- Giáo viên chuyển sang phần 2: Yêu cầu học sinh tiến hành thí nghiệm như hình 10.2 - Giáo viên chú ý học sinh: cần giữ trật tự, gõ mạnh vừa phải và mỗi nhóm chỉ gõ 2 lần: + Lần 1: gõ để[r]
(1)Giáo viên: Trần Hữu Tường Vật lý Tiết 11 Trường PTDT Nội Trú Ngày soạn: 23.10.2009 Ngày dạy: 26.10.2009 BÀI 10 NGUỒN ÂM I Mục tiêu: Kiến thức: - Nêu đặc điểm chung các nguồn âm - Nhận biết số nguồn âm thường gặp đời sống Kỹ năng: - Quan sát thí nghiệm kiểm chứng để rút đặc điểm nguồn âm là dao động Thái độ: - Yêu thích môn học - Liên hệ thực tế - Có ý thức hợp tác nhóm để giải yêu cầu giáo viên đặt II Chuẩn bị: - Đối với giáo viên: * Chuẩn bị cho nhóm o Một sợi dây cao su mảnh o Một dùi trống và trống o Một âm thoa và búa cao su * Chuẩn bị cho lớp: cốc không và cốc có nước - Đối với học sinh: o Chuẩn bị bài o Một tờ giấy o Một mẫu lá chuối III Tổ chức hoạt động dạy và học Hoạt động giáo viên và học sinh Ghi bảng * Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập (5’) - Yêu cầu học sinh đọc phần thông báo đầu chương - Yêu cầu học sinh cho biết mục tiêu Chương II Âm học - Giáo viên hướng dẫn học sinh hướng đến vấn đề cần giải chương này * Tổ chức tình học tập: Yêu cầu học sinh đọc phần mở đầu bài Nêu vấn đề: âm tạo nào? * Hoạt động 2: Nhận biết nguồn âm (10’) - Yêu cầu học sinh đọc câu C1, sau đó phút I Nhận biết nguồn âm Vật phát âm gọi là nguồn âm giữ yên lặng để trả lời câu hỏi C1 36 Lop7.net (2) Trường PTDT Nội Trú Giáo viên: Trần Hữu Tường - Học sinh giữ trật tự, lắng nghe âm để trả lời câu C1 - Giáo viên thông báo: vật phát âm gọi là nguồn âm - Yêu cầu học sinh kể tên số nguồn âm * Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm chung nguồn âm (15’) - Yêu cầu học sinh đọc phần thông tin II Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? - Yêu cầu các nhóm tiến hành làm bạn Thí nghiệm hình 10.1 và trả lời câu hỏi C3 - Giáo viên yêu cầu học sinh các nhóm khác nhận xét xem câu trả lời nhóm bạn giống với kết thí nghiệm nhóm mình không? - Giáo viên chuyển sang phần 2: Yêu cầu học sinh tiến hành thí nghiệm hình 10.2 - Giáo viên chú ý học sinh: cần giữ trật tự, gõ mạnh vừa phải và nhóm gõ lần: + Lần 1: gõ để nghe âm phát + Lần 2: để kiểm tra vật có rung động không? Sự rung động qua lại vị trí cân - Yêu cầu các nhóm dựa vào kết thu dây cao su, thành cốc, mặt trống … gọi trả lời câu C4 là dao động - Giáo viên nhận xét và chốt lại - Giáo viên thuyết trình cung cấp thông tin: rung động qua lại vị trí cân dây cao su, thành cốc, mặt trống … gọi là dao động - Yêu cầu học sinh chuyển sang phần 3: yêu cầu học sinh làm thí nghiệm hình 10.3 và giải câu C5 - Giáo viên hướng dẫn học sinh đưa phương án kiểm tra vật có rung động hay không: + Dùng tay sờ nhẹ + Đặt bóng cạnh nhánh âm thoa bóng bị nẩy + Buộc que tăm vào nhánh âm thoa, gõ nhẹ, đặt đầu tăm xuống nước làm cho mặt nước dao động - Yêu cầu cá nhân học sinh hoàn thành phần * Kết luận: Khi phát âm các vật kết luận dao động - Giáo viên yêu cầu học sinh cho biết các nguồn âm có chung đặc điểm gì? * Hoạt động 4: Vận dụng (10’) - Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi C6: yêu cầu III Vận dụng 37 Lop7.net (3) Trường PTDT Nội Trú học sinh tiến hành làm cho tờ giấy và lá chuối phát âm - Yêu cầu học sinh kể tên hai nhạc cụ phát âm và phận phát âm hai nhạc cụ đó? - Yêu cầu các học sinh trả lời các học sinh khác nhận xét và có thể cho thêm ví dụ và phận phát âm - Giáo viên yêu cầu học sinh các nhóm làm thí nghiệm yêu cầu câu C8 - Giáo viên hướng dẫn: có thể dán các tua giấy mỏng miệng lọ - Giáo viên bố trí và tiến hành thí nghiệm hình 10.4 và yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi a, b câu C9 * Hoạt động 5: Củng cố - hướng dẫn nhà (5’) - Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi: + Vật phát âm có chung đặc điểm gì? + Hãy tìm sống nguồn âm? - Cho học sinh đọc mục “Có thể em chưa biết” Tìm hiểu: + Bộ phận nào cổ phát âm? + Phương án kiểm tra? - Giáo viên hướng học sinh đến kiến thức bài học vừa xong để giải các câu hỏi đặt - Hướng dẫn nhà: + Biết đặc điểm chung các nguồn âm + Tìm ví dụ và phận nào vật phát âm + Làm các bài tập sách bài tập từ 10.1 đến 10.5 38 Lop7.net Giáo viên: Trần Hữu Tường C9: a Ống nghiệm và nước ống nghiệm dao động b Ống có nhiều nước phát âm trầm nhất, ống có ít nước phát âm bổng c Cột không khí ống dao động d Ống có ít nước phát âm trầm nhất, ống có nhiều nước phát âm bổng (4)