1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

Ôn tập Phần Tiếng Việt 8 - Tuần 6, 7

13 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 292,49 KB

Nội dung

g, Một tiếng kêu sáng cả rừng-> dùng so s¸nh hơn kém về số lượng để phóng đại h, Sức ụng ấy cú thể vỏ trời lấp biển-> dùng thành ngữ phóng đại i, Người nách thước, kẻ tay dao Đầu trõu mặ[r]

(1)Phần Tiếng Việt Tuần Bài 2: Trường từ vựng I Lí thuyết: - Trường từ vựng là tập hợp từ có ít nét nghĩa chung nghĩa VD: nghĩ, suy nghĩ, ngẫm, phán đoán, nghiền ngẫm, phân tích, tổng hợp, kết luận… có nét nghĩa chung là hoạt động trí tuệ người Như trường từ vựng: hoạt động trí tuệ người là tập hợp tất từ - trường từ vựng có thể bao gồm nhiều trường từ vựng nhỏ VD: Trường từ vựng: người, bao gồm các trường từ vựng: phận người, hoạt động người, trạng thái người… Mỗi trường từ vựng này lại bao gồm nhiều trường từ vựng nhỏ Chẳng hạn; trường từ vựng: hoạt động người, bao gồm các trường từ vựng: hoạt động trí tuệ, hoạt động tác động đến đối tượng, hoạt động dời chỗ, hoạt động thay đổi tư thế… - trường từ vựng có thể bao gồm từ khác biệt từ loại VD: trường từ vựng: tai, có các danh từ như: vành tai, màng nhĩ…; các động từ như: nghe, lắng nghe, …; các tính từ như: thính, điếc… - Do tượng nhiều nghĩa, từ có thể thuộc nhiều trường từ vựng khác VD: từ: ngọt, có thể thuộc các trường từ vựng: mùi vị (trái cây ngọt…), trường âm (lời nói ngọt…), trường thời tiết (rét ngọt…) - Trong văn thơ sống ngày, người ta thường dùng cách chuyển trường từ vựng để tăng tính nghệ thuật ngôn từ và khả diễn đạt ngôn từ (phép nhân hoá, ẩn dụ…) II Bài tập Bài Cho nhóm từ: cao, thấp, lùn, lòng khòng, lêu nghêu, gầy, bó, xác ve, bị thịt, cá rô đực… Nếu dùng nhóm từ trên để miêu tả người thì trường từ vựng nhóm từ là gì? - HD HS làm - Gọi HS trình bày - Đáp án: Chỉ hình dáng người Bài Lập các trường từ vựng nhỏ người: - Bộ phận người: đầu, mình… - Giới tính: nam, nữ, đàn ông, đàn bà… - Tuổi tác: già, trẻ, trung niên… - Chức vụ: - Hoạt động:… Bài tập 1,2,3,4 sách số kiến thức(15) Trả lời B 1: trường từ vựng quan hệ ruột thịt: mẹ, Trường từ vựng hoạt động người: ăn, uống, ngủ, mút môi người: chúm, hé mở B2: nghe thuộc trường từ vựng khứu giác Lop8.net (2) B3: Trường từ vựng giống loài: gà, trâu, lợn, bò,gấu,khỉ,cá, chim giống: đực, cái, mái, trống -bộ phận thể động vật:vuốt, nanh,đầu, mõm, gáy, đuôi, cánh, vây, lông -tiếng kêu động vật: kêu, rống, hót,gầm,sủa, gáy,hí,rú -hoạt động ăn động vật: xé, nhai,mổ,gặm, nhấm, nuốt B4: Hđ dùng lửa người: châm, đốt, nhen, nhóm, bật, quẹt, vùi, quạt, thổi, dụi Trạng thái tâm lí người: vui, buốn, hờn giận… Trạng thái tâm lí chưa định rứt khoát người: lưỡng lự, dự, chần chừ… Tính tình người: vui vẻ, cáu kính, hiền, dữ… Các loài thú đã dưỡng: trâu bò, dê, chó, mèo… Bài 1,2,3,4 sách ôn tập ngữ văn Trả lời sgk trang 14 - Bài 3: Từ tượng hình, từ tượng I Lí thuyết ? Thế nào là từ tượng hình, từ tượng thanh? VD? *Từ tượng hình gợi tả h/a dáng vẻ hoạt động trạng thái người *Từ tượng gợi tả âm tự nhiên , người *Công dụng: gợi h/a âm cụ thể sinh động có giá trị biểu cảm cao - Các từ tượng hình tượng là soàn soạt, hả, h× h×, h« hè, h¬ hí, bÞch, bèp - Các từ tượng hình: Lò dò, khật khưỡng,ngất ngưởng, lom khom, dò dẫm, liêu xiêu rón rÐn, lÎo khÎo,cháng quÌo II Bµi tËp Bài 1.? Tìm các từ tượng hình, tượng các VD sauVD: a) Lom khom núi tiều vài chú Lác đác bên sông chợ nhà b) D«c lªn khóc khuûu, dèc th¨m th¼m Heo hót cån m©y sóng ngöi trêi c) Th©n gÇy guéc l¸ mong manh Mµ nªn lòy nªn thµnh tre ¬i d) Khi bê tre rÝu rÝt tiÕng chim kªu Khi mặt nước chập chờn cá nhảy Bài Em hãy viết đoạn văn biểu cảm mùa thu đó có sử dụng từ tượng thanh, tượng hình - HS viết bài - Gọi HS trình bày - Thảo luận lớp: + Ưu điểm + Nhược điểm bài làm bạn Lop8.net (3) s => Rút kinh nghiệm cho bài viết mình - GV nhận xét, chốt lại kĩ làm bài, cho điểm số bài Bài 3: bài 1,2,3,4( 33) sách ôn tập ngữ văn Bài 1,2,3,4 ( 27)sách rèn kĩ Trả lời B1:từ tượng thanh: réo rắt, sầm sập, ú ớ, rộn ràng, rủng rỉnh Từ tượng hình: dềnh dàng, dìu dặt, thập thò, mấp mô, gập ghềnh, đờ đẫn, thườn thượt, lụ khụ B2: ung dung, thản-> thể phong thái tự Tuần Bài 4: Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội I Lí thuyết + GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời HS # nhận xét, bổ sung + VG chốt lại kiến thức bản: 1.Từ ngữ địa phương: là từ ngữ sử dụng số vùng, số địa phương định VD: “Con tiền tuyến xa xôi Yêu bầm yêu nước, đôi mẹ hiền” (Bầm – Tố Hữu) Chuối đầu vườn đã trổ Cam đầu ngõ đã vàng Em nhớ ruộng nhớ vườn Không nhớ anh được! (Thăm lúa – Trần Hữu Thung) 2.Biệt ngữ xã hội: là loại từ dùng tầng lớp xã hội định (còn gọi là tiếng lóng) VD: Bỉ vỏ: Bỉ: người đàn bà, gái; vỏ: ăn cắp Cớm: mật thám, đội xếp Sập kê: nhiều tiền - Từ ngữ toàn dân là từ ngữ thông dụng mang tính chuẩn mực, sử dụng rộng rãi phạm vi nước - Từ ngữ địa phương: là từ ngữ sử dụng số vùng, số địa phương định II Bài tập - GV HD HS làm BT Bài Em hãy ghi lại biệt ngữ xã hội dùng câu sau đây và diễn đạt lại cho người cùng hiểu: Lop8.net (4) a Trong trận đấu bóng đá đội X và đội Y, cầu thủ Chiến đã đốn ngã cầu thủ Thắng b Cũng trận đấu bóng này, đội Y đã bị thủng lưới bàn c Như thủ môn đội Y đã phải vào lưới nhặt bóng lần d Bài KT toán, Hoà bị trứng còn Nam bị gậy - Gọi HS trình bày Nhận xét - GV nhận xét, chốt lại kĩ làm bài, cho điểm số bài Bài Hãy tìm từ ngữ toàn dân tương ứng với từ ngữ địa phương Nam sau đây: Từ ngữ địa phương Nam Từ ngữ toàn dân trái (trái) thơm khoai mì mè ghe (tập) hên xui rầy hết mình đánh lộn Bài Tìm từ ngữ địa phương câu sau c) Nã ®Èy (b¸n) xe víi gi¸ hêi d) LÖch tñ (kh«ng tróng phÇn m×nh häc) nªn nã kh«ng lµm ®­îc bµi kiÓm tra e) Con nín đi! Mợ (mẹ) đã với các mà bài Em hãy giải thích nghĩa các từ ngữ địa phương Nam sau đây: - nhà trệt: - liệng: - tầng trệt: - vận áo: - bông điệp: - té: - mang giầy: - liệng: Bài 1,2,3,4,5(32) sách rèn kĩ Tr¶ lêi: B1:từ địa phương không có từ toàn dân thay thế: mắc cọp, mãng cầu, bánh cáy, bánh tÐt B2: khái là từ địa phương, cọp hổ là từ toàn dân B3:vô- từ địa phương miền Nam Td: t¹o sù th©n mËt, ®Çm Êm Bài 1,2,3,4,5(38) sách ôn tập Lop8.net (5) Bài 5: Trợ từ, thán từ: I Lí thuyết: Trợ từ + GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời HS # nhận xét, bổ sung + VG chốt lại kiến thức bản: -Trợ từ là từ chuyên kèm TN câu để nhấn mạnh hay biểu thị thái độ đánh giá sv, sviệc nói đến TN đó VD: những, có, chính, đích, -Thán từ là từ dùng để bộc lộ t/c, c/x người nói dùng để gọi đáp Thán từ thường đứng đầu câu, có nó tách thành câu đặc biệt -Thán từ gồm loại chính: + Thán từ bộc lộ t/c, c/x: a, ái, ối, + Thán từ gọi-đáp: này, ơi, vâng, dạ, Thán từ ? Nêu đặc điểm thán từ * §Æc ®iÓm cña th¸n tõ: - Dùng để bộc lộ cảm xúc bất ngờ, trực tiếp người nói trước việc nào đó - Thường làm thành phần biệt lập câu tách thành câu độc lập II Bµi tËp xác định trợ từ a T«i th× t«i xin chÞu b ChÝnh b¹n Lan nãi víi m×nh nh­ vËy c Ngay c¶ cËu còng kh«ng tin m×nh ­? - Trợ từ dùng để nhấn mạnh: đứng trước từ mà nó muốn nhấn mạnh; - Trợ từ biểu thái độ đánh giá vật, việc Tìm câu văn, câu thơ có dùng thán từ thể rõ hai đặc điểm trên a Bác đã Bác ơi! Mùa xuân đẹp nắng xanh trời b Hång! Mµy cã muèn vµo Thanh Ho¸ ch¬i víi mî mµy kh«ng? c V©ng! Ch¸u còng nghÜ nh­ cô xác định các trợ từ câu sau? a Nã h¸t nh÷ng mÊy bµi liÒn b Chính các cháu đã giúp Lan học tập tốt c Nã ¨n mçi b÷a chØ l­ng b¸t c¬m d Ngay c¶ b¹n th©n nã còng Ýt t©m sù Lop8.net (6) e Anh t«i toµn nh÷ng lä lµ lä Gîi ý: - Trường hợp a, e: trợ từ nhấn mạnh quá ngưỡng mức độ; - Trường hợp b, c, d: Nhấn mạnh độ chính xác, đáng tin cậy §Æt c©u A! Mẹ đã về! Eo ơi, lươn 20kg Bài tËp 1, 2,3, s¸ch rÌn kÜ n¨ng Bµi 1,2,3 s¸ch «n tËp TuÇn Bài 6: Tình thái từ: I Lí thuyết - Là từ dùng để thêm vào câu và tạo các kiểu câu VD: µ, ­, hö, h¶,… thay, sao… ®i, nµo, víi,… ¹, nhÐ, c¬, mµ… ? T×nh th¸i tõ cã nh÷ng chøc n¨ng g×? Nªu c¸ch sö dông? - Chức + Tạo câu nghi vấn, khẳng định, cảm thán + BiÓu thÞ s¾c th¸i cña c©u - Sö dông tÝnh th¸i tõ ph¶i chó ý cho phï hîp víi hoµn c¶nh giao tiÕp -Tình thái từ là từ thêm vào câu để tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị các sắc thái tình cảm người nói Tình thái từ gồm số loại đáng chú ý sau: - Tình thái từ nghi vấn: à, ư, hả, hử, chứ, - Tình thái từ cầu khiến: đi, nào, với - Tình thái từ cảm thán: thay, sao, - Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm: ạ, nhé, mà Khi nói và viết cần chú ý sử dụng tình thái từ phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp (quan hệ tuổi tác, thứ bậc xã hội, tình cảm ) II Bµi tËp §äc kÜ vµ t×m t×nh th¸i tõ? a U định bán à? U không cho nhà ư?  "à, ư" tạo câu nghi vấn b Đèn khoe đèn tỏ trăng Đèn trước gió còn đèn  "tr¨ng" t¹o c©u nghi vÊn c Này u ăn đi! U ăn khoai để …  "®i" t¹o c©u cÇu khiÕn d Em kh«ng! Nµo! Em kh«ng cho b¸n chÞ TÝ nµo!  "nµo" t¹o c©u cÇu khiÕn e MÑ cho ®i víi  "víi" t¹o c©u cÇu khiÕn g Sướng vui thay tất ta tất ta đây sướng thật!  "Thay, å, thËt" t¹o c©u c¶m th¸n Lop8.net (7) h KiÕp còng thÕ th«i cô ¹! i ThÕ nã cho b¾t µ?  "µ" t¹o c©u nghi vÊn Xác định chức tình thái từ các câu sau a Em chµo thÇy b Chµo «ng, ch¸u vÒ c Con đã học d MÑ ¬i, ®i ch¬i mét l¸t  Trong giao tiếp, phát ngôn trên thường bị phê phán nó chưa thể đúng thái độ tình cảm giao tiếp người người trên, người nhỏ tuổi với người lớn tuổi Bởi vậy, cần thêm "ạ" vào cuối câu Từ “vậy” các câu sau có gì đặc biệt? ý nghĩ các từ "vậy" khác vì a Anh b¶o t«i nghe vËy  ChØ tõ b Kh«ng h¸t th× t«i h¸t vËy  T×nh th¸i tõ c Bạn Lan hát là đạt yêu cầu  Chỉ từ ? Đặt câu có các tình thái từ biểu thị thái độ khác nhau? §Æt c©u - Con nhÊt thiÕt ph¶i ®i ¹!  Miễn cưỡng - §· khuya l¾m råi mÑ ¹!  KÝnh träng - Con hay ngại việc nhé!  Thân mật Bµi tËp s¸ch rÌn kÜ n¨ng (1,2,3,4 trang 47) S¸ch «n tËp1,2,3(56) Lop8.net (8) Tuần: Bài 7:Nói quá I Lí thuyết ? Em hiÓu nãi qu¸ lµ g×? T¸c dông cña nãi qu¸?- HD hs ôn tập + GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời HS # nhận xét, bổ sung + VG chốt lại kiến thức bản: 1Nói quá: KN: là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất vật, tượng miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm -Nói quá còn gọi là ngoa dụ, phóng đại, them xưng, khoa trương Vd: Con rËn b»ng ba ba §ªm n»m nã g¸y c¶ nhµ thÊt kinh( ca dao) 2T¸c dông: - Trước hết nói quá có chức nhận thức làm rõ chất đối tượng Nói qu¸ kh«ng ph¶i nãi sai sù thËt, nãi rèi ®©y lµ mét biÖn ph¸p tu tõ VD: Lỗ mũi mười tám gánh lông Chång yªu chång b¶o t¬ hång trêi cho ( ca dao) Cách này nhằm biểu thật: Sự đam mê mù quáng đã làm cho người nhìn nhận việc không chính xác, chí làm cho người ta nhìn nhận, suy nghĩ, hành động khác hẳn người - Nói quá còn có tác dụng nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm VD: Chí ta lớn biển Đông trước mặt Sức mạnh nói quá đây chính là gây ấn tượng, xúc cảm ý chí, tâm giải phóng đất nước nhân dân ta Nói quá thường sử dụng ngữ: ăn rồng cuốn, nói rồng leo Mét sè biÖn ph¸p nãi qu¸: - Nãi qu¸ kÕt hîp víi so s¸nh tu tõ VD: Người đen cột nhà cháy Cày đồng buổi ban trưa Må h«i th¸nh thãt nh­ m­a ruéng cµy - Dùng từ ngữ phóng đại khác: VD: cùc k×, v« kÓ, v« h¹n, tuyÖt diÖu, mÊt hån, thÊy «ng bµ «ng v¶i, vì c¶ bông II luyÖn tËp Bµi tËp 1,2,3,4 s¸ch mét sè kiÕn thøc kÜ n¨ng Tr¶ lêi Bài 1; xác định các biện pháp nói quá sau: a, Vắt đất nước thay trời làm mưa -> dùng thành ngữ phóng đại b, Chú tôi à, đạn bắn vào lỗ mũi chú hỉ là bình thường-> Sử dụng từ ngữ mang tính chất phóng đại c, Đội trời đạp đất đời Họ Từ tên Hải vốn người Việt Đông -> dùng thành ngữ phóng đại d, Trªn ®Çu nh÷ng r¸c cïng r¬m Chång yªu chång b¶o hoa th¬m r¾c ®Çu Lop8.net (9) -> dïng so s¸nh kém số lượng để phóng đại tầm vóc vật e, Có chồng ăn bữa nồi mười Ăn đói ăn khát mà nuôi lấy chồng-> dïng so s¸nh kém số lượng để phóng đại tầm vóc vật g, Một tiếng kêu sáng rừng-> dùng so s¸nh kém số lượng để phóng đại h, Sức ụng cú thể vỏ trời lấp biển-> dùng thành ngữ phóng đại i, Người nách thước, kẻ tay dao Đầu trõu mặt ngựa ào ào sụi.-> dùng thành ngữ phóng đại Bài 2: sử dụng so sánh tu từ và từ ngữ phóng đại khác Bài 3:a, ngàn cân treo sợi tóc là cáhc nói phi thực tế để giúp người đọc nhận thức mức độ nguy hiểm cách cụ thể b, Hẹn chin mà mười quên là không có thực tế-> nhấn mạnh thái độ trách móc quên người hẹn c, Đây là cách nói hình ảnh để diễn tả niềm tin, lạc quan, sống, chiến thắng vượt lên gian khổ hi sinh chiến đấu Bài 4: Tóc tai bạn tốt rừng Gặp kẻ nghiện ma tuý sợ hết hồn Nhiều kẻ bán trời không văn tự Nó khóc mưa Ăn trắng mặc trơn Đen cột nhà cháy Nó chạy nhanh sóc Bài tập 1,2,3,4 sách ôn tập ( 64) Bài 10:Nói giảm, nói tránh: I Lí thuyết: Khỏi niệm: Nói giảm, nói tránh là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển để tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh thô tục, thiÕu lÞch sù Vd: ChÞ xÊu qu¸  chÞ Êy kh«ng xinh l¾m Tác dụng: Tr¸nh g©y c¶m gi¸c qu¸ ®au buån, ghª sî hoÆc th« tôc, thiÕu lÞch sù - Khi nói đến cái chết, người ta có nhiều cách diễn đạt khác tránh thật phò phµng: mÊt, ®i, vÒ, tõ trÇn VD: Bác đã Bác ơi! - Khi biểu thị thái độ nhã nhặn, tránh thô tục, thiếu lịch sự, người ta dùng nói tr¸nh: - Cháu bé đã bớt quấy ( ốm vặt) chưa? - ông đã dùng cơm chưa? C¸ch nãi tr¸nh, nãi gi¶m Lop8.net (10) - Dùng từ đồng nghĩa để nói giảm nói tránh Các từ Hán Việt thường ding trường hợp này vì từ Việt gây ấn tượng cụ thể từ Hán Việt gây ấn tượng mờ nhạt VD: x¸c chÕt- tö thi; lÝnh- chiÕn sÜ; kÐm- tån t¹i - Dùng cách phủ định từ mặt tích cực cặp từ trái nghĩa II Bài tập Em hãy vận dụng cách nói giảm câu trả lời để thể ý chê em:  a Bạn thấy áo mình ntn?  - Tôi nhận thấy nó không hợp với bạn  b Chè nấu đã chưa?  c Bức tranh mình vẽ tuyệt chưa?  d Bạn thấy bài tập làm văn mình nào?  e Hoà có tốt với bạn không?  - HS làm bài  - Gọi HS trình bày  - Thảo luận lớp:  + Ưu điểm  + Nhược điểm bài làm bạn  => Rút kinh nghiệm cho bài mình  - GV nhận xét, chốt lại kĩ làm bài, cho điểm số bài T×m sè c©u thµnh ng÷ cã sö dông nãi qu¸? a) Chó ăn đá gà ăn sỏi b) BÇm gan tÝm ruét c) Ruột để ngoài da d) V¾t ch©n lªn cæ §Æt c©u cã sö dông nãi qu¸? §Æt c©u +Thuý Kiều đẹp nghiêng nước nghiêng thành + Ông cha ta đã phải lấp biển vá trời + §oµn kÕt lµ søc m¹nh rêi non lÊp biÓn + Công việc lấp biển vá trời là việc nhiều đời, nhiều hệ có thể làm xong + Những chiến sĩ mình đồng da sắt đã chiến thắng + M×nh nghÜ n¸t ãc mµ vÉn ch­a gi¶i ®­îc bµi to¸n nµy ? Em hiÓu nãi gi¶m, nãi tr¸nh lµg×? T¸c dông cña nãi gi¶m, nãi tr¸nh ? 4.Tìm câu nói giảm nói tránh thay Anh giµ qu¸!  Anh Êy kh«ng cßn trÎ Giäng h¸t chua!  Giäng h¸t ch­a ®­îc ngät l¾m - Cái áo cậu không đẹp - Bµi v¨n cña m×nh ch­a s©u l¾m - Chiếc đồng hồ đeo tường không có hoa văn 10 Lop8.net (11) Bài tËp Bài 8:Câu ghép: I Lí thuyết 1Khái niệm: Câu ghép là câu có từ nhiều cụm C-V không bao chứa tạo thành Mỗi cụm C-V này gọi là vế câu - Có cách nối các vế câu: a Dùng các từ có t/d nối: o Nối qht o Nối cặp qht o Nối cặp phó từ, đại từ hay từ thường đôi với (cặp từ hô ứng) b Không dùng từ nối: Trong trường hợp này, các vế câu cần có dấu phẩy, dấu chấm phẩy dấu hai chấm Phân loại câu ghép? - Có loại: a Câu ghép C-P: là câu ghép có vế, vế chính và vế phụ, vế nối với qht - Câu ghép C-P gồm: + Câu ghép C-P nguyên nhân – hệ Các qht thường dùng là: vì, do, bởi, tại, nên, cho nên, mà VD: Vì hoa nên phải đánh đường tìm hoa (Truyện Kiều) Tại há dám phụ lòng cố nhân? (Truyện Kiều) Bởi ăn lòng Cho nên phận thiếp long đông đời (Ca dao) Lam chăm và có phương pháp học tập tốt nên năm học nào bạn đạt danh hiệu hs giỏi, + Câu ghép C-P đk – giả thiết, hệ quả: thường dùng các qht: nếu, giá, hễ, thì VD: Hễ còn tên xâm lược trên đất nước ta thì ta còn phải chiến đấu quét nó đi! (HCM) Nếu mà trời không mưa thì lớp ta cắm trại + Câu ghép C-P nhượng – tăng tiến, thường dùng các qht: tuy, dẫu, dù, mà, mặc dầu, thà (khi vế chính đứng sau thì có thể dùng: nhưng, mà, mà đặt đầu vế chính) VD: Tuy tuổi cao sức yếu, BH tâm lên đường chiến dịch + Câu ghép chính phụ mục đích việc, thường dùng các qht: để, đặng, cho (ở đầu vế chính có thể dùng thì, vế chính đứng sau) VD: Để vui lòng cha mẹ thì em phải học tập tốt 11 Lop8.net (12) b Câu ghép liên hợp: Là loại câu ghép đó các vế bình đẳng với ngữ pháp, có thể không dùng qht để nối các vế, nối các vế câu qht liên hợp + Câu ghép liên hợp không dùng qht để nối các vế, mà dùng dấu phẩy VD; Trên đồng cạn, dồng sâu Chồng cày, vợ cấy, trâu bừa + Câu ghép liên hợp sd từ và để quan hệ bổ sung, quan hệ đồng thời vế VD: Cái đầu lão ngoẹo bên và cái miệng móm mém lão mếu nít + Câu ghép liên hợp sd từ để qh nối tiếp VD: Hai người giằng co nhau, du dẩy nhau, buông gậy + Câu ghép liên hợp sd các từ mà, còn, để qh tương phản hay nghịch đối VD: Bắp và muối đã cạn mà lòng dân vững núi (Lòng dân – Hoàng Long) + Câu ghép liên hợp có vế sóng đôi nhau, hô ứng nhau, sd các cụm từ: không mà còn, vừa vừa, đang, VD: Vừa ăn cướp vừa la làng II Bµi tËp Xác định câu ghép + Những ý tưởng tôi/ chưa lần nào ghi lên giấy, vì hồi tôi/ không biết ghi và ngày t«i/ kh«ng nhí hÕt 2.§Æt c©u ghÐp V× trêi m­a to nªn ®­êng rÊt tr¬n  Trêi m­a to nªn ®­êng rÊt tr¬n  §­êng rÊt tr¬n v× trêi m­a to.cã sö dông nãi gi¶m, nãi tr¸nh ? Em hãy tạo câu ghép có vế câu nguyên nhân trái ngược với sv đã nêu: a Nam đến lớp đúng - Tuy nhà xa, Nam đến lớp đúng - Nhà xa Nam vẫ đến lớp đúng - Nam đến lớp đúng nhà xa - Dù nhà xa, Nam đến lớp đúng b Hoà miệt mài làm bài thực hành Ngữ Văn c Nam cố gắng giúp bạn vượt khó d Ai cố gắng hoàn thành nhiệm vụ học tập Viết đoạn văn ngắn chủ đề tự chọn đó có sử dụng câu ghép Bài 9:Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm: I Lí thuyết *Dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu phần chú thích (giải thích, thuyết minh, bổ sung thêm) 12 Lop8.net (13) *DÊu hai chÊm - Đánh dấu (báo trước) phần giải thích, thuyết minh cho phần trước đó - Đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp hay lời đối thoại *DÊu ngoÆc kÐp - §¸nh dÊu tõ, ng÷, ®o¹n dÉn trùc tiÕp - Đánh dấu từ, ngữ, câu hiểu theo nghĩa đặc biệt, mỉa mai - §¸nh dÊu tªn t¸c phÈm, tê b¸o, II Luyện tập Bài tập sgk, rèn kĩ 13 Lop8.net (14)

Ngày đăng: 31/03/2021, 15:48

w