưu tài nguyên, nhân lực và vị trí ñịa lý, ñồng thời phân cách tối ưu các nguồn lực quốc gia Thái lan ñã thực chiến lược công nghiệp hoá hướng xuất ñã tạo phát triển vượt bậc cho kinh tế Thái Lan, và giúp Thái Lan vững bước tiến trình hội nhập vào kinh tế khu vực và giới ðạt ñược thành tựu trên là Chính phủ Thái Lan ñã xác ñịnh ñược chiến lược kinh tế thích hợp, ñưa ñược các chính sách, kế hoạch cụ thể và công khai cho tổng thể kinh tế và ngành nghề Thái Lan ñã chuyển từ chính sách công nghiệp hóa thay nhập ñến ưu tiên xuất dựa trên nguồn vốn, công nghệ nước ngoài và nguồn nhân lực rẻ nước; lấy xuất và dịch vụ làm ñầu tầu cho tăng trưởng kinh tế; chuyển từ chính sách khai hoang, phục hóa ñến ña dạng hóa cây trồng vật nuôi phục vụ cho xuất khẩu, chính phủ hỗ trợ tín dụng, cung cấp thông tin, kết nối thị trường nước với thị trường quốc tế, ban hành chính sách khuyến khích sản xuất hàng hóa chiến lược xuất khẩu, ñặc biệt là hàng OTOP Thailand (One Tambon one product) (Một huyện sản phẩm) và gạo là mặt hàng chiến lược xuất có giá trị cao và thu hút ñược khách hàng và ngoài nước 1.4.2 Kinh nghiệm Trung Quốc Chính sách mạnh dạn Trung Quốc việc cải cách thị trường, bắt ñầu từ năm 1978 ñã ñưa ñất nước ñứng vào số quốc gia hàng (47) 40 ñầu giới thương mại.[18] Khay Khăm VANNAVONG SY (2002), Mở rộng quan hệ kinh tế Lào với các nước láng giềng giai ñoạn (Mài chuyên khảo),tr 80,88 Có thể nói Trung Quốc ñã thành công việc ñưa các giải pháp thúc ñẩy hoạt ñộng xuất năm qua Kinh nghiệm ñầu tiên là Chính phủ Trung Quốc xác ñịnh tập trung mở cửa kinh tế ñể phát triển thị trường xuất Chủ yếu tập trung vào xuất hàng công nghiệp Các biện pháp Trung Quốc ñã áp dụng ñể mở cửa kinh tế gồm: Trung Quốc ưu tiên phát triển các ñặc khu kinh tế Sau ñó phát triển thành các khu trung tâm thương mại lớn, có các sở gia công xuất tiên tiến, khu sinh hoạt có chất lượng cao với ñẩy ñủ tiện nghi phục vụ, trung tâm thông tin quốc tế lớn Trung Quốc còn ưu tiên mở cửa các thành phố ven biển Các thành phố ven biển là các khu vực mở cửa kinh tế kỹ thuật, trở thành cầu cảng lớn giúp Trung Quốc hướng thị trường Thái Bình Dương, Tây Âu và Bắc Hoa kỳ Chính phủ Trung Quốc còn tiến hành ñổi máy tổ chức ngoại thương cho ngày càng gọn nhẹ, giảm bớt rườm rà thủ tục hành chính, giúp hoạt ñộng xuất thuận lợi Một bài học Trung Quốc là Công nghiệp hóa theo hướng xuất khẩu, là chiến lược công nghiệp hóa phát triển khu vực sản xuất hàng xuất làm ñộng lực chủ yếu kéo phát triển toàn ngành kinh tế Việc trợ cấp xuất là chiến lược phát triển sản xuất hàng xuất Trung quốc, tạo ñiều kiện cho các doanh nghiệp ñược tiếp cận với tín dụng, năm bắt ñược thông tin thị trường, tạo ñiều kiện nhập ñầu vào cho xuất Như Trung Quốc ñã chọn ngành có lợi việc xuất Những nước ñang phát triển hay chọn ngành công nghiệp sản xuất hàng (48) 41 công nghiệp có tinh khoa học công nghệ cao ñể xuất khẩu, còn nước nông nghiệp, kém phát triển chọn ngành sản xuất nông-lâm nghiệp ñể làm ngành sản xuất hàng xuất ðể giúp các xí nghiệp ngoại thương thoát khỏi tình trạng lệ thuộc và thiếu ñộng, Trung Quốc ñã bước tách chức chính quyền khỏi hoạt ñộng xí nghiệp Nhờ ñó, các xí nghiệp ngoại thương ñã có ñược quyền hạn thực sự, chủ ñộng hoạt ñộng mình Hiện nay, các quan quản lý hành chính ngoại thương có nhiệm vụ xác lập quy hoạch chiến lược phát triển mậu dịch ñối ngoại Trung Quốc với các ngành hữu quan theo mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế-xã hội Trung ương, nghiên cứu và quán triệt phương châm, chính sách ngoại thương nước, thực chế vĩ mô và ñiều tiết kinh tế, tăng cường tổ chức cân ñối và giảm sát kiểm tra, hoàn thiện luật pháp, cải tiến phục vụ, bảo ñảm cho hoạt ñộng ngoại thương phát triển thuận lợi ðể phát triển thị trường xuất khẩu, Trung Quốc còn áp dụng chế ñộ thoái thu thuế GTGT ñã nộp (áp dụng giá trị gia tăng ñầu 0% cho hàng xuất khẩu) Kinh nghiệm quan trọng thúc ñẩy thị trường xuất Trung Quốc là việc nâng cao sức cạnh tranh hàng hoá Trung Quốc ñề kế hoạch lấy khoa học kỹ thuật phát triển mậu dịch Cơ cấu hàng hoá ñược chia thành giai ñoạn Giai ñoạn 1, lấy xuất hàng công nghiệp nhẹ sử dụng nhiều lao ñộng làm trọng tâm thay dần xuất sản phẩm thô, sơ cấp, nông nghiệp Giai ñoạn 2, lấy xuất sản phẩm công nghiệp làm thành phẩm sơ cấp và công nghiệp nhẹ sử dụng nhiều lao ñộng Giai ñoạn 3, xuất sản phẩm kỹ thuật cao, ñòi hỏi tri thức và công nghệ tiên tiến Trung Quốc ñã gặt hái ñược nhiều thành công nhờ chính sách (49) 42 uyển chuyển, thích hợp với thời kỳ phát triển kinh tế Những kinh nghiệm trên có giá trị ñối với việc hoạch ñịnh chính sách thúc ñẩy và nâng cao kim ngạch xuất các mặt hàng Lào Một số bài học có ý nghĩa quan trọng: Trước hết là ñiều chỉnh mở rộng quyền kinh doanh Theo ñó quyền hoạt ñộng xuất ñược phân bổ cho các ñịa phương và các ngành công nghiệp các thành phần kinh tế khác nhau, các vùng lãnh thổ khác ñược tham gia vào hoạt ñộng xuất bỏ hẳn chế ñộc quyền Chức Bộ Thương mại và hợp tác quốc tế là giám sát, ñiều tiết hoạt ñộng xuất các tổ chức kinh tế theo ñúng pháp luật Thứ hai, có ña dạng hoá các hình thức kinh doanh ngoại thương, hình thức kinh doanh thông dụng chế thị trường ñã dần thay cho các hiệp ñịnh thương mại, nghị ñịnh thư Mậu dịch trả tiền ngay, mậu dịch gia công, mậu dịch bồi hoàn, tô nhượng, ñã thực thúc ñẩy quan hệ buôn bán ña chiều với các nước khác Thứ ba, phát triển mạnh mẽ ngoại thương mở theo hướng ngoại và khuyến khích “tự xuất khẩu” Phần lớn hàng hoá xuất ñược kinh doanh theo kiểu “thả nội”, tuỳ ñiều tiết thị trường, chính vì mà sản phẩm Trung Quốc ngày càng ña dạng chủng loại, phong phú quy mô Thứ tư, chọn ngành có ưu ñể sản xuất mặt hàng xuất Rõ ràng, hoạt ñộng xuất Trung Quốc ñược tiến hành ñồng trên tất các mặt, then trọng cách cho thí ñiểm dần và thả lỏng theo chế thị trường 1.4.3 Kinh nghiệm Việt Nam Việt Nam ñã có kinh nghiệm thành công việc gia tăng kim ngạch xuất Giá trị xuất năm 2001 chiếm ñến 50% GDP Ngay không tính dầu mỏ thì tỷ lệ xuất so với GDP mức gần 40% (50) 43 GDP Một số kinh nghiệm Việt Nam mà Lào cần nghiên cứu học tập như: [18] Khay Khăm VANNAVONG SY (2002), Mở rộng quan hệ kinh tế Lào với các nước láng giềng giai ñoạn (Mài chuyên khảo),tr 80,88 [16] Trần Trí Thanh (2000), Giáo trình quản trị doanh nghiệp xuất khẩu, NXB Thống kê, tr 14, 20, 27 - Cơ chế vận hành thị trường ñã khắc phục ñược tình trạng “ngăn sông, cấm chợ”, hình thành thị trường thống nhất, khá ổn ñịnh và thông suốt nước - Quản lý nhà nước thương mại có ñổi từ trung ương ñến ñịa phương Nhà nước thiết lập và tạo môi trường pháp lý ñảm bảo sản xuất, lưu thông hàng hoá nội ñịa và xuất nhập khẩu; qui ñịnh mặt hàng, dịch vụ kinh doanh có ñiều kiện và hạn chế kinh doanh - Nhà nước có chính sách hỗ trợ cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa, chính sách khuyến khích phát triển các HTX, chính sách phát triển thương nghiệp miền núi, hải ñảo và vùng ñồng bào dân tộc Doanh nghiệp nhà nước ñã bước vươn lên, thích ứng với chế mới, hiệu kinh doanh ñược nâng cao, giữ ñược vai trò nòng cốt mặt hàng trọng yếu, khâu và lĩnh vực then chốt, chi phối 70-75% khâu bán buôn, chiếm 20 - 21% tổng mức lưu chuyển bán lẻ - Từng bước hình thành các kênh lưu thông số mặt hàng chủ yếu: với tham gia ñông ñảo các loại hình thương nhân thuộc các thành phần kinh tế, hợp tác xã sản xuất kinh doanh, làng nghề sản xuất thủ công hàng hoá chiến lược xuất v.v góp phần thúc ñẩy sản xuất phát triển, gắn sản xuất với tiêu thụ, gắn thị trường nước với thị trường quốc tế, góp phần ñẩy mạnh xuất và bảo ñảm các nhu cầu nước Mạng lưới kinh doanh thương mại, dịch vụ tiếp tục ñược mở rộng trên ba ñịa bàn: thành thị, nông thôn và miền núi, với tham gia các chủ thể kinh doanh (51) 44 - Kết cấu hạ tầng thương mại ngày càng phát triển theo hướng văn minh, ñại: Năm 1996 nước có gần 5.000 chợ ñến cuối năm 2004 tăng lên 8.751 chợ với ña dạng loại hình kinh doanh và quản lý, xuất số chợ ñầu mối nông sản và chợ chuyên doanh Các hình thức Trung tâm thương mại, siêu thị và cửa hàng tự phục vụ, hội chợ - triển lãm thương mại, trung tâm giao dịch hàng hóa ñang hình thành và phát triển khu vực thành thị, các vùng kinh tế trọng yếu Năm 1997 nước có số ít siêu thị, ñến năm 2004 21 tỉnh, thành phố ñã có 681 trung tâm thương mại, siêu thị, cửa hàng tự chọn thuộc sở hữu nhà nước, tư nhân, hợp tác xã (HTX) với phong phú và ña dạng mẫu mã chủng loại, chất lượng bảo ñảm, phương thức phục vụ văn minh, hấp dẫn ñối với khách hàng Hiện nay, Việt Nam ñã có chính sách cho các doanh nghiệp và tư nhân vay tín dụng ñể sản xuất hàng xuất khẩu, với nhiều hình thức tín dụng khác Trong ño có hình thức tín dụng chủ yếu là: - Tín dụng Ngân hàng - Tín dụng Thương mại - Thuê tài chính Trong loại tín dụng trên Việt Nam ñã áp dụng thành công việc súc tiến ñầu tư sản xuất hàng hóa xuất Tuy nhiên hình thức tín dụng trên ñều có ưu ñiểm và nhược ñiểm riêng Việt Nam còn dùng hệ số các mặt hàng ñể so sánh, ñánh giá tính hiệu xuất số mặt hàng sau cụ thể là: Chỉ số giá trị xuất khẩu, số thị trường giới, số tình hình cung nội ñịa, số Trung bình, số ñánh giá chuyên gia tư vấn quốc gia v.v Mặc dù có số ñánh giá chính sác và không chính sác, là bài học kinh nghiệm tốt việc lựa chọn mặt hàng chiến lược Từ kinh nghiệm Việt Nam, Lào cần rút số bài học (52) 45 kinh nghiệm sau: Thực các chính sách sản xuất hàng hóa xuất khẩu, tổ chức các khu kinh tế chế suất, các khu ñô thị, siêu thị, xây các khu chợ trao ñổi hàng háo, khuyến khích thương mại nhà nước và tư nhân, mở rộng thị trường và ngoài nước, hỗ trợ các doanh nghiệp nhỏ và vừa việc sản xuất và xuất Khai thác tiềm năng, trí tuệ, tay nghề nước, thu hút ñầu tư sản xuất hàng xuất Nâng cao trình ñộ khoa học kỹ thuật và công nghệ mới, tăng cường sức cạnh tranh sản xuất hàng hóa ñiều kiện hội nhập kinh tế giới Dùng số lựa chọn hàng chiến lược xuất Về tín dụng thương mại mà Việt Nam ñã áp dụng phổ biến và thành công tương ñối tốt, Lào có thể áp dụng chính sách tín dụng này rộng rãi xuất hàng chiến lược tương lai Bài học rút từ kinh nghiệm các nước * ða dạng hoá mặt hàng xuất chiến lược Một yếu tố then chốt “ña dạng hoá hàng hoá xuất khẩu” là ưu tiên phát triển hàng chiến lược ðiều này không có gì trái với xu hướng mở rộng diện mặt hàng, trái lại chính trên sở ñó mà việc lựa chọn phát triển hàng xuất chiến lược càng ñược thực tốt Vấn ñề là lựa chọn và phát triển hàng xuất chiến lược phải ñảm bảo ñược “ña dạng hoá” Bởi lẽ “sự ña dạng hoá” hàng xuất chiến lược góp phần khắc phục tượng phát triển lệch lạc và bất lợi lĩnh vực xuất các nước ñang phát triển Lào.[11] Kinh tế các nước đông nam Á (1997),Tr 42, 40-70, NXB Thống kê, Hà nội Vấn ñề ñặt ñây là: thì nước cần bao nhiêu mặt hàng xuất chiến lược là vừa? Kinh nghiệm các nước trên nói chung và các nước cụ thể nói trên cho thấy nước nên tập trung ưu tiên cho việc phát triển từ - 10 mặt hàng xuất chiến lược Số lượng mặt hàng chiến lược không nhiều lớn khối lượng và giá trị xuất khẩu; có ý nghĩa (53) 46 chiến lược, ñịnh ñối với thành bại toàn hoạt ñộng xuất quốc gia Với số lượng từ - 10 mặt hàng vừa cho phép khắc phục tình trạng thị trường bất lợi cho mặt hàng này hay mặt hàng kia, vừa mở khả tập trung phát triển quy mô lớn và có chiều sâu, kịp thời chớp lấy thời tốt thị trường giới * Vai trò chính phủ việc xây dựng các mặt hàng xuất chiến lược Cho ñến nay, việc nâng cao lực cạnh tranh quốc gia thường ñược coi là kết nỗ lực từ phía Chính phủ lẫn giới kinh doanh Ai có vai trò quan trọng hơn, Chính phủ với ñịnh hướng và chính sách can thiệp trực tiếp gián tiếp, hay giới kinh doanh với “vũ khí “ lợi hại là hiểu biết và khả vận dụng nhanh nhạy, ứng biến có hiệu trước biến ñổi bất thường kinh tế thị trường, chưa có thể khẳng ñịnh ñược, có ñiểm người ñều thống là thành công quốc gia có ñóng góp ñịnh Chính phủ Nhà nước thông qua nghiên cứu thị trường nước ngoài và chiến lược phát triển kinh tế các viện nghiên cứu và các quan quản lý mà lựa chọn, ñịnh hướng sản xuất và xuất các sản phẩm xuất chiến lược phù hợp với nguồn lực giai ñoạn phát triển và bối cảnh quốc tế, ñồng thời xây dựng hệ thống chính sách, biện pháp phục vụ việc phát triển sản phẩm chiến lược Lào là nước kém phát triển nên lựa chọn ngành chủ ñạo có ưu mình ñể sản xuất hàng xuất ñúng với tiềm ñất nước Tuy nhiên, ñiều ñó không có nghĩa là ñánh giá thấp vai trò giới kinh doanh Giới kinh doanh chính là người cụ thể và chi tiết, thực hoá lựa chọn sản phẩm xuất Sự ganh ñua, cạnh tranh, tìm tòi, sáng tạo ñể phát triển sản phẩm và thị trường ñưa lại lợi nhuận cho công ty và ñẩy (54) 47 mạnh hoạt ñộng xuất quốc gia * Thay ñổi mặt hàng xuất chiến lược cách hợp lý Mặc dù mặt hàng xuất chiến lược ñược ví “chủ bài” ngoại thương quốc gia, vị trí mặt hàng xuất chiến lược không phải là vĩnh viễn ðiều quan trọng là quốc gia phải biết xác ñịnh nào cần tiếp tục trì, nào cần thay ñổi ðiều này tuỳ thuộc vào khả thân quốc gia và nhạy bén nhìn nhận thị trường quốc tế quốc gia ñó Nói tóm lại, việc xây dựng các mặt hàng xuất chiến lược là nội dung quan trọng chính sách ngoại thương quốc gia Không có công thức cố ñịnh việc xây dựng các mặt hàng xuất chiến lược ñể áp dụng chung cho tất các quốc gia Tuy nhiên, bài học vai trò Chính phủ, bài học ña dạng hoá mặt hàng và thay ñổi các mặt hàng xuất chiến lược cách hợp lý chính là bài học kinh nghiệm thực có ý nghĩa ñối với các quốc gia ñang phát triển nói chung và ñặc biệt ñối với Lào (55) 48 Kết luận chương Chính sách xuất mặt hàng chiến lược có tầm quan trọng việc xây dựng mặt hàng xuất chiến lược sản xuất và xuất có mối quan hệ biện chứng, tác ñộng qua lại Sản xuất tốt thì có hàng xuất chiến lược chất lượng tốt, kim ngạch xuất tăng cao, kinh tế tăng trưởng và ngược lại Sản xuất là ñiều kiện cần xuất Muốn tạo ñược hàng hoá chiếm lĩnh thị trường thì khâu sản xuất phải ñược chú trọng, ñể tạo sản phẩm chất lượng tốt, giá thành hạ Xây dựng các mặt hàng xuất chiến lược tốt phát triển mạnh hoạt ñộng xuất dẫn ñến tạo công ăn việc làm cho người lao ñộng, nâng cao mức sống người dân từ ñó góp phần thúc ñẩy quá trình phân công lao ñộng nước theo hướng công nghiệp hoá là ñịnh hướng phát triển kinh tế ðảng và Nhà nước Lào Chương ñã nêu lên ñược số khái niệm chính sách và ñã nêu nội dung chính sách, và các khái niệm xuất Trong ñó chính sách bao gồm chính sách chung và chính sách xuất các mặt hàng chiến lược Trong chương này tác giả ñã nêu ñược các bài học kinh nghiệm các nước bạn và bài học rút cho Lào quá trình xây dựng chính sách xuất các mặt hàng chiến lược thời gian tới ðây là ñiểm nhấn quan trọng mà các luận văn trước ñã không làm ñược Việc rút bài học kinh nghiệp từ các nước khác không quá khó khăn nó góp phần to lớn việc xem xét lại toàn chính sách xuất Lào, so sánh với các nước ñã ñạt ñược nhiều thành tựu xuất Từ ñó thấy ñược phương hướng giải các nhược ñiểm, cách phát huy các ưu ñiểm ñể có thể thực chính sách xuất giúp cho xuất ñạt ñược thành tựu to lớn sau này (56) 49 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH XUẤT KHẨU CÁC MẶT HÀNG CHIẾN LƯỢC CỦA NƯỚC CHDCND LÀO GIAI ðOẠN 2006 – 2010 2.1 Tổng quan hoạt ñộng xuất nước CHDCND Lào 2.1.1 Một số ñặc ñiểm tự nhiên CHDCND Lào ñược thành lập ngày 02/12/1975, là nước nằm khu vực đông Nam Á, Bán đảo đông Dương với diện tắch 236.800 Km2, ñược chia thành 16 tỉnh và Thủ ñô Viêng Chăn Có biên giới chung với nước láng giềng, phía Bắc có biên giới với CHND Trung Hoa với chiều dài 416 Km, phía Nam giáp với Vương quốc Campuchia với chiều dài 492 Km, phắa đông giáp với CHXHCN Việt Nam với chiều dài 2067 Km, phắa Tây Bắc giáp với Myanma với chiều dài 230 Km và phía Tây Nam giáp với Vương Quốc Thái Lan với chiều dài 1730 Km 3/4 là diện tích ñồi núi và cao nguyên trải dài phắa đông Bắc, đông và Nam Lào, ựồng chiếm 1/5 lãnh thổ nằm hoàn toàn phía Tây là nơi tập trung ñông dân sinh sống Lào Diện tích ñất rừng là 230.800 Km2 (chiếm 97,47% diện tích nước) và mặt nước là 6.000 Km2, có nhiều sông suối to nhỏ ñó sông lớn là sông Mêkông chảy dài từ Bắc tới Nam Lào Chiều dài từ Bắc vào Nam Lào là 1.799 Km và chiều rộng từ 100 – 400 Km Lào là nước giàu tài nguyên thiên nhiên khoáng sản chưa ñược khai thác và là nước có nhiều tiềm phát triển các ngành nông nghiệp.[44] Chính phủ (2004), Nghị ñịnh việc ban hành tổ chức thực kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội và kế hoạch ngân sách nhà nước số 340/CP,4/11/2005, Viêng chăn, tr 55 Lào khai thác ñược khoảng 80 vạn ha, bình quân lao ñộng (57) 50 khoảng 6.000 m2 Nếu tận dụng tối ña thì lao ñộng bình quân có khoảng 1,5 (tức là thuộc loại ựứng ựầu các nước đông Nam Á) Núi cao trên 1000 m Lào chiếm gần 30 % diện tích, chủ yếu tập trung miền Bắc cao là Phu Bia (2.820 m) nằm Nam cao nguyên cánh ñồng chum Xiêng Khoảng Những núi cao trên 2.000 m khác ñược cấu tạo hệ thống núi vùng đông Bắc từ Phông Sa Ly tới Hủa Phăn, ựó cao là Phu Huật (2.452 m) Xen kẽ với núi là cao nguyên rải rác từ Bắc xuống Nam (cao nguyên Tây Bắc, cao nguyên Hủa Phăn, cao nguyên Xiêng Khoảng, cao nguyên Khăm Muôn, cao nguyên Bo li Vên) Diện tích vùng núi Lào 15 triệu ha, chiếm 60% lãnh thổ tự nhiên, ñược xếp vào hàng ñầu các nước Châu Á ñộ che phủ mật ñộ diện tích rừng (3,2 rừng/một ñầu người và bình quân 270 m3 gỗ/một ñầu người) giá trị kinh tế rừng khá cao Ngoài các loại gỗ quý, rừng Lào còn cung cấp nhiều mặt hàng xuất có giá trị kinh tế cao như: sa nhân, cánh kiến, quế, sơn, nhựa thông, tre, nứa, mây, songẦRiêng cánh kiến Lào ựứng ựầu các nước đông Nam Á sản lượng Quần thể ñộng vật rừng Lào phong phú chủng loại Trên ñồng cỏ rừng thường phổ biến có lợn rừng, thỏ, ngựa, voi, tê giác… và thú ăn thịt hổ, báo, chồn, cáo, khỉ… sống thành bầy rừng cây có nơi có nương rẫy ðặc biệt voi rừng ñi hàng ñàn các rừng rậm, việc săn voi và dưỡng voi ñã trở thành nghề truyền thống nhân dân Lào tỉnh Say Nha Bu ly, Trung và Nam Lào Rừng Lào còn có nhiều loại chim muông và các loại bò sát trăn, rắn…Mật ong và sáp ong là ñặc sản rừng Lào Ngoài miền nước Lào còn có vựa thóc ñáng kể, Miền Bắc có ñồng Viêng Chăn rộng 4.000 Km2, miền Nam có ñồng Sa Van Na Khệt rộng 9.000 Km2 và ñồng Chăm Pa Sắc rộng 5.000 Km2 nằm phía Nam Lào Khoáng sản Lào khá phong phú với nhiều loại quý: vàng với 50 ñịa (58) 51 ñiểm, nhôm 13 ñịa ñiểm, sắt tập trung lớn Phu Nhuôn Xiêng Khoảng, tỉnh Khăm Muôn… Khí hậu Lào thuộc khu vực nhiệt ñới gió mùa với luân chuyển hai luồng gió ngược chiều năm: gió mùa đông Bắc lạnh và khô, gió mùa Tây Nam nóng ẩm, dãy núi Phu Luông chắn dọc biên giới phắa đông nước Lào có tác dụng ngăn cản và ựiều hoà ảnh hưởng ñợt gió lớn từ Thái Bình Dương ñổ vào Ở Lào tính chất tương phản mùa mưa và mùa khô rõ rệt Mùa mưa nóng và ẩm diễn từ tháng ñến tháng 10 dương lịch, với lượng mưa tối ña vào tháng và tháng 8, cường ñộ mưa tháng lớn có ñạt tới 50% lượng mưa năm Lượng mưa trung bình hàng năm sông Mêkông từ 1.500 – 2.000 mm, miền núi từ 2.000 – 2.500 mm Mùa khô ít mưa, kéo dài từ tháng 11 ñến tháng dương lịch, với hai mùa rõ rệt: nửa ñầu mùa khô thì khô rét, ñộ ẩm thấp, nửa sau thì khô nóng oi ả Ở Nam Lào tháng 11, tháng 12 và tháng giêng thiệt ñộ tương ñối dễ chịu có ngày nhiệt ñộ xuống 17 – 180C, có ngày nóng tới 400C Ở bắc Lào mùa khô, nhiệt ñộ xuống thấp so với nam Lào, từ tháng 11 ñến tháng 12 nhiệt ñộ trung bình khoảng 11 – 120C, biên ñộ dao ñộng thời tiết tháng này có tới 200C ngày, mùa mưa nhiệt ñộ trung bình từ 25 – 300C 2.1.2 ðặc ñiểm sở hạ tầng, kinh tế Sau giải phóng ñược hoàn toàn ñất nước ðảng và Chính phủ Lào chú ý tập trung tổ chức thực hai nhiệm vụ chiến lược: xây dựng và bảo vệ ñất nước theo ñịnh hướng xã hội chủ nghĩa Hơn 25 năm qua, là giai ñoạn thực kế hoạch năm là thứ IV (1996 - 2000) và kế hoạch năm lần thứ V (2001 - 2005), và kế hoạch năm năm lần thứ VI (2006 – 2009), dù gặp nhiều khó khăn việc thực Lào ñạt ñược kết và thắng lợi to lớn, ựiều ựó ựược thể sau [11] Kinh tế các nước đông (59) 52 nam Á (1997),Tr 42, 40-70, NXB Thống kê, Hà nội Nền kinh tế quốc dân tiếp tục ñược mở rộng và phát triển lên tục, tốc ñộ tăng trưởng GDP ngày càng tăng lên và ñược thể thông qua các giai ñoạn thực kế hoạch năm (từ 2005 ñến 2010) Biểu ñồ 2.1: Tốc ñộ tăng trưởng GDP qua các giai ñoạn kế hoạch (%) 7,8 7,8 7,5 7,6 7,4 7,8 7,6 7,1 7,2 6,8 6,6 2005-2006 2006-2007 2007-2008 2008-2009 2009-2010 (t) Nguồn: Chiến lược phát triển kinh tế xã hội Lào, Bộ KH-ðT Trong năm ñầu, tốc ñộ tăng trưởng GDP Lào ñã bất ñầu tăng ñều, tốc ñộ tăng trưởng thấp (7,1%) Trong nước, năm 2006 Chính phủ Lào thực chương trình cải cách toàn diện theo chế kinh tế thị trường, thu bút ñầu tư nước ngoài Mặc dù khủng hoảng tài chính tiền tệ diễn khu vực ñã ảnh hưởng không nhỏ tới kinh tế Lào tốc ñộ tăng trưởng Lào tăng lên từ 7,1% năm 2005 ñến 7,8% năm 2010, lý chủ yếu là thu nhập từ việc xuất ñiện, khoáng sản Cuộc khủng hoảng tài chính Châu Á gần ñây gây ảnh hưởng tiêu cực lên kinh tế Lào, ñặc biệt ảnh hưởng tới ổn ñịnh kinh tế vĩ mô nói chung và lạm phát nĩi riêng, tỷ giá hối đối, thâm hụt tài chính và thương mại mức cao Những tác ñộng tiêu cực khủng hoảng lên hệ thống tài chính quốc gia ñến chưa ñược ñánh giá ñẩy ñủ Mặt khác, chí (60) 53 khủng hoảng còn ñang diễn ra, tăng trưởng GDP mạnh mẽ Trước khủng hoảng tài chính Châu Á, ñóng góp GDP chủ yếu từ khu vực dịch vụ và sản xuất công nghiệp Tỷ trọng nông nghiệp GDP giảm từ 58% năm 1992 xuống mức 50,1% năm 2002, ñó, sản lượng sản xuất công nghiệp tăng từ 16,7% lên 25,3% và khu vực dịch vụ từ 23,5% lên 26,4% Trong suốt thời kỳ tiền khủng hoảng, bên cạnh nguồn ñầu tư Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) và nguồn ðầu từ trực tiếp nước ngoài (FDI) ñóng vai trò quan trọng tăng trưởng GDP Các dòng FDI (vốn ñầu tư ñược giải ngân) lên ñến 7,8 triệu USD năm 1992 và 128 triệu USD năm 1997 FDI tăng lên giai ñoạn này giúp nhiều cho Chính phủ việc quản lý kinh tế vĩ mô Khi khủng hoảng kết thúc các khoản ñầu tư ODA chủ yếu các chương trình xây dựng và khôi phục hệ thống thuỷ lợi ñược thực nhằm mục tiêu ổn ñịnh lương thực, tăng cường chương trình an toàn lương thực và thực phẩm Mục tiêu ñặt chương trình này “một chương trình ưu tiên” là khôi phục tăng trưởng suất nông nghiệp ñã bị ảnh hưởng nghiêm trọng trận lụt lớn năm 1996, khiến mức sản lượng giảm xuống còn 2,8% Thời kỳ trước khủng hoảng, khu vực nông nghiệp ñóng góp ñáng kể mức tăng trường cao GDP, mặc dù công nghiệp và dịch vụ có chiều hướng giảm sút Tuy vậy, ảnh hưởng khủng hoảng FDI giảm nhanh chóng và ñình trệ các dự án ñã ñược cấp phép và giải ngân, nên tốc ñộ tăng trưởng GDP giai ñoạn này không cao Mặc dù trên thực tế, các ngành thực chất ñã ñóng góp tích cực, song mục tiêu ñặt năm 2000 kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 1996 – 2000 không ñạt ñược Cụ thể, GDP trên ñầu người ñạt mức 331 USD thấp 20% so với mức 395 USD, trước khủng hoảng diễn năm 1996 Và vài năm gần ñây GDP trên ñầu người ngày càng ñược tăng lên (61) 54 năm 2004 là 402 USD và năm 2005 là 492 USD/ñầu người Thu nhập bình quân ñầu người giảm sút phần tác ñộng khủng hoảng và là bất ổn ñịnh kinh tế vĩ mô biểu tỷ lệ lạm phát cao, và giá ñồng tiền kíp Cung tiền tăng nhanh cùng với các khoản nợ khó ñòi vào thời ñiểm ñịnh là lý khiến lạm phát tăng cao Năm 1995, lạm phát mức 14,4% ñã tăng ñến 13,4% vào tháng 2/1999 và kéo dài mức 30% tới tháng 2/2000 Trong ñó nhìn vào tỷ giá hối đối đồng Kíp giữ ổn định khoảng 10 năm trước khủng hoảng, bắt ñầu mức 700 Kíp/USD năm 1990 lên 900 Kíp/USD ñầu năm 1997, ñiều này là tăng trưởng ñều ñặn các dòng ñầu tư từ vốn ODA và FDI thời kỳ này Xuất tăng cách ổn ñịnh, và dự trữ chính thức tương ñương với – tháng kim ngạch Trong năm 1997 - 1998, ảnh hưởng khủng hoảng lên ổn ñịnh hệ thống tài chính quốc gia ñã giảm, ñồng Kíp Lào lại giá nghiêm trọng so với ñồng USD: Trong ñầu năm 1997 tỷ giá là 926 Kíp/USD và cuối năm 1997 tỷ giá lên tới 1.260 Kíp/USD năm 1998 lên ñến 3.297 Kịp và 7.000 Kíp/USD năm 1999 - 2000 dừng lại và dao ñộng mức 10.000 Kíp/USD Từ năm 2000 trở lại ñây tỉ lệ lạm phát có tăng lên chút giữ ñược mức dao ñộng ñồng ñều năm 2004 - 2005 tỷ giá là khoảng 10.500 – 10.600 Kíp/USD Hiện tỷ giá là khoảng 8.300 Kíp/USD Bên cạnh ảnh hưởng khủng hoảng, cân ñối tài chính nước thường xuyên ñã ảnh hưởng ñến ổn ñịnh kinh tế vĩ mô, cụ thể tài khoản tiền gửi và tài khoản thương mại ñều thâm hụt Từ năm 1993/1994 xảy thâm hụt nghiêm trọng nhất, thâm hụt ngân sách từ mức – 13% GDP, tiêu hàng năm (khoảng 38,8%) cao nguồn thu tài chính (38%), chi tiêu ngày càng tăng tăng nhu cầu và vốn cho các chương trình ñầu tư công cộng (62) 55 Tháng 10/1999, Chính phủ tiến hành hàng loạt biện pháp, chính sách quan trọng bao gồm tăng lợi nhuận từ thuế và phi thuế, sửa ñổi ngân sách và quản lý chi tiêu chặt chẽ thông qua việc giảm các khoản chi hành chính không thực cần thiết và bãi bỏ số dự án Một biện pháp quan trọng là giảm dần, là ngừng hẳn việc chi từ ngân sách thông qua khu vực ngân hàng Thay phát hành trái phiếu kho bạc và trái phiếu ngân hàng Trung ương nhằm thu hút phần tiền mặt nhàn rỗi Bên cạnh các chính sách tiền tệ và tài chính, chính sách tập trung vào thương mại góp phần quan trọng quá trình tái ổn ñịnh kinh tế vĩ mô, thông qua quản lý nhập khẩu, ưu tiên hàng hoá góp phần nâng cao suất và ñảm bảo nhu cầu liên quan ñến sản xuất và dịch vụ, khuyến khích thay nhập Cùng lúc ñó Chính phủ Lào nỗ lực tìm kiếm thị trường xuất hàng hóa và tăng cường các biện pháp khuyến khích xuất Những biện pháp này rõ ràng ñã trì ñược trạng thái ổn ñịnh kinh tế vĩ mô từ năm 2000 với mức ñộ lạm phát số Các tài khoản tiền gửi và dự trữ ngoại tệ chính thức ñã tăng lên nhờ vốn ODA và các dòng FDI vào Lào ngày càng nhiều Tuy nhiên, thâm hụt tài chính và thương mại còn cao, Chính sách kinh tế vĩ mô và khuôn khổ cải cách phần lớn ñược rút từ bài học khủng hoảng tài chính Châu Á nhằm tránh khủng hoảng tương tự tương lai Những nỗ lực cải cách nhằm mục ñích chuyển ñổi, thực quán ñồng thời các mục tiêu: thứ chuyển từ kinh tế kế hoạch hoá sang kinh tế thị trường và thứ hai, từ kinh tế dựa trên tự cấp tự túc và nông nghiệp ñơn sang kinh tế dựa trên dịch vụ và sản xuất Nhà nước quản lý các nguồn lực thị trường và sáng kiến tư nhân Vì vậy, năm qua cấu kinh tế ñã chuyển ñổi theo (63) 56 hướng công nghiệp hoá gắn liền với dịch vụ bước ñược ñại và ñược biểu thông qua bảng sau ñây Bảng số 2.1: Cơ cấu kinh tế nước CHDCND Lào theo ngành (2005 - 2010) Tỷ lệ % cấu kinh tế (Năm ) Ngành 2005- 2006- 2007- 2008- 2009- 2006 2007 2008 2009 2010 Nông nghiệp-Lâm nghiệp 31,2 31,0 30,3 30,4 28,9 Công nghiệp-Thủ công 26,7 26,8 26,0 25,0 25,5 Dịch vụ 35,7 35,7 37,0 38,3 39,2 Nguồn: [28] Bộ thương mại (2008), thống kê xuất Lào từ năm 19982008, trang 88 Rõ ràng sau Nhà nước có chính sách phù hợp với ñiều kiện phát triển kinh tế xã hội ñất nước, chuyển ñổi cấu kinh tế sang ngành công nghiệp và dịch vụ ngày càng nhiều hơn, nông nghiệp và lâm nghiệp ngày càng giảm, giảm 31,2% năm 2005-2006 so với năm 2009-2010 tức là xuống còn 28,9% Song các ngành công nghiệp và dịch vụ lại có xu hướng tăng Cụ thể là năm 2005-2006 ngành công nghiệp - thủ công chiếm 26,7% ñến ñã tăng lên tới 25,5% năm 2009-2010 ðồng thời ngành dịch vụ tăng dần năm 2.1.3 ðặc ñiểm văn hóa-xã hội CHDCND Lào là nước ít dân, tính ñến năm 2007 có khoảng 5.821.998 người Lào có 48 tộc chia làm hệ chính là Lào Lùm sống ñồng (Lao Loum) chiếm 65% dân số, Lào Thâng sống lưng chừng núi (Lao Theung) chiếm 22% và Lào Xủng (Lao Soung) sống vùng núi cao chiếm 13% dân số Phụ nữ Lào phần nhiều là mặc váy sản xuất từ sợi tơ tằm là ñặc sắc văn hóa Lào Phần lớn nhân dân 85% dân số theo ñạo Phật và (64) 57 hàng năm có nhiều hội hè, nhân dân vào chùa cúng vái, cầu phúc mong ñược ñiều lành hạnh phúc và yên bình Trong ñó có 85% dân số Lào sống vùng nông thôn và 80% là lao ñộng ngành nông – lâm nghiệp, chăn nuôi, công nghệ thủ công, ñan dệt và trạm trổ v.v Tóm lại, ñặc ñiểm tự nhiên – xã hội Lào, bên cạnh tài nguyên thiên nhiên phong phú, khí hậu nhiệt ñới, dân cư thưa thớt gây nên hạn chế cho phát triển kinh tế ñịa hình ñồi núi, các ñồng và khu dân cư tập trung bị chia cắt nên giao lưu khó khăn Việc thông thương quốc tế khó khăn, phía Tây thông thương với Thái Lan qua sông Mêkông, các phía khác ñều gặp núi cao, thác sâu ngăn cách Việc mở cửa buôn bán với giới gặp nhiều trở ngại 2.2 Thực trạng hoạt ñộng xuất các mặt hàng chiến lược giai ñoạn 2006 – 2010 2.2.1 Khái quát hoạt ñộng thương mại chung CHDCND Lào Trong các năm gần ñây, mặc dù gặp nhiều khó khăn tổng giá trị xuất CHDCND Lào giữ ñược tăng trưởng khá Từ năm 2005 – 2006 ñến kim ngạch xuất luôn ñạt số cao là gần 900 triệu USD Tính riêng năm 2007 – 2008 tổng kim ngạch xuất là 1.307.459.552 USD ðây là năm ñầu tiên kim ngạch xuất Lào ñạt tỷ USD đánh dấu bước ngoặt lớn lĩnh vực xuất Thực vật làm hàng hoá sản xuất gồm có: cà phê, ngô, thức ăn ñộng vật, khoai tây, hoa quả, ñậu lạc, hạt vừng, bông, lá thuốc lá, bắp cải, chuối, gạo (thóc và gạo)…Trong ñó giá trị xuất cà phê chiếm tỷ lệ cao (khoảng 80% năm) cấu hàng hoá hoá xuất có thay ñổi nhu cầu thị trường nước ngoài thời kỳ (65) 58 Bảng số 2.2: Tổng giá trị xuất CHDCND Lào năm 2004 – 2010 ðơn vị tính: nghìn USD Năm Giá trị xuất nước ngoài 2004-2005 455,624 2005-2006 878,008 2006-2007 925,567 2007-2008 1.307,459 2008-2009 1.124,402 2009-2010 1.059,723 Bình quân giá trị xuất / năm 958,464 Nguồn: [28] Bộ thương mại (2008), thống kê xuất Lào từ 1995-2008, tr 88 Trong suốt năm qua việc thực kế hoạch năm phát triển kinh tế xã hội, việc sản xuất nông và lâm nghiệp ñã phát triển theo nhịp ñộ bình quân 3,5%/năm (kế hoạch – 5%), ñó chiếm 46,4% Năm 2005 (kế hoạch là 47%) GDP Nổi bật là sản xuất lương thực chủ yếu là sản xuất gạo từ suốt năm 2001 ñến nước có thể tự cấp lượng gạo cho mình và xuất Việc trồng trọt, chăn nuôi và nuôi cá thành sản phẩm ngày càng xuất nhiều và bắt ñầu ñược phát triển nhiều vùng gần thành phố lớn Thủ ñô Viêng Chăn, tỉnh Viêng Chăn, Khăm Muộn, Sa Van Na Kệt và Chăm Pha Sắc (66) 59 Bảng số 2.3: Giá trị xuất CHDCND Lào theo khu vực qua các năm (ðơn vị tính: nghìn USD) TT Năm ASEAN Châu Âu Mỹ 2004 - 2005 313,156 125,389 10,345 2005 - 2006 590,039 124,690 3,287 2006 - 2007 467,431 154,344 14,678 2007 - 2008 592,403 353,717 39,485 2008 - 2009 678,190 233,424 5,751 2009 – 2010 728,496 256,798 8,903 Trung bình / năm 561,618 208,060 13,741 Nguồn: [28] Bộ thương mại (2008), thống kê xuất Lào từ 1995-2008, tr 88 Trong các năm gần ñây, mặc dù gặp nhiều khó khăn tổng giá trị xuất CHDCND Lào sang các khu vực giữ ñược mức ổn ñịnh Tính riêng năm 2007 - 2008 tổng giá trị xuất sang khu vực ASEAN 592 triệu USD so với 182 triệu USD năm 2001 - 2002 Giá trị xuất sang khu vực châu Âu năm 2007 - 2008 khoảng 353 triệu USD Năm 2008 – 2009 giảm xuống còn 232 triệu ñô Tới năm 2009 – 2010 thì tăng lên tới 256 triệu ñô Lý là khu vực này ñã phục hồi kinh tế và có nhu cầu nhập cao Qua bảng trên ta có thể thấy kim ngạch xuất ngày càng tăng qua các năm Kim ngạch trung bình xuất sang Asean năm kể từ năm 2004 ñến năm 2010 là 561,63 nghìn USD Nếu năm 2004-2005 xuất sang ASEAN là 313,16 nghìn USD thì tới năm 2007 - 2008 ñã lên tới 592,40 nghìn USD, gấp tới 1,9 lần so với năm 2004 - 2005 Năm 2008 -2009 kim ngạch xuất sang ASEAN tăng lên ñáng kể lên tới 678 triệu ñô ðây là số cho thấy tiềm xuất Lào sang thị trường này là lớn Chưa dừng lại ñó, năm 2009 -2010 kim ngạch xuất sang thị trường này (67) 60 ñã lên tới số kỉ lục là:728 triệu ñô Chứng tỏ ñược hàng hóa Lào khá ñược ưa chuộng thị trường này Vì năm tới cần chú trọng thị trường này ðạt ñược số này là Lào nằm khối ASEAN có nhiều thuận lợi việc vận chuyển và thị trường này có nhiều ñiểm tương ñồng vì hàng hóa Lào dễ xâm nhập vào thị trường này ASEAN chính là thị trường chính Lào Trong ñó Việt Nam và Thái Lan là hai thị trường lớn ASEAN [11] Kinh tế các nước đông nam Á (1997), tr 42, 49-70, NXB thống kê, Hà nội *Tình hình hợp tác kinh tế Lào – Việt nam - Ủy ban liên Chính phủ hợp tác kinh tế-văn hóa-khoa học kỹ thuật Lào - Việt theo dõi và thúc ñẩy quan hệ hợp tác này Ủy ban họp năm lần, luân phiên ñịa ñiểm, ñến ñã họp 30 phiên Từ 1991, Chủ tịch Ủy ban nước là ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng thường trực Ngày 8/01/2008 ñã diễn họp kỳ Ủy ban liên Chính phủ Việt Nam - Lào lần thứ 30 [60] Viện nghiên cứu đông nam Á (2001), hợp tác kinh tế các nước đông dương bối cảnh hội nhập khu vực và quốc tế, Hà nội, tr 63, 64, 65 Quan hệ thương mại: kim ngạch thương mại hai chiều hai nước tăng ñều năm qua: năm 2004 ñạt 142,6 triệu USD, năm 2005 ñạt 162 triệu USD; năm 2006 ñạt 260 triệu USD, năm 2007 ñạt 312 triệu USD (tăng 20,3% so với năm 2006), tháng năm 2008 ñạt 102,4 triệu USD (tăng 60% so với năm 2007) Năm 2010 nhà lãnh ñạo hai nước Việt Lào ñang cố gắng xúc tiến ñể kim ngạch thương mại Việt Lào ñạt tỷ ñô la mỹ ðây là số ñáng mơ ước hai bên Hai bên ñã tiến hành nhiều biện pháp nhằm khuyến khích phát triển ñầu tư, thương mại thực các chính sách ưu ñãi, thông thoáng cho các nhà ñầu tư hai nước, giảm thuế suất, thuế nhập cho hàng hóa có xuất xứ từ nước, xây dựng các khu kinh tế cửa khẩu, chợ ñường biên Tuy nhiên, thị trường Lào nhỏ, quen dùng hàng Thái Lan lại (68) 61 thêm cạnh tranh hàng hóa Trung Quốc nên kim ngạch buôn bán hai nước chưa ñáp ñược mong muốn Lãnh ñạo và nhân dân hai nước Về ñầu tư: hai nước có khởi sắc ñáng kể, ñầu tư trực tiếp Việt Nam vào Lào với tổng số vốn gần 1.020 triệu USD, tập trung vào các lĩnh vực nông, lâm nghiệp (trồng cây cao su), khảo sát và khai khoáng, ñiện lực, giao thông vận tải ðầu tư các doanh nghiệp tư nhân Việt Nam tăng ñáng kể (nếu tính tất các dự án ñầu tư các doanh nghiệp ñịa phương ñầu tư Lào thì Việt Nam là nước ñứng thứ Lào) Hiện ñầu tư Việt Nam vào Lào ñã ñạt tỷ ñô la mỹ Việt Nam tiếp tục ñẩy mạnh quá trình xúc tiến ñầu tư Chính phủ Lào có nhiều ưu ñãi cho các doanh nghiệp Việt Nam làm ăn Lào Các doanh nghiệp Việt nam ñầu tư sang Lào còn mang tính tự phát Nhà nước và chính phủ hai bên ñang cố gắng làm việc với ñể kêu gọi ñầu tư cách có hệ thống, tận dụng ñược tất các mạnh hai bên ñầu tư Về giao thông vận tải: Việt Nam tạo thuận lợi cho Lào vận chuyển hàng xuất nhập qua các cảng biển Việt Nam (trong ñó có cảng Vũng Áng), cho bạn vay vốn ưu ñãi làm ñường 18B (48 triệu USD, ñã khánh thành 5/2006), làm ñường 2E Mường Khoa - Tây Trang (40 triệu USD), giúp xây dựng số cầu ñường khác tạo thuận lợi cho phát triển kinh tế và giao lưu khu vực [60] Viện nghiên cứu đông nam Á (2001), hợp tác kinh tế các nước đông dương bối cảnh hội nhập khu vực và quốc tế, Hà nội, tr 63, 64, 65 Các tỉnh có chung biên giới tăng cường quan hệ, chú ý ñến quan hệ kinh tế, ñào tạo cán bộ, phòng chống dịch bệnh và bước xây dựng ñường sá, chợ ñường biên và nâng cấp cửa (tính cho ñến ñã có năm cửa quốc tế : (1) Lao Bảo - ðen XaVẳn (ñường 9), (2) Cầu Treo - Nậm Phao (ñường 8), (3) cửa Cha-lo (ñường 12), (4) cửa Nậm-Cắn (ñường 7A), (5) cửa Phukưa (At-ta-pư) – Bờ Y Tháng 8/2002, hai nước ñã ký (69) 62 Thỏa thuận Viêng Chăn (nhằm bổ sung và thực Thỏa thuận Cửa Lò ký năm 1999) tạo ñiều kiện thuận lợi cho việc qua lại công dân hai nước và các hoạt ñộng buôn bán ñầu tư song phương [60] Viện nghiên cứu đông nam Á (2001), hợp tác kinh tế các nước đông dương bối cảnh hội nhập khu vực và quốc tế, Hà nội, tr 63, 64, 65 *Châu Âu Châu Âu là thị trường tiềm Trong 13 năm kể từ năm 1995 ñến năm 2008, kim ngạch trung bình năm xuất sang châu Âu là 101,33 nghìn USD Năm 95 – 96 thì kim ngạch xuất sang châu Âu là 45,79 nghìn USD thì tới năm 2007 – 2008 là 353,72 nghìn USD, tức là gấp 7,72 lần so với năm 95 – 96 Ở thị trường này tốc ñộ tăng nhanh so với thị trường Asean, ñặc biệt là năm 2007-2008 ðây là năm mà kim ngạch xuất sang châu Âu tăng ñột biến Lý là thời gian này tăng trưởng kinh tế trên giới, ñặc biệt là châu Âu ñang trên ñỉnh cao Do ñó nhu cầu hàng hóa từ các nước phát triển tăng cao Mỹ là thị trường tiềm Tuy nhiên kim ngạch xuất sang Mỹ chưa cao Năm 2007 – 2008 kim ngạch xuất sang Mỹ ñạt 39,49 nghìn USD Kim ngạch xuất không tăng giảm không theo quy luật Lào cần phải cố gắng phát triển thị trường Mỹ năm tới Tiếp tục thực theo ñổi ðại Hội lần thứ VII ðảng Nhân dân cách mạng Lào ñã ñề ra, phấn ñấu giai ñoạn năm 2001 – 2005 theo hướng bảo vệ ổn ñịnh chính trị xã hội ñất nước, ñảm bảo phát triển liên tục kinh tế bình quân không 7%/năm, giải xoá ñói giảm nghèo cho ñược nửa hộ dân nghèo nay, chấm dứt chặt cây làm nương rẫy và chấm dứt dứt khoát việc trồng thuốc phiện, phải chuyển ñổi tảng kinh tế tự nhiên thành kinh tế thị trường tập trung vào phát triển nông (70) 63 nghiệp toàn diện, tạo sở cho công nghiệp hoá ðầu tư Chính phủ vào ngành nông – lâm sản thời gian qua thì giai ñoạn ñầu và là có tính chất tăng lên theo quy luật phát triển kinh tế liên tục mức trung bình là – tỷ kíp/năm (năm 2010, USD = 8.300 Kíp) Chúng ta thấy bước ñầu thực kế hoạch năm lần thứ V ngân sách ñầu tư Chính phủ vào lĩnh vực nông – lâm có tình hình tập trung vào phát triển thuỷ lợi chủ yếu chiếm khoảng 91% (miền Nam chiếm 90%, miền Trung 92% và miền Bắc 91%) Sự ñầu tư ñó làm cho nhân dân Lào có hệ thống cung cấp thủy lợi và ngày càng ñược tăng lên Những năm qua tình hình khí hậu nói chung chưa tạo ñiều kiện thuận lợi cho việc sản xuất ñặc biệt mùa mưa chẳng hạn: năm 2001 xảy hạn hán và lũ lụt, năm 2002 lũ lụt xảy nghiêm trọng các tỉnh miền Trung và Nam Lào Năm 2003 và 2004 có thiếu mưa giai ñoạn ñầu mùa gây nên hạn hán số vùng ñặc biệt là Miền Bắc, số vùng miền Trung và Nam Lào Những ñiều kiện tự nhiên này gây tác ñộng cho việc trồng trọt, chăn nuôi nhân dân và làm cho hệ thống số thuỷ lợi bị hư hỏng Tuy nhiên Nhà nước luôn luôn ñặc biệt quan tâm tới các ñịa phương chú ý khôi phục và sửa chữa lại kịp thời Tuy vậy, Lào ñạt ñược số thành tựu ñáng kể việc sản xuất các mặt hàng sau: 1) Sản xuất lương thực: Trong năm qua trung bình diện tích trồng lúa là khoảng 750.000 ha, ñó chiếm tỷ lệ trồng lúa ruộng mùa 73%, diện tích trồng lúa vùng ñất cao 16% và trồng lúa ruộng chiếm 11% Sản xuất ruộng chiêm ñạt diện tích trung bình 80.000 ha/năm với số này thì chưa ñạt ñược kế hoạch ñặt ra, ñiều này là nhiều yếu tố tác ñộng vào các yếu tố từ môi trường tự nhiên chẳng hạn lũ lụt, hạn hán, vốn ñầu tư sản xuất, thị trường… (71) 64 Năng suất sản xuất thóc tính bình quân trên ñầu người là khoảng 300 – 350 kg/người/năm mà nó có thể cung cấp ñủ cho người dân và xã hội, có số năm giá gạo lại tăng lên huy ñộng và phân phối chưa ñược tốt Sản lượng sản xuất gạo tăng lên từ 2,2 triệu năm 2000 ñến 2,58 triệu năm 2004, so với năm 2000 là năm cuối việc thực kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm lần thứ IV thì thấy suất tăng lên khoảng 18% khoảng 400.000 thóc, trung bình tăng từ 420 Kg/ người năm 2000 lên 457 Kg/người năm 2005 Sản xuất gạo ñến năm 2008 ñạt ñược 3,56 triệu tấn, so với kế hoạch sản xuất gạo theo Nghị VII Trung ương ðảng có thể ñạt 95% kế hoạch (theo kế hoạch là 2,7 triệu tấn) Bảng số 2.4: Tình hình sản xuất lương thực, thực phẩm CHDCND Lào 2005-2009 Nội dung 2005 2006 Diện tích (ha) 86.000 96.075 Sản phẩm t/ha 4,33 4,20 Kết sx/t 372.560 403.585 Diện tích (ha) 6.765 16.880 Sản phẩm t/ha 7,58 10,34 Kq SX(T) 51.300 174.490 Diện tích(ha) 85.710 83.835 Sản phẩm t/ha 8.69 22.5 KqSX(T) 744.450 669.220 2007 2008 2009 Ngô 132.243 193.220 230.500 4,68 4,90 4,72 620.555 946.755 1.088.150 Khoai sọ 11.015 14.995 10.375 21,19 17,47 14,71 233.420 261.970 152.590 Rau 84.335 193.220 70.775 8.71 8.81 8.78 734.385 811.230 621.185 Hoa 34.565 34.575 39.363 13,67 12.07 11.9 Diện tích (ha) 16.000 33.085 Sản phẩm t/ha NA 12,13 152.000 355.953 441.885 KqSX(T) Tổng s/lượng 1.320.310 1.603.248 2.030.245 394.500 445.960 2.414.455 2.307885 S/sánh 2009/2005 (tăng-giảm%) 168 9,01 192 53,36 94,06 197,45 -17,43 1,04 -16,56 146,02 193,39 43 Nguồn: [21] Bộ Nông nghiệp và Lâm nghiệp (2001, 2005), tình thực kế hoạch năm lần thứ năm và kế hoạch năm lần thứ sáu (2006-2010,) trang 67 và 69 (72) 65 Bảng số 2.5: Tổng hợp kết sản xuất hàng hoá nước CHDCND Lào 2004-2008 Nội dung 2004 2005 2006 2007 2008 So sánh 2008/2004 (+ , - %) Diện tích thu hoạch (ha) Cà phê 29.400 32.220 36.620 29.120 37.570 +27,8 Ngô 24.300 30.700 22.990 29.170 46.960 +93,2 ðậu tương 6.400 3.280 3.560 9.050 5.620 -12,2 ðậu phộng 12.800 12.100 13.700 14.600 14.600 +14,0 ðậu xanh 1.300 2.360 3.390 3.540 2.400 +84,6 Quả sung 1.896 4.560 13.240 7.470 10.730 Hơn lần Hạt vừng 6.800 6.280 5.510 4.250 8.750 +28,6 Thuốc hút 6.7005 5.060 5.470 4.770 5.720 -14,6 Mía 8.400 6.590 6.630 8.960 7.020 -16,4 Bông 4.700 3.510 3.330 1.990 2.420 -48,5 Kết sản xuất (tấn) Cà phê 23.300 25.800 32.200 22.220 23.100 -0,8 Ngô 60.200 75.600 71.600 89.720 156.000 Hơn 2,5 lần ðậu tương 5.400 3.000 3.990 7.800 4.720 -12,6 ðậu phộng 13.200 16.780 16.400 16.020 12.400 -6,0 ðậu xanh 1.100 2.810 3.025 2.990 2.100 +90,0 Quả sung 3.390 7.370 24.650 14.560 21.400 Hơn lần Hạt vừng 3.600 3.320 3.750 2.830 6.150 +70,8 Lá thuốc tươi 33.400 30.080 27.500 25.700 33.000 -1,2 Mía 296.900 208.850 222.000 308.400 223.300 -24,8 Bông 4.600 3.380 2.940 1.800 2.200 -52,1 Nguồn: [21] Bộ Nông nghiệp và Lâm nghiệp (2001, 2005), tình hình thực kế hoạch năm lần thứ V và kế hoạch năm lần thứ VI (20062010,) trang 67 và 69 (73) 66 Biểu ñồ 2.2: Kết sản xuất lương thực - thực phẩm năm nước CHDCND Lào 2005-2009 Khối lượng 1.200.000 2006 2007 2008 2009 Ngô Ngô 1.000.000 800.000 #### 620,555 600.000 Ngô Rau Rau 946,755 1,088,150 Rau Ngô Ngô Rau Rau Hoa Hoa 152,590 #### 233,420 261,970 400.000 Hoa khoai 200.000 #### 734,385 621,185 khoai 811hoa,230 khoai Hoa Hoa khoai khoai 441,8852005 394,500 2006 445,960 2007 2008 2009 Năm Ngô Khoai Rau Hoa Nguồn: [22] Bộ Nông nghiệp và Lâm nghiệp, tổng kết thực kế hoạch năm 2005 và kế hoạch năm 2006, trang 67-69 Mặc dù sản xuất gạo chưa ñạt ñược kế hoạch ñặt việc sản xuất lương thực khác tăng lên rõ rệt, sản lượng sản xuất khoai sắn tăng lên 28% từ 117.500 năm 2000 lên 181.220 năm 2005 Còn sản lượng rau khác thì tăng từ 636.000 năm 2000 lên 670.500 năm 2005 tức là tăng lên 17% tương ñương với 108.450 với số này Lào ñã Việc xuất số rau nước ngoài chẳng hạn rau cải và các loại rau an toàn khác có xu tăng dần Còn ñối với các loại hoa tăng lên từ 152.000 năm 2005 lên 445.960 năm 2009 tức tăng lên khoảng lần, các loại hoa truyền thống là trồng mê ngọt, cam tỉnh Say Nha Bu Ly, tỉnh Bo Kẹo, tỉnh Viêng Chăn và tỉnh Bo Ly Khăm Say ñể thay nhập theo vụ mùa Tuy nhiên Lào chưa sản xuất ñược các loại hoa ngoài vụ mùa mà phải nhập Ngoài Lào còn nhập các loại (74) 67 hoa vùng có thời tiết lạnh từ Trung Quốc, Thái Lan và Việt Nam ði ñôi với việc thúc ñẩy sản xuất lương thực cung cấp cho xã hội, việc thúc ñẩy sản xuất nông – lâm nghiệp là quan trọng ñể thực theo hướng chuyển kinh tế tự nhiên và nửa tự nhiên ñi ñến kinh tế hàng hoá có triển khai mở rộng ñể có nguyên liệu cung cấp cho nhà máy chế biến và ñáp ứng cho nội ñịa và xuất số ñi nước ngoài mà có thể tạo thu nhập từ việc xuất khoảng 10% tổng giá trị kim ngạch xuất khoảng 80 triệu USD năm 2008 (tổng kim ngạch xuất năm 2008 là khoảng 800 triệu USD) 2) Hàng hoá từ trồng trọt: Sự bật sản xuất hàng hoá năm qua là sản xuất ngô làm thức ăn vật và ñể cung cấp cho nhà máy chế biến thức ăn cho gia súc nội ñịa và có phần xuất nước ngoài, sản lượng sản xuất ñã tăng lên từ 117.000 năm 2000 thành 372.560 năm 2005 (ngô thức ăn gia súc 305.150 tấn, ngô 67.410 tấn) tăng lên lần so với năm 2000, ngoài có sở ñể sản xuất mặt hàng mà có tiềm và xu phát triển như: trồng cây cao su tỉnh Luông Nam Tha, tỉnh U đôm Say, tỉnh Bỏ Kẹo và tỉnh Bỏ Ly Khăm Say với tổng diện tích khoảng 6.000 ha, ñã có cao su cung cấp cho chế biến khoảng 1.600 ha; bắt ñầu trồng cây tràm gió số tỉnh miền Trung khoảng 2.000 ha; trồng sa nhân tỉnh Phông Sa Ly; trồng ngô to, rau và hoa ñể cung cấp cho nhà máy chế biến lương thực hộp vùng ñồng Viêng Chăn; trồng lúa Se É 203 và lúa (Barley) ñể sản xuất bia, ñang thử nghiệm trồng tỉnh Bo Ly Kham Say và thủ ñô Viêng Chăn; trồng lúa Nhật và lúa Kay Nói ñể xuất và các loại ñỗ ñậu khác ñể chế biến dầu ăn tỉnh Sa Van Na Khệt; trồng mía cho nhà máy ñường tỉnh Sa Van Na Khệt và thủ ñô Viêng Chăn; trồng khoai tây tỉnh Chăm Pa Sắc, chuẩn bị trồng thông Sy Mon tỉnh Chăm Pa Sắc (75) 68 khoảng 30 ha; chuẩn bị trồng Ô Liu tỉnh Chăm Pa Sắc khoảng 60 Kim ngạch xuất từ việc trồng trọt tăng lên từ triệu USD năm 2000 lên 25 triệu USD năm 2005 tăng lên lần, ñó các mặt hàng nông sản xuất gồm: cà phê (giá trị xuất cà phê chiếm tỷ lệ cao tới 80% tổng giá trị xuất khẩu) Ngoài ngô làm thức ăn gia súc, khoai tây, sa nhân, y dĩ, lạc, hạt vừng, bông, cây gai, lá thuốc lá, cải, chuối, gừng, gạo và các loại rau khác [50] ðại hội toàn quốc Nông nghiệp và Lâm nghiệp năm 2004 tỉnh U ñôm say, năm 2004, tr 70, 72 3) Hàng hoá từ chăn nuôi và ngư nghiệp: Nuôi gia súc và nuôi cá theo công nghiệp ñang ñược cải thiện và có xu hướng phát triển từ năm 2001, nuôi gia súc và cá thành hàng hoá theo kiểu trang trại tương ñối phát triển các vùng ngoại ô gần thành phố lớn, ñặc biệt việc sử dụng giống ñược cải thiện (giống gà trứng, gà thịt, vịt, lợn, cá ñổi giới, cá truyền thống…), tự mình sản xuất giống gà trứng và gà thịt, ñã cung cấp gà giống, gà trứng trung bình là 200.000 con/năm và gà trứng khoảng 600.000 con/năm tính thành tiền khoảng 62 tỷ Kíp, ước tính buôn bán gia súc và trao ñổi theo vùng cửa khẩu: trâu khoảng 45.000 con/năm và bò khoảng 40.000 con/năm tính thành giá trị khoảng 22 triệu USD/năm ðầu năm 2004 sản xuất gia cầm thành hàng hoá ñã bị tác ñộng bệnh dịch cúm gia cầm ñó thành phố lớn Thủ ñô Viêng Chăn, Sa Van Na Khệt và Chăm Pa Sắc có gia cầm chết và tiêu huỷ khoảng 155.000 con, ñiều này gây ảnh hưởng không nhỏ cho kinh tế Lào là cho nông dân và các nhà doanh nghiệp chăn nuôi gia cầm, làm cho việc nuôi gia cầm công nghiệp giảm xuống năm 2005 Với tình hình ñó Nhà nước ñã có biện pháp ñể phòng chống và quản lý nghiêm túc ñể hạn chế lây lan dịch bệnh Cho tới bệnh dịch ñã không còn xảy (76) 69 và quay trở lại tình trạng bình thường, việc nuôi gia cầm ñang ñược khôi phục và phát triển trở lại, ñồng thời việc mua bán gia cầm các thị trường nội ñịa ñã khôi phục lại và ñược người dân thừa nhận 4) Hàng hoá từ lâm nghiệp và lâm sản: - Việc trồng cây lấy gỗ và phục hồi rừng: Việc trồng cây lấy gỗ cho ñến ñã có phong trào mở rộng toàn xã hội và ðảng, Nhà nước, tư nhân, các tổ chức, nhân dân các tộc ñã tích cực chú ý vào kinh doanh cây gỗ ngày càng nhiều, ñặc biệt trồng cây bạch ñàn các tỉnh như: miền Trung (tỉnh Viêng Chăn, Bo Ly Khăm Say, Khăm Muôn, và Sa Văn Na Khệt), trồng cây gỗ tếch nhân dân ñã phát triển gần tất các tỉnh nước, Việc trồng cây tràm gió tỉnh Phông Sa Ly, Viêng Chăng, Bo Ly Khăm Say, Chăm Pa Sắc, Ắt Ta Pư; việc trồng cây cao su tỉnh miền Bắc như: Luông Năm Tha, U đôm Say, Bo Keo Việc ñầu tư từ nước ngoài vào vấn ñề này ngày càng có xu hướng gia tăng liên tục: ñầu tư Việt Nam, Thái Lan, Trung Quốc ñầu tư vào trồng cây cao su số tỉnh miền Bắc, miền Trung và miền Nam, trồng cây bạch ñàn miền Trung Mặc dù có phong trào việc trồng cây việc bảo vệ chưa ñược chú ý quan tâm tốt và vốn ñầu tư vào lĩnh vực này chưa tương xứng với diện tích ñất trồng cây, thiếu chuyên gia có hiểu biết sâu sắc các lĩnh vực trồng cây [50] ðại hội toàn quốc Nông nghiệp và Lâm nghiệp năm 2004 tỉnh U ñôm say, năm 2004, tr 70, 72 Giai ñoạn từ năm 2005 – 2008 thì có vườn ươm giống khoảng 325 nơi, thu hoạch ñược các loại hạt giống 340.000 Kg, sản xuất giống cây ñược 119 triệu, trồng cây ñược khoảng 91.000 ha, khôi phục rừng ñược khoảng 481.000 - Việc khai thác gỗ và thu hoạch lâm sản: nhiều năm qua vấn ñề này ñã ñược Nhà nước chú ý quan tâm và chuyển vào quản lý và khai thác có kế hoạch, ñồng thời có các chính sách, quy ñịnh hướng dẫn riêng làm chỗ dựa cho các tổ chức thực vừa qua Việc khai thác gỗ từ tự nhiên là liên tục (77) 70 ñược giảm xuống hàng năm từ 400.000 m3/năm 2001 còn 105.000 m3 năm 2007 – 2008 ðiều này làm thúc ñẩy cho các ñơn vị kinh doanh gỗ chú ý vào việc chế biến gỗ ñể xuất khẩu, ñồng thời khuyến khích quan tâm ñến việc trồng cây thay ñể bước tới việc khai thác và chế biến gỗ từ việc trồng cây tương lai Việc khai thác gỗ phần lớn tập trung vào vùng xây dựng sở và vùng ñã ñược khảo sát, xếp rừng cho việc khai thác lâu dài Còn ñối với việc thu hoạch lâm sản và có thể trở thành hàng hoá chiến lược như: mây 8,1 triệu dây, cây tre nứa 5,1 triệu cây, cây hàng rào 38 triệu cây, củi 178 triệu cây, cây tràm gió 180 và các loại lâm sản khác 64.667 Tóm lại nhiều năm qua Lào ñã mở rộng khuyến khích nông dân sản xuất, có nhiều thành phần kinh tế tập trung ñầu tư vào làm cho phong trào sản xuất hàng hoá ngày càng phát triển và tăng lên, có thể giải ñược nhu cầu thị trường nội ñịa ñặc biệt là gạo, rau quả, thịt, cá… ñồng thời còn có nhiều loại mặt hàng ñể xuất Nếu xem xét số lượng và chất lượng thì còn hạn chế ñể có thể cạnh tranh với thị trường nước ngoài Song Lào chưa tận dụng ñược hội mà các nước láng giềng và các nước ASEAN dành quyền ñặc biệt hàng hoá nông sản 2.2.2 ðường lối, chính sách xuất các mặt hàng chiến lược ðể vạch phương hướng ñúng ñắn cho việc xuất khẩu, ðảng và chính phủ Lào ñã ban hành số văn chính sách xuất sau: 1) Lệnh Thủ tướng chính phủ số 12/TTg, ký ngày 10 tháng năm 2004 cấm việc kiểm soát, thu phí các dịch vụ xe vận tải hàng hóa hoạt ñộng trên các tuyến ñường nước, gây cản trở vận chuyển hàng hóa và làm tăng giá thành Qua tình hình thực tế thấy có tượng lực lượng bảo vệ an ninh tổ chức thành nhóm 3-5 người trực các ñoạn ñường ñể khám xe, hỏi giấy tờ lái xe, kiểm tra hàng hóa và hành khách, có trường hợp quan an (78) 71 ninh yêu cầu khám xe và hàng hóa trốn thuế, hàng lậu, xe trở thuê trái phép hoặch xe không có biển số, không có giấy phép kinh doanh v.v Nhưng tượng này thực thời gian ngắn theo quy ñinh cấp lãnh ñạo Nhưng nhiều trường hợp ñã lợi dụng công tác kiểm tra xe ñể thu tiền, ñòi nộp thuế hoặch các loại lệ phí khác ngoài quy ñịnh, tượng này ñã lan khắp các nẻo ñường ñất nước kể thành phố và các tỉnh lẻ, làm ảnh hưởng ñến việc giao vận tải, tạo bao nhiêu chi phí xe làm tăng giá vận tải, gây bao nhiêu thiệt hại và dư luận quần chúng ðể tránh tình trạng gây mát quá trình vận tai hàng hóa và hành khách, tổn thất ñến phát triển kinh tế, Nhà nước ñã ban hành lệnh Thủ tướng nhằm chấm dứt việc ñó Sau ñã có lệnh trên, ñã tạo ñiều kiện thuận lợi cho việc vận tải hàng hóa, lưu thông hàng hóa nước và xuất thuận lợi hơn, ñã giảm bớt các khoản chí không cần thiết, tiết kiệm thời gian vận tải, giảm giá thành, tăng kim ngạch xuất các mặt hàng chiến lược ðây là chính sách có tác ñộng trực tiếp ñến việc xuất các mặt hàng chiến lược 2) Lệnh Bộ trưởng số 0962/BTM.NN, ký ngày 13 tháng 10 năm 2004 việc xuất-nhập phải thông qua dịch vụ cửa (DMC), củng cố khâu quản trị thông thoáng, phân công nhiệm vụ cụ thể cho thành viên ñúng theo lệnh số 24/TTg, ký ngày 22/9/2004 Xúc tiến công tác xuất-nhập khẩu, tạo ñiều kiện thuận lợi cho việc xuất-nhập vv Trong việc thực công tác này có nhiều tượng tiêu cực, là việc lập và thông qua các thủ tục xuất – nhập khó khăn, nhiều khâu, nhiều thủ tục, nhiều thời gian và chi phí cao, làm ảnh hưởng ñến chất lượng và hiệu việc xuất – nhập Việc thực dịch vụ cửa có mục ñích tập trung việc giải các thủ tục xuất – nhập qua dịch vụ cửa ñể bảo ñảm rút ngắn các thủ tục không cần thiết, thông thoáng, tiết kiệm thời gian mà khách hàng phải ñi nộp ñơn các Bộ, ngành và quan có (79) 72 liên quan, tránh tượng tiêu cực Tuy nhiên thực tế chưa ñạt kết theo mong muốn, vì bài học kinh nghiệm việc thực dịch vụ cửa chưa nhiều, chưa có chế dịch vụ cửa có hiệu quả, cho nên còn nhiều vướng mắc, bỡ ngỡ, sai sót và hiệu chưa cao 3) Thông tư số 1376/BCT.VXK, ký ngày 10 tháng 10 năm 2006 Bộ trưởng Công thương, quy ñịnh các mặt hàng nhà nước quản lý, cho phép và cấm xuất-nhập Trong ño cấm nhập loại mặt hàng, cấm xuất loại mặt hàng Và có 25 mặt hàng phải xin phép trước nhập và mặt hàng phải xin phép trước xuất Thông tư trên có mục ñích quy ñịnh việc xuất-nhập các loại mặt hàng mà nhà nước cho phép, cấm nhập số mặt hàng gây ô nhiễm môi trường, chất hóa học, vũ khí, ma túy v.v Cấm xuất số mặt hàng chưa chế biến như: Gỗ, khoáng sản và cấm xuất số thú rừng có và các loại ma túy v.v Ngoài còn số mặt hàng muốn xuất-nhập phải xin phép quan có quyền hạn ðây là chính sách thương mại nhằm tăng cường việc quản lý xuất – nhập các mặt hàng có lợi cao cho việc phát triển kinh tế - xã hội ñất nước, tránh tình trạng xuất – nhập bừa bãi gây tổn hại cho kinh tế 4) Quy ñịnh số 0948/BTM.NN Bộ Công Thương, ký ngày 13 tháng năm 2001, các doanh nghiệp xuất cỡ nhỏ qua cửa Mục ñích khuyến khích các doanh nghiệp nhỏ sản xuất và xuất hàng hóa qua cửa có tổ chức, thực ñúng các quy ñịnh, pháp chế, pháp luật nhà nước và tuân theo kế hoạch phát triển kinh tế-thương mại, ñảm bảo trật tự an ninh xã hội và quốc phòng, tạo công ăn việc làm, có thu nhập, ñời sống ñồng bào vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới ñược nâng cao không ngừng Việc xuất – nhập qua cửa có quy mô nhỏ, khối lượng hàng hóa không nhiều, trị giá không nhiều thích hợp với khả và (80) 73 nguồn vốn ñầu tư doanh nghiệp nhỏ ðây là chính sách nhà nước nhằm khuyến khích các doanh nghiệp nhỏ tăng cường vai trò xuất – nhập khẩu, góp phần phát triển kinh tế - xã hội ñất nước 5) Lệnh số 24/TTg, ký ngày tháng năm 2005 Thủ tướng chính phủ thuế nhập ưu ñãi ñối với hàng hóa hai nước Lào-Việt Nam, hai Bộ Công thương Lào-Việt Nam thống quy ñịnh không thu thuế nhập số mặt hàng (0%) và thu thuế nhập số mặt hàng 50%, còn lại các mặt hàng khác thì thực cũ Trong quan hệ hai nước Lào-Việt Nam, quan hệ thương mại ñã có nhiều tiến triển tốt ñẹp, việc ưu ñãi không thu thuế nhập và giảm thuế 50% số mặt hàng hai nước và tiến tới giảm thuế 100% là thể hợp tác thương mại ñể tạo ñiều kiện thuận lợi cho việc giao dịch trao ñổi hàng hóa, buôn bán nhân dân hai nước, ñây là bước chuẩn bị cho việc hội nhập kinh tế vùng và quốc tế là việc chuẩn bị tham gia vào khu mậu dịch tự ASEAN Lào và Việt Nam ðối với CHDCND Lào ñây là hội ñể tăng cường thương mại với Việt Nam, sản xuất và xuất hàng hóa sang Việt Nam và các nước ASEAN ñể tăng nguồn thu nhập ngoại tệ, phát triển ñất nước 6) Nghị ñịnh số 15/TTg, ký ngày tháng năm 2004, khuyến khích các doanh nghiệp cạnh tranh sản xuất tự hợp pháp, hợp tác ñầu tư và cạnh tranh, không kìm hãm lẫn nhau, cấm ñộc quyền thị trường và hàng hóa Nghị ñịnh trên có mục ñích khuyến khích các doanh nghiệp phát huy khả cạnh tranh và sản xuất hàng hóa, lưu thông hàng hóa tự khuân khổ pháp luật và chế thị trường, nhằm thúc ñẩy phát triển sản xuất, tăng cường hoạt ñộng thương mại, góp phần phát triển kinh tế-xã hội, nâng cao ñời sống nhân dân Thực tế Lào các doanh nghiệp còn non trẻ kinh nghiệm sản xuất, sức cạnh tranh còn thấp, cho nên khối lượng sản xuất (81) 74 hàng hóa còn ít, chất lượng chưa cao, tỷ lệ chiếm thị trường không ñáng kể, việc hợp tác ñầu tư các doanh nghiệp còn mức ñộ thấp 7) Nghị ñịnh số 205/TTg, ký ngày 11 tháng 10 năm 2001, việc quy ñịnh các doanh nghiệp xuất – nhập khẩu, quy ñịnh các loại mặt hàng xuấtnhập Theo luật doanh nghiệp, muốn hoạt ñông xuất – nhập các doanh nghiệp phải ñăng ký và xin phép hoạt ñông xuất – nhập các mặt hàng theo quy ñịnh Nghị ñịnh 205/TTg quy ñịnh rõ nhiệm vụ, quyền hạn và nghĩa vụ các doanh nghiệp xuất – nhập và các mặt hàng theo quy ñịnh nghị ñịnh Có nghĩa là doanh nghiệp nào ñăng ký xuất – nhập mặt hàng nào thì hoạt ñộng xuất – nhập mặt hàng ñó ñể tăng cường việc quản lý việc xuất – nhập và các mặt hàng xuất – nhập 8) Lệnh số 405/BCT,VXK, ký ngày 26 tháng năm 2007, việc tạo ñiều kiện thuận lợi cho việc xuất-nhập hàng hóa Lệnh số 405/BCT,VXK là chính sách khuyến khích việc xuất – nhập CHDCND Lào Muốn tạo sở vật chất sản xuất, phát huy việc sản xuất hàng hóa nước, nhà nước phải xúc tiến ñầu tư và xuất hàng hóa, tăng cường trao ñổi hàng hóa với quốc tế, tăng thu nhập ngoại tệ, ñồng thời nhập số mặt hàng cần thiết phục vụ ñời sống nhân dân, nhập khoa học kỹ thuật, quy trình công nghệ tiên tiến nước ngoài ñể nâng cao suất lao ñộng Việc khuyến khích xuất – nhập hàng hóa là cần thiết, nhà nước phải có chính sách ưu ñãi, tạo ñiều kiện thuận lợi sản xuất hàng hóa, thị trường và ngoài nước, tăng cường hợp tác thương mại với các nước láng giềng, tổ chức hội chợ giới thiệu mặt hàng nước, tích cực trao ñổi hàng hóa với các nước v.v ñể tăng kim ngạch và góp phần phát triển ñất nước Trong ñó Lệnh Bộ trưởng số 0962/BTM.NN, ký ngày 13 tháng 10 (82) 75 năm 2004 việc xuất-nhập phải thông qua dịch vụ cửa (DMC) Thông tư số 1376/BCT.VXK, ký ngày 10 tháng 10 năm 2006 Bộ trưởng Công thương, quy ñịnh các mặt hàng nhà nước quản lý, cho phép và cấm xuất-nhập Trong ño cấm nhập loại mặt hàng, cấm xuất loại mặt hàng, và có 25 mặt hàng phải xin phép trước nhập và mặt hàng phải xin phép trước xuất Lệnh số 24/TTg, ký ngày tháng năm 2005 Thủ tướng chính phủ thuế nhập ưu ñãi ñối với hàng hóa hai nước Lào-Việt Nam, hai Bộ Công thương Lào-Việt Nam thống quy ñịnh không thu thuế nhập số mặt hàng (0%) và thu thuế nhập số mặt hàng 50%, còn lại các mặt hàng khác thì thực cũ Nghị ñịnh số 15/TTg, ký ngày tháng năm 2004, khuyến khích các doanh nghiệp cạnh tranh sản xuất tự hợp pháp, hợp tác ñầu tư và cạnh tranh, không kìm hãm lẫn nhau, cấm ñộc quyền thị trường và hàng hóa Nghị ñịnh số 205/TTg, ký ngày 11 tháng 10 năm 2001, việc quy ñịnh các doanh nghiệp xuất – nhập khẩu, quy ñịnh các loại mặt hàng xuất-nhập Lệnh số 405/BCT,VXK, ký ngày 26 tháng năm 2007, việc tạo ñiều kiện thuận lợi cho việc xuất-nhập hàng hóa là chính sách có tác ñộng trực tiếp việc xuất mặt hàng chiến lược Lào Tuy nhiên số chính sách thực có hiệu tốt và có chắnh sách thực chưa có hiệu tốt đó là Lệnh Bộ trưởng số 0962/BTM.NN, Thông tư số 1376/BCT.VXK, Nghị ñịnh số 15/TTg chưa thực tốt, vì số doanh nghiệp không tuân theo quy ñịnh, hoạt ñộng xuất trái phép, trốn thuế, xuất-nhập các mặt hàng ngoài quy ñịnh nhà nước, việc thực dịch vụ cửa chưa quán triệt và thông thoáng v.v Nguyên nhân không thực ñược số chính sách trên là các doanh nghiệp chưa thực ñúng các quy ñịnh chung, chưa nhận thức ñúng ñắn các chính sách xuất-nhập khẩu, cố tình phạm pháp vì lợi ích cá nhân (83) 76 Ngoài chính phủ còn ban hành số quy ñịnh và hướng dẫn tổ chức thực cụ thể việc xuất 2.2.3 Mặt hàng xuất chiến lược nước CHDCND Lào Trong ngành kinh tế quốc dân, thương mại ñóng vai trò quan trọng việc tạo nguồn thu nhập lớn ngân sách nhà nước Việc xuất hàng hóa là công việc chủ chốt ngành thương mại, cho nên CHDCND Lào phấn ñấu xúc tiến việc xuất các mặt hàng nước ngoài ñể tăng thu nhập quốc dân Nhưng việc sản xuất hàng hóa xuất Lào so với các nước còn kém xa kể số lượng và chất lượng, dẫn ñến sức cạnh tranh các mặt hàng Lào trên thị trường quốc tế thấp ðể khắc phục vấn ñề này Lào phải xác ñịnh số mặt hàng có thể thu hút ñược ưa thích khách hàng, có sức cạnh tranh cao và có thể bán ñược trên thị trường quốc tế ñó là mặt hàng xuất chiến lược Các mặt hàng xuất chiến lược Lào gồm các mặt hàng mà nhiều nước có nhu cầu cao, chất lượng tốt, giá thấp có thể bán chạy số nước và thu ñược ngoại tệ cao thí dụ sau: Các mặt hàng công nghệ thủ công, nông sản, lâm sản, ñiện, khoáng sản v.v Các mặt hàng này ñược coi là mặt hàng chiến lược ngành thương mại Lào, nó ñã ñóng vai trò chủ chốt các mặt hàng xuất Lào Mặt khác các mặt hàng chiến lược này có thể khai thác và sản xuất nước có ưu thuận lợi thiên nhiên, khí hậu, ñất ñai phù hợp, nhân dân chịu khó, giá thấp v.v là sở tốt ñể nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế Dưới ñây tác giả xin giới thiệu số mặt hàng chiến lược Lào: a Nông sản Do xuất phát từ nước nông nghiệp, sản xuất nông sản là chủ yếu ñó tình hình xuất hàng nông sản Lào năm qua ñã có bước phát triển nhanh, ổn ñịnh, diện tích và sản lượng ñều tăng, an ninh lương thực thực phẩm ñược ñảm bảo… tạo tiền ñề cho xuất các mặt hàng nông (84) 77 sản Tuy nhiên, các mặt hàng nông sản Lào chưa ñược phong phú và ña dạng so với tiềm ñất nước Phần lớn các thị trường xuất là các nước láng giềng và số nước khác [10] Bounvixay KONGPALY (2006), Thực trạng và số giải pháp vĩ mô nhằm thúc ñẩy xuất nước CHDCND Lào, tr 73-100, Luận văn thạc sỹ Trong giai ñoạn 2001 – 2008 thị trường xuất chính Lào là Thái Lan với tổng kim ngạch xuất là 1.029 triệu USD, Thái Lan là nước có văn hoá tương ñồng, vì việc xuất Lào dễ dàng hơn, phù hợp với thị trường Thái Lan Tiếp theo Thái Lan là Úc và Việt Nam là hai thị trường truyền thống Lào, có mối quan hệ buôn bán hàng hoá với từ lâu, giai ñoạn này xuất sang Úc ñạt 385 triệu USD và Việt Nam là 214 triệu USD Ngoài còn có các thị trường Pháp, Anh, ðức, Trung Quốc… Các mặt hàng chủ yếu xuất sang các nước láng giềng Thái Lan và Việt Nam là ngô, cà phê, gạo, ñậu vàng, sợi, trâu, cánh kiến ñó chiếm tỷ trọng nhiều là mặt hàng ngô, chủ yếu Thái Lan cung cấp vào các nhà máy ñể sản xuất và chế biến các sản phẩm bánh và các thức ăn gia súc…Mặt hàng khoáng sản là mặt hàng có giá trị xuất lớn với kim ngạch hai trăm triệu ñô vào Thái Lan và trăm triệu ñô với Việt Nam [17] Tổng cục thống kê (2001), tư liệu kinh tế các nước thành viện ASEAN, NXB thống kê, Hà nội, tr 44, 56, 57, 58, 74 ðứng thứ hai là ñiện xuất sang Thái Lan với kim ngạch năm 2008 lên tới 97.133.745 USD Hiện nay, Lào tiếp tục xây dựng nhiều nhà máy thủy ñiện nhằm phát huy tốt tiềm thủy ñiện, là phía nam Gỗ và các sản phẩm từ gỗ là mặt hàng chủ yếu Lào, có mạnh vùng và có trữ lượng lớn ðây là mặt hàng truyền thống Lào, có kim ngạch xuất lớn và có tầm quan trọng chiến lược xuất Lào Năm 2008 kim ngạch xuất gỗ sang Thái Lan là (85) 78 28.308.476 USD và sang Việt Nam là 24.161.758 USD Nhìn chung, kim ngạch xuất tất các mặt hàng sang Thái Lan và Việt Nam tăng lên hàng năm số lượng và kim ngạch Nguyên nhân chủ yếu là hai nước này là hai nước láng giềng và có ñường biên giới tiếp xúc với Lào dài, giao thông thuận lợi b Cà phê Cà phê là mặt hàng xuất chiến lược lớn Lào Kim ngạch xuất cà phê chiếm giá trị lớn tổng kim ngạch xuất hàng năm Việc trồng cà phê ñã tạo nhiều công ăn việc làm cho người dân trên nước ðây là mặt hàng gây ñược nhiều tiếng tăm tốt cho Lào trên thị trường quốc tế Trong năm gần ñây, diện tích trồng cà phê ngày tăng lên Kỹ thuật trồng cà phê ngày càng ñược nâng cao và phổ biến rộng rãi cho người dân Lào ñang tích cực ñể trở thành nước xuất cà phê lớn giới [10] Bounvixay KONGPALY (2006), Thực trạng và số giải pháp vĩ mô nhằm thúc ñẩy xuất nước CHDCND Lào, tr 73-100, Luận văn thạc sỹ c ðiện ðiện là mặt hàng xuất có giá trị cao Tuy nhiên, ñiện ñược xuất sang thị trường Thái Lan Do hạn chế việc truyền tải nên khó ñể xuất ñi xa sang các nước xa Ngay từ năm 2001 – 2002 giá trị xuất ñiện sang Thái Lan ñã ñạt tới 92 triệu USD Xuất ñiện tăng ít qua các năm, nhiên trì tổng giá trị mức cao Tới năm 2007 – 2008 xuất ñiện sang thị trường Thái Lan ñạt 97 triệu USD Trong năm tiếp theo, Lào còn xây dựng thêm nhiều nhà máy thủy ñiện trên khắp nước Lào xúc tiến chào bán ñiện cho số nước lân cận Việt Nam, Campuchia hay Myanma Hi vọng tương lai việc xuất ñiện sang các nước láng giềng này trở thành (86) 79 thực [10] Bounvixay KONGPALY (2006), Thực trạng và số giải pháp vĩ mô nhằm thúc ñẩy xuất nước CHDCND Lào, tr 73100, Luận văn thạc sỹ d Dệt may Dệt may là ngành ñóng góp nhiều giá trị tổng giá trị xuất Lào Không ñây còn là lĩnh vực thu hút nhiều lao ñộng, góp phần vào việc giải công ăn việc làm cho người dân ñịa phương, làm ổn ñịnh tình hình xã hội Năm 1995 – 1996 kim ngạch xuất dệt may ñạt 64,1 nghìn USD Tới năm 2007 – 2008 số này ñã lên tới 255,01 nghìn USD Tức là gấp gần lần so với năm 1995 – 1996 Năm 2007 – 2008 là năm mà giá trị xuất dệt may tăng ñột biến ñạt 255,01 nghìn USD lên tới lần so với năm 2006 – 2007 (với số năm này là 123,12 nghìn USD) 2.2.4 Thực trạng việc lựa chọn và thực chính sách xuất các mặt hàng chiến lược Xây dựng các mặt hàng xuất chiến lược là phần quan trọng chính sách công nghiệp hoá hướng xuất các nước ñang phát triển, ñó có Lào Nó ñòi hỏi phải có phối hợp từ hai phía: Nhà nước và các doanh nghiệp Vì việc ñánh giá hoạt ñộng này phải ñược xét từ hai chủ thể tham gia là Nhà nước và các doanh nghiệp Trong năm gần ñây, Lào ñã xác ñịnh rõ chiến lược xuất là phải tăng nhanh tỷ trọng sản phẩm chế biến sâu và tinh lượng xuất các mặt hàng xuất chiến lược Tăng cường ñầu tư máy móc công nghệ chế biến chế tạo cho các sản phẩm xuất nhằm tạo lượng giá trị gia tăng cao hơn, ñáp ứng ngày tốt yêu cầu thị trường và người tiêu dùng quốc tế Có hiệu kinh tế - xã hội mà xuất mang lại cho kinh tế cao, nhằm ñẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá - ñại hoá ñất nước [26] (87) 80 Bộ thương mại (2005), thị trường và mặt hàng xuất chính Lào thời kỳ 2001-2004, tr 95 Khu vực doanh nghiệp có vốn ñầu tư nước ngoài tăng 17%, khu vực 100% vốn nước tăng 9,7% (tốc ñộ tương ứng khối này năm 2001 là 11% và 7,7%) đáng chú ý là tỷ trọng khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh xuất khu vực 100% vốn nước ñã lên tới 48,5%, các doanh nghiệp nhà nước chiếm khoảng 51,5% ñã cho thấy vươn lên các doanh nghiệp nước ngoài quốc doanh là mạnh mẽ là phận quan trọng, ñóng góp không nhỏ vào việc tăng kim ngạch xuất xây dựng các mặt hàng xuất chiến lược Lào là các mặt hàng công nghiệp nhẹ và chế biến Năm 2002 có thêm mặt hàng khoáng sản vàng góp phần vào danh sách các mặt hàng xuất chiến lược và Lào có 10 mặt hàng chiến lược Trong số ñó mặt hàng chiến lược có kim ngạch tăng thì ña số ñều lượng tăng ðiều này cho thấy thị trường tiêu thụ ñược ñảm bảo, thị phần trên giới ñối với số mặt hàng tiếp tục tăng Hai mặt hàng gạo và cà phê lượng xuất giảm nguyên nhân chính là chuyển dịch cấu kết hợp với tác ñộng hạn hán không phải thiếu thị trường Mặt hàng lâm sản và số mặt hàng chế biến dệt may, giầy dép, hàng thủ công mỹ nghệ tiếp tục tăng khá lượng và kim ngạch, ñó riêng phần ñóng góp nhóm hàng dệt may và giầy dép ñối với tăng trưởng chung ñã là 7,2% (dệt may 4,85; giầy dép 2,4%) Tuy tham gia vào cấu xuất chúng là mặt hàng có kim ngạch xuất tăng nhanh Lào năm tới Chất lượng hàng xuất ñã ñược nâng lên ñáng kể, ñã góp phần làm gia tăng sức cạnh tranh trên thị trường giới và tác ñộng tích cực tới chất lượng sản phẩm nước Một số nông sản phẩm Lào ñã có vị trí trên thị trường giới ñồng thời giá các sản phẩm ñó ñược tăng (88) 81 lên cách ñáng kể Có ñược kết này là chúng ta ñã có ñầu tư vào công ñoạn chế biến sản phẩm nông sản ðây là hướng ñi ñúng và then chốt ñể Lào có thể tăng kim ngạch xuất giai ñoạn Dưới ñây là số ñánh giá tình hình xây dựng các mặt hàng xuất chiến lược Lào *Chính phủ hỗ trợ mạnh mẽ song còn nhiều bất cập chính sách và văn hướng dẫn Cùng với phát triển ñi lên kinh tế ñất nước và yêu cầu cấp thiết chế thị trường, ðảng và Chính phủ Lào ñã nhận thức và ñánh giá ñược tầm quan trọng hoạt ñộng kinh tế ngoại thương và là hoạt ñộng xuất ñối với kinh tế nước nhà công CNH - HðH và xu phát triển tất yếu kinh tế giới Do ñó, việc hoạch ñịnh chính sách xây dựng các mặt hàng xuất chiến lược Lào nhằm hỗ trợ, thúc ñẩy hoạt ñộng xuất hàng hoá phát triển mạnh mẽ luôn là mối quan tâm ðảng, Chính phủ, các cấp và các ngành hữu quan Hàng năm, Chính phủ và Bộ Công Thương luôn tổ chức các buổi gặp gỡ các doanh nghiệp, các nhà xuất ñể lắng nghe ý kiến phản hồi hiệu luật, văn thông tư luật ñã ban hành ñối với hoạt ñộng xuất nhập nói chung và xuất nói riêng ñể kịp ñiều chỉnh tồn tại, hạn chế các văn ñó Từ ñó, với thông tin kịp thời tình hình sản xuất, xuất nhu cầu thị trường tiêu dùng giới, Chính phủ ñưa các chính sách, chiến lược có tính lâu dài việc xây dựng các mặt hàng xuất chiến lược và ñối với cấu kinh tế ñất nước năm tới Một thuận lợi lớn cho việc xây dựng các mặt hàng xuất chiến lược là tâm Chính phủ việc thúc ñẩy xuất Sau thi hành biện pháp nhằm giải phóng tiềm năng, Chính phủ ñã và ñang quan tâm nhiều tới các giải pháp theo chiều sâu, tác ñộng ñến hiệu và sức cạnh (89) 82 tranh toàn hoạt ñộng xuất Ý kiến các nhà lãnh ñạo Lào ñều có chung nội dung “Từ thành hoạt ñộng xuất năm gần ñây, Bộ Công Thương cần rút bài học cho xuất thúc ñẩy mặt hàng ñó Rà lại sản phẩm xuất khẩu, sản phẩm có ưu cần ñược tập trung ñầu tư, tạo chế chính sách ưu ñãi Do ñó, từ Trung ương ñến ñịa phương cần chủ ñộng cho xuất từ ñầu năm” Hoạt ñộng xuất năm vừa qua ñã nhận ñược quan tâm và ñạo sâu sát Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ Hàng loạt biện pháp khuyến khích và hỗ trợ, bao gồm hỗ trợ tài chính, ñã ñược xem xét ban hành ñể giúp các doanh nghiệp vượt qua giai ñoạn khó khăn, giữ vững tiến ñộ tiêu thụ hàng hóa, là tiêu thụ nông sản cho nông dân Trong số các biện pháp ñã thi hành, bật lên các biện pháp sau ñây: - Từ tháng 9/2001, quyền kinh doanh xuất nhập hàng hóa ñã ñược mở cho tất các thương nhân (trước ñây mở ñến doanh nghiệp) Phạm vi ñược phép kinh doanh xuất không còn phụ thuộc vào ngành hàng ghi giấy chứng nhận ñăng ký kinh doanh Các doanh nghiệp có vốn ñầu tư nước ngoài, kể từ tháng 1/2002, ñã ñược quyền xuất hàng hóa gần thương nhân Lào ðây là biện pháp quan trọng, góp phần ña dạng hóa chủ thể xuất khẩu, qua ñó khơi dậy tiềm xuất tất các thành phần kinh tế ðể thúc ñẩy xuất khẩu, ñặc biệt là xuất nông sản ñiều kiện sức mua trên thị trường giới còn khá trì trệ, các biện pháp tài chính và tín dụng ñã nhận ñược quan tâm ñặc biệt Chế ñộ thưởng theo kim ngạch xuất khẩu, sau năm phát huy tác dụng, ñã tiếp tục ñược trì năm qua với diện mặt hàng mở rộng trước ñây, ñó chủ yếu là nông sản Quy chế tín dụng hỗ trợ xuất khẩu, sau nhiều năm chuẩn bị, ñã ñược ban hành và phát huy tác dụng tích cực ðặc biệt, Thủ tướng Chính phủ ñã (90) 83 ban hành các Quyết ñịnh chính sách khuyến khích tiêu thụ nông sản hàng hóa thông qua hợp ñồng, thiết lập sở pháp lý ñầu tiên cho việc hình thành mối liên kết giữ sản xuất nông nghiệp với chế biến và tiêu thụ Tiếp tục hạ giá thành và nâng cao sức cạnh tranh cho hàng hóa xuất khẩu, nhiều loại chi phí liên quan ñến xuất ñã ñược xem xét miễn giảm, thí dụ lệ phí kiểm dịch ñộng thực vật, lệ phí hạn ngạch, lệ phí hải quan, lệ phí cấp C/O và cấp giấy chứng nhận cho giày dép xuất ñi Cộng ñồng chung châu âu (EU) Bộ Tài chính ñã ban hành Thông tư hướng dẫn chế ñộ thuế áp dụng cho số doanh nghiệp vệ tinh cung ứng ñầu vào cho sản xuất hàng xuất Thông tư này ñã ñánh dấu bước ñi quan trọng tiến trình thúc ñẩy hình thành mối liên kết dọc các doanh nghiệp tham gia sản xuất hàng xuất Công tác thị trường và xúc tiến thương mại tiếp tục nhận ñược quan tâm ñặc biệt Thủ tướng Chính phủ có nghị việc ñẩy mạnh và nâng cao hiệu hoạt ñộng xuất nhập hàng hóa năm, Bộ Công Thương Lào đã tổ chức các đồn liên ngành khảo sát và tìm kiếm hội kinh doanh Hoa Kỳ, Trung Quốc, Nhật Bản, Nga và châu Phi Bộ Tài chính ñã Thông tư hướng dẫn công tác chi hỗ trợ cho hoạt ñộng xúc tiến thương mại theo hướng dành toàn khoản chi này cho các chương trình xúc tiến trọng ñiểm Nhà nước Nhìn chung, hoạt ñộng xúc tiến ngày càng trở nên sôi ñộng hơn, có thêm các hình thức xúc tiến Các doanh nghiệp ñã và ñang tham gia ngày càng tích cực và có trách nhiệm vào các chương trình xúc tiến Nhà nước Trong hoàn cảnh môi trường thương mại giới kém thuận lợi, rào cản kỹ thuật xuất nhiều, các Bộ và Hiệp hội ñã có phối hợp khá tích cực ñể theo dõi và nhận biết rào cản, từ ñó lên phương án ñối phó và ñấu tranh bảo vệ quyền lợi chính ñáng các doanh nghiệp Lào Tuy còn ít kinh (91) 84 nghiệm Lào ñã tương ñối thành công việc giải số tình phức tạp nảy sinh xuất rau vào Trung Quốc, xuất hàng dệt may vào Thái Lan ðây là kinh nghiệm quý báu cho thời gian tới [18] Khay Khăm VANNAVONG SY (2002), Mở rộng quan hệ kinh tế Lào với các nước láng giềng giai ñoạn (Mài chuyên khảo),tr 80,88 Tóm lại, nhằm xây dựng các mặt hàng chiến lược, Chính phủ ñều ñã có chủ trương, trải rộng từ ñầu tư ñến sản xuất và lưu thông, từ tài chính - tín dụng ñến thị trường và xúc tiến Việc triển khai thực các chủ trương này, tốc ñộ nhanh chậm có chỗ, có lúc khác nhìn chung thì tương ñối ñạt yêu cầu Nhiều vấn ñề lâu bàn nhiều (như hỗ trợ tín dụng cho xuất khẩu, ưu ñãi thuế cho doanh nghiệp vệ tinh, ký kết hợp ñồng tiêu thụ nông sản hàng hóa cho dân ) ñã ñược các Bộ, ngành quan tâm giải quyết, góp phần tích cực cho thành công chung hoạt ñộng xuất Chính sách còn nhiều bất cập Tuy nhiên, ñã phân tích trên, bối cảnh xuất năm vừa qua ñặt không ít thách thức ñối với hoạt ñộng xây dựng mặt hàng xuất chiến lược Các biện pháp khuyến khích sản xuất và xuất Lào nhiều chưa thực ñi vào chiều sâu, có chỗ có nơi còn chưa thông suốt và chưa quán Môi trường ñầu tư, ñó có môi trường chính sách, còn thiếu ổn ñịnh và tồn nhiều bất cập Vì vậy, ñể thực ñược mục tiêu ñịnh hướng ñối với xuất năm tới cần có giải pháp liệt ñể tăng cường tính linh hoạt, lực cạnh tranh và khả thích ứng nhanh cho hoạt ñộng xuất Phương thức và kỹ tiến hành hoạt ñộng xuất khẩu, ñó có phương thức và kỹ ñiều hành, cần ñược ñổi và nâng cấp ñể ñáp ứng yêu cầu ngày càng cao tình hình Môi trường thể chế cần ñược tiếp tục hoàn thiện (92) 85 Nhìn chung, Lào cần nhanh chóng chuyển trọng tâm chính sách sang chú ý tới chất lượng tăng trưởng Như vậy, có thể thấy từ phía Chính phủ ñã có tác ñộng tích cực việc xây dựng các mặt hàng xuất chiến lược, ñóng vai trò là người hướng dẫn cho các doanh nghiệp ñi theo ñúng ñịnh hướng phát triển kinh tế ñất nước và phù hợp với xu hướng vận ñộng kinh tế giới 2.3 Các thành tựu và hạn chế thực và xuất các mặt hàng chiến lược 2.3.1.đánh giá các quan ựiểm giải vấn ựề ựặt chắnh sách ðảng và Chính phủ Lào ñã nhận thức và ñánh giá ñược tầm quan trọng việc hoạch ñịnh chính sách xây dựng các mặt hàng xuất chiến lược Lào nhằm hỗ trợ, thúc ñẩy hoạt ñộng xuất hàng hoá phát triển mạnh mẽ luôn là mối quan tâm ðảng, Chính phủ, các cấp và các ngành hữu quan Hàng năm, Chính phủ và Bộ Công Thương luôn tổ chức các buổi gặp gỡ các doanh nghiệp, các nhà xuất ñể lắng nghe ý kiến phản hồi hiệu luật, văn thông tư luật ñã ban hành ñối với hoạt ñộng xuất nhập nói chung và xuất nói riêng ñể kịp ñiều chỉnh tồn tại, hạn chế các văn ñó đánh giá các mục tiêu cần ựạt ựược: Nhìn chung chính sách xuất các mặt hàng chiến lược, Chính phủ ñều ñã có chủ trương, trải rộng từ ñầu tư ñến sản xuất và lưu thông, từ tài chính - tín dụng ñến thị trường và xúc tiến Việc triển khai thực các chủ trương này, tốc ñộ nhanh chậm có chỗ, có lúc khác nhìn chung thì tương ñối ñạt yêu cầu Nhiều vấn ñề lâu bàn nhiều (như hỗ trợ tín dụng cho xuất khẩu, ưu ñãi thuế cho doanh nghiệp vệ tinh, ký kết hợp ñồng tiêu thụ nông sản hàng hóa cho dân ) ñã ñược các Bộ, ngành quan tâm giải quyết, góp phần tích cực cho thành công chung hoạt ñộng xuất (93) 86 - Chính sách xuất tốt ñã giúp cho hoạt ñộng xuất ñạt ñược mục tiêu ñề và ñóng góp phần ñáng kể vào việc thực chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ 1996 – 2010 Hoạt ñộng xuất chính là yếu tố phát huy nội lực quan trọng, tạo thêm vốn ñầu tư công nghệ, tăng thêm việc làm, thúc ñẩy quá trình công nghiệp hoá ñất nước - Mặt hàng xuất ñã chiếm tỷ lệ cao tổng kim ngạch xuất nước góp phần thúc ñẩy phát triển kinh tế Cơ cấu xuất hàng hóa ñã ñược thay ñổi theo hướng tích cực, tăng tỷ trọng các mặt hàng chế biến, giảm tỷ trọng các sản phẩm thô, tạo số mặt hàng có khối lượng lớn và thị trường tương ñối ổn ñịnh - Thị trường xuất ñược mở rộng, ñã tạo lập ñược thị trường, bạn hàng truyền thống tin cậy hiểu biết lẫn nước ngoài ñể xuất hàng hóa đã tạo lập ựược nguồn hàng ựể cung cấp cho xuất Nói chung là ñã ñạt ñược phần lớn mục tiêu ñề chính sách Trong ñó mục tiêu tăng kim ngạch xuất ñứng vị trí hàng ñầu Có thể tổng kết số thành tựu sau: a Nông sản Do xuất phát từ nước nông nghiệp, sản xuất nông sản là chủ yếu ñó tình hình xuất hàng nông sản Lào năm qua ñã có bước phát triển nhanh, ổn ñịnh, diện tích và sản lượng ñều tăng, an ninh lương thực thực phẩm ñược ñảm bảo… tạo tiền ñề cho xuất các mặt hàng nông sản Tuy nhiên các mặt hàng nông sản Lào chưa ñược phong phú và ña dạng so với tiềm ñất nước Phần lớn các thị trường xuất là các nước láng giềng và số nước khác [20] Bộ Nông nghiệp và Lâm nghiệp 2005, tình hình sản xuất gạo và các sản phẩm khác, năm 2000-2008 (94) 87 Bảng số 2.6: Thị trường xuất Lào giai ñoạn 2001 - 2008 ðơn vị tính: triệu USD STT Tên nước Tổng kim ngạch xuất 2001 - 2008 Thái Lan 1.029 Úc 385 Việt Nam 214 Pháp 190 Anh 107 ðức 96 Trung Quốc 67 Nguồn: [28]Bộ thương mại (2008), Thống kê xuất Lào từ 19952008, tr.88 Trong giai ñoạn 2001 – 2008 thị trường xuất chính Lào là Thái Lan với tổng kim ngạch xuất là 1.029 triệu USD, là nước láng giềng ñồng thời Thái Lan là nước có văn hoá tương ñồng, vì việc xuất dễ dàng hơn, phù hợp với thị trường Thái Lan Tiếp theo Thái Lan là Úc và Việt Nam là hai thị trường truyền thống Lào, có mối quan hệ buôn bán hàng hoá với từ lâu, giai ñoạn này xuất sang Úc ñạt 385 triệu USD và Việt Nam là 214 triệu USD [18] Khay Khăm VANNAVONG SY (2002), Mở rộng quan hệ kinh tế Lào với các nước láng giềng giai ñoạn (Mài chuyên khảo),tr 80,88 Ngoài còn có các thị trường Pháp, Anh, ðức, Trung Quốc… (95) 88 Bảng số 2.7: Một số mặt hàng chủ yếu xuất nước CHDCND Lào sang thị trường Thái Lan và Việt Nam năm 2008 ðơn vị tính: USD TT Sản phẩm Thái Lan Việt Nam Sản phẩm từ gỗ 28.308.476 24.161.758 Nông sản và súc vật 31.004.576 15.165.292 ðiện 97.133.745 NA Công nghiệp và thủ công mỹ nghệ 16.050.129 4.198.585 Lâm sản 2.055.188 662.000 Ngô 16.239.737 5.489.492 Khoáng sản 206.554.309 102.548.629 Nguồn: [28] Bộ thương mại (2008), Thống kê xuất Lào từ 19952008, tr.88; [32] Bộ thương mại (1999), Thống kê thương mại xuất- Nhập nhập Lào từ 1995-2008, tr.88; Nhập năm 2000-2010, Viêng chăn, tr.88 Các mặt hàng chủ yếu xuất sang các nước láng giềng Thái Lan và Việt Nam là ngô, cà phê, gạo, ñậu vàng, sợi, trâu, cánh kiến ñó chiếm tỷ trọng nhiều là mặt hàng ngô, chủ yếu Thái Lan cung cấp vào các nhà máy ñể sản xuất và chế biến các sản phẩm bánh và các món ăn gia súc… Mặt hàng khoáng sản là mặt hàng có giá trị xuất lớn với kim ngạch hai trăm triệu ñô vào Thái Lan và trăm triệu ñô với Việt Nam ðứng thứ hai là ñiện xuất sang Thái Lan với kim ngạch năm 2008 lên tới 97.133.745 USD Hiện Lào tiếp tục xây dựng nhiều nhà máy thủy ñiện và có tiềm thủy ñiện lớn, là phía nam Gỗ và các sản phẩm từ gỗ là mặt hàng chủ yếu Lào, có mạnh vùng và có trữ lượng lớn ðây là mặt hàng truyền thống Lào, kim ngạch xuất lớn và có tầm quan trọng chiến lược xuất Lào Năm 2008 kim ngạch xuất gỗ sang Thái Lan là (96) 89 28.308.476 USD và sang Việt Nam là 24.161.758 USD Kim ngạch xuất tất các mặt hàng sang Thái Lan và Việt Nam tăng lên hàng năm số lượng và kim ngạch Nguyên nhân chủ yếu là hai nước này là hai nước láng giềng và có ñường biên giới tiếp xúc với Lào dài, giao thông thuận lợi Thái Lan và Lào giáp b Cà phê Cà phê là mặt hàng xuất chiến lược lớn Lào Kim ngạch xuất cà phê chiếm giá trị lớn tổng kim ngạch xuất hàng năm Việc trồng cà phê tạo nhiều công ăn việc làm cho người dân trên nước ðây là mặt hàng gây ñược nhiều tiếng tăm tốt cho Lào trên thị trường quốc tế Trong năm gần ñây, diện tích trồng cà phê ngày tăng lên Kỹ thuật trồng cà phê ngày càng ñược nâng cao và phổ biến rộng rãi cho người dân Lào ñang tích cực ñể trở thành nước xuất cà phê lớn giới [7] ðịnh hướng và giải pháp phát triển thị fngtrong nước và ngoài nước CHDCND Lào thời kỳ 2006-2010 và tầm nhìn ñến năm 2020, Biểu ñồ 2.3: Tổng kim ngạch xuất Cà