Ngy son: Ngy ging: Lp 11b4: Lp 11b5: Lp 11b6: Tit 70: Lm vn: Luyn tp phng vn v tr li phng vn 1. Mc tiờu :Giỳp HS: a. V kin thc - Giỳp hc sinh cng c nhng kin thc c bn v phng vn v tr li phng vn. b.V k nng - Bit phng vn v tr li phng vn v ch cú liờn quan n i sng hc sinh. c. V k nng - Nhn thy s quan trngca hot ng phng vn v tr li phng vn 2. Chun b ca GV v HS a. Chun b ca GV: - SGK, SGV, Thit k bi hc b. Chun b ca HS: - SGK, Ti liu tham kho, Son bi theo hng dn ca GV v h thng cõu hi trong SGK. 3.Tin trỡnh bi dy. a. Kim tra bi c (5 phỳt) (KT vic chun b bi ca HS) * Lời vào bài (1 ) tiết 60 các em đã học tìm hiểu những kiến thức cơ bản về phỏng vấn và trả lời phỏng vấn . Để giúp các em nắm vững những kiến thức cơ bản về những kiến thức đó chuyển sang phần luyện tập (tr.205) ở b. Dy ni dung bi mi Hot ng cu GV tg Hot ng cu HS - Em vui lũng cho bit vic hc mụn ng vn c th l lp 11 cú nhng thun li khú khn gỡ? 10 I. Vn phng vn: Vi hc sinh - Xin thy, cụ cho bit vic ging dy v hc tp mụn Ng vn THPT hin nay nh th no? 10 II. Vn phng vn: Vi thy cụ 22 III. D kin nhng cõu hi phng vn 1 - Tổ 1: Đóng vai người phỏng vấn để phỏng vấn thầy, cô giáo. - Xin thầy cô tự giới thiệu về mình - Việc dạy học ngữ văn ở THPT hiện nay có gì còn bất cập (ví dụ như chương trình, sắp xếp các bài dạy, quy định số tiết cho mỗi bài, vấn đề quá tải . - Thầy, cô đã làm như thế nào để phát huy cái thuận lợi và hạn chế những khó khăn (thầy, cô có thể nói rõ hơn về phương pháp dạy). + Xin thầy cô vui lòng cho biết một số đề xuất của mình (nội dung giảng dạy, chương trình, với học sinh, với nhà trường, với quản lý ngành dọc) + Xin cám ơn thầy cô - Tổ 2: Đóng vai người phỏng vấn để phỏng vấn bạn mình. + Xin bạn vui lòng tự giới thiệu về mình + Việc học thêm môn Ngữ văn ở lớp 11 có gì khó khăn (nhận thức của bạn về các bài trong SGK khi soạn bài. Những câu hỏi chuẩn bị khó hay dễ. Bạn tiếp thu phương pháp đọc hiểu .). - Bạn đã làm gì và làm như thế nào để vượt qua khó khăn ấy (Bạn trình bày cụ thể về phương pháp học tập của mình ở lớp, ở nhà). - Đề xuất của bạn với các thầy, cô giáo, với nhà trường (xin nói cụ thể). - Cám ơn bạn. - Tổ 3: Đóng vai người trả lời tổ 2. - Dự kiến những câu trả lời của tổ + Tự giới thiệu về mình (tên, lớp, sở thích học tập môn) + Việc học tập môn Ngữ văn lớp 11 còn có những khó khăn. - Nội dung ch. trình bao quát rộng vừa tiếp nối phần văn học Trung đại Việt Nam, vừa học văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến năm 1945. - Bắt gặp một số bài khó hiểu phải qua đọc, nghe giảng mới có thể tiếp thu được ví dụ “Bài ca ngắn đi trên cát”, những bài nghị luận ở cuối học kỳ II của Ngô Đức Kế, Đặng Thai Mai, Đinh Gia Trinh . - Những thuật ngữ dùng trong SGK không thống nhất với lớp 10. Tác giả lúc thì dùng thao tác lúc lại là lập luận, ví dụ “Thao tác lập luận”, “Lập luận so sánh” khi thì tác giả dùng luận điểm, khi dùng ý lớn khi dùng lập ý, khi lại dùng tìm ý. - Những câu hỏi ở phần văn bản có bài vụn vặt không tập trung vào chủ đề của nó. - Thầy giáo còn thuyết giảng nhiều hoặc chỉ hướng dẫn trả lời theo câu hỏi. + Tôi đã xác định cho mình phương pháp học. - Đọc bài, soạnbài ở nhà đầy đủ trước khi lên lớp. - Mạnh dạn hỏi thầy cô những gì mình chưa hiểu. 2 - Tích cực đọc tài liệu tham khảo nhất là tài liệu có liên quan tới bài học. - Tự đặt ra những vấn đề liên quan tới đời sống chính trị và đời sống văn học rồi lại tự giải quyết, đem trao đổi với bạn bè và hỏi thầy cô về cách làm của mình. - Tích cực tham gia phát biểu xây dựng bài ở lớp. + Tôi chỉ xin đề nghị nhà trường, các thầy, cô giáo hãy quan tâm nhiều hơn nữa tới môn văn cũng như quan tâm tới các môn học tự nhiên. c.Củng cố, luyện tập: (4’) Yêu cầu HS tự hoàn thành bài phỏng vấn của mình để tiết sau trình bày trước lớp. d.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’) - Hoàn thành bài tập phỏng vấn. Tự bố trí thời gian chia nhóm tập phỏng vấn và trả lời phỏng vấn theo bài tập đã chuẩn bị. 3 . thêm môn Ngữ văn ở lớp 11 có gì khó khăn (nhận thức của bạn về các bài trong SGK khi soạn bài. Những câu hỏi chuẩn bị khó hay dễ. Bạn tiếp thu phương pháp. năm 1945. - Bắt gặp một số bài khó hiểu phải qua đọc, nghe giảng mới có thể tiếp thu được ví dụ Bài ca ngắn đi trên cát”, những bài nghị luận ở cuối học