KIẾN THỨC CƠ BẢN - Tổ chức cho học sinh nhắc lại kiến thức A.Tác dụng nhiệt của bài bằng các câu hỏi: - Khi có dòng điện chạy qua , các vật dẫn bị nóng lên Em hãy nêu tác dụng nhiệt của [r]
(1)Ngµy d¹y : Líp 7A …………………… Líp 7B Chủ đề 3: ĐIỆN HỌC Tiết 1-SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT I Môc tiªu KiÕn thøc:Cñng cè cho HS - Giải thích số tượng nhiễm điện cọ xát thực tế (chỉ vật nào cọ xát với và biểu nhiễm điện) - Khắc sâu thêm kiến thức bài nhiễm điện cọ xát Kĩ năng:- Quan sát thực tế để hiểu nhiễm điện cọ xỏt Thái độ - Có ý thức tìm hiểu các tượng vật l ChuÈn bÞ cña gi¸o viªn vµ häc sinh: 1.ChuÈn bÞ cña Gi¸o viªn: - SGK,s¸ch bµi tËp, vë bµi tËp ChuÈn bÞ cña Häc sinh:- GiÊy nh¸p, s¸ch bµi tËp, vë bµi tËp TiÕn tr×nh bµi d¹y: a KiÓm tra bµi cò:(7') GV:Tổ chức cho học sinh nhắc lại kiến thức bài các câu hỏi: - Gv chốt lại các kiến thức trọng tâm b Néi dung d¹y häc Bµi míi Néi dung chÝnh( ghi b¶ng) HOẠT ĐỘNG GV - HS *Hoạt động : Ôn tập lí thuyết I- lý thuyÕt - Tổ chức cho HS trả lời - Tổ chức cho học sinh nhắc lại kiến thức + Những vật sau cọ xát nó có khả bài các câu hỏi như: hút các vật khác gọi là vật nhiễm điện hay + Nêu khả vật nó bị vật mang điện tích - Vật nhiễm điện có khả hút các vật nhiễm điện + Vật nhiễm còn gọi là gì? khác phóng điện qua vật khác HS: nhắc lại kiến thức qua các câu hỏi - Chiếc lược nhựa sau cọ xát vào mảnh vải gv khô, thuỷ tinh sau cọ xát vào mảnh lụa, + Cho HS nhắc lại: Chiếc lược nhựa sau mảnh nilon, mảnh phim sau cọ xát vào cọ xát vào mảnh vải khô, thuỷ len, có khả hút các vật khác tinh sau cọ xát vào mảnh lụa, mảnh +2 vật sau cọ xát vào tách chúng ra, nilon, mảnh phim sau cọ xát có tượng có nhiều chớp sáng li ti và tiếng nổ vào len, có khả gì? lép bép + vật sau cọ xát vào tách chúng ra, có tượng gì xảy ra? -> có nhiều chớp sáng li ti và tiếng nổ B- Bài tập: Bài 1: B- Bài tập: lép bép - Gv chốt lại các kiến thức trọng tâm Điền từ thích hợp : *Hoạt động : Bài tập vận dụng Vật sau bị cọ xát nó có khả hút vật - GV đưa bảng phụ bài tập Điền từ thích khác Ta bảo vật đó đã bị nhiễm điện hay vật đó hợp Điền từ thích hợp đã mang điện tích HS quan sát, trả lời Vật bị nhiễm điện, có khả hút các vật khác - Sau HS trả lời xong, GV cho phóng điện qua vật khác HS khác nhận xét Nếu lấy thuỷ tinh cọ xát vào mảnh lụa, Lop7.net (2) - GV chốt lại vấn đề, xác nhận bài làm HS, cách mở đáp án bảng phụ chiếu đáp án vào các chỗ trống GV- Tổ chức cho Hs làm bài Bài 1: Trong các phân xưởng dệt, người ta thường treo kim loại đã nhiễm điện trên cao Làm có tác dụng gì? Hãy giải thích - yêu cầu hs trả lời Hs tham gia trả lời - Gv chốt lại vấn đề cần nắm - Hs tiếp nhận thông tin - GV- Tổ chức cho Hs làm bài Bài 2: Bài 17.4 < SGK > Vào ngày thời tiết khô ráo, là ngày hanh khô, cởi áo ngoài len, hay sợi tổng hợp, ta thường nghe thấy tiếng lách tách nhỏ Nếu đó buồng tối ta còn thấy các chớp sáng li ti Hãy giải thích - yêu cầu hs trả lời Hs tham gia trả lời - Gv chốt lại vấn đề cần nắm - Hs tiếp nhận thông tin - GV- Tổ chức cho Hs làm bài GV- Tổ chức cho Hs làm bài Bài 3: vì các ngày trời nóng, hanh khô, người ta khuyên ta không nên lau màn hình vi tính, ti vi mà nên dùng chổi lông quét nhẹ mà thôi Hãy giải thích - yêu cầu hs trả lời Hs tham gia trả lời - Gv chốt lại vấn đề cần nắm - Hs tiếp nhận thông tin sau cọ xát với hai bị nhiễm điện Nguời ta có thể kiểm nghiệm cách cho hai đến gần mảnh giấy vụn chúng hút mảnh giấy vụn Bài 1: Trong các phân xưởng dệt, người ta thường treo kim loại đã nhiễm điện trên cao : - Vì các vật bị nhiễm điện có khả hút bụi bông không - Nhờ đó sức khoẻ người đảm bảo Sản phẩm tốt hơn, đẹp Bài 2: Bài 17.4 < SGK > Vào ngày thời tiết khô ráo, là ngày hanh khô, cởi áo ngoài len, hay sợi tổng hợp, ta thường nghe thấy tiếng lách tách nhỏ Nếu đó buồng tối ta còn thấy các chớp sáng li ti - Vì áo cọ xát với thể, với áo khác nên bị nhiễm điện mạnh Khi tách chúng ra, chúng gây chúng gây tượng phóng điện các tia chớp nhỏ, sáng - các chia chớp mang nhiệt lớn, lầm cho không khí bị dãn nở đột ngột, gây tiếng nổ lách tách Bài 3: các ngày trời nóng, hanh khô, người ta khuyên ta không nên lau màn hình vi tính, ti vi mà nên dùng chổi lông quét nhẹ : - vì khăn có các sợi bông, vải nên cọ xát nhiều lần vào màn hình vi tính, ti vi thì chúng bị nhiễm điện, màn hình ti vi, vi tính hút các sợi đó, làm ta lau không - ta lau nhẹ chổi lông thì nhiễm điện giảm, hạn chế bụi bám thêm quá trình lau, ta lau nhanh sách c Củng cố-luyện tập : (4’) - Tổ chức cho HS trả lời bài d Hướng đẫn HS học tập nhà(2') - Lµm c¸c bµi tËp SBT - Xem l¹i c¸c bµi võa häc + Hoàn thành nốt các bài tập còn lại, chưa làm xong lớp +Xem trước bài – Hai loại điện tích Lop7.net (3) Ngµy d¹y : Líp 7A …………………… Líp 7B TiÕt 2: HAI LOAIÏ ÑIEÄN TÍCH Môc tiªu a KiÕn thøc:Cñng cè cho HS - Giải thích số tượng liên quan tới bài hai loại điện tích - Khắc sâu thêm kiến thức hai