phê Lào qua các năm từ 2000 ñến 2008 - 20 08 - 20 07 - 20 07 20 06 20 06 20 05 - - 20 05 20 04 20 04 20 03 20 03 - - 20 02 20 02 20 00 - 20 01 30000000 25000000 20000000 15000000 10000000 5000000 20 01 USD Kim ngạch xuất cà phê Lào qua các năm Năm Nguồn: [23] Bộ tài chính (2010),Cục Hải quan thống kê xuất Cà Phê năm 2000-2010, tr 90,91; [32] Bộ thương mại (1999), Thống kê thương mại xuất- Nhập nhập Lào từ 1995-2008, tr.88; (97) 90 Bảng số 2.8: Xuất Cà phê Lào sang các nước trên giới giai ñoạn 2005-2008 TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 Nước Afghanistan Hà Lan Brasin Băngladeth Bỉ Brunay Trung Quốc Switzerland CuBa ðức Tây Ban Nha Pháp GinaFrance Nhật Bản Hồng Kông Hông ðu Rat Hông Ga Ri Campuchia Ice land Ireland Israel Ý Malaisia Hà Lan Singapor Sweden Thái Lan Số lượng (Kg) 111.600 145.800 230.400 18.000 6.864.412 18.000 38.786 8.088.776 36.000 4.812.868 2.025.750 2.591.855 144.420 127.692 19.200 54.000 904.016 583.700 390.600 192.000 57.600 38.400 36.645 550.560 790,650 108.000 20.015.938 Tỷ trọng (%) 0,16 0,20 0,32 0,03 9,58 0,03 0,05 11,29 0,05 6,72 2,83 3,62 0,20 0,18 0,03 0,08 1,26 0,81 0,55 0,27 0,08 0,05 0,05 0,77 1,10 0,15 27,95 Thành tiền (USD) 60.822 469.368 89.856 9.180 3.889.505 11.700 406.156 5.455.350 22.680 2.871.215 1.000.425 1.418.418 86.400 85.616 9.984 54.000 543.152 228.472 228.354 97.354 41.184 24.576 22.950 360.120 413.933 55.620 11.565.440 Tỷ trọng (%) 0,13 1,02 0,20 0,02 8,49 0,03 0,89 11,91 0,05 6,27 2,18 3,10 0,19 0,19 0,02 0,12 1,19 0,50 0,50 0,21 0,09 0,05 0,05 0,79 0,90 0,12 25,25 (98) 91 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 Philipin 108.000 0,15 64.800 0,14 Ba Lan 14.504.683 20,25 10.023.974 21,88 Portugal 38.400 0,05 24.269 0,05 Rumania 96.000 0,13 61.440 0,13 Việt Nam 7.658.521 10,69 5.916.012 12,91 Yemen 11.600 0,02 49.104 0,11 Ugrana 27.378 0,04 27.480 0,06 Mỹ 57.000 0,08 36.670 0,08 Omal 125.500 0,18 85.950 0,19 Tổng 100,00 100,00 71.622.750 45.811.527 Nguồn: [23] Bộ tài chính (2010),Cục Hải quan thống kê xuất Cà Phê năm 2000-2010, tr 90,91; [32] Bộ thương mại (1999), Thống kê thương mại xuất- nhập Lào từ 1995-2008, tr.88; c ðiện ðiện là ngành sản xuất chiếm tỷ lệ cao các sản phẩm chiến lược Lào Lào có tiềm sông suối và ñịa thuận lợi cho việc xây dựng các công trình thủy ñiện phục vụ sản xuất và tiêu dùng nhân dân, ñó phần là xuất Trong năm gần ñây, chính phủ Lào ñã thu hút ñầu tư lượng ñiện và có nhiều nhà ñầu tư và ngoài nước tiến hành ñầu tư xây dựng số công trình thủy ñiện số tỉnh trên ñất nước Lào Triển vọng năm tới Lào trở thành nước sản xuất ñiện nhiều ỏ khu vực và xuất ñiện sang số nước như: Thái Lan, Việt Nam, Căm Pu Chia v.v Việc xuất ñiện ñã mang lại cho ñất nước Lào nguồn thu nhập khá lớn Nhưng ðảng và nhà nước cần quy hoạch và tăng cường việc ñiều hành việc xây dựng thủy ñiện, quản lý các công trình thủy ñiện, bảo vệ môi trường và bảo ñảm lợi ích ñất nước Hiện Lào hoàn thành xây dựng số trạm thủy ñiện và xuất sang thị trường Thái Lan, hạn chế việc truyền tải nên khó ñể (99) 92 xuất ñi sang các nước xa Ngay từ năm 2001 – 2002 giá trị xuất ñiện sang Thái Lan ñã ñạt tới 92 triệu USD Xuất ñiện tăng ít qua các năm, nhiên trì tổng giá trị mức cao Tới năm 2007 – 2008 xuất ñiện sang thị trường Thái Lan ñạt 97 triệu USD d Dệt may Dệt may là ngành ñóng góp nhiều giá trị tổng giá trị xuất Lào Không ñây còn là lĩnh vực thu hút nhiều lao ñộng, góp phần vào việc giải công ăn việc làm cho người dân ñịa phương, làm ổn ñịnh tình hình xã hội Bảng số 2.9: Kim ngạch xuất dệt may Lào qua các năm ðơn vị tính: nghìn USD TT Năm Kim ngạch xuất dệt may 1995 - 1996 64,10 1996 - 1997 78,51 1997 - 1998 76,70 1998 - 1999 80,50 1999 - 2000 94,37 2000 - 2001 76,70 2001 - 2002 80,50 2002 - 2003 87,11 2003 - 2004 99,13 10 2004 - 2005 107,58 11 2005 - 2006 126,17 12 2006 - 2007 123,12 13 2007 - 2008 255,01 14 Trung bình / năm 103,81 Nguồn: [28] Bộ thương mại (2008), Thống kê xuất Lào từ 1995-2008, tr.88; (100) 93 Qua bảng trên ta có thể thấy tốc ñộ tăng trưởng giá trị xuất nói chung là tăng qua các năm Năm 1995 – 1996 kim ngạch xuất dệt may ñạt 64,10 nghìn USD Tới năm 2007 – 2008 số này ñã lên tới 255,01 nghìn USD Tức là gấp gần lần so với năm 1995 – 1996 Năm 2007 – 2008 là năm mà giá trị xuất dệt may tăng ñột biến lên tới lần so với năm 2006 – 2007 (với số năm này là 123,12 nghìn USD) Tóm lại: Từ ðại hội toàn quốc lần thứ IV ðảng NDCM Lào (tháng 11/1986) ñến ñã 20 năm, ñất nước Lào ñã chuyển từ sản xuất kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước theo ñịnh hướng xã hội chủ nghĩa Nhờ lãnh đạo sáng suốt ðảng, đồn kết toàn dân, chiến lược ổn ñịnh và phát triển kinh tế - xã hội ñã ñi vào sống Trong năm qua hoạt ñộng kinh doanh xuất hàng nông sản CHDCND Lào luôn ñược giữ vững và phát triển vững Những thành tựu ñạt ñược năm qua: - Xuất ñã ñạt ñược mục tiêu ñề và ñóng góp phần ñáng kể vào việc thực chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ 1996 – 2010 Hoạt ñộng xuất chính là yếu tố phát huy nội lực quan trọng, tạo thêm vốn ñầu tư công nghệ, tăng thêm việc làm, thúc ñẩy quá trình công nghiệp hoá ñất nước - Mặt hàng xuất ñã chiếm tỷ lệ cao tổng kim ngạch xuất nước góp phần thúc ñẩy phát triển kinh tế Cơ cấu xuất hàng hóa ñã ñược thay ñổi theo hướng tích cực, tăng tỷ trọng các mặt hàng chế biến, giảm tỷ trọng các sản phẩm thô, tạo số mặt hàng có khối lượng lớn và thị trường tương ñối ổn ñịnh - Thị trường xuất ñược mở rộng, ñã tạo lập ñược thị trường, bạn hàng truyền thống tin cậy hiểu biết lẫn nước ngoài ñể xuất (101) 94 hàng hóa đã tạo lập ựược nguồn hàng ựể cung cấp cho xuất - Trong năm 2007 và 2008 giá số nông sản tăng lên ñôi chút cà phê, gạo, ngô, ñậu các loại,… ñã giúp sản xuất phát triển mạnh đánh giá các giải pháp kĩ thuật, nguồn lực thực hiện: - Có máy quản lý ñộng, có lực và trình ñộ quản lý kinh tế, kinh doanh tốt, có phẩm chất ñạo ñức tốt, nhiệt tình, nhanh nhạy nắm bắt thông tin thị trường, giá mặt hàng - Xuất CHDCND Lào ñã ñược ñổi cách chế quản lý xuất - nhập theo hướng xoá bỏ chế ñộ ñộc quyền ngoại thương, ngày càng mở rộng quyền kinh doanh xuất nhập cho các ngành sản xuất, ñịa phương, các thành phần kinh tế, ñó có các doanh nghiệp có vốn ñầu tư nước ngoài, giảm thiểu và xoá bỏ hạn ngạch, giấy phép chuyến, từ ñó góp phần hạn chế chế xin cho, các chế góp phần khuyến khích xuất nhận ñược quan tâm ngày càng lớn; - Chính sách ñổi quản lý xuất nhập ñã giúp Chính phủ tốt quản lý và ñiều hành hàng hóa nhập thiết yếu, góp phần ổn ñịnh giá cả, thúc ñẩy sản xuất phát triển và thúc ñẩy xuất và cải thiện cấu xuất - nhập Các công cụ tiền tệ vĩ mô như: lãi suất tín dụng, tỷ giá ñược sử dụng nhuần nhuyễn ñể khuyến khích xuất và ñịnh hướng nhập khẩu; hành lang pháp lý ñược hoàn thiện bước ñặc biệt là lần ñầu tiên thông qua luật thương mại, chế ñộ tối huệ quốc, mã hàng hoá; giảm dần các hàng rào thuế quan và phi thuế quan, tiến tới chế ñộ ñãi ngộ quốc gia 2.3.2 Một số hạn chế, yếu kém Bên cạnh thành tựu ñạt ñược xuất hàng chiến lược CHDCND Lào năm vừa qua nhìn chung còn nhiều ñiểm hạn chế và yếu kém Cụ thể là: (102) 95 Về quan ñiểm giải các vấn ñề ñặt chính sách Thứ nhất, số chính sách Nhà nước nhằm khuyến khích các doanh nghiệp tham gia sản xuất, chế biến hàng nông sản xuất chưa thực phù hợp, chưa kích thích ñược quan tâm ñầu tư các doanh nghiệp vào lĩnh vực nông sản Có số chính sách Nhà nước triển khai chậm, quá trình thực còn nhiều vướng mắc như: Luật thương mại, Luật thuế giá trị gia tăng… và cùng các chính sách hỗ trợ Nhà nước như: các chính sách tiền tệ tín dụng, các chính sách hỗ trợ xuất khẩu, trợ giá… còn nhiều bất cập các thủ tục xuất ñã ñược cải cách nhiều còn nhiều phiền hà cho các doanh nghiệp xuất Thứ hai, hoạt ñộng xuất chưa mang tính tổ chức cao, nguồn hàng dự trữ mỏng, thiếu ổn ñịnh, luôn bị ñộng giá trên giới sụt giảm Quá trình chuyển dịch cấu kinh tế còn chậm, chưa rõ nét, diện mặt hàng xuất còn hẹp, chi phí ñầu vào cho xuất còn cao Thứ ba, việc chuyển dịch cấu hàng nông sản xuất chưa bám sát tín hiệu thị trường giới, ñó nhiều sản phẩm sản xuất không tiêu thụ ñược, suất, chất lượng, giá thành không ñủ sức cạnh tranh; ñó quy mô ñầu tư vào khâu nâng cao khả cạnh tranh các mặt hàng nông sản chưa thoả ñáng; việc ñầu tư trực tiếp cho các khâu tiêu thụ sản phẩm hoạt ñộng xúc tiến thương mại, lập các trung tâm thương mại, kho ngoại quan nước ngoài chưa có Thứ tư, hiểu biết thị trường bên ngoài còn bị hạn chế, các quan quản lý nước lẫn các quan ñại diện ngoài nước chưa cung cấp thông tin ñầy ñủ cho các doanh nghiệp, ngược lại các doanh nghiệp lại ỷ lại trông chờ vào nguồn thông tin Nhà nước Việc chuẩn bị hội nhập vào kinh tế khu vực và giới còn lúng túng, chưa hình thành ñược chiến lược tổng thể, chưa có lộ trình giảm thuế và hàng rào phi thuế quan dài (103) 96 hạn, các doanh nghiệp phải trông chờ vào bảo hộ Nhà nước Thứ năm, máy quản lý thương mại ñã có nhiều cố gắng ñể theo sát tình hình thực tiễn nhìn chung khá thụ ñộng và trì trệ Sự phối hợp các Bộ các ngành, ñịa phương, các ñịnh chế quản lý ñã có chuyển biến tích cực chưa ñược tốt, có còn triệt tiêu lẫn nhau, chưa tạo ñược sức mạnh tổng hợp, cán quản lý còn thiếu và yếu Về các mục tiêu cần ñạt chính sách: Kim ngạch xuất bình quân ñầu người Lào là 70 USD/người, bình quân khu vực ASEAN năm 2003 là 800 USD/người đáng lưu ý là tốc ñộ tăng trưởng xuất bình quân thấp tốc ñộ tăng trưởng GDP bình quân, xuất giới có mức tăng trưởng cao gấp ñôi tăng trưởng GDP ðiều này càng chứng tỏ kinh tế Lào chưa phải là kinh tế mở Tăng trưởng xuất nhìn chung tăng không vững Cơ cấu mặt hàng xuất có thay ñổi chủ yếu lạc hậu Tuy có ña dạng hóa không thật rõ nét theo chiều hướng tích cực Các sản phẩm chiến lược thuộc nhóm nguyên - nhiên - liệu khoáng sản, trên sở khai thác tài nguyên sẵn có Trên 50% kim ngạch xuất Lào thuộc các loại sản phẩm mà nhu cầu thị trường không ổn ñịnh mặt hàng ñiện và dệt may có khối lượng xuất giảm dần gỗ, giá biến ñộng mạnh các mặt hàng nông sản Các sản phẩm chế biến mức giản ñơn các sản phẩm gỗ, hàng may mặc, lâm sản, ñặc biệt là hàng may mặc có ñược thị trường là nhờ ưu ñãi GSP Các sản phẩm kim ngạch nhỏ thì biến ñộng thất thường Như vậy, các sản phẩm xuất Lào khó có thể cạnh tranh trên thị trường giới và cấu chưa thật chuyển dịch theo hướng tích cực Thị trường xuất có ña dạng hóa, thay ñổi này mang (104) 97 tính ñột biến, thiếu bền vững (trong ñó, có việc thay ñổi cấu giảm kim ngạch nước, thay vì tăng kim ngạch xuất sang nước khác) Công ñổi quản lý kinh tế Lào vòng 15 năm qua ñã giành ñược nhiều thắng lợi có tính chiến lược, tạo tiền ñề và ñiều kiện ñể nước ta hội nhập với kinh tế khu vực và giới Là phận cấu thành kinh tế ñất nước, hoạt ñộng xuất ñã góp phần xứng ñáng vào thành tựu to lớn, quan trọng mà Lào ñã giành ñược thời kỳ ñổi nói chung và mười năm qua nói riêng Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu ñó hoạt ñộng xuất hàng hoá nói chung và ñặc biệt là xuất mặt hàng chiến lược còn bị hạn chế tồn sau: Về giải pháp kĩ thuật và nguồn lực thực chính sách: *Năng lực cạnh tranh các doanh nghiệp còn kém Năng lực cạnh tranh không ổn ñịnh Năng lực cạnh tranh nói chung ñược thể trên cấp ñộ: quốc gia, doanh nghiệp và sản phẩm Một quốc gia ñạt ñược lợi cạnh tranh doanh nghiệp nước ñó xây dựng ñược lực cạnh tranh Vì chính doanh nghiệp không phải quốc gia cạnh tranh vào thị trường quốc tế Doanh nghiệp có ñược lực cạnh tranh thông qua hoạt ñộng ñổi sáng tạo ðiều kiện ñể doanh nghiệp xây dựng ñược lực cạnh tranh và thành công trên thị trường giới tập trung vào yếu tố chính: yếu tố sản xuất (vị quốc gia lĩnh vực sản xuất lao ñộng có tay nghề và sở hạ tầng), nhu cầu thị trường (những khách hàng tinh tế và khó tính trên thị trường nội ñịa), liên kết ngành và chiến lược phát triển, cấu doanh nghiệp và môi trường cạnh tranh Theo ñánh giá Diễn ñàn kinh tế giới - World Economic Forum (WEF), lực cạnh tranh Lào trên thị trường giới là thấp Thậm (105) 98 chắ không có tên 133 nước ựược xếp hạng đó có thể cho thấy kinh tế Lào còn nhiều hạn chế ðiều này có nghĩa là hàng hoá Lào cạnh tranh trên thị trường giới còn kém, là thị trường khó tính, ñòi hỏi chất lượng cao Vị trí lực cạnh tranh Lào thấp là hầu hết các số thành phần ñều thấp ðặc biệt số liệu chiến lược và hoạt ñộng doanh nghiệp là tiêu quan trọng thể hoạt ñộng lâu dài doanh nghiệp Chiến lược hoạt ñộng lâu dài doanh nghiệp thể tầm nhìn chiến lược doanh nghiệp Hầu hết các doanh nghiệp Lào ñều chưa có chiến lược kinh doanh lâu dài, có tầm nhìn chiến lược mà chủ yếu làm theo cách “ăn xổi thì” Nguyên nhân hạn chế và bất cập chính sách xuất mặt hàng chiến lược: Một nguyên nhân khiến lực cạnh tranh Lào còn thấp là nhận thức và hiểu biết cần thiết cạnh tranh kinh tế thị trường các doanh nghiệp Lào còn hạn chế ða số các doanh nghiệp chưa biết các luật lệ cạnh tranh quốc tế, yếu tiếp cận thị trường, thiếu thông tin nhu cầu thị trường, công nghệ sản xuất lạc hậu dẫn ñến suất và chất lượng còn thấp Trong thời ñiểm nay, mà hội nhập kinh tế khu vực và giới là ñiều không tránh khỏi quốc gia nào ðiều này có nghĩa là cạnh tranh trên thị trường quốc tế và chí là thị trường nước ngày càng trở nên khốc liệt nhiều thì còn nhiều doanh nghiệp chưa có tinh thần chuẩn bị cao Nhiều doanh nghiệp chưa nắm thông tin hội nhập Những bất cập trên ñã hạn chế không ít công tác nghiên cứu thị trường, xúc tiến thương mại, tiếp thị Nhiều doanh nghiệp còn thụ ñộng trông chờ và thiếu chiến lược dài hạn và trung hạn thị trường, mặt hàng (106) 99 Phương thức kinh doanh xuất, nhập nhiều mặt còn lạc hậu so với giới, riêng thương mại ñiện tử ñang giai ñoạn ñầu Thương hiệu hàng hoá còn thiếu và yếu Nhiều mặt hàng Lào có khả cạnh tranh cà phê, ñiện, gỗ, nông sản chất lượng không thua kém gì so với các sản phẩm cùng loại các nước khu vực không cạnh tranh ñược chúng ta chưa xây dựng ñược thương hiệu riêng cho hàng hoá “made in Laos” có thì nhỏ bé và còn bị thương hiệu Thương hiệu hàng hóa Lào ít ñược biết ñến nên là hàng cấp hai ñược số nước trung gian nhập sau ñó họ tái xuất với tên tuổi nhãn mác họ ðiều này còn có thể thấy qua việc Lào là nước xuất cà phê khá lơn cà phê Lào chưa có cái tên gọi chính thức ñó cà phê Việt Nam ñã ñược biết ñến rộng rãi trên toàn giới Hoạt ñộng quảng bá và giới thiệu sản phẩm chưa ñạt hiệu Hoạt ñộng giới thiệu thông tin và quảng bá sản phẩm các doanh nghiệp xuất nhập Lào còn yếu và thiếu tính chuyên nghiệp Các doanh nghiệp không có thiếu cán giỏi, có lực phân tích và dự báo tình hình kinh tế, thị trường là tiếp cận thị trường quốc tế ñể có ñược ñịnh hướng và chiến lược kinh doanh phù hợp với giai ñoạn và thời kỳ Một số doanh nghiệp có mạnh dạn tham gia các triển lãm, hội chợ quốc tế nước ngoài thì giới thiệu hàng hoá mình cách âm thầm gian hàng mà chưa biết khuyếch trương mặt hàng và tạo bất ngờ, thu hút người tiêu dùng các nhà nhập khẩu, hãng phân phối lớn nước bạn Các hình thức quảng cáo thì ñơn ñiệu tẻ nhạt và không mang lại hiệu mong muốn *Năng suất, chất lượng hàng xuất chưa cao và không ổn ñịnh Lào ñang hướng kinh tế phát triển theo hướng tập trung ñẩy mạnh (107) 100 xuất song quy mô sản xuất còn nhỏ, manh mún, không tập trung, chưa có liên kết chặt chẽ sản xuất và các nhà xuất nên suất thấp và chất lượng không ổn ñịnh (nhất là hàng nông sản gạo, rau quả, cà phê ) Một yếu ñiểm hàng hoá Lào là chất lượng chưa cao trình ñộ công nghệ thấp, hình thức mẫu mã và chủng loại chưa phong phú ña dạng, không hấp dẫn người tiêu dùng nước ngoài là ñối với thị trường khó tính Các doanh nghiệp Lào thường chào bán gì mình có không ñi tìm hiểu xem thị trường cần cái gì và yêu cầu họ ñối với mặt hàng ñó là nào Trong số các mặt hàng chiến lược Lào, nhóm hàng nông lâm thuỷ hải sản chiếm tỷ lệ không nhỏ ðây là nhóm hàng ñòi hỏi phải có ñầu tư khoa học công nghệ từ khâu nghiên cứu sản xuất giống, nuôi trồng cho ñến chế biến ñể nâng cao giá trị hàng hoá Tuy nhiên, Lào lại chủ yếu là xuất dạng tươi sống có qua chế biến giá trị chưa cao vì là sơ chế mà thôi.Trong ñó, Thái Lan là nước láng giềng lại có công nghệ chế biến nông sản cao Họ coi trọng hình thức và mẫu mã sản phẩm Hiện các mặt hàng rau sấy khô bảo quản chân không túi nhựa PE Thái Lan tràn ngập thị trường Châu Âu và Châu Á ñược người tiêu dùng ưa chuộng Gạo Thái Lan ñược ñóng bao với nhiều cỡ trọng lượng khác Hạt gạo ñược ñánh bóng và ñẹp *Hiệu kinh tế thấp Hàng hóa Lào ñược xuất chủ yếu dạng nguyên liệu thô, lại xuất qua nhiều khâu trung gian nên nhìn chung giá bán thấp giá thị trường quốc tế và khu vực chi phí cho ñơn vị sản phẩm cao các nước khu vực dẫn ñến giá thành cao ñó hiệu kinh tế thấp, lợi nhuận thu ñược không ñược mong muốn (108) 101 Thêm vào ñó là khâu tổ chức quản lý xuất không tốt dẫn ñến tình trạng tranh bán Các ñối tác nước ngoài lợi dụng ñiều này ñể ép giá làm cho giá bán giảm dẫn ñến thiệt cho người sản xuất (chủ yếu là người nông dân) nhà xuất Tình trạng này xảy chủ yếu ñối với các mặt hàng nông sản, cà phê, nhân ñiều phần là tính chất thời vụ hàng nông sản, thêm vào ñó là khâu bảo quản các doanh nghiệp xuất còn kém *Thiếu am hiểu pháp luật và tập quán mua bán quốc tế ðiểm yếu các doanh nghiệp xuất Lào là trình ñộ chuyên môn kinh doanh xuất nhập khẩu, ñặc biệt là am hiểu pháp luật tập quán mua bán quốc tế ñội ngũ cán nhân viên chuyên trách còn hạn chế Thiếu hiểu biết luật pháp nước nhập tập quán mua bán quốc tế ñã làm giảm số ñối tác muốn làm ăn mua bán với các doanh nghiệp Lào ðây là ñiều kiện thuận lợi cho số công ty nước ngoài lợi dụng thực các vụ lừa ñảo làm thiệt hại to lớn cho các doanh nghiệp Lào vốn ñã hạn chế khả tài chính và còn bị uy tín kinh doanh trên thị trường quốc tế *Ảnh hưởng yếu tố khách quan Thị trường quốc tế Bên cạnh hạn chế nội kinh tế Lào thì yếu tố thị trường quốc tế ảnh hưởng không nhỏ tới khả ñẩy mạnh xuất hàng hoá Nền kinh tế giới ñang vận ñộng và phát triển không ngừng Cùng với nó là thay ñổi các hình thức thương mại từ mua bán trao ñổi hàng hoá theo kiểu truyền thống sang thương mại ñiện tử (e-commerce) và ñến thương mại kỹ thuật số (d-commerce) ñã xuất ðiều này ñồng nghĩa với việc có nhiều khó khăn bỡ ngỡ ñối với các quốc gia ñang phát triển và chuyển ñổi sang kinh tế thị trường Lào Một khó khăn không nhỏ ñối với Lào là có nhiều ñối thủ cạnh tranh (109) 102 nặng ký Việt Nam, Trung Quốc, Thái Lan lĩnh vực sản xuất và xuất các mặt hàng công nghiệp nhẹ vốn là mạnh Lào Trung Quốc có lợi giá nhân công rẻ, nguyên liệu dồi dào và có hỗ trợ lớn Chính phủ xuất Thái Lan lại là nước ñi trước kinh tế thị trường nên họ có kinh nghiệm ta việc tổ chức sản xuất, chế biến chiến lược phân phối lưu thông hàng hoá ñi các thị trường quốc tế Không cạnh tranh với các nước láng giềng khu vực, hàng hoá Lào còn phải chịu sức ép thuế và vấn ñề pháp lý thương hiệu ñối với các sản phẩm cùng loại nước nhập Hạn ngạch Bên cạnh ñó, hàng hóa Lào vào các thị trường Châu Âu lại phải chịu hạn ngạch dệt may, giày dép, thuỷ sản và chủ yếu là hàng gia công nên giá trị thu ñược thấp, kim ngạch chưa cao, không phát huy hết ñược công suất, lực sản xuất Nhiều doanh nghiệp dệt may, da giày có việc thời gian nửa năm ñã xuất hàng ñủ hạn ngạch ñược giao Tình hình chính trị quốc tế Tình hình chính trị giới phức tạp Chiến tranh I-rắc, khủng bố Mỹ và Trung đông, xung ựột sắc tộc các nước SNG gây ổn ñịnh tình hình kinh tế xã hội số khu vực ñã làm giảm nhu cầu tiêu dùng người dân dẫn ñến giảm kim ngạch xuất nhập số quốc gia liên quan 2.3.3 Phương hướng khắc phục các hạn chế, yếu kém ðể khắc phục các hạn chế và yếu kém quá trình thực chính sách xuất mặt hàng chiến lược Lào năm qua cần có số biện pháp sau: 1) Nhà nước phải hoàn thiện số chính sách khuyến khích sản xuất (110) 103 hàng hóa xuất có chất lượng cao, có sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế cao, ñó trọng tâm là mặt hàng xuất chiến lược 2) Nhà nước phải sớm triển khai các chính sách ñã có, phổ biến sâu rộng quần chúng và các doanh nghiệp ñể tăng cường thực hoạt ñộng thương mại Lập chiến lược xuất lâu dài, quy ñịnh rõ phương hướng, nhiệm vụ và mục tiêu xuất mặt hàng chiến lược Lào 3) Nhà nước phải tăng cường việc tạo ñiều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp xuất ñược tiếp cận với thị trường quốc tế, nắm ñược thông tin thương mại, giao dịch thương mại, am hiểu thị trường quốc tế và ký hợp ñồng thương mại với ñối tác trên thị trường quốc tế Nâng cao nghiệp vụ xuất 4) Củng cố chế dịch vụ cửa, giảm bớt các bước và giấy tờ, thời gian thủ tục suất khẩu, bảo ñảm thông thoáng và thuận lợi, tăng cường ñôn ñốc và kiểm tra thường xuyên nhằm tăng cường xuất có hiệu cao 5) Hoàn thiện việc xây thương hiệu hàng hóa, tăng cường ñầu tư quảng cáo có chất lượng các mặt hàng chiến lược xuất Tăng cường hợp tác thương mại với nước ngoài, tham gia các hội chợ triển lãm hàng hóa quốc tế (111) 104 Kết luận chương Mặc dù thời gian qua xuất nói chung và xuất hàng chiến lược CHDCND Lào nói riêng ñã phát triển tương ñối khởi sắc, ñóng góp lớn vào phát triển kinh tế chung ñất nước, cải thiện ñời sống nhân dân Một số mặt hàng chiến lược ñã tạo mạnh cho CHDCND Lào trên thị trường các nước láng giềng nói riêng và thị trường các nước ASEAN nói chung như: gỗ, các sản phẩm gỗ, cà phê, gạo…Các chính sách khẩu Chính phủ thời gian vừa qua ñã có tác dụng to lớn… Tuy nhiên, ñể thúc ñẩy xuất chiến lược Lào thời gian tới gần phải ñẩy mạnh việc tăng cường ñầu tư chế biến, khai thác nông nghiệp, chuyển ñổi cấu kinh tế, cấu chính sách, sửa ñổi số chính sách, luật pháp cho phù hợp với ñiều kiện Trong chương này tác giả ñã ñánh giá ñược kĩ càng và sắc sảo thực trạng thực thi chính sách xuất CHDCND Lào Tác giả ñã có mắt nhìn khá nhạy bén dựa trên các số liệu phân tích ñể ñánh giá Tác giả có ñề số ñánh giá như: xuất chiến lược CHDCND Lào thời gian vừa qua chủ yếu còn dạng thô chưa qua chế biến còn nhiều, chưa chủ ñộng ñược thị trường, còn ñưa và lợi tự nhiên, chưa bám sát thị trưởng xem cầu thị trường Sau ñó ñưa các nhận ñịnh khá sát với thực trạng như: không có giải pháp thật hữu hiệu và cương là tình hình kinh tế Lào ñang trên ñường hoà nhập vào kinh tế khu vực và thực các cam kết ñã ký với các nước khối ASEAN thì việc tiêu thụ sản phẩm hàng hoá Lào khó khăn Các chính sách thuế, hải quan, tài chính, tín dụng ngân hàng cần có bổ sung và hoàn chỉnh ñể bước phù hợp với thông lệ quốc tế (112) 105 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN VIỆC XÂY DỰNG VÀ THỰC THI CHÍNH SÁCH XUẤT KHẨU MẶT HÀNG CHIẾN LƯỢC CỦA NƯỚC CHDCND LÀO GIAI ðOẠN 2011 – 2020 3.1 Về quan ñiểm nhận thức 3.1.1 Cần hiểu rõ vai trò xuất và chiến lược xuất mặt hàng chiến lược Xuất ñã ñược thừa nhận là hoạt ñộng hoạt ñộng kinh tế ñối ngoại, là phương tiện thúc ñẩy kinh tế phát triển Việc mở rộng xuất ñể tăng thu nhập ngoại tệ cho ñất nước và cho nhu cầu nhập phục vụ cho phát triển kinh tế là mục tiêu quan trọng chính sách thương mại Nhà nước ñã và ñang thực các biện pháp thúc ñẩy các ngành kinh tế hướng theo xuất khẩu, khuyến khích khu vực tư nhân mở rộng xuất ñể giải công ăn việc làm và tăng thu ngoại tệ cho ñất nước 3.1.1.1 Chiến lược công nghiệp hoá ñịnh hướng xuất là chiến lược hướng ngoại ðây là chiến lược với chính sách ñưa kinh tế phát triển theo hướng mở cửa nhiều hơn, thúc ñẩy thương mại và các luồng tư ñổ vào, khuyến khích lợi nhuận việc sản xuất cho thị trường ngoài nước, tạo khả sinh lãi cao việc sản xuất hàng hoá xuất Tư tưởng cốt lõi chiến lược kinh tế hướng xuất là lấy nhu cầu thị trường giới làm mục tiêu cho sản xuất nước, là cải tạo và chuyển dịch cấu kinh tế quốc gia cho thích ứng với ñỏi hỏi thị trường giới, (113) 106 là ñặt kinh tế quốc gia quan hệ cạnh tranh trên thị trường quốc tế nhằm phát huy lợi so sánh quốc gia Một chế ñộ thương mại mở cửa khuyến khích việc học hỏi tiến công nghệ, nâng cao ñược khả cạnh tranh Cho ñến gần ñây, mặc dù cùng với việc ñạt tới các mô hình tăng trưởng nội sinh, chưa thấy xuất lập luận lý luận chính thức ủng hộ việc mong ñợi quan hệ tích cực mở cửa và tăng trưởng, song quan hệ chính sách thương mại, suất và tăng trưởng ñã ñược xem xét việc nghiên cứu thực nghiệm các thập kỷ qua Các nghiên cứu so sánh các nước quan hệ các chế ñộ mậu dịch và các biện pháp tăng suất khác ñã phát chính sách buôn bán hạn chế thường trùng khớp với các thời kỳ tăng trưởng chậm có quan hệ tích cực việc hướng bên ngoài và tăng trưởng kinh tế Một chế ñộ buôn bán mở cửa và hướng ngoại là có lợi, vì giảm ñược tính phi hiệu phân bổ không ñúng các nguồn lực gây ra; tăng cường học hỏi kinh nghiệm, thay ñổi công nghệ và tăng trưởng kinh tế; cải thiện ñược khả linh hoạt kinh tế trước các cú sốc bên ngoài và giảm ñược hoạt ñộng trục lợi lãng phí 3.1.1.2 Vai trò thúc ñẩy xuất ñiều kiện hội nhập kinh tế Cùng với chiến lược hội nhập và phát triển, thương mại quốc tế là phận quan trọng, gắn liền với tiến trình hội nhập và có vai trò ñịnh ñến lợi quốc gia trên thị trường khu vực và giới Việc ñẩy mạnh giao lưu thương mại quốc tế nói chung và thúc ñẩy xuất nói riêng là mục tiêu phát triển kinh tế hàng ñầu các quốc gia Vì vậy, có thể nói thúc ñẩy xuất là ñộng lực phát triển kinh tế Bởi vì thương mại giúp quốc gia ñó: (114) 107 Tận dụng và phát huy lợi so sánh quốc gia xuất khẩu, nhờ các nguồn lực ñược phân bổ và sử dụng cách hiệu Quá trình này tạo hội lớn cho tất các nước, là nước ñang phát triển Ngoại tệ thu ñược từ hoạt ñộng xuất tạo thêm nguồn vốn cho nhập công nghệ, máy móc và nguyên nhiên vật liệu cần thiết cho việc phát triển sản xuất nước Hoạt ñộng xuất còn kích thích các ngành kinh tế phát triển, góp phần tăng tích lũy vốn, mở rộng sản xuất, tăng thu nhập cho kinh tế, cải thiện mức sống các lớp dân cư ðẩy mạnh quá trình chuyển dịch cấu kinh tế hướng xuất có hai cách nhìn nhận tác ñộng xuất ñối với sản xuất và chuyển dịch cấu kinh tế Xuất không là việc tiêu thụ sản phẩm thừa sản xuất vượt quá nhu cầu nội ñịa, tức là xuất gì ta có Trong trường hợp kinh tế còn lạc hậu và chậm phát triển, sản xuất còn chưa ñủ tiêu dùng, thụ ñộng chờ “thừa ra” sản xuất thì xuất nhỏ bé và tăng trưởng chậm chạp, không có tác dụng chuyển dịch cấu kinh tế và thúc ñẩy sản xuất phát triển Xuất còn là hướng quan trọng ñể cải tiến tổ chức sản xuất, nhằm xuất gì mà thị trường giới cần và quốc gia có lợi chi phí sản xuất Quan ñiểm này chính là xuất phát từ nhu cầu thị trường giới ñể tổ chức sản xuất Góp phần giải công ăn việc làm và cải thiện ñời sống dân chúng, tác ñộng xuất ñến ñời sống thể trên nhiều mặt Trước hết sản xuất hàng xuất là nơi thu hút hàng triệu lao ñộng vào làm việc với thu nhập cao Xuất còn tạo nguồn vốn ñể nhập vật phẩm tiêu dùng thiết yếu phục vụ ñời sống và ñáp ứng ngày càng phong phú thêm nhu cầu tiêu (115) 108 dùng nhân dân ðồng thời xuất tác ñộng tích cực tới trình ñộ tay nghề và thay ñổi thói quen người sản xuất hàng xuất 3.1.1.3 Mở rộng và thúc ñẩy các quan hệ kinh tế ñối ngoại, tăng cường ñịa vị kinh tế quốc gia trên thị trường giới Việc thực công ñổi mới, hoạt ñộng xuất ñã ñóng góp vai trò quan trọng với phát triển kinh tế Hiện nay, Lào có quan hệ buôn bán với trên 50 quốc gia trên giới, tổng kim ngạch xuất ñã tăng từ 247,13 triệu USD năm 1996 lên 455,62 triệu USD vào năm 2005 Bên cạnh ñó ñã bước xây dựng số mặt hàng có quy mô ngày càng tăng và ñược thị trường giới chấp nhận như: ASEAN, EU,… tăng lên xuất ñã cho phép khai thác ñược lợi so sánh kinh tế Lào và tích lũy ñược bài học thực tiễn quan trọng cho công việc ñổi kinh tế và hình thành cấu xuất có hiệu [3] Leeber Lee boua pao, Hội nhập kinh tế khu vực CHDCND Lào, tr 46, 105-115, Viện nghiên cứu kinh tế Xuất giúp Lào nhanh chóng hội nhập kinh tế khu vực và giới: Ngày nay, với xu quốc tế hoá, toàn cầu hoá, hoạt ñộng xuất nhập không là tất yếu khách quan mà còn là yêu cầu thiết ñối với các quốc gia phát triển kinh tế quốc tế các nước ngày không ñơn là hợp tác mà nó ñã trở thành hệ thống với mức ràng buộc ñịnh ðẩy mạnh xuất có vai trò tăng cường hợp tác quốc tế với các nước, nâng cao vị ñất nước trên thương trường quốc tế Chẳng hạn, xuất công nghiệp sản xuất hàng xuất thúc ñẩy quỹ tín dụng, ñầu tư, mở rộng vận tải quốc tế Mặt khác các quan hệ ñối ngoại góp phần tạo ñiều kiện cho mở rộng xuất Với thành công trên lĩnh vực phát triển kinh tế nói chung và hoạt ñộng xuất nói riêng, Lào ñã nhanh chóng nâng cao vị mình (116) 109 và tạo ñà thuận lợi cho quá trình hội nhập quốc tế Lào gia nhập vào diễn ñàn kinh tế Á - ÂU (năm 1998) Có thể thấy rõ quan hệ qua lại: hoạt ñộng xuất nâng cao vai trò Lào trên thị trường quốc tế và ñẩy nhanh quá trình hội nhập vào kinh tế giới và ngược lại vai trò vị Lào ñược nâng cao và hội nhập tốt với kinh tế giới thì ñây là ñiều kiện thuận lợi ñể ñẩy mạnh và nâng cao hiệu hoạt ñộng xuất Việc thúc ñẩy xuất ñược coi là vấn ñề có ý nghĩa chiến lược ñể phát triển kinh tế và thực quá trình công nghiệp hoá ñất nước Muốn công nghiệp hoá ñất nước, trước hết phải có số lượng ngoại tệ lớn ñể ñầu tư vào sở hạ tầng, trang thiết bị máy móc phục cho sản xuất ðối với CHDCND Lào kinh tế có ñiểm xuất phát thấp, lượng ngoại tệ dự trữ quốc gia không có nhiều ñể trang trải cho toàn kinh tế thì công việc công nghiệp hoá lại càng gặp nhiều khó khăn Chính vì ñường phát triển việc xuất ñã tạo các sản phẩm có giá trị ñể tham gia thị trường giới thu lượng ngoại tệ lớn ñầu tư cho các ngành công nghiệp khác là ñường ñể bước công nghiệp hoá ñất nước Như vậy, với ưu mình, xuất Lào là phù hợp với giai ñoạn ñầu quá trình công nghiệp hoá ñất nước Bảng số 3.1: Tốc ñộ tăng trưởng GDP Lào từ 1981-2005 TT Các giai ñoạn Tốc ñộ tăng trưởng GDP trung bình/năm (%) 1981 - 1985 5,5 1986 - 1990 4,5 1991 - 1995 6,4 1996 - 2000 6,2 2001 - 2005 6,5 2006 - 2010 7,5 Nguồn: Bộ kế hoạch và ðầu tư: Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Lào, năm 2010 [58]Ủy ban Kế hoạch và ðầu tư Lào (2003), Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2004-2005, tr 115 (117) 110 3.1.2 Cần xác ñịnh ñúng ñắn các mặt hàng xuất chiến lược qua thời kỳ Việc nhận biết mặt hàng xuất nói chung và xuất các mặt hàng chiến lược nói riêng trước tiên phải dựa vào nhu cầu sản xuất và tiêu dùng quy cách và chủng loại, giá cả, thời vụ và các thị hiếu tập quán vùng, lĩnh vực sản xuất Từ ñó, tiến hành xem xét các khía cạnh hàng hoá trên giới Về khía cạnh thương phẩm, phải hiểu giá trị, công dụng, các ñặc tính nó, quy cách phẩm chất, mẫu mã Nắm bắt ñược ñầy ñủ giá hàng hoá, khả sản xuất và nguồn cung cấp chủ yếu các công ty cạnh tranh, các hoạt vụ cho hàng hoá bảo hành, cung cấp phụ tùng, hướng dẫn sử dụng [34] Bộ thương mại, Chiến lược phát triển thương mại CHDCND Lào từ ñến năm 2020, tr 114, 119, 124, 129 Các mặt hàng xuất chiến lược cần phải ñược xác ñịnh rõ ràng và có mục tiêu cụ thể giai ñoạn xuất Bởi các mặt hàng xuất chiến lược có vai trò lớn kinh tế nên xác ñịnh sai thì dẫn ñến tổn thất lớn cho kinh tế Tuy nhiên việc xác ñịnh gặp nhiều khó khăn Thị trường kinh tế là thị trường luôn thay ñổi ñó nhiều mặt hàng giai ñoạn này là mặt hàng xuất chiến lược giai ñoạn khác thì không phải Thêm vào ñó nhu cầu các thị trường xuất thay ñổi liên tục nên ngoài việc xác ñịnh ñược các mặt hàng ñó ta còn phải tìm cách trì các thị trường xuất truyền thống và mở rộng các thị trường xuất Vấn ñề nước là khó khăn Khi xác ñịnh mặt hàng xuất chiến lược ta phải xem xét tất các yếu tố quy mô sản xuất, nhân tố người, các giải pháp và chính sách vĩ mô kinh tế tác ñộng nào ñến mặt hàng này Phải xác ñịnh rõ tất các nhân tố trên là khó khăn thách thức lớn ñối với nhà hoạch ñịnh chính sách Khi ñã xác ñịnh (118) 111 xong ta còn phải tìm cách trì hoạt ñộng tất các nhân tố cách hài hòa ñể ñem lại lợi ích cao Phát triển xuất là ñiều kiện tiên ñể mở rộng nhập và các hoạt ñộng ñối ngoại khác, là tiền ñề tăng trưởng Do ñó, tạo nhịp ñộ phát triển xuất cao và bên vững phải là mục tiêu quan trọng hoạt ñộng ngoại thương Phương hướng chủ ñạo ñể phát triển xuất là tạo dựng mặt hàng xuất chiến lược, không giới hạn vào mặt hàng cố ñịnh mà linh hoạt ñáp ứng nhu cầu thị trường và biến ñộng giá cả, ñây trọng tâm cần ñặt vào các mặt hàng chế biến (chủ yếu là nông, lâm sản) và hàng công nghiệp nhẹ (hàng dệt may, da và giả da), công nghiệp lắp ráp, sử dụng nhiều lao ựộng có tay nghề khá đông thời cần tăng nhanh tỷ trọng sản phẩm xuất có hàm lượng công nghệ cao, nhiều chất xám, có công nghệ ñể tạo cho nhóm hàng này có vị trí quan trọng cấu hàng xuất Thực chiến lược kinh tế hướng xuất khẩu, các nước phải không ngừng học hỏi, áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật và công nghệ ñại vào sản xuất nhằm thu ñược sản phẩm có khả cạnh tranh cao trên thị trường quốc tế Tuy nhiên ñất nước có nguồn lực ñịnh (nguồn lực gắn liền với khan hiếm) Chính vì vậy, ñể khai thác và sử dụng cách tối ưu các nguồn lực hạn chế ñó, các quốc gia nói chung và Lào nói riêng ñều ñứng trước bài toán là phải phân bổ các nguồn lực ñó nào nhu cầu cạnh tranh [4] Nguyễn Duy Bột, Một số vấn ñề thương mại quốc tế và phát triển thị trường xuất Việt Nam (sách chuyên khảo), tr 115, 123 Do vấn ñề ñặt là phải lựa chọn ngành hàng, mặt hàng chiến lược nhằm khai thác ñược cách tối ña giới hạn các nguồn lực sẵn có Giải ñược vấn ñề này lại phát triển tiếp ñến vấn ñề ñó là (119) 112 phải giải bài toán thị trường các mặt hàng chiến lược ñó nào, tức là ñi tìm thị trường xuất các mặt hàng ñó nào ñể có thể khai thác tối ña các lợi so sánh quốc gia và lợi cạnh tranh mặt hàng trên thị trường quốc tế Như có thể nói việc lựa chọn ñược chiến lược phát triển các mặt hàng chiến lược và thị trường xuất luôn là nhiệm vụ thực cần thiết và có ý nghĩa quan trọng chiến lược ñẩy mạnh kinh tế hường xuất các nước nói chung và Lào nói riêng Hàng xuất chiến lược là các mặt hàng chiếm vị trí ñịnh kim ngạch xuất có thị trường ngoài nước và ñiều kiện sản xuất nước thuận lợi Ở Lào, vấn ñề xây dựng các mặt hàng chiến lược ñã ñược Nhà nước Lào ñề từ khá lâu Tuy nhiên gần ñây, Lào tiếp xúc mạnh mẽ với kinh tế thị trường giới thì Lào ý thức ñược cách nghiêm túc tầm quan trọng vấn ñề này Mặt hàng chiến lược ñược hình thành trước hết qua quá trình thâm nhập vào thị trường nước ngoài, qua cọ sát, cạnh tranh mãnh liệt trên thị trường giới, kéo theo việc tổ chức sản xuất nước trên quy mô lớn với chất lượng phù hợp với ñòi hỏi người tiêu dùng, ñứng vững và liên tục phát triển Một mặt hàng xuất chiến lược ñời cần có ít yếu tố bản: + Có thị trường tiêu thụ tương ñối ổn ñịnh và luôn cạnh tranh ñược trên thị trường ñó + Có nguồn lực ñể tổ chức sản xuất với chi phí thấp tương ñối so với các sản phẩm cạnh tranh khác ñể có thể vừa ñảm bảo khả cạnh tranh vừa mang lại hiệu cao + Có khối lượng kim ngạch lớn tổng khối lượng kim ngạch xuất quốc gia Tuy nhiên, vị trí mặt hàng xuất chiến lược không phải là vĩnh viễn mà quá trình phát triển luôn ñược diễn vận ñộng, biến ñổi (120) 113 thị trường, kéo theo nó là vận ñộng và biến ñổi cấu các sản phẩm làm thay ñổi vị trí các sản phẩm trên thị trường Do vậy, việc xác ñịnh và xây dựng cấu các sản phẩm xuất chiến lược không vào khả sẵn có và nội lực nước, vào nhu cầu và khả trên thị trường giới mà còn phải tính ñến xu hướng và diễn biến thị trường tương lai Phương hướng chủ ñạo là tạo dựng mặt hàng xuất chiến lược không giới hạn vào mặt hàng cố ñịnh mà linh hoạt ñáp ứng nhu cầu thị trường và biến ñộng giá Ở ñây trọng tâm cần ñặt vào các mặt hàng chế biến (chủ yếu là nông, lâm sản), hàng công nghiệp nhẹ (hàng dệt may, da và giả gia), công nghiệp lắp ráp, sử dụng nhiều lao ñộng có tay nghề khá Thêm vào ñó phải mở các mặt hàng hoàn toàn mới, các mặt hàng chưa có tiềm và triển vọng, phù hợp với xu hướng quốc tế, ñặc biệt là nhóm mặt hàng: sản phẩm ñiện tử, sản phẩm kỹ thuật ñiện, các loại dịch vụ và các sản phẩm trí tuệ - Tổ chức tốt việc nghiên cứu khảo sát thị trường nước ngoài Nâng cao trách nhiệm và tạo ñiều kiện cho các quan có trách nhiệm Bộ Công Thương (các vụ chính sách thị trường nước ngoài, các quan thường vụ Lào nước ngoài, viện nghiên cứu thương mại, các xúc tiến thương mại, trung tâm thông tin thương mại) công tác nghiên cứu thị trường, cung cấp các thông tin và kết nghiên cứu cho các doanh nghiệp Hỗ trợ và tạo ñiều kiện cho các doanh nghiệp nước ngoài khảo sát, tìm kiếm thị trường và bạn hàng xuất Việc lựa chọn mặt hàng xuất không dựa vào các tính toán hay ước tính, biểu cụ thể hàng hoá, mà còn phải dựa vào kinh nghiệm người nghiên cứu thị trường để dự đốn các xu hướng biến ñộng giá thị trường nước nước ngoài, khả thương lượng ñể ñạt ñược ñiều kiện mua bán ưu (121) 114 ðể ñịnh hướng danh mục sản phẩm xuất chủ yếu, trước hết cần dựa vào lợi so sánh ñất nước Từ ñó ñánh giá danh mục sản phẩm xuất chủ yếu Lợi so sánh Lào giai ñoạn trước mắt là tài nguyên và lao ñộng Do ñó, hàng xuất chiến lược Lào cần tập trung vào các ngành hàng khai thác có lợi Lợi tài nguyên là các sản phẩm: ñiện, gạo, cà phê, rau quả, cao su, hạt tiêu Lợi lao ñộng và các ngành hàng: dệt may, giày dép, thủ công mỹ nghệ ðịnh hướng ngoại thương kỳ kế hoạch và tiến ñộ hội nhập Từ ñó xác ñịnh danh mục sản phẩm xuất chủ yếu kỳ kế hoạch Xu hướng chung việc lựa chọn các mặt hàng có lợi các nước ñang phát triển là: giai ñoạn ñầu, chọn các mặt hàng có lợi ñiều kiện tự nhiên và ñiều kiện lao ñộng rẻ Giai ñoạn sau lựa chọn các mặt hàng có lợi vốn Tăng cường vai trò và hiệu hoạt ñộng các quan chính phủ việc xây dựng phát triển thị trường xuất cho các mặt hàng xuất chiến lược nói riêng và xuất hàng hóa Lào nói chung Các giải pháp chủ yếu là: - đàm phán, ký các thỏa thuận song phương và ựa phương nhằm tăng khối lượng và giá trị hàng Lào xuất vào thị trường các nước (bao gồm ñàm phán hạn ngạch xuất ñối với các mặt hàng có hạn ngạch, ký các hiệp ñịnh chính phủ và mua bán hàng hóa các quốc gia) - Thiết lập hệ thống thu nhập và xử lý thông tin thương mại, nâng cao khả dự báo và ñịnh hướng thị trường bảo ñảm cung cấp kịp thời và chính xác các thông tin cho doanh nghiệp có ñể phát triển buôn bán và ñầu tư - Thành lập các trung tâm xúc tiến thương mại nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp lĩnh vực nghiên cứu thị trường, cung cấp thông tin và tổ chức các hoạt ñộng xúc tiến thương mại - Tăng tiềm vốn, khả tổ chức thị trường ñể nâng cao khả (122) 115 cạnh tranh các doanh nghiệp Lào - Tiến hành sâu rộng chiến dịch nhằm cải thiện hình ảnh hàng hóa Lào trên thị trường giới - đào tạo ựội ngũ chuyên gia xuất Có vai trò quan trọng việc ñịnh hướng, dự báo và cố vấn các mặt hàng xuất chiến lược và tương lai [34] Bộ thương mại, Chiến lược phát triển thương mại CHDCND Lào từ ñến năm 2020, tr 114, 119, 124, 129 3.1.3 Cần hoạch ñịnh chính sách xuất các mặt hàng chiến lược Chính sách hóa là quá trình hoạt ñộng mang tính tổng hợp, tính liên ngành từ khâu phân tích, dự báo, xác ñịnh mục tiêu, lựa chọn biện pháp thực cho ñến khâu tổ chức thực và kiểm tra Vì vậy, chính sách xuất các mặt hàng chiến lược gồm các nội dung chủ yếu sau: Nội dung chính sách xuất các mặt hàng chiến lược bao gồm: xác ñịnh quy mô, tốc ñộ xuất sản phẩm, danh mục sản phẩm xuất chiến lược, cấu sản phẩm xuất và thị trường xuất chủ yếu - Xác ñịnh quy mô và tốc ñộ tăng xuất hàng hoá Xác ñịnh quy mô, tốc ñộ xuất phụ thuộc quy mô, tốc ñộ tăng trưởng kinh tế và biến ñộng trên thị trường quốc tế Xác ñịnh tốc ñộ tăng kim ngạch xuất và tổng kim ngạch xuất Cơ sở ñể xác ñịnh hai tiêu này dựa vào: - Dựa vào thống kê tốc ñộ tăng kim ngạch xuất bình quân kỳ gốc - Dựa vào việc phân tích các yếu tố tạo nên tốc ñộ tăng xuất kỳ gốc Trên sở ñó loại các yếu tố ñột biến Dự báo số yếu tố kỳ kế hoạch như: Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu, thị trường xuất khẩu, giá Xác ñịnh tiêu tốc ñộ kim ngạch xuất kỳ kế hoạch Xác ñịnh tổng kim ngạch xuất kỳ kế hoạch (123) 116 - Danh mục sản phẩm xuất chủ yếu ðể ñịnh hướng danh mục sản phẩm xuất chủ yếu, trước hết cần dựa vào lợi so sánh ñất nước Từ ñó ñánh giá danh mục sản phẩm xuất chiến lược Lợi so sánh Lào giai ñoạn trước mắt là tài nguyên và lao ñộng Do ñó, hàng xuất chiến lược Lào cần tập trung vào các ngành hàng khai thác có lợi Lợi tài nguyên là các sản phẩm: gỗ, ñiện, gạo, cà phê, rau quả, cao su, hạt tiêu Lợi lao ñộng và các ngành hàng: dệt may, giày dép, ñiện tử, máy tính, thủ công mỹ nghệ ðịnh hướng ngoại thương kỳ kế hoạch và tiến ñộ hội nhập Từ ñó xác ñịnh danh mục sản phẩm xuất chủ yếu kỳ kế hoạch Xu hướng chung việc lựa chọn các mặt hàng có lợi các nước ñang phát triển là: giai ñoạn ñầu, chọn các mặt hàng có lợi ñiều kiện tự nhiên và ñiều kiện lao ñộng rẻ Giai ñoạn sau lựa chọn các mặt hàng có lợi vốn - ðịnh hướng thị trường xuất ðây ñược coi là vấn ñề quan trọng có ý nghĩa ñịnh ñến tính khả thi kế hoạch Việc có ñược thị trường xuất nghĩa là xác ñịnh ñược nhu cầu sản phẩm trên thị trường quốc tế Nguyên tắc chung ñối với vấn ñề này là: - Phát triển thị trường xuất kỳ gốc Từ ñó tìm và dự báo biến ñộng thị trường - Xác ñịnh danh mục thị trường xuất với nguyên tắc là: khôi phục thị trường truyền thống, mở rộng thị trường mới, ña dạng hoá thị trường xuất Ngoài ba nội dung chính trên kế hoạch xuất hàng hoá, cần xác ựịnh các tiêu ựánh giá kết ựạt ựược đó là kim ngạch xuất so với GDP, tốc ñộ tăng xuất so với tốc ñộ tăng GDP, kim ngạch xuất bình quân (so sánh với tiêu nước có ngoại thương phát triển) Từ ñó, ñánh giá xem hoạt ñộng xuất có ñạt ñược mục tiêu ñề và góp phần vào việc thực chiến lược phát triển kinh tế xã hội thời kỳ ñó hay không (124) 117 ðối với các nước ñang phát triển Lào, mục tiêu việc xuất hàng hoá trước hết là tạo nguồn vốn ñảm bảo cho nhu cầu nhập Nhập hàng hoá ñảm bảo cho nhu cầu sản xuất nước, ñó cần ưu tiên nhập máy móc, thiết bị, nhiên liệu Mục tiêu thứ hai nhập là chuyển dịch cấu ngành, kinh tế có ñược cấu ngành hợp lý, nhu cầu nhập giảm ñi Thứ ba, việc nhập hàng hoá chủ yếu dựa vào kim ngạch xuất khẩu, ñó xác ñịnh quy mô, tốc ñộ xuất cần phải ñảm bảo tương quan quy mô và tốc ñộ nhập Nguyên tắc chung là phải tiến tới cân ñược cán cân xuất - nhập sau ñó là xuất siêu Thực tế, với Lào danh mục các mặt hàng nhập và cấu nhập không hợp lý ñã dẫn ñến giá trị và tỷ trọng nhập siêu cao Do ñó, phương hướng phát triển xuất kế hoạch xuất tới bất hợp lý này cần ñược ñiều chỉnh - Khó khăn xác ñịnh dung lượng thị trường Dung lượng thị trường là khối lượng hàng hoá ñược giao dịch trên phạm vi thị trường ñịnh thời kỳ ñịnh Nghiên cứu dung lượng thị trường cần xác ñịnh ñược nhu cầu thật khách hàng, kể lượng dự trữ, xu hướng biến ñổi nhu cầu thời ñiểm, các vùng, các khu vực có nhu cầu lớn và ñặc ñiểm nhu cầu cho khu vực, lĩnh vực sản xuất, tiêu dùng Cùng với việc xác ñịnh nắm bắt nhu cầu là việc nắm bắt khả cung cấp thị trường bao gồm việc xem xét các dặc ñiểm, tính chất, khả sản xuất hàng thay thế, khả lựa chọn mua bán Một vấn ñề cần ñược quan tâm nắm bắt khâu này ñó là tính chất thời vụ sản xuất (cung) và tiêu dùng (cầu) hàng hóa ñó trên thị trường giới ñể có các biện pháp thích hợp giai ñoạn ñể ñảm bảo cho việc xuất có hiệu Dung lượng thị trường xuất hàng hoá nói chung và hàng hoá chiến (125) 118 lược nói riêng là không ổn ñịnh, nó thay ñổi tuỳ theo diễn biến tình hình, tác ñộng tổng hợp nhiều nhân tố giai ñoạn ñịnh Các nhân tố làm cho dung lượng thi trường thay ñổi có thể chia làm ba loại vào thời gian ảnh hưởng chúng ñối với thị trường: Loại thứ là các nhân tố làm cho dung lượng thị trường biến ñộng có tắnh chất chu kỳ đó là vận ựộng tình hình kinh tế tư chủ nghĩa và tính chất thời vụ sản xuất, lưu thông và phân phối hàng hóa Sự vận ñộng tình hình kinh tế tư chủ nghĩa là nhân tố quan trọng ảnh hưởng ñến tất các thị trường hàng hoá giới Sự ảnh hưởng này có thể trên phạm vi giới, khu vực, phải lưu ý phân tích biến ñộng các nước giữ vai trò chủ yếu trên thị trường Khi kinh tế tư rơi vào khủng hoảng tiêu ñiều thì dung lượng thị trường bị co hẹp và ngược lại thì ñược mở rộng Nhân tố thời vụ ảnh hưởng tới thị trường hàng hoá khâu sản xuất, lưu thông các loại hàng hoá khác nên tác ñộng các nhân tố này ña dạng với các mức ñộ khác Loại thứ hai là các nhân tố ảnh hưởng lâu dài ñến biến ñộng thị trường bao gồm tiến khoa học kỹ thuật, các biến pháp chính sách nhà nước và các tập đồn tư lũng đoạn, thị hiếu, tập quan người tiêu thụ, ảnh hưởng khả sản xuất hàng thay Loại thứ ba là các nhân tố ảnh hưởng tạm thời ñối với dung lượng thị trường nói chung và ñối với thị trường xuất các mặt hàng chiến lược nói riêng là tượng ñầu gây ñột biến cung cầu, các yếu tố tự nhiên thiên tai, bão lụt, ñộng ñất các yếu tố chính trị xã hội ñình công Khi nghiên cứu ảnh hưởng các nhân tố phải thấy ñược nhóm các nhân tố tác ñộng chủ yếu thời kỳ kể trước kia, và xu (126) 119 hướng Nắm ñược dung lượng thị trường các nhân tố ảnh hưởng ñến nó thời kỳ có ý nghĩa quan trọng hoạt ñộng kinh doanh xuất hàng hoá nói chung và các mặt hàng chiến lược nói riêng giúp cho các nhà xuất cân nhức ñể ñề ñịnh kịp thời, chính xác, nhanh chóng chớp thời giao dịch nhằm ñạt hiệu kinh doanh cao Cùng với việc nghiên cứu dung lượng thị trường, người kinh doanh phải nắm bắt ñược tình hình kinh doanh mặt hàng ñó trên thị trường, các ñối thủ cạnh tranh mình và ñặc biệt là các ñiều kiện chính trị, thương mại, luật pháp, tập quán buôn bán quốc tế khu vực ñể có thể hoà nhập với thị trường nhanh chóng có hiệu quả, tránh ñược sơ suất giao dịch buôn bán [4] Nguyễn Duy Bột, Một số vấn ñề thương mại quốc tế và phát triển thị trường xuất Việt Nam (sách chuyên khảo), tr 115, 123 - Khó khăn việc lựa chọn ñối tượng buôn bán: Trong thương mại quốc tế, bạn hàng, khách hàng là người tổ chức có quan hệ giao dịch với ta nhằm thực các hoạt ñộng hợp tác kinh tế, khoa học kỹ thuật liên quan ñến việc cung cấp hàng hoá Xét tính chất các mục ñích hoạt ñộng, khách hàng thương mại quốc tế có thể chia làm ba loại: Các hãng hay các công ty Các liên đồn kinh doanh Các quan nhà nước Phần lớn các nghiệp vụ mua bán kinh doanh thương mại quốc tế các hãng hay các công ty thực Việc lựa chọn các ñối tượng giao dịch có khoa học là ñiều kiện quan trọng ñể thực thắng lợi các hoạt ñộng mua bán thương mại quốc tế Song việc lựa chọn các ñối tượng giao dịch tuỳ thuộc vào kinh (127) 120 nghiệm người nghiên cứu và truyền thống mua bán mình Thị trường hàng hoá giới thương mại quốc tế nói chung và xuất các mặt hàng chủ lực nói riêng là cần thiết và quan trọng ðây là môi trường ñể xuất hàng hoá nói chung và các mặt hàng chiến lược nói riêng ñược thực và thực có hiệu - Cơ sở: Việc chọn số mặt hàng xuất chiến lược Lào năm tới dựa trên sở phương pháp tiếp nhận tổng hợp ý kiến các chuyên gia vào số lượng, chất lượng, thị trường, ưu việc sản xuất và giá cả, tiềm sẵn có ñất nước vv Các mặt hàng xuất chiến lược CHDCND Lào bao gồm: Số Mặt hàng Mặt hàng Mặt hàng công Mặt hàng tt nông sản khoáng sản Nghiệp-thủ CN lượng Cà phê Vàng Xi măng ðiện Ngô ðồng Dệt may Than ñá Gỗ Thiếc ðậu tương Chì ðậu phụng Bốc xít Mía Sắt Sa nhân Thạch cao Mủ cao xu Cánh kiến 10 Chè 11 Hạt cườm 12 Sắn 13 Mây 14 Trâu, bò, dê Than củi Nguồn: [34] Bộ thương mại, Chiến lược phát triển thương mại CHDCND Lào từ ñến năm 2020, tr 114, 119, 124, 129 (128) 121 Các mặt hàng xuất chiến lược Lào trên ñây là mặt hàng có thể chiếm ưu thị trường số nước và có thể cạnh tranh ñược trên thị trường quốc tế, mặc dù các mặt hàng trên chưa sản xuất ñược nhiều và chưa ñáp ứng ñược theo nhu cầu thị trường, tương lai nhà nước có các chính sách ưu ñãi khuyến khích nhân dân sản xuất ñể xuất khẩu, các mặt hàng này có xu hướng phát triển tốt và trở thành mặt hàng xuất chiến lược CHDCND Lào * Cơ cấu mặt hàng xuất chiến lược chuyển dịch tích cực Thực tế cho thấy, ñược quan tâm và ñạo ðảng và Chính phủ, cấu hàng xuất Lào ñã có chuyển dịch theo xu hướng ñi lên Nếu năm từ 1986 cho ñến trước năm 1989, chúng ta xuất chủ yếu các mặt hàng khoáng sản, các loại quặng kim loại thô và sơ chế có giá trị thấp dưới, thì ñến năm 1989, năm gần ñây ñã có chuyển hướng theo hướng xuất hàng hóa ñã qua chế biến, có giá trị kinh tế cao [14] Phong Ty Suc (2006), Hoàn thiện chính sách thương mại nhằm thúc ñẩy xuất hàng chiến lược nước CHDCND Lào, luận văn thạc sỹ, tr 30, 75, 78, 81, 119, 124 Năm 1992 là thời ñiểm Lào bắt ñầu bước vào giai ñoạn quá trình công nghiệp hoá hướng xuất với ngành công nghiệp nhẹ sử dụng nhiều lao ñộng Một số mặt hàng xuất thuộc nhóm hàng chế biến, chế tạo dệt may, da giầy, thủ công mỹ nghệ ñã có ñược vị trí trên thị trường giới, kim ngạch xuất các mặt hàng này tăng lên nhanh chóng, ñã tạo lập ñược vị trên thị trường song chưa vững Những năm gần ñây, giá xuất các mặt hàng chiến lược ñang dần ñạt tới mức giá bán chung trên thị trường ðây là ñiều có lợi cho người sản xuất, các nhà xuất nguồn thu ngân sách Nhà nước Bên cạnh ñó, hàng xuất chiến lược Lào ngày càng ñược (129) 122 cải thiện chất lượng, mẫu mã, ña dạng phong phú chủng loại với giá trị xuất ngày càng cao các doanh nghiệp ñã biết ñầu tư vào công ñoạn chế biến Sản phẩm xuất ñược chế biến sâu và tinh chiếm tỷ trọng cao tổng sản lượng xuất [7] ðịnh hướng và giải pháp phát triển thị trường và ngoài nước CHDCND Lào thời kỳ 2006-2010 và tầm nhìn ñến năm 2020 * Cơ cấu thị trường có chuyển biến Một thành tựu to lớn Lào thời kỳ ñổi là ñã vượt qua ñược khủng hoảng thị trường thị trường truyền thống không còn nữa, bảo ñảm ñược yêu cầu xuất nhập hàng hoá phục vụ sản xuất và tiêu dùng Cơ cấu thị trường xuất có chuyển biến tích cực Thay vào thị trường Liên Xô - đông Âu, châu Á ựã nhanh chóng trở thành thị trường xuất chính Lào, năm 1991 tỷ trọng thị trường này chiếm 77% tổng kim ngạch xuất nước Trong năm sau, khai thông thị trường châu Âu và Bắc Mỹ, tỷ trọng thị trường Châu Á có giảm xuống trì mức trên 60% tổng kim ngạch xuất [33] Bộ thương mại, Bài nghiên cứu khoa học phương hướng và phát triển thị trường hàng hóa nước và ngoài nước CHDCND Lào, giai ñoạn 2006-2010, tr 82, 85, 106, 107 Tỷ trọng kim ngạch xuất Lào vào EU nói riêng và châu Âu nói chung tăng ñều qua các năm Năm 1991, tỷ trọng xuất vào EU chiếm 5,7% kim ngạch xuất Lào năm 2000 ñã là 21,7%, ñưa tỷ trọng xuất Lào sang châu Âu lên gần 28% Bước ñột biến quan hệ thương mại với EU tăng nhanh và cán cân thương mại sang thị trường này bắt ñầu có thặng dư vài năm gần ñây Quan hệ thương mại với Bắc Mỹ, ñó chủ yếu là Mỹ, ñã có bước phát triển nhanh kể từ bình thường hoá quan hệ năm 1995 Lúc ñầu, kim (130) 123 ngạch xuất sang Mỹ thấp, cho ñến năm gần ñây ñã tăng khá cao kể số lượng và kim ngạch Triển vọng thị trường này còn lớn, là Lào ñã xúc tiến ký Hiệp ñịnh thương mại với Mỹ và ñược hưởng quy chế quan hệ thương mại bình thường (Normal Trade Relation - NTR) Xuất sang thị trường châu ðại dương (chủ yếu là Ôxtrâylia) ñược tăng lên khá nhanh, ñặc biệt là lĩnh vực khoáng sản Ôxtrâylia ñứng ñầu danh sách các nước ñầu tư vào lĩnh vực khoáng sản Lào [33] Bộ thương mại, Bài nghiên cứu khoa học phương hướng và phát triển thị trường hàng hóa nước và ngoài nước CHDCND Lào, giai ñoạn 20062010, tr 82, 85, 106, 107 * Chuyển dịch cấu xuất theo thành phần kinh tế tiềm thành phần kinh tế lại chưa ñược phát huy mạnh mẽ Cơ chế xuất nhập ñã có bước chuyển biến khá theo hướng xoá bỏ chế ñộc quyền ngoại thương, tạo ñiều kiện thuận lợi cho các ngành, các ñịa phương, các thành phần kinh tế tham gia hoạt ñộng xuất nhập Việc xây dựng các mặt hàng xuất chiến lược ñã làm cho kim ngạch xuất tăng nhanh góp phần thúc ñẩy quá trình CNH, HðH và hội nhập Lào * Sự hưởng ứng doanh nghiệp chưa ñồng ñều Sự phối hợp từ phía các doanh nghiệp ñược thể việc doanh nghiệp chọn hướng ñi ñúng hoạt ñộng sản xuất kinh doanh mình cho hoạt ñộng xuất doanh nghiệp ñạt hiệu cao không kinh tế cho mình mà còn mang lại hiệu kinh tế xã hội cho kinh tế và ñất nước Các doanh nghiệp sản xuất xuất Lào ñã dần nhận thức ñược tầm quan trọng việc phải tìm hiểu và tiếp cận các thông tin kinh tế giới cách cập nhật ñể tìm mặt hàng mà thị trường có nhu cầu và yếu cầu mặt hàng ñó, chí là yêu cầu thị (131) 124 trường cho loại mặt hàng Từ ñó doanh nghiệp có kế hoạch tổ chức sản xuất, áp dụng các tiêu chuẩn quản lý chất lượng sản phẩm ñể có thể có ñược vị trí trên thị trường giới, tiến hành thâm nhập và lưu thông phân phối hàng hoá mình với thương hiệu riêng chính doanh nghiệp ñó Một số doanh nghiệp Lào ñã làm ñược ñiều này Công ty cà phê ðao Hương, [7] ðịnh hướng và giải pháp phát triển thị trường và ngoài nước CHDCND Lào thời kỳ 2006-2010 và tầm nhìn ñến năm 2020 Bên cạnh ñó còn nhiều doanh nghiệp còn chậm lúng túng sản xuất kinh doanh tìm hướng ñi ñúng cho mình hoạt ñộng xuất Xuất các doanh nghiệp có vốn ñầu tư nước ngoài chưa tương xứng với tiềm Nhiều doanh nghiệp không ñạt tỷ trọng xuất quy ñịnh giấy phép ñầu tư, hàng hoá sản xuất chủ yếu ñược tiêu thụ thị trường nước * Cơ cấu lao ñộng và kỹ thuật bước ñổi theo hướng CNH - HðH song chuyển ñổi còn chậm và thiếu ñịnh hướng cụ thể Theo ñánh giá Bộ Công Thương và các Sở Công Thương cho thấy lực lượng lao ñộng thương mại nói chung và xuất nói riêng còn nhiều bất cập như: - Kiến thức hội nhập quốc tế chưa ñược phổ biến rộng rãi cán