Sau đó lần lượt dán - HS nhắc lại 3 bước thực hiện từng nan XQ tấm đan để giữ cho các nan trong tấm đan không bị tuột giống như tấm đan ở H.1.Chú ý dán cho - HS thực hành lại và trình bà[r]
(1)Thứ hai ngày 17 tháng năm 2010 Môn: Tập đọc - Kể chuyện TIẾT: 61.62 BÀI: ÔNG TỔ NGHỀ THÊU ( sgk/ 22 ) Thời gian: 80 I Mục tiêu * Tập đọc: Đọc trôi chảy bài, đọc đúng : đốn củi, vỏ trứng, triều đình, lam nhẩm, mỉm cười, nhàn rỗi; Ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, các cụm từ - Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo (Trả lời các câu hỏi SGK) * Kể chuyện: Kể lại đoạn câu chuyện HS khá, giỏi biết đặt tên cho đoạn câu chuyện II Đồ dùng dạy - học: Tranh SGK; Bảng phụ ghi ND cần luyện đọc III Các hoạt động dạy - học A Kiểm tra bài cũ HS HTL bài thơ Chú bên Bác Hồ và nêu ND bài thơ B Bài Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu bài Luyện đọc a GV đọc diễn cảm toàn bài - Quan sát tranh b HDHS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Đọc câu - Mỗi HS đọc tiếp nối câu + Rút từ khó - luyện đọc - Luyện đọc - Đọc đoạn trước lớp - HS đọc đoạn trước lớp + HD luyện đọc đoạn + Tìm hiểu từ SGK - HS đọc phần chú giải SGK + Tập đặt câu với từ : nhập tâm, bình an - HS đặt câu Hướng dẫn tìm hiểu bài - YC đọc thầm đoạn 1, trả lời : + Hồi nhỏ, Trần Quốc Khái ham học + Trần Quốc Khái học đốn nào ? củi, lúc kéo vó tôm Tối đến, nhà nghèo, không có đèn, đọc sách + Nhờ chăm học tập, Trần Quốc Khái đã + Ông đỗ tiến sĩ, trở thành vị quan to thành đạt nào ? triều đình - YC đọc thầm đoạn 2, trả lời : + Khi Trần Quốc Khái sứ Trung Quốc, vua + Vua cho dựng lầu cao, mời Trần Trung Quốc đã nghĩ cách gì để thử tài sứ Quốc Khái lên chơi, cất thang để thần VN ? xem ông làm nào - YC đọc thầm đoạn 3, trả lời : + Ở trên lầu cao, Trần Quốc Khái đã làm gì + Bụng đói, không có gì ăn, ông đọc để sống ? ba chữ trên trướng " Phật * GV : Phật lòng - Tư tưởng Phật lòng", hiểu ý người viết, ông bẻ tay lòng người, có ý mách ngầm Trần tượng Phật nếm thử mà ăn Lop3.net (2) Quốc Khái : có thể ăn tượng + Trần Quốc Khái đã làm gì để không bỏ phí thời gian ? + Trần Quốc Khái đã làm gì để xuống đất bình an vô ? + Ông mày mò quan sát hai cái lọng và trướng thêu, nhớ nhập tâm cách thêu trướng và làm lọng + Ông nhìn dơi xoè cánh cao chao lại lá bay, bèn bắt chước chúng, ôm lọng nhảy xuống đất bình an vô - YC đọc thầm đoạn 5, trả lời : + Vì Trần Quốc Khái suy tôn là ông + Vì ông là người đã truyền dạy cho tổ nghề thêu ? dân nghề thêu, nhờ nghề này lan truyền rộng + Nội dung câu chuyện nói điều gì ? + Ca ngợi Trần Quốc …… Luyện đọc lại - Chọn đọc mẫu đoạn - HS luyện đọc đoạn văn - HD đọc đoạn - Vài HS thi đọc đoạn văn - HD đọc đoạn văn - HS đọc bài Kể chuyện GV nêu nhiệm vụ : Đặt tên cho đoạn câu chuyện Sau đó, tập kể đoạn câu chuyện HD HS kể chuyện a Đặt tên cho đoạn câu chuyện - HS đọc YC BT và mẫu ( Đoạn - Nhắc các em đặt tên ngắn gọn, thể 1……) đúng nội dung - YC HS đọc thầm, làm bài cá nhân - HS làm bài VBT - GV viết bảng tên đúng và hay - HS tiếp nối đặt tên cho đoạn 1, Nhận xét sau đó là đoạn 2, 3, 4, b/ Kể lại đoạn câu chuyện - YC HS chọn đoạn để kể - HS suy nghĩ, chuẩn bị lời kể - Bình chọn người kể hay - HS tiếp nối kể lại đoạn C Củng cố, dặn dò - HS phát biểu: Chịu khó học hỏi, ta se học nhiều điều hay./ sáng tạo - Qua câu chuyện này, em hiểu điều gì ? nên đã học nghề thêu, truyền - Khuyến khích HS kể lại cho người thân dạy cho dân / Nhân dân ta biết ơn nghe ông tổ nghề thêu - Nhận xét tiết học ** Rút kinh nghiệm: Lop3.net (3) MÔN: TOÁN TIẾT: 101 BÀI: LUYỆN TẬP ( sgk/ 103 ) Thời gian: 40 I Mục tiêu: Biết cộng nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm các số có đến chữ số và giải toán hai phép tính - BT cần làm: Bài 1; 2; 3; - GDHS tính cẩn thận, tự giác làm bài II Hoạt động dạy - học HOẠT ĐỘNG CỦA GV A Kiểm tra bài cũ (5 phút) - Gọi 2HS lên bảng làm BT: Đặt tính tính: 2634 + 4848 ; 707 + 5857 - Nhận xét ghi điểm B Bài Giới thiệu bài Luyện tập Bài 1: Gọi HS nêu bài tập - GV ghi bảng phép tính: 4000 + 3000 = ? - Yêu cầu HS nêu cách tính nhẩm, lớp nhận xét bổ sung HOẠT ĐỘNG CỦA HS - em lên bảng làm bài - lớp theo dõi, nhận xét bài bạn - Lớp theo dõi giới thiệu bài - Tính nhẩm - HS cách nhẩm các số tròn nghìn, lớp nhận xét bổ sung ( nghìn cộng nghìn nghìn : 4000 + 3000 = 000 ) - Yêu cầu HS tự nhẩm các phép tính còn lại - Cả lớp tự làm các phép tính còn lại - Gọi HS nêu miệng kết - 2HS nêu kết quả, lớp nhận xét chữa bài - Nhận xét chữa bài 5000 + 1000 = 6000 4000 + 5000 = 9000 6000 + 2000 = 8000 Bài 2: Gọi HS nêu bài tập 8000 + 2000 = 10 000 - Yêu cầu lớp làm vào vơ nháp - Tính nhẩm theo mẫu - Mời em nêu bài làm mình - Cả lớp làm vào nháp - Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo và chữa bài - HS nêu, lớp lắng nghe và bổ sung: - GV nhận xét đánh giá 2000 + 400 = 2400 9000 + 900 = 9900 300 + 4000 = 4300 600 + 5000 = 5600 Bài 3: Gọi HS nêu bài tập 7000 + 800 = 7800 - Yêu cầu lớp làm bảng - Từng cặp đổi chéo để KT - GV và HS nhận xét đánh giá - Đặt tính tính - Lớp tự làm bài 2541 5348 4827 Bài 4: Gọi HS đọc bài toán 805 - Hướng dẫn HS phân tích bài toán + 238 + 936 + 2634 + Lop3.net (4) - Yêu cầu lớp tự làm bài vào - Chấm số em, nhận xét chữa bài Củng cố - Dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn nhà học và xem lại các bài tập đã làm 6475 6779 6284 7461 7280 - em đọc bài toán, lớp đọc thầm - Phân tích bài toán theo gợi ý GV - Tự làm bài vào - em lên bảng chữa bài, lớp nhận xét Bài giải Số lít dầu buổi chiều bán là: 342 x = 684 (l) Số lít dầu buổi bán là: 342 + 648 = 1026 (l) Đáp số: 1026 lít dầu ** Rút kinh nghiệm: Lop3.net (5) MÔN: ĐẠO ĐỨC TIẾT: 21 BÀI: TÔN TRỌNG KHÁCH NƯỚC NGOÀI (Tiết 1) Thời gian: 35 I Mục tiêu: Nêu số biểu việc tôn trọng khách nước ngoài phù hợp với lứa tuổi - Có thái độ, hành vi phù hợp gặp gỡ, tiếp xúc với khách nước ngoài các trường hợp đơn giản - Biết vì cần phải tôn trọng khách nước ngoài * GD cho HS kĩ sống: Kĩ thể tự tin, tự trọng tiếp xúc với khách nước ngoài II Tư liệu và phương tiện: Tranh SGK, phiếu học tập, VBT III Các hoạt động dạy - học A Kiểm tra bài cũ - Thiếu nhi VN và thiếu nhi quốc tế giống và khác điểm nào ? - Để thể tình hữu nghị, đoàn kết với thiếu nhi quốc tế, các em cần phải làm gì ? - Để thực đoàn kết với thiếu nhi quốc tế, ta cần ghi nhớ điều gì ? B Bài Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu bài Bài a) Hoạt động : Thảo luận nhóm - GV chia nhóm, giao nhiệm vụ các nhóm - Các nhóm thảo luận - YC các nhóm quan sát các tranh nhận xét cử - Đại diện các nhóm trình bày kết chỉ, thái độ, nét mặt các bạn nhỏ các tranh gặp gỡ, tiếp xúc với khách nước ngoài * Kết luận : Các tranh vẽ các bạn nhỏ gặp gỡ, trò chuyện với khách nước ngoài Thái độ, cử các bạn vui vẻ, tự nhiên, tự tin Điều đó biểu lộ lòng tự trọng, mến khách người VN Chúng ta cần tôn trọng khách nước ngoài b) Hoạt động : Phân tích truyện - GV đọc truyện " Cậu bé tốt bụng" - Chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận theo các - Các nhóm thảo luận câu hỏi: - Đại diện các nhóm trình bày kết + Bạn nhỏ đã làm việc gì ? + Việc làm bạn nhỏ thể tình cảm gì người khách nước ngoài ? + Theo em, người khách nước ngoài nghĩ nào cậu bé VN ? + Em có suy nghĩ gì việc làm bạn nhỏ truyện ? + Em nên làm việc gì thể tôn trọng với khách nước ngoài ? * Kết luận : Lop3.net (6) - Khi gặp khách nước ngoài em có thể chào, cười thân thiện, đường họ nhờ giúp đỡ - Các em nên giúp đỡ khách nước ngoài việc phù hợp cần thiết - Việc đó thể tôn trọng, lòng mến khách các em, giúp khách nước ngoài thêm hiểu biết và có cảm tình với đất nước VN c) Hoạt động : Nhận xét hành vi - GV chia nhóm, giao nhiệm vụ các nhóm + Tình : (nhóm + + 3) + Tình : (nhóm + + 6) - Các nhóm thảo luận * Kết luận : - Trình bày kết thảo luận GV kết luận ý HS đã trả lời xong + TH1 : Chê bai trang phục và ngôn ngữ dân tộc khác là điều Hướng dẫn thực hành không nên Mỗi dân tộc có quyền Sưu tầm câu chuyện, tranh vẽ nói việc : giữ gìn sắc văn hoá dân tộc mình Tiếng nói, trang phục, văn hoá - Cư xử niềm nở, lịch sự, tôn trọng khách nước …… các dân tộc cần ngoài tôn trọng - Sẵn sàng giúp đỡ khách nước ngoài cần + TH2:Trẻ em VN cần cởi mở, tự tin thiết - Thực cư xử niềm nở, lịch sự, tôn trọng khi tiếp xúc với người nước ngoài để gặp gỡ, tiếp xúc với khách nước ngoài họ thêm hiểu đất nước mình, thấy - Nhận xét tiết học lòng hiếu khách, thân thiện, an toàn trên đất nước chúng ta ** Rút kinh nghiệm: Lop3.net (7) Thứ ba ngày 18 tháng năm 2011 MÔN: TOÁN TIẾT: 102 PHÉP TRỪ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000 ( sgk/ 104 ) Thời gian: 40 I Mục tiêu: Biết trừ các số phạn vi 10 000 (bao gồm đặt tính và tính đúng) - Biết giải toán có lời văn (có phép trừ và các số phạm vi 10 000) - BT cần làm: Bài 1; (b); 3; HS khá, giỏi có thể làm BT - GDHS tính cẩn thận, tự giác làm bài II Các hoạt động dạy - học HOẠT ĐỘNG CỦA GV A Kiểm tra bài cũ - Gọi 2HS lên bảng làm BT: 6000 + 2000 = 6000 + 200 = 400 + 6000 = 4000 + 6000 = - Nhận xét ghi điểm B Bài Giới thiệu bài Nội dung bài a) Hướng dẫn thực phép trừ - GV ghi bảng 8652 – 3917 - Yêu cầu HS tự đặt tính tính - Mời 1HS lên bảng thực - Gọi HS nêu cách tính, GV ghi bảng SGK HOẠT ĐỘNG CỦA HS - em lên bảng làm BT - Lớp theo dõi nhận xét bài bạn - Lớp theo dõi giới thiệu - HS trao đổi và dựa vào cách thực phép cộng hai số phạm vi 10 000 đã học để đặt tính và tính kết 8652 - 3917 4735 - em nêu lại cách thực phép trừ - GV chốt lại: Muốn trừ số có bốn chữ số cho số có bốn chữ số ta viết số bị trừ viết số trừ cho các chữ số cùng hàng phải thẳng cột , viết dấu trừ và kẻ đường gạch ngang thực từ phải sang trái b) Luyện tập (20 phút) - Một em nêu đề bài tập: Tính Bài 1: Gọi HS nêu bài tập - Lớp thực làm vào bảng - Yêu cầu lớp thực vào SGK - Một em lên bảng thực hiện, lớp nhận - Mời em lên bảng sửa bài xét chữa bài - HS nhận xét đánh giá 6385 7563 8090 3561 - 2927 - 4908 - 7131 - 924 3458 2655 959 2637 - Đặt tính tính Bài 2b: Gọi HS nêu bài tập - Lớp thực vào tập trắng - Yêu cầu lớp làm vào tập trắng - em lên bảng đặt tính và tính, lớp bổ - Mời 2HS lên bảng làm bài sung - Yêu cầu lớp đổi chéo và chữa bài 9996 2340 Lop3.net (8) - GV nhận xét đánh giá Bài 3: Gọi HS đọc bài - Hướng dẫn HS phân tích bài toán - Yêu cầu lớp thực vào tập trắng - Mời HS lên bảng giải - Chấm số em, nhận xét chữa bài Bài 4: GV yêu cầu HS đọc yêu cầu BT - Muốn tìm trung điểm ta phải làm nào ? - Muốn xác định trung điểm đoạn thẳng AB ta làm nào ? - GV yêu cầu HS vẽ 3) Củng cố - Dặn - Yêu cầu nhận xét đúng hay sai ? a) 7284 b) 6473 - 3528 - 5645 4766 828 - Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại các BT đã làm - 6669 - 512 3327 1828 - Một em đọc đề bài - Cùng GV phân tích bài toán - Cả lớp làm vào tập trắng - Một HS lên giải bài, lớp nhận xét, chữa bài Bài giải Cửa hàng còn lại số mét vải là: 4283 – 1635 = 2648 ( m) Đáp số: 2648 m vải - Vẽ đoạn thẳng AB dài cm - Lấy : = (cm) - HS vẽ - a) Sai ; b) đúng ** Rút kinh nghiệm: Lop3.net (9) MÔN: CHÍNH TẢ TIẾT: 41 BÀI: ÔNG TỔ NGHỀ THÊU ( SGK/ 24 ) Thời gian: 40 I Mục tiêu: Nghe- viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi Bài viết sai không quá lỗi - Làm đúng BT(2) a/ b HS khá, giỏi làm BT2 II Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ viết sẵn BT2a & 2b ( viết bảng lần ); bảng III Các hoạt động dạy - học A Kiểm tra bài cũ :GV đọc cho HS viết trên bảng lớp, lớp viết bảng các từ ngữ : gầy guộc, lem luốc, tuốt lúa, suốt ngày B Bài Hoạt động dạy Giới thiệu bài - Nêu MĐ,YC tiết học Hướng dẫn nghe - viết a) Tìm hiểu bài viết - Đọc mẫu lần Hỏi: + Những từ ngữ nào cho thấy Trần Quốc Khái ham học? b) HD cách trình bày bài viết - Đoạn văn có câu? - Trong đoạn văn chữ nào phải viết hoa? Vì sao? c) HD viết từ khó - Yêu cầu HS đọc thầm bài viết và tìm các từ khó, dễ viết sai chính tả - Đọc cho HS viết trên bảng lớp, bảng d) Viết chính tả - Đọc cho HS viết bài vào ô li - Đọc cho HS soát lỗi e) Chấm bài, nhận xét - Chấm số bài, NX, chữa lỗi viết sai nhiều Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 2: (lựa chọn) - Giúp HS nắm YC BT - Yêu cầu HS làm ýa HS khá, giỏi làm cat bài - Nhận xét bài làm trên bảng Lop3.net Hoạt động học - HS đọc lại + Cậu học đốn củi, lúc kéo vó tôm, bắt đom đóm để học - Đoạn văn có câu - Những chữ đầu câu và tên riêng - Các từ khó: đốn củi, vỏ trứng, ánh sáng, đọc sách, - Viết trên bảng lớp, bảng - Viết vào ô li - HS nêu yêu cầu BT và làm vào VBT - HS lên bảng làm ý a - HS nhận xét, chữa bài - HS khá, giỏi làm ý b; Gv nhận xét, chữa bài a chăm - trở thành - - triều đình - trước thử thách - xử trí - làm cho - kính trọng - nhanh trí - truyền lại - cho nhân dân b nhỏ - đã - tiếng - tuổi - đỗ - tiến sĩ - hiểu rộng - cần mẫn - lịch sử - (10) Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học - Yêu cầu HS viết lại bài và hoàn thành BT chính tả thơ - lẫn văn xuôi - ** Rút kinh nghiệm: Lop3.net (11) MÔN; THỦ CÔNG TIẾT: 21 BÀI: ĐAN NONG MỐT (Tiết 1) Thời gian: 35 I Mục tiêu: Biết cách đan nong mốt - Kẻ, cắt các nan tương đối - đan nong mốt Dồn nan có thể chưa khít Dán nẹp xung quanh đan - HS khéo tay: Kẻ, cắt các nan Đan đan nong mốt Các nan đan khít Nẹp đan chắn II Chuẩn bị: Tranh quy trình ; các nan đan mẫu ba màu khác ; bìa màu - Kéo, giấy thủ công III Các hoạt động dạy - học A Kiểm tra (3 phút): Kiểm tra chuẩn bị HS B Bài Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu bài Dạy bài a) Hoạt động : HD HS quan sát và nhận xét (5 phút) - Giới thiệu đan nong mốt (H.1) & hướng dẫn HS quan sát, nhận xét - Đan nong mốt sử dụng để làm đồ dùng gia đình đan làn đan rổ, rá…… - Để đan nong mốt người sử dụng các nan đan các nguyên liệu khác mây, tre, giang, nứa, lá dừa……… - Trong thực tế, người ta thường sử dụng các nan rời tre, nứa, giang, mây, lá dừa…… để đan nong mốt, nong đôi làm đồ dùng gia đình Trong bài học này, để làm quen với việc đan nan, chúng ta học cách đan nong mốt giấy, bìa với cách đan đơn giản b) Hoạt động : GV hướng dẫn mẫu Bước : Kẻ, cắt các nan đan - Cắt các nan dọc : Cắt hình vuông có cạnh ô Sau đó, cắt theo các đường kẻ trên giấy, bìa đến hết ô thứ hình để làm các nan dọc - Cắt nan ngang và nan dùng để dán nẹp xung quanh đan có kích thước rộng 1ô, dài 9ô Nên cắt các nan ngang khác màu với nan dọc và nan dán nẹp xung quanh (H.3) Bước : Đan nong mốt giấy, bìa (H.4) Cách đan nong mốt là nhấc nan, đè nan và lệch nan dọc hai hàng nan ngang liền kề Đan nong mốt bìa thực theo trình tự sau Lop3.net - Quan sát - HS nhận xét và trả lời - Quan sát - Vài HS thực hành cắt (12) - Đan nan ngang thứ : Đặt các nan dọc lên bàn, đường nối liền các nan dọc nằm phía Sau đó, nhấc nan dọc 1, 4, 6, lên và luồn nan ngang thứ vào Dồn nan ngang thứ khít với đường nối liền các nan dọc - Đan nan ngang thứ hai : Nhấc nan dọc 1, 3, 5, 7, và luồn nan ngang thứ hai vào Dồn nan ngang thứ hai cho khít với nan ngang thứ - Đan nan ngang thứ ba : giống đan nan ngang thứ - Đan nan ngang thứ 4: giống đan nan ngang thứ Cứ đan hết nan ngang thứ bảy * Chú ý : Đan xong nan ngang phải dồn nan cho khít đan tiếp nan sau Bước : Dán nẹp xung quanh đan Bôi hồ vào mặt sau nan còn lại Sau đó dán - HS nhắc lại bước thực nan XQ đan để giữ cho các nan đan không bị tuột (giống đan H.1).Chú ý dán cho - HS thực hành lại và trình bày thẳng và sát với mép đan để đan đẹp sản phẩm Củng cố - dặn dò (2 phút) - YC HS nhắc lại : Đan nong mốt có bước ? - Tổ chức cho HS kẻ, cắt các nan đan giấy, bìa và tập đan nong mốt - Nhận xét tiết học - Dặn dò : Chuẩn bị ĐDHT tiết thực hành ** Rút kinh nghiệm: Lop3.net (13) MÔN: TẬP VIẾT TIẾT: 21 BÀI: ÔN CHỮ HOA : O, Ô, Ơ ( sgk/ 27 ) Thời gian: 40 I Mục tiêu: Viết đúng và tương đối nhanh chữ Ô (1 dòng), L, Q (1 dòng); viết đúng tên riêng Lãn Ông (1 dòng) và câu ứng dụng: Ổi Quảng Bá say lòng người (1 lần) chữ cỡ nhỏ - GDHS ý thức giữ gìn VSCĐ * Nội dung tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường: GD tình yêu quê hương, đất nước qua câu ca dao: Ôi Quãng Bá,cá Hồ Tây Hàng đào tơ lụa làm say lòng người * Phương thức tích hợp: - Khai thác trực tiếp nội dung bài II Đồ dùng dạy - học: Mẫu chữ viết hoa O, Ô, Ơ Tên riêng và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li trên bảng III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra bài cũ: HS viết chữ N (Ng) - Nguyễn Văn Trỗi - Nhiễu điều ……cùng trên bảng lớp và bảng - Gv nhận xét, ghi điểm B Bài Hoạt động dạy Hoạt động học giới thiệu bài - Nêu MĐ, yêu cầu tiết học HD viết trên bảng a Luyện viết chữ hoa - YC tìm các chữ hoa có bài - Viết mẫu các chữ O, ¤, ¥, Q, T kết hợp nhắc lại cách viết chữ - HS tìm chữ hoa : L, Ô, Q, B, H, T, Đ - Tập viết chữ O, ¤, ¥, Q, T trên bảng - HS đọc từ ứng dụng : L·n ¤ng b Luyện viết từ ứng dụng ( tên riêng ) - YC đọc từ ứng dụng - Giới thiệu : Lãn Ông ( Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác (1720 - 1792) là lương y tiếng, sống vào cuối đời nhà Lê Hiện nay, phố cổ thủ đô Hà Nội mang tên Lãn Ông.) - Viết mẫu trên bảng lớp Lop3.net - Viết bảng - Đọc câu ứng dụng - HS đọc câu ứng dụng - Viết bảng (14) - HS viết vào Tập viết - HD tập viết trên bảng : Lãn Ông c Luyện viết câu ứng dụng - YC đọc câu ứng dụng - Giúp HS hiểu : Câu ca dao ca ngợi sản vật quý, tiếng Hà Nội Hà Nội có ổi Quảng Bá ( làng ven Hồ Tây) và cá Hồ Tây ngon, có lụa phố Hàng Đào đẹp đến làm say lòng người - HD HS viết các chữ : Ổi, Quảng, Tây HDHS viết vào Tập viết - Nêu YC viết theo cỡ nhỏ - Lưu ý HS viết đúng nét, đúng độ cao và khoảng cách các chữ Chấm, chữa bài Chấm số bài - nhận xét Củng cố - Dặn dò - Nhận xét tiết học - Nhắc HS chưa viết xong nhà hoàn thành bài ** Rút kinh nghiệm: Lop3.net (15) Thứ tư ngày 19 tháng năm 2011 MÔN: TẬP ĐỌC TIẾT: 63 BÀI: BÀN TAY CÔ GIÁO ( sgk/ 25 ) Thời gian: 40 I Mục tiêu: Đọc trôi chảy bài Chú ý đọc đúng các từ khó bài : cong cong, cái, dập dềnh, rì rào Biết đọc bài thơ với giọng ngạc nhiên; Biết nghỉ sau dòng thơ và các khổ thơ - Hiểu nội dung bài thơ : Ca ngợi đôi bàn tay kì diệu cô giáo (Trả lời các câu hỏi SGK) II Đồ dùng dạy - học: Tranh sgk; Bảng phụ ghi ND cần luyện đọc III Các hoạt động dạy - học A Kiểm tra bài cũ : HS kể câu chuyện Ông tổ nghề thêu, nêu ý nghĩa câu chuyện B Bài Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu bài Luyện đọc a GV đọc bài thơ b HDHS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ - Đọc dòng thơ + Rút từ khó ghi bảng - luyện đọc - Đọc đoạn trước lớp + Tìm hiểu từ : SGK - mầu nhiệm ( có phép lạ tài tình ) YC đặt câu với từ "phô" + GV nói thêm : số trường hợp, cùng với nghĩa bày ra, để lộ ra, từ phô còn có ý khoe - Đọc khổ thơ nhóm - Đọc đồng bài Hướng dẫn tìm hiểu bài - YC lớp đọc thầm bài thơ và trả lời CH: + Từ tờ giấy,cô giáo đã làm gì ? - Mỗi HS tiếp nối đọc dòng thơ - Luyện đọc - HS tiếp nối đọc khổ thơ - HS đặt câu VD : Cậu bé cười, phô hàm sún - Các nhóm đọc bài - HS đọc đồng bài + Từ tờ giấy trắng, cái cô đã gấp xong thuyền cong cong xinh + Với tờ giấy đỏ, bàn tay mềm mại cô đã làm xong mặt trời với nhiều tia nắng toả + Thêm tờ giấy xanh, cô cắt YC đọc thầm lại bài thơ, suy nghĩ, tưởng tượng để nhanh, tạo mặt nước dập tả ( lưu loát, trôi chảy, có hình ảnh) tranh gấp và dềnh, làn sóng lượn quanh cắt dán giấy cô giáo thuyền - YC HS đọc lại dòng thơ cuối, trả lời : + Em hiểu hai dòng thơ cuối bài nào ? - HS suy nghĩ trả lời - HS đọc dòng thơ cuối * Chốt lại : Bàn tay cô giáo khéo léo, mềm mại, + HS phát biểu : Cô giáo khéo Lop3.net (16) có phép mầu nhiệm Bàn tay cô đã mang lại niềm vui và bao điều kì lạ cho các em HS Các em say sưa theo dõi cô gấp giấy, cắt dán giấy để tạo nên quang cảnh biển thật đẹp lúc bình minh Học thuộc lòng bài thơ - Đọc diễn cảm bài thơ - học sinh đọc lại bài thơ - Hướng dẫn đọc thuộc lòng lớp Củng cố - Dặn dò - YC nhắc lại nội dung chính bài - Nhận xét tiết học - Yêu cầu HSVN tiếp tục HTL bài thơ léo / Bàn tay cô giáo có phép mầu / Bàn tay cô giáo tạo nên bao điều lạ./…… - Lắng nghe - học sinh đọc lại bài thơ - Thi đọc khổ, bài thơ +Từng tốp HS tiếp nối thi đọc + Một số HS thi đọc thuộc lòng bài thơ ** Rút kinh nghiệm: Lop3.net (17) MÔN: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI TIẾT: 41 BÀI: THÂN CÂY ( sgk/ 78 ) Thời gian: 35 I Mục tiêu: Phân biệt các loại thân cây theo cách mọc (thân đứng, thân leo, thân bò) theo cấu tạo (thân gỗ, thân thảo) * GDHS các kĩ sống: -Kĩ tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát và so sánh đặc điểm số loại thân cây -Tìm kiếm, phân tích, tổng hợp thông tin để biết giá trị thân cây với đời sống cây, đời sống động vật và người * PP/KTDH: -Thảo luận , làm việc nhóm -Trò chơi II Đồ dùng dạy học: Tranh SGK, phiếu học tập III Các hoạt động dạy - học A Kiểm tra bài cũ Kể tên số cây mà em biết - Nêu điểm giống nhau, khác cây B Bài Hoạt động dạy Giới thiệu bài Dạy bài a) Hoạt động : Làm việc với SGK theo nhóm - YC thảo luận nhóm cặp YC quan sát Hình/78,79 SGK và trả lời theo gợi ý : + Chỉ và nói tên các cây có thân mọc đứng, thân leo, thân bò các hình + Trong đó cây nào có thân gỗ (cứng), cây nào có thân thảo (mềm) ? Hình Tên cây Cách mọc Đứn Bò g Cây nhãn x Cây bí đỏ (bí ngô) x Cây dưa chuột Cây rau muống x Cây lúa x Cây su hào x Các cây gỗ x rừng Hoạt động học - Các nhóm thảo luận - Trình bày kết thảo luận Mỗi nhóm lên trình bày đặc điểm cách mọc và cấu tạo thân cây Cấu tạo Leo Thângỗ (cứng) x Thânthảo(mề m) x x x x x x x - Có thân phình to thành cũ - GV hỏi : Cây su hào có gì đặc biệt ? * Kết luận : - Các cây thường có thân mọc đứng; số cây Lop3.net (18) có thân leo, thân bò - Có loại cây thân gỗ, có loại cây thân thảo - Cây su hào có thân phình to thành củ b) Hoạt động : Chơi trò chơi BINGO - Tổ chức và hướng dẫn cách chơi - Chia lớp thành nhóm - Gắn lên bảng hai bảng câm theo mẫu sau : - Phát cho nhóm tờ câm này - Các nhóm làm việc - HS tiến hành chơi trò chơi Cấu Thân Thân tạo gỗ thảo Cách mọc Đứng Bò Leo - Khi GV hô " bắt đầu" thì người bước lên gắn phiếu ghi tên cây vào cột phù hợp theo kiểu trò chơi tiếp sức Người cuối cùng sau gắn xong phiếu cuối cùng thì hô to "Bingo" - Nhóm nào gắn các phiếu xong trước và đúng là thắng Củng cố - dặn dò - Kể tên số loại cây thân thắng, thân leo, thân bò - Nhận xét Tiết học - HS học bài và CB bài 42 SGK ** Rút kinh nghiệm: Lop3.net (19) MÔN: TOÁN TIẾT: 103 BÀI: LUYỆN TẬP ( sgk/ 105 ) Thời gian: 40 I Mục tiêu: Biết trừ nhẩm các số tròn trăm, tròn nghì có đến chữ số - Biết trừ các số có đến chữ số và giải toán hai phép tính - BT cần làm: bài 1; 2; 3; (giải đựơc cách) HS khá, giỏi BT4 giải cách - GDHS tính cẩn thận, tự giác làm bài II Các hoạt động dạy - học HOẠT ĐỘNG CỦA GV A Kiểm tra bài cũ (5 phút) - Gọi HS lên bảng làm BT: Đặt tính tính: 5428 - 1956 8695 - 2772 B Bài Giới thiệu bài (1 phút) Luyện tập (30 phút) Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu BT - Ghi bảng phép tính 8000 - 5000 = ? - Yêu cầu HS nêu cách tính nhẩm - Yêu cầu HS thực vào các phép tính còn lại - Yêu cầu lớp đổi chéo và chữa bài - Gọi HS nêu miệng kết - GV nhận xét đánh giá Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu - GV phân tích mẫu - Yêu cầu lớp tính nhẩm vào vơ nháp - Gọi HS nêu kết quả, lớp bổ sung - GV nhận xét chữa bài Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu BT - Yêu cầu lớp làm vào bảng - Gọi HS lên bảng tính - GV nhận xét đánh giá Bài 4: - Yêu cầu HS đọc bài toán - HD HS phân tích bài toán - Yêu cầu lớp thực vào - Chấm số em, nhận xét chữa bài HOẠT ĐỘNG CỦA HS - em lên bảng làm bài - Lớp theo dõi nhận xét bài bạn - Lớp theo dõi giới thiệu - Tính nhẩm - nghìn trừ nghìn nghìn, : 8000 – 5000 = 3000 - Cả lớp tự làm các phép tính còn lại - 2HS nêu miệng kết lớp bổ sung 7000 - 2000 = 5000 6000 - 4000 = 2000 9000 – 1000 = 8000 10000 - 8000 = 2000 - Đổi KT chéo - Tính nhẩm (theo mẫu) - Cả lớp làm bài vào nháp - 2HS nêu kết quả, lớp nhận xét - chữa 600 - 600 = 3000 200 - 4000 = 2200 9500 - 100 = 9400 5800 - 5000 = 800 7800 – 500 = 7300 4100 – 1000 = 3100 - Đặt tính tính - Cả lớp thực vào bảng - em lên bảng đặt tính và tính, lớp bổ sung Củng cố phép trừ số có chữ số - em đọc bài toán - Cùng GV phân tích bài toán - Cả lớp làm vào Lop3.net (20) - Yêu cầu HS giải cách - Gọi HS khá, giỏi nêu cách làm khác; GV nhận xét, chữa bài Củng cố - Dặn dò (3 phút) - Gọi HS nêu nhanh kết các phép tính sau: 7000 - 5000 = 4100 - 4000 = 7800 - 300 = - Nhận xét tiết học - Dặn nhà học và xem lại bài tập - HS lên bảng chữa bài, lớp bổ sung Cách : Bài giải Số muối hai lần chuyển là: 2000 + 1700 = 3700 ( kg) Số muối còn lại kho : 4720 - 3700 = 1020 ( kg ) Đáp số: 1020 kg muối Cách : Số kilôgam muối kho còn lại là: 4720 – ( 2000 + 1700 ) = 1020 ( kg ) Đáp số : 1020 ki-lô-gam muối ** Rút kinh nghiệm: Lop3.net (21)