loại điện tích b Kĩ năng:- Quan sát thực tế để hiểu hai loaùi ủieọn tớch c Thái độ - Có ý thức tìm hiểu các tượng vật lý ChuÈn bÞ cña gi¸o viªn vµ häc sinh: 1.ChuÈn bÞ cña Gi¸o viªn: - SGK,s¸ch bµi tËp, vë bµi tËp ChuÈn bÞ cña Häc sinh:- GiÊy nh¸p, s¸ch bµi tËp, vë bµi tËp TiÕn tr×nh bµi d¹y: a KiÓm tra bµi cò:(7') GV:Tổ chức cho học sinh nhắc lại kiến thức bài các câu hỏi: Có loại điện tích ? Nêu tương tác các loại điện tích đó? - Gv chốt lại các kiến thức trọng tâm HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH - Hai vật giống , cọ xát thì mang điện tích cùng loại và đặt gần thì chúng đẩy - Thanh nhựa sẫm màu và thuỷ tinh cọ xát thì chúng hút chúng mang điện tích khác loại b Néi dung d¹y häc Bµi míi Néi dung chÝnh( ghi b¶ng) HOẠT ĐỘNG GV - HS *Hoạt động : Ôn tập lí thuyết I- lý thuyÕt - Tổ chức cho học sinh nhắc lại kiến -> Có hai loại điện tích là điện tích âm và điện tích thức bài các câu hỏi như: dương + Nêu kết luận bài hai loại điện tích -> Gọi điện tích thuỷ tinh cọ xát vào lụa là điện tích dương (+); điện tích nhựa + Quy ước hai loại điện tích sẫm màu cọ xát vào vải khô là điện tích âm (-) + Sơ lược cấu tạo nguyên tử -> Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện dương và HS:làm việc cá nhân- trả lời các các electrôn mang điện âm chuyển động quanh hạt nhân câu hỏi trên cảu GV HS: nhắc lại kiến thức bài hai loại B- Bài tập: điện tích - Gv chốt lại các kiến thức trọng tâm Bài 1: *Hoạt động : Bài tập vận dụng Trong tượng nhiễm điện cọ xát, hai vật Bài 1: cọ xát với nhau, có thể nào có vật bị Trong tượng nhiễm điện cọ xát, nhiễm điện còn vật trung hoà điện không? hai vật cọ xát với nhau, có thể nào Tại vì- Không thể xảy vật có vật bị nhiễm điện còn vật - Vì cọ xát thì các electrôn chuyển động qua trung hoà điện không? Tại nên các vật tham gia có cân đối - yêu cầu hs trả lời điện tích ban đầu, tức là bị nhiễm điện - Gv chốt lại vấn đề cần nắm Lop7.net (4) -GV: Tổ chức cho Hs tìm hiểu thông tin bài Hs tìm hiểu thông tin bài Bài 2: Một cầu nhiễm điện dương Bài 2: Một cầu nhiễm điện dương chạm vào chạm vào cầu chưa mang điện, cầu chưa mang điện, electroon dịch chuyển electroon dịch chuyển nào? Sau nào? Sau tách chúng ra, các cầu tách chúng ra, các cầu nhiễm nhiễm điện sao? Trả lời: điện sao? - yêu cầu hs trả lời - Electroon dịch chuyển từ cầu chưa nhiễm - Gv chốt lại vấn đề cần nắm điện sang cầu nhiễm điện dương - GV:Tổ chức cho Hs tìm hiểu thông tin - hai cầu nhiễm điện dương bài Bài 3: Hai cầu nhiễm điện trái dấu, Bài 3: Hai cầu nhiễm điện trái dấu, treo treo sợi dây tơ sợi dây tơ a) Ban đầu hai cầu bị lệch phía a) Ban đầu hai cầu bị lệch phía nhau, nhau, chạm Hãy giải thích chạm Hãy giải thích b) sau đó chúng lại lệch phía ngược b) sau đó chúng lại lệch phía ngược lại Hãy lại Hãy giải thích giải thích - yêu cầu hs trả lời Trả lời: - Gv chốt lại vấn đề cần nắm - vì hai cầu mang điện trái dấu nên chúng hút yêu cầu HS trả lời - Gv kết luận và chốt lại các ý đúng - sau chạm nhau, chúng nhiễm điện cùng loại - Hs tiếp nhận thông tin nên đẩy hai phía ngược - Gv: Gọi hs trả lời các bài tập + Bài 18.5 Chọn A: hai nhựa đẩy sách bài tập theo yêu cầu gv + Bài 18.5 + Bài 18.6 + Bài 18.7 + Bài 18.6 + Bài 18.8+ Bài 18.9 Chọn C: vật a và c có điện tích cùng loại - Gv: Mỗi câu gọi hs đứng chỗ trả + Bài 18.7 Chọn B: vật đó nhận thêm electron lời nhanh - Hs: Lần lượt các hs đứng chỗ TL + Bài 18.8-Chọn B: đẩy thủy tinh đã - Gv: Gọi hs khác nhận xét và bổ sung cọ xát vào lụa - Hs: Nhận xét và bổ sung + Bài 18.9 - Do thước nhựa nhiễm điện âm nên mảnh len nhiễm điện dương vì hai vật khác - Gv: Thống câu trả lời đúng và ghi bảng c Củng cố-luyện tập : (4’) - Tổ chức cho HS trả lời bài - Bài 18.1 + Bài 18.3 - Gv: Gọi hs trả lời các bài tập sách bài tập theo yêu cầu gv + Bài 18.1Chọn D: cầu và thước nhựa nhiễm điện cùng loại + Bài 18.3- Lựơc nhựa nhận thêm electron nên nhiễm điện âm,tóc bớt electron nên nhiễm điện dương Do đó electron dịch chuyển từ tóc sang lược nhựa - Do các sợi tóc bị nhiễm điện cùng loại nên chúng đẩy Do đó có vài sợi tóc bị dựng đứng thẳng lên d Hướng đẫn HS học tập nhà(2') - Lµm c¸c bµi tËp SBT- Xem l¹i c¸c bµi võa häc + Hoàn thành nốt các bài tập còn lại, chưa làm xong lớp + Xem trước bài - Dòng điện - Nguồn điện Lop7.net (5) Ngµy d¹y : Líp 7A …………………… Líp 7B TiÕt NGUỒN ĐIỆN – DÒNG ĐIỆN 1.MỤC TIÊU a Kiến thức : Giải thích số tượng liên quan tới bài dòng điện, nguồn điện - Mô tả TN tạo dòng điện - Biết định nghĩa dòng điện b.Kĩ : Quan sát thực tế để hiểu dũng điện, nguồn điện c.Thỏi độ : - Có ý thức tìm hiểu các tượng vật lý.HS tập trung , hứng thỳ học tập ChuÈn bÞ cña gi¸o viªn vµ häc sinh: 1.ChuÈn bÞ cña Gi¸o viªn: - SGK,s¸ch bµi tËp, vë bµi tËp ChuÈn bÞ cña Häc sinh:- GiÊy nh¸p, s¸ch bµi tËp, vë bµi tËp TiÕn tr×nh bµi d¹y: a KiÓm tra bµi cò:(đan xen bài học mới) b Néi dung d¹y häc Bµi míi Néi dung chÝnh( ghi b¶ng) HOẠT ĐỘNG