thương mại nói chung và cán xuất nói riêng ðây là hạn chế ñáng kể hoạt ñộng xuất - ða phần cán quản lý và nghiệp vụ chưa biết sử dụng máy tính công cụ hay phương tiện quản lý ñại - Thiếu hụt lớn ñội ngũ cán bộ, lao ñộng chưa có kiến thức chuyên sâu phù hợp, ñặc biệt trình ñộ ngoại ngữ còn yếu và chưa ñồng ñều - Tỷ lệ lao ñộng chưa qua ñào tạo các doanh nghiệp khá cao, là các doanh nghiệp xuất nhập quốc doanh gây trở ngại không nhỏ ñến (132) 125 chuyển dịch cấu xuất tình hình Tóm lại, thực trạng chuyển dịch cấu xuất từ sau ñổi cho thấy, ñể có bước tiến dài chuyển dịch cấu xuất Lào giai ñoạn tới ñòi hỏi Lào phải thực nhiều chính sách và biện pháp cách ñồng và hữu hiệu Có vậy, giai ñoạn tới xuất có thể trở thành ñộng lực thúc ñẩy nghiệp CNH, HðH Lào kỷ 21 3.2 Yêu cầu chính sách xuất mặt hàng chiến lược giai ñoạn 3.2.1 Các ñòi hỏi giai ñoạn 2011-2020 Hội nhập kinh tế khu vực và giới ñã là xu hướng, quá trình không thể ñảo ngược nó là phát triển tất yếu kinh tế giới và ñối với tất các quốc gia, không phân biệt trình ñộ phát triển, vị quốc tế hay lựa chọn chính trị - xã hội nước Dù muốn hay không, nước ñều phải gia nhập quỹ ñạo toàn cầu Trên bình diện quốc tế, khoa học và công nghệ ngày càng phát triển vũ bão và ñang trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, ñưa giới vào thời kỳ phát triển mới: thời kỳ kinh tế tri thức và xã hội thông tin Các ngành dịch vụ và các ngành kinh tế giàu hàm lượng chất xám phát triển mạnh Thương mại quốc tế ñược mở rộng Xu hướng toàn cầu hoá, khu vực hoá với những mặt tích cực và tiêu cực liên tục diễn biến thông qua hợp tác - ñấu tranh phức tạp các đối tác, từ các tập đồn đa và xuyên quốc gia đến các cơng ty vừa và nhỏ Thế giới ñang ñứng trước nhiều vấn ñề toàn cầu mà không quốc gia riêng lẻ nào có thể tự giải ñược không có hợp tác ña phương Vì thế, việc gia nhập càng chủ ñộng thì càng hiệu và tránh ñược nhiều rủi ro Thực tế cho thấy càng tích cực và chủ ñộng hội nhập bao nhiêu thì các chi phí và thua thiệt càng thấp so với việc kéo dài quá trình không hành (133) 126 ñộng và không chuẩn bị Sự sẵn sàng các ñiều kiện gia nhập vào quỹ ñạo toàn cầu hoá là không giống ñối với các nước Do vậy, thách thức hội nhập ñặt mức ñộ lợi ích thu ñược từ ñó khác các nước Tiến trình, cách thức hội nhập là ñặc thù cho quốc gia Trong bối cảnh hợp tác kinh tế toàn cầu nay, việc tham gia vào các tổ chức kinh tế quốc tế là bước ñi ñúng ñắn Chủ ñộng hội nhập còn nhằm nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm hàng hoá, chủ ñộng tìm kiếm thị trường * Cơ hội Ưu ñãi thuế quan Có thể nói thập kỷ năm gần ñây, Lào ñã ñạt ñược nhiều thành tựu bật tiến trình hội nhập kinh tế khu vực và giới, khởi ñầu việc gia nhập khu vực tự thương mại ASEAN năm 1997, là thành viên Hội nghị các Nguyên thủ Quốc gia hợp tác Á-Âu (ASEM) vào năm 2004 Từ ñó ñến nay, Lào ñã ký ñược số hiệp ñịnh, thoả thuận thương mại song phương với nhiều quốc gia là thành viên ASEM và ñang tiếp tục ñàm phán với các thành viên khác ñể chuẩn bị gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO) Như vậy, Lào ngày càng ñược hưởng ưu ñãi thuế cho hàng hoá xuất mình từ các thị trường lớn Nhật Bản, EU, Bắc Mỹ Theo lộ trình Khu vực Mậu dịch tự (AFTA), chậm là tới 2006, các nước thành viên ASEAN phải cắt giảm mức thuế nhập xuống còn - 5% ñối với hàng hoá các nước khu vực Hàng hoá Lào có khả cạnh tranh cao thì ñây là thuận lợi lớn việc chiếm lĩnh thị trường đông Nam Á vì ựây là thị trường khá lớn, dễ tắnh và gần với Lào thói quen tiêu dùng lẫn vị trí ñịa lý, thuận tiện cho việc vận chuyển, thuận lợi cho hoạt ñộng xuất phát triển là xuất các mặt (134) 127 hàng chiến lược Lào và Việt Nam ñã ký biên làm việc, trí tích cực triển khai ñề án Phát triển thương mại Việt - Lào giai ñoạn 2008-2015 nhằm ñưa kim ngạch thương mại hai chiều ñạt tỷ USD năm 2010 và tỷ USD năm 2015 [55] Thủ tướng chính phủ (2004), Sắc lệnh thuế xuất-nhập số 10/CP,27/5/2004, Viêng chăn, tr 104, 106, 134, 135 Hai bên thống triển khai số nội dung nhằm ñạt mục tiêu chính phủ hai nước ñã ñề gồm: Hai bên thống các mặt hàng có xuất xứ từ hai nước ñược hưởng ưu ñãi thuế xuất nhập Việt - Lào cho năm 2011 ñã áp dụng cho năm 2010; Hai nước tổ chức thực nội dung ðề án Phát triển thương mại Việt Nam - Lào giai ñoạn 2008-2015, ñó phối hợp hợp mở rộng việc tổ chức hội chợ thương mại hai nước số tỉnh Bắc và Nam Lào Hai bên phối hợp kiểm tra ñịnh kỳ tạo ñiều kiện cho người và hàng hóa, phương tiện qua lại biên giới ñược thuận lợi, nghiên cứu khả ñàm phán ký kết AFTA Việt Nam - Lào; Hai nước phối hợp triển khai nghiên cứu lập dự án "Quy hoạch phát triển mạng lưới chợ ñường biên chung Việt Nam-Lào," nghiên cứu xây dựng quy hoạch phát triển các khu thương mại biên giới Tây Trang (Việt Nam)-Xốp Hùn (Lào) và Bờ Y (Việt Nam)-Phu cưa (Lào) Lào và Việt Nam tiếp tục hợp tác ñào tạo, trao ñổi thông tin chế phối hợp các bộ, ngành hai nước nhằm thúc ñẩy quan hệ thương mại, góp phần tăng cường mối quan hệ ñặc biệt Việt Nam - Lào [55] Thủ tướng chính phủ (2004),Sắc lệnh thuế xuất-nhập số 10/CP,27/5/2004, Viêng chăn, tr 104, 106, 134, 135 Mở rộng thị trường và cải thiện vị thương mại trên thị trường quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế không mang lại ưu ñãi thuế quan ñối với (135) 128 các nhà xuất Lào mà còn giúp Lào mở rộng thị trường truyền thống (tăng hạn ngạch nhập thị trường EU ñối với mặt hàng dệt may, da giầy ) thâm nhập ựược vào nhiều thị trường Châu Phi, Trung đông, Bắc Mỹ Vị Lào trên thị trường quốc tế ngày càng ñược nâng cao Hiện nay, Lào ñã là thành viên Hiệp hội các nước sản xuất cà phê, chè, tiêu ðiều này có nghĩa là các doanh nghiệp Lào xuất ñược bảo vệ tốt mặt quyền lợi giá bán, thông tin tình hình thị trường giới nhằm giảm thiểu rủi ro kinh doanh * Thách thức Cạnh tranh khốc liệt với các nước khu vực Tuy nhiên, ñi ñôi cùng với thuận lợi là khó khăn, thách thức Lào ñang nằm khu vực kinh tế tăng trưởng mạnh và ñộng Các nước ASEAN với nguồn tài nguyên tương ñồng ta có mạnh sản xuất và xuất hàng hoá giống Lào ðặc biệt họ còn có lợi là tham gia thị trường quốc tế sớm Do vậy, hàng hoá Lào muốn ñứng vững và phát triển ñược trên thị trường giới thì phải cạnh tranh khốc liệt với hàng hoá các nước ASEAN khác chất lượng, giá các chiến lược phân phối lưu thông hàng hoá trên thị trường quốc tế Việc Trung Quốc và Việt Nam trở thành thành viên chính thức WTO là thách thức to lớn cho hoạt ñộng xuất hàng hoá Lào, là các mặt hàng chiến lược dệt may, giày dép sang các thị trường lớn ñây là mạnh họ Do ñó, các doanh nghiệp Lào càng phải gấp rút nâng cao lực cạnh tranh giai ñoạn tới và lâu dài Sức ép từ phía thị trường nhập Không cạnh tranh với các nước khu vực trên thị trường quốc (136) 129 tế, Lào còn phải vượt qua sức ép, cản trở không kém phần khó khăn, gian khổ từ phía các nhà sản xuất các mặt hàng mà Lào xuất sang thị trường họ Với chi phí sản xuất thấp, hàng hóa Lào dễ dàng ñược thị trường các nước phát triển chấp nhận giá bán rẻ so với mặt hàng này ñược sản xuất nước ñó ðiều này ñã gây tổn hại tới lợi nhuận các nhà sản xuất các nước ñó và họ ñề nghị Chính phủ áp ñặt các quy ñịnh khắt khe với các hàng hoá ñó tăng thuế, ñưa các rào cản kỹ thuật chí là còn kiện các nhà xuất bán phá giá, vi phạm quyền, thương hiệu hàng hoá họ nhằm cản trở việc xuất hàng hoá Lào sang thị trường ñó Tóm lại, quá trình hội nhập kinh tế khu vực và giới ñã, ñang và mang lại cho kinh tế Lào nói chung, các doanh nghiệp Lào nói riêng hội và thách thức việc ñẩy mạnh hoạt ñộng ngoại thương là xuất các mặt hàng chiến lược Lào nhằm tăng kim ngạch xuất mang lại nguồn thu cho ngân sách ñể bước Lào thực công CNH - HðH ñất nước 3.2.2 Các mục tiêu cần ñạt Mục tiêu chủ yếu chiến lược này là xây dựng hệ thống công nghiệp ñại nhằm tạo sản phẩm có chất lượng cao phục vụ xuất Thời kỳ ñầu, chủ trương thu hút ñầu tư vào ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao ñộng ngành kéo sợi, may mặc, chế biến gỗ, chế biến thực phẩm, nhằm ñưa sản phẩm ngành này trở thành mặt hàng xuất chiến lược Sau này các ngành sản xuất sử dụng nhiều lao ñộng ñang ñứng trước cạnh tranh ngày càng gay gắt trên thị trường quốc tế, thì thay ñổi cấu công nghiệp theo hướng phát triển công nghiệp nhiều Bên cạnh ñó, công nghiệp lắp ráp hay thủ công mỹ nghệ, lượng là ñộng lực thúc ñẩy phát triển công nghiệp và ngoại thương Lào (137) 130 Sau này bắt ñầu giai ñoạn chiến lược công nghiệp hoá hướng xuất việc tiến hành ñẩy mạnh ñại hoá công nghiệp và sử dụng nhiều chất xám Mục tiêu là tạo mặt hàng xuất có giá trị cao, có sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế Lào phải tập trung vào cải thiện môi trường kinh tế, ñại hoá sở kinh tế hạ tầng (cả phần cứng và phần mềm) ñể thu hút mạnh mẽ ñầu tư nước ngoài vào ngành công nghiệp mũi nhọn có công nghệ ñại chế biên quặng, chế biến gỗ, chế tạo chiến lược… nhằm biến sản phẩm ngành này trở thành các mặt hàng xuất chiến lược Lào phải cố gắng trở thành nước xuất lớn đông Nam Á ðể ñẩy mạnh việc xuất các mặt hàng xuất chiến lược, Lào thực việc quản lý thương mại và xuất hiệu việc áp dụng chính sách thương mại tự ðây là thách thức gặp phải quá trình hành ñộng ñể ñạt các mục tiêu ñề ðể thúc ñẩy hoạt ñộng xuất khẩu, các quan chính phủ sử dụng hệ thống phần mềm nối mạng internet hay áp dụng công nghệ thông tin ñể làm thủ tục xuất hàng hoá ðây là hệ thống máy phần mềm phụ trách thủ tục xuất nhập và các công ty, nhờ các Công ty có thể hoàn tất toàn thủ tục xin phép xuất nhập qua mạng vòng khoảng 30 phút mà không cần ñem các chứng từ ñến các quan này ñể xin phép, làm giảm thời gian và chi phí làm thủ tục xuất Dẫn ñến các ñơn vị kinh doanh Lào nâng cao ñược tính cạnh tranh với các nước khác Bên cạnh ñó, Lào phải mặt xây dựng, phát triển và hoàn thiện các tổ chức xúc tiến thương mại mạnh ñể giúp ñỡ các doanh nghiệp ñẩy mạnh xuất nhập khẩu, mặt khác cải thiện môi trường ñầu tư nhằm khuyến khích ñầu tư nước ngoài Hệ thống xúc tiến thương mại ñược chú trọng phát triển Cục Phát triển Thương mại Bộ Thương mại và Công nghiệp là quan quản lý Nhà nước cao xúc tiến thương mại Các quan (138) 131 xúc tiến thương mại bán thông tin cho các doanh nghiệp với giá từ 30-50% chi phí Theo họ cần phải bán thông tin vì cho không thì các doanh nghiệp không biết quý trọng các thông tin này và sử dụng lãng phí Chính phủ Lào phải ñề loạt các chính sách tự hoá thương mại, bỏ các hàng rào thuế quan và phi thuế quan, khuyến khích ñầu tư nước ngoài vào ngành hàng ưu tiên xuất Nhờ có ñịnh hướng và chính sách trên, Lào xây dựng ñược nhiều mặt hàng xuất chiến lược có vai trò quan trọng ñối với ngoại thương 3.2.3 Các biện pháp thực Việc xác ñịnh rõ ñược cấu, số lượng và danh sách cụ thể các mặt hàng xuất chiến lược giúp cho các nhà hoạch ñịnh chính sách ñề chiến lược phát triển kinh tế phù hợp với tình hình quy hoạch, mở rộng quy mô các vùng sản xuất nhằm phát huy tối ña hiệu sử dụng các nguồn lực việc sản xuất và xuất các mặt hàng này mặt hàng xuất chiến lược thường có khối lượng xuất và kim ngạch lớn Từ ñó, cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng ñẩy mạnh xuất và ñể phục vụ ñắc lực cho hoạt ñộng xuất thì sản xuất càng phải ñi vào công nghiệp hoá - ñại hoá Xây dựng mặt hàng xuất chiến lược trước hết chính là việc lựa chọn sản phẩm xuất quốc gia, mà việc lựa chọn này dựa trên hai sở: - Cầu sản phẩm trên thị trường quốc tế; - Lợi cạnh tranh có thể tạo ñược ñiều kiện nguồn lực quốc gia giai ñoạn phát triển Vì vậy, xây dựng mặt hàng xuất chiến lược góp phần làm chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng có lợi hơn, quy mô sản xuất hiệu Bên (139) 132 cạnh ñó, yếu tố lợi cạnh tranh quốc gia không dựa vào nguồn lực quốc gia có sẵn mà phải tạo các lợi thế, tất nhiên phải ñịnh hướng và ñầu tư dài hạn ðặc biệt, lợi cạnh tranh quốc gia nào luôn quá trình biến ñộng và phát triển Vì vậy, cấu xuất theo mặt hàng phải thay ñổi Tính quy luật thay ñổi cấu sản phẩm xuất chiến lược là chuyển dần từ sản phẩm sử dụng nhiều lao ñộng rẻ không cần tay nghề cao sản phẩm dệt, may, giầy da sang các sản phẩm xuất sử dụng nhiều lao ñộng có tay nghề chuyên môn giỏi ngành hoá chất, sắt thép, ñiện tử, ô tô , cuối cùng là chuyển sang sản phẩm có hàm lượng vốn và công nghệ cao khí chính xác, tự ñộng hoá, thiết bị viễn thông, tin học, hàng ñiện tử nghe nhìn cao cấp Chính quy luật thay ñổi cấu sản phẩm xuất chiến lược này là yếu tố quan trọng kéo theo chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH, HðH Có thể nói, ñây là vai trò có ý nghĩa lớn lao việc xây dựng mặt hàng xuất chiến lược Vai trò này mặc dù không thể lượng hoá ñược thành tiền song tác ñộng nó ñối với kinh tế quốc dân, ñặc biệt kinh tế các nước ñang phát triển ñang quá trình CNH – HðH Lào là vô cùng to lớn Với nhận thức mặt hàng xuất chiến lược là chủ bài ngoại thương quốc gia, là mặt hàng có giá trị xuất mang tính chất ñịnh ñối với tổng kim ngạch xuất khẩu, nên các quốc gia thường ñưa chiến lược, ñịnh hướng sản xuất và xuất khẩu, ñầu tư khoa học kỹ thuật ñể phát triển ngành hàng nước, nâng cao chất lượng, mẫu mã, chủng loại mặt hàng, nhờ mà mặt hàng xuất chiến lược quốc gia có thể thâm nhập và khẳng ñịnh vị trí mình thị trường nước ngoài, hay nói khác ñi nó góp phần giữ vững thị trường xuất Một hệ tích cực tác dụng này là củng cố vị trí mặt hàng (140) 133 xuất thị trường nước ngoài tạo nên uy tín quốc gia trên thị trường ñó, ñó kéo theo xuất các mặt hàng khác sang thị trường nước ngoài ñó Như vậy, việc xuất các mặt hàng chiến lược không giữ vững thị trường cho mặt hàng ñó mà còn góp phần mở rộng thị trường xuất - Xuất Lào phải dựa trên sở khai thác tiềm và lợi Lào kết hợp với phát triển sinh thái bền vững Tập trung khai thác tiềm lao ñộng, ñất ñại và dành lượng vốn ñầu tư hợp lý ñể phát triển hàng hoá bền vững, ña dạng ñáp ứng nhu cầu nước và xuất là quan ñiểm, là phương hướng có tính tổng quát nước CHDCND Lào bước vào thời kì công nghiệp hoá, ñại hoá Phát huy tiềm và lợi cách chủ ñộng, gắn việc khai thác tiềm năng, lợi ñể so sánh Lào với phát triển bền vững có nghĩa là Lào cần tập trung xuất cây trồng, vật nuôi, mặt hàng mà Lào có ưu nhất, bên cạnh loại sản phẩm và chăn nuôi có thể xuất - Chính sách xuất phải khuyến khích phát triển ña dạng hoá các loại hình kinh doanh xuất Nền kinh tế ñất nước ñang quá trình chuyển ñổi từ chế kế hoạch hoá tập trung sang chế thị trường có quản lý Nhà nước Một các nội dung chuyển ñổi là phát huy tiềm các thành phần kinh tế, phát triển kinh tế ña thành phần Vì vậy, ña dạng hoá các loại hình xuất chiến lược ñây là tất yếu khách quan ðể loại hình kinh doanh xuất phát huy mạnh, mặt loại hình phải tổ chức lại cho phù hợp với yêu cầu mới, mặt khác, Nhà nước cần có chính sách tạo ñiều kiện cho chúng hoạt ñộng theo ñúng vai trò và mạnh chúng (141) 134 - Do các mặt hàng xuất chiến lược Lào là nông, lâm sản nên xuất phải kết hợp hài hoà lợi ích người nông dân, nhà sản xuất và nhà kinh doanh xuất Sản xuất và xuất sản phẩm là quá trình thống nhất, ñiều ñó thể thống các khâu quá trình tái sản xuất, ñối với nông nghiệp thì nó chịu chi phối các ñặc ñiểm sản xuất nông nghiệp, ñó ñặc ñiểm ñặc tính sinh học sản xuất chi phối cách mạnh mẽ Mối quan hệ sản xuất với xuất ảnh hưởng tới mối quan hệ sản xuất và tiêu dung Bởi vì, xuất là khâu trung gian nối sản xuất với tiêu dùng Sản xuất và xuất có ñối tượng phục vụ chung là người tiêu dung, nên xuất là phương tiện thực mục ñích sản xuất và ngược lại sản xuất là ñiều kiện xuất khẩu, vì có sản xuất các sản phẩm ñáp ứng nhu cầu thị trường xuất ñược thực Như vậy, kết hợp hài hoà lợi ích người nông dân, người chế biến với lợi ích người xuất có sở khách quan từ mục ñích và nội dung hoạt ñộng hai khâu ðiều ñó, còn xuất phát từ mối quan hệ tất yếu hệ thống ngành kinh tế quốc dân Kinh nghiệm các nước ñã cho thấy, trên sở ñảm bảo lợi ích người sản xuất, người chế biến và tiêu thụ sản phẩm hệ thống thì hoạt ñộng sản xuất và xuất chiến lược hỗ trợ cho và mang lại hiệu kinh tế cao [34] Bộ thương mại, Chiến lược phát triển thương mại CHDCND Lào từ ñến năm 2020, tr 114, 119, 124, 129 [29] Bộ thương mại (2006), Nghiên cứu khoa học ñịnh hướng và giải pháp tăng trưởng thị trường nước và ngoài nước CHDCND Lào giai ñoạn 2006-2010 và tầm nhìn ñến 2020, 14/1/2006, Viêng chăn, tr 124, 129 (142) 135 3.3 Các giải pháp thực thi chính sách xuất các mặt hàng chiến lược tới năm 2020 3.3.1 Giải pháp cấu máy * Tổ chức máy Bộ máy quản lý Chính phủ và doanh nghiệp xuất nhập Chức quản lý nhà nước kinh tế theo tính chất tác ñộng biểu vai trò nhà nước ñối với kinh tế quốc dân [15] ðỗ Hoàng Toàn, PGS.TS Mai Văn Bưu (2008), Giáo trình quản lý Nhà nước kinh tế, NXB ðại học kinh tế Quốc [29] Bộ thương mại (2006), Nghiên cứu khoa học ñịnh hướng và giải pháp tăng trưởng thị trường nước và ngoài nước CHDCND Lào giai ñoạn 2006-2010 và tầm nhìn ñến 2020, 14/1/2006, Viêng chăn, tr 124, 129 [36] Bộ trưởng Bộ thương mại (2001), Sắc lệnh quản lý xuất – nhập số 1165-TM, 09/12/2001, trang 129, Viêng Bộ máy nhà nước và quan nhà nước mang số ñặc ñiểm sau: - Tổ chức và hoạt ñộng theo ủy quyền nhà nước - ðược thành lập và hoạt ñộng theo quy ñịnh pháp luật - Thực quyền lực nhà nước - Thực thẩm quyền ñược nhà nước giao - Kinh phí hoạt ñộng từ ngân sách nhà nước Các hoạt ñộng liên quan ñến xuất thường ñược Bộ thương mại thay mặt Nhà nước quản lý Bộ Thương mại là quan quản lý Nhà nước hoạt ñộng thương mại, ñó có hoạt ñộng xuất nhập ðây chính là ñơn vị tham mưu cho Nhà nước việc xây dựng và thực thi chinh sách xuất ñể thúc ñẩy hoạt ñộng xuất nhập khẩu, là hoạt ñộng xuất nhập với thị trường khối ASEAN, EU và các nước đông Á Sơ ñồ 3.1 mô tả hệ thống tổ các cấp từ nhỏ ñến lớn việc thực thi (143) 136 xây dựng chính sách xuất Hệ thống tổ chức xây dựng, thực thi chính sách xuất Lào năm qua còn yếu kém và chưa ñược chú trọng hoàn thiện Tuy nhiên, mô hình Hệ thống tổ chức xây dựng, thực thi chính sách xuất Chính phủ Lào ñã ñáp ứng ñược yêu cầu quản lý Nhà nước ðặc biệt từ Lào gia nhập khối ASEAN (năm 2001) và thiết lập quan hệ hợp tác thương mại song phương và ña phương, hệ thống này ñã có bước chuyển ñổi Mô hình máy tổ chức quản lý doanh nghiệp thương mại ñã ñáp ứng ñược ñộng và tính chuyên nghiệp ñối với doanh nghiệp thương mại Lào Trong tương lai, Lào cần có hoàn thiện mô hình quản lý Nhà nước và tổ chức doanh nghiệp thương mại ñảm bảo tính hiệu hoạt ñộng thương mại Bộ thương mại lấy ý kiến ñạo từ chính phủ việc xây dựng chính sách xuất Tuy nhiên các kinh nghiệm thực tế hay các vấn ñề bất cập chính sách là các công ty hay doanh nghiệp ñề cập ñến Do công ty và doanh nghiệp cấp thấp là người trực tiếp thực thi, áp dụng chính sách xuất vào hoạt ñộng xuất mình nên nắm rõ các ưu ñiểm, nhược ñiểm chính sách Từ ñó phản ánh ngược lại lên Bộ thương mại và các quan có liên quan ñể chỉnh sửa ñể có ñược chính sách tốt Nhà nước là ñơn vị ñứng ñầu, quản lý các bộ, ñó có Thương mại Nhà nước nhìn nhận chính sách cách vĩ mô và tạo ñiều kiện cho các chính sách ñó trở thành thực Vai trò nòng cốt Bộ Thương mại ñược nhắc ñến nhân tố chính làm nên chính sách tốt Các cục xuất nhập hay sở thương mại ñóng vai trò trung gian việc lấy ý kiến phản ánh các doanh nghiệp ñưa lên Bộ thương mại, thay giám sát hoạt ñộng thực thi chính sách xuất các công ty (144) 137 Sơ ñồ 3.1: Các cấp có liên quan và thực thi việc xây dựng chính sách xuất Lào CHÍNH PHỦ LÀO Các quan ngang Bộ Bộ Thương mại UBND các tỉnh Các ngành Cục, Vụ Cục Quản lý XNK Sở Thương mại Các doanh nghiệp XNK Các doanh nghiệp XNK Các doanh nghiệp XNK 3.3.2 Các giải pháp chính sách ðể thực ñược mục tiêu ñịnh hướng ñối với xuất năm tới cần có giải quyết liệt ñể tăng cường tính linh hoạt, lực cạnh tranh và khả thích ứng với hoạt ñộng xuất Phương thức và kỹ tiến hành hoạt ñộng xuất ñể ñáp ứng yêu cầu ngày càng cao tình hình Môi trường thể chế cần ñược tiếp tục hoàn thiện Nhìn chung, cần nhanh chóng chuyển trọng tâm chính sách sang chú ý tới chất lượng tăng trưởng, từ ñó có thể ñề xuất số giải pháp sau ñây cho các năm a) Hoàn thiện hệ thống pháp luật Nhà nước Hoàn thiện hệ thống pháp luật làm sở cho hệ thông chính sách ñúng ñắn ðảng và nhà nước Chính phủ cần nhanh chóng hoàn thiện Bộ luật thương mại và tiếp tục bổ sung sửa ñổi số ñiều luật như: Luật doanh (145) 138 nghiệp nông nghiệp, luật thuế giá trị gia tăng Trên thực tế, các cấp có thẩm quyền cần phải nỗ lực các vấn ñề sau: • Một là pháp luật kinh tế phải xác ñịnh ñịa vị pháp lý cho các tổ chức và ñơn vị kinh tế, có nghĩa là hệ thống pháp luật kinh tế phải ñược quy ñịnh chặt chẽ, rõ ràng, cần thiết phải có tính linh hoạt thực tế • Hai là, luật pháp kinh tế, Nhà nước phải ñiều chỉnh hành vi kinh doanh, và cần phải xác ñịnh hành vi nào là hành vi kinh doanh hợp pháp • Ba là, Chính phủ cần phải nghiên cứu sửa ñổi và bổ sung các luật kinh tế và là luật xuất nhập các luật liên quan ñến các hoạt ñộng kinh doanh xuất nhập cho phù hợp với thực tế b) Chính phủ cần phải nghiên cứu ban hành bổ xung số chính sách ưu ñãi, khuyến khích sản xuất xuất các mặt hàng chiến lược Cụ thể sau: Ban hành bổ xung chính sách khuyến khích việc sản xuất các mặt hàng chiến lược trên với quy mô lớn toàn quốc là mặt hàng nông sản, mặt hàng công nghiệp thủ công mỹ nghệ và số mặt hàng khoáng sản vv Ban hành bổ xung chính sách tín dụng sản xuất hàng hóa và xuất khẩu, thành lập ngân hàng tín dụng xuất Nghiên cứu và ñề các phương hướng kết nối sản xuất hàng hóa với thị trường và ngoài nước thông qua các doanh nghiệp, tạo ñiều kiện thuận lợi cho việc sản xuất hàng hóa và xuất Hoàn thiện hệ thống tin học phục vụ sản xuất hàng hóa và xuất Hoàn thiện hệ thống dịch vụ cửa ñể bảo ñảm xuất hiệu Ngoài ra, Nhà nước cần phải chuyển ñổi chức chính quyền theo yêu cầu khách quan kinh tế thị trường như: cải cách chế ñộ xét duyệt cấp (146) 139 phép hành chính không cần thiết, nâng cao hiệu lực làm việc quan Nhà nước, tạo môi trường thị trường cạnh tranh công bằng, bình ñẳng cho các doanh nghiệp, phát triển thị trường lớn thống nước, tạo ñiều kiện thuận lợi cho công việc ổn ñịnh và phát triển cho xuất Hơn nữa, Nhà nước cần phải ñổi quy chế ñiều hành vĩ mô, phát triển và kiện toàn chế quản lý gián tiếp ðể thúc ñẩy ưu việt hoá cấu kinh tế và nâng cấp ngành nghề, cần kiên loại bỏ cách làm can dự trực tiếp, bao biện thời kinh tế kế hoạch hoá, chuyển sang sử dụng biện pháp kinh tế là chủ yếu như: dùng luật ñể ñiều chỉnh hành vi hoạt ñộng doanh nghiệp, lấy tỷ giá hối đối, tỷ lệ chiết khấu, lãi suất, tiền tệ làm địn bẩy ñịnh hướng sản xuất, thị trường b) Thực chính sách khuyến khích xuất các mặt hàng chiến lược Cơ chế, chính sách xuất nhập phải luôn ñổi theo yêu cầu thực tế ñể ñáp ứng ñược nhu cầu phát triển Nhà nước cần chú trọng ñến hàng rào thuế quan và phi thuế quan ñể thúc ñẩy sản xuất xuất Cần giảm thiểu tối ña các quy ñịnh thủ tục hành chính, hướng tới chính sách cửa, ñặc biệt là thủ tục hải quan, ñảm bảo chính sách thông thoáng cho các doanh nghiệp Áp dụng chế ñộ thưởng xuất các hình thức phù hợp ñối với các doanh nghiệp thâm nhập ñược thị trường mới, xuất ñược mặt hàng mới, là ñối với thị trường nhập siêu lớn Vận ñộng các nhà ñầu tư khu vực ñầu tư sản xuất và bao tiêu sản phẩm, ña dạng hoá các phương thức mua bán Một mặt kinh doanh bình ñẳng chính là sở ñể hình thành các ñối trọng cạnh tranh, ñánh thức tiềm dồi dào các doanh nghiệp, ñể doanh nghiệp mạnh dạn việc nghiên cứu, ñầu tư ñể xuất các giải pháp phát triển sản xuất, nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm; ñể (147) 140 doanh nghiệp chủ ñộng tiếp cận, tìm kiếm, mở rộng thị trường, bồi dưỡng kiến thức luật pháp, thương mại quốc tế, tự tin hoạt ñộng xuất Thành lập các công ty tài chính ñể ñầu tư vốn cho các doanh nghiệp theo phương thức kinh doanh vốn; tiến tới xoá bỏ các hình thức bao cấp vốn ñối với các doanh nghiệp Tiếp tục bổ sung và hoàn thiện chế tài chính ñối với doanh nghiệp Nhà nước ñể phát huy tính chủ ñộng sáng tạo, tự chịu trách nhiệm mặt tài chính doanh nghiệp Thực chính sách ưu ñãi thuế, tiền thuê ñất, lãi suất tín dụng ñể khuyến khích liên kết, liên doanh, góp vốn c) Hoàn thiện các công cụ chủ yếu quản lý nhà nước xuất các mặt hàng chiến lược 1) Về thuế quan - Hải quan Trong hoạt ñộng xuất thuế quan là loại thuế ñánh vào từ ñơn vị hàng xuất Việc ñánh thuế xuất ñược Chính phủ ban hành nhằm quản lý xuất theo chiều hướng có lợi cho kinh tế nước và mở rộng các quan hệ kinh tế ñối ngoại Tuy nhiên, thuế quan gây khoản chi phí xã hội sản xuất nước tăng lên không có hiệu và mức tiêu dùng nước lại giảm xuống Nhìn chung, công cụ này thường áp dụng ñối với số ít mặt hàng nhằm hạn chế số lượng xuất và bổ sung cho nguồn thu ngân sách ðối với chính sách thuế cần phải chú trọng: - ðơn giản hóa các mức thuế xuất, nhập khẩu, tiến tới bãi bỏ thuế xuất ñể khuyến khích xuất khẩu, giảm dần thuế suất thuế nhập khẩu, giảm số lượng mức thuế suất thuế nhập khẩu, mở rộng khoảng cách các mức thuế Trong tương lai biểu thuế nhập nên quy ñịnh theo các mức: 0%; 3%; 5%; 10%; 20%; 30%, và mức thuế suất cao là 50% (148) 141 - Tiến hành thực Hiệp ñịnh xác ñịnh trị giá hải quan theo quy ñịnh GATT (Hiệp ñịnh thuế quan và thương mại)/WTO Giá tính thuế nhập ñược xác ñịnh trên sở hợp ñồng ngoại thương - Cần sớm hoàn chỉnh các văn hướng dẫn thực quy ñịnh ñánh thuế nhập bổ sung trường hợp hàng nhập ñược bán phá giá, ñược trợ cấp làm ảnh hưởng tới sản xuất nước + Về các biện pháp phi thuế quan: thời gian trước mắt, cần chuẩn bị ñiều kiện ñể tiến tới thực ñấu thầu hạn ngạch nhập và bán hạn ngạch xuất - nhập cách công khai Việc quy ñịnh các mặt hàng cấm nhập cần có cân nhắc cẩn thận, tránh gây các tác ñộng tiêu cực buôn lậu, trốn thuế Việc tài trợ xuất cần xác ñịnh rõ mục ñích, phương thức và chế bảo ñảm tránh tình trạng các doanh nghiệp ỷ lại, trì trệ và không cố gắng cải thiện tình hình, vươn thị trường giới Xét chuẩn mực quốc tế thì biện pháp phi thuế quan nhằm bảo hộ sản xuất nước không ñược WTO chấp nhận Vì vậy, lâu dài thì cần phải xem xét ñể có thể bãi bỏ các biện pháp này và tiến hành thuế hóa các biện pháp phi thuế quan phù hợp với quy ñịnh WTO Chính sách hải quan là phận cấu thành chính sách thương mại song phương các quốc gia, nội dung chính sách này là: - ðơn giản hóa tiến tới thống hóa phương pháp xác ñịnh giá hải quan, danh mục thuế quan và các quy trình thủ tục hải quan - ðảm bảo việc thực thi liên tục, công khai và công luật hải quan, các quy trình thủ tục và luật lệ hành chính nước - Quản lý có hiệu quả, làm