1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bài soạn môn Hình học lớp 8 - Tiết 7: Luyện tập

2 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 153,95 KB

Nội dung

4.Củng cố: 3 phút HS nhắc lại các định nghĩa, tính chất về đường trung bình của tam giác, hình thang 5.Hướng dẫn học ở nhà 2 phút - Ôn lại định nghĩa và các định lý về đường trung bình c[r]

(1)Ngày soạn:22/09/2009 Ngày giảng:23/09/2009 TIẾT LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Kiến thức: Khắc sâu kiến thức đường trung bình tam giác và đường trung bình hình thang cho học sinh Kỹ năng: Rèn kỹ vẽ hình rõ, chuẩn xác, ký hiệu đủ giả thiết đầu bài trên hình Rèn kỹ tính, so sánh độ dài đoạn thẳng, kỹ chứng minh Thái độ: Giáo dục tư suy luận logic và cách trình bày bài giải chứng minh hình học II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Thước thẳng, compa, bảng phụ, phấn màu Học sinh: Thước thẳng, compa, bảng nhóm, ôn bài cũ III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định: (1 phút) Kiểm tra: (5 phút) Nêu định nghĩa, tính chất đường trung bình hình thang? Ap dụng tìm x bài 26 (Giáo viên treo bảng phụ vẽ sẵn hình và giả thiết) Đáp án: SGK; x = 12cm Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học Ghi bảng sinh Hoạt động 1: Bài tập - Bài 27/ SGK (12 phút) GV: Đưa bài 27, vẽ hình HS: Đọc đề Bài 27/SGK HS: Nêu GT, KL Chứng minh lên bảng, ? Nêu GT và KL bài? a)EK là đường trung bình  GV: Hướng dẫn HS làm GT Tứ giác ABCD có: E, ADC =>EK = DC F, K là trung điểm FK là đường trung bình của AD, BC, AC AB KL a) So sánh EK và CD,  ACB =>KF= KF và AB b) +) E,K,F không thẳng b) Chứng minh hàng có EF < EK+ KF(BĐT AB + CD AB + CD EF ≤ tam giác)=>EF< (1) 2 +) E,K,F thẳng hàng EF = EK+KF => EF = AB + CD (2) Từ (1) và (2) =>đpcm Hoạt động 2: Bài tập - Bài 28/ SGK (10 phút) GV: Đưa Bài 28 – SGK HS: Đọc đề bài, vẽ hình Bài 28/SGK và nêu GT, KL bài toán Chứng minh a) EF là đường trung bình Lop7.net (2) GV: Hướng dẫn HS chứng minh HS: Lên bảng trình bày HS: Nhận xét hình thang ABCD nên EF//AB//CD ABC có BF = FC và FK//AB nên KA = KC , ABD có AE = ED và EI//AB nên BI = ID b) EF = 8cm ,FI = 3cm, KF= 3cm, IK = 2cm Hoạt động 3: Bài tập (10 phút) GV cho HS quan sát đề bài HS quan sát đề bài trên trên bảng phụ bảng phụ và vẽ hình vào GT ABC, B̂  900 , Â1  Â , Cho hình vẽ Tứ giác BMNI AM = MD, ID = IC, AN = NC là hình gì? HS nêu GT, KL bài KL BMNI là hình gì? A toán 12 N M B D I ? Nêu giả thiết, kết luận Hãy chứng minh? C HS: Lên bảng trình bày, nhận xét Giải + Theo hình vẽ ta có: MN là đường trung bình ADC => MN//DC hay MN//BI (vì B, D, I, C thẳng hàng) => BMNI là hình thang + ABC vuông B có BN là trung tuyến => BN  AC (1) và ADC cĩ MI là đường trung bình (vì AM = MD, DI = IC) => MI  GV: Kiểm tra, nhận xét AC (2) Từ (1) và (2) suy ra: BN = MI Vậy BMNI là hình thang cân (hình thang có đường chéo nhau) 4.Củng cố: (3 phút) HS nhắc lại các định nghĩa, tính chất đường trung bình tam giác, hình thang 5.Hướng dẫn học nhà (2 phút) - Ôn lại định nghĩa và các định lý đường trung bình tam gic, hình thang - Giải cc bi tập 37, 38, 41, 42 trang 64 – 65 SBT, 28 SGK + Ôn lại các bài toán dựng hình đã biết, ghi và nêu cách dựng (trang 81, 82 SGK) + Tìm hiểu các bước bài toán dựng hình và nội dung bước Lop7.net (3)

Ngày đăng: 31/03/2021, 19:36