GV - HS *Hoạt động : Ôn tập lí thuyết (5') I- lý thuyÕt - Tổ chức cho học sinh nhắc lại kiến thức a.DÒNG ĐIỆN - Bóng đèn bút thử điện sáng các diện tích dịch bài các câu hỏi: chuyển qua nó Kết luận: Dòng điện là dòng các điện tích dịch +Dòng điện là gì ? chuyển có hướng b NGUỒN ĐIỆN +Hãy lấy ví dụ số nguồn điện chiều mà em biết ? - Tổ chức cho HS trả lời - Gv chốt lại các kiến thức trọng tâm *Hoạt động : Bài tập vận dụng (35') - Gv: Gọi hs trả lời các bài tập sách bài tập theo yêu cầu gv + Bài 19.1 + Bài 19.2 + Bài 19.3 + Bài 19.4 + Bài 19.5 + Bài 19.6 + Bài 19.7 + Bài 19.8 + Bài 19.9 + Bài 19.10 + Bài 19.11 - Gv: Mỗi câu gọi hs đứng chỗ trả lời nhanh Các nguồn điện thường dung - Nguồn điện thường dùng là pin và ắc quy - Nguồn điện có khả cung cấp dòng điện cho các dụng cụ điện hoạt động - Mỗi nguồn điện có cực : Cực dương (+) và cực âm(-) II BÀI TẬP CƠ BẢN + Bài 19.1- a, các điện tích dịch chuyển có hướng b, cực "+" và "–" c, cực nguồn điện + Bài 19.2Chọn C: Đồng hồ dùng pin chạy + Bài 19.3 Nguồn điện - bơm nước Ống dẫn nước – dây nối Công tắc – van nước Bánh xe nước – quạt điện Nước dịch chuyển – các điện tích dịch chuyển Ống nước hở - các điện tích không dịch chuyển ( không có dòng điện ) + Bài 19.4.Chọn D: Là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng + Bài 19.5.Chọn D: điện thoại di động dùng để nghe và nói Lop7.net (6) - Hs: Lần lượt các hs đứng chỗ TL - Gv: Gọi hs khác nhận xét và bổ sung câu trả lời sai + Bài 19.6.Chọn D: + Bài 19.7 Chọn C: thước nhựa bị nhiễm điện + Bài 19.8.Chọn D: Đồng hồ dùng pin kim nó đứng yên + Bài 19.9.Chọn B: Bóng đèn điện sáng + Bài 19.10 Chọn C: + Bài 19.11 Chọn D: vì chính khung xe đạp có tác dụng dây dẫn nối đinamô và bóng đèn III- Bài tập nâng cao: Bài 1: + Khi khoá K mở, quạt không quay và không có dòng điện chạy qua quạt - Hs: Nhận xét và bổ sung theo yêu cầu gv - Gv: Thống câu trả lời đúng và ghi bảng - Gv chốt lại các kiến thức trọng tâm - Hs tiếp nhận thông tin - GV:Tổ chức cho Hs tìm hiểu thông tin bài Bài 1: Thiết lập mạch điện đó có quạt máy, nguồn điện, và khoá K Quạt hoạt động đóng và mở khoá K? - yêu cầu hs trả lời quạt - Gv chốt lại vấn đề cần nắm K - GV:Tổ chức cho Hs tìm hiểu thông tin + Khi khoá K đóng, quạt quay và có dòng điện bài Bài 2: Cho mạch điện: chạy qua quạt + Bài 2-Trả lời: a) Đèn không cháy sáng là khoá K chưa đóng, không có dòng điện chạy qua đèn b) Nếu đóng khoá K mà đèn chưa chịu K hoạt động, ta phải kiểm tra lại các điều kiện sau: Dây điện có bị đứt chỗ nào không? a) Tại đèn không cháy sáng? Bóng đèn có còn tốt không? b) Nếu đóng khoá K, mà đèn chưa Kiểm tra điểm tiếp xúc đèn và dây hoạt động Lý giải sao? - yêu cầu hs trả lời - Gv chốt lại vấn đề cần nắm c Củng cố-luyện tập : (4’) - Tổ chức cho học sinh nhắc lại kiến thức bài các câu hỏi như: + Dòng điện là gì? Nguồn điện có cấu tạo nào? + Mắc mạch điện vào nguồn điện nào? - Tổ chức cho học sinh trả lời - Gv chốt lại vấn đề cần nắm -> Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng; Mỗi nguồn điện có cực, cực gọi là cực dương, cực còn lại gọi là cực âm nguồn ->Mắc cực dương vật dẫn với cực dương nguồn điện cực; âm vật dẫn với cực âm nguồn điện d Hướng đẫn HS học tập nhà(1') Xem l¹i c¸c bµi võa häc.+ Hoàn thành nốt các bài tập còn lại, chưa làm xong lớp Lop7.net (7) + Xem trước bài – Chất dẫn điện, chất chất cách điện Dòng điện kim loại Ngµy d¹y : Líp 7A …………………… Líp 7B TiÕt CHẤT DẪN ĐIỆN - CHẤT CÁCH ĐIỆN DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI 1.MỤC TIÊU a.KiÕn thøc:Cñng cè cho HS Giải thích số tượng liên quan tới bài chất dẫn điện, chất cách điện, dòng điện kim loại Kĩ năng:- Quan sát thực tế để hiểu thờm chất dẫn điện, chất cỏch điện, dũng điện kim loại Thái độ - Có ý thức tìm hiểu các tượng vật lý ChuÈn bÞ cña gi¸o viªn vµ häc sinh: 1.ChuÈn bÞ cña Gi¸o viªn: - SGK,s¸ch bµi tËp, vë bµi tËp ChuÈn bÞ cña Häc sinh:- GiÊy nh¸p, s¸ch bµi tËp, vë bµi tËp TiÕn tr×nh bµi d¹y: a KiÓm tra bµi cò:(7') GV:Tổ chức cho học sinh nhắc lại kiến thức bài các câu hỏi: + Electron tự là gì ? Nêu chất dòng điện kim loại ? - Gv chốt lại các kiến thức trọng tâm DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI 1.Êléctrôn tự kim loại -Các electron thoát khỏi nguyên tử và chuyển động tự kim loại gị là các electron tự 2.Dòng điện kim loại - Electron tự bị cực ©m ®Èy, cùc duơng pin hút - Các êlectrôn tự kim loại dịch chuyển có hướng tạo thành dòng điện chạy qua nó b Néi dung d¹y häc Bµi míi Néi dung chÝnh( ghi b¶ng) HOẠT ĐỘNG GV - HS *Hoạt động : Ôn tập lí thuyết I- lý thuyÕt - Tổ chức cho học sinh nhắc lại kiến A- Lý thuyết: -> Chất dẫn điện là chất cho dòng điện chạy qua; thức bài các câu hỏi như: + Chất dẫn điện là gì? Chất cách điện chất cách điện là chất không cho dòng điện chạy qua là gì? + Vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện -> * Vật liệu dẫn điện là vật liệu có sẵn nhiều là gì? các hạt mang điện tích (ion, êlectron) có thể di chuyển cách tự từ nơi này đến nơi khác + Phát biểu dòng điện kim loại? * Vật liệu cách điện là vật liệu có ít - Tổ chức cho học sinh trả lời không có các hạt mang điện tích có thể di chuyển - HS nhắc lại kiến thức qua các câu hỏi tự gv -> Dòng điện kim loại là dòng các êlectron - Gv chốt lại vấn đề cần nắm tự dịch chuyển có hướng *Hoạt động : Bài tập vận dụng II BÀI TẬP GV: - Gv: Gọi hs trả lời các bài tập A.BÀI TẬP CƠ BẢN sách bài tập theo yêu cầu + Bài 20.4 gv - vật dẫn điện thường là lớp thiếc mỏng phủ màu + Bài 20.4+ Bài 20.5 + Bài 20.6 - vật cách điện là nilong phủ sơn màu Lop7.net (8) + Bài 20.7 + Bài 20.8 + Bài 20.9 + Bài 20.5-Chọn D: đoạn dây nhựa + Bài 20.10 + Bài 20.11 + Bài 20.6-Chọn D: dòng điện là dòng các điện - Gv: Mỗi câu gọi hs đứng chỗ trả tích dịch chuyển có hướng + Bài 20.7.Chọn B: mảnh nhôm lời nhanh - Hs: Lần lượt các hs đứng chỗ TL + Bài 20.8.Chọn B: là dòng các electron tự - Gv: Gọi hs khác nhận xét và bổ sung dịch chuyển có hướng + Bài 20.9.Chọn C: các electron tự dịch câu trả lời sai - Hs: Nhận xét và bổ sung chuyển từ cực âm sang dương - Gv: Thống câu trả lời đúng và + Bài 20.10.Chọn B: + Bài 20.11 Chọn A: than chì ghi bảng GV:Tổ chức cho học sinh tìm hiểu thông B- Bài tập nâng cao: tin bài Bài 1: Em hãy giải thích các cán Bài 1: các cán sào, kìm thường bọc nhựa, sào, kìm thường bọc cao su Vì cao su, nhựa là vật liệu cách điện Nhờ nhựa, cao su? - yêu cầu hs trả lời đó nó cách điện cho người và nguồn điện Do đó ta an toàn quá trình sửa chữa điện - Gv chốt lại vấn đề cần nắm - GV:Tổ chức cho Hs tìm hiểu thông tin Bài 2: bài Bài 2: Tại các sợi dây âm tường các sợi dây âm tường thường luồn các thường luồn các ống nhựa ống nhựa Vì nhựa là chất cách điện, nên nó - yêu cầu hs trả lời ngăn cản nhiễm điện từ dây dẫn điện tường - Gv chốt lại vấn đề cần nắm mạch điện có cố -GV:Tổ chức cho Hs tìm hiểu thông tin Bài 3: bài Bài 3: Tại nước thì dẫn điện còn nước thì dẫn điện còn nước cất thi không dẫn điện Vì nước cất không có tạp chất Còn nước thường nước cất thi không dẫn điện? - yêu cầu hs trả lời có tạp chất, nên chúng có thể dẫn điện - Gv chốt lại vấn đề cần nắm - Gv kết luận và chốt lại các ý đúng - Hs tiếp nhận thông tin c Củng cố-luyện tập : (4’) - Tổ chức cho HS trả lời bài - GV: Thế nào là chất cách điện ? Thế nào chất cách điện ? CHẤT DẪN ĐIỆN – CHẤT CÁCH ĐIỆN - Chất dẫn điện là chất cho dòng điện qua - Chất cách điện là chất không cho dòng điện qua - vật liệu dẫn điện : Thép, nhôm, đồng - vật liệu cách điện : Nhựa, thuỷ tinh , sứ - Khi ta ng¾t c«ng t¾c, gi÷a hai chèt cña công tắc là không khí, đèn không sáng Vậy bình thường không khí là chất cách điện d Hướng đẫn HS học tập nhà(2') - Lµm c¸c bµi tËp SBT - Xem l¹i c¸c bµi võa häc + Hoàn thành nốt các bài tập còn lại, chưa làm xong lớp Lop7.net (9) + Xem trước bài - Sơ đồ mạch điện – chiều dòng điện Ngµy d¹y : Líp 7A …………………… Líp 7B TiÕt 5: SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN - CHIỀU DÒNG ĐIỆN I Môc tiªu a.KiÕn thøc:Cñng cè cho HS Giải thích số tượng liên quan tới bài sơ đồ mạch điện – chiều dòng diện b.Kĩ năng:- Quan sát thực tế để hiểu sõu thờm kiến thức bài sơ đồ mạch điện – chiều dòng diện c Thái độ - Có ý thức tìm hiểu các tượng vật lý ChuÈn bÞ cña gi¸o viªn vµ häc sinh: 1.ChuÈn bÞ cña Gi¸o viªn: - SGK,s¸ch bµi tËp, vë bµi tËp ChuÈn bÞ cña Häc sinh:- GiÊy nh¸p, s¸ch bµi tËp, vë bµi tËp TiÕn tr×nh bµi d¹y: a KiÓm tra bµi cò:(7') GV:Tổ chức cho học sinh nhắc lại kiến thức tiết + Bài 20.1 a, vật dẫn điện b, vật cách điện c, electron tự d, chất dẫn điện + Bài 20.2 a, vì nhiễm điện cùng loại âm nên đẩy -> xòe b, không có tượng gì xảy vì nhựa là chất cách điện nên các điện tích không thể dịch chuyển qua nó c, A: lá nhôm cụp bớt lại vì bớt electron B: lá nhôm xòe vì dây kim loại là vật dẫn điện nên điện tích từ A dịch chuyển qua dây kim loại tới B vì nhận thêm electron + Bài 20.3 Dùng dây dẫn để tránh gây cháy nổ xăng vì ô tô chạy cọ xát mạnh với không khí nên bị nhiễm điện Nếu bị nhiễm điện mạnh các phần này phát sinh tia lửa điện -> gây cháy nổ Nhờ dây xích sắt là vật dẫn điện , các điện tích từ ô tô dịch chuyển qua xích xuống đất , giảm bớt nhiễm điện mạnh - Gv chốt lại các kiến thức trọng tâm b Néi dung d¹y häc Bµi míi Néi dung chÝnh( ghi b¶ng) HOẠT ĐỘNG GV - HS *Hoạt động : Ôn tập lí thuyết I- lý thuyÕt - Tổ chức cho học sinh nhắc lại kiến + Cần phải có: nguồn điện, dây dẫn điện, vật tiêu thức bài các câu hỏi như: thụ điện và khoá K (dùng để đóng ngắt mạch + Cần có phận nào để có sơ điện) -Mạch điện gồm các phận: Nguồn điện, dây đồ mạch điện? dẫn, vật tiêu thu điện nối với tạo thành mạch + Thế nào là mạch điện? điện + Muốn có dòng điện mạch +Phải có nguồn điện nối với các vật dẫn tạo thành điện phải có điều kiện gì? mạch kín + nào là mạch điện kín, mạch điện - Mạch điện kin: gồm toàn vật dẫn nối với hở? thành dãy liên tiếp cực nguồn điện; mạch hở: mạch có vị trí bị ngắt - Tổ chức cho học sinh trả lời quãng có vật cách điện mắc xen kẽ vào Lop7.net (10) GV:Em háy vẽ các kí hiệu số mạch điện 2.Sơ đồ mach điện : phận mạch điện để vẽ mạch điện đơn giản gồm nguồn 2pin, bóng đèn sáng và khóa K? Gv chốt lại vấn đề cần nắm - Gv chốt lại các kiến thức trọng tâm *Hoạt động : Bài tập vận dụng - Gv: Gọi hs trả lời các bài tập sách bài tập theo yêu cầu gv + Bài 21.3 + Bài 21.4+ Bài 21.5 +Bài 21.6+ Bài 21.7+ Bài 21.8 +Bài 21.9+Bài 21.10+ Bài 21.11 - Gv: Mỗi câu gọi hs đứng chỗ trả lời nhanh - Hs: Lần lượt các hs đứng chỗ T/lời - Gv: Gọi hs khác nhận xét và bổ sung câu trả lời sai - Hs: Nhận xét và bổ sung theo yêu cầu gv - Gv: Thống câu trả lời đúng và ghi bảng Bài 1: Hãy vẽ sơ đồ mạch điện gồm nguồn, bóng đèn mắc song song, đèn dùng riêng khoá, khoá dùng chung cho bóng đèn - yêu cầu 1hs lên bảng làm bài - Gv chốt lại vấn đề cần nắm - Gv chốt lại các kiến thức trọng tâm - Hs tiếp nhận thông tin B- Bài tập: A BÀI TẬP CƠ BẢN + Bài 21.3 Vì khung xe đạp đóng vai trò là dây nối thứ hai từ cực na mô và cực bóng đèn làm kín mạch điện nên đèn sáng + Bài 21.4.Chọn B: là hình vẽ biểu diễn mạch điện các kí hiệu các phận mạch điện + Bài 21.5 Chọn D: chiều từ cực + qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm nguồn điện + Bài 21.6 Chọn A + Bài 21.7.Chọn + Bài 21.8 a, từ cực âm sang dương b, ngược B- Bài tập nâng cao: Bài 1: sơ đồ mạch điện gồm nguồn, bóng đèn mắc song song, đèn dùng riêng khoá, khoá dùng chung cho bóng đèn K1 K2 K + - c Củng cố-luyện tập : (4’) GV: Nêu quy ước chiều dòng điện HS-trả lời Quy ước chiều dòng điện là: Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm nguồn điện GV: nhấn mạnh kiến thức bài học d Hướng đẫn HS học tập nhà(2') - Xem l¹i c¸c bµi võa häc.+ Hoàn thành nốt các bài tập còn lại, chưa làm xong lớp - Lµm c¸c bµi tËp - Hãy vẽ sơ đồ mạch điện gồm nguồn pin mắc nối tiếp, bóng đèn giống nhau, khoá, các trường hợp sau: a) Đóng khoá K, đèn cùng sáng b) Đóng khoá K, tháo bỏ đèn, đèn còn lại tắt c) Đóng khoá K, tháo bỏ đèn, đèn còn lại sáng Lop7.net (11) + Xem trước bài - Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng dòng điện Ngµy d¹y : Líp 7A …………………… Líp 7B TiÕt TÁC DỤNG NHIỆT VÀ TÁC DỤNG PHÁT SÁNG CỦA DÒNG ĐIỆN I Môc tiªu 1.Kiến thức : - Nêu dòng điện qua vật dẫn thông thường làm cho vật dẫn nóng lên - Kể số đồ dùng phát sáng có dòng điện qua 2.Kĩ : - Hiểu rõ dòng điện có tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng 3.Thỏi độ: - Học sinh tập trung học tập.Có ý thức tìm hiểu các tượng vật lý ChuÈn bÞ cña gi¸o viªn vµ häc sinh: 1.ChuÈn bÞ cña Gi¸o viªn: - SGK,s¸ch bµi tËp, vë bµi tËp ChuÈn bÞ cña Häc sinh:- GiÊy nh¸p, s¸ch bµi tËp, vë bµi tËp TiÕn tr×nh bµi d¹y: a KiÓm tra bµi cò:(7') GV:Tổ chức cho học sinh nhắc lại kiến thức bài các câu hỏi: - Gv chốt lại các kiến thức trọng tâm b Néi dung d¹y häc Bµi míi Néi dung chÝnh( ghi b¶ng) HOẠT ĐỘNG GV - HS *Hoạt động : Ôn tập lí thuyết I KIẾN THỨC CƠ BẢN - Tổ chức cho học sinh nhắc lại kiến thức A.Tác dụng nhiệt bài các câu hỏi: - Khi có dòng điện chạy qua , các vật dẫn bị nóng lên Em hãy nêu tác dụng nhiệt dòng - Dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn làm dây điện ? tóc nóng tới nhiệt độ cao và phát sáng B.Tác dụng phát sáng Bóng đèn bút thử điện - Hai đầu dây bên tách rời Em hãy nêu tác phát sáng dòng điện - Chất khí nê ôn bóng đèn phát sáng ? Kết luận :Dòng điện chạy qua chất khí bóng đèn bút thử điện làm chất khí này phát HS làm việc cá nhân -lần lượt trả lời các sáng Kiến thức Đèn điốt phát quang Hs:khác Nhận xét và bổ sung - Đèn điốt phát quang sáng kim loại nhỏ nối với cực âm , còn kim loại to nối với cực - Gv kết luận và chốt lại các ý đúng dương nguồn KL: Đèn điôt phát quang cho dòng điện - Hs tiếp nhận thông tin qua theo chiều định và đó đèn sáng Hoạt động 2-Bài tập áp dụng II BÀI TẬP CƠ BẢN GV:cho hs Làm bài tập SBT + Bài 22.1 - Gv: Gọi hs trả lời các bài tập - Tác dụng nhiệt có ích: nồi cơm điện ,ấm điện sách bài tập theo yêu cầu gv - Tác dụng nhiệt không có ích: quạt điện , ti vi, + Bài 22.1 ô vì tỏa nhiệt môi trường bên ngoài dẫn tới + Bài 22.2 hao phí lượng, có thể làm cháy đồ dùng + Bài 22.3 + Bài 22.2 - Nhiệt độ cao ấm là 1000C + Bài 22.4 nước sôi Lop7.net (12) + Bài 22.5 + Bài 22.6+ Bài 22.7+ Bài 22.8 + Bài 22.9+ Bài 22.10 + Bài 22.11 - Gv: Mỗi câu gọi hs đứng chỗ trả lời nhanh - Hs: Lần lượt các hs đứng chỗ trả lời - Gv: Gọi hs khác nhận xét và bổ sung câu trả lời sai - Hs: Nhận xét và bổ sung theo yêu cầu gv - Gv: Thống câu trả lời đúng và ghi bảng - Gv chốt lại các kiến thức trọng tâm *Hoạt động : Bài tập vận dụng - Nếu để quên, nước ấm cạn hết thì làm cháy ấm Vì tác dụng nhiệt dòng điện chạy qua dây may lo ấm làm nóng dây Do không có nước bên nên nhiệt dây có thể quá lớn làm cháy dây + Bài 22.3- Chọn D: đèn báo ti vi + Bài 22.4 a S b Đ c Đ d.Đ e.Đ g S h.Đ + Bài 22.5.Chọn D: Nồi cơm điện + Bài 22.6- Chọn C: Đèn LED + Bài 22.7.Chọn D: Đèn dây tóc Bài 22.8 Chọn D: Bếp điện, bóng đèn dây tóc, nồi cơm điện, bàn là , lò sưởi + Bài 22.9 Chọn : Đèn LED Bài 22.10 Chọn D: Bóng đèn bút thử điện Bài 22.11 Chọn D: Đèn bút thử điện + Bài 22.12- 1- b , – e , – c , - a B- Bài tập nâng cao: - Bài tập 1: Bóng đèn tròn hoạt động trên nguyên tắc dòng điện chạy qua sợi dây tóc bóng đèn làm sợi dây tóc bị nóng lên Còn bóng đèn dài hoạt động trên nguyên tắc phóng điện chất khí Nên bóng đèn dài mau nóng bóng đèn tròn Bài tập 2: Máy vi tính là thiết bị điện vì tuân theo nguyên tắc có dòng điện chạy qua thì vật dẫn bị nóng lên Nếu để các linh kiện máy hoạt động nhiệt độ cao thì chóng hỏng Do đó nhờ các quạt máy làm cho máy làm mát, giảm nhiệt độ máy Do đó máy có thể hoạt động thời gian dài - GV:cho Hs tìm hiểu thông tin bài Bài 1-Tại cùng thời gian thắp mà bóng đèn tròn mau nóng bóng đèn dài (đèn Neon) - yêu cầu hs trả lời 1-2hs đứng chỗ trả lời Hs:khác Nhận xét và bổ sung - Gv chốt lại vấn đề cần nắm - GV:cho Hs tìm hiểu thông tin bài Bài 2: Tại máy vi tính có quạt nhỏ? GV:yêu cầu HS trả lời 1hs đứng chỗ trả lời Hs:khác Nhận xét và bổ sung - Gv kết luận và chốt lại các ý đúng c Củng cố-luyện tập : (4’) - Tổ chức cho HS trả lời các kiến thức trọng tâm bài học + Hãy nêu kết luận tác dụng nhiệt dòng điện? -> Khi dòng điện qua vật dẫn thông thường thì các vật dẫn này bị nóng lên Đó là tác dụng nhiệt dụng điện + Hãy nêu kết luận tác dụng phát sáng dòng điện ? -> Nếu vật dẫn nóng lên tới nhiệt độ cao thì phát sáng + Tại dòng điện có thể làm sáng bóng đèn bút thử điện, và đèn điốt phát quang, mặc dù các đèn này chưa nóng tới nhiệt độ cao ? -> Vì các đèn này phát sáng là vùng chất khí đầu đèn phát sáng lên HS:lần lượt nhắc lại kiến thức bài học - Gv chốt lại vấn đề cần nắm bài học d Hướng đẫn HS học tập nhà(2') Xem l¹i c¸c bµi võa häc.+ Hoàn thành nốt các bài tập còn lại, chưa làm xong lớp Lop7.net (13) + Xem trước bài – Tác dụng từ, tác dụng hoá học và tác dụng sinh lý cùa dòng điện Ngµy d¹y : Líp 7A …………………… Líp 7B TiÕt TÁC DỤNG TỪ -TÁC DỤNG HOÁ HỌC –TÁC DUNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN MỤC TIÊU 1.Kiến thức : Giải thích số tượng liên quan tới bài tác dụng từ, tác dụng hoá học và tàc dụng sinh lý dòng diện 2.Kĩ : vận dụng kiến thức bài tác dụng từ, tác dụng hoá học và tác dụng sinh lý dòng diện vào thực tế 3.Thỏi độ: - Học sinh tập trung học tập.Có ý thức tìm hiểu các tượng vật lý ChuÈn bÞ cña gi¸o viªn vµ häc sinh: 1.ChuÈn bÞ cña Gi¸o viªn: - SGK,s¸ch bµi tËp, vë bµi tËp ChuÈn bÞ cña Häc sinh:- GiÊy nh¸p, s¸ch bµi tËp, vë bµi tËp TiÕn tr×nh bµi d¹y: a KiÓm tra bµi cò:(7') GV:Tổ chức cho học sinh nhắc lại kiến thức bài các câu hỏi: - Gv chốt lại các kiến thức trọng tâm b Néi dung d¹y häc Bµi míi Néi dung chÝnh( ghi b¶ng) HOẠT ĐỘNG GV - HS *Hoạt động : Ôn tập lí thuyết I KIẾN THỨC CƠ BẢN - Tổ chức cho học sinh nhắc lại kiến thức A TÁC DỤNG TỪ bài các câu hỏi: 1.Tính chất từ nam châm Nêu kết luận tác dụng từ dòng - NC hút các vật sắt thép điện Nam châm điện HS làm việc cá nhâ trả lời Kiến thức - Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non có dòng Hs:khác Nhận xét và bổ sung điện chạy qua là Nam châm điện - Gv kết luận và chốt lại ý đúng - NC điện có từ tính vì nó có khả làm quay Nêu kết luận tác dụng hóa học kim nam châm và hút các vật sắt thép dòng điện B TÁC DỤNG HÓA HỌC HS làm việc cá nhân -trả lời - CuSO4 là chất dẫn điện - Gv kết luận và chốt lại ý đúng - Dòng điện qua dung dịch muối đồng làm - Hs tiếp nhận thông tin cho thỏi than nối với cực âm phủ lớp Nêu kết luận tác dụng sinh lí đồng dòng điện C.TÁC DỤNG SINH LÝ HS làm việc cá nhân -lần lượt trả lời các - Dòng điện lớn qua thể người có thể làm Kiến thức cho các co giật, tim ngừng đập, ngạt thở, tê liệt Hs:khác Nhận xét và bổ sung dây thần kinh… - Gv kết luận và chốt lại các ý đúng - Dòng điện nhỏ có thể giúp người chữa - Hs tiếp nhận thông tin số bệnh Hoạt động 2-Bài tập áp dụng II BÀI TẬP CƠ BẢN GV:cho hs Làm bài tập SBT + Bài 23.1 - Chọn B: các vụn sắt - Gv: Gọi hs trả lời các bài tập + Bài 23.2- Chọn C: Tác dụng từ dòng điện sách bài tập theo yêu cầu gv + Bài 23.3 - Chọn D: làm biến đổi màu thỏi + Bài 23.1+ Bài 23.2 than nối với cực âm nguồn điện nhúng Lop7.net (14) + Bài 23.3 + Bài 23.4+ + Bài 23.5 + Bài 23.6 + Bài 23.7 + Bài 23.8 + Bài 23.9 + Bài 23.10 + Bài 23.11 dung dịch này + Bài 23.4- Tác dụng sinh lí – Cơ co giật - Tác dụng nhiệt – Dây tóc bóng đèn phát sáng -Tác dụng hóa học – Mạ điện -Tác dụng phát sáng – Bóng đèn bút thử điện -Tác dụng từ - Chuông điện kêu - Gv: Mỗi câu gọi hs đứng chỗ trả + Bài 23.5- Chọn B: Quạt điện + Bài 23.6- Chọn C: tác dụng từ lời nhanh + Bài 23.7- Chọn C: Tác dụng phát âm - Hs: Lần lượt các hs đứng chỗ t/ lời + Bài 23.8- Chọn D:Nối thỏi bạc với cực - Gv: Gọi hs khác nhận xét và bổ sung dương nguồn điện và nối hộp với cực âm câu trả lời sai nguồn điện, nhúng thỏi bạc với hộp ngập - Hs: Nhận xét và bổ sung theo yêu cầu dung dịch muối bạc dòng điện chạy qua gv dung dịch này - Gv: Thống câu trả lời đúng và + Bài 23.9 - Chọn C: Chỉ sử dụng dòng điện ghi bảng cần chữa số bệnh - Gv chốt lại các kiến thức trọng tâm + Bài 23.10- Chọn B: Máy bơm nước, quạt điện, cần cẩu điện, chuông điện + Bài 23.11 a Đ b S c Đ d S e S g Đ h Đ *Hoạt động : Bài tập vận dụng + Bài 23.12 – b, – c , – e , – b , – a - GV:cho Hs tìm hiểu thông tin bài B- Bài tập nâng cao: Bài 1: Vì nam châm điện có thể hút - Bài tập 1: vật có khối lượng lớn? Vì khả hút sắt, thép nam châm phụ thuộc - yêu cầu hs trả lời vào dòng điện chạy cuộn dây nam châm 1-2hs đứng chỗ trả lời điện Nhờ đó người ta cung cấp cho cuộn dây - Gv chốt lại vấn đề cần nắm dòng điện mạnh thì nam châm điện có thể hút vật - GV:cho Hs tìm hiểu thông tin bài có khối lượng lớn Bài 2: có dây chuyền sắt quấn trên thỏi than nối với cực âm, sau đó bỏ hai Bài tập 2: Dây chuyền gắn với thỏi than nói với thỏi than đó vào dung dịch muối bạc cực âm nguồn điện có lớp Bạc bám vào Hãy nêu và giải thích tượng xảy Vì nhờ tác dụng hoá học dòng điện 1hs đứng chỗ trả lời Hs:khác Nhận xét và bổ sung - Gv kết luận và chốt lại ý đúng c Củng cố-luyện tập : (4’) - Tổ chức cho học sinh nhắc lại kiến thức bài các câu hỏi như: + Nam châm điện là gì? + Hãy nêu số ứng dụng tác dụng hoá học dòng điện + Nêu số tác hại, biểu bị điện giật HS:lần lượt nhắc lại kiến thức bài học- Gv chốt lại vấn đề cần nắm bài học Đáp án-> Cuộn dây dẫn quần quanh lõi sắt non có dòng điện cahỵ qua là nam châm điện -> Mạ điện, đúc điện, điều chế các chất, luyện kim, nạp điện -> Co giật cơ, tim ngừng đập, ngạt thở, thần kinh tê liệt… d Hướng đẫn HS học tập nhà(2') Xem l¹i c¸c bµi võa häc.+Hoàn thành nốt các bài tập còn lại, chưa làm xong lớp Lop7.net (15) + Xem trước bài Ôn tập ÔN TẬP I.MỤC TIÊU Kiến thức: - Tự kiểm tra củng cố và nắm các kiến thức từ bài 17 đến bài 23 chương Điện Học Kĩ năng: - Vận dụng các kiến thức tổng hợp đã học để giải các vấn đề có liên quan - Rèn kĩ giải thích, cách diễn đạt 3.Thái độ: - Giáo dục tính nghiêm túc, tập trung, hứng thú, mạnh dạn phát biểu ý kiến trước tập thể II CHUẨN BỊ : Gv: - Một số tranh, ảnh có liên quan đến kiến thức ôn tập - Chuẩn bị bảng phụ trò chơi ô chữ Hs : - Nghiên cứu kiến thức từ bài 17 đến bài 23 chương Điện Học III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp Bài Néi dung ghi b¶ng Hoạt động GV và HS Hđ1: Kiến thức - GV: Các em đã nghiên cứu bài nhà, bây các em trả lời câu hỏi có liên quan đến kiến thức ôn tập hôm Câu :Có thể làm cho vật bị nhiễm điện cách nào? Câu 2: Hãy đặt câu với các từ : cọ xát, nhiễm điện ? Câu 3: Có loại điện tích nào? Nêu tương tác các điện tích? Các điện tích GV: Giảng cho học sinh hiểu thêm phần "sơ lược cấu tạo nguyên tử " Câu 4: Hãy đặt hai câu đó có sử dụng cụm từ sau: Vật nhiễm điện dương, vật nhiễm điện âm, nhận thêm eletron, bớt eletron ? Câu 5: Hãy điền cụm từ thích hợp vào chỗ Lop7.net I LÝ THUYẾT - Bằng cách cọ xát - Có thể làm cho vật nhiễm điện cách cọ xát + Có hai loại điện tích + Các vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy + Các vật nhiễm điện khác loại thì hút + Vật nhiễm điện dương bớt eletron + Vật nhiễm điện âm nhận thêm electron (16) trống các câu sau: a, Dòng điện là dòng có hướng b, Dòng điện kim loại là dòng có hướng c, Chiều dòng điện kim loại từ … …… nguồn điện a Các điện tích dịch chuyển b Các eletron tự dịch chuyển c, cực âm sang cực dương + Nguồn điện có hai cực: Cực dương( +) cực âm (- ) Câu 6: Nguồn điện chiều mà các em học nó + Những vật dụng sử dụng nguồn điện có cực ? Hãy kể tên số vật dụng sử chiều là: Đồng hồ, điện thoại, đèn dụng nguồn điện chiều gia đình em? pin, micrô điện tử Câu 7: Các vật hay vật liệu nào sau đây dẫn điện điều kiện thường: a.Mảnh tôn b.Đoạn dây nhựa c.Mảnh ni lông d.Không khí e.Đoạn dây đồng f.Mảnh sứ - vật liệu dẫn điện điều kiện thường là: Mảnh tôn, Đoạn GV: lấy thêm số ví dụ chất nào dẫn điện, chất nào cách điện - Là chiều từ cực dương qua các dây Câu 8: Chiều dòng điện quy ước dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm nào? nguồn điện Câu 9: Hãy kể tác dụng chính dòng điện? - Tác dụng nhiệt, tác dụng phát sáng, tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lí dòng điện Hđ2: Làm bài tập Bài 1: Trong các cách sau, cách nào làm thước nhựa dẹt nhiễm điện? a.Đập nhẹ nhiều lần thước nhựa xuống - Câu D b Áp sát thước nhựa vào bình nước ấm c Chiếu ánh sáng đèn pin vào thước nhựa d cọ sát mạnh miếng nhựa vào vải khô GV: Như có thể nhiễm điện cho vật cách cọ xát Lop7.net (17) Bài 2:Trong các hình a,b,c sau đây, vật A,B nhiễm điện treo sợi mảnh.Hãy ghi dấu điện tích (+) hay (-) cho vật chưa ghi dấu? GV: phân tích hai vật trạng thái hút hay đẩy cách xem góc lệch sợi dây GV: Tại em lại chọn ? Hình a, vât B:(-); Hình b, vât A:(-) ; Hình c, vật B:(+), Hình d, vật A:(+) - các điện tích cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút Bài 3: Cọ xát mảnh nilông mảnh len , cho mảnh nilông nhiễm điện âm đó vật - Mảnh ni lông nhận thêm electron, mảnh len bớt electron nào hai vật này nhận thêm electron ? vật nào bớt electron ? GV:Như vật nhiễm điện âm nhận thêm electron vật nhiễm điện dương electron Bài 4:Trong các sơ đồ mạch điện sau, sơ đồ nào - Chọn sơ đồ hình c có mũi tên đúng quy ước chiều dòng điện Câu 5: Quan sát hình sau, hình nào đèn phát sáng ? - Chọn hình c Bài 6: Trong trường hợp sau hãy cho biết trường hợp dòng điện có tác dụng gì? A:Làm tê liệt thần kinh B:Làm quay kim nam châm A: Tác dụng sinh lí B: Tác dụng sinh từ C: Tác dụng sinhn nhiệt D: Tác dung sinh phát sống Lop7.net (18) C:Làm nóng dây dẫn D: Làm bóng đèn bút thử điện sáng E:Làm tách đồng khỏi dung dịch đồng E: Tác dụng sinh hóa học GV: Dòng điện có tác dụng nhiệt, tác dụng phát sáng, tác dụng từ, tác dụng hóa học, tác dụng sinh lí Hđ3: Tổ chức trò chơi ô chữ: GV: Chia học sinh làm hai đội GV: Đưa câu gợi ý: Một hai cực pin (gồm chữ) Chiều từ cực dương qua các dây dẫn và các dụng cụ điện đến cực âm nguồn điện gọi là gì? (13 chữ) 3.Vật cho dòng điện qua gọi là gì? (gồm 10 chữ) 4.Một tác dụng dòng điện (gồm chữ) 5.Lực tác dụng hai điện tích cùng loại ( gồm chữ) 6.Một tác dụng dòng điện ( gồm chữ) 7.Dụng cụ cung cấp điện lâu dài (gồm chữ) 8.Vật liệu cách điện thường sử dụng ( gồm chữ) - HS: Hoàn thành ô chữ - Cực dương - Chiều dòng điện - Vật dẫn điện - Phát sáng - Lực đẩy - Nhiệt - Nguồn điện - Nhựa HĐ3: Củng cố - Dặn dò - Về nhà xem lại các bt và học bài cũ - Làm tiếp các bt còn lại LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU 1.Kiến thức : - Kiểm tra kiến thức mà học sinh đã học phần điện học Kĩ : - Kiểm tra kĩ vận dụng kiến thức học sinh 3.Thái độ : - HS ngiêm túc , ổn định học tập II CHUẨN BỊ Lop7.net (19) - Hs: Kiến thức - Gv: Đề bài và đáp án III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp Nội dung đề I/ TRẮC NGHIỆM Câu 1: Dùng mảnh vải khô để cọ xát, thì có thể làm cho vật nào đây không mang điện tích? A Một ống gỗ C Một ống nhựa B Một ống giấy D Cả A,B,C Câu 2: Nếu vật nhiễm điện dương thì có khả nào đây? A Hút kim nam châm C Đẩy nhựa nhiễm điện dương B Đẩy nhựa nhiễn điện âm D Không đẩy, không hút vật nào Câu 3: Mạ kẽm hoạt động dựa vào tác dụng nào dòng điện? A Tác dụng từ C Tác dụng nhiệt B Tác dụng hóa học D Tác dụng sinh lí Câu 4:Electrôn tự có vật nào đây? A Mảnh ni lông C Mảnh nhôm B Mảnh giấy khô D Mảnh nhựa Câu 5: Em hãy dánh dấu( X ) vào ô đúng sai cho câu sau: Đúng Sai a, Trong các kim loại có nhiều êlectrôn tự b, Không khí không cho dòng điện qua c, Nhựa là chất cách điện tốt cao su d, Đèn LED hoạt động dựa trên tác dụng nhiệt dòng điện Câu 6: Điền các từ hay cụm từ thích hợp vào chỗ trống các câu sau: a, Dòng điện là ……………………dịch chuyển có hướng b, Chất cách điện không cho…………………dịch chuyển qua nó c, Dòng điện kim loại ………… …………….dịch chuyển có hướng d, Hai vật nhiễm điện khác loại đặt gần thì chúng……………… II/ TỰ LUẬN Câu 1: Hãy so sánh tác dụng viên pin đèn pin và ắc quy dùng xe máy? Câu 2: Cọ xát thước nhựa vào mảnh vải khô thì thước nhựa bị nhiễm điện Hỏi mảnh len có bị nhiễm điện không? Mảnh len nhiễm điện loại gì? Câu 3: a, Em hãy vẽ sơ đồ mạch điện gồm: bóng đèn, nguồn điện nối tiếp, khóa K mở, dây dẫn b, Hãy dùng mũi tên chiều dòng điện chạy mạch Câu 4: Một người muốn mạ bạc cho cái nhẫn đồng Hỏi người đó phải dùng dung dịch gì? Nguyên tắc mạ nào? ĐÁP ÁN Lop7.net (20) I/ TRẮC NGHIỆM Câu 1: Chọn D Câu 2: Chọn C Câu 3: Chọn B Câu 4: Chọn C Câu 5: a – Đ; b – S; c – Đ; d – S Câu 6: a, điện tích; b, electron; c,là dòng các electron tự ; d, hút II/ TỰ LUÂN Câu 1: So sánh đúng Câu - Mảnh len bị nhiễm điện - Nhiễm điện loại dương Câu a, Vẽ đúng hình b, Nêu đúng chiều dòng điện Câu - Dùng dung dịch muối bạc.vd : dd muối bạc Nitrat (AgNO3), muối bạc sunfat - Nêu cách mạ Tiết 26: ÔN TẬP I MỤC TIÊU: - Tự kiểm tra để củng cố và nắm các kiến thức chương trình điện học từ tiết 19 đến tiết 25 -Vận dụng kiến thức đã học để giải vấn đề liên quan - Khắc sâu thêm kiến thức điện học II CHUẨN BỊ: - Hệ thống các bài tập có liên quan tới chủ đề III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Ổn định: kiểm tra sĩ số: Lớp 7A3: lớp 7A4: Kiểm tra bài cũ: xen kẽ vào bài giảng: bài mới: TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: ôn lại lý thuyết < 10 phút > A- Lý thuyết: - Tổ chức cho học sinh nhắc lại kiến thức - Học sinh nhắc lại kiến thức qua các câu bài các câu hỏi như: hỏi gv - Gọi hs trả lời phần ghi nhớ sgk -> Ghi nhớ: SGK từ bài 17 đến bài 23 - Hs tham gia trả lời - Tổ chức cho học sinh trả lời - Hs tiếp nhận thông tin - Gv chốt lại vấn đề cần nắm Hoạt động 2: Vận dụng < 30 phút > Lop7.net (21)