thủ tục nhanh chóng ñối với hàng hóa tạo ñiều kiện cho phát triển thương mại và ñầu tư - Ngăn chặn và xử lý có hiệu các hình thức buôn lậu các hành vi vi phạm luật hải quan khác (149) 142 - Chính sách hải quan Lào ñã ñược hoàn thiện thời gian qua ñảm bảo ñiều kiện cần thiết ñể hợp tác hải quan nói riêng, phát triển thương mại với các nước ASEAN nói chung 2) Về hạn ngạch Mục ñích Chính phủ Lào sử dụng hạn ngạch xuất là nhằm quản lý hoạt ñộng kinh doanh có hiệu và ñiều chỉnh loại hàng xuất Hơn thế, hạn ngạch còn có tác dụng bảo hộ sản xuất nước, bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên và nhằm mục ñích cân cán cân toán quốc tế Việc sử dụng hạn ngạch xuất cần phải mềm dẻo, linh hoạt ñể khuyến khích xuất Ngoài ra, các quốc gia còn áp dụng số biện pháp phi thuế quan khác tiêu chuẩn hoá chất lượng sản phẩm, bán hành các loại giấy phép xuất 3) Về tỷ giá hối đối ðây là nhân tố ảnh hưởng sâu sắc ñến quy mô và cấu mặt hàng xuất Chính sách tỷ giá hối đối thuận lợi cho xuất là chính sách trì tỷ giá tương ñối ổn ñịnh mức thấp (ñồng nội tệ có tỷ giá tương ñối thấp so với ñồng ngoại tệ) Trong trường hợp ngược lại khuyến khích nhập khẩu, hạn chế xuất Kinh nghiệm các nước ñang thực chiến lược hướng xuất là điều chỉnh tỷ giá hối đối thường kỳ để đạt ñược mức giá cân trên thị trường và trì mức tỷ giá tương quan với chi phí và giá nước [5] Nguyễn Văn Công (2004), Chính sách tỷ giá hối đối tiến hành hội nhập kinh tế Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội Tỷ giá hối đối là giá đơn vị tiền tệ nước này thể số đơn vị tiền tệ nước Tỷ giá hối đối và chính sách tỷ giá hối đối là nhân tố quan trọng ñể doanh nghiệp ñưa ñịnh liên quan ñến hoạt ñộng mua bán hàng hoá quốc tế nói chung và hoạt ñộng xuất nói riêng (150) 143 Sự biến động tỷ giá hối đối chịu ảnh hưởng các nhân tố như: Mức chênh lệch lạm phát hai nước ảnh hưởng ñến biến ñộng gia tăng tỷ giá; tình hình dư thừa hay thiếu hụt cán cân toán ảnh hưởng trực tiếp và nhậy bén ñến biến ñộng gia tăng tỷ giá; tình hình cung cầu ngoại hối trên thị trường ngoại hối Chính phủ Lào sử dụng ñiều chỉnh tỷ giá có tác dụng mặt, cụ thể: - Nâng giá ñồng tiền nội tệ so với ñồng ngoại tệ hay là hạ thấp tỷ giá xuống nhằm hạn chế xuất hàng hoá và khuyến khích nhập - Phá giá ñồng nội tệ có tác dụng ñẩy mạnh xuất và hạn chế nhập - Thanh toán quốc tế xuất nhập đó là việc thu chi khoản ngoại tệ, tắn dụng có liên quan ựến việc xuất nhập ñược thoả thuận, quy ñịnh hợp ñồng kinh tế vế xuất nhập Thanh toán là bước ñảm bảo cho người xuất ñược thu tiền và hiệu kinh tế xuất phần lớn nhờ vào chất lượng việc toán ðể thực toán cách có lợi nhất, tránh ñược rủi ro cĩ thể xẩy phải xét đến vấn đề: Tỷ giá hối đối, tiền tệ toán quốc tế, thời hạn toán; các phương thức và hình thức toán quốc tế; các điều kiện bảo đảm hối đối ðể hồn thiện chính sách tỷ giá hối đối đáp ứng các yêu cầu để tăng cường thúc ñẩy xuất Lào ñỏi hỏi phải thực nhiều biện pháp mang tính ñồng Một số giải pháp chủ yếu sau ñây: - Giải pháp lựa chọn chế độ tỷ giá hối đối - Chính sách tỷ giá hối đối nên điều chỉnh theo hướng giảm nhẹ giá tiền Kíp nhằm góp phần cải thiện khả cạnh tranh quốc tế hàng Lào và giữ vững ổn ñịnh kinh tế vĩ mô - Thực chính sách ña ngoại tệ (151) 144 - Tạo ñiều kiện ñể tiền Kíp chuyển ñổi ñược - Từng bước thực lưu hành tiền Kíp trên lãnh thổ Lào - Hoàn thiện thị trường ngoại hối ñể tạo ñiều kiện cho việc thực chính sách tỷ giá hối đối cách cĩ hiệu - Phối hợp đồng chính sách tỷ giá hối các chính sách kinh tế vĩ mô khác - Mở rộng quan hệ hợp tác với các quốc gia trên giới - Hoàn thiện hệ thống luật pháp và chính sách, ñặc biệt là ñiều luật có liên quan ñến yếu tố nước ngoài - Tạo ñiều kiện cho các doanh nghiệp nước ngoài tham quan học hỏi kinh nghiệm - Tổ chức các hội chợ quốc tế Lào và tạo ñiều kiện cho các doanh nghiệp tham gia hội chợ quốc tế khác - ðơn giản hoá thủ tục hải quan ñể các doanh nghiệp dễ dàng quan hệ với các bạn hàng nước ngoài Nhà nước cần nghiên cứu các hình thức bảo hiểm cho các loại cây trồng, hình thành quỹ bảo hiểm cho ngành sản phẩm Trước mắt cần thành lập các quỹ bảo hiểm chiến lược: lúa, cà phê, cao su…quỹ này dùng ñể can thiệp thị trường giá thị trường ñột biến xuống giá sản, ñịnh hướng và giúp ñỡ sản xuất trường hợp ñặc biệt khó khăn thiên tai Quỹ này ñược trích từ phần thuế xuất và các khoản thu, ñóng góp khác ñối với loại chiến lược Tiếp tục triển khai các quy ñịnh giá tối thiểu cho các loại chiến lược xuất chủ yếu 4) Trợ giúp các doanh nghiệp sản xuất - kinh doanh, nghiên cứu và mở rộng thị trường, tích cực tìm kiếm thị trường và hội xuất Sự chuyển dịch trung tâm thị trường từ Tây sang đông, ựó, khu (152) 145 vực Châu Á - Thái Bình Dương là ñiểm sáng mới; thị trường hàng hóa giới ngày càng trở nên ña dạng và bị phân ñoạn; phát triển ña dạng thị trường hàng hóa gắn liền với thị trường dịch vụ thúc ñây phát triển thị trường hàng hóa giới; ñường biên giới thị trường các quốc gia gần không còn hay “mờ dần” ñi xu hội nhập quốc tế các quốc gia; “khoảng cách” cung và cầu hàng hóa ngày càng ñược thu hẹp; cạnh tranh trên thị trường hàng hóa giới diễn ngày càng gay gắt trên góc ñộ: kinh tế, doanh nghiệp và hàng hóa Trong chế thị trường, bất kì hoạt ñộng kinh doanh nào doanh nghiệp phải gắn với thị trường Nắm vững ñược các thị trường, hiểu biết ñược các quy luật thị trường là quan trọng ðối với doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập thì công tác nghiên cứu thị trường là cần thiết cần phải ñược quan tâm thoả ñáng Trên sở khái quát tình hình thị trường giới và khu vực Một mặt phải giữ vững thị trường ñã hình thành là Thái Lan, Việt Nam và Trung Quốc, các nhà kinh doanh xuất nhập ñã có ñiều kiện am hiểu, mặt khác phải chủ ñộng tìm kiếm thị trường là các nước Châu Âu, Châu Mỹ, thị trường các nước và khu vực công nghiệp như: đài Loan, Hồng Kông, Singapore, Hàn Quốc Là nước có khả tài chính lớn và ñang có nhu cầu bàn giao công nghệ ngành công nghiệp phù hợp vơi nhu cầu CHDCND Lào Vì vậy, CHDCND Lào cần khai thác thời này ñể ñẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá Phải tiếp cận thị trường ñàm phán giá cả, bảo hiểm rủi ro cho các doanh nghiệp thâm nhập thị trường Châu Phi, Mỹ la tinh Cần có kế hoạch nghiên cứu kỹ thị trường, lập chiến lược kinh doanh, tạo các mạnh kinh doanh các mặt hàng chiến lược mình Cái cốt yếu ñể giành chiến thắng trên thị trường là cần có tin tưởng, giúp ñỡ lẫn các bạn hàng và các khách hàng có uy tín Việc tận dụng quan hệ cũ (153) 146 ñể tiếp tục xây dựng công việc làm ăn thuận lợi so với việc phải xây dựng mối quan hệ Mặc dù vậy, việc ñánh giá tương lai, triển vọng các bạn hàng cũ, từ ñó tập trung vào mối quan hệ hiệu hợp tác kinh doanh tương lai 5) Tăng cường lực tài chính, nâng cao hiệu sử dụng vốn các doanh nghiệp thông qua chính sách tín dụng, hỗ trợ xuất hợp lý ðể chiếm lĩnh thị trường nước ngoài, nhiều doanh nghiệp thực việc bán chịu và trả chậm, hình thức tín dụng hàng hoá với lãi suất ưu ñãi ñối với người mua hàng nước ngoài Việc bán hàng thường có rủi ro (do nguyên nhân kinh tế chính trị dẫn ñến vốn Trong trường hợp ñó, ñể khuyến khích các doanh nghiệp mạnh dạn xuất hàng cách bán chịu, quỹ bảo hiểm xuất Nhà nước ñứng bảo hiểm, ñền bù bị vốn Tỷ lệ ñền bù có thể lên ñến 100% vốn bị mất, thường tỷ lệ ñền bù có thể lớn ñến 60 - 70% khoản tín dụng ñể các nhà xuất phải quan tâm ñến việc kiểm tra khả toán các nhà nhập và quan tâm ñến việc thu tiền bán hàng sau hết thời hạn tín dụng Nhà nước ñứng ñảm bảo tín dụng xuất khẩu, ngoài việc thúc ñẩy xuất khẩu, còn nâng ñược giá bán hàng vì giá bán chịu bao gồm giá bán trả tiền và phí tổn ñảm bảo lợi tức ðây là hình thức khá phổ biến chính sách Ngoài thương nhiều nước ñể mở rộng xuất khẩu, chiếm lĩnh thị trường Vốn bỏ cho việc sản xuất và thực các hợp ñồng xuất thường là lớn Người xuất cần có ñược số vốn trước và sau giao hàng ñể thực hợp ñồng xuất Nhiều người xuất cần có thêm vốn kéo dài các khoản tín dụng ngắn hạn mà họ dành cho người mua nước ngoài ðặc biệt, bán hàng theo phương thức bán chịu tiền hàng xuất thì việc cấp tín dụng xuất trước giao hàng (154) 147 quan trọng Trong thời gian tới cần tăng cường sử dụng các công cụ chính sách tiền tệ để hỗ trợ cho hoạt động xuất Các cơng cụ tỷ giá hối đối, bảo lãnh bán hàng trả chậm, cho vay theo thành tích xuất khẩu, tăng tỷ trọng cho vay trung và dài hạn,… ñều có thể có tác ñộng nhanh và mạnh ñến xuất Trong lĩnh vực này, Ngân hàng Nhà nước và Bộ Thương mại cần có phối hợp chặt chẽ Mục tiêu chiến lược tín dụng, lãi suất thời gian tới Lào là: + ðảm bảo hoạt ñộng tín dụng ngân hàng theo theo chế thị trường và bước tự hóa lãi suất + Chuyển ñổi cấu tín dụng theo hướng tăng nhanh vốn trung và dài hạn, tập trung cho vay phát triển nông nghiệp nông thôn nhằm thúc ñẩy sản xuất các mặt hàng xuất Lào là nước xuất phát từ kinh tế nông nghiệp lên công nghiệp hóa - ñại hóa, nên thời gian tới cần phải phấn ñấu nâng cao tín dụng trung và dài hạn + Hoàn thiện bước hệ thống tổ chức máy và phương thức ñiều hành tín dụng thể rõ cách nâng cao trình ñộ nghiệp vụ cán tín dụng kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, hiểu biết pháp luật, trình ñộ tin học và ngoài ngữ ñồng thời phải rèn luyện phẩm chất và phong cách nhằm ñáp ứng nhu cầu hoạt ñộng tín dụng ngân hàng nghiệp xây dựng sở vật chất cho công nghiệp hóa - ñại hóa Lào + ðổi và nâng cao hiệu hệ thống giám sát hoạt ñộng tín dụng ngân hàng ñội ngũ các tra tín dụng, nâng cao chất lượng thẩm ñịnh dự án ñầu tư ñể cho vay có hiệu quả, nâng cao trình ñộ quản trị kinh doanh ngân hàng nhằm bảo ñảm hoạt ñộng tín dụng theo ñúng luật pháp, an toàn Và ñối với lãi suất phải thực chính sách ưu tiên lãi suất cho vay (155) 148 thấp ñối với vùng nông thôn và khu vực có tỷ suất lợi nhuận thấp nhằm khuyến khích phát triển nơng nghiệp nơng thơn; qua khỏi giai đồn khĩ khăn cần phải thực chính sách lãi suất thực dương bước tiến tới tự hóa lãi suất cho phù hợp với quan hệ cung cầu thị trường Trợ cấp xuất Là ưu ñãi tài chính mà Nhà nước dành cho người xuất họ bán ñược hàng hoá thị trường nước ngoài Mục ñích trợ cấp xuất là giúp nhà xuất tăng thu nhập, nâng cao khả cạnh tranh hàng hoá xuất và ñó ñẩy mạnh ñược xuất Có hai loại trợ cấp xuất khẩu: trực tiếp và gián tiếp + Trợ cấp trực tiếp: áp dụng thuế suất ưu ñãi ñối với hàng xuất khẩu, miễn giảm thuế ñối với các nhà xuất ñể sản xuất hàng xuất khẩu, Cho các nhà xuất ñược hưởng các ưu ñãi các ñầu tư vào sản xuất hàng xuất ñiện, nước, vận tải, thông tin liên lạc, trợ giá xuất + Trợ cấp gián tiếp: dùng ngân sách Nhà nước ñể giới thiệu, triển lãm, quảng cáo tạo ñiều kiện thuận lợi cho các giao dịch xuất Hoặc Nhà nước giúp ñỡ kỹ thuật và ñào tạo chuyên gia Mức ñộ trợ cấp phụ thuộc vào: chính sách Nhà nước ñối với mặt hàng, mức ñộ cạnh tranh trên thị trường Hiện trợ cấp xuất còn ñược sử dụng rộng rãi, là trợ cấp cho sản phẩm nông nghiệp Xu hướng chung, trợ cấp xuất bị thu hẹp và tiến tới không còn ñấu tranh các Chính phủ có quan hệ buôn bán với Khai thác huy ñộng nguồn vốn cho kinh doanh, ñể ñảm bảo cho các hoạt ñộng sản xuất kinh doanh ñược diễn doanh nghiệp cần hội ñủ các yếu tố: ñất ñai, máy móc thiết bị, vốn, lao ñộng Trong ñó yếu tố vốn, tài sản giữ vai trò quan trọng, cần phải huy ñộng ñủ vốn cho các hoạt ñộng (156) 149 kinh doanh cách kịp thời không ñể lỡ hội kinh doanh, lỡ hợp ñồng xuất nhập khẩu, lỡ thời vụ không huy ñộng vốn kịp thời nên hàng chậm Trong ñiều kiện các doanh nghiệp xuất nhập CHDCND Lào nói chung ñang hoạt ñộng sản xuất kinh doanh tình trạng thiếu vốn, vốn chủ yếu là vay ngân hàng thì vấn ñề tăng cường lực tài chính và nâng cao hiệu sử dụng vốn, tài sản có ý nghĩa vô cùng quan trọng ñể nâng cao hiệu kinh doanh ðể tăng cường lực tài chính trước hết phải chú trọng tăng vốn chủ sở hữu Một doanh nghiệp kinh doanh có vốn chủ sở hữu nhiều chủ ñộng việc thực kế hoạch kinh doanh mình doanh nghiệp có vốn chủ sở hữu ít Nếu giao dịch, nghiên cứu thị trường, ký kết hợp ñồng kinh doanh với các ñiều kiện tốt, thực ñược có lãi lớn bàn bạc với ngân hàng vay vốn, ngân hàng không ñồng ý cho vay phải ban nhiều lần ñồng ý cho vay thì lỡ thời không thực ñược hợp ñồng ñành phải “lực bất lòng tâm” Xác ñịnh cấu nguồn vốn và hệ số mắc nợ mức hợp lý, nguồn vốn các doanh nghiệp là gồm phần chính là nợ phải trả và vốn chủ sở hữu Xác ñịnh ñược cấu nguồn vốn hợp lý làm cho lực tài chính, khả cạnh tranh các doanh nghiệp tăng lên, góp phần quan trọng vào nâng cao hiệu kinh doanh các doanh nghiệp Xác ñịnh cấu nguồn vốn chính là xác ñịnh hệ số mắc nợ, hệ số mắc nợ tối ưu ñược xác ñịnh vị trí vốn trung bình thấp và giá trị thị trường toàn vốn cao Nếu vốn chủ sở hữu không ñổi việc nâng cao hệ số mắc nợ là việc huy ñộng thêm vốn vay Theo qui ñịnh Ngân hàng Nhà nước là tổng mức vốn vay không ñược vượt quá vốn chủ sở hữu tức là hệ số mắc nợ tối ña là Trong thực tế các doanh nghiệp Nhà nước ñược cấp ít vốn lưu ñộng nên vốn chủ sở hữu thấp, Nhà nước khống chế mức vốn vay không vượt quá vốn chủ sở (157) 150 hữu làm cho các doanh nghiệp thiếu vốn cho hoạt ñộng kinh doanh Ngân hàng nên nghiên cứu ñến và ứng dụng loại hình cho vay tài khoản chấp chiến lược ñể ñảm bảo giá thấp nhất, giá thị trường biến ñộng không có lợi cho các doanh nghiệp thì các doanh nghiệp có thể không tiêu thụ ñược hàng hoá mình mà ñem chấp ñể tiếp tục ñầu tư cho sản xuất Mức vay chấp ñược xác ñịnh thông qua tham khảo cung cầu và tỉ giá cân 6) Khuyến khích áp dụng công nghệ chế biến hàng hoá xuất khẩu, nâng cao chất lượng và ña dạng hoá mặt hàng xuất Ngày với phát triển vũ bão khoa học công nghệ, nhiều công nghệ mới, thành tựu khoa học kỹ thuật ñã giúp sản xuất tạo sản phẩm với chất lượng và mẫu mã ña dạng hơn, nhờ ñó mà chu kỳ sống sản phẩm ñược kéo dài và thu ñược nhiều lợi nhuận Trong hoạt ñộng xuất vậy, việc áp dụng các tiến khoa học công nghệ có tác ñộng làm tăng hiệu công tác này ðiều thấy rõ là nhờ phát triển Bưu chính viễn thông, Tin học mà các ñơn vị ngoại thương có thể ñàm phán ký kết hợp ñồng với các ñối tác qua ñiện thoại, ñiện tín,… giảm ñược chi phí ñi lại Bên cạnh ñó, khoa học công nghệ còn có tác ñộng vào lĩnh vực vận tải hàng hoá, bảo quản hàng hoá, kỹ thuật nghiệp vụ ngân hàng,… ñây là nhân tố có ảnh hưởng tích cực ñến hoạt ñộng xuất nhập Công nghệ là yếu tố quan trọng hoạt ñộng xuất khẩu, vì nó ñịnh ñến chất lượng sản phẩm, giá thành và khả cạnh tranh hàng hóa Vì vậy, nước nào khác, muốn ñẩy mạnh xuất khẩu, chúng ta phải có các chính sách ñầu tư cho khoa học công nghệ các thoả ñáng CHDCND Lào còn là nước lạc hậu khoa (158) 151 học kỹ thuật và công nghệ cho nên không không ñáp ứng ñược nhu cầu xuất mà còn không ñáp ứng ñược nhu cầu thị trường nội Chính sách công nghệ Lào cần tập trung vào việc nhập và ñầu tư nghiên cứu phát triển các công nghệ có khả khai thác các lợi ñất nước, ñặc biệt là các máy móc thiết bị phục vụ cho các lĩnh vực sản xuất nông lâm sản xuất khẩu, may mặc, sản xuất, …Chính sách khoa học công nghệ cần ñược tính toán cách kỹ lưỡng trên sở cân nhắc khả kinh tế với chi phí sản xuất và nhập máy móc thiết bị Hiện Lào là nước nhập các máy móc thiết bị nó không sử dùng ñược là ñã quá lạc hậu, gây tổn thất không nhỏ ñối với kinh tế đó là ựiều cần lưu ý ựến hoạch ựịnh các chắnh sách có liên quan ñến lĩnh vực này Thực trạng công nghệ yếu kém và lạc hậu ñã ñược nêu nhiều diễn ñàn, tình hình có chậm cải thiện nên ñã ảnh hưởng mạnh ñến chất lượng và khả cạnh tranh hàng hóa Lào trên thị trường giới Do vậy, chính sách này cần chú trọng tới các ñiểm sau: - Cho phép các thành phần kinh tế ñược tham gia trực tiếp và bình ñẳng vào hoạt ñộng xuất nhập là biện pháp quan trọng nhằm cải tiến công nghệ và nâng cao hiệu sử dụng công nghệ - Chú trọng nhập công nghệ ñỏi hỏi suất ñầu tư thấp, thu hồi vốn nhanh, có khả tạo thêm nhiều chỗ làm việc trực tiếp và gián tiếp Việc ñại hóa công nghệ là cần thiết phải lấy hiệu kinh tế-xã hội làm tiêu chuẩn ñể lựa chọn - Nhà nước ñầu tư thành lập Ngân hàng liệu công nghệ ñể cung cấp thông tin cho các doanh nghiệp - Tạo lập thị trường công nghệ ñể các sản phẩm khoa học công nghệ ñược trả giá ñúng mức và lưu thông bình thường dạng hàng hóa ñặc biệt (159) 152 - Thi hành nghiêm túc các quy ñịnh luật pháp bảo hộ quyền sở hữu công nghệ là biện pháp quan trọng khuyến khích ñầu tư nghiên cứu khoa học phục vụ công ñổi và cải tiến công nghệ Theo trên thì tiến công nghệ ñóng góp phần quan trọng vào tăng trưởng kinh tế nói chung và việc thúc ñẩy xuất nói riêng Sự ñóng góp này tiếp tục gia tăng, lẽ ngày khoa học và công nghệ ngày càng có vai trò quan trọng phát triển nước ðể khoa học và công nghệ thực là tảng và ñộng lực cho phát triển kinh tế Nhà nước thời gian tới cần ưu tiên thực các giải pháp cụ thể sau: ðẩy mạnh việc ñổi công nghệ các doanh nghiệp, tạo nhu cầu thực thúc ñẩy chuyển giao và ứng dụng các thành tựu khoa học và công nghệ vào sản xuất Bên cạnh ñó, các doanh nghiệp cần chủ ñộng hình thành các tổ chức nghiên cứu, ñổi sáng tạo công nghệ các doanh nghiệp Các tổ chức này có thể liên kết với các chuyên gia ñầu ngành nhà khoa học các trường ñại học thực các ñề tài có ý nghĩa thực tiễn cho việc sản xuất kinh doanh doanh nghiệp ðổi chế quản lý khoa học và công nghệ, ñặc biệt là chế tài chính theo hướng mở rộng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm ñối với các tổ chức công lập Thực chế tuyển chọn ñề tài thông qua ñấu thầu thực nhiệm vụ khoa học và công nghệ trên sở ñảm bảo nguyên tắc cạnh tranh, hiệu và chất lượng Phát triển nhanh thị trường khoa học và công nghệ thông qua hình thức tổ chức các chợ công nghệ và thiết bị, các loại hình tư vấn, môi giới, dịch vụ chuyển giao công nghệ Xây dựng các trung tâm giao dịch khoa học và công nghệ các vùng kinh tế lớn nước (160) 153 Ưu tiên phát triển nghiên cứu và ứng dụng công nghệ công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, tự ñộng hoá, công nghệ và vật liệu Phát triển dịch vụ khoa học và công nghệ lĩnh vực tiêu chuẩn chất lượng, sở hữu trí tuệ, tư vấn và chuyển giao công nghệ Nghiên cứu ứng dụng các giải pháp khoa học và công nghệ nhằm khai thác hợp lý, hiệu tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường sinh thái, ứng dụng công nghệ kiểm soát và xử lý ô nhiễm môi trường Xây dựng chiến lược, chính sách ñào tạo và phát triển nguồn nhân lực khoa học và công nghệ, sử dụng và trọng dụng nhân tài nhằm khuyến khích và phát huy sáng tạo, tăng nhanh các phát minh sáng chế, cải tiến kỹ thuật phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Xây dựng chiến lược hội nhập quốc tế khoa học và công nghệ; rút ngắn khoảng cách khoa học và kỹ thuật với khu vực và giới phục vụ cho quá trình công nghiệp hoá, ñại hoá và hội nhập kinh tế quốc tế Khuyến khích các tổ chức, cá nhân nước ngoài ñầu tư phát triển khoa học và công nghệ Lào Muốn thúc ñẩy xuất hàng hoá chiến lược phẩm phải thực phương châm ña dạng hoá sản phẩm và ña dạng hoá thị trường; gắn kết thị trường nước với thị trường ngoài nước; vừa chú trọng thị trường nước, vừa sức mở rộng và ña dạng hoá thị trường nước ngoài, ñồng thời với việc phát triển sản phẩm chiến lược vào thị trường trọng ñiểm Lựa chọn sản phẩm và thị trường nhằm nâng cao lực cạnh tranh xuất Năng lực cạnh tranh không chủ thể khâu tiêu thụ sản phẩm có hiệu mà còn ñược thể khả sản xuất hàng chiến lược phẩm ñủ sức ñáp ứng ñòi hỏi cạnh tranh quốc tế với khối lượng lớn (161) 154 7) đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực tổ chức và quản lý kinh doanh các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập Nhà nước tạo ñiều kiện thuận lợi cho xuất việc áp dụng các biện pháp thâm nhập thị trường và tạo ñiều kiện thuận lợi cho việc tiêu thụ hàng hoá nước ngoài ðiều này thường ñược biểu sau: + Lập các Viện nghiên cứu cung cấp thông tin cho các nhà xuất (Cục xúc tiến Thương mại thuộc Bộ Thương mại và các Trung tâm Xúc tiến Thương mại thuộc các Sở Thương mại) + đào tạo cán bộ, chuyên gia giúp các nhà xuất + Lập các quan Nhà nước nước ngoài ñể nghiên cứu chỗ tình hình thị trường hàng hoá, thương nhân và chính sách Chính phủ nước sở Việc quản lý Nhà nước ñối với hoạt ñộng xuất ngày càng ñược cải tiến và hoàn thiện theo hướng khuyến khích xuất Nhà nước cần xếp thành lập và ñổi hoạt ñộng các phận thương vụ, ñại diện thương mại Lào nước ngoài, nhằm xúc tiến ñược các hội làm ăn cho các doanh nghiệp Lào, gắn với nhu cầu tiếp thị và hiệu các doanh nghiệp Các quan này cần chú trọng tìm hiểu thông tin thị trường và cung cấp kịp thời cho các doanh nghiệp nước, ñảm bảo tính nhanh nhạy và giúp cho các doanh nghiệp có thể ñáp ứng kịp thời thay ñổi thị trường và nắm bắt ñược nhu cầu phát sinh ðồng thời, cần xem xét và thoả thuận cho phép các doanh nghiệp Lào ñược mở văn phòng ñại diện nước ngoài ñể củng cố và phát triển thị trường Ngoài cần kiện toàn máy và nâng cao chất lượng hoạt ñộng các Bộ, ngành liên quan nhằm ñáp ứng yêu cầu quản lý Nhà nước xuất nhập khẩu, có quy chế phù hợp chặt chẽ các quan quản lý, ñiều hành hoạt ñộng xuất nhập nhằm thực tốt luật kinh doanh Ngoài ra, Bộ Thương mại cần nâng cao vai trò quản lý hoạt ñộng (162) 155 thương mại, ñó có hoạt ñộng xuất nhập ðể thúc ñẩy hoạt ñộng xuất nhập khẩu, là hoạt ñộng xuất nhập với thị trường ASEAN, EU, Bộ Thương mại cần khẳng ñịnh vai trò mình Tăng cường hoạt ñộng tài trợ xuất sang thị trường khu vực và giới Một ñiều kiện cần và ñủ ñể các doanh nghiệp ñứng vững và phát triển kinh tế thị trường là các doanh nghiệp cần phải nâng cao lực tổ chức quản lý kinh doanh Trước hết, cần phải xây dựng chiến lược kinh doanh lâu dài, cụ thể: • Phải nắm vững ñược luật pháp có, kiến nghị ñiều chỉnh, bổ sung luật lệ còn thiếu không còn phù hợp • Bộ máy quản lý ngành cần xếp lại tổ chức các phòng ban theo hướng tinh, gọn và có hiệu ñáp ứng ñược yêu cầu kinh doanh chế • Thành lập phòng thị trường và phòng này có nhiệm vụ nắm thị trường giá các mặt hàng mà doanh nghiệp ñang kinh doanh, dự kiến kinh doanh, dự đốn giá thị trường thời gian tới, tìm hiểu thị hiếu, nhu cầu thị trường, làm công tác marketing, soạn thảo các văn giao dịch… • Sắp xếp sử dụng cán hợp lý Cần rà soát lại ñội ngũ, nhân viên lực yếu kém không ñáp ứng ñược các công việc cần có kế hoạch ñào tạo và ñào tạo lại chuyển xuống các phận có nhiệm vụ thấp 8) Tăng cường ñầu tư, thúc ñẩy chuyển dịch cấu sản xuất Hiện nhóm ngành nông, lâm, thuỷ sản ñang chiếm tỷ trọng 27% kim ngạch xuất với mặt hàng chủ yếu là các mặt hàng cà phê, gỗ và sản phẩm gỗ, ngô, các sản phẩm chăn nuôi, rau Dự kiến tốc ñộ tăng trưởng nhóm này mức 13% năm tới Hướng phát triển nhóm hàng này 10 năm tới là nâng cao suất, chất lượng và giá trị ðể ñạt mục tiêu này, cần có ñầu tư thích ñáng vào khâu giống và (163) 156 công nghệ sau thu hoạch, kể ñóng gói, bảo quản, vận chuyển… ñể tạo ñột phá suất và chất lượng sản phẩm ðối với toàn nhóm nông lâm thuỷ sản cần chú trọng khâu cải tạo giống cây trồng vật nuôi, chế biến, bảo quản, vệ sinh thực phẩm, chuyển chở, ñóng gói, phân phối ñể có thể ñưa thẳng tới khâu tiêu dùng, từ ñó nâng cao giá trị gia tăng Phương hướng chung ñối với nhóm hàng nông, lâm, thuỷ sản thời gian tới là phát triển ñi vào chiều sâu, nâng cao chất lượng và giá trị gia tăng sản phẩm Thứ nhất, là tiếp tục chủ trương chuyển dịch cấu nông nghiệp gắn với ñịnh hướng thị trường Thứ hai, ñể nâng cao hiệu xuất khẩu, cần nâng cao chất lượng và giá trị gia tăng sản phẩm thông qua ñầu tư vào giống, thuỷ lợi, công tác khuyến nông và ñặc biệt là ñầu tư vào công nghệ chế biến, bảo quản sau thu hoạch Thứ ba, Tiếp tục thực chủ trương ña dạng hoá thị trường ñặc biệt là ñối với mặt hàng mà xuất còn lệ thuộc lớn vào số ít thị trường hay số khu vực thị trường Thứ tư, là hoàn thành các chính sách hỗ trợ xuất chiến lược-lâm-thuỷ sản, phát triển các công cụ tài chính, tín dụng bảo hiểm rủi ro toán, chiết khấu chứng từ ñể hỗ trợ cho các doanh nghiệp thâm nhập thị trường mới, có biện pháp giảm nhanh các chi phí dịch vụ ñầu vào cho xuất ñể giảm giá thành Thứ năm, là hình thành chế chính sách ñồng ñể thực chủ trương bao tiêu sản phẩm, khuyến khích các mối liên kết người sản xuất và người tiêu thụ ñể nâng cao hiệu xuất Thứ sáu, là nâng cao vai trò các hiệp hội ngành hàng, bảo ñảm có liên kết chặt chẽ các ngành sản xuất, các nhà xuất vì mục ñích nâng cao hiệu xuất ðể ñảm bảo ổn ñịnh cho sản xuất, phải xác ñịnh trọng tâm năm tới là tiếp tục thực chuyển ñổi mạnh mẽ theo quy hoạch; Kế hoạch cụ thể, bảo ñảm có hiệu cấu sản xuất nông nghiệp phải lấy thị (164) 157 trường làm ñịnh hướng, chuyển ñổi phải có chiến lược quy hoạch tổng thể, ñi ñôi với chiến lược là các biện pháp chế tài cần thiết Cần tăng tỷ trọng vốn ñầu tư từ ngân sách Nhà nước cho chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, ñầu tư cần bảo ñảm cân ñối và ñồng công nghiệp chế biến và vùng nguyên liệu hướng tới mục tiêu sản xuất công nghiệp hàng hoá với quy mô lớn, suất, chất lượng sản phẩm cao, ñáp ứng ñược ñòi hỏi thị trường nước và giới Chuyển từ ñầu tư khai thác rừng tự nhiên, sang dành vốn thoả ñáng cho việc trồng rừng và các cây ñược liệu quý hiếm, tăng vốn cho công tác nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, ñầu tư ñúng mức cho công tác bảo quản, chế biến sau thu hoạch Nhà nước cần có chính sách phù hợp ñể các doanh nghiệp nước và ngoài nước tham gia ñầu tư phát triển sản xuất Kinh doanh chính sách ñất ñai, vốn, tín dụng, ñào tạo nguồn nhân lực, ñó ñược biết khuyến khích ñầu tư xây dựng các sở sản xuất chế biến hàng xuất 9) Tăng cường liên kết khu vực và giới, tổ chức xúc tiến thương mại CHDCND Lào là nước thành viên chính thức ASEAN ðường lối ñối ngoại ðảng, Nhà nước Lào hợp tác quốc tế và khu vực ngày càng có tầm quan trọng Hiện nay, kinh tế các nước đông Nam Á ñang quá trình liên kết nhằm xây dựng tương lai phồn vinh kinh tế khu vực Khối ASEAN quan tâm ñến các hoạt ñộng chung toàn khu vực nhằm tiếp tục ñẩy lùi và khắc phục hậu khủng hoảng tài chính - tiền tệ vừa qua ðể nhanh chống hội nhập vào khu vực và giới, Chính phủ phải tổ chức xúc tiến thương mại như: mở thêm các văn phòng ñại diện, thành lập các trung tâm thông tin Nền kinh tế Lào còn nhiều khó khăn là trình ñộ phát triển hạ (165) 158 tầng sở còn thấp ðể khắc phục khó khăn, ngoài phát huy nội lực bên trong, Lào cần có trợ giúp nguồn lực bên ngoài ñể hội nhập kinh tế khu vực và giới * Những ñiều kiện ñể thực các chính sách thúc ñẩy xuất các mặt hàng chiến lược CHDCND Lào Hiện nay, các doanh nghiệp ñã nhanh chóng làm quen với thương mại ñiện tử, có trang Web bán hàng và giới thiệu mẫu mã tiếng Anh, ñẹp và luôn cập nhật thông tin Nhiều doanh nghiệp cho vai trò cầu nối cộng ñồng người Lào nước ngoài các doanh nghiệp nước ngoài làm ăn Lào có phần rút ngắn thời gian việc tìm kiếm ñối tác ðến nay, Chính phủ ựã ban hành nhiều chắnh sách và biện pháp ựể ựẩy mạnh xuất đó là ưu ñãi thuế giá trị gia tăng với hàng nhập là nguyên liệu sản xuất hàng xuất khẩu, hàng xuất chỗ; cho phép thành lập quỹ bảo hiểm ngành hàng, thành lập quỹ hỗ trợ xúc tiến thương mại, tăng chi hỗ trợ cho hoạt ñộng này, giảm các loại phí và lệ phí ñể nâng cao sức cạnh tranh hàng xuất khẩu, cải cách ñể ñơn giản hoá thủ tục hải quan, giấy phép xuất khẩu, Chính phủ ban hành ñịnh gồm nhiều chính sách khuyến khích tiêu thụ hàng hoá chiến lược thông qua ký kết hợp ñồng doanh nghiệp và nông dân Bộ tài chính ñã ñiều chỉnh hợp lý mức thuế ñối với các nguyên liệu nước chưa sản xuất ñược, tạo ñiều kiện ñể các doanh nghiệp thực lộ trình giảm giá thành, tăng khả cạnh tranh hàng hoá Hướng dẫn việc áp dụng thuế giá trị gia tăng 0% cho các doanh nghiệp Lào ñối với nguyên liệu hàng xuất và hàng hoá xuất chỗ Tổng kiểm tra ñể có ñịnh huỷ bỏ các loại phí các quan, các doanh nghiệp ñặt ra, giảm thủ tục xuất nhập khẩu, thực nhanh việc hoàn thuế rút ngắn thời gian hàng hoá các doanh nghiệp lưu kho, lưu bãi…ngoài ra, ngành xuất nhập khẩu, các doanh nghiệp xuất nhập ñầu tư không ít (166) 159 cho việc ñào tạo nghiệp vụ cho các cán ngành Các thông tin dự báo thị trường các quan quản lý có ñộ tin cậy ngày càng cao Ngân hàng Nhà nước cần ñẩy nhanh quan hệ toán quốc tế, tạo ñiều kiện thuận tiện và ñảm bảo toán các doanh nghiệp xuất Hướng dẫn việc cho vay vốn ñối với người sản xuất và doanh nghiệp ký hợp ñồng, chính sách tín dụng ưu ñãi xuất ñược mở rộng, ñẩy mạnh cung cấp tín dụng ưu ñãi trung hạn và dài hạn ñể ñầu tư sản xuất phát triển xuất Tổ chức hội chợ, triển lãm nước nhiều ñể giới thiệu hàng hoá xuất khẩu, ngoài cần phải tham gia triển lãm quốc tế diễn các nước khu vực và trên giới Hơn nữa, Chính phủ cần ñầu tư nhiều sở hạ tầng khai thông các tuyến ñường giao thông, tổ chức khai thác tốt cảng biển mà Việt Nam cho mượn 3.3.3 Các giải pháp kiểm tra, giám sát, tổng kết thực Dựa vào trạng các mặt hàng xuất chiến lược Lào cùng với khó khăn mà xuất Lào ñang gặp phải, và nhằm xây dựng ñược chính sách phát triển các mặt hàng xuất chiến lược thích hợp, Ngoại thương Lào cần phải có ñược bước ñi ban ñầu sau: * Phát triển sản xuất nguyên liệu nước phục vụ xuất Trong việc xây dựng chiến lược phát triển các mặt hàng xuất chiến lược không thể không tính ñến việc phát triển sản xuất nguyên liệu nước phục vụ xuất Do ñó, việc xây dựng và phát triển các vùng trọng ñiểm với sản xuất khối lượng lớn số sản phẩm xuất chính và vùng lân cận sản xuất với khối lượng lớn các mặt hàng có thể hỗ trợ cho xuất khẩu; tạo lập ñược mạng lưới sở hạ tầng và dịch vụ mạnh; có ñược công nghiệp mạnh và ñại là cần thiết Trong qui hoạch tổng thể nước ñã dự kiến xây dựng hàng 20 khu công nghiệp tập trung, khu công nghiệp cao và khu chế xuất vùng lãnh thổ có ñiều kiện thuận lợi (167) 160 nhằm tăng lực sản xuất, xuất khẩu, thu hút công nghệ mới, giải việc làm Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa ñưa kế hoạch phát triển rau năm 2010, ñó tập trung mục tiêu nâng công suất hoạt ñộng trung bình 24 nhà máy và 48 sở chế biến rau từ 20% 25% lên 30% -35% so với công suất thiết kế… sản xuất 3,2 triệu rau trên diện tích 1,23 triệu Trong ñó sản lượng rau là triệu tấn, hoa là 2,2 triệu với kim ngạch xuất ñạt 1,5 triệu USD Năm 2003, tổng diện tích ñã trồng rau nước là 1,23 triệu Ngành dệt may ñã tập trung ñầu tư phát triển các vùng nguyên liệu bông, tơ tằm, xơ sợi tổng hợp cùng với việc phát triển công nghiệp hoá dầu Cho ñến nay, Lào phải nhập khoảng 90% nhu cầu nguyên liệu ban ñầu cho ngành dệt may Việc nâng cao tỷ lệ giá trị xuất xứ nội ñịa trên sản phẩm dệt may vừa là yêu cầu bắt buộc thị trường nhập khẩu, vừa nhằm nâng cao lợi nhuận xuất Phát triển sản phẩm dệt ñể làm nguyên liệu cho ngành May xuất Trong thời gian tới, cần quy hoạch vùng nguyên liệu phục vụ sản xuất, có chính sách ñối với làng nghề, ñào tạo thợ thủ công truyền thống với việc mở rộng Liên doanh với nước ngoài ñể nâng cao chất lượng, mẫu mã hàng hoá, ñồng thời ña dạng hoá phướng thức xuất khẩu, hỗ trợ cho công tác xúc tiến thương mại; ñầu tư thích ñáng ñể xây dựng các sở sản xuất với trang bị ñầy ñủ và ñại, là trung tâm ñông dân cư Thu hút ñầu tư từ thành phần kinh tế nước, nguồn vốn và ngoài nước ñể nhanh chóng phát triển ngành thủy sản trở thành ngành tương ñối mạnh kinh tế Lào Xuất khoáng sản là mũi nhọn kinh tế ngành, vừa tạo ñể thu hút và mở rộng ñầu vào, tạo thị trường ổn ñịnh nước và ngoài nước (168) 161 Cây công nghiệp ñã ñược phát triển sản xuất trên quy mô lớn theo mô hình trang trại trên các vùng ñất phù hợp cho việc trồng các loại cây công nghiệp Quy hoạch các vùng trồng cây công nghiệp lớn nhằm tạo ñiều kiện xây dựng sở hạ tầng phục vụ cây công nghiệp và áp dụng các kỹ thuật canh tác ñại * Tăng cường ñầu tư ñổi công nghệ ðịnh hướng phát triển khoa học – công nghệ ñã ñược thể Nghị Hội nghị toàn quốc Trung ương ðảng nhân dân cách mạng Lào là: “ Cùng với giáo dục - ñào tạo, khoa học và công nghệ là quốc sách hàng ñầu, là ñộng lực phát triển kinh tế – xã hội, là ñiều kiện cần thiết ñể giữ vững ñộc lập dân tộc và xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội Công nghiệp hoá, ñại hoá ñất nước phải và dựa vào khoa học, công nghệ ðảng và Nhà nước ta có chính sách ñầu tư khuyến khích, hỗ trợ phát triển khoa học và công nghệ Khoa học và công nghệ là nội dung then chốt hoạt ñộng các ngành, các cấp, là nhân tố chủ yếu ñể thúc ñẩy tăng trưởng kinh tế và củng cố quốc phòng, an ninh” Do ñó, thời gian qua ðảng và Nhà nước Lào ñã và ñang cố gắng tạo ñiều kiện, nguồn lực kinh tế nguồn nhân lực dồi dào ñất nước, tập trung ñầu tư ñổi công nghệ, phát triển sản xuất Về phía Nhà nước, các biện pháp nhằm tăng cường ñầu từ ñổi công nghệ ñã ñược tiến hành như: - Dùng các công cụ thuế, tín dụng ñể hỗ trợ các doanh nghiệp ứng dụng công nghệ ñại, phù hợp với các hướng ưu tiên Nhà nước Áp dụng chế ñộ thuế nhập thấp ñối với các thiết bị công nghệ tiên tiến Miễn loại thuế cho các sản phẩm ñang thời kỳ sản xuất thử công nghệ Giảm thuế thu nhập doanh nghiệp vòng số năm ñối với các sản phẩm làm công nghệ lần ñầu tiên ñược áp dụng Lào, có chính sách ưu ñãi ñối với việc áp dụng công nghệ nước sáng tạo (169) 162 - Khuyến khích sáng tạo các công nghệ nội ñịa, phù hợp với ñiều kiện hoàn cảnh nước nhà Có chế ñộ thưởng cho các tổ chức, cá nhân sáng chế, phát minh, cải tiến kỹ thuật và ứng dụng công nghệ - Hoàn thiện hệ thông pháp luật bảo hộ sở hữu trí tuệ và khuyến khích chuyển giao công nghệ - Mở rộng hợp tác quốc tế, tranh thủ giúp ñỡ các nước, các tổ chức quốc tế, thu hút các chuyên gia giỏi giới ñến nước ta hợp tác mở trường, lớp ñào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công nhân kỹ thuật, lập các sở nghiên cứu khoa học và chuyển giao thành tựu khoa học và công nghệ ñại Sử dụng hiệu vốn vay và viện trợ nước ngoài ñể ñầu tư cho khoa học và công nghệ - Khuyến khích và tạo ñiều kiện thuận lợi ñể cán khoa học và công nghệ, là cán trẻ ñi học tập nước ngoài - Khuyến khích các ñối tác nước ngoài nhập các công nghệ tiên tiến, ñại các công cụ kinh tế: thuế nhập , thuế thu nhập,… - Tăng ñầu tư cho phát triển khoa học và công nghệ từ nhiều nguồn: Tăng dần tỉ lệ ngân sách chi cho khoa học và công nghệ ðồng thời khuyến khích các doanh nghiệp ñể dành phần vốn cho nghiên cứu ñổi mới, cải tiến công nghệ và ñào tạo nhân lực, phần vốn này không chịu thuế Về phía doanh nghiệp, biết tận dụng ưu ñãi Nhà nước ñể không ngừng nâng cao khả công nghệ mình, các doanh nghiệp lớn ñã thành lập quỹ và phận riêng ñể nghiên cứu công nghệ Hết sức cẩn trọng nhập công nghệ ñể ñảm bảo ñó là công nghệ phù hợp với mình và với yêu cầu sản xuất, ñồng thời khuyến khích sáng tạo nội doanh nghiệp các chế ñộ thưởng, ñồng thời gắn lợi ích tác giả sáng kiến, cải tiến với chính lợi ích mà sáng kiến ñó ñem lại cho doanh nghiệp (170) 163 Việc ñược hỗ trợ nghiên cứu khoa học là cần thiết ñối với các doanh nghiệp nay, lẽ ít doanh nghiệp Lào có ñủ khả ñầu tư cho nghiên cứu khoa học cách có quy mô nên các doanh nghiệp có ít hội tiếp xúc với các thành tựu khoa học Các viện nghiên cứu ñã có nhiều ñóng góp việc ñưa các thành tựu khoa học vào sản xuất, ví dụ Viện khoa học nông nghiệp ñã ñưa số giống lúa cho suất cao, chất lượng gạo tốt hơn, ñóng góp phần lớn vào thành tích kỳ diệu nông nghiệp thời gian qua Tuy nhiên, có thể thấy nhiều nghiên cứu chưa thực sát với yêu cầu thực tế sản xuất,mang nhiều tính chất kinh viện, ít mang lại hiệu thực tiễn Hơn nữa, cần ña dạng hoá các loại hình dịch vụ khoa học cung cấp cho các doanh nghiệp ñể họ có ñiều kiện tận dụng các thành tựu khoa học Chú trọng công tác nghiên cứu giống, truyền bá kỹ thuật canh tác nhằm nâng cao suất cây trồng, trì mức suất cao so với giới cà phê, hạt ñiều, ñồng thời ñưa suất các cây còn yếu kém chè, cao su lên sát với mức suất giới ðầu tư cho chế biến nhằm nâng cao chất lượng thành phẩm, nâng cao khả cạnh tranh chất lượng, từ ñó giảm thiệt thòi giá thấp ðầu tư phát triển dệt may theo hướng chuyên môn hoá cao theo loại công nghệ, ñưa các công nghệ ñại vào sản xuất và áp dụng các mô hình quản lý, ñiều hành tiên tiến giới vào dệt may Lào nhằm tạo bước nhảy vọt chất lượng và sản lượng * ðầu tư nâng cao lực sản xuất ngành Các mặt hàng xuất Lào, ñặc biệt là hàng chiến lược ñều phải thời gian khá lâu ñể thu gom, vận chuyển ñến cầu cảng ñể xuất Trong ñó sở hạ tầng giao thông vận tải Lào có thể nói thuộc loại xấu giới Do ñó cần phải nâng cao khả vận chuyển và bảo quản hàng hoá (171) 164 ñối với mặt hàng xuất không thể giữ chất lượng lâu ñược Hiện nay, Lào ñang cố gắng khôi phục, xây dựng số nhà máy sản xuất bao bì, bao gói plastic, ñay, carton, nhựa, sắt, thuỷ tinh… Mặt khác, ñã tổ chức lại công tác bảo quản hàng hoá, sửa chữa, nâng cấp và xây dựng hệ thống kho tàng vừa an toàn, vừa vệ sinh (kể kho lạnh) từ nơi sản xuất ñến cầu cảng chuẩn bị cho công tác xuất khẩu, ñó không thể quên ñược khâu vận tải Hệ thống vận tải ñược tổ chức phù hợp hơn, trang bị các loại phương tiện vận tải ña dạng (xe chuyên chở thông thường, xe lạnh, xe chở container,…) ñồng thời trang bị kiến thức thương phẩm học cho người có trách nhiệm ðầu tư tập trung cụm công nghiệp dệt (phía Bắc cụm, miền Trung cụm và phía Nam cụm) ðầu tư phát triển khí dệt may: Giai ñoạn 20062010: tiếp tục ñầu tư ñể có thể chế tạo số máy ngành dệt cung cấp cho thị trường nội ñịa và phần xuất ðầu tư cụm công nghiệp sản xuất phụ liệu may, và củng cố trung tâm sản xuất hàng xuất chất lượng cao, ñó là Viêng chăn, LuongPrabang, Savanakhet, Pakse, tập trung chiều sâu nhằm mục tiêu xuất Frieght trên tàu (FOB), các sở còn lại tập trung cho gia công xuất Lấy phát triển dệt may xuất ñể kích thích phát triển vải và các loại phụ liệu chất lượng cao, nghĩa là thúc ñẩy phát triển ngành dệt Theo kế hoạch tổng thể ngành ñiện tử - tin học, từ ñến năm 2020 phải xây dựng ngành này trở thành ngành công nghiệp hướng tới xuất Ngành ñiện tử - tin học Lào có sở hạ tầng tương ñối hoàn chỉnh, cấu ngành hợp lý ñể ñủ sức tham gia vào thị trường khu vực và giới Ngành ñiện tử - tin học phấn ñấu ñưa tốc ñộ phát triển công nghệ ñiện tử - tin học hàng năm ñạt từ 10 ñến 15% Sản xuất rau cần ñược quy hoạch thành các vùng sản xuất tập trung, cho phép tạo nguồn hàng xuất tập trung có quy mô lớn, khắc phục (172) 165 tính phân tán, manh mún bố trí sản xuất rau ðầu tư phát triển sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất rau nhằm nâng cao suất, cho phép hạ giá thành sản phẩm, ñồng thời nâng cao chất lượng rau ðầu tư phát triển các sở chế biến rau nhằm ñưa chất lượng rau Lào ngang với chất lượng các nước xuất chính ðẩy nhanh việc xây dựng vùng sản xuất lúa chất lượng cao, gắn sản xuất - chế biến - bảo quản và vận chuyển phục vụ xuất ðây là biện pháp quan trọng Tăng cường ñầu tư và áp dụng các tiến khoa học kỹ thuật, là các tiến giống, tìm và ñưa vào sử dụng giống lúa có suất cao, chất lượng tốt Tích cực ñầu tư, ñổi thiết bị và công nghệ chế biến và bảo quản ñể có thể sản xuất các loại gạo chất lượng cao, giá thành hạ, ñáp ứng tốt nhu cầu phong phú và ña dạng thị trường giới (173) 166 Kết luận chương Dựa vào sở lý luận chính sách chương và phân tích ñánh giá thực trạng chương 2, chương luận án, tác giả ñã ñề xuất các quan ñiểm, giải pháp hoàn thiện việc xây dựng và thực thi chính sách xuất các mặt hàng chiến lược CHDCND Lào Tác giả ñã có cái nhìn tổng quan xuất và chính sách xuất Lào xuyên suốt từ chương cho ñến chương Riêng chương 3, tác giả ñã nhận xét ñược quan ñiểm và nhận thức tốt chính sách xuất ñầu chương Xuyên tới chương ñã có ñề số giải pháp và nguyên tắc hoạch ñịnh chính sách xuất các mặt hàng chiến lược Các giải pháp thực thi chính sách xuất ñược tác giả nêu rõ từ việc xác ñịnh rõ mục tiêu cần ñạt cho ñến việc lựa chọn ñúng mặt hàng xuất khẩu, cách thức tổ chức cấu máy, sau ñó nêu ñến các giải pháp chính sách ðây là phần ñược nêu khá dài, ñầy ñủ và chi tiết Phần này ñược tác giả chú trọng nêu vì ñây là phần quan trọng Nếu các giải pháp chính sách ñưa tốt thì dẫn ñến chính sách tốt Tác giả ñúc rút từ các ưu ñiểm nhược ñiểm ñã nêu các chương trước chính sách ñể nêu các giải pháp chính sách Trong giải pháp chính sách nêu rõ giải pháp hệ thống pháp luật Nhà nước, giải pháp khuyến khích xuất khẩu, giải pháp công cụ quản lý Nhà nước, các giải pháp tăng cường liên kết khu vực và tổ chức xúc tiến thương mại Sau nêu các giải pháp chính sách thì tác giả còn nêu các biện pháp kiểm tra, ñánh giá, ñiều chỉnh, tổng kết thực ðây là ñiểm khá mà luận án ñã nêu Ở các luận án khác thì các tác giả khác nêu ưu ñiểm, nhược ñiểm, các giải pháp mà ít có luận án nào nêu ñược công tác kiểm tra, ñánh giá, ñiều chỉnh và tổng kết thực sau các giải pháp ñó (174) 167 KẾT LUẬN Hiện trên giới ñang cạnh tranh gay gắt các mặt hàng xuất ñể khẳng ñịnh uy tín, chất lượng các mặt hàng có tiềm lực ñất nước mình Mặc dù thời gian qua xuất nói chung và xuất các mặt hàng chiến lược CHDCND Lào nói riêng ñã phát triển tương ñối khởi sắc, ñóng góp lớn vào phát triển kinh tế chung ñất nước, cải thiện ñời sống nhân dân Một số mặt hàng chiến lược ñã tạo mạnh cho CHDCND Lào trên thị trường các nước láng giềng nói riêng và thị trường các nước ASEAN nói chung như: gỗ, các sản phẩm gỗ, cà phê, gạo… Các chính sách khẩu Chính phủ thời gian vừa qua ñã có tác dụng to lớn… Tuy nhiên, ñể thúc ñẩy xuất các mặt hàng chiến lược Lào thời gian tới gần phải ñẩy mạnh việc tăng cường ñầu tư chế biến, khai thác nông nghiệp, chuyển ñổi cấu kinh tế, cấu chính sách, sửa ñổi số chính sách, luật pháp cho phù hợp với ñiều kiện Luận án ñã cố gắng phân tích vấn ñề ñó Xuất các mặt hàng chiến lược CHDCND Lào thời gian vừa qua chủ yếu còn dạng thô chưa qua chế biến còn nhiều, chưa chủ ñộng ñược thị trường, còn ñưa và lợi tự nhiên, chưa bám sát thị trường xem cầu thị trường Nếu không có giải pháp thật hữu hiệu và cương là tình hình kinh tế Lào ñang trên ñường hoà nhập vào kinh tế khu vực và thực các cam kết ñã ký với các nước khối ASEAN thì việc tiêu thụ sản phẩm hàng hoá Lào khó khăn Các chính sách thuế, hải quan, tài chính, tín dụng ngân hàng cần có bổ sung và hoàn chỉnh ñể bước phù hợp với thông lệ quốc tế Vì cần có các chính sách phù hợp ñể ñảm bảo việc sản xuất các mặt (175) 168 hàng chiến lược ñó Từ ñó ñề tài rút kết luận là cần phải ñẩy mạnh Kiên việc thực các chính sách chuyển ñổi cấu kinh tế, sửa ñổi luật pháp, nâng cao lực hoạt ñộng số quỹ hỗ trợ, ñưa số giải pháp nhằm thúc ñẩy xuất các mặt hàng chiến lược CHDCND Lào Luận án ñã ñi sâu phân tích thực trạng, hạn chế chính sách xuất khẩu; ñồng thời mạnh dạn ñề xuất số giải pháp mang tính vĩ mô nhằm thúc ñẩy phát triển xuất Lào thời gian tới Tác giả nêu chi tiết rõ ràng phân tích, ñánh giá thực trạng hay hạn chế Ưu ñiểm lớn tác giả ñây là nêu vấn ñề chi tiết, phân tích vấn ñề khá mạch lạc và cuối cùng là ñưa các kết luận khá sắc bén Sau có kết luận tác giả ñã cố gắng nêu các giải pháp mới, các giải pháp khả thi ñể làm tốt việc hoạch ñịnh chính sách xuất Cuối cùng là công tác pháp kiểm tra, ñánh giá, ñiều chỉnh, tổng kết thực ðây là ñiểm khá mà luận án ñã nêu Ở các luận án khác thì các tác giả khác nêu ưu ñiểm, nhược ñiểm, các giải pháp mà ít có luận án nào nêu ñược công tác kiểm tra, ñánh giá, ñiều chỉnh và tổng kết thực sau các giải pháp ñó Trong quá trình nghiên cứu, ñề tài không thể tránh khỏi ñiểm thiếu sót và hạn chế Vì thời gian và ñiều kiện hạn chế, là tiếng Việt, việc ñi sâu ñi sát thực tế nhằm tìm giải pháp thoả ñáng cho vấn ñề còn gặp khó khăn Bên cạnh ñó, ñề tài khó có thể giải cách triệt ñể vấn ñề vì có phạm vi khá rộng Chính vì vậy, ñây là ñề tài có thể ñược nghiên cứu sâu tương lai trên góc ñộ lý luận và thực tiễn, ñặc biệt là tính khả thi vận dụng ñề tài ñối với hoạt ñộng thương mại Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào, ñất nước tác giả; ñiều ñó là ý nguyện tác giả Tác giả mong muốn tiếp tục ñược giúp ñỡ các thầy, cô Việt Nam nói chung và Trường ðại học Kinh tế quốc dân nói riêng./ (176) 169 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Khamphet VONGDALA (2010), Một số giải pháp phát triển các mặt hàng xuất chủ lực nước CHDCND Lào ñiều kiện hội nhập kinh tế, Tạp chí Khoa học thương mại, (số 35/2010), Hà Nội Khamphet VONGDALA (2010), Xuất nước CHDCND Lào thực trạng và biện pháp phát triển, Tạp chí Kinh tế và phát triển, (số 157 tháng 7/2010), Hà Nội (177) 170 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU BẰNG TIẾNG VIỆT ðỗ ðức Bình, Bùi Anh Tuấn (2002), Giáo trình kinh tế quốc tế,13, NXB thống kê, Hà Nội [8] ðỗ ðức Bình, Nguyễn Thường Lạng (2004), Giáo trình Kinh tế Quốc tế, Tr 33 – 36, NXB Lao ñộng - Xã hội, Hà Nội [35] Leeber Lee boua pao, Hội nhập kinh tế khu vực CHDCND Lào, Tr 46, Tr 105 – 115, Viện nghiên cứu kinh tế quốc gia Lào [112] Nguyễn Duy Bột, Một số vấn ñề thương mại quốc tế và phát triển thị trường xuất Việt Nam (Sách chuyên khảo), Tr 115, 123 Nguyễn Văn Cơng (2004), Chính sách tỷ giá hối đối tiến trình hội nhập kinh tế Việt Nam, , NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [136] đặng đình đào, Hoàng đức Thân (2001), Giáo trình Kinh tế Thương mại, Tr 36 – 49, NXB Thống kê [39] [49] ðịnh hướng và giải pháp phát triển thị trường nước và ngoài nước CHDCND Lào thời kỳ 2006 – 2010 và tầm nhìn ñến 2020, [82]-[84]100 ðoàn Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2006), Giáo trình chính sách kinh tế - xã hội, Tr 8-24, NXB Khoa học kĩ thuật [11] [13] Nguyễn Thị Hường (2001, 2003), Giáo trình kinh doanh quốc tế, tập 1, NXB thống kê 2001, tập NXB lao ñộng – xã hội 2003, Tr 12 - 24, 105 Hà Nội [15] [16] 10 Bounixay KONGPALY (2006), Thực trạng và số giải pháp vĩ mô nhằm thúc ñẩy xuất nước CHDCND Lào, Tr 73-100, Luận văn thạc sĩ Tr76, 75, 95, 98 11 Kinh tế các nước đông Nam Á (1997), Tr 42, 49 Ờ 70, NXB Thống kê, [55] [63] [64] [65] Hà Nội 12 Nguyễn Thừa Lộc, PGS.TS Hoàng Minh ðường (2000), Giáo trình quản (178) 171 trị kinh doanh thương mại, NXB giáo dục Tr 37 13 Lê Chi Mai (2001), Những vấn ñề chính sách và quy trình chính sách, NXB ðại học Quốc gia TP.HCM Tr 38,10,15 14 Phongtisouk (2006), Hoàn thiện chính sách thương mại nhằm thúc ñẩy xuất hàng chiến lược nước CHDCND Lào , Luận văn thạc sĩ Tr 30, 75, 78, 81, 119, 124 15 ðỗ Hoàng Toàn, PGS.TS Mai Văn Bưu (2008), Giáo trình Quản lý Nhà nước kinh tế, NXB ðH Kinh tế quốc dân Tr129, 16 Trần Chí Thành (2000), Giáo trình quản trị doanh nghiệp xuất khẩu, NXB thống kê Tr 14, 20, 27 17 Tổng cục thống kê (2001), Tư liệu kinh tế các nước thành viên ASEAN, NXB Thống kê, Hà Nội Tr 44, 56, 57, 58, 74 18 Khaykham VANNAVONGSY (2002), Mở rộng quan hệ kinh tế Lào với các nước láng giềng giai ñoạn (Bài chuyên khảo), Tr.80, 88 19 Lê Thị Anh Vân (2003), ðổi chính sách nhằm thúc ñẩy xuất hàng hoá Việt Nam quá trình hội nhập kinh tế quốc tế (Sách chuyên khảo), NXB lao ñộng Tr 22, 27, 39 TÀI LIỆU BẰNG TIẾNG LÀO 20 Bộ Nông nghiệp và Lâm nghiệp (2005), Tình hình sản xuất gạo và sản phẩm khác năm 2000 – 2008, Tr 60, 87 21 Bộ Nông nghiệp và lâm nghiệp (2005, 2010), Tình hình thực kế hoạch năm lần thứ năm, sáu (2001 - 2010) Tr 67, 69 22 Bộ Nông nghiệp và Lâm nghiệp, Tổng kết việc thực công việc năm 2005 và kế hoạch năm 2006, Tr 67-69 23 Bộ Tài chính (2010), Cục hải quan thống kê xuất cà phê năm 2000 – 2010, Tr 90, 91 24 Bộ Thương mại (1996), Nội dung kế hoạch phát triển ngành thương mại (179) 172 năm 2006 - 2010, Viêng Chăn 25 Bộ Thương mại (2004), Thị trường và mặt hàng xuất chính Lào thời kỳ 2001 – 2004, Tr 95 26 Bộ Thương mại (2005), Kế hoạch năm phát triển kinh tế xã hội lần thứ (2006-2010), Viêng chăn Tr 76, 95, 98 27.Bộ Thương mại (2005), Những giải pháp ñịnh hướng xuất quốc dân, Viêng Chăn 28 Bộ Thương mại (2008), Thống kê xuất Lào từ 1995 – 2008, Tr 88 29 Bộ Thương mại (2006), Nghiên cứu khoa học ñịnh hướng và giải pháp tăng trưởng thị trường nước và ngoài nước CHDCND Lào giai ñoạn 2006 -2010 và tầm nhìn ñến năm 2020, 14/01/2006, Viêng Chăn Tr 124, 129 30 Bộ Thương mại (2010), Những mặt hàng xuất ñi các nước năm 2004 – 2010, Tr 49 – 73 31 Bộ Thương mại (2010), Thống kê thực nhiệm vụ xuất (tháng 16/2010), Viêng Chăn Tr 49 - 73, 32 Bộ Thương mại (1999), Thống kê thương mại xuất - nhập năm 2000 - 2010, Viêng Chăn Tr 88 33 Bộ Thương mại, Bài nghiên cứu khoa học phương hướng và phát triển thị trường hàng hoá nước với ngoài nước CHDCND Lào giai ñoạn 2006 – 2010, Tr 82, 85, 106, 107 34 Bộ Thương mại, Chiến lược phát triển thương mại CHDCND Lào từ ñến 2020, Tr 114, 119, 124, 129 35 Bộ trưởng Bộ Tài chính (1994), Sắc lệnh chuyển ñổi kinh tế tự nhiên nửa tự nhiên sang kinh tế thị trường và thúc ñẩy xuất số 14295, 22/08/1994, Viêng Chăn 36 Bộ trưởng Bộ Thương mại (2001), Sắc lệnh quản lý xuất - nhập số 1165-TM, 09/12/2001, Viêng Chăn Tr 129 (180) 173 37 Bộ trưởng Bộ Thương mại (2004), Kiến nghị Bộ trưởng Bộ Thương mại thúc ñẩy sản xuất và xuất số 079-TM, 18/09/2004, Viêng Chăn Tr 131, 134 38 Bài nghiên cứu khoa học việc thúc ñẩy sản xuất hàng hoá ñể thay ñổi quy mô kinh tế, Viêng Chăn 2005 39 Chiến lược phát triển kinh tế xã hội từ ñến năm 2010, 2020 và kế hoạch năm lần thứ sáu (2006 - 2010), 40.Chính phủ (1995), Luật xuất - nhập các mặt hàng số 01-95/CP, 08/03/1995, Tr 78, 81 41.Chính phủ (2001), Nghị ñịnh quản lý xuất - nhập số 205-CP, 10/10/2001, Viêng Chăn Tr 78, 81 42.Chính phủ (2001), Nghị ñịnh quản lý xuất - nhập số 34-CP, 14-022001, Viêng Chăn Tr 78, 81 43.Chính phủ (2004), Sắc lệnh khuyến khích xuất - nhập và lưu thông hàng hoá số 24 - CP, 22/09/2004,Viêng Chăn Tr 104, 134 44.Chính phủ (2005), Nghị ñịnh ban hành tổ chức thực Kế hoạch phát triển kinh tế -xã hội và Kế hoạch Ngân sách Nhà nước số 340-CP, 4/11/2005, Viêng Chăn Tr 55 45 Cục thống kê quốc gia Lào (2010), Số liệu thống kê năm 1975 – 2010, Viêng Chăn 75 46 ðại Hội ðại biểu toàn quốc lần thứ IV ðảng NDCM Lào (1986), Báo cáo chính trị Ban chấp hành Trung ương ðảng, chính sách Thương mại: khuyến khích xuất khẩu, thay nhập và hội nhập kinh tế, Viêng Chăn Tr 94, 95 47 ðại hội ðại biểu toàn quốc lần thứ VI ðảng NDCM Lào (1996), Báo cáo chính trị Ban chấp hành Trung ương ðảng, Viêng Chăn Tr 95, 98 48 ðại hội ðại biểu toàn quốc lần thứ VII ðảng NDCM Lào (2001), Báo cáo chính trị Ban chấp hành Trung ương ðảng, Viêng Chăn Tr 95, 98 (181) 174 49 ðại hội ðại biểu toàn quốc lần thứ VIII ðảng NDCM Lào (2006), Báo cáo chính trị Ban chấp hành Trung ương ðảng, Viêng Chăn Tr 95, 98 50 ðại hội toàn quốc nông nghiệp và lâm nghiệp năm 2004 tỉnh Uñômsay năm 2004, Tr 70, 72 51 "Kế hoạch phát triển ngành Công nghiệp và Thủ công năm lần thứ VI (2006 - 2010)", số 115-CN-TC, 22/02/2006, Viêng Chăn 52 Quốc hội (1994), Luật Kinh doanh số 005/QH, 18/07/1994, Viêng Chăn 53 Quốc hội, Nghị phê duyệt Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và kế hoạch Ngân sách Nhà nước số 44/QH, 11/12/2005, Viêng Chăn 54 Quy ñịnh chiến lược xuất quốc gia, vấn ñề và giải pháp (Sách chuyên khảo) 55 Thủ tướng Chính phủ (2004), Sắc lệnh thuế xuất - nhập số 10-CP, 27/5/2004, Viêng Chăn Tr 104, 106, 134, 135 56 Uỷ ban kế hoạch Nhà nước - Trung tâm thống kê quốc gia (5/2000), Niên giám thống kê và phát triển kinh tế-xã hội CHDCND Lào 1975-2000, Tr 49 73, Viêng Chăn 57 Uỷ ban Kế hoạch và ñầu tư (2006), Kế hoạch phát triển Kinh tế-xã hội năm lần thứ VI (2006 - 2010), Viêng Chăn 58 Uỷ ban kế hoạch và ñầu tư Lào (2003), Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2004 – 2010, Tr 115 59 Viện kinh tế giới (1999), Kinh tế Lào và quá trình chuyển ñổi cấu 60 Viện nghiên cứu đông Nam Á (2001), Hợp tác kinh tế các nước đông Dương bối cảnh hội nhập khu vực và quốc tế, Hà Nội Tr 63, 64, 65 61 Trang web http://www.kplnet.net 62 Trang web www.laotrade.com 63 Website: www moc.org.la (182) 175 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 64 Edith Stokey and Richard Zeckhauser (1978), A Primer for Policy Analysis, W.W Norton and Company Tr - 36 65 David L Weimer and Aidan R Vining (1992), Policy Analysis, Prentice Hall Tr - 12 66 Knowledge, Power and Public Policy, co-authored with Richard French (Ottawa: Information Canada, 1974), 99pp Tr - 36 67 Public Policy in Canada: Organization, Process and Management, coedited with G Bruce Doern (Toronto: MacMillan, 1979), 339pp Tr - 36 68 Theory and Research in the Study of Public Policy, in G Bruce Doern and Peter Aucoin (eds.) Tr - 36, 69.The Structures of Policy-Making in Canada, , G Bruce Doern and Peter Aucoin (Toronto: Macmillan, 1971), pp 10-38 Tr6 70.B Guy Peters, American Public Policy, Promise and Performance, Cq Pr, 568 trang Tr 71 Thomas R.Dye, Understanding Public policy, 1984 Trang 72 James E Anderson, Public Policy Making, Urbanomic, 1991 Trang 73 Jenkins, William (1978) Policy Analysis: A Political and Organizational Perspective London: Martin Robertson Trang 74 William N Dunn, Policy Analysis: Perspectives Concepts and Methods (JAI Press, 1986) Trang 75 Jones, Charles 1970/1974/1984 An Introduction to the Study of Public Policy Belmont, CA: Wadsworth Tr 76 Michael E Kraft and Scott R Furlong, Public Policy, CQ Press, 2004 Tr (183)

Ngày đăng: 31/03/2021, 20:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan