Từ đó rút ra định luật truyền đồng tính, ánh sáng truyền đi theo thẳng của ánh sáng đường thẳng” - Học sinh nghiên cứu định luật trong SGK và phát biểu.. - Học sinh: Phát biểu định luật [r]
(1)Giáo viên: Trần Hữu Tường Vật lý Tiết Trường PTDT Nội Trú Ngày soạn: 23.08.2009 Ngày dạy: 24.08.2009 BÀI SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG I Mục tiêu: Kiến thức: - Biết làm TN để xác định đường truyền ánh sáng - Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng - Biết vận dụng định luật truyền thẳng ánh sáng vào xác định đường thẳng thực tế - Nhận biết đặc điểm ba loại chùm ánh sáng Kỹ năng: - Bước đầu biết tìm định luật truyền thẳng ánh sáng thực nghiệm Thái độ: - Biết vận dụng kiến thức vào sống II Chuẩn bị: - Mỗi nhóm học sinh: o ống nhựa cong, ống nhựa thẳng o nguồn sáng dùng pin o màn chắn có đục lỗ o đinh ghim mạ mũ nhựa to III Tổ chức hoạt động dạy và học Hoạt động giáo viên và học sinh Ghi bảng * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – tổ chức tình học tập (10’) Kiểm tra bài cũ: - Khi nào ta nhận biết ánh sáng? - Khi nào ta nhìn thấy vật? - Giải thích tượng nhìn thấy vệt sáng khói hương (hoặc đám bụi ban đêm) - Chữa bài tập 1.1 và 1.2 (SBT) - Giáo viên kiểm tra bài tập số học sinh BÀI 2 Tổ chức tình học tập: SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG - Giáo viên cho học sinh đọc phần mở bài SGK- Em có suy nghĩ gì thắc mắc Hải? - Giáo viên ghi lại ý kiến học sinh trên bảng để sau học bài, học sinh so sánh kiến thức với dự kiến * Hoạt động 2: Nghiên cứu tìm quy luật đường truyền tia sáng (15’) - Giáo viên dự đoán ánh sáng theo đường cong I Đường truyền ánh sáng Thí nghiệm hay gấp khúc? - Yêu cầu học sinh dự đoán C1: theo ống thẳng - Nêu phương án kiểm tra? C2: - Yêu cầu học sinh chuẩn bị thí nghiệm kiểm chứng - lỗ A, B,C thẳng hàng, ánh sáng + Bật đèn truyền theo đường thẳng + Để màn chắn 1,2,3 cho nhìn qua lỗ A, B,C - Để lệch bản, quan Lop7.net (2) Trường PTDT Nội Trú Giáo viên: Trần Hữu Tường thấy đèn sáng sát đèn + Kiểm tra lỗ A, B, C có thẳng hàng không? * Kết luận: Đường truyền ánh - lỗ A, B,C thẳng hàng, ánh sáng truyền theo sáng không khí là đường thẳng đường thẳng - Không có ống thẳng thì ánh sáng có truyền theo đường thẳng không? - Nếu phương án học sinh không thực thì làm theo phương án SGK: + Đặt giống hệt trên đường thẳng + Chỉ để lệch 1-2 cm Ánh sáng truyền nào? - Thông báo qua thí nghiệm: Môi trường không khí, Định luật truyền thẳng ánh nước, kính trong, gọi là môi trường suốt sáng - Mọi vị trí môi trường đó có tính chất “Trong môi trường suốt và gọi là đồng tính Từ đó rút định luật truyền đồng tính, ánh sáng truyền theo thẳng ánh sáng đường thẳng” - Học sinh nghiên cứu định luật SGK và phát biểu - Học sinh: Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng và ghi lại định luật vào * Hoạt động 3: Nghiên cứu nào là tia sáng, chùm sáng (10’) - Quy ước tia sáng nào? II Tia sáng và chùm sáng - Học sinh vẽ đường truyền ánh sáng từ điểm sáng S -Hai tia song song: đến M S M -Hai tia hội tụ: mũi tên hướng - Quan sát màn chắn: Có vệt sáng hẹp thẳng -Hai tia phân kỳ: - Hình ảnh đường truyền ánh sáng - Học sinh nghiên cứu SGK trả lời: Vẽ chùm sáng cần vẽ hai tia sáng ngoài cùng C3: - Quy ước vẽ chùm sáng nào? a.Chùm sáng song song gồm các - Thực tế thường gặp chùm sáng gồm nhiều tia tia sáng không giao trên sáng đường truyền chúng - Thay chắn khe chắn hai khe song b.Chùm sáng hội tụ gồm các tia song sáng giao trên đường truyền - Vặn pha đènđể tạo hai tia song song, hai tia hội chúng c.Chùm sáng phân kỳ gồm các tia tụ, hai tia phân kỳ - Yêu cầu học sinh trả lời câu C3.Mỗi ý yêu cầu hai sáng loe rộng trên đường truyền chúng học sinh phát biểu ý kiến ghi vào - Trả lời C3: a.Chùm sáng song song gồm các tia sáng không giao trên đường truyền chúng b.Chùm sáng hội tụ gồm các tia sáng giao trên đường truyền chúng c.Chùm sáng phân kỳ gồm các tia sáng loe rộng Lop7.net (3) Trường PTDT Nội Trú Giáo viên: Trần Hữu Tường trên đường truyền chúng * Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố - Hướng dẫn nhà (10’) - Yêu cầu học sinh giải đáp thắc mắc Hải nêu III Vận dụng C4: Ánh sáng từ đèn phát đã đầu bài - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc câu C5, yêu cầu truyền đến mắt ta theo đường thẳng các nhóm thảo luận để đưa câu trả lời C5: Cho cái kim Hãy cắm cái kim thẳng đứng C5: trên mặt tờ giấy để trên mặt bàn Dùng mắt ngắm để điều chính cho chúng thẳng hàng (không dùng thước thẳng) Nói rõ ngắm nào là và giải thích vì lại làm thế? - Giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh trả lời để củng cố lại kiến thức + Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng + Biểu diễn đường truyền ánh sáng + Khi ngắm phân đội em xếp thẳng hàng, em phải làm nào? Giải thích? * Hướng dẫn nhà: + Trả lời lại các câu hỏi từ C1 đến C5 + Đọc phần “Có thể em chưa biết” để biết thêm kiến thức ánh sáng và vận tốc ánh sáng + Làm các bài tập sách bài tập + Đọc và chuẩn bị bài Ứng dụng định luật truyền thẳng ánh sáng Lop7.net (4)