Giáo án Toán 2 tuần 32 tiết 3: Luyện tập chung

20 14 0
Giáo án Toán 2 tuần 32 tiết 3: Luyện tập chung

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Học sinh làm bài tập theo nhóm - Gọi học sinh lên bảng đo và viết độ dài đoạn Đại diện các nhóm trình bày.. Học sinh nêu yêu cầu Làm việc theo nhóm Đại diện nhóm trình bày .......[r]

(1)Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong ĐT: 0943933783 TuÇn häc thø: 22  Thø ngµy, th¸ng Thø Ngµy: 25-01 Thø Ngµy: 26-01 Thø Ngµy: 27-01 Thø Ngµy: 28-01 Thø Ngµy: 29-01 M«n (p.m«n) Chµo cê Häc vÇn Häc vÇn Đạo đức TiÕt PPCT 22 191 192 22 Sinh hoạt cờ Bµi 90: ¤n tËp (tiÕt 1) Bµi 90: ¤n tËp (tiÕt 2) Em vµ c¸c b¹n (tiÕt 2) H¸t nh¹c Häc vÇn Häc vÇn To¸n TN - XH 22 193 194 85 22 ¤n bµi h¸t: TËp tÇm v«ng Ph©n biÖt c¸c chuçi Bµi 91: OA - OC (tiÕt 1) Bµi 91: OA - OC (tiÕt 2) Gi¶i to¸n cã lêi v¨n C©y rau Mü thuËt Häc vÇn Häc vÇn To¸n 22 195 196 86 VÏ vËt nu«i nhµ Bµi 92: OAI - OAY (tiÕt 1) Bµi 92: OAI - OAY (tiÕt 2) Xăng-ti-mét Đo độ dài Häc vÇn Häc vÇn To¸n Thñ c«ng 197 198 87 22 Bµi 93: OAN - O¡N (tiÕt 1) Bµi 93: OAN - O¡N (tiÕt 2) LuyÖn tËp Cách sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo ThÓ dôc Häc vÇn Häc vÇn To¸n Sinh ho¹t 22 199 200 88 22 Bài thể dục - Trò chơi vận động Bµi 94: OANG - O¡NG (tiÕt 1) Bµi 94: OANG - O¡NG (tiÕt 1) LuyÖn tËp Sinh ho¹t líp tuÇn 22 TiÕt §Çu bµi hay néi dung c«ng viÖc Thực từ ngày: 25/01 đến 29/01/2010 Người thực NguyÔn ThÞ Nga Lop1.net Năm học: 2009*2010 (2) Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong Soạn: 23/01/2010 ĐT: 0943933783 Giảng: Thứ ngày 25 tháng 01 năm 2010 Tiết 2+3: HỌC VẦN ÔN TẬP Bài 90: A/ Mục đích yêu cầu: 1/ Kiến thức: - Viết cách chắn các vần vừa học, có kết thúc băng p 2/ Kỹ năng: - Đọc câu ứng dụng: Cá mè ăn Cá chép ăn chìm Con tép lim dim Trong chùm rễ cỏ Con cau áo đỏ Cắt cỏ trên bờ Con cá múa cờ Đẹp là đẹp - Nghe, hiểu và kể lại theo tranh truyện: Ngỗng và tép 3/ Thái độ: - Yêu thích môn học, biết đặc tính số loài cá B/ Đồ dùng dạy học Giáo viên: - Bộ thực hành Tiếng Việt - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá Học sinh: - Sách giáo khoa, bài tập, thực hành Tiếng Việt C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Tiết Tiết I Ổn định tổ chức: (1') - Cho học sinh hát và lấy thực hành Tiếng Việt - Hát và lấy thực hành II Kiểm tra bài cũ: (3') - Gọi học sinh đọc bài SGK - Học sinh đọc bài - Nhận xét, ghi điểm - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm III Bài mới: (29') Giới thiệu bài: - Bài hôm chúng ta ôn tập các vần có âm p - Lắng nghe đứng sau - Ghi đầu bài lên bảng - Nhắc lại đầu bài Bài giảng: - Cho học sinh khai thác khung đầu bài ? Tuần qua chúng ta học vần gì ? - Học sinh nêu vần đã học - Ghi lên góc bảng tuần - Ghi bảng ôn lên bảng - Nêu, và đọc các vần vừa học a p ap Năm học: 2009*2010 Lop1.net (3) Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong Ôn tập: - Nêu các vần vừa học - Giáo viên đọc âm - Ghép âm thành vần - Giáo viên quan sát, uốn nắn ĐT: 0943933783 - Nêu các vần - Lên bảng ghi các âm - Ghép thành vần a ă â o ô u e ê i iê ươ - Nhận xét, sửa sai - Đọc từ ứng dụng - Ghi từ ứng dụng lên bảng đầy ắp đón tiếp ấp trứng - Cho học sinh đọc từ ngữ ứng dụng - Gọc mẫu, giải thích số từ Tập viết từ ứng dụng - Đọc và hướng dẫn học sinh luyện viết đón tiếp ấp trứng - Cho học sinh viết bảng - Nhận xét, sửa sai Củng cố ? Hôm ôn vần, là vần gì ? - Yêu cầu học sinh đọc lại bài học ? Tìm vần học ? - Nhận xét tuyên dương Tiết IV Luyện tập: Luyện đọc: - Đọc lại bài tiết (ĐV - T) - Gõ thước cho học sinh đọc - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm - Giới thiệu ghi câu ứng dụng lên bảng ? Tranh vẽ gì ? - Nhận xét, ghi câu ứng dụng lên bảng Cá mè ăn Cá chép ăn chìm Con tép lim dim Trong chùm rễ cỏ Lop1.net p p ăp - Học sinh đọc các vần ghép từ câu cột dọc và hàng ngang - Nhận xét, sửa sai - Học sinh nhẩm - Đọc từ ứng dụng: CN - N - ĐT - Lắng nghe, theo dõi - Học sinh viết bảng - Nhận xét, sửa sai - Nêu các vần ôn - Đọc: CN - N - ĐT - Tìm vần ôn Đọc: CN - N - ĐT - Nhận xét, chỉnh sửa Tiết - Đọc: CN - N - ĐT - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm - Đọc thầm câu ứng dụng => Tranh vẽ: Ao cá, số loại các, cua, - Đọc nhẩm Năm học: 2009*2010 (4) Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong Con cau áo đỏ Cắt cỏ trên bờ Con cá múa cờ Đẹp là đẹp ? Tìm tiếng mang vần câu ? Đọc tiếng mang vần câu ? - Đọc câu - Đọc câu (ĐV - T) ? Đoạn thơ gồm câu ? ? Có tiếng ? ? Hết câu có dấu gì ? ? Được chia làm dòng ? ? Chữ cái đầu câu viết nào ? - Cho học sinh đọc bài Luyện viết: - Hướng dẫn học sinh mở tập viết, viết bài - Nhận xét, uốn nắn học sinh - Chấm số bài, nhận xét bài Kể chuyện: “Ngỗng và tép” - Kể chuyện lần - Kể chuyện lần theo tranh minh hoạ - Gọi học sinh kể lại nội dung chuyện ĐT: 0943933783 - Tìm tiếng mang vần - Đọc tiếng mang vần - Đọc câu - Đoạn thơ gồm câu - Câu có 32 tiếng - Hết câu có dấu chấm - Được chia là dòng - Chữ đầu câu viết hoa - Đọc bài - Mởi tập viết, viết bài vào - Nộp bài cho giáo viên - Lắng nghe - Lắng nghe, theo dõi - Kể lại nội dung câu chuyện - Đại diện nhóm tham gia kể lại chuyện - Nêu ý nghĩa câu chuyện: - Học sinh nhận xét nội dụng bạn vừa kể - Nhận xét, bổ sung - Nhận xét, tuyên dương V Củng cố, dặn dò: (5’) - Hôm chúng ta ôn các vần đã học ? Hôm chúng ta ôn vần gì ? - Ôn lại bài và chuẩn bị bài cho tiết sau - Nhận xét học **************************************************************************** Tiết 4: ĐẠO ĐỨC Tiết 22: EM VÀ CÁC BẠN (Tiết 2) A/ Mục tiêu: *Sau bài học, học sinh hiểu: - Học sinh hiểu trẻ em có quyền học tập, vui chơi, kết giao bạn bè - Cần phải thân ái với bạn cùng học, cùng chơi, - Học sinh có kỹ nhận xét, đánh giá hành vi thân và người khác học và chơi với bạn - Có hành vi ứng xử đúng với bạn bè học và chơi - Biết yêu quý các bạn lớp B/ Tài liệu và phương tiện: Giáo viên: - Giáo án, bài tập đạo đức, số tranh ảnh minh hoạ Học sinh: - SGK, bài tập Năm học: 2009*2010 Lop1.net (5) Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong ĐT: 0943933783 C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức: (1') - Cho học sinh hát chuyển tiết - Hát chuyển tiết Kiểm tra bài cũ: (2') ? Khi cùng chơi, cùng học với bạn em phải - Học sinh trả lời đối xử với bạn nào ? - Nhận xét, ghi điểm - Nhận xét, bổ sung Bài mới: (25') a Giới thiệu bài - Tiết hôm chúng ta tiếp tục học bài: “Em - Lắng nghe, theo dõi và các bạn” - Ghi đầu bài lên bảng - Nhắc lại đầu bài b Bài giảng *Hoạt động 1: Đóng vai *Hoạt động 1: Đóng vai - Chia nhóm, yêu cầu học sinh chuẩn bị theo - Học sinh thảo luận nhóm - Phân vai và đóng vai tình cùng học, cùng chơi với bạn - Gọi các nhóm lên bảng đóng vai - Các nhóm lên bảng đóng vai - Nhận xét, tuyên dương ? Con cảm thấy nào bạn cư xử tốt - Học sinh trả lời với mình ? ? Con đã cư xử tốt với bạn chưa ? => Kết luận: Cư xử tốt với bạn bè đem lại - Lắng nghe, thoe dõi niền vui cho bạn và cho mình Có em các bạn yâu quý và có nhiều bạn *Hoạt động 2: Vẽ tranh *Hoạt động 2: Vẽ tranh - Yêu cầu học sinh vễ tranh - Vẽ tranh theo chủ đề Bạn em bạn mình - Theo dõi hướng dẫn thêm - Cho học sinh trưng bày tranh - Trưng bày bài vẽ mình - Nhận xét, tuyên dương - Nhận xét, tuyên dương => Kết luận: Mỗi trẻ em học tập vui - Lắng nghe, theo dõi chơi và tự đoàn kết Củng cố, dặn dò: (2') - Nhấn mạnh nội dung bài - Về học bài, đọc trước bài học sau - Nhận xét học, dặn HS chuẩn bị bài sau **************************************************************************** Soạn: 23/01/2010 Giảng: Thứ ngày 26 tháng 01 năm 2010 Tiết 2+3: HỌC VẦN Bài 91: HỌC VẦN: OA - OE A/ Mục đích yêu cầu: 1/ Kiến thức: - Học sinh nhận biết được: oa - oe; hoạ sĩ - múa xoè 2/ Kỹ năng: - Đọc câu ứng dụng: Hoa ban xoè cánh trắng Lan tươi màu nắng vàng Cành hồng khoe nụ thắm Lop1.net Năm học: 2009*2010 (6) Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong ĐT: 0943933783 Bay làn hương dịu dàng - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Sức khoẻ là vốn quý 3/ Thái độ: - Yêu thích môn học, biết số đặc tính số loài hoa B/ Đồ dùng dạy học Giáo viên: - Bộ thực hành Tiếng Việt - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá, luyện nói Học sinh: - Sách giáo khoa, bài tập, thực hành Tiếng Việt C/ Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Tiết Tiết I Ổn định tổ chức: (1') - Bắt nhịp cho học sinh hát - Bắt nhịp hát - Cho học sinh lấy thực hành Tiếng Việt - Lấy thực hành Tiếng Việt II Kiểm tra bài cũ: (4') - Gọi học sinh đọc bài sách giáo khoa - Học sinh đọc bài - Nhận xét, ghi điểm - Nhận xét, sửa sai cho bạn III Bài mới: (29') Giới thiệu bài: - Hôm chúng ta tiếp tục học vần đó là - Lắng nghe vần: Oa - Oe - Ghi đầu bài lên bảng - Nhắc lại đầu bài Dạy vần: “Oa” *Giới thiệu vần: “Oa” *Học vần: “Oa” - Ghi bảng Oa - Học sinh nhẩm ? Nêu cấu tạo vần mới? => Vần gồm âm ghép lại: âm o đứng trước âm a đứng sau - Đánh vần mẫu - Lắng nghe, theo dõi - Hướng dẫn đọc vần (ĐV - T) - Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT *Giới thiệu tiếng khoá: Hoạ *Học tiếng khoá: Hoạ - Thêm âm h vào trước vần oa và dấu nặng - Học sinh ghép tạo thành tiếng vào bảng âm a tạo thành tiếng gài tiếng: Hoạ ? Con ghép tiếng gì ? - Con ghép tiếng: Hoạ - Giáo viên ghi bảng tiếng: Hoạ ? Nêu cấu tạo tiếng ? => Tiếng: Hoạ gồm âm h đứng trước vần oa đứng sau và dấu âm a - Đọc mẫu tiếng khoá - Lắng nghe, theo dõi - Đọc tiếng khoá (ĐV - T) - Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT *Giới thiệu từ khoá: Hoạ sĩ *Học từ khoá: Hoạ sĩ - Đưa tranh cho học sinh quan sát - Học sinh quan sát tranh và trả lời ? Tranh vẽ gì ? => Tranh vẽ: Hoạ sĩ vẽ tranh ? Con hãy kể tên số hoạ sĩ mà