1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án Tập viết - Tiết: Q – Quê hương tươi đẹp

20 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 1,67 MB

Nội dung

+ Các bước tiến hành: - Động viên học sinh dựa vào tranh đã vẽ để giới thiệu với các bạn trong lớp mình về gia đình mình.. Tranh em vẽ những ai.[r]

(1)Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong ĐT: 0943933783 TuÇn häc thø: 11  Thø ngµy, th¸ng Thø Ngµy: 02-11 Thø Ngµy: 03-11 Thø Ngµy: 04-11 Thø Ngµy: 05-11 Thø Ngµy: 06-11 M«n (p.m«n) Chµo cê Häc vÇn Häc vÇn Đạo đức TiÕt PPCT 11 93 94 11 H¸t nh¹c Häc vÇn Häc vÇn To¸n TN - XH 11 95 96 41 11 Häc h¸t: Bµi §µn gµ Nh¹c: Lêi ViÖt Anh Bµi 43: ¤n tËp (TiÕt 1) Bµi 43: ¤n t©p (TiÕt 2) LuyÖn tËp Gia đình Mü thuËt Häc vÇn Häc vÇn To¸n 11 97 98 42 VÏ mµu vµo h×nh vÏ ë ®­êng diÒm Bµi 44: On - an (TiÕt 1) Bµi 44: On - an (TiÕt 2) Sè phÐp trõ Häc vÇn Häc vÇn To¸n Thñ c«ng 99 100 43 11 Bµi 45: ¢n - ¨ ¨n (TiÕt 1) Bµi 45: ¢n - ¨ ¨n (TiÕt 2) LuyÖn tËp XÐ, d¸n h×nh gµ ThÓ dôc TËp viÕ TËp viÕtt To¸n Sinh ho¹t 11 10 44 11 TD rèn luyện tư - Trò chơi vận động Cái kéo, trái đào, sáo sậu Chó cõu, rau non, thî hµn LuyÖn tËp chung Sinh ho¹t líp tuÇn 11 TiÕt §Çu bµi hay néi dung c«ng viÖc Sinh hoạt cờ Bµi 42: ¦u - ­¬u (TiÕt 1) Bµi 42: ¦u - ­¬u (TiÕt 2) Thùc hµnh kÜ n¨ng gi÷a häc k× I Thực từ ngày: 02/11 đến 06/11/2009 Người thực hiện: NguyÔn ThÞ Nga Lop1.net Năm học: 2009*2010 (2) Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong Soạn: 30/10/2009 ĐT: 0943933783 Giảng: Thứ ngày 02 tháng 11 năm 2009 Tiết 2+3: HỌC VẦN Bài 42: HỌC VẦN: ƯU - ƯƠU A/ Mục đích yêu cầu: - Học sinh nhận biết được: ưu - ươu, trái lựu - hươu - Đọc câu ứng dụng: Buổi trưa, Cừu chạy theo mẹ bờ suối Nó thấy bầy hươu nai đã - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề Hổ, báo, hươu, nai, voi B/ Đồ dùng dạy học Giáo viên: - Bộ thực hành Tiếng Việt - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá Học sinh: - Sách giáo khoa, bài tập, thực hành tiếng việt C/ Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học Tiết Tiết I Ổn định tổ chức: (1') - Bắt nhịp cho học sinh hát - Hát II Kiểm tra bài cũ: (4') - Gọi học sinh đọc bài sách giáo khoa - Học sinh đọc bài - GV: Nhận xét, ghi điểm - Nhận xét, chỉnh sửa cho bạn III Bài mới: (29') Giới thiệu bài: - Lắng nghe giáo viên giới thiệu bài - Bài hôm cô giới thiệu với lớp bài học - Nhắc lại đầu bài vần: ưu, ươu Dạy vần: “ưu” - GV giới thiệu vần, ghi bảng: ưu - Học sinh nhẩm ? Nêu cấu tạo vần mới? => Vần gồm âm ghép lại âm đứng trước âm u đứng sau - Hướng dẫn đọc vần (ĐV - T) - Đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT *Giới thiệu tiếng khoá - Thêm phụ âm l vào trước vần ưu, dấu nặng - Học sinh ghép tạo thành tiếng vào bảng tạo thành tiếng gài tiếng lựu ? Con ghép tiếng gì? - GV ghi bảng từ: lựu - Đọc trơn: CN - N - ĐT ? Nêu cấu tạo tiếng => Tiếng Lựu gồm âm l đứng trước vần ưu đứng sau và đấu nặng - Đọc tiếng khoá (ĐV - T) - Đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT *Giới thiệu từ khoá - Đưa tranh cho học sinh quan sát - Học sinh quan sát tranh và trả lời ? Tranh vẽ gì? - Tranh vẽ: trái lựu - GV ghi bảng: trái lựu - Đọc trơn từ khoá (ĐV - T) - Đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT Năm học: 2009*2010 Lop1.net (3) Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong - Đọc toàn vần khoá (ĐV - T) - Đọc xuôi đọc ngược toàn bài khoá Dạy vần: “ ươu” - GV giới thiệu âm ? Cấu tạo vần ươu? ĐT: 0943933783 - Đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT - Đọc xuôi, đọc ngược toán bài khoá - Học sinh nhẩm => Vần ươu gồm nguyên âm đôi ươ đứng trước âm u đứng sau - Học sinh nhẩm - Đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT - Giới thiệu vần ươu, ghi bảng ươu - Đọc toàn vần (ĐV - T) - Thực các bước tương tự vần: ưu - Đọc bài khoá (ĐV - T) - Đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT - Đọc xuôi, ngược bài khoá (ĐV - T) - Đọc xuôi, đọc ngược: CN - N - ĐT ? So sánh hai vần ưu - ươu có gì giống và - So sánh: khác nhau? + Giống: có chữ u sau + Khác khác ươ trước - Nhận xét, bổ sung - Nhận xét, sửa sai, bổ sung Giới thiệu từ ứng dụng - GV ghi từ ứng dụng lên bảng - Học sinh nhẩm ? Tìm tiếng mang vần từ? - Tìm đọc: CN lên bảng tìm và đọc - Đọc vần tiếng - Đọc: CN - N - ĐT - Đọc tiếng mang âm (ĐV - T) - Đánh vần, đọc trơn tiếng: CN - N - ĐT - Đọc từ (ĐV - T) - Đánh vần, đọc trơn từ: CN - N - ĐT - GV giải nghĩa số từ - Cho học sinh đọc toàn bài trên bảng lớp - Đọc toàn bài trên lớp: CN - N - ĐT Luyện viết: - GV viết lên bảng và hướng dẫn học sinh - Học sinh quan sát giáo viên viết mẫu luyện viết ưu - ươu - trái lựu - hươu - Cho học sinh viết bảng - Học sinh viết bảng - GV nhận xét - Nhận xét, sửa sai Củng cố: ? Học vần, là vần gì, đọc lại bài học? - Học vần: Vần ưu - ươu ? Tìm vần học? - Tìm đọc: CN - GV nhận xét tuyên dương - Nhận xét, sửa sai Tiết Tiết IV/ Luyện tập: (32’) Luyện đọc: (10') - Đọc lại bài tiết (ĐV - T) - Đọc lại toàn bài tiết - GV nhận xét, ghi câu ứng dụng - Nhận xét, chỉnh sửa cho bạn - Đưa tranh cho học sinh quan sát - Học sinh quan sát, trả lời ? Tranh vẽ gì? => Tranh vẽ: Cừu, hươu nai uống nước suối - Giới thiệu câu ứng dụng, ghi bảng - Lớp đọc nhẩm ? Tìm tiếng mang vần câu? - Tìm đọc: CN lên bảng tìm đọc ? Đọc tiếng mang vần câu? - Đọc tiếng: CN tìm và đọc - Đọc câu - Đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT - Đọc câu (ĐV - T) - Đánh vần, đọc trơn câu: CN - N - ĐT ? Câu gồm tiếng? - Câu gồm 17 tiếng ? Hết câu có dấu gì? - Hết câu có dấu chấm ? Được chia làm dòng? - Được chia làm hai dòng ? Ngăn cách câu là gì? - Ngăn cách câu là dấu phẩy Lop1.net Năm học: 2009*2010 (4) Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong ĐT: 0943933783 ? Chữ cái đầu câu viết nào? - Các chữ đầu câu viết hoa - GV đọc mẫu câu, giảng nội dung - Cho học sinh đọc bài - Đọc toàn bài: CN - N - ĐT Luyện viết: (10') - Hướng dẫn học sinh mở tập viết, viết bài - Học sinh mở tập viết, viết bài - GV nhận xét, uốn nắn học sinh - GV chấm số bài, nhận xét bài - Nộp bài cho giáo viên Luyện nói: (7') - Đưa tranh cho học sinh quan sát - Học sinh quan sát, trả lời ? Tranh vẽ gì? - Học sinh trả lời ? Những vật này sống đâu? ? Trong vật nàu nào ăn cỏ? ? Em còn biết vật nào - Ngoài các vật trên còn có: Khỉ, nhím, rừng? ? Em có biết bài thơ, bài hát nào nói - Bài hát: Chú voi Bản Đôn, vật này không? - GV chốt lại nội dung luyện nói ? Nêu tên chủ đề luyện nói - Nêu: Voi, hổ, báo, gấu, nai, hươu - Cho học sinh luyện chủ đề luyện nói - Luyện chủ đề luyện nói: CN - N - ĐT Đọc sách giáo khoa: (5') - GV đọc mẫu SGK và gọi học sinh đọc bài - Lớp đọc nhẩm theo giáo viên - Gõ thước cho học sinh đọc bài - Đọc: ĐT theo nhịp thước - GV nhận xét, ghi điểm - Nhận xét, chỉnh sửa cho bạn Trò chơi: (3’) - Chơi tìm tiếng mang vần học - Chơi trò chơi: CN tìm ghép - GV nhận xét, tuyên dương - Nhận xét, sửa sai V Củng cố, dặn dò: (5') ? Hôm chúng ta học bài gì? - Hôm học vần ưu - ươu - GV nhận xét học - Về học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau **************************************************************************** Tiết 4: ĐẠO ĐỨC Tiết 11: THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIỮA HỌC KÌ I A/ Mục tiêu: - Kiểm tra đánh giá nhận xét học sinh thông qua bài tập hành vi đạo đức đã học - Giúp học sinh rèn luyện kỹ đạo đức tốt thời gian tới B/ Tài liệu và phương tiện Giáo viên: - Phiếu học tập, các bài tập đạo đức Học sinh: - SGK, bài tập C/ Các hoạt động Dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn định tổ chức: (1') - Cho học sinh hát chuyển tiết - Bắt nhịp cho học sinh hát Kiểm tra bài cũ: (4') - Sự chuẩn bị học sinh Năm học: 2009*2010 Lop1.net (5) Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong - GV nhận xét qua kiểm tra chuẩn bị bài Bài mới: (27') a Giới thiệu bài - Tiết hôm chúng ta ôn lại phần đã học - Ghi đầu bài lên bảng b Thực hành: - Cho học sinh thảo luận, phân tích tình - GV quan sát hướng dẫn các nhóm ? Theo em bạn tranh đối sử với em mình nào? - Nhận xét tuyên dương em có cách ứng xử hay => Chúng ta cần phải biết lễ phép với anh chị mình và nhường nhịn em nhỏ để bố mẹ vui lòng, gia đình hoà thuận - Cho học sinh dọc bài sách giáo khoa - Hãy nối các tranh nên không nên - Cho các nhóm thi nối nhanh và đúng + Tranh 1: Nối với chữ không nên vì anh đã không cho em chơi chung + Tranh 2: Nối với chữ nên vè anh đã biết hướng dãn em học chữ + Tranh 3: Nối với chữ nên vì hai chị em đã biết bảo làm việc nhà + Tranh 4: Nối với chữ không nên vì chị tranh với em truyện ĐT: 0943933783 - Lắng nghe giáo viên giới thiệu bài - Nhắc lại đầu bài - Từng nhóm thảo luận và phân tích tình - Đọc bài sách giáo khoa - Nối theo yêu cầu - Các nhóm thi nối tranh, - Học sinh đưa loạt các tình - Học sinh thi nối trên tranh - Các bạn cổ vũ và nhận xét - Nhận xét, sửa sai - GV nhận xét, tuyên dương *Sắm vai - GV chia nhóm cho học sinh chơi sắm vai - Học sinh các nhóm thảo luận tình sách giáo khoa và sắm vai - Mỗi nhóm tình lên sắm vai - Nhận xét - Gọi học sinh lên bảng sắm vai - GV nhận xét tuyên dương *Liên hệ ? Em hãy kể gương lễ phép với - Học sinh tự liên hệ gương biết lễ anh chị và nhường nhịn em nhỏ? phép với anh chị, biểt nhường nhịn em nhỏ - GV nhận xét, khen ngợi Củng cố, dặn dò: (3’) - Nhấn mạnh nội dung bài học - Học sinh học bài và chuẩn bị bài: - GV nhận xét học "Nghiêm trang chào cờ" **************************************************************************** Soạn: 30/10/2009 Giảng: Thứ ngày 03 tháng 11 năm 2009 Tiết 2+3: HỌC VẦN Bài 43: ÔN TẬP Lop1.net Năm học: 2009*2010 (6) Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong ĐT: 0943933783 A/ Mục đích yêu cầu: - Học sinh viết cách chắn các vần vừa học, có kết thúc u hay o - Đọc câu ứng dụng - Nghe, hiểu và kể lại treo tranh truyện kể: “Sói và Cừu” B/ Đồ dùng dạy học Giáo viên: - Bộ thực hành tiếng việt - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá Học sinh: - Sách giáo khoa, bài tập, thực hành tiếng việt C/ Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học Tiết Tiết I Ổn định tổ chức: (1') - Cho học sinh lấy thực hành Tiếng Việt - Lấy thực hành Tiếng Việt II Kiểm tra bài cũ: (4') - Gọi học sinh đọc bài sách giáo khoa - Học sinh đọc bài - GV: Nhận xét, ghi điểm - Nhận xét, sửa sai III Bài mới: (29') Giới thiệu bài: - Bài hôm chúng ta ôn tập các vần có - Lắng nghe giáo viên giới thiệu bài âm u và o đứng sau - Ghi đầu bài lên bảng - Nhắc lại đầu bài Bài giảng: - Cho học sinh khai thác khung đầu bài - Học sinh trả lời câu hỏi ? Tuần qua chúng ta học vần gì? - Trả lời các vần đã học tuần - Giáo viên ghi lên góc bảng - Học sinh đọc: CN - N - ĐT - Giáo viên ghi bảng ôn lên bảng - H/sinh nêu vần đã học tuần Ôn tập: - Nêu các vần vừa học - Học sinh nêu, và đọc các vần vừa học - Giáo viên đọc âm - Học sinh âm đọc - Ghép âm thành vần - Học sinh đọc các vần ghép từ câu cột dọc - GV quan sát, uốn nắn và hàng ngang - Đọc từ ứng dụng - GV ghi từ ứng dụng lên bảng - Học sinh nhẩm - Cho học sinh đọc từ ngữ ứng dụng - Đọc từ ngữ ứng dung: CN - N - ĐT - GV đọc mẫu, giải thích số từ Tập viết từ ứng dụng - GV đọc và hướng dẫn học sinh luyện viết - Theo dõi - Cho học sinh viết bảng - Học sinh viết bảng - GV nhận xét - Nhận xét, sửa sai Củng cố: ? Học vần, là vần gì, đọc lại bài học - Trả lời câu hỏi ? Tìm vần học - Tìm và đọc các vần: CN + ĐT + N - GV nhận xét tuyên dương - Nhận xét, bổ sung thêm (nếu thiếu) Tiết Tiết IV/ Luyện tập: (35’) Luyện đọc: (10') Năm học: 2009*2010 Lop1.net (7) Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong - Đọc lại bài tiết (ĐV - T) - GV nhận xét, ghi câu ứng dụng - Đưa tranh cho học sinh quan sát ? Tranh vẽ gì? - Giới thiệu câu ứng dụng, ghi bảng ? Tìm tiếng mang vần câu? ? Đọc tiếng mang vần câu? - Đọc câu - Đọc câu (ĐV - T) ? Câu gồm tiếng? ? Hết câu có dấu gì ? Được chia làm dòng? ? Ngăn cách câu là gì? ? Chữ cái đầu câu viết nào? - Cho học sinh đọc bài - Nhận xét, đánh giá Luyện viết: (5') - Hướng dẫn học sinh mở tập viết, viết bài - GV nhận xét, uốn nắn học sinh - GV chấm số bài, nhận xét bài Kể chuyện: (15') - GV kể chuyện lần - GV kể chuyện lần theo tranh minh hoạ + Tranh 1: Một Sói lồng lộn tìm thức ăn gặp Cừu, nó mẩm bữa ngon lành, nó tiến lại gần và nói + Tranh 2: Sói nghĩ mồi này không thể chạy thoát nó liền hắng giọng và cất tiếng hú thật to + Tranh 3: Người chăn cừu nghe tiếng kêu Sói anh liền chạy đến + Tranh 4: Cừu nạn - Gọi học sinh kể lại nội dung chuyện - GV nhận xét, tuyên dương ? Câu chuyện trên cho các biết điều gì? ĐT: 0943933783 - Đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm - Quan sát và trả lời câu hỏi - Tranh vẽ chim sáo sậu bắt mồi - Đọc nhẩm, - Tìm đọc: CN lên tìm và đọc - Đọc tiếng mang vần - Đọc câu: CN - ĐT - N - Đánh vần, đọc trơn: CN - ĐT - N - Câu có 18 tiếng - Hết câu có dấu chấm - Được chia làm dòng - Ngăn cách câu là dấu phẩy - Chữ cái đầu câu viết hoa - Đọc bài: CN - ĐT - N Nhà Sáo sậu đằng sau dãy núi Sáo ưa nơi khô ráo, có nhiều châu chấu, cào cào - Nhận xét, chỉnh sửa cho bạn - Lấy viết bài - Học sinh viết bài vào tập viết - Học sinh theo dõi, lắng nghe - Đại diện nhóm tham gia kể lại chuyện - Nêu ý nghĩa câu chuyện: Con sói chủ quan nen đã phải đền tội; cừu bình tĩnh, thông minh lên đã thoát chết - Nhận xét, bổ sung V Củng cố, dặn dò: (5') ? Hôm chúng ta học bài gì? - Bài hôm là bài ôn tập - Dặn học sinh học bài và chuẩn bị bài sau - Về học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau - GV nhận xét học **************************************************************************** Tiết 4: TOÁN Tiết 41: LUYỆN TẬP Lop1.net Năm học: 2009*2010 (8) Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong ĐT: 0943933783 A Mục đích yêu cầu: - Củng cố bảng trừ và làm tính trừ các số phạm vi đã học - Tập biểu thị phép tính tranh phép tính đã học - Vận dụng bảng cộng trừ để làm các bài tập liên quan B Chuẩn bị: Giáo viên: - Bộ đồ dùng dạy toán lớp Học sinh: - Sách giáo khoa, bài tập, đồ dùng học tập C Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động đọc Ổn định tổ chức: (1') - Cho học sinh lấy thực hành Toán - Lấy thực hành Toán Kiểm tra bài cũ: (4') - Gọi học sinh thực phép tính - Học sinh nêu bảng thực 4 3 1 - Nhận xét, sửa sai - GV nhận xét, ghi điểm Bài mới: (28') a Giới thiệu bài: - Hôm chúng ta học tiết luyện tập b Luyện tập *Bài tập 1: Tính - GV viết mẫu phép tính lên bảng - Học sinh lắng nghe - Học sinh thực hiên 5 1 4 - Nhận xét, sửa sai - - GV nhận xét, chữa bài *Bài tập 2: Tính - Quan sát giáo viên làm mẫu - Giáo viên làm mẫu: - - = - Cho h/sinh xem tranh thảo luận nhóm và nêu - Học sinh thảo luận, nêu phép tính - - = phép tính ứng với tình tranh - - Nhận xét, sửa sai - GV nhận xét, chữa bài *Bài tập 3: Điền dấu > ; < ; = - Gọi học sinh lên bảng làm bài = - Các nhóm thi làm bài, nêu kết - - - Nhận xét, sửa sai - GV nhận xét, chữa bài Củng cố, dặn dò: (2') - GV nhận xét học - Dặn học sinh nhà làm lại các bài tập trên vào - Về học bài xem trước bài học sau **************************************************************************** Năm học: 2009*2010 Lop1.net (9) Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong ĐT: 0943933783 Tiết 5: TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI Bài 11: GIA ĐÌNH I Mục tiêu: *Giúp học sinh biết: - Bố, mẹ, anh, chị, ông, bà là người thân yêu em - Em có quyền sống với cha mẹ, yêu thương chăm sóc - Kể người gia đình với các bạn lớp - Yêu quý gia đình và người thân gia đình II Đồ dùng dạy học: Giáo viên: - Bài hát: “Cả nhà thương nhau” Học sinh: - Sách giáo khoa, giấy vẽ, bút màu III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn định tổ chức: (1 phút) - Cho học sinh hát chuyển tiết - Hát chuyển tiết Kiểm tra bài cũ: (2 phút) - Kiểm tra chuẩn bị đồ dùng học sinh - Lấy đồ dùng học tập - Giáo viên nhận xét chung Bài mới: (29 phút) a Khởi động: - GV: Bắt nhịp cho lớp hát bài “Cả nhà thương nhau” - Học sinh hát - Giáo viên nhấn mạnh nội dung bài hát - Giáo viên nhắc lại đầu bài và ghi đầu bài lên bảng - Học sinh nhắc lại đầu bài b Giảng bài: Hoạt động 1: Quan sát theo nhóm: + Mục tiêu: Học sinh biết gia đình là tổ ẩm em - Các nhóm quan sát tranh sách giáo khoa và thảo + Cách tiến hành: - Giáo viên chia nhóm luận số câu hỏi ? Gia đình Lan có ai? ? Những người gia đình Lan làm gì? - Gọi đại diện nhóm trình bày - Các nhóm vào tranh sách giáo khoa trình bày: + Gia đình Lan có bố, mẹ, Lan và em Lan ngồi ăn cơm => Giáo viên kết luận: Mỗi người sinh có bố, mẹ và - Các nhóm khác bổ sung người thân, người sống chung mái nhà, đó là gia đình Hoạt động 2: Vẽ tranh trao đổi theo cặp + Mục tiêu: Từng em vẽ tranh gia đình mình - Học sinh vẽ người + Cách tiến hành: Cho h/sinh lấy giấy, bút vẽ người thân gia đình mình thân gia đình mình - Giáo viên nhắc nhở học sinh - Gọi học sinh giới thiệu bài vẽ mình - Học sinh giới thiệu Lop1.net Năm học: 2009*2010 (10) Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong ĐT: 0943933783 - Giáo viên nhận xét tuyên dương thành viên gia đình mình qua bài vẽ - Cho h/sinh kể chuyện với người thân g/đình - Hai học sinh kể với mình người thân gia đình mình - Gọi đại diện kể trước lớp - Học sinh kể => Kết luận: Gia đình là tổ ấm em, bố, mẹ, ông, bà, anh, chị là người thân gia đình mình Hoạt động 3: Hoạt động lớp + Mục tiêu: Mọi người kể và chia sẻ với các bạn lớp gia đình + Các bước tiến hành: - Động viên học sinh dựa vào tranh đã vẽ để giới thiệu với các bạn lớp mình gia đình mình ? Tranh em vẽ ai? - Học sinh giới thiệu theo tranh vẽ mình ? Em muốn thể điều gì tranh mình? => Kết luận: Mỗi người sinh có gia đình, nơi em yêu thương, chăm sóc và che trở, em có quyền sống chung với cha, mẹ và người thân gia đình Củng cố, dặn dò: (3 phút) - Tổng kết, liên hệ - Giáo viên nhận xét học - Về học bài, xem bài sau: “Nhà ” **************************************************************************** Soạn: 30/10/2009 Giảng: Thứ ngày 04 tháng 11 năm 2009 Tiết 2+3: HỌC VẦN Bài 44: HỌC VẦN: ON - AN A/ Mục đích yêu cầu: - Học sinh nhận biết được: on - an; mẹ - nhà sàn - Đọc câu ứng dụng: Gấu mẹ dạy chơi dàn, còn thỏ mẹ - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề Bé và bạn bè B/ Đồ dùng dạy học Giáo viên: - Bộ thực hành tiếng việt - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá Học sinh: - Sách giáo khoa, bài tập, thực hành tiếng việt C/ Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học Tiết Tiết I Ổn định tổ chức: (1') - Bắt nhịp cho học sinh hát - Hát II Kiểm tra bài cũ: (4') 10 Năm học: 2009*2010 Lop1.net (11) Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong - Gọi học sinh đọc bài sách giáo khoa - GV: Nhận xét, ghi điểm III Bài mới: (29') Giới thiệu bài: - Bài hôm cô giới thiệu với lớp bài học vần: ưu, ươu Dạy vần: “on” - GV giới thiệu vần, ghi bảng: ưu ? Nêu cấu tạo vần mới? - Hướng dẫn đọc vần (ĐV - T) *Giới thiệu tiếng khoá - Thêm phụ âm c vào trước vần on, tạo thành tiếng ? Con ghép tiếng gì? - GV ghi bảng từ: Con ? Nêu cấu tạo tiếng - Đọc tiếng khoá (ĐV - T) *Giới thiệu từ khoá - Đưa tranh cho học sinh quan sát ? Tranh vẽ gì? - GV ghi bảng: Mẹ - Đọc trơn từ khoá (ĐV - T) - Đọc toàn vần khoá (ĐV - T) - Đọc xuôi đọc ngược toàn bài khoá Dạy vần: “an” - GV giới thiệu âm ? Cấu tạo vần vần an? ĐT: 0943933783 - Học sinh đọc bài - Nhận xét, chỉnh sửa cho bạn - Lắng nghe giáo viên giới thiệu bài - Nhắc lại đầu bài - Học sinh nhẩm => Vần gồm âm ghép lại âm o đứng trước âm n đứng sau - Đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT - Học sinh ghép tạo thành tiếng vào bảng gài tiếng: Con - Con ghép tiếng - Đọc trơn: CN - N - ĐT => Tiếng Con gồm âm c đứng trước vần on đứng sau - Đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT - Học sinh quan sát tranh và trả lời - Tranh vẽ: Mẹ - Đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT - Đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT - Đọc xuôi, đọc ngược toán bài khoá - Học sinh nhẩm => Vần an gồm âm a đứng trước âm n đứng sau - Học sinh nhẩm - Đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT - Giới thiệu vần ươu, ghi bảng: an - Đọc toàn vần (ĐV - T) - Thực các bước tương tự vần: on - Đọc bài khoá (ĐV - T) - Đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT - Đọc xuôi, ngược bài khoá (ĐV - T) - Đọc xuôi, đọc ngược: CN - N - ĐT ? So sánh hai vần on - an có gì giống và khác - So sánh: + Giống: có chữ n sau nhau? + Khác o khác a trước - Nhận xét, bổ sung - Nhận xét, sửa sai, bổ sung Giới thiệu từ ứng dụng - GV ghi từ ứng dụng lên bảng - Học sinh nhẩm ? Tìm tiếng mang vần từ? - Tìm đọc: CN lên bảng tìm và đọc - Đọc vần tiếng - Đọc: CN - N - ĐT - Đọc tiếng mang âm (ĐV - T) - Đánh vần, đọc trơn tiếng: CN - N - ĐT - Đọc từ (ĐV - T) - Đánh vần, đọc trơn từ: CN - N - ĐT - GV giải nghĩa số từ - Cho học sinh đọc toàn bài trên bảng lớp - Đọc toàn bài trên lớp: CN - N - ĐT Luyện viết: - GV viết lên bảng và hướng dẫn học sinh - Học sinh quan sát giáo viên viết mẫu 11 Lop1.net Năm học: 2009*2010 (12) Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong luyện viết on - an - mẹ - nhà sàn - Cho học sinh viết bảng - GV nhận xét Củng cố: ? Học vần, là vần gì, đọc lại bài học? ? Tìm vần học? - GV nhận xét tuyên dương Tiết IV/ Luyện tập: (32’) Luyện đọc: (10') - Đọc lại bài tiết (ĐV - T) - GV nhận xét, ghi câu ứng dụng - Đưa tranh cho học sinh quan sát ? Tranh vẽ gì? ĐT: 0943933783 - Học sinh viết bảng - Nhận xét, sửa sai - Học vần: Vần on - an - Tìm đọc: CN - Nhận xét, sửa sai Tiết - Đọc lại toàn bài tiết - Nhận xét, chỉnh sửa cho bạn - Học sinh quan sát, trả lời => Tranh vẽ: Gấu mẹ dạy chơi đàn Còn Thỏ mẹ thì dạy nhảy múa - Lớp đọc nhẩm - Tìm đọc: CN lên bảng tìm đọc - Đọc tiếng: CN tìm và đọc - Đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT - Đánh vần, đọc trơn câu: CN - N - ĐT - Câu gồm 14 tiếng - Hết câu có dấu chấm - Được chia làm hai dòng - Các chữ đầu câu viết hoa - Giới thiệu câu ứng dụng, ghi bảng ? Tìm tiếng mang vần câu? ? Đọc tiếng mang vần câu? - Đọc câu - Đọc câu (ĐV - T) ? Câu gồm tiếng? ? Hết câu có dấu gì? ? Được chia làm dòng? ? Chữ cái đầu câu viết nào? - GV đọc mẫu câu, giảng nội dung - Cho học sinh đọc bài - Đọc toàn bài: CN - N - ĐT Luyện viết: (10') - Hướng dẫn học sinh mở tập viết, viết bài - Học sinh mở tập viết, viết bài - GV nhận xét, uốn nắn học sinh - GV chấm số bài, nhận xét bài - Nộp bài cho giáo viên Luyện nói: (7') - Đưa tranh cho học sinh quan sát - Học sinh quan sát, trả lời ? Tranh vẽ gì? - Tranh vẽ: Bé và bạn bè - GV chốt lại nội dung luyện nói ? Nêu tên chủ đề luyện nói - Nêu: Bé và bạn bè - Cho học sinh luyện chủ đề luyện nói - Luyện chủ đề luyện nói: CN - N - ĐT Đọc sách giáo khoa: (5') - GV đọc mẫu SGK và gọi học sinh đọc bài - Lớp đọc nhẩm theo giáo viên - Gõ thước cho học sinh đọc bài - Đọc: ĐT theo nhịp thước - GV nhận xét, ghi điểm - Nhận xét, chỉnh sửa cho bạn Trò chơi: (3’) - Chơi tìm tiếng mang vần học - Chơi trò chơi: CN tìm ghép - GV nhận xét, tuyên dương - Nhận xét, sửa sai V Củng cố, dặn dò: (5') ? Hôm chúng ta học bài gì? - Hôm học vần: on - an - GV nhận xét học - Về học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau **************************************************************************** 12 Năm học: 2009*2010 Lop1.net (13) Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong ĐT: 0943933783 Tiết 4: TOÁN Bài 42: SỐ TRONG PHÉP TRỪ A Mục tiêu: - Bước đầu nắm là kết phép tính trừ hai số nhau, số trừ cho kết là chính số đó và biết thực hành tính số tương tự trường hợp này - Tập biểu diễn tình tranh phép tính thích hợp B Chuẩn bị: Giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án, đồ dùng dạy toán lớp 1, mô hình SGK Học sinh: - Sách giáo khoa, bài tập, đồ dùng học tập C Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn định tổ chức: (1') - Cho học sinh lấy thực hành Toán - Lấy thực hành Toán Kiểm tra bài cũ: (4') - Gọi học sinh lên bảng làm bài - Lên bảng làm bài 5-1-1=3 3-1-1= 5-1-2=2 5-2-2= - GV nhận xét, ghi điểm - Nhận xét, sửa sai Bài mới: (28') a Giới thiệu bài: - Hôm cô cùng các học bài: “Trừ hai - Lắng nghe, theo dõi số nhau” - Ghi đầu bài lên bảng - Nhắc lại đầu b Giảng bài: *Giới thiệu phép tính: - = - Cho học sinh quan sát tranh SGK/ 61 - Học sinh quan sát tranh và nêu bài toán theo Trong chuống có vịt, chạy gợi ý giáo viên khỏi chuồng còn lại vịt ? Có vịt bớt vịt còn vịt? + Không còn vịt nào ? Có bớt mấy? + bớt ? Có trừ mấy? + trừ - G V ghi bảng: - = - Nhắc lại: CN + ĐT *Giới thiệu phép trừ: - = - Cho học sinh quan sát - Quan sát tranh và trả lời ? Lúc đầu chuống có vịt? + Lúc đầu có vịt ? Mấy chạy ngoài? + vịt chạy ngoài ? Trong chuồng còn con? + Trong chuồng không còn nào ? bớt còn mấy? + bớt - GV ghi phép tính - = - Đọc phép tính: – = - Gọi học sinh đọc phép tính - Cho học sinh đồ dùng trực quan giới thiệu - Học sinh đọc phép tính phép tính - = 4 - = - = 5 - = - Nhấn mạnh cho học sinh rút nhận xét 13 Lop1.net Năm học: 2009*2010 (14) Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong ? Một số trừ chính số đố kết mấy? ? Một số trừ thì kết mấy? => Kết luận: Hai số trừ thì kết 0; số trừ thì kết chính số đó - Gọi học sinh nhắc lại kết luận c Thực hành: *Bài 1/61: Tính - GV ghi phép tính lên bảng cho học sinh lên bảng làm bài, lớp làm vào - GV nhận xét, tuyên dương *Bài 2/61: Tính - Cho học sinh thảo luận nêu cách tính - Gọi đại diện các nhóm nêu kết ĐT: 0943933783 - Bằng - Bằng chính số đó - Học sinh đọc lại kết luận - Lên bảng thực -0 = -0 = -0 = - Nhận xét, sửa sai - Học sinh làm bài + = + = 4- = - Nhận xét, sửa sai - = = = 0 + = + = 2- = - GV nhận xét chữa bài *Bài 3/61: Tính - Viết phép tính thích hợp cho học sinh quan - Học sinh thảo luận tranh sát tranh thảo luận nội dung nêu bài toán - = - Gọi nhóm lên bảng thi làm bài - = - GV nhận xét tuyên dương - Nhận xét, sửa sai Củng cố, dặn dò: (2') - Nhấn mạnh nội dung bài học - Về học bài chuẩn bị trước bài học sau - GV nhận xét học **************************************************************************** Soạn: 30/10/2009 Giảng: Thứ ngày 05 tháng 11 năm 2009 Tiết 2+3: HỌC VẦN Bài 45: HỌC VẦN: ÂN - Ă - ĂN A/ Mục đích yêu cầu: - Học sinh nhận biết được: ân - ă - ăn; cái cân - chăn - Đọc câu ứng dụng: Bé chơi thân với bạn Lê Bố bạn Lê là thợ lặn - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nặn đồ chơi B/ Đồ dùng dạy học Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, thực hành tiếng việt - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá Học sinh: - Sách giáo khoa, bài tập, thực hành tiếng việt C/ Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học Tiết Tiết I Ổn định tổ chức: (1') - Bắt nhịp cho học sinh hát - Hát 14 Năm học: 2009*2010 Lop1.net (15) Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong II Kiểm tra bài cũ: (4') - Gọi học sinh đọc bài sách giáo khoa - GV: Nhận xét, ghi điểm III Bài mới: (29') Giới thiệu bài: - Bài hôm cô giới thiệu với lớp bài học vần: ưu, ươu Dạy vần: “ân” - GV giới thiệu vần, ghi bảng: ân ? Nêu cấu tạo vần mới? - Hướng dẫn đọc vần (ĐV - T) *Giới thiệu tiếng khoá - Thêm phụ âm c vào trước vần ân, tạo thành tiếng ? Con ghép tiếng gì? - GV ghi bảng từ: Cân ? Nêu cấu tạo tiếng? - Đọc tiếng khoá (ĐV - T) *Giới thiệu từ khoá - Đưa tranh cho học sinh quan sát ? Tranh vẽ gì? - GV ghi bảng: Cái cân - Đọc trơn từ khoá (ĐV - T) - Đọc toàn vần khoá (ĐV - T) - Đọc xuôi đọc ngược toàn bài khoá Dạy vần: “ă - ăn” - GV giới thiệu vần: ăn ? Cấu tạo vần vần ăn? ĐT: 0943933783 - Học sinh đọc bài - Nhận xét, chỉnh sửa cho bạn - Lắng nghe giáo viên giới thiệu bài - Nhắc lại đầu bài - Học sinh nhẩm => Vần gồm âm ghép lại âm â đứng trước âm n đứng sau - Đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT - Học sinh ghép tạo thành tiếng vào bảng gài tiếng: Cân - Con ghép tiếng Cân - Đọc trơn: CN - N - ĐT => Tiếng Cân gồm âm c đứng trước vần ân đứng sau - Đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT - Học sinh quan sát tranh và trả lời - Tranh vẽ: Cái cân - Đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT - Đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT - Đọc xuôi, đọc ngược toán bài khoá - Học sinh nhẩm => Vần ăn gồm âm ă đứng trước âm n đứng sau - Học sinh nhẩm - Đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT - Giới thiệu vần ươu, ghi bảng: ăn - Đọc toàn vần (ĐV - T) - Thực các bước tương tự vần: on - Đọc bài khoá (ĐV - T) - Đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT - Đọc xuôi, ngược bài khoá (ĐV - T) - Đọc xuôi, đọc ngược: CN - N - ĐT ? So sánh hai vần ân - ăn có gì giống và khác - So sánh: + Giống: có chữ n sau nhau? + Khác â khác ă trước - Nhận xét, bổ sung - Nhận xét, sửa sai, bổ sung Giới thiệu từ ứng dụng - GV ghi từ ứng dụng lên bảng - Học sinh nhẩm ? Tìm tiếng mang vần từ? - Tìm đọc: CN lên bảng tìm và đọc - Đọc vần tiếng - Đọc: CN - N - ĐT - Đọc tiếng mang âm (ĐV - T) - Đánh vần, đọc trơn tiếng: CN - N - ĐT - Đọc từ (ĐV - T) - Đánh vần, đọc trơn từ: CN - N - ĐT - GV giải nghĩa số từ - Cho học sinh đọc toàn bài trên bảng lớp - Đọc toàn bài trên lớp: CN - N - ĐT Luyện viết: 15 Lop1.net Năm học: 2009*2010 (16) Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong - GV viết lên bảng và hướng dẫn học sinh luyện viết ân - ăn - cái cân - trăn - Cho học sinh viết bảng - GV nhận xét Củng cố: ? Học vần, là vần gì, đọc lại bài học? ? Tìm vần học? - GV nhận xét tuyên dương Tiết IV/ Luyện tập: (32’) Luyện đọc: (10') - Đọc lại bài tiết (ĐV - T) - GV nhận xét, ghi câu ứng dụng - Đưa tranh cho học sinh quan sát ? Tranh vẽ gì? ĐT: 0943933783 - Học sinh quan sát giáo viên viết mẫu - Học sinh viết bảng - Nhận xét, sửa sai - Học vần: Vần ân - ăn - Tìm đọc: CN - Nhận xét, sửa sai Tiết - Đọc lại toàn bài tiết - Nhận xét, chỉnh sửa cho bạn - Học sinh quan sát, trả lời => Tranh vẽ: Hai bạn nhỏ chơi với thân - Lớp đọc nhẩm - Tìm đọc: CN lên bảng tìm đọc - Đọc tiếng: CN tìm và đọc - Đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT - Đánh vần, đọc trơn câu: CN - N - ĐT - Câu gồm 12 tiếng - Hết câu có dấu chấm - Các chữ đầu câu viết hoa - Sau dấu chấm viết hoa - Giới thiệu câu ứng dụng, ghi bảng ? Tìm tiếng mang vần câu? ? Đọc tiếng mang vần câu? - Đọc câu - Đọc câu (ĐV - T) ? Câu gồm tiếng? ? Hết câu có dấu gì? ? Chữ cái đầu câu viết nào? ? Sau dấu chấm viết nào? - GV đọc mẫu câu, giảng nội dung - Cho học sinh đọc bài - Đọc toàn bài: CN - N - ĐT Luyện viết: (10') - Hướng dẫn học sinh mở tập viết, viết bài - Học sinh mở tập viết, viết bài - GV nhận xét, uốn nắn học sinh - GV chấm số bài, nhận xét bài - Nộp bài cho giáo viên Luyện nói: (7') - Đưa tranh cho học sinh quan sát - Học sinh quan sát, trả lời ? Tranh vẽ gì? - Tranh vẽ: Các bạn nhỏ nặn đồ chơi - GV chốt lại nội dung luyện nói ? Nêu tên chủ đề luyện nói - Nêu: Nặn đồ chơi - Cho học sinh luyện chủ đề luyện nói - Luyện chủ đề luyện nói: CN - N - ĐT Đọc sách giáo khoa: (5') - GV đọc mẫu SGK và gọi học sinh đọc bài - Lớp đọc nhẩm theo giáo viên - Gõ thước cho học sinh đọc bài - Đọc: ĐT theo nhịp thước - GV nhận xét, ghi điểm - Nhận xét, chỉnh sửa cho bạn Trò chơi: (3’) - Chơi tìm tiếng mang vần học - Chơi trò chơi: CN tìm ghép - GV nhận xét, tuyên dương - Nhận xét, sửa sai V Củng cố, dặn dò: (5') ? Hôm chúng ta học bài gì? - Hôm học vần: ân - ăn - GV nhận xét học - Về học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau **************************************************************************** 16 Năm học: 2009*2010 Lop1.net (17) Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong ĐT: 0943933783 Tiết 4: TOÁN Bài 43: LUYỆN TẬP A Mục tiêu: *Giúp học sinh củng cố: - Củng cố phép trừ hai số nhau, phép trừ số cho - Bảng trừ và làm tính trừ phạm vi các số đã học B Chuẩn bị: Giáo viên: - Bộ đồ dùng dạy toán lớp Học sinh: - Sách giáo khoa, bài tập, đồ dùng học tập C Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn định tổ chức: (1') - Cho học sinh lấy thực hành Toán - Lấy thực hành Toán Kiểm tra bài cũ: (4') - Gọi học sinh thực phép tính - Học sinh nêu bảng thực 1 = - Nhận xét, sửa sai - GV nhận xét, ghi điểm Bài mới: (28') a Giới thiệu bài: - Hôm chúng ta học tiết luyện tập b Luyện tập *Bài tập 1/62: Tính - GV viết mẫu phép tính lên bảng = - Học sinh lắng nghe - Học sinh thảo luận, nêu phép tính -4 = - = -5 = - = -0 = - = - Nhận xét, sửa sai - GV nhận xét, chữa bài *Bài tập 2/62: Tính - GV ghi phép tính lên bảng, cho học sinh điền - Học sinh các nhóm nhận xét kết vào bảng = - = 1 - Nhận xét, sửa sai = - GV nhận xét, chữa bải *Bài tập 3/62: Tính - GV ghi phép tính lên bảng, hướng dẫn học sinh - Học sinh theo dõi làm bài - - = - Thực phép tính trừ trái sang phải - - = - - = - GV nhận xét, chữa bài - Nhận xét, sửa sai *Bài tập 4: Điền dấu > ; < ; = 17 Lop1.net - - = - -3 = - - = Năm học: 2009*2010 (18) Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong - Cho học sinh thảo luận nhóm - Gọi học sinh lên bảng làm bài ĐT: 0943933783 - Học sinh thảo luận nhóm, làm bài - = - - - Nhận xét, sửa sai < = - GV nhận xét, chữa bài *Bài tập 5/62: Viết phép tính thích hợp - Chia lớp thành nhóm thảo luận nội dung tranh - H/sinh thảo luận tranh và viết phép tính SGK và viết phép tính thích hợp - = - = - GV nhận xét, chữa bài - Nhận xét, sửa sai Củng cố, dặn dò: (2') - GV nhận xét học - Về nhà học bài xem trước bài học sau **************************************************************************** Tiết 5: THỦ CÔNG Tiêt 11: XÉ DÁN HÌNH CON GÀ CON (Tiết 2) I Mục tiêu: - Biết các xé, dán hình gà đơn giản - Xé hình gà và dán cân đối phẳng - Vận dụng bài xe, dán hình gà vào xé, dán các vật giống gà II Đồ dùng dạy - học: Giáo viên: - Bài xé mẫu dán hình gà con, giấy thủ công Học sinh: - Giấy thủ công, hồ dán III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn định tổ chức: (1') - Cho học sinh lấy đồ dùng học tập - Lấy đồ dùng môn Thủ công Kiểm tra bài cũ: (3') - Kiểm tra chuẩn bị học sinh - GV: nhận xét nội dung Bài mới: (29') a Giới thiệu bài: - Hôm cô tiếp tục hướng dẫn các em xé - Lắng nghe, theo dõi hình gà b Hướng dẫn dán hình - Sau chúng ta xé hoàn thiện các - Học sinh theo dõi các bước thực phận gà lật mặt sau tờ giấy đó và bôi hồ, dán hình ? Em hãy nêu các bước thực xé hình - Nêu lại các bước thực hành gà con.? 18 Năm học: 2009*2010 Lop1.net (19) Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong - GV nhấn mạnh các bước thực - Cho học sinh lấy giấy thủ công, đánh dấu hình chữ nhật, hình vuông, hình tam giác trên hình vuông - Lần lượt thực xé hình thân, đầu, chân, mắt, đuôi giống tiết - GV quan sát, hướng dẫn thêm cho học sinh quá trình thực - Sau xé song các phận gà ta thực dán các phận đó lại để tạo thành gà - Cho học sinh dùng bút mầu tô mầu cho gà thêm sinh động - GV nhận xét, tuyên dương c Đánh giá sản phẩm - Cho học sinh trưng bày sản phẩm - Gọi học sinh nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương Củng cố, dặn dò: (2') - GV: Nhấn mạnh nội dung bài học ĐT: 0943933783 - Học sinh thực xé phận gà con, thực nhiều lần - Học sinh thực hành lấy giấy mầu đếm ô và xé hình thân cây, lá cây và dán hình cây đơn giản - Học sinh trưng bày sản phẩm - H/sinh thực xé, dán hình nhiều lần - Về xé, dán lại vào - Chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau **************************************************************************** Soạn: 30/10/2009 Giảng: Thứ ngày 06 tháng 11 năm 2009 Tiết 1: THỂ DỤC Bài 11: THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN - TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG I Mục tiêu: - Ôn số động tác thể dục rèn luyện tư đã học - Yêu cầu thực động tác mức tương đối chính xác - Học động tác đứng đưa chân trước, hai tay chống hông - Yêu cầu thực động tác mức đúng - Làm quen với trò chơi "Chuyển bóng tiếp sức" Yêu cầu biết tham gia vào trò chơi II- Địa điểm - Phương tiện Địa điểm: - Chuẩn bị sân trường Phương tiện: - Còi, kẻ sân chơi trò chơi III- Nội dung và phương pháp lên lớp Nội dung và phương pháp Hình thức tổ chức Phần mở đầu: (8') - Giáo viên nhận lớp và phổ biến nội dung - Tập chung, điểm số báo cáo yêu cầu học x x x x x x x x x x  x x x x x 19 Lop1.net Năm học: 2009*2010 (20) Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong - Đứng chỗ vỗ tay và hát - Giậm chân chỗ vỗ tay theo nhịp - Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc trên địa hình tự nhiên - Đi theo vòng tròn, hít thở sâu - Chơi trò chơi "Diệt các vật có hại" Phần bản: (18') *Đứng đưa hai tay chống hông, đưa chân trước - GV nêu tên động tác, làm mẫu và giải thích động tác + Nhịp 1: Đưa chân trái trước, hai tay chống hông + Nhịp 2: Về tư đứng + Nhịp 3: Đưa tay phải trước, hai tay chống hông + Nhịp 4: Về tư đứng - GV hô cho học sinh tập - Cán lớp hô cho học sinh lớp tập - GV quan sát sửa cho học sinh *Trò chơi: "Chuyển bóng tiếp sức" - GV nêu tên trò chơi - Cho học sinh xếp thành hai hàng dọc - Trong hàng em cách em cánh tay Tổ trưởng đứng trên cùng, hai tay cầm bóng (Giơ lên cao hạ xuống) - GV làm mẫu cảnh chuyền bóng - Cho tổ chơi thử - GV tiếp tục giải thích cách chơi - Cho lớp chơi thật - GV nhận xét, tuyên dương Phần kết thúc: (4') - Đứng chỗ vỗ tay và hát - GV: Hệ thống lại bài, nhận xét học ĐT: 0943933783 - Học sinh vỗ tay và hát - Học sinh khởi động - Đi theo vòng tròn hít thở sâu - Chơi trò chơi: “Diệt các vật có hại - Học sinh theo dõi giáo viên làm mẫu - Học sinh tập theo nhịp hô - Chơi trò chơi: “Chuyển bóng tiếp sức” - Lắng nghe, theo dõi x x x x x x x x x x  x x x x x - Theo dõi giáo viên làm mẫu - Một tổ chơi thử - Cả lớp chơi thử lần - Học sinh chơi phân chia thắng thua các tổ - Nhận xét, đánh giá - Đứng chỗ, vỗ tay hát - Học sinh nhà ôn lại bài và chuẩn bị nội dung bài học sau **************************************************************************** Tiết 2: TẬP VIẾT Bài 9: Cái kéo, trái đào, sáo sậu, hiểu bài A Mục đích yêu cầu: - Học sinh nắm và viết đúng kích thước, cỡ chữ, khoảng cách các chữ trên 20 Năm học: 2009*2010 Lop1.net (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 12:04

w