1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Giáo án môn học lớp 2 - Tuần số 2

20 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 303,42 KB

Nội dung

Mục tiêu: Giúp HS tìm hiểu về Nguyễn Trường Tộ Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm để chia sẻ các thông tin đã tìm hiểu được về Nguyễn Trường Tộ theo hướng dẫn: + Các[r]

(1)Giáo án lớp tuần Ngày soạn: Ngày tháng năm 20 Ngày giảng: Ngày tháng năm 20 Tiết 1: Tập đọc Bài 3: NGHÌN NĂM VĂN HIẾN I Mục đích, yêu cầu: - Biết đọc văn có bảng thống kê giới thiệu truyền thống văn học Việt Nam, đọc rõ ràng, rành mạch với giọng đọc tự hào - Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời Đó là chứng văn hóa lâu đời nước ta II Đồ dùng học tập: Tranh minh hoạ bài đọc SGK III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên A Kiểm tra bài cũ: Hoạt động học sinh - HS đọc bài “Quang cảnh làng mạc ” và trả lời câu hỏi SGK B Bài mới: Giới thiệu bài: Đất nước ta có văn hiến lâu đời Bài đọc Nghìn năm văn hiến đưa các em đến với Văn Miếu – Quốc Tử Giám, địa danh tiếng thủ đô Hà Nội Địa danh này là chứng tích văn hiến lâu đời dân tộc ta Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài - HS quan sát ảnh Văn Miếu a Luyện đọc: Quốc Tử Giám - GV đọc bài mẫu bài văn: - HS đọc nối tiếp đoạn: đoạn - GV thống cách chia đoạn + Đoạn 1: Từ đầu đến lấy đỗ gần 3.000 tiến + Lần 1: HS đọc, đọc đúng từ sỹ khó phát âm, số liệu khó đọc: + Đoạn 2: Bảng thống kê Ngót 10 kỷ; năm 1919, lấy đỗ gần 3.000 tiến sỹ + Đoạn 3: Phần còn lại - GV kết hợp sửa sai từ khó đọc và cách ngắt + Lần 2: HS đọc, kết hợp giải nghỉ hơi, giọng đọc đoạn nghĩa từ khó hiểu: Văn hiến, Văn Miếu, Quốc Tử Giám, tiến sỹ, chứng tích + Lần 3: Đọc đánh giá - Một HS đọc toàn bài b Tìm hiểu bài - Yêu cầu lớp đọc lướt - HS đọc lướt đoạn - Trả lời câu hỏi - Hỏi: đến thăm Văn Miếu khách nước ngoài + Ngạc nhiên: Biết từ năm Giáo viên soạn: Phan Thị Duyến Lop1.net Trường tiểu học Bản Lang (2) Giáo án lớp tuần ngạc nhiên vì điều gì? 1075, nước ta đã mở khoa thi tiến sỹ, ngót 10 kỷ, từ năm 1075 – 1919 các triều vua Việt Nam tổ chức 185 khoa thi, đỗ gần 3.000 tiến sỹ - GV ghi ý chính Giới thiệu Văn Miếu - Quốc Tử Giám: là chứng văn hiến lâu đời - Cho HS làm việc cá nhân - HS đọc thầm bảng số liệu, thống kê và phân tích (đoạn 2) Hỏi: Triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi + Triều Lê: 104 khoa thi nhất? Hỏi: Triều đại nào có nhiều tiến sỹ nhất? + Triều Lê: 1780 tiến sỹ Phân tích bảng thống kê - HS đọc đoạn Hỏi: Bài văn giúp em hiểu gì truyền thống + Việt Nam là đất nước có văn hoá Việt Nam? văn hiến lâu đời + Việt Nam ta có truyền thống coi trọng đạo học Nền văn hiến lâu đời Việt Nam và lòng tự hào dân tộc - Cho HS nêu đại ý - HS nêu * Đại ý: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời Đó là chứng văn hóa lâu đời nước ta c Luyện đọc diễn cảm - HS nối tiếp đọc toàn bài - GV uốn nắn để HS có giọng đọc phù hợp với đoạn - GV hướng dẫn HS đọc đoạn + Đọc theo trình tự cột ngang Triều đại/ Lý / Số khoa thi / 6/ Số tiến sỹ / 11/ Số trạng nguyên/ / - Cho HS nhận xét cách đọc, GV ghi điểm - Nhiều HS đọc – thi đọc cá nhân Củng cố, dặn dò: - Hỏi: Bài văn giúp em hiểu điều gì truyền + Người Việt Nam ta có truyền thống coi trọng đạo học Việt Nam thống văn hoá Việt Nam? là đất nước có văn hiến lâu đời - GV nhận xét học - HS nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau Giáo viên soạn: Phan Thị Duyến Lop1.net Trường tiểu học Bản Lang (3) Giáo án lớp tuần Tiết 2: Toán Bài 6: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU Giúp HS: - Nhận biết các phân số thập phân - Chuyển phân số thành phân số thập phân - Giải bài toán tìm giá trị phân số số cho trước II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ: - HS lên bảng làm bài, HS lớp - GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS theo dõi và nhận xét làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết học trước - GV nhận xét và cho điểm HS Dạy học bài mới: - HS nghe để xác định nhiệm vụ tiết học 2.1.Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài: Trong học này các em cùng làm các bài toán phân số thập phân và tìm giá trị phân số thập phân số cho trước 2.2.Hướng dẫn luyện tập: Bài - GV vẽ tia số lên bảng, gọi HS lên bảng làm bài, yêu cầu các HS khác vẽ tia số vào và điền vào các phân số thập phân - GV nhận xét bài HS trên bảng lớp, sau đó yêu cầu HS đọc các phân số thập phân trên tia số Bài - GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - GV yêu cầu HS làm bài 11 11  55 = = 25 10 - HS làm bài - Theo dõi bài chữa GV để tự kiểm tra bài mình, sau đó đọc các phân số thập phân - HS: Bài tập yêu cầu chúng ta viết các phân số đã cho thành phân số thập phân 15 15  25 375 = = 4  25 100 31 31  = 5 - GV chữa bài và cho điểm HS Bài - GV yêu cầu HS đọc đề bài sau đó - HS: Bài tập yêu cầu viết các phân số hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? đã cho thành các phân số thập phân có Giáo viên soạn: Phan Thị Duyến Lop1.net Trường tiểu học Bản Lang (4) Giáo án lớp tuần mẫu số là 100 - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào bài tập - GV yêu cầu HS làm bài 64 24 = = 25 25  100 500 500  10 50 = = 1000 1000  10 100 - GV gọi HS nhận xét bài làm bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS Bài - GV yêu cầu HS đọc các đề bài, sau đó nêu cách làm bài - GV yêu cầu HS làm bài 18 18 : = = 200 200 : 100 - Nhận xét bài bạn và tự kiểm tra bài mình - HS nêu: Ta tiến hành so sánh các phân số, sau đó chọn dấu so sánh thích hợp điền vào chỗ trống - HS lên bảng làm bàim HS lớp làm bài vào bài tập < 10 10 92 87 > 100 100 50 = 10 100 29 > 10 100 - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm - HS nhận xét đúng/sai Nếu sai thì làm bạn trên bảng lại cho đúng - GV hỏi HS cách so sánh 29 > 10 100 - HS nêu: Quy đồng mẫu số ta có: 8  10 80 = = 10 10  10 100 80 29 29 Vì: > Vậy: > 100 100 10 100 - GV có thể hỏi tương tự với các cặp phân số khác Bài - HS đọc thành tiếng trước lớp, HS - GV gọi HS đọc đề bài toán lớp đọc thầm đề bài SGK - GV hỏi: Lớp học có bao nhiêu học - HS : Lớp học có 30 học sinh sinh? - Số học sinh giỏi toán số học 10 - Số học sinh giỏi toán nào so sinh lớp với số học sinh lớp ? - Tức là số học sinh lớp chia - Em hiểu câu “Số học sinh giỏi toán thành 1o phần thì số học sinh giỏi toán chiếm phần số học sinh lớp” - HS tìm và nêu: 10 nào ? - Số HS giỏi toán là 30 x = học 10 - GV yêu cầu HS tìm số HS giỏi toán sinh - HS làm bài vào bài tập, sau đó đổi chéo để kiểm tra bài lẫn Giáo viên soạn: Phan Thị Duyến Lop1.net Trường tiểu học Bản Lang (5) Giáo án lớp tuần - GV yêu cầu HS trình bày Bài giải vào bài tập, nhắc HS cách tìm số học sinh giỏi Tiếng Việt tương tự cách tìm số học sinh giỏi Toán Bài giải Số học sinh giỏi Toán là: 30  = (học sinh) 10 Số học sinh giỏi Tiếng Việt là: 30  = (học sinh) 10 Đáp số: học sinh học sinh - GV kiểm tra bài tập số HS củng cố – dặn dò: - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau Tiết 3: Chính tả (Nghe - viết) Bài 2: LƯƠNG NGỌC QUYÊN I Mục đích, yêu cầu: Nghe - viết đúng, trình bày đúng bài chính tả Lương Ngọc Quyến Nắm mô hình cấu tạo vần Chép đúng tiếng, vần vào mô hình II Đồ dùng dạy học: - VBT Tiếng Việt 5, tập (nếu có) - Bảng lớp kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần VBT III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra bài cũ: - HS nhắc lại quy tắc chính tả với g/ - GV cho HS nhắc lại quy tắc chính tả gh, ng/ ngh, c/ k; – HS viết bảng lớp, lớp viết vào nháp – từ ngữ với g/ gh, ng/ ngh, c/ k; bắt đầu g/ gh, ng/ ngh, c/ k VD: Ghê gớm, bát ngát, nghe ngóng, kiên quyết, cống hiến B Dạy bài mới: Hướng dẫn HS nghe - viết: - GV đọc toàn bài chính tả SGK lượt - GV nói nhà yêu nước Lương Ngọc + Lương Ngọc Quyến là nhà yêu Giáo viên soạn: Phan Thị Duyến Lop1.net Trường tiểu học Bản Lang (6) Giáo án lớp tuần Quyến: Giới thiệu chân dung, năm sinh, năm ông; tên ông đặt cho nhiều đường phố, nhiều trường học các tỉnh, thành phố trên nước nước Ông tham gia chống thực dân Pháp và bị giặc bắt sau đó khoét bàn chân, luồn dây thép buộc chân vào xích sắt - HS đọc thầm lại bài chính tả lượt, chú ý từ HS dễ viết sai (tên riêng người; ngày, tháng, năm; từ khó: Mưu, khoét, xích sắt ) - GV nhắc HS: Chú ý ngồi viết đúng tư thế, ghi tên bài vào dòng; sau chấm xuống dòng, chữ đầu nhớ viết hoa, viết lùi vào ô ly - GV đọc câu phận ngắn câu cho HS viết Mỗi câu phận câu đọc không quá lượt - GV đọc lại toàn bài chính tả lượt - GV chấm chữa từ – 10 bài - GV nhận xét chung - HS chú ý ngồi viết đúng tư theo hướng dẫn GV - HS viết theo hướng dẫn GV - HS soát lại bài - Từng cặp HS đổi soát lỗi cho HS có thể đối chiếu SGK tự sửa chữa chữ viết sai bên lề trang Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả: Bài tập 2: - GV hướng dẫn HS đọc theo yêu cầu - HS đọc theo yêu cầu bài Cả lớp bài đọc thầm lại câu văn - viết nháp phần vần tiếng in đậm gạch phận vần các tiếng đó VBT Phát biểu ý kiến: Trạng (vần ang), nguyên (vần uyên), Nguyễn, Hiền, khoa, thi Bài tập 3: - GV cho HS đọc theo yêu cầu bài, - HS đọc theo yêu cầu bài, đọc đọc mô hình mô hình - GV chốt lại: - HS làm bài vào VBT kẻ mô + phần vần tất các tiếng có hình cấu tạo tiếng vào vở, chép các tiếng cóa vần vừa tìm vào mô âm chính + Ngoài âm chính, số vần còn có hình thêm âm cuối (Trạng, làng ) âm đệm - Cả lớp nhìn kết làm bài đúng, (Nguyên, Nguyễn, khoa, huyện) Các nêu nhận xét cách điền vị trí các âm âm đệm ghi chữ cái mô hình cấu tạo vần u + Có vần có đủ âm đệm, âm chính và âm cuối (Nguyên, nguyễn, huyện) Giáo viên soạn: Phan Thị Duyến Lop1.net Trường tiểu học Bản Lang (7) Giáo án lớp tuần - GV nói thêm: Bộ phận quan trọng - Cả lớp sửa bài theo lời giải đáp không thể thiếu tiếng là âm chính và Có tiếng có âm chính và VD: A! Mẹ đã về; U rồi; Ê, lại đây chú bé! Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS ghi nhớ mô hình cấu tạo - HS nhà học thuộc lòng và thực vần Dặn HS nhà tiếp tục HTL theo lời dặn dò GV câu đã định bài Thư gửi các học sinh để chuẩn bị cho bài chính tả nhớ - viết tuần Tiết 4: Lịch sử Bài 2: NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MONG MUỐN CANH TÂN ĐẤT NƯỚC I MỤC TIÊU Học xong bài này, HS nêu được: - Những đề nghị chủ yếu để canh tân đất nước Nguyễn Trường Tộ - Suy nghĩ và đánh giá nhân dân ta đề nghị canh tân và lòng yêu nước ông II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Chân dung Nguyễn Trường Tộ; phiếu học tập cho HS - HS tìm hiểu Nguyễn Trường Tộ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới: - GV gọi HS lên bảng và yêu cầu trả lời các - HS lên bảng và câu hỏi nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và trả lời các câu hỏi sau: + Em hãy nêu băn cho điểm HS khoăn, suy nghĩ Trương Định nhận lệnh vua + Em hãy cho biết tình cảm nhân dân Trương Định + Phát biểu cảm nghĩ em Trương định - GV giới thiệu bài mới: trước xâm lược thực dân Pháp, số nhà nho yêu nước chủ trương canh tân đất nước để đủ sức tự lực, tự Giáo viên soạn: Phan Thị Duyến Lop1.net Trường tiểu học Bản Lang (8) Giáo án lớp tuần cường Với mong muốn đó, Nguyễn Trường Tộ đã gửi lên vua Tự Đức nhiều điều trần mong muốn phồn thịnh đất nước Nội dung các điều trần đó nào? Nhà vua và triều đình có thái độ nào? Hoạt động 1: Làm việc nhóm Mục tiêu: Giúp HS tìm hiểu Nguyễn Trường Tộ Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm để chia sẻ các thông tin đã tìm hiểu Nguyễn Trường Tộ theo hướng dẫn: + Các bạn nhóm đưa các thông tin, bài viết Nguyễn Trường Tộ mà mình sưu tầm + Cả nhóm chọn lọc thông tin và ghi vào phiếu: * Năm sinh, năm Nguyễn Trường Tộ * Quê quán ông * Trong đời mình ông đã đâu và tìm hiểu gì? * Ông đã có suy nghĩ gì để cứu nước nhà khỏi tình trạng lúc - GV cho học sinh các nhóm báo cáo kết làm việc - GV nhận xét kết làm việc HS - GV ghi số nét tiểu sử Nguyễn Trường Tộ: Ông sinh năm 1830, năm 1871 Ông xuất thân gia đình Công giáo, làng Bùi chu, huyện Hưng nguyên, tỉnh Nghệ an Từ bé ông đã tiếng thông minh, học giỏi dân vùng gọi là Trạng Tộ Năm 1860 ông sang Pháp, đó ông đã quan sát, tìm hiểu văn minh, giàu có nước Pháp Ông suy nghĩ phải thực canh tân đất nước thì nước ta thoát khỏi đói ngheo và trử thành nước mạnh Hoat động 2:Làm việc nhóm Mục tiêu: giúp HS biết tình hình đất nước ta trước xâm lược thực dân Pháp Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS tiếp tục hoạt động theo nhóm, cùng trao đổi để trả lời các câu hỏi sau: + Theo em thực dân Pháp có thể dễ dàng xâm lược nước ta? Điều đó cho thấy tình hình đất nước ta lúc đó nào? Giáo viên soạn: Phan Thị Duyến Lop1.net - HS chia thành các nhóm, nhóm 6-8 HS, hoạt động theo hướng dẫn GV - Đại diện nhóm lên bảng trình bày, các nhóm khác theo dõi, bổ sung ý kiến - HS hoạt động nhóm HS có thể nêu: + Thực dân Pháp dễ dàng xâm lược nước ta vì: *Triều đình nhà Nguyễn Trường tiểu học Bản Lang (9) Giáo án lớp tuần nhượng thực dân Pháp * Kinh tế đất nước nghèo nàn, lạc hậu * Đất nước không đủ sức để tự lập, tự cường… - GV cho HS báo cáo kết trước lớp - Đại diện nhóm HS phát biểu ý kiến trước lớp, HS các nhóm khác bổ sung - GV hỏi: theo em tình hình đất nước trên đã - HS trao đổi, nêu ý kiến: đặt yêu cầu gì để khỏi bị lạc hậu? nước ta cần phải đổi để đủ sức tự lập, tự cường - GV kết luận: cuối kỷ XIX, thực dân - HS lắng nghe Pháp xâm lược nước ta, triều đình nhà Nguyễn nhượng chúng, nước ta nghèo nàn lạc hậu Yêu cầu tất yếu hoàn cảnh nước ta lúc là phải thực đổi đất nước Hiểu điều đó, Nguyễn Trường Tộ đã gửi điều trần lên vua Tự Đức đề nghị canh tân đất nước Hoạt động 3: Làm việc theo cá nhân Mục tiêu: giúp HS hiểu biết đề nghị canh tân đát nước Nguyễn Trường Tộ Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS làm việc với SGK và trả lời - HS đọc SGK và trả lời: câu hỏi sau: + Nguyễn Trường Tộ đã đưa đề nghị + Nguyễn Trường Tộ đề nghị: * Mở rộng quan hệ ngoại giao, gì để canh tân đất nước? buôn bán với nhiều nước * Thuê chuyên gia nước ngoài giúp ta phát triển kinh tế * Xây dựng quân đội hùng mạnh * Mở trường dạy cách sử dụng máy móc, đóng tàu, đúc súng… + Nhà vua và triều đình nhà Nguyễn có thái độ + Triều đình Nguyễn không nào với đề nghị Nguyễn cần thực các đề nghị Trường Tộ? Vì sao? Nguyễn Trường Tộ Vua Tự Đức bảo thủ cho phương pháp cũ đủ để điều khiển quốc gia - GV tổ chức cho HS báo cáo kết làm việc - HS nêu ý kiến, trước lớp: GV nêu câu hỏi cho HS trả lời lớp nhận xét, bổ sung ý kiến - GV hỏi thêm: việc vua quan nhà Nguyễn phản - HS nêu ý kiến đối đề nghị canh tân Nguyễn Trường Tộ cho + Họ là người bảo thủ + Họ là người lạc hậu, không thấy họ là người nào? Giáo viên soạn: Phan Thị Duyến Lop1.net Trường tiểu học Bản Lang (10) Giáo án lớp tuần hiểu biết gì giới bên ngoài quốc gia… - GV yêu cầu HS lấy ví dụ chứng minh - HS nêu ví dụ: + Vua quan nhà Nguyễn lạc hậu vua quan nhà Nguyễn không tin đèn treo ngược, không có dầu(đèn điện) mà sáng + Vua quan nhà Nguyễn cho chuyện xe đạp bánh GV kết luận: với mong muốn canh tân đất nước, chuyển động nhanh mà Nguyễn Trường Tộ đã gửi đến nhà vua nhiều không bị đổ là chuyện bịa điều trần đề nghị cải cách Tuy nhiên, nội dung tiến đó không vua và triều đình chấp nhận vì bảo thủ và lạc hậu Chính điều đó góp phần làm cho nước ta thêm suy yếu, chịu đô hộ thực dân Pháp Củng cố –dặn dò: - GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời -HS trả lời GV nhận xét tiết học, dặn dò HS nhà học thuộc bài cũ và sưu tầm, chuẩn bị bài Ngày soạn: Ngày tháng năm 20 Ngày giảng: Ngày tháng năm 20 Tiết 1: Tập đọc Bài 4: SẮC MÀU EM YÊU I Mục đích, yêu cầu: - Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, trải dài, tha thiết khổ thơ cuối - Hiểu nội dung, ý nghĩa bài thơ: Tình cảm bạn nhỏ với sắc mà, người và vật xung quanh nói lên tình yêu bạn đất nuớc, quê hương - Giáo dục HS có ý thức yêu quý, bảo vệ vẻ đẹp môi trường thiên nhiên - Học thuộc lòng số khổ thơ II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa các màu sắc gắn với vật và người nói đến bài thơ - Bảng phụ để ghi câu cần luyện đọc III Các hoạt động dạy học: Giáo viên soạn: Phan Thị Duyến 10 Lop1.net Trường tiểu học Bản Lang (11) Giáo án lớp tuần Hoạt động giáo viên A Kiểm tra bài cũ: Hoạt động học sinh - HS đọc bài “Nghìn năm văn hiến” - GV yêu cầu HS đọc đoạn - Hỏi: Đến thăm Văn Miếu, khách nước - HS trả lời ngoài ngạc nhiên vì điều gì? - Bài văn giúp em hiểu điều gì văn hiến Việt Nam? - GV nhận xét chung B Bài mới: Giới thiệu bài: Bài thơ Sắc màu em yêu nói tình cảm bạn nhỏ với nhiều màu sắc Điều đặc biệt là màu sắc nào bạn yêu thích Vì lại vậy? Đọc bài thơ các em hiểu rõ điều Luyện đọc và tìm hiểu bài a Luyện đọc: - GV quan sát sửa lỗi cách phát âm và cách - HS khá đọc toàn bài lượt Chú ý: giọng đọc, cách ngắt nhịp, đọc nhấn giọng các từ: màu đỏ, máu, lá cờ, khăn quàng… - GV cho HS đọc khổ nối tiếp - HS đọc nối tiếp khổ thơ và sửa lỗi - GV lưu ý HS đọc dòng thơ: + Lần 1: Đọc nối tiếp và sửa lỗi từ Em yêu / tất khó: Óng ánh, bát ngát, màu nâu Sắc màu Việt Nam + Lần 2: Đọc nối tiếp và giải thích từ khó nghĩa + Lần 3: HS đọc nối tiếp - GV đọc mẫu toàn bài - HS đọc toàn bài b Tìm hiểu bài: - HS đọc thầm bài thơ TLCH Hỏi: Bạn nhỏ yêu thích sắc màu nào? + Bạn yêu thích tất các sắc màu: Đỏ, xanh, vàng, trắng, đen, tím, nâu - Hỏi: Mỗi sắc màu gợi hình ảnh + Màu đỏ: Màu máu, màu cờ + Màu xanh: Màu đồng bằng, nào? rừng núi, biển và bầu trời + Màu vàng: Màu lúa chín + Màu trắng: Màu trang giấy, đoá hồng bạch - Hỏi: Vì bạn nhỏ lại yêu tất các - Vì các màu sắc gắn với màu sắc đó? vật, cảnh, người bạn yêu quý - Hỏi: Bài thơ nói lên điều gì tình cảm - Bạn nhỏ yêu sắc màu trên bạn nhỏ quê hương đất nước? đất nước, yêu quê hương đất nước, yêu cảnh vật người Giáo viên soạn: Phan Thị Duyến 11 Lop1.net Trường tiểu học Bản Lang (12) Giáo án lớp tuần xung quanh - Hỏi: Bạn nhỏ yêu cảnh vật xung - Luôn có ý thức giữ gìn vệ sinh quanh, yêu vẻ đẹp thiên nhiên, đất nước môi trường như: Vứt rác đúng nơi phải làm gì để giữ vẻ đẹp quy định, không bẻ cành, bứt lá, môi trường thiên nhiên đất nước? không săn bắt muông thú - Hỏi: Nêu nội dung, ý nghĩa bài thơ? * Bài thơ nói lên tình yêu tha thiết bạn nhỏ cảnh vật và người Việt Nam c Đọc diễn cảm và học thuộc lòng: - HS nối tiếp đọc lại bài thơ + Giọng đọc nhẹ nhàng, tình cảm, trải dài tha thiết khổ thơ cuối - HS khá đọc mẫu - GV cho HS nêu giọng đọc bài thơ - GV hướng dẫn HS khổ thơ (Khổ 1, khổ trên bảng phụ) - HS đọc nhấn giọng từ ngữ tả màu sắc, từ ngợi cảm: + Em yêu màu đỏ Như máu tim Lá cờ Tổ quốc Khăn quàng đội viên - GV cho HS luyện đọc theo nhóm cặp đôi - HS luyện đọc diễn cảm - GV kiểm tra việc đọc nhóm - HS luyện đọc diễn cảm trước lớp – Học thuộc lòng - GV nhận xét giọng đọc, nét mặt và ghi - HS nhận xét điểm Củng cố, dăn dò: - Hỏi: Nêu nội dung bài thơ? - HS nhà học thuộc lòng và - GV nhận xét học chuẩn bị bài “Lòng dân” Tiết 2: Luyện từ và câu Bài 3: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỔ QUỐC I Mục đích, yêu cầu: Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ Tổ quốc Biết đặt câu với từ ngữ nói Tổ quốc, quê hương II Đồ dùng học tập: - Bút dạ, vài từ phiếu khổ to để HS làm bài tập 2, 3, - Từ điển từ đồng nghĩa tiếng Việt (hoặc vài trang phô tô gắn với bài học), sổ tay từ ngữ tiếng Việt tiểu học (nếu có điều kiện) III Các hoạt động dạy học: Giáo viên soạn: Phan Thị Duyến 12 Lop1.net Trường tiểu học Bản Lang (13) Giáo án lớp tuần Hoạt động giáo viên A Kiểm tra bài cũ: - Gv kiểm tra HS: - GV ghi điểm Hoạt động học sinh - – HS trình bày: + Lấy ví dụ từ đồng nghĩa hoàn toàn: Mẹ, má, u bố, ba, thầy + Lấy ví dụ từ đồng nghĩa không hoàn toàn: Đen xì, đen kịt, đen thui, đen nhức - Cả lớp nhận xét B Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Trong tiết luyện từ và câu gắn với chủ điểm Việt Nam – Tổ quốc em, các em làm giầu vốn từ Tổ quốc Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài tập 1: - Cho HS đọc thầm bài “Thư gửi các học - HS đọc thầm bài “Thư gửi các học sinh” và bài “Việt Nam thân yêu” để tìm sinh” và bài “Việt Nam thân yêu” để các từ đồng nghĩa với Tổ quốc tìm các từ đồng nghĩa với Tổ quốc bài bài - Cả và GV nhận xét, loại bỏ từ - HS làm việc cá nhân - HS phát biểu ý kiến không thích hợp: + Nếu có HS nói dân tộc là từ đồng nghĩa - HS sửa bài theo lời giải đúng: + Bài Thư gửi các học sinh: Nước với Tổ quốc - GV giải thích: Tổ quốc là đất nước gắn nhà, non sông bó với người dân tộc nước đó + Bài Việt Nam than yêu: Đất nước, Tổ quốc giống ngôi nhà Còn dân tộc quê hương (cộng đồng người hình thành lịch sử có chung lãnh thổ, ngôn ngữ, đời sống kinh tế, văn hoá) là người sống ngôi nhà Vì vậy, đó là hai từ khác nhau, không đồng nghĩa với Bài tập 2: - GV nêu yêu cầu bài tập - HS trao đổi theo nhóm - GV chia bảng lớp làm phần; yêu cầu - HS đọc kết – nhóm tiếp nối lên bảng thi tiếp - HS đọc lại lần cuối sức - Cả lớp và GV nhận xét, kết luận nhóm thắng là nhóm tìm nhiều từ đồng nghĩa với Tổ quốc; bổ sung từ để làm - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng: phong phú kết làm bài nhóm Đất nước, quốc gia, giang sơn, quê hương thắng Bài tập 3: - Tìm thêm từ chứa tiếng quốc - HS đọc yêu cầu bài tập, trao Giáo viên soạn: Phan Thị Duyến 13 Lop1.net Trường tiểu học Bản Lang (14) Giáo án lớp tuần - Cho HS thi đua các nhóm, sau thời đổi nhóm để làm bài tập gian quy định nhóm nào tìm nhiều từ - HS viết vào từ – từ chứa là thắng tiếng quốc Ví dụ: Quốc ca, quốc doanh, quốc, quốc phòng, quốc ngữ, quóc kỳ, quốc khánh Bài tập 4: - Cho HS đọc yêu cầu và giải thích từ ngữ: * Đặt câu với từ ngữ đây: - GV và HS nhận xét, tuyên dương HS có - Quê mẹ, quê hương, quê cha đất tổ, câu văn hay nơi chôn rau cắt rốn - HS đọc tiếp nối và đặt câu: + Em yêu Uông Bí quê hương em + Thái Bình là quê mẹ tôi + Hải Phòng là quê cha đất tổ chúng tôi + Bà tôi mong sống nơi chôn rau cắt rốn mình Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học - HS nhà ghi nhớ từ đồng nghĩa với Tổ quốc Tiết 3: Toán Bài 7: Ôn Tập PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ I MỤC TIÊU Giúp HS: Củng cố kỹ thực các phép tính cộng, trừ các phân số II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ: - HS lên bảng làm bài, HS lớp - GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm theo dõi và nhận xét các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết học trước - GV nhận xét và cho điểm HS Dạy học bài mới: - HS nghe để xác định nhiệm vụ 2.1.Giới thiệu bài: - Trong tiết học này chúng ta cùng ôn tiết học tập phép cộng và phép trừ hai phân Giáo viên soạn: Phan Thị Duyến 14 Lop1.net Trường tiểu học Bản Lang (15) Giáo án lớp tuần số - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm 2.2 Hướng dẫn ôn tập phép cộng, bài giấy nháp 35 phép trừ hai phân số: + = = 7 7 - GV viết lên bảng hai phép tính: 10 10  10 = = + ; 7 15 15 15 10 15 15 15 - HS trả lời: + Khi muốn cộng hai phân số cùng - GV yêu cầu HS thực tính mẫu số ta cộng các tử số với va giữ nguyên mẫu số - GV hỏi: Khi muốn cộng hai phân số + Khi muốn trừ hai phân số cùng mẫu số ta trừ tử số phân số thứ cho có cùng mẫu số ta làm nào ? tử số phân số thứ hai và giữ nguyên mẫu số - HS lên bảng thực phép tính, HS lớp làm bài vào giấy nháp - GV nhận xét câu trả lời HS 70 27 70  27 97 + = + = = 10 90 90 90 90 - GV viết tiếp lên bảng hai phép tính: 7 63 56 63  56 7 7 - = = = + ; - và yêu cầu HS tính 72 72 72 72 - HS nêu trước lớp: + Khi muốn cộng trừ hai phân số khác mẫu số ta quy đồng mẫu số hai - GV hỏi: Khi muốn cộng( trừ) phân số đó thực tính cộng hai phân số khác mẫu số ta làm (hoặc trừ) với các phân số cùng mẫu số nào? - HS khác nhắc lại cách cộng (trừ) hai phân số cùng mẫu, khác mẫu - GV nhận xét câu trả lời HS 2.3 Luyện tập – thực hành: Bài - GV yêu cầu HS tự làm bài - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào bài tập 48 35 48  35 83 + = + = = 56 56 56 56 3 24 15 24  15 - = = = 40 40 40 40 - GV gọi HS nhận xét bài làm bạn trên bảng, sau đó cho điểm HS Bài - GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó giúp đỡ các HS kém Nhắc các HS này: + Viết các số tự nhiên dạng phân Giáo viên soạn: Phan Thị Duyến 10 13 + = + = 12 12 12 83 - = = = 18 18 18 18 - HS nhận xét đúng/sai (nếu sai thì sửa lại cho đúng) - HS lên bảng làm bài HS lớp làm bài vào bài tập 15 Lop1.net Trường tiểu học Bản Lang (16) Giáo án lớp tuần số có mẫu số là 1, sau đó quy đồng mẫu số để tính + Viết thành phân số có tử số và mẫu số giống 15 15  17 = + = + = = 5 5 5 5 28 28  23   4- = - = = 7 7 7 11 15 11 1–(  )=1-    5 15 15 15 3+ - GV gọi HS lên bảng chữa bài, sau đó nhận xét và cho điểm HS Bài - GV gọi HS đọc đề bài toán - GV yêu cầu HS làm bài - GV chữa bài: + Số bóng đỏ và bóng xanh chiếm bao nhiêu phần hộp bóng? - Theo dõi bài chữa bạn và kiểm tra bài mình - HS đọc đề bài - HS suy nghĩ và tự làm bài + Số bóng đỏ và bóng xanh chiếm 1 hộp bóng  = + Nghĩa là hộp bóng chia làm phần + Em hiểu hộp bóng nghĩa là thì số bóng đỏ và bóng xanh chiếm phần + Số bóng vàng chiếm – = phần nào? + Vậy số bóng vàng chiếm phần? + Tổng số bóng hộp là 6 + Hãy đọc phân số tổng số bóng + Số bóng vàng là   hộp bóng hộp + Hãy tìm phân số số bóng vàng Bài giải Phân số tổng số bóng đỏ và bóng xanh là: - GV kiểm tra Bài giải số HS, yêu cầu các em giải sai chữa lại bài cho đúng 1   (số bóng hộp) Phân số số bóng vàng là:   (số bóng hộp) 6 Đáp số: hộp bóng Củng cố – dặn dò: - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau Giáo viên soạn: Phan Thị Duyến 16 Lop1.net Trường tiểu học Bản Lang (17) Giáo án lớp tuần Tiết 4: Khoa học Bài – 3: NAM HAY NỮ ? (Tiếp theo) I Mục đích, yêu cầu: Sau bài học, HS biết: - Phân biệt các đặc điểm mặt sinh học và xã hội nam và nữ - Nhận cần thiết phải thay đổi số quan niệm xã hội nam và nữ - Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới; không phân biệt bạn nam, bạn nữ II Đồ dùng dạy học: - Hình trang 6, SGK ; Các phiếu có nội dung trang SGK - Giấy khổ A4, bút III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra bài cũ: - Hỏi: Sự khác nam và nữ mặt sinh học? Dạy bài mới: Giới thiệu bài (1’): - Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu tiết học Hoạt động 3: Thảo luận số quan niệm XH nam và nữ Mục tiêu: HS nhận số quan niệm xã hội nam và nữ; cần thiết phải thay đổi số quan niệm này và có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt nam và nữ Cách tiến hành: - GV chia HS theo nhóm và giao nhiệm vụ cho các Bước 1: - HS hoạt động theo nhóm (4 nhóm thảo luận - Hỏi: Bạn có đồng ý với câu đây – HS) - HS thảo luận các câu hỏi không? và hãy giải thích - Hỏi: Công việc nội trợ, chăm sóc cái là + Không phải là công việc phụ nữ? riêng phụ nữ Phụ nữ hàng ngày phải làm để xây dựng kinh tế cho gia đình nên nam giới hãy chia - Hỏi: Đàn ông là người kiếm tiền nuôi gia sẻ với nữ + Không phải là người kiếm đình? tiền nuôi gia đình Việc kiếm tiền là trách nhiệm - Hỏi: Trong gia đình yêu cầu hay cư xử thành viên gia cha mẹ với trai, gái có khác đình Giáo viên soạn: Phan Thị Duyến 17 Lop1.net Trường tiểu học Bản Lang (18) Giáo án lớp tuần không và khác nào? có hợp + Hiện còn có lý không? số vùng có quan niệm trai, gái – không hợp lý, - Cho HS liên hệ lớp có phân biệt đối xử đối xử công không còn phân biệt là nam hay nữ HS nam và HS nữ không? Bước 2: Làm việc lớp – nhóm báo cáo kết và GV kết luận b Làm việc lớp - Cho HS trình bày kết Kết luận: Quan niệm XH nam và nữ có thể thay đổi Mỗi HS có thể góp phần tạo nên thay đổi Củng cố, dặn dò: (2’) - Hỏi: Nam giới và nữ giới có điểm nào - HS học bài và chuẩn bị bài khác mặt sinh học? tiếp - GV nhận xét tiết học Tiết 5: Thể dục Bài 3: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - TRÒ CHƠI: “CHẠY TIẾP SỨC” I Mục tiêu - Ôn để củng cố và nâng cao kỹ thuật động tác đội hình đội ngũ: Cách chào, báo cáo bắt đầu và kết thúc bài học, cách xin phép ra, vào lớp, tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau Yêu cầu báo cáo mạch lạc, tập hợp hàng nhanh, động tác quay phải, quay trái, quay sau đúng hướng, thành thạo, đều, đẹp, đúng với lệnh - Trò chơi: "chạy tiếp sức" Yêu cầu chơi đúng luật, trật tự, nhanh nhẹn, hào hứng chơi II Địa điểm, phương tiện - Địa điểm: Trên sân trường Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện: Chuẩn bị 01 còi; – lá cờ đuôi nheo, kẻ sân chơi trò chơi III Nội dung và phương pháp lên lớp TG Hoạt động giáo viên 6’10’ Phần mở đầu: – 10 phút Hoạt động học sinh - Đứng chỗ vỗ tay hát - Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm - HS nhắc lại nội quy ôn tập chấn vụ, yêu cầu bài học Nhắc lại nội chỉnh đội ngũ, trang phục luyện tập quy tập luyện, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện: 1-2 phút Giáo viên soạn: Phan Thị Duyến 18 Lop1.net Trường tiểu học Bản Lang (19) Giáo án lớp tuần 18’22’ 4-6' Phần bản: a.Đội hình đội ngũ: 7-8 phút - GV điều khiển lớp tập có nhận xét, sửa đổi động tác sai cho HS Chia các tổ luyện tập, tổ trưởng điều khiển tập: 3-4 lần - GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS các tổ - Tập hợp lớp, cho các tổ thi đua trình diễn, GV cùng HS quan sát, nhận xét, biểu dương thi đua: lần b Trò chơi vận động: 8-10 phút - Chơi trò chơi: "Chạy tiếp sức" - GV nêu tên trò chơi, tập hợp HS theo đội hình chơi, giải thích cách chơi và quy định chơi, cho lớp chơi thử: lần - Cho lớp thi đua chơi: 2-3 lần - GV quan sát, nhận xét, biểu dương tổ thắng chơi - Tham khảo trang 22, 24 sách thể dục NXBGD từ năm 2002 đến - HS ôn cách chào, báo cáo bắt đầu và kết thúc học, cách xin phép vào lớp - HS tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau - HS tập theo tổ, tổ trưởng điều khiển - HS tập lớp để cùng cố cán lớp điều khiển: lần - HS chơi thử: lần - HS thi đua chơi các tổ (mỗi trò chơi, chơi 2- lần) - HS chọn tổ chơi hay và chơi đúng luật Phần kết thúc: - GV cho các tổ HS nối đuôi thành vòng tròn lớn, vừa vừa làm động tác thả lỏng, sau khép lại thành vòng tròn nhỏ, đứng lại quay mặt vào tâm vòng tròn: 2-3 phút - HS nối đuôi thành vòng tròn lớn, vừa vừa làm động tác thả lỏng, sau khép lại thành vòng tròn nhỏ, đứng lại quay mặt vào tâm vòng tròn (theo hướng dẫn GV) - GV cùng HS hệ thống bài - GV nhận xét, đánh giá kết bài học và giao bài nhà Ngày soạn: Ngày tháng năm 20 Ngày giảng: Ngày tháng năm 20 Tiết 1:Tập làm văn B ài 3: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I Mục đích, yêu cầu: Giáo viên soạn: Phan Thị Duyến 19 Lop1.net Trường tiểu học Bản Lang (20) Giáo án lớp tuần Từ việc phân tích cách quan sát tinh tế tác giả đoạn văn Buổi sớm trên cách đồng, HS hiểu nào là nghệ thuật quan sát và miêu tả bài văn tả cảnh Biết lập dàn ý tả cảnh buổi sáng ngày và trình bày theo dàn ý điều đã quan sát II Đồ dùng học tập: - Vở BT Tiếng Việt 5, tập (nếu có) - Tranh, ảnh quang cảnh số vườn cây, công viên, đường phố, cánh đồng, nương rẫy (nếu có) - Những ghi chép kết quan sát cảnh buổi ngày (theo lời dặn thầy cô kết thúc tiết học hôm trước) - Bút dạ, 2-3 tờ giấy khổ to để số HS viết dàn ý bài văn (BT2) III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên A Kiểm tra bài cũ: Hoạt động học sinh - HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ tiết tập làm văn “Cấu tạo bài văn tả cảnh” - Nhắc lại cấu tạo bài văn “Nắng trưa” B Dạy bài mới: Giới thiệu bài: - Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu bài học Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài tập 1: - GV nhấn mạnh nghệ thuật quan sát và chọn - HS đọc yêu cầu BT1 - Cả lớp đọc thầm đoạn văn, làm lọc chi tiết tả cảnh tác giả bài văn bài cá nhân trao đổi cùng bạn bên cạnh để trả lời các câu hỏi - HS tiếp nối trình bày ý kiến - Cả lớp và GV nhận xét - Hỏi: Tác giả tả vật gì buổi - Tả cánh đồng buổi sớm sớm mùa thu? - Hỏi: Tác giả quan sát vật - Bằng cảm giác làn da (xúc tác) giác quan nào? - Bằng mắt (thị giác) - Hỏi: Tìm chi tiết thể quan sát Ví dụ: Giữa đám mây tinh tế tác giả? lý mình thích? xám đục, vòm trời khoảng vực xanh vòi vọi; vài giọt mưa loáng thoáng rơi Giáo viên soạn: Phan Thị Duyến 20 Lop1.net Trường tiểu học Bản Lang (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 14:15

w