Tài liệu KTra HK I Sinh 9

3 285 0
Tài liệu KTra HK I Sinh 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

PHÒNG GD & ĐÀO TẠO QUỲNH LƯU ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS QUỲNH XUÂN Năm học: 2010 - 2011 Môn: Sinh học - lớp 9 (Thời gian làm bài 45 phút, không kể phát đề) Câu 1: (1điểm) ADN của mỗi loài được đặc trưng bởi những dấu hiệu nào? Câu 2: (2điểm) Giải thích vì sao tỷ lệ nam : nữ lại xấp xỉ 1:1? Câu 3: (2,5điểm) Bệnh đao là gì? biểu hiện của bệnh và cơ chế hình thành? Câu 4: (3điểm) Vẽ sơ đồ và giải thích sự hình thành thể đa bội 3n; 4n từ tế bào lưỡng bội 2n = 20. Câu 5: (1,5điểm) Hãy lấy các ví dụ để minh hoạ cho các tính chất sau của thường biến: - Biểu hiện đồng loạt. - Là biến dị không di truyền. Hết ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu Nội dung Điểm Tổng 1 - Số lượng, thành phần và tình tự sắp xếp của các Nu. 0,5 1đ- Tỷ lệ A + T/ G + X 0,25 - Hàm l ượng ADN trong nhân tế bào. 0,25 2 - Ở nữ cặp NST giới tính là XX, khi giảm phân chỉ cho 1 loại trứng duy nhất là X. 0,5 2đ - Ở nam cặp NST giới tính là XY, khi giảm phân tạo 2 loại tinh trùng X; Y có tỷ lệ bằng nhau (50%X: 50% Y). 0,5 - Khả năng thụ tinh của các tinh trùng là như nhau. 0,5 - Xác xuất tinh trùng Y kết hợp với trứng X cũng như tinh trùng X kết hợp với trứng X là như nhau. (HS: Nếu chỉ dùng sơ đồ thì chỉ cho 50% số điểm) 0,5 3 - Bệnh đao là người có 3 NST thứ 21. 0,5 2,5đ - Biểu hiện: Yêu cầu nói được như SGK 1 - Cơ chế hình thành: Người mẹ khi giảm phân cặp NST thứ 21 phân ly không bình thường tạo giao tử mang cả 2 NST của cặp.(giao tử n+1) 0,5 - Giao tử này kết hợp với giao tử bình thường của bố (n) qua thụ tinh sẽ tạo thành hợp tử mang 3 NST thứ 21 ---->Bệnh đao 0,5 4 - Hình thành thể đa bội 3n: *Tế bào sinh giao tử: 2n = 20 2n = 20 * Giao tử: n = 10 2n = 20 * Hợp tử: 3n = 30 0,5 3 - Hình thành thể tứ bội 4n: + Trong nguyên phân: 2n ------> nhân đôi -------> không phân ly -------> 4n 0,5 + Trong giảm phân: *Tế bào sinh giao tử: 2n = 20 2n = 20 * Giao tử: 2n = 20 2n = 20 * Hợp tử: 4n = 40 0,5 - Tế bào sinh giao tử phân ly không bình thường tạo giao tử bất thường là 2n. 0,5 - Giao tử 2n kết hợp với giao tử bình thường tao hợp tử 3n. 0,5 - Giao tử 2n kết hợp với giao tử 2n tạo hợp tử 4n 0,5 5 - Nếu lấy được 1 VD đúng chỉ cho: 0,5đ. - Nếu lấy được 2 VD đúng cho điểm tối đa. 1,5đ Ghi chú: - Đáp án như trên chỉ có ý nghĩa khi bài làm của HS chưa hoàn chỉnh. - HS trình bày theo cách khác mà cũng cho kết quả đúng thì vẫn cho điểm tối đa. . m i lo i được đặc trưng b i những dấu hiệu nào? Câu 2: (2 i m) Gi i thích vì sao tỷ lệ nam : nữ l i xấp xỉ 1:1? Câu 3: (2,5 i m) Bệnh đao là gì? biểu hiện. cặp NST gi i tính là XX, khi giảm phân chỉ cho 1 lo i trứng duy nhất là X. 0,5 2đ - Ở nam cặp NST gi i tính là XY, khi giảm phân tạo 2 lo i tinh trùng

Ngày đăng: 23/11/2013, 05:11

Hình ảnh liên quan

- Cơ chế hình thành: Người mẹ khi giảm phân cặp NST thứ 21 phân ly không bình thường tạo giao tử mang cả 2 NST của  cặp.(giao tử n+1) - Tài liệu KTra HK I Sinh 9

ch.

ế hình thành: Người mẹ khi giảm phân cặp NST thứ 21 phân ly không bình thường tạo giao tử mang cả 2 NST của cặp.(giao tử n+1) Xem tại trang 2 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan