1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bài giảng môn Đại số 7 - Bài 3: Đơn thức

20 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Dạy bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Tiết tập làm văn hôm nay các em sẽ tập đáp lại lời khen ngợi của mọi người trong các tình huống giao tiếp và viết một đoạn văn ngắn tả về ảnh Bá[r]

(1)TUẦN 31 Thứ hai ngày 16 tháng năm 20102 Tập đọc CHIẾC RỄ ĐA TRÒN I Mục đích, yêu cầu: Rèn kĩ đọc thành tiếng: - Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài Biết nghỉ đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý; đọc lời nhân vật bài Rèn kĩ đọc hiểu: - Hiểu nghĩa các từ ngữ bài - Hiểu nội dung truyện: Bác Hồ có tình thương bao la người, vật (Trả lời câu hỏi1, 2, 3, 4) - Tăng cường các KN: định, giải vấn đề,giao tiếp - HS khá, giỏi trả lời câu hỏi -GD HS lòng kính yêu Bác Hồ II Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ truyện SGK III Các hoạt động dạy - học: Tiết A Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc thuộc lòng bài: “Cháu nhớ Bác Hồ” kết hợp trả lời các câu hỏi SGK B Dạy bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài: - GV cho HS xem tranh minh hoạ và hỏi: Bức tranh vẽ gì? (Bác Hồ và chú cần vụ nói chuyện cái rễ cây.) * Muốn biết Bác Hồ và chú cần vụ nói chuyện gì rễ cây Chúng ta cùng tìm hiểu bài tập đọc: Chiếc rễ đa tròn Hoạt động 2: Luyện đọc: - GV đọc mẫu toàn bài a Đọc câu: - HS luyện đọc câu (Lượt 1) Luyện phát âm từ khó: ngoằn ngoèo, rễ đa nhỏ, tần ngần, cuốn, vòng tròn, khẽ cười - HS luyện đọc câu (Lượt) b Đọc đoạn trước lớp: - Yêu cầu HS đọc đoạn (Lượt 1) Hướng dẫn đọc nhấn giọng các từ: Đến gần cây đa/Bác thấy rễ đa nhỏ và dài ngoằn ngoèo nằm trên mặt đất Nói rồi,/Bác cuộn rễ thành vòng tròn/và bảo chú cần vụ buộc nó tựa vào hai cái cọc/sao đó vùi hai đầu rễ xuống đất - Yêu cầu HS đọc đoạn (Lượt 2) - Gọi HS đọc chú giải c Đọc đoạn nhóm Lop2.net (2) d Thi đọc các nhóm - GV cùng lớp nhận xét – Tuyên dương - Đọc đồng Tiết Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu bài: Câu 1: Thấy rễ đa nằm trên mặt đất Bác bảo chú cần vụ làm gì? (Bác bảo chú bảo vệ rễ lại và trồng tiếp) Câu 2: Bác hướng dẫn chú cần vụ trồng rễ đa nào? (Cuộn rễ thành vòng tròn, buộc tựa vào hai cái cọc, sau đó vùi hai đầu xuống đất) Câu 3: Chiếc rễ đa trở thành cây có hình dáng thé nào? (Chiếc rễ đa trở thành cây đa cốnc còng lá tròn) Câu 4: Các bạn nhỏ thích chơi trò gì bên cây đa? (Các bạn nhỏ vào thăm nhà Bác thích chui qua, chui lại vòng lá tròn tạo nên từ rễ đa.) Câu 5: (Dành cho HS khá, giỏi) Em hãy nói câu tình cảm Bác Hồ thiếu nhi, thái độ Bác Hồ với vật xung quanh - HS suy nghĩ và nối tiếp phát biểu Chẳng hạn: + Bác Hồ quý thiếu nhi + Bác luôn nghĩ đến thiếu nhi + Bác luôn nâng niu vật + Bác quan tâm đến vật xung quanh Hoạt động 4: Luyện đọc lại: - Yêu cầu các nhóm thi đọc lại chuyện - Các nhóm tự phân vai và đọc lại truyện - Lớp cùng GV nhận xét - Tuyên dương Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò: * GV nhận xét tiết học * Dặn: Về nhà đọc kĩ bài chuẩn bị cho tiết kể chuyện *** -Đạo đức BẢO VỆ LOÀI VẬT CÓ ÍCH ( TIẾT ) I Mục tiêu: - Kể ích lợi số loài vật quen thuộc sống người - Nêu việc cần làm phù hợp với khả đe bảo vệ loài vật có ích - Yêu quý và biết làm việc phù hợp với khả để bảo vệ loài vật có ích nhà, trường và nơi công cộng - HS khá, giỏi biết nhắc nhở bạn bè cùng tham gia bảo vệ loài vật có ích - HS biết yêu quý các loài vật - Không đồng tình với hành động sai trái làm tổn hại đến loài vật có ích -Tăng cường KN: Đảm nhận trách nhiệm để bảo vệ loài vật có ích II Đồ dùng dạy - học: - Vở bài tập đạo đức 2 Lop2.net (3) - Câu hỏi thảo luận nhóm III Các hoạt động dạy - học: A Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh lên bảng hỏi: + Kể tên và nêu ích lợi số loài vật sống trên cạn? + Kể tên và nêu ích lợi số loài vật sống nước? + Em làm gì để bảo vệ loài vật có ích nước? - GV nhận xét B Dạy bài mới: a Giới thiệu bài: Hôm các em học tiếp bài: “ Bảo vệ loài vật có ích “ b Hướng dẫn bài Hoạt động 1: Xử lý tình - MT: HS thảo luận và tìm cách ứng xử với tình giao sau đó sắm vai đóng lại tình đã chọn - HS thực hành hoạt động theo nhóm sau đó trình bày.Các nhóm khác nhận xét Tình 1: + Minh học bài thì Cường đến rủ bắn chim - Minh khuyên bạn không nên bắn chim vì chim bắt sâu bảo vệ mùa màng Tình 2: + Vừa đến Hà phải giúp mẹ cho gà ăn thì hai bạn Trâm và Ngọc đến rủ sang nhà Mai xem quần áo Mai - Hà cần cho gà ăn xong cùng các bạn từ chối vì cần phải cho gà ăn Tình 3: + Trên đường học Lan nhìn thấy mèo bị ngã xuống rãnh nước - Lan cần vớt mèo lên đem nhà chăm sóc và tìm xem nó là mèo nhà để đem trả lại cho chủ Tình 4: + Con lợn nhà em đẻ đàn lợn - Em cùng gia đình chăm sóc đàn lợn để chúng sống khoẻ mạnh * Kết luận: Mỗi tình có cách ứng xử khác phải luôn thể tình yêu loài vật có ích - Xem tranh ảnh sau đó giới thiệu tên, nơi sinh sống, lợi ích vật chúng ta và cách bảo vệ chúng Hoạt động 2: Liên hệ thực tế - MT: HS kể lại vài việc làm cụ thể đã làm chứng kiến bảo vệ loài vật có ích - Một số HS kể trước lớp Cả lớp theo dõi và nhận xét - GV tuyên dương các việc làm tốt HS Hoạt động 3: Kể chuyện: Bác thương loài vật - GV kể cho HS nghe Hoạt động 4: Tổng kết - Dặn dò + Bảo vệ loài vật có ích là làm gì? Em đã biết bảo vệ loài vật có ích chưa? Lop2.net (4) - GV nhận xét chung tiết học Dặn: Luôn thực hành điều đã học -*** Toán LUYỆN TẬP I Mục đích, yêu cầu: - Biết cách làm tính cộng (không nhớ) các số phạm vi 1000, cộng có nhớ phạm vi 100 - Biết giải bài toán nhiều - Biết tính chu vi hình tam giác - BT cần làm: BT1, BT2 (cột 1,3), BT4, BT5 - Rèn cho HS cách tính cẩn thận, chính xác - Tăng cường các KN: định, giải vấn đề,giao tiếp II Đồ dùng dạy - học: - Phấn màu III Các hoạt động dạy - học: A Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng đặt tính và tính: a 456 + 123 547 + 311 b 234 + 644 735 + 142 c 568 + 421 781 + 118 - GV nhận xét – Ghi điểm B Dạy bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Hôm chúng ta cùng luyện kĩ tính cộng các số có chữ số và cách tính chu vi, ôn / Hoạt động 2: Luyện tập: Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài - em làm bảng lớp còn lại làm vào SGK - Gọi HS đọc bài làm - HS nối tiếp đọc kết Bài 2: Yêu cầu HS đặt tính và thực phép tính - em làm bảng lớp, còn lại làm - Chữa bài Bài 3: Yêu cầu HS quan sát hình vẽ SGK và trả lời + Hình nào khoanh vào phần tư số vật? - Hình a khoanh / 4số vật + Vì em biết điều đó? - Vì hình a có tất mà đã khoanh vào + Hình b khoanh vào phần vật? - Hình b khoanh vào / số vật + Vì em biết điều đó? - Vì hình b có 12 thỏ mà đã khoanh vào thỏ Lop2.net (5) Bài 4: Gọi HS đọc đề - em đọc thành tiếng lớp đọc thầm đề bài GV tóm tắt đề: Gấu nặng: 210 kg Sư tử nặng hơn: 18 kg Sư tử nặng: kg? - Yêu cầu HS dựa vào tóm tắt để giải toán - em giải bảng lớp còn lại làm vào - Gọi HS đọc đề toán: Tính chu vi hình tam giác Hỏi: + Hãy nêu cách tính chu vi hình tam giác - Chu vi hình tam giác tổng độ dài các cạnh hình tam giác đó - em làm bảng nhóm còn lại làm vào Hoạt động :Củng cố - dặn dò: * Nhận xét tiết học * Dặn: Xem trước bài: Phép trừ (không nhớ ) phạm vi 1000 *** CHIỀU Đ/C Bông dạy *** Thứ ba ngày 17 tháng năm 2012 Đ/C Vân dạy *** Thứ tư ngày 18 tháng năm 2012 Tập đọc CÂY VÀ HOA BÊN LĂNG BÁC I Mục đích, yêu cầu: Rèn kĩ đọc thành tiếng: - Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt nghỉ đúng sau các câu văn dài - Biết đọc phân biệt giọng trang trọng thể niềm tôn kính nhân dân Bác Rèn kĩ đọc hiểu: - Hiểu nghĩa các từ ngữ chú giải SGK - Tăng cường các KN: định, giải vấn đề,giao tiếp - Hiểu nội dung bài: Cây và hoa đẹp khắp miền đất nước tụ hội bên lăng bác, thể lòng tôn kính toàn dân với Bác (trả lời các câu hỏi SGK) - HS biết thể lòng tôn kính Bác Hồ II Đồ dùng dạy học: - Ảnh lăng Bác - Tranh các loài hoa III Các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc bài: “Chiếc rễ đa tròn” kết hợp trả lời các câu hỏi SGK - GV nhận xét ghi điểm B Dạy bài mới: Hoạt động 1:Giới thiệu bài: GV treo tranh và hỏi: Lop2.net (6) + Tranh này vẽ cảnh gì? + Lớp ta có đã đến thăm lăng Bác rồi? - Xung quanh lăng Bác có trồng nhiều loại hoa quý trên khắp miền đất nước Bài học “Cây và hoa bên lăng Bác” cho các em thấy điều đó Hoạt động 2: Luyện đọc: - GV đọc mẫu toàn bài a Đọc câu: - HS luyện đọc câu (Lượt 1) * Luyện phát âm từ khó: Lăng Bác, lịch sử, nỡ lứa đầu, khỏe khoắn, vươn lên, quảng trường - HS luyện đọc câu (Lượt 2) b Đọc đoạn trước lớp: - Gọi HS đọc chú giải - Yêu cầu HS đọc đoạn (Lượt 1) * Hướng dẫn HSđọc đúng các câu hỏi,câu cảm: Trên bậc tam cấp, / hoa hương chưa đơm bông, / hoa nhài trắng mịn,/ hoa mộc, hoa ngâu kết chùm/ toả hương ngào ngạt // Cây và hoa non sông gấm vóc / dâng niềm tôn kính thiêng liêng / theo đoàn người vào lăng viếng Bác // - Yêu cầu HS đọc đoạn ( Lượt ) c Đọc đoạn nhóm d Thi đọc các nhóm e Đọc đồng - GV cùng lớp nhận xét – Tuyên dương Hoạt động 4: Hướng dẫn tìm hiểu bài: Câu 1: Kể tên các loài hoa trồng phía trước lăng Bác? (Vạn tuế, dầu nước, hoa lan) Giảng: Dầu nước: Tên loại gỗ to cho dầu dùng để pha sơn Hoa lan: Tên loài hoa màu trắng vùng núi Tây Bắc Câu 2: Kể tên các loài hoa tiếng trên khắp miền đất nước trồng quanh lăng Bác? (Hoa lan, hoa đào Sơn La, hoa hương, hoa nhài, hoa mộc, hoa ngâu) Câu 3: Câu văn nào cho thấy cây và hoa mang tình cảm người Bác? (Cây và hoa non sông gấm vóc dâng niềm tôn kính thiêng liêng theo đoàn người vào lăng viếng Bác) Hoạt động 5: Luyện đọc lại: - Yêu cầu HS đọc lại bài - Lớp cùng GV nhận xét - Tuyên dương Hoạt động 6: Củng cố - dặn dò: + Cây và hoa bên lăng Bác thể tình cảm nhân dân ta Bác nào?(Cây và hoa từ khắp miền tụ hội đây thể tình cảm kính yêu toàn dân từ Bắc chí Nam Bác) * GV nhận xét tiết học Lop2.net (7) * Dặn: Về nhà đọc kĩ bài *** Luyện từ và câu TỪ NGỮ VỀ BÁC HỒ - DẤU CHẤM - DẤU PHẨY I Mục đích, yêu cầu: - Chọn từ ngữ cho trước để điền vào đoạn văn (BT1); tìm vài từ ngữ ca ngợi Bác Hồ (BT2) - Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn có chỗ trống (BT3) - Tăng cường các KN: định, giải vấn đề,giao tiếp II Đồ dùng dạy - học: - Bút dạ, giấy khổ to III Các hoạt động dạy - học: A Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng em đặt câu ( câu nói tình cảm Bác Hồ thiếu nhi, câu nói tình cảm thiếu nhi Bác Hồ ) - GV nhận xét – Ghi điểm B Dạy bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Trong tiết Luyện từ và câu hôm chúng ta cùng tìm hiểu từ ngữ Bác Hồ và luyện tập cách dùng dấu chấm, dấu phẩy Hoạt động : Hướng dẫn làm bài tập: Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài - Gọi HS làm bài bảng lớp - Gọi HS chữa lại bài - Gọi HS đọc lại bài đã điền đầy đủ từ - Thứ tự các từ cần điền là: đạm bạc, tinh khiết, nhà sàn, râm bụt, tự tay Bài tập 2: ( Miệng ) - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS thảo luận để tìm từ ngữ ca ngợi Bác Hồ - HS thảo luận theo nhóm đôi - HS các nhóm nối tiếp lên ghi các từ ngữ ca ngợi Bác Hồ * Chẳng hạn: sáng suốt, tài ba, lỗi lạc, tài giỏi, có chí khí, giàu nghị lực, yêu nước, thương dân, đức độ, hiền từ, nhân ái, nhân hậu, khiêm tốn, bình dị, giản dị - GV theo dõi, nhận xét bình bầu nhóm thắng Bài tập 3: Viết - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài - HS suy nghĩ chọn dấu chấm, dấu phẩy để điền vào chỗ trống - HS nhận xét, bổ sung * Chữa bài: Tôn trọng luật lệ chung Một hôm Bác Hồ đến thăm ngôi chùa Lệ thường vào chùa phải bỏ dép Nhưng vị sư mời Bác mang dép vào Bác không đồng ý Đến thềm chùa, Bác cởi dép để ngoài người, xong bước vào Lop2.net (8) - HS đối chiếu và chữa lại bài mình bị sai Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò: * Nhận xét tiết học * Dặn: Luôn ghi nhớ các từ vừa học *** - Toán LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Biết cách làm tính trừ (không nhớ) các số phạm vi 1000, trừ có nhớ phạm vi 100 - Biết giải bài toán ít - Tăng cường các KN: định, giải vấn đề,giao tiếp II Đồ dùng dạy học: - Hình vẽ bài tập III Các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng đặt tính và tính: a 456 - 124 673 - 216 b 542 - 160 714 - 585 c 698 - 157 920 - 805 - Nhận xét – Ghi điểm B Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu: Tiết học hôm chúng ta cùng ôn luyện kĩ thực hiẹn tính trừ, ôn tên gọi thành phần kết quảcủa phép trừ, ôn luyện số bị trừ, số trừ, hiệu Hoạt động 2: Hướng dẫn ôn luyện : Bài 1: - Yêu cầu H S tự làm bài nêu kết - Lớp nhận xét Bài 2: - Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và thực phép tính - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS nêu kết - Nhận xét - Chữa bài Bài 3: - Yêu cầu HS tìm hiểu đề + Muốn tìm hiệu ta làm nào? (Lấy số bị trừ trừ số trừ.) + Muốn tìm số bị trừ ta làm nào? ( Lấy hiệu cộng với số trừ.) + Muốn tìm số trừ ta làm nào? ( Ta lấy số bị trừ trừ hiệu.- Yêu cầu HS làm bài.) Bài 4: - Gọi HS đọc đề bài toán - GV ghi tóm tắt - Yêu cầu HS dựa vào tóm tắt để giải toán Lop2.net (9) - em làm bảng lớp còn lại làm - Yêu cầu HS nhận xét bài làm bảng và chữa bài Bài giải Số HS trường Hữu Nghị có: 865 – 32 = 833 ( HS ) Đáp số: 832 học sinh Bài 5: - Yêu cầu HS tìm tất các hình tứ giác có hình bên - H 1, H 1+2, H + 3, H 1+2+3 + Vậy có tất hình? - Có hình Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò: * GV nhận xét chung tiết học * Dặn: Về nhà ôn lại các kiến thức vừa ôn *** Tự nhiên và Xã hội MẶT TRỜI I Mục tiêu: - Nêu hình dạng, đặc điểm và vai trò Mặt Trời sống trên trái đất - HS khád, giỏi hình dung (tưởng tượng) điều gì xẩy trái đất không có Mặt Trời - Tăng cường các KN: định, giải vấn đề,giao tiếp - HS có ý thức: Đi nắng luôn đội mũ nón, không nhìn trực tiếp vào Mặt Trời II Đồ dùng dạy - học: + Hình vẽ sgk/ 64, 65 + Giấy vẽ, bút màu III Hoạt động dạy - học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài trước:  Cây cối có thể sống đâu?  Các vật có thể sống đâu? Bài mới: Hoạt động 1: Vẽ và giới thiệu tranh vẽ Mặt Trời  Mục tiêu:  HS biết khái quát hình dạng, đặc điểm MT  Biết tên số loài vật sống nước ngọt, nước mặn  Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc cá nhân  GV yêu cầu HS vẽ và tô màu MT  HS vẽ theo trí tưởng tượng Bước 2: Hoạt động lớp  GV yêu cầu số HS giới thiệu tranh vẽ mình cho lớp Lop2.net (10)  GV yêu cầu HS nói gì các em biết MT  Kết luận: MT tròn giống “ bóng lửa” khổng lồ, chiếu sáng và sưởi ấm TĐ MT xa TĐ Hoạt động 2: Thảo luận: Tại chúng ta cần Mặt Trời  Mục tiêu:  HS biết cách khái quát vai trò MT sống trên Trái Đất  Cách tiến hành:  GV hỏi: Hãy nói vai trò MT vật trên TĐ  GV cho HS phát biểu tự và GV ghi trên bảng Hoạt động cuối: Củng cố _ dặn dò Tại nắng các em cần phải đội mũ nón *** CHIỀU Tiết – 2: LUYỆN TIẾNG VIỆT Tiết 1: Luyện đọc GV yêu cầu HS mở SGK bài: Bảo vệ là tốt HS tìm các từ khó đọc: trời mây, đỉnh Trường Sơn, chung đúc, dân ca Luyện đọc lại các từ đó HS đọc nhóm HS luyện đọc đoạn nhóm Các nhóm báo các kết đọc nhóm Các nhóm thi đọc GV cho các nhóm thi đọc bài thơ Cả lớp bình chọn bạn đọc hay 4.Cả lớp đọc ĐT lại bài  Dặn: HS nhà luyện đọc lại bài Tiết 2: Luyện từ và câu TỪ NGỮ VỀ BÁC HỒ - DẤU CHẤM - DẤU PHẨY I Mục đích yêu cầu: - Mở rộng vốn từ: từ ngữ Bác Hồ - Tiếp tục luyện tập cách dùng dấu chấm, dấu phẩy II Các hoạt động dạy học GV hướng dẫn HS làm bài HS theo dõi làm bài vào HS lên bảng chữa bài HS khác nhận xét * Bài 1: Gạch từ đặc điểm câu sau: a Cuộc sống Bác Hồ giản dị b Bữa cơm Bác đạm bạc bữa cơm người dân c Loài hoa huệ có màu trắng tinh khiết 10 Lop2.net (11) * Bài 2: Đọc từ sau: hồng hào, bạc phơ, sáng ngời, sáng suốt, ấm áp, tài ba Xếp các từ đó vào ô thích hợp bảng sau Từ đặc điểm hình dáng Từ đặc điểm tính nết, phẩm chất * Bài 3: Tách đoạn sau thành câu, ghi dấu chấm vào chỗ kết thúc câu chép lại đoạn văn vào Bác đến ngoài thì có đám thiếu nhi ríu rít chạy tới chào Bác tươi cười bế bé gái nhỏ lên và cho em táo người hiểu và cảm động trước cử thương yêu Bác * Dặn dò: HS nhà xem lại các BT *** Tiết 3: LUYỆN TOÁN I Mục tiêu: Giúp HS: - Biết cách đặt tính và thực tính trừ các số có chữ số theo cột dọc - HS mở rộng kiến thức phép nhân, phép công III Các hoạt động dạy học: GV hướng dẫn HS làm bài HS theo dõi làm bài vào HS lên bảng chữa bài HS khác nhận xét * Bài 1: a Tính 456 + 124 673 + 216 542 + 157 214 + 585 542 + 157 120 + 805 b Đặt tính, tính tổng các số: 59 và 17 ; 66 và 28 ; 48 và 38 ; 15 và 49 63 và 18 ; 29 và 17 ; 36 và 54 ; 29 và 16 * Bài 2: a.Tính: 315 cm + 70 cm =…… km + 31 cm = …… 216 cm + 102 cm = …… 25 km + km = …… b.Điền dấu(>,<,=): 317 …… 347 873 … 990 609 … 780 456 …… 761 * Bài 3: Tấm vải xanh dài 167 cm, vải trắng dài 167cm Hỏi vải trắng dài bao nhiêu cm? * Bài 5: 11 Lop2.net (12) Điền số: 5… 62 …6 +2 + 1… +3… 83 81 * Dặn dò: HS nhà xem lại các BT *** Thứ năm ngày 19 tháng năm 2012 Thể dục Bài 61 CHUYỀN CẦU – TRÒ CHƠI “NÉM BÓNG VÀO ĐÍCH” A/ Mục tiêu : - Ôn chuyền cầu nhóm người Yêu cầu khả thực đón và chuyền cầu cho bạn Làm quen với trò chơi " Ném bóng vào đích " Yêu cầu biết cách chơi và tham gia trò chơi mức độ ban đầu B/ Địa điểm : - Một còi để tổ chức trò chơi , Chuẩn bị đội từ - 10 bóng , xô rổ để làm đích , kẻ vạch giới hạn cho trò chơi " Ném bóng vào đích " Mỗi em chuẩn bị cầu bảng gỗ tâng cầu C/ Lên lớp : Phần mở đầu : - Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung tiết học - Giậm chân chỗ , đếm theo nhịp từ 1- phút - Xoay đầu gối , xoay hông ,vai , xoay cổ chân - Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc trên sân trường : 90 - 100 m - Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu - Ôn số động tác bài thể dục phát triển chung ,mỗi động tác lần x nhịp Phần -Chuyền cầu theo nhóm người :: - Từ đội hình vòng tròn sau khởi động , cho học sinh giãn cách sải tay cho điểm số -2 ; -2 sau đó cho HS quay mặt vào thành đôi cách từ - m Hoặc có thể cho chuyển thành đội hình hàng ngang theo cặp cự li tối thiếu phải cách m - Trò chơi : “ Ném bóng vào đích " - GV nêu tên trò chơi giải thích cách chơi và làm mẫu cách chơi , sau đó tổ chức chơi theo tổ cùng địa điểm theo hiệu lệnh thống các đia điểm khác GV tổ chức cho HS tập có kỉ luật tuyệt đối an toàn Phần kết thúc: - Đi theo - hàng dọc và hát : phút cán lớp điều khiển - Cúi lắc người thả lỏng - lần Nhảy thả lỏng ( - 10 lần ) - GV cho chơi trò chơi hồi tĩnh -Giáo viên hệ thống bài học và giao bài tập nhà cho học sinh *** 12 Lop2.net (13) Toán LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: - Biết làm tính cộng, trừ có nhớ phạm vi 100; làm tính cộng, trừ không nhớ các số có đén ba chữ số - Biết cộng trừ nhẩm các số tròn trăm - Tăng cường các KN: định, giải vấn đề,giao tiếp II Đồ dùng dạy - học: - Hình vẽ bài tập III Các hoạt động dạy - học: A Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng đặt tính và tính: a 452 - 224 673 - 100 b 642 - 460 714 - 685 c 998 - 857 920 - 810 - Nhận xét – Ghi điểm B Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu: Tiết học hôm chúng ta cùng ôn luyện kĩ thực cộng số có chữ số, số có chữ số, rèn kĩ tính nhẩm Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Yêu cầu HS tự làm bài nêu kết - Lớp nhận xét Bài 2: Yêu cầu HS tự làm bài - ( Lưu ý HS phép trừ số có chữ số với số có chữ số Chẳng hạn: 75 -9 66 - Gọi HS nêu kết - Nhận xét - Chữa bài Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS tính nhẩm ghi kết Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu bài toán Đặt tính và tính em làm bảng nhóm Cả lớp làm - Yêu cầu HS nhận xét bài làm bảng và chữa bài Bài 5: Yêu cầu HS vẽ hình theo mẫu ( GV tổ chức hình thức trò chơi ) - Nhận xét – Tuyên dương HS thắng Hoạt động 3:Củng cố - dặn dò: 13 Lop2.net (14) * GV nhận xét chung tiết học * Dặn: Về nhà ôn lại các kiến thức vừa ôn *** Chính tả CÂY VÀ HOA BÊN LĂNG BÁC I Mục đích, yêu cầu: - Nghe, viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi - Làm BT2 a, b - Tăng cường các KN: định, giải vấn đề,giao tiếp II Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập - Phấn màu III Các hoạt động dạy - học: Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS tìm và viết vào bảng từ có tiếng chứa dấu hỏi, dấu ngã - GV nhận xét ghi điểm B Dạy bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Hôm các em nghe đọc để viết lại đoạn bài: “ Cây và hoa bên lăng Bác ” Sau đó làm bài tập chính tả phân biệt r / d / gi, dấu hỏi, dấu ngã Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chính tả: a Ghi nhớ nội dung đoạn viết: - GV đọc đoạn viết Hỏi: + Đoạn văn tả cảnh đâu ? - Cảnh lăng Bác Hồ + Những loài hoa nào trồng đây? ( Hoa đào Sơn La, sứ đỏ Nam Bộ, hoa lan hương, hoa mộc, hoa ngâu.) + Mỗi loài hoa có vẻ đẹp riêng tình cảm chung chúng là gì?( Chúng cùng toả hương thơm ngào ngạt, dâng niềm tôn kính thiêng liêng theo đoàn người vào lăng viếng Bác.) b Hưóng dẫn viết từ khó: - GV đọc bài để HS viết các từ khó viết: Sơn La, Nam Bộ, lăng, khoẻ khoắn, vươn lên, ngào ngạt c GV đọc câu cho HS viết - Thu, chấm bài - Nhận xét Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2: Trò chơi tìm từ - GV chia lớp thành đội, phát cho đội lá cờ đuôi nheo màu đỏ * GV hướng dẫn cách chơi: - Sau GV đọc câu hỏi Đội nào phất cờ lên trước thì nhóm đó quyền trả lời Nếu trả lời đúng ghi 10 điểm, sai thì bị trừ 10 điểm Kết thúc trò chơi đội nào nhiều điểm thì đội đó thắng - GV tổng kết – Tuyên dương đội thắng 14 Lop2.net (15) Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò: * GV nhận xét tiết học * Dặn: Về nhà viết lại chữ bị sai dòng *** Thủ công LÀM CON BƯỚM ( TIẾT ) I Mục tiêu: - HS biết cách làm bướm giấy - Làm bướm giấy, bướm tương đối cân đối các nếp gấp tương đối đều, phẳng - Với HS khéo tay: Làm bướm giẩy Các nếp gấp đều, phẳng Có thể làm bướm có kích thước khác - Thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm lao động mình II Chuẩn bị: - Mẫu bướm giấy đã gấp sẵn - Quy trình làm bướm - tờ giấy màu, kéo, thước kẻ, hồ dán III Các hoạt động dạy - học: A Kiểm tra bài cũ: * Nhận xét làm vòng đeo tay tiết trước B Dạy bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Hôm cô hướng dẫn các em làm đồ chơi Đó là làm bướm * Hướng dẫn quan sát, nhận xét: - Giới thiệu bướm mẫu gấp giấy Hỏi: + Con bướm làm gì? Có phận nào? ( Làm giấy Thân bướm, cánh bướm, râu bướm.) - GV gỡ từ từ hai cánh bướm trở tờ giấy hình vuông cho HS xem Hỏi: + Các nếp gấp cánh bướm nào? (Các nếp gấp cách đều.) Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu: * Bước 1: Cắt giấy - Cắt tờ giấy hình vuông có cạnh 14 ô - Cắt tờ giấy hình vuông có cạnh 10 ô - Cắt nan giấy chữ nhật khác màu dài 12 ô, rộng gần nửa ôđể làm râu bướm * Bước 2: Gấp cánh bướm - Tạo các đường nếp gấp - Gấp đôi tờ giấy hình vuông 14 ôtheo đường chéo hình hình Hỏi: + Ở H.3, H.4, H.5 có ký hiệu gì?Các nếp gấp nào?( Gấp vào theo đường chéo các nếp gấp cách đều.) - Mở H tờ giấy trở lại tờ giấy hình vuông ban đầu Gấp các nếp cách theo đường dấu gấp hết tờ giấy, sau đó gấp đôi lại để lấy dấu giữa, ta đôi cánh bướm thứ 15 Lop2.net (16) - Gấp tờ giấy hình vuông cạnh 10 ô tương tự tờ giấy 14 ô ta có đôi cánh bướm thứ hai - HS thực hành làm theo nhóm đôi - Các nhóm trình bày sản phẩm * Bước 3: Buộc thân bướm - Dùng buộc chặt hai đôi cánh bướm nếp gấp dấu cho hai cánh bướm mở theo hai hướng ngược chiều * Bước 4: Làm râu bướm - Gấp đôi nan giấy làm râu bướm, mặt kẻ ô ngoài dùng thân bút chì vuốt cong mặt kẻ ôcủa hai đầu nan râu bướm Dán râu vào thân bướm ta bướm hoàn chỉnh Hoạt động 3: Thực hành: - HS cắt giấy và tập gấp thân bướm - HS thực hành trên giấy nháp.3 Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học * Dặn: Tiết sau mang theo giấy màu, kéo, hồ dán để tiết sau thực hành làm bướm giấy *** Tập viết CHỮ HOA: N ( KIỂU ) I Mục đích yêu cầu: Rèn kĩ viết chữ: - Viết đúng chữ hoa N – kiểu (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Người (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ), Người ta là hoa đất (3 lần) - Rèn cho HS tính cẩn thận viết II Đồ dùng dạy - học: - Mẫu chữ N kiểu đặt khung chữ - Vở tập viết III Các hoạt động dạy - học: A Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS viết bảng chữ M, Mắt - GV nhận xét B Dạy bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Trong tập viết này, các em tập viết chữ N hoa kiểu và cụm từ ứng dụng: “ Người ta là hoa là đất ” Hoạt động 2: Hướng dẫn tập viết: a Hướng dẫn viết chữ hoa: Hỏi: + Chữ N cỡ vừa cao li, có nét? gồm nét nào? (Chữ N cao li; Chữ N gồm nét giống nét và nét chữ M ) b Hướng dẫn cách viết: Nét 1: Giống cách viết chữ M ( Kiểu ) Nét 2: Giống cách viết nét chữ M ( Kiểu ) 16 Lop2.net (17) - Yêu cầu HS viết bóng chữ N hoa - Hướng dẫn HS viết trên bảng Hoạt động :Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng: - Gọi HS đọc cụm từ ứng dụng - “Người ta là hoa đất” + Em hiểu cụm từ: “Người ta là hoa đất” nghĩa là gì? (Ca ngợi người Con người là tinh hoa trái đất.) + Cụm từ: “ Người ta là hoa đất ”có chữ? (Có chữ) + Những chữ nào cao 2, ly (N, g, l, h.) + Những chữ nào cao li? (đ ) + Những chữ nào cao 1, 5? (t.) + Các chữ còn lại cao li? (Cao li.) - Yêu cầu HS viết chữ: “Người” vào bảng - Cả lớp viết bảng Hoạt động 4: Hướng dẫn viết vào tập viết: - Yêu cầu HS viết: + dòng chữ N cỡ vừa + dòng chữ N cỡ nhỏ + dòng chữ Người cỡ vừa + dòng chữ Người cỡ nhỏ + dòng cụm từ “Người là hoa là đất” ứng dụng cở nhỏ - Thu, chấm bài, nhận xét Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò: * Nhận xét tiết học * Dặn: Về nhà hoàn thành bài viết Tập viết *** Thứ sáu ngày 20 tháng năm 2012 Thể dục Bài 62 CHUYỀN CẦU – TRÒ CHƠI “NÉM BÓNG TRÚNG ĐÍCH” A/ Mục tiêu : - Tiếp tục ôn chuyền cầu nhóm người Yêu cầu nâng cao khả thực đón và chuyền cầu chính xác Tiếp tục học trò chơi " Ném bóng vào đích " Yêu cầu biết cách chơi và tham gia trò chơi mức tương đối chủ động B/ Địa điểm : - Một còi để tổ chức trò chơi , Chuẩn bị đội từ - 10 bóng , xô rổ để làm đích , kẻ vạch giới hạn cho trò chơi " Ném bóng vào đích " Mỗi em chuẩn bị cầu và bảng gỗ để tâng cầu C/ Lên lớp : Phần mở đầu : - Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung tiết học 17 Lop2.net (18) - Giậm chân chỗ , đếm theo nhịp từ 1- phút - Xoay đầu gối , xoay hông ,vai , xoay cổ chân - Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc trên sân trường : 90 - 100 m - Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu - Ôn số động tác bài thể dục phát triển chung ,mỗi động tác lần x nhịp Phần - Chia tổ tập luyện : Hai tổ tâng cầu bảng nhỏ hay tay , hai tổ còn lại chơi tâng bóng đúng đích , sau khoảng thời gian phút thì đổi vị trí và nội dung luyện tập cho Ôn chuyền cầu theo nhóm người : - Cho HS quay mặt vào thành đôi cách từ - m Hoặc có thể cho chuyển thành đội hình hàng ngang theo cặp cự li tối thiếu phải cách m - Trò chơi : “ Ném bóng vào đích " - GV nêu tên trò chơi giải thích cách chơi và tổ chức chơi theo tổ cùng địa điểm theo hiệu lệnh thống các đia điểm khác GV tổ chức cho HS tập có kỉ luật tuyệt đối an toàn Phần kết thúc: - Đi theo - hàng dọc và hát : phút cán lớp điều khiển - Cúi lắc người thả lỏng - lần Nhảy thả lỏng ( - 10 lần ) - GV cho chơi trò chơi hồi tĩnh - Giáo viên hệ thống bài học và giao bài tập nhà cho học sinh *** Tập làm văn ĐÁP LỜI KHEN NGỢI -TẢ NGẮN VỀ BÁC HỒ I Mục đích, yêu cầu: - Đáp lại lời khen ngợi tình cho trước (BT1); quan sát ảnh Bác HỒ, trả lời các câu hỏi ảnh Bác (BT2) - Viết vài câu ngắn ảnh Bác Hồ (BT3) - Tăng cường các KN: Giao tiếp,ứng xử văn hoá Tự nhận thức II Đồ dùng dạy - học: - Ảnh Bác Hồ III Các hoạt động dạy - học: A Kiểm tra bài cũ: - 2HS lên bảng kể lại câu chuyện: Qua suối kết hợp trả lời câu hỏi: + Câu chuyện Qua suối nói lên điều gì Bác Hồ? B Dạy bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Tiết tập làm văn hôm các em tập đáp lại lời khen ngợi người các tình giao tiếp và viết đoạn văn ngắn tả ảnh Bác Hồ Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập: Bài tập 1: Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS đọc lại tình - Mời cặp HS thực hành đóng vai 18 Lop2.net (19) - cặp HS làm mẫu với tình a: + Con cảm ơn ba mẹ + Thật ba - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp để nói lời đáp cho các tình còn lại - Từng cặp HS nối tiếp thực hành nói lời khen và đáp lại lời theo các tình b, c Chẳng hạn: b Thế ư? Cảm ơn bạn Bạn khen mình quá c Cháu cám ơn cụ - Vài cặp HS thực hành hỏi, đáp Bài tập 2: Gọi HS đoc yêu cầu bài - Cho HS quan sát ảnh Bác Hồ - Chia nhóm và yêu cầu HS nói ảnh Bác nhóm dựa vào các câu hỏi đã trả lời + Anh Bác treo trên tường + Râu Bác trắng cước + Vầng trán cao và đôi mắt sáng ngời + Em muốn hứa với Bác ngoan, chăm học - Gọi HS cử đại diện nhóm lên trình bày - Chọn nhóm nói hay Bài tập 3: Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài - Cả lớp làm bài vào - Thu, chấm nhận xét Hoạt động 3:Củng cố - dặn dò: * GV nhận xét tiết học * Dặn: Về nhà luôn thực hành đáp lại lời cha mẹ, người lớn hay bạn bè khen các *** Toán ÔN TẬP PHÉP NHÂN, PHÉP CHIA I Mục tiêu: - Thuộc bảng nhân, bảng chia đã học - Biết thực phép nhân phép chia có số kèm đơn vị đo - Biết tính giá trị biểu thức số có hai dấu phép tính (trong đó có dấu nhân chia; nhân, chia bảng tính đã học) - Biết giải bài toán có phép tính chia - Tăng cường các KN: định, giải vấn đề,giao tiếp II Các hoạt động dạy - học: Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập + Bài 1:Tính nhẩm x = cm x = 8cm x 2= 5dm x = 15dm 8:4=2 4l x = 20 l 19 Lop2.net (20) + Bài : Tính theo bước: x + 10= x + 41= 5x + 30= VD : x + = 12 + = 20 + Bài 3: Mỗi lớp có 12 học sinh , chia thành các nhóm, nhóm có học sinh Hỏi chia nhóm ? H/s đọc kỹ đề giải Bài giải Số nhóm học sinh là: 12 : = ( nhóm) Đáp số : nhóm Thu số chấm, chữa bài Nhận xét học Hoạt động 2: Dặn dò: Làm bài tập VBT *** - CHIỀU Tiết 1: Luyện tập làm văn LUYỆN VIẾT VĂN VỀ TẢ CÂY CỐI I.Mục đích – yêu cầu: HS viết câu tả đúng mẫu, biết chọn từ gợi tả, liên kết các câu thành đoạn II.Các hoạt động dạy học: 1.GV nêu yêu cầu tiết học Hướng dẫn HS viết đúng đề bài - HS chép đề đọc đề “ Viết đoạn văn(4- câu) tả cây bóng mát trên sân trường” a Làm miệng: HS nói câu tả phận cây, tán lá, lá…) HS nói nhóm Trình bày trước lớp: GV giúp HS chữa câu từ, ý, ngữ pháp b HS dựa bài miệng, câu hỏi gợi ý để viết bài - HS đọc câu hỏi gợi ý • Cây bóng mát đó là cây gì? đâu? • Các phận cây( gốc, thân, cành, lá… có gì đẹp) • Cây gắn bó với em nào? - HS viết bài - Đọc bài nhận xét c Củng cố: Nhận xét học *** - 20 Lop2.net (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 15:46

Xem thêm: