1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án môn học Ngữ văn 7 - Tiết 86: Thêm trạng ngữ cho câu

3 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Giáo viên: - Dự kiến phương pháp, kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, gợi tìm, động não, thảo luận nhóm, thực hành có hướng dẫn.. - Phương tiện dạy học: Bảng phụ ghi một số ví dụ.[r]

(1) THCS Phước Thể - Tổ Văn - Nguyễn Thị Ngọc Châu - Giáo án Ngữ văn - HKII  Ngày soạn: 21 / 01/ 2012… Ngày dạy: 31 / 01/ 2012… Tiết 86/TV: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU A Mục tiêu bài học Giúp học sinh Về kiến thức: - Nắm khái niệm trạng ngữ câu Biết phân loại trạng ngữ theo nội dung mà nó biểu thị - Ôn lại các trạng ngữ đã học bậc tiểu học Về kĩ năng: thêm thành phần trạng ngữ cho câu vào các vị trí khác *** Rèn luyện kĩ sống: giao tiếp, định Về thái độ: Có ý thức sử dụng trạng ngữ tình cụ thể B Chuẩn bị bài học Giáo viên: - Dự kiến phương pháp, kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, gợi tìm, động não, thảo luận nhóm, thực hành có hướng dẫn - Phương tiện dạy học: Bảng phụ ghi số ví dụ Học sinh: - Chuẩn bị bài mới: Soạn bài SGK/39 - Học bài cũ: Câu đặc biệt C Hoạt động dạy học Ổn định lớp: Giáo viên kiểm tra sĩ số học sinh Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Hoạt động – khởi động: Giáo viên giới thiệu bài học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ FD KIẾN THỨC CƠ BẢNF Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu I Tìm hiểu bài PP, KT: đặt câu hỏi , động não Đặc điểm trạng ngữ GV yêu cầu HS đọc ngữ liệu SGK/ 39 a Tìm hiểu ngữ liệu: SGK/39 - Em hãy xác định trạng ngữ câu trên? b Nhận xét: - Các trạng ngữ vừa tìm bổ sung cho câu nội dung gì? (- Dưới bóng tre xanh thông tin địa điểm - Dưới bóng tre xanh thông tin địa điểm, đứng đầu câu - Đã từ lâu đời  thời gian - Đời đời , kiếp kiếp thời gian - Đã từ lâu đời  thời gian, đứng đầu câu - từ nghìn đời  thời gian.) - Vậy ý nghĩa trạng ngữ đóng vai trò gì? - Đời đời , kiếp kiếp thời gian, đứng cuối câu ( Ý nghĩa: thêm vào để xác định thời gian, nơi chốn, - từ nghìn đời  thời gian, nguyên nhân, phương diện, cách thức, mục đích.) đứng câu - Cho biết trạng ngữ đứng vị trí nào câu? ( Đầu câu, cuối câu, câu.) > - Lop7.net (2)  THCS Phước Thể - Tổ Văn - Nguyễn Thị Ngọc Châu - Giáo án Ngữ văn - HKII  - Bằng dấu hiệu nào để nhận biết? (Giữa trạng ngữ với nòng cốt câu có có quãng nghỉ nói, dùng dấu phẩy viết.) - Vậy trạng ngữ có hình thức nào? * Lưu ý: chúng ta có thể chuyển trạng ngữ các câu trên sang vị trí khác không? Ví dụ: a Đời đời, kiếp kiếp, tre ăn với người b Người dân Việt Nam, bóng tre xanh, đã từ lâu đời , dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng khai hoang HS đọc ghi nhớ *Hoạt động 3: Luyện tập PP, KT: đặt câu hỏi, động não , thực hành có hg dẫn GV yêu cầu HS xác định kĩ yêu cầu bài tập trước làm bài Bài _ SGK/39+40: a Mùa xuân tôi- mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân HN-/ là  chủ ngữ b Mùa xuân, cây gạo / gọi đến bao  trạng ngữ th.gian c Tự nhiên : Ai chuộng mùa xuân  Phụ ngữ d Mùa xuân ! Mỗi  Câu đặc biệt Bài 2+3 – SGK/40 : a Như báo trước tinh khiết  TN nơi chốn, cách thức -Câu 2: Khi qua xanh, mà hạt thóc tươi  TN nơi chốn -Câu 3: Trong cái vỏ xanh  TN nơi chốn -Câu 4: Dưới ánh nắng  TN nơi chốn b Với khả thích ứng trên đây  TN cách thức Ghi nhớ : SGK/ 39 II Luyện tập Bài tập SGK/ 39 + 40 - Trong câu nào cụm từ mùa xuân làm trạng ngữ? - Các câu còn lại cụm từ mùa xuân đóng vai trò gì? Bài + – SGK/40 Tìm trạng ngữ và phân laọi trạng ngữ Củng cố, đánh giá: * Bài tập1: a Bằng gọng nói dịu dàng, chị mời chúng tôi vào nhà b Dưới cầu, nước chảy c Để cha mẹ vui lòng, em chăm học tập d Vì tổ quốc, chúng ta không tiếc máu xương - Xác định trạng ngữ? nó bổ sung cho câu nội dung nào? a Bằng giọng nói dịu dàng  cách thức phương tiện c Dưới cầu  không gian > - Lop7.net (3)  THCS Phước Thể - Tổ Văn - Nguyễn Thị Ngọc Châu - Giáo án Ngữ văn - HKII  d Để cha mẹ vui lòng  mục đích e Vì tổ quốc  mục đích * Bài tập 2: Trong cặp câu sau câu nào có trạng ngữ, câu nào không có trạng ngữ ? vì sao? a Tôi đọc báo hôm b Hôm nay, tôi đọc báo - Câu a không có trạng ngữ (“hôm nay” là phụ ngữ cho danh từ “ báo” - Câu b có trạng ngữ  cụ thể hóa ý nghĩa Dặn dò: - Ở bài này: học ghi nhớ SGK, làm hoàn thành bài tập - Chuẩn bị cho tiết học sau: + Học bài cũ: Bố cục và phương pháp lập luận bài văn nghị luận Xem lại bài tập phần luyện tập + Chuẩn bị bài mới: Tìm hiểu chung pháp lập luận chứng minh Soạn hết phần I và đọc trước ghi nhớ - Xem trước bài: Thêm trạng ngữ cho câu (tt)  > - Lop7.net (4)

Ngày đăng: 31/03/2021, 20:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w