Giữ nguyênvị trí của dấu nhọn , quay ngược đầu bút chì một vòng ta được hình tròn có bán kính là 2 cm cần vẽ.Ta viết thêm tâm O của đường tròn vào đúng vị trí đầu nhọn của com pa 5/Hoạt [r]
(1)TUẦN 22 Thứ Môn Tê Tiết Tên bài Đạo đức Tập đọc – Kể chuyện Toán Chào cờ 22 45 101 Tôn trọng khách nước ngồi(T2) Nhà bác học và bà cụ Aâm nhạc Toán Chính tả Tự nhiên – xã hội Thể dục 22 102 45 45 45 Múa hát trăng Hình tròn, tâm, đường kính,bán kính NV: Ê – – sơn Rễ cây Oân nhảy dây Anh văn Tập đọc Toán Tập viết 22 46 103 22 Cái cầu Vẽ trang trí hình tròn Oân chữ hoa P Thủ công Luyện từ và câu Toán Chính tả Thể dục 22 22 10 46 46 Đan nong mốt (T2) TN: Về sáng tạo – Dấu phẩy, dấuchấm,dấu hỏi Nhân số có chữ số với số có chữ số NV: Một nhà thông thái Oân nhảy dây – TC:”Lò cò tiếp sức” Mĩ thuật Tập làm văn Toán Tự nhiên – xã hội HĐT 46 46 105 46 46 Vẽ trang trí Nói, viết người lao động trí óc Luyện tập Rễ cây (T2) Luyện tập Ngày dạy : thứ hai ngày 16 tháng năm 2009 -1Lop3.net (2) Đạo đức BÀI 22 : TÔN TRỌNG KHÁCH NƯỚC NGỒI “TT’ I Mục đích – yêu cầu : 1/ Kiến thức : - Như nào là tôn trọng khách nước ngồi Vì cần phải tôn trọng khách nước ngồi Trẻ em có quyền đối xử bình đẳng , không phân biệt màu da quốc tịch 2/ Kĩ : - HS biết cư xử lịch gặp gỡ với khách nước ngồi 3/ Thái độ : - HS có thái độ tôn trọng , gặp gỡ , tiếp xúc với khách nước ngồi II Chuẩn bị : 1/ Giáo viên : - cách ứng sử với khách nước ngồi 2/ Học sinh :- Vở bài tập III Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1/ Khởi động : 2’ Hát bài hát “Lớp chúng ta đồn kết “ 2/ Kiểm tra bài cũ : - Vì ta phải tôn trọng khách nước ngồi ? - HS trả lời - GV nhận xét 3/ Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ +Giới thiệu : - HS nghe giới thiệu *Hoạt động 1: Liên hệ thực tế *Mục tiêu : HS tìm hiểu các hành vi lịch với khách nước ngồi *Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu cặp HS trao đổi - Từng cặp học sinh trao đổi với +Em hãy kể hành vi lịch với - Một số HS trình bày trước lớp Các bạn khách nước ngồi mà em biết khác trình bày ý kiến +Em có nhận xét gì hành vi ? - GV kết luận : Cư sử lịch với khách nước ngồi là việc làm tốt , chúng ta nên học tập *Hoạt động 2: Đánh giá hành vi *Mục tiêu : - HS biết nhận xét các hành vi ứng sử với khách nước ngồi - HS tiến hành chia nhóm *Cách tiến hành : - Mỗi nhóm nhận câu hỏi và tiến hành + GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm thảo thảo luận luận nhận xét cách ứng sử ới với người nước - Các nhóm lên trình bày ý kiến nhóm mình ngồi a/Bạn Vi lúng túng , xấu hổ , không trả lời - Các nhóm khác nhận xét khách nước ngồi hỏi chuyện b/Các bạn nhỏ bám theo khách nước ngồi mời đánh giầy , mua đồ lưu niệm mặc dù họ đã lắc đầu từ chối c/Bạn Kiên phiên dịch giúp khách nước ngồi họ mua đồ lưu niệm - GV kết luận : - Tình a: Bạn Vi không nên ngượng ngùng , xấu hổ mà cần tự tin khách nước -2Lop3.net (3) ngồi hỏi chuyện , không hiểu ngôn ngữ họ (Vui vẻ nhìn thẳng vào mặt họ , không cúi đầu quay đầu nhìn chỗ khác - Tình b: Nếu khách nước ngồi đã hiệu không muốn mua , các bạn không nên bám theo sau , làm cho khách khó chịu Tình c: giúp đỡ khách nước ngồi việc phù hợp với khả là tỏ lòng mến khách 3.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - HS xem lại bài cũ và chuẩn bị bài Tập đọc – Kể chuyện BÀI 45 : NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ I Mục đích – yêu cầu : A-TẬP ĐỌC 1.Rèn kĩ đọc thành tiếng: - Chú ý đọc đúng tên riêng nước ngòai: Ê –đi – xơn; các từ ngữ: tiếng,khắp nơi, đấm lưng, lóe lên, nảy ra,bác học, tiếng, đèn điện,may mắn, lóe lên, nảy ra, miệt mài,móm mém, - Biết đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân vật (Ê – – xơn, bà cụ) 2.Rèn kĩ đọc - hiểu: - Hiểu nghĩa các từ ngữ (nhà bác học, cười móm mém) - Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê – – xơn giàu sáng kiến, luôn mong muốn đem khoa học phục vụ người B-KỂ CHUYỆN: 1.Rèn kĩ nói: - Biết cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo cách phân vai (người dẫn chuyện, Ê –đi – xơn , bà cụ) 2.Rèn kĩ nghe - Biết nghe và nhận xét lời kể theo vai các bạn II Chuẩn bị : 1/Giáo viên : - Tranh, ảnh minh họa câu chuyện SGK - Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc 2/Học sinh : - SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1/Khởi động : 2’ Hát bài hát 2/Kiểm tra bài cũ : - HS đọc bài - Trả lời câu hỏi nội dung bài 3/Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ TẬP ĐỌC -3Lop3.net (4) - HS nghe giới thiệu 1.Giới thiệu bài 2.Hoạt động : Luyện đọc a)GV đọc tồn bài b)GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Đọc câu + HS tiếp nối đọc - Đọc đoạn trước lớp + HS tiếp nối đọc đoạn bài + HS tìm hiểu nghĩa từ ngữ - Đọc đoạn nhóm - Đọc trước lớp : 3.Hoạt động : Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: - Cả lớp đọc thầm chú thích ảnh Ê-đixơn và đoạn 1, trả lời: + Nói điều em biết Ê –đi- xơn +GV chốt lại: Ê-đi-xơn là nhà bác học tiếng người Mĩ, sinh năm 1847, năm 1931 Ông đã cống hiến cho lòai người ngàn sáng chế Tuổi thơ ông vất vả.Ông phải kiếm sống và tự mày mò học tập Nhờ tài và lao động không mệt mỏi, ông đã trở thành nhà bác học vĩ đại, góp phần thay đổi mặt giới.) + Câu chuyện Ê-đi-xơn và bà cụ xãy vào lúc nào ? - HS đọc thầm đoạn 2,3, trả lời: - HS nghe đọc mẫu - Đọc bài tiếp mối theo dãy bàn Mỗi HS đọc câu - HS đọc bài , HS đọc đoạn - Nhóm đọc lại bài - Một vài nhóm đọc lại bài trước lớp - Cả lớp nhận xét - (HS nói điều các em biết Êđi-xơn: - Xảy vào lúc Ê-đi-xơn vừa chế đèn điện, người từ khắp nơi ùn ùn kéo đến xem Bà cụ là số người đó - BaØ mong ông Ê-đi-xơn làm + Bà cụ mong muốn điều gì? thứ xe không cần ngựa kéo mà lại + Vì cụ mong có xe không cần ngựa êm - Vì xe ngựa xóc Đi xe cụ bị kéo? ốm + Mong muốn bà cụ gợi cho Ê-đi-xơn ý - Chế tạo xe chạy dòng điện nghĩ gì? - HS đọc thầm đoạn 4, trả lời: + Nhờ đâu mong ước bà cụ thực - Nhờ óc sáng tạo kì diệu, quan tâm đến người và lao động miệt mài hiện? nhà bác học để thực lời hứa + Theo em, khoa học mang lại lợi ích gì cho - HS phát biểu người? +GV chốt lại: Khoa học cải tạo giới, cải thiện sống người, làm cho người sống tốt hơn, sung sướng hơn) 4.Hoạt động : Luyện đọc lại -4Lop3.net (5) - GV đọc mẫu đoạn Hướng dẫn HS luyện đọc đúng lời nhân vật 20’ KỂ CHUYỆN 1.GV nêu nhiệm vụ : 2.Hoạt động : Hướng dẫn HS dựng lại câu chuyện theo vai: - GV nhắc HS: Nói lời nhân vật mình nhập vai theo trí nhớ Kết hợp lời kể với động tác, cử chỉ, điệu - HS tự hình thành nhóm, phân vai - HS luyện đọc đoạn - Một vài HS thi đọc đoạn - Một tốt 3HS đọc tồn truyện theo vai (người dẫn chuyện, Ê-đi-xơn, bà cụ) - HS phân vai dựng lại câu chuyện Nhà - Từng tốp em thi dựng lại câu chuyện theo bác học và bà cụ (các vai : Người dẫn vai chuyện , Ê-đi-xơn , bà cụ - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm - HS tập kể theo nhóm ,mỗi nhóm dựng lại câu chuyện hấp dẫn, sinh động HS đóng các vai 3.Củng cố, dặn dò: - Ihi dựng lại câu chuyện trước lớp - GV nhận xét tiết học - HS học bài cũ và chuẩn bị bài sau Toán BÀI 101 : LUYỆN TẬP I Mục đích – yêu cầu : - Củng cố tên gọi các tháng năm , số ngày tháng - Củng cố kĩ xem lịch II Chuẩn bị : 1/Giáo viên : Tờ lịch năm 2005 , lịch tháng 1, , năm 2004 2/Học sinh : Vở bài tập Toán III Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1/Khởi động : 2’ Hát bài hát 2/Kiểm tra bài cũ : GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi : - Một năm có bao nhiêu tháng ? Kể tên các tháng ? - Kể tên các tháng có 31 ngày ? Ngày 2/9 /2005 là thứ ? - Kể tên tháng có 30 ngày ?15/5/2005 là thứ ? +GVnhận xét 3/Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 2/Giới thiệu bài : 3/Hoạt động : Luyện tập : +Bài : - GV yêu cầu hs quan sát tờ lịch tháng Một , Hai , tháng Ba năm 2004 , Yêu cầu HS xem lịch và trả hỏi sau : a/Ngày tháng là thứ ? - Là ngày thứ Ba - Ngày tháng là thứ ? - Là ngày thứ Hai - Ngày đầu tiên tháng Ba là ngày thứ ? -Là ngày thứ Hai -5Lop3.net (6) - Ngày cuối cùng tháng Một là ngày thứ ? b/Thứ Hai đầu tiên tháng Một là ngày nào ? - Chủ nhật cuối cùng tháng là ngày nào ? c/Tháng 2/2004 có bao nhiêu ngày ? +Bài : - Tiến hành bài tập +Bài : - GVyêu cầu hs kể cho bạn bên cạnh các tháng có 31, 30 ngày năm nghe +Bài : - GV yêu cầu hs tự khoanh tròn , sau đó chữa bài +Chữa bài : - Ngày 30 tháng là ngày thứ ? - Ngày tiếp sau ngày 30 tháng là ngày nào , thứ ? - Ngày tiếp sau ngày 31 tháng là ngày nào ? thứ ? - Vậy ngày tháng là ngày thứ ? 3.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - HS nhà làm bài tập – Tập xem lịch -Là ngày thứ Bảy - Là ngày mùng - Là ngày 28 - Có 29 ngày - HS thực hành theo cặp - Là ngày Chủ nhật - Là ngày 31 tháng thứ Hai - Là ngày tháng thứ Ba - Là ngày thứ Tư Ngày dạy : thứ ba ngày 17 tháng năm 2009 Toán HÌNH TRÒN , TÂM , ĐƯỜNG KÍNH, BÁN KÍNH BÀI 102: I Mục đích – yêu cầu : - Có biểu tượng hình tròn , tâm , đường kính , bán kính hình tròn - Bước đầu biết dùng com – pa để vẽ hình tròn có tâm và bán kính cho trước II Chuẩn bị : 1/Giáo viên : Com pa , phấn màu , Một số đồ vật có hình tròn mặt đồng hồ 2/Học sinh : VBT , com – pa , SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1/Khởi động : 2’ Hát bài hát 2/Kiểm tra bài cũ : - GV kiểm tra bài tập - GV nhận xét và cho điểm 3/Bài : -6Lop3.net (7) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY giới thiệu bài : /Hoạt động :Giới thiệu hình tròn - GV đưa số mô hình, các hình đã học và yêu cầu hs gọi tên các hình - GVchỉ vào mô hình tròn và nói:đây là hình tròn - GV đưa r a các vật thật có mặt là hình tròn và yêu cầu hs nêu tên hình - GV yêu cầu HS lấy hình tròn đồ dùng học Toán b/Giới thiệu tâm, đường kính, bán kính, hình tròn : - GV vẽ lên bảng hình tròn , ghi rõ tâm , đường kính , bán kính hình minh hoạtrong SGK - GV yêu cầu hs gọi tên hình - GV vào tâm hình tròn và nói : điểm này gọi là tâm hình tròn , tên là O - GV vào đường kính AB hình tròn và nói : đoạn thẳng qua tâm O và cắt hình tròn hai điểm A và B gọi là đường kính AB hình tròn tâm O - GV dùng thước vẽ vừa nói :Từ tâm O hình tròn vẽ đoạn thẳng qua tâm O ,cắt hình tròn điểm M thì OM gọi là BK hình tròn tâm O,bán kính OM có độ dài nửa độ dài đường kính AB 4/Hoạt động 3:Cách vẽ hình tròn com – pa - GV giới thiệu com – pa - Chúng ta sử dụng com – pa để vẽ hình tròn tâm O , bán kính là cm +Bước : chúng ta xác định độ dài bán kính trên com pa Để thước thẳng trước mặt , các em đặt đầu nhọm com – pa trùng với vạch số O trên thước cho đếm đầu bút chì com – pa chạm vào vạch cm thước Chúng ta hồn thành bước xác định bán kính hình tròn là cm +Bước : vẽ hình tròn Ta đặt đầu nhọn com – pa vào chỗ muốn đạt làm tâm hình tròn Giữ nguyênvị trí dấu nhọn , quay ngược đầu bút chì vòng ta hình tròn có bán kính là cm cần vẽ.Ta viết thêm tâm O đường tròn vào đúng vị trí đầu nhọn com pa 5/Hoạt động : Luyện tập : +Bài : GV vẽ hình SGK lên bảng , yêu cầu hs lên bảng vừa vào hình vừa nêu tên bán kính , đường kính hình tròn -7Lop3.net HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - HS nghe GV giới thiệu bài - HS gọi tên hình vuông, tam giác , chữ nhật , tứ giác … - HS nêu : Hình tròn - Tìm mô hình hình tròn - Hs quan sát - HS nêu tên : Hình tròn - Hs quan sát hình và nêu tên tâm hình tròn : Tâm O - Hs hình và nêu : dường kính AB - Hs quan sát - Nghe GV phổ biến nhiệm vụ - Hs nghe hướng dẫn - HS vẽ hình theo hướng dẫn GV (8) - Vì CD không gọi là đường kính hình tròn tâm O ? +Bài : - GV yêu cầu hs vẽ vào VBT - Độ dài đoạn OC dài độ dài đoạn thẳng OD đúng hay sai ? - Độ dài đoạn OC ngắn độ dài OM , đúng hay sai , vì ? - Độ dài đoạn thẳng OC nửa độ dài đoạn CD đúng hay sai ? 3.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - HS nhà làm bài tập – Chuẩn bị bài sau - Hs trả lời a/Hình tròn tâmOcó đường kính là MN , PQ, các bán kính là OM, ON, OP, OQ b/Hình tròn tâm Ocó đướng kính là AB , bán kính là OA , OB - Vì CD không qua tâm O - Hs thực hành vẽ hình tròn có đường kính là CD , bán kính là OM vào VBT - Hs trả lời Chính tả(Nghe – viết) BÀI 43 : Ê – ĐI – XƠN I Mục đích – yêu cầu : Rèn kĩ viết chính tả: 1.Nghe và viết lại chính xác, trình bày đúng đoạn văn Ê-đi-xơn 2.Làm đúng bài tập âm, dấu dễ lẫn(tr/ch, dấu hỏi/dấu ngã) và giải đố II Chuẩn bị : 1/Giáo viên : Bảng lớp viết từ ngữ cần điền tr/ch , chữ cần thêm dấu hỏi, dấu ngã 2/Học sinh : VBT III Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1/Khởi động : 2’ Hát bài hát 2/Kiểm tra bài cũ : Một HS đọc cho bạn viết lớp, lớp viết vào giấy nháp 4,5 tiếng bắt đầu tr/ch 3/Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1.Giới thiệu bài - HS nghe giới thiệu 2.Hoạt động : Hướng dẫn HS nghe - viết a/Tìm hiểu nội dung bài : - GV đọc nội dung đoạn văn - 2HS đọc lại.Cả lớp theo dõi - Hỏi :Những phát minh , sáng chế củaÊ- đi- xơn SGK có ý nghĩa nào ? - Nó góp phần làm thay đổi sống trên trái đất - Em biết gì Ê- đi- xơn ? - Ê- đi- xơn là người giầu sáng kiến và luôn mong muốn mang lại điều tốt cho người b)Hướng dẫn HS cách trình bày - GV hỏi: +Đoạn văn có câu ? - Đoạn văn có câu + Những chữ nào bài viết hoa? - Những chữ đầu đoạn, đầu câu và tên riêng Ê-đi-xơn + Tên riêng Ê-đi-xơn viết nào? - Viết hoa chữ đầu tiên, có gạch nối các tiếng -8Lop3.net (9) c/Hướng dẫn viết từ khó : - Yêu cầu HS tìm các từ khó , dễ lẫn viết chính - HS tự tìm chữ đoạn tả văn dễ viết sai, ghi nhớ, tự viết vào giấy nháp chữ đó - Theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS d/Viết chính tả - GV đọc, - HS viết bài vào c)Chấm, chữa bài - GV nêu các từ khó lên bảng - GV chấm bài - HS sửa bài - GV nhận xét bài viết HS 3.Hoạt động : Hướng dẫn HS làm bài tập - GV chọn cho HS làm BT 2a , 2b - HS làm bài cá nhân (tr/ch; dấu hỏi/dấu ngả), quan sát tranh - GV mời 2HS lên bảng làm bài Sau đó em minh họa , để giải câu đố đọc kết quả, giải câu đố GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng - Một số HS đọc lại các câu đố đã điền đúng âm đầu, đặt đúng dấu - Cả lớp làm bài vào VBT theo lời giải đúng: Lời giải a: - tròn, trên, chui - Là mặt trời Lời giải b: - chẳng, đổi, dẻo, đĩa - Là cánh đồng 3.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - HS nhà làm bài – RCV cho đẹp Tự nhiên và xã hội BÀI 43: RỄ CÂY I Mục đích – yêu cầu : Sau bài học , HS biết : + Nêu đặc điểm rễ cọc , rễ chùm , rễ phụ , rễ củ + Phân loại các loại rễ cây sưu tầm II Chuẩn bị : 1/Giáo viên: Các hình SGK trang 82 , 83 2/Học sinh : sưu tầm các loại rễ cây , rễ chùm , rễ phụ , rễcủ mang đến lớp III Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1/Khởi động : 2’ Hát bài hát 2/Kiểm tra bài cũ : Gọi HS nêu chức và ích lợi thân cây 3/Bài HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ *Hoạt động : Làm việc với SGK *Mục tiêu : Nêu đặc điểm rễ cọc , rễ chùm , rễ phụ , rễ củ -9Lop3.net (10) *Cách tiến hành +Bước : Làm việc theo cặp GV yêu cầu HS làm việc theo cặp - Quan sát hình 1,2,3,4 trang 82 SGK và mô tả đặc điểm rễ cọc và rễ chùm - Quan sát hình 5,6,7 trang 83 SGK và mô tả đặc điểm rễ phụ , rễ củ +Bước 2: Làm việc lớp - GV định vài HS nêu đặc điểm rễ cọc , rễ chùm , rễ phụ và rễ củ *Kết luận - Đa số cây có rễ to và dài , xung quanh rễ đó đâm nhiều rễ , loại rễ gọi là rễ cọc Một số cây khác có nhiều rễ mọc thành chùm , loại rễ gọi là rễ chùm Một số cây ngồi rễ chính còn có rễ phụ mọc từ thân cành Một số cây có rễ to phình tạo thành củ , loại rễ gọi là rễ củ *Hoạt động : Làm việc với vật thật *Mục tiêu: Biết phân loại các rễ cây sưu tầm *Cách tiến hành : +GV phát cho nhóm tờ bìa và băng dính Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đính các rễ cây đã sưu tầm theo loại vàghi chú rễ nào là rễ chùm , rễ cọc , rễ phụ - Các nhóm giới thiệu sưu tập các loại rễ mình trước lớp và nhận xét xem nhóm nào sưu tầm nhiều , trình bày đúng đẹp và nhanh 3.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - HS nhà học bài - bạn bàn cùng quan sát và thảo luận - HS nêu đặc điểm các loại rễ - Cả lớp nhận xét và bổ xung - HS nhắc lại ghi nhớ - Các Nhóm trưởng hoạt động nhóm - Từng nhóm lên giới thiệu các loại rễ mà nhóm nình sưu tầm - Các nhóm nhận xét và bổ sung Thể dục Bài 43 : Ôn nhẩy dây, TC “Lò cò tiếp sức”(tiết 1) I/ Mục tiêu: - Ôân nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân; - TC “Lò cò tiếp sức” Các hoạt động trên tương đối đúng, biết cách chơi, chủ động - HS có ý thức, chăm học tập II/ Chuẩn bị: - Sân trường, còi, dây nhảy III/ Lên lớp: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1.Phần mở đầu: - Tập hợp, điểm số, báo cáo - HS thực hiện; - 10 Lop3.net (11) - GV phổ biến ND, YC học - Tập BTDPTC - Chạy chậm, hàng dọc Phần bản: - Ôn : Nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân; - GV HD, sửa sai; - TC “Lò cò tiếp sức”: GV giới thiệu TC, nhắc lại cách chơi Phần kết thúc: - Tập ĐT hít thở; - GV cùng HS hệ thống hố bài và nhận xét - Đội hình hàng ngang; - HS thực hiện; - HS luyện tập theo tổ; - HS thực - HS thực Ngày dạy : thứ tư ngày 18 tháng năm 2009 Tập đọc BÀI 44 : CÁI CẦU I Mục đích – yêu cầu : 1.Rèn kĩ đọc thành tiếng: - Đọc đúng các từ ngữ: xe lũa, bắc cầu, đãi đỗ,Hàm Rồng,… - Biết nghỉ đúng sau dòng thơ và các khổ thơ 2.Rèn kĩ đọc – hiểu : - Hiểu các từ ngữ bài (chum, ngòi, sông Mã) - Dung bài: Bạn nhỏ yêu cha, tự hào cha nên thấy cầu cha làm là đẹp nhất, đáng yêu 3.Học thuộc lòng bài thơ II Chuẩn bị : 1/Giáo viên : Tranh, ảnh minh họa bài thơ Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc 2/Học sinh : SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1/Khởi động : 2’ Hát bài hát 2/Kiểm tra bài cũ : Gv kiểm tra HS, em kể truyện Nhà bác học và bà cụ và trả lời các câu hỏi GV nhận xét 3/Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1.Giới thiệu bài - HS nghe giới thiệu 2.Hoạt động : Luyện đọc a)GV đọc diển cảm bài thơ: - HS nghe giáo viên đọc mẫu b)GV hướng dẫn HS luyện đọc - Đọc dòng thơ - HS tiếp nối đọc – em dòng +GVuốn nắn tư đọc vàlỗi phát âm - Đọc khổ thơ trước lớp - HS tiếp nối đọc khổ thơ + GV nhắc em nghỉ đúng sau các dấu câu, các dòng, các khổ thơ; nhấn giọng từ ngữ thể tình cảm yêu quý bạn nhỏ - 11 Lop3.net (12) + HS tìm hiểu nghĩa các từ ngữ SGK - Đọc khổ thơ nhóm - Cả lớp đọc ĐT bài thơ 3.Hoạt động : Hướng dẫn HS tìm hiểu bài - HS đọc thầm bài thơ, trả lời câu hỏi: + Người cha bài thơ làm nghề gì? - Cả nhóm đọc bài thơ - nhóm đọc thi đua - Cả lớp đọc thầm bài thơ - Cha làm nghề xây dựng cầu – có thể là kĩ sư là công nhân + Cha gửi cho bạn nhỏ ảnh cái cầu nào, - Cầu Hàm Rồng, bắc qua sông bắc qua dòng sông nào? Mã +GV nói cầu Hàm Rồng – cầu tiếng bắc qua hai bở sông Mã, trên đường vào thành phố Thanh Hóa Cầu nằm hai núi Một bên giống đầu rồng nên gọi là núi Rồng Bên giống viên ngọc nên gọi là núi Ngọc Trong thời kì chống Mĩ cứu nước, cầu Hàm Rồng có vị trí vô cùng quan trọng Máy bay Mĩ thường xuyên bắn phá vị trí này nhằm phá cầu, cắt đứt đường chuyển quân, chuyển hàng vào mìên Nam ta Bố bạn nhỏ đã tham gia xây dựng cầu tiếng đó - HS đọc các khổ thơ 2,3,4; trả lời: - Hsđọc khổ thơ 2, 3, + Từ cầu cha làm, bạn nhỏ nghĩ đến - BaÏn nghĩ đến sợi tơ nhỏ, gì? cầu giúp nhện qua chum nước Bạn nghĩ đến gió, cầu giúp sáo sang sông Bạn nghĩ đến lá tre, cầu giúp kiến qua ngòi Bạn nghĩ đến cầu tre sang nhà bà ngoại êm võng trên sông ru người qua lại Bạn nghĩđến cầu ao mẹ thường đãi đỗ + Bạn nhỏ yêu cầu nào? Vì sao? _… cầu ảnh – cầu +Em thích hình ảnh cầu làm sợi tơ nên Hàm Rồng Vì đó là cha nhện mắc qua chum nước, vì đó là hình ảnh đẹp, bạn và các đồng nghiệp làm nên kì lạ Tác giả quan sát và liên tưởng tinh tế - HS phát biểu Các em có thể thích bất kì câu nào Điều quan thấy sợi tơ nhỏ là cầu nhện trọng là các em nói lí mình thích câu thơ đó + Em thích hình ảnh cầu tre võng mắc trên sông ru người qua lại Được trên cầu thật thú vị.) - GV hỏi: Bài thơ cho em thấy tình cảm bạn - BaÏn yêu cha,tự hào cha.Vì nhỏ với cha nào? vậy, bạn thấyêu cái cầu cha mình làm - 12 Lop3.net (13) Hoạt động : Học thuộc lòng bài thơ - GV đọc bài thơ Hướng dẫn HS đọc diễn cảm bài thơ với giọng tình cảm, nhẹ nhàng, thiết tha - Hai HS thi đọc lại bài thơ - HS học thuộc lòng khổ, bài thơ +Cả lớp bình chọn bạn thắng (thuộc bài, đọc hay, giọng đọc linh hoạt) 3.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - HS nhà học thuộc bài thơ + Từng tốp (mỗi tốp 4HS) tiếp nối đọc thuộc khổ thơ + Một vài HS thi đọc thuộc bài thơ Toán BÀI 103: VẼ TRANG TRÍ HÌNH TRÒN I Mục đích – yêu cầu : - Dùng com – pa biết cách vẽ theo mẫu số hình trang trí hình tròn - HS vẽ đúng, đẹp, chính xác - HS có hứng thú say mê học Toán II Chuẩn bị : 1/Giáo viên : Com – pa , các hình SGK , Phấn màu 2/Học sinh : Com –pa , bút chì , VBT , SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1/Khởi động : 2’ Hát bài hát 2/Kiểm tra bài cũ : GV kiểm tra bài tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết trước - GV vẽ hình tròn tâm O và yêu cầu HS nêu đướng kính AB Và vẽ hình tròn có tâm M đường kính AB dài cm - GV nhận xét 3/Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 2/Giới thiệu bài : - Nghe GV giới thiệu -Bài học hôm các em thực hành số cách vẽ trang trí hình tròn 3/Hoạt động : Luyện tập : - Gv yêu cầu HS quan sát các hình vẽ SGK - HS tự quan sát và làm theo hướng / 112 , sau đó yêu cầu các em thực hành vẽ theo dẫn SGK bước mà SGK hướng dẫn - GV quan sát lớp ihực hành vẽ , giúp đỡ - Hs thùc hµnh vÏ theo b-íc - Hs thùc hµnh vÏ theo b-íc 3( §èi các em hiểu hướng dẫn SGK Động viên , víi hs kh¸ giái cã thÓ vËn dông trang khuyến khích HS vẽ thêm hình vẽ từ hình trÝ mét c¸ch s¸ng t¹o h¬n ) tròn tự nghĩ - Thu số có hình vẽ đẹp cho HS lớp - Hs tô màu vào hình đã vẽ quan sát 4/Củng cố : GV yêu cầu HS nêu lại cách vẽ hình tròn có bán kính cho trước thước và Compa “ HS nêu trước lớp , lớp nhận xét và bổ sung “ - 13 Lop3.net (14) - GV nhận xét tiết học Khen em vẽ đẹp 5/Dặn dò : Bài nhà : Làm bài tập luyện tập thêm Chuẩn bị : Nhân số có chữ số với số có chữ số Tập viết BÀI 22 : ÔN CHỮ HOA P I Mục đích – yêu cầu : Củng cố cách viết chữ viết hoa P (Ph) thông qua BT ứng dụng: 1.Viết tên riêng Phan Bội Châu chữ cỡ nhỏ 2.Viết câu ca dao : Phá Tam Giang nối đường Bắc Đèo Hải Vân hướng mặt vào Nam - chữ cỡ nhỏ II Chuẩn bị : 1/Giáo viên : - Mẫu chữ viết hoa P(Ph) - Các chữ Phan Bội Châu và câu ca dao viết trên dòng kẻ ô li 2/Học sinh : - Vở tập viết III Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1/Khởi động : 2’ Hát bài hát 2/Kiểm tra bài cũ : GV kiểm tra HS viết bài nhà Một HS nhắc lại từ và câu ứng dụng đã học bài trước Lãn Ông; Oåi Quảng Bá, cá Hồ Tây / Hàng Đào tơ lục làm say lòng người Hai, ba HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con: Lãn Ông, Oåi 3/ Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1.Giới thiệu bài: 2.Hoạt động : Hướng dẫn HS viết trên bảng a)Luyện viết chữ viết hoa: - Trong tên riêng và tên ứng dụng có chữ hoa nào? - HS tìm các chữ viết hoa có bài: P (Ph), B,C (Ch), T,G(Gi), Đ, - GV viết mẫu chữ Ph, kết hợp nhắc lại cách viết H, V, N - HS quan sát theo dõi - Viết bảng - HS lên bảng viết và nêu lại cách viết chữ hoa Ph, T, V b)Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng) - HS tập viết chữ Ph và các chữ T,V +Giới thiệu từ ứng dụng trên bảng +Gọi HS đọc từ ứng dụng - GV nói Phan Bội Châu (1987 – 1940): nhà cách mạng vĩ đại đầu kỉ XX Việt - HS đọc từ ứng dụng: Phan Bội Nam Ngồi hoạt động cách mạng, ông còn viết Châu nhiêù tác phẩm văn thơ yêu nước +Quan sát và nhận xét - Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao nào ? - 14 Lop3.net (15) - Khoảng cách các chữ chừng nào ? - Chữ P, h, B, G cao li rưỡi , các chữ còn lại cao li +Viết bảng c)Luyện viết câu ứng dụng: - Bằng chữ o +Giới thiệu câu ứng dụng - HS tập viết trên bảng - Đọc câu ứng dụng - GV giúp HS hiểu các địa phương câu ca dao: Phá Tam Giang tỉnh Thừa Thiên – Huế, - HS đọc câu ứng dụng: dài khoảng 60 km, rộng từ đến 6km Đèo Hải - Phá Tam Giang nối đường Bắc VÂn gần bờ biển, tỉnh Thừa Thiên – Huế Đèo Hải Vân hướng mặt vào Nam và thành phố Đà Nẵng, cao 1444m, dài 20km, cách Huế 71,6km +Quan sát và nhận xét - Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao nào ? - Chữ P, h, T, G, B, Đ, H, V, g, N +Viết bảng cao li rưỡi , chữ d cao li , các 3/Hoạt động : HD HS viết vào Tập viết chữ còn lại cao li - GV nêu yêu cầu: - HS tập viết trên bảng các chữ: Phá , Bắc + Viết chữ P: 1dòng + Viết chữ Ph,B: dòng + Viết tên riêng Phan Bội Châu : dòng - HS viết + Viết câu ca dao: lần - GV theo dõi và chỉnh sửa l6ĩ cho HS - Thu chấm bài 3.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - HS nhà viết đẹp, cẩn thận Ngày dạy : thứ năm ngày 19 tháng năm 2009 Kĩ thuật BÀI 22 : ĐAN NONG MỐT I/Mục đích yêu cầu : - HS biết cách đan nong mốt - Đan nong mốt đúng quy trình kĩ thuật - Yêu thích các sản phẩm đan nan II/Chuẩn bi: 1/ Giáo viên : - Mẫu đan nong mốt bìa co ùkích thước đủ lớn để HS quan sát được, các nan dọc và nan ngang khác nàu - Tranh quy trình đan nong mốt - Các nan đan mẫu ba màu khác 2/ Học sinh : - Bìa màu giấy thủ công , bút chì , thước kẻ , kéo , hồ dán III/Hoạt động lên lớp: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1/Khởi động: 2’ hát bài hát - 15 Lop3.net (16) 2/ Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra dụng cụ học tập 3/Bài mới: *Giới thiệu : *Hoạt động : HS thực hành đan nong mốt - GV yêu cầu số HS nhắc lại quy trình đan - HS nêu lại qui trình đan nong mốt nong mốt GV nhận xét và hệ thống lại các bước đan nong mốt + Bước : Kẻ và cắt các nan đan + Bước : Đan nong mốt giấy , bìa + Bước : Dán nẹp xung quanh đan - Sau HS hiễu rõ quy trình thực , GV tổ - HS thực hành đan chức cho HS thực hành Trong HS thực hành , GV quan sát , giúp đỡ HS còn lúng túng để các em hồn thành sản phẩm - Tổ chức cho HS trang trí , trưng bày và nhận - HS dán sản phẩm và trang trí xét sản phẩm , GV chọn vài đan đẹp lưu giữ lớp và khen ngợi HS có sản phẩn đẹp , đúng kĩ thuật GV đánh giá sản phẩm HS Củng cố : +GV nhận xét tiết học Dặn dò: + Bài nhà: Đan nong mốt “TT’ + Chuẩn bị: mang bìa màu giấy thủ công , thước kẻ , bút chì , kéo thủ công , hồ dán để học bài : Đan nong đôi” Luyện từ và câu BÀI 22 : MỞ RỘNG VỐN TỪ : SÁNG TẠO DẤU PHẨY,DẤU CHẤM,CHẤM HỎI I/Mục đích yêu cầu : 1.Mở rộng vốn từ theo chủ điểm Sáng tạo Iìm các từ trí thức và các từ hoạt động trí thức thông qua các bài tập đọc và chính tả cùng chủ điểm 2.Oân luyện dấu phẩy (đứng sau phận trạng ngữ địa điểm ), dấu chấm, dấu hỏi 3.HS có ý thcs học tập II/Chuẩn bi: 1/Giáo viên : - 1tờ phiếu khổ to kể bảng ghi lời giải BT1 - băng giấy viết câu văn BT - băng giấy viết nội dung truyện vui Điện (BT3) III/Hoạt động lên lớp: 1/Khởi động : 2’ Hát bài hát 2/Kiểm tra bài cũ : GV kiểm tra 2HS : em làm BT2, em làm BT3, tiết LTVC tuần 21 3/Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1.Giới thiệu bài - HS đọc yêu cầu bài 2/ Hoạt động : HD HS làm bài tập a) Bài tập - 16 Lop3.net (17) - GV nhắc HS: dựa vào bài tập đọc và chính tả đã học để tìm tư øngữ trí thức và hoạt động trí thức - GVphát giấy cho nhóm HS (VD: Bài Ông tổ nghề thêu, HS tìm từ tiến sĩ, đọc sách, mày mò quan sát, nhớ nhập tâm Bài chính tả Lê Quý Đôn – các từ ngữ: tiến sĩ, nhà bác học, viết , sáng tác Bài : Bàn tay cô giáo, Người trí thức yêu nước, Nhà bác học và bà cụ, Cái cầu, Chiếc máy bơm, Một nhà thông thái… HS tìm các từ ngữ - Đại diện nhóm dán nhanh bài làm lên bảng lớp, đọc kết - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm thắng - GV treo lên bảng lời giải đã viết sẵn - Cả lớp làm bai øvào VBT theo lời giải đúng: +b)Bài tập - Một HS đọc yêu cầu và câu văn còn thiếu dấu phẩy - GV dán lên bảng lớp băng giấy đã viết câu văn, - Cả lớp sửa bài làm VBT): CaÂu a: Ở nhà, em thường giúp bà xâu kim Câu b: Trong lớp, Liên luôn chăm chú nghe giảng CaÂu c: Hai bên bờ sông, bãi ngô bắt đầu xanh tốt Câu d: Trên cánh rừng trồng, chim chóc lại bay ríu rít c)Bài tập - GV giãi nghĩa thêm từ phát minh: tìm điều mới, làm vật có ý nghĩa lớn sống - Một HS giải thích yêu cầu bài - Cả lớp đọc thầm lại truyện vui, làm bài cá nhân - GV dán hai băng giấy lên bảng - Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng - Các em mở SGK, lần theo bài tập đọc và nội dung các bài chính tả(tuần 21,22) để làm bài Từ trí thức Chỉ hoạt động trí thức Nhà bác học, nhà Nghiện cứu khoa học thông thái, nhà nghiên cứu, tiến sĩ Nhà phát minh, kĩ Nghiên cứu khoa học, sư phát minh, chế tạo máy móc, thiết kế nhà cửa, cầu cống,… Bác sĩ, dược sĩ Chữa bệnh, chế thuốc chữa bệnh Thấy giáo, cô giáo Dạy học Nhà văn, nhà thơ Sáng tác - Cả lớp đọc thầm, làm bài cá nhân - Mời HS lên bảng làm bài - Sau đó đọc lại câu văn, ngắt nghỉ rõ - HS đọc yêu cầu bài và truyện vui Điện - Trong truyện vui Điện, bạn Hoa điền tồn dấu chấm vào ô trống truyện Chúng em phải kiểm tra xem bạn dùng dấu chấm nào đúng, dấu chấm nào sai, giúp bạn sửa lại chỗ sai - Mời HS lên bảng thi sửa nhanh bài viết bạn Hoa Sau đó đọc kết - Hai, ba HS đọc truyện vui sau đã sữa đúng dấu câu - (Tình hài hước truyện là câu trả lời người anh Lồi người làm điện trước, sau phát minh vô tuyến Phải có điện thì vô tuyến hoạt động Nhưng anh lại nói nhầm: Không có điện thì anh em mình phải “thắp đèn dầu để xem vô tuyến” Không có điện thì làm - 17 Lop3.net (18) - Gv hỏi: Truyện này gây cười chỗ gì có vô tuyến! nào? - Cả lớp làm bài vào VBT 3.Củng cố, dặn dò: +Anh ơi, người ta làm điện để làm gì? - GV nhận xét tiết học Điện quan trọng em ạ, vì đến bây chưa phát minh điện thì anh em mình - HS nhà làm bài tập phải thắp đèn dầu để xem vô tuyến Toán BÀI 104 : NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I/Mục đích yêu cầu : 1/Kiến thức :Biết thực phép nhân số có bốn chữ số với số có chữ số ( có nhớ lần ) Nhân nhẩm số tròn nghìn với số có chữ số 2/Kĩ :Củng cố bài Toán gấp số lên nhiều lần 3/Thái độ : Thích thú học môn Toán II/Chuẩn bi: 1/Giáo viên : SGK , bàng phụ , Phép nhân 1034 x , 2125 x 2/Học sinh : SGK , VBT , Bảng III/Hoạt động lên lớp: 1/Khởi động : 2’ Hát bài hát 2/Kiểm tra bài cũ : GV yêu cầu hs nêu cách vẽ hình tròn có bán kính cho trước com – pa và vẽ hình tròn tâm O và bán kính dm trên bảng - 2hs lên bảng vẽ - GV nhận xét và cho điểm 3/Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 2/Giới thiệu bài : - HS nghe giới thiệu 3/Hoạt động : hướng dẫn thực phép nhân số có bốn chữ số với số có chữ số a Phép nhân 1034 x2 - HS đọc : 1034 x +GV viết phép nhân : 1034 x - HS lên bảng đặt tính , giấy nháp , Cả lớp nhận xét cách đặt tính trên bảng - Ta bắt đầu thực tính từ hàng đơn vị - Dựa vào cách đặt phép tính nhân số có ba sau đó đến hàng chục , hàng trăm , hàng nghìn ( từ phải sang trái ) chữ số với số có chữ số , hãy đặt tính để thực phép nhân 1032 x - HS đọc cách tính - Khi thực phép nhân này , ta thực 1034 - nhân viết x2 - nhân viết nào ? - GV cho hs nhắc lại cáh tính 2068 - nhân viết - nhân viết - Vậy 1034 x = 2068 b Phép nhân 2125 x - HS thực phép nhân - Gv tiến hành hướng dẫn hs thực phép 2125 - nhân 15 viết nhớ x - 3x = thêm = viết nhân 2125 x tương tự cách đã hướng dẫn với phép nhân 1034 x GV cần lưu ý 6375 - nhân viết - 18 Lop3.net (19) với HS phép nhân 2125 x là phép nhân có nhớ từ hàng đơn vị sang hàng chục Luyện tập : +Bài : - Gv yêu cầu hs tự làm bài - Gv nhận xét Bài : Tiến hành bài Bài : - Gv cho hs đọc đề - GV yêu cầu hs tự tóm tát và giải Toán - Gv nhận xét Bài : - bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - viết lên bảng 2000x3 = và yêu cầu HS nhẩm trước lớp - yêu cầu HS tự làm tiếp bài - yêu cầu HS nhận xét bài làm trên bảng bạn - Gv chi và cho điểm HS 3.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - HS nhà làm bài tập - nhân Bằng viết , - Vậy 2125 x = 6375 - Nhắc lại cách đặt tính 2116 x 6348 - hs lên B làm , HS làm nháp - Tóm tắt tường : 1015 viên gạch tường : … Viêngạch ? Giải Số viên gạch cần xây bốnbức tường : 1015 x = 4060 ( viên gạch ) Đáp số : 4060 viên gạch - Tính nhẩm - HS tính nhâm:2 ngìn nhân3=6ngìn - HS lên bảng làm , lớp làm bài - HS nhận xét Chính tả(Nghe – viết) BÀI 44 : MỘT NHÀ IHÔNG THÁI I/Mục đích yêu cầu : Rèn kĩ viết chính tả: 1/Nghe và viết đúng, trình bày đúng, đẹp đoạn văn Một nhà thông thái 2/Tìm đúng các từ (theo nghĩa đã cho) chứa tiếng bắt đầu âm đầu vần dễ lẫn: r/d/gi ươt /ươc Tìm đúng các từ hoạt động có tiếng bắt đầu r/d/gi có vần ươc/ươc II/Chuẩn bi: 1/Giáo viên : 4tờ phiết kẻ bảng để HS làm BT (3) – xem phần lời giải BT (3) 2/Học sinh : VBT III/Hoạt động lên lớp: 1/Khởi động : 2’ Hát bài hát 2/Kiểm tra bài cũ : - Một HS đọc cho bạn viết bảng lớp, lớp viết lên bảng tiếng bắt đầu tr/ch tiếng có chứa hỏi/ ngã - GV bhận xét - 19 Lop3.net (20) 3/Bài HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1.Giới thiệu bài 2/Hoạt động : Hướng dẫn HS nghe – viết : a/Trao đổi nội dung bài viết - GV đọc đoạn văn - Yêu cầu HS quan sát ảnh Trương Vĩnh Ký - Hỏi : Em biết gì Trương Vĩnh Ký ? b/Hướng dẫn cách trình bày : + Đoạn văn gồm câu? + Những chữ nào đoạn văn cần viết hoa? c/Hướng dẫn viết từ khó : - GV đọc từ ngữ các em dễ viết sai d/Viết chính tả - Gọi HS đọc lại đoạn văn - GV đọc bài HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - HS nghe giới thiệu - Theo dõi GV đọc - Hai HS đọc lại đoạn văn Cả lớp theo dõi SGK - HS quan sát ảnh Trương Vĩnh Ký ? - HS dựa theo sách nói Trương Vĩnh Ký - 4câu - Những chữ đầu câu, tên riêng Trương Vĩnh Ký - cho HS viết bảng lớp (những H/s khác viết vào giấy nháp) - HS đọc lại , lớp theo dõi - HS nghe - Cho HS viết - HS dùng búi chì , đổi cho để chữa bài e/ Chữa bài : h/ Chấm bài : - Thu chấm 10 bài - Nhận xét bài viết 3.Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả a)Bài tập (2) - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu sách - GV nhắc các em chú ý: Để tìm đúng từ theo nghĩa đã cho, các em cần chú ý: từ đó phải chứa tiếng bắt đầu r/d/gi (hoặc chứa tiếng có vần ươt/ươc) - Cho HS làm việc theo đôi - Từng cặp HS đứng lên làm việc - Một HS nêu câu hỏi –một HS trả lới - HS lớp theo dõi và nhận xét - Cả lớp và GV nhận xét (về nội dung chính tả, phát âm), chốt lại lời giải đúng; cho năm, bảy em đọc lại +Lời giải a: ra-đi-o – dược sĩ – giây +Lời giải b: thước kẻ – thi trược – dược sĩ 3.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - HS nhà làm bài tập – Viết bài lại Thể dục Bài 44 : Ôn nhảy dây – TC “Lò cò tiếp sức “(T2) I/ Mục tiêu: - Ôân nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân; - 20 Lop3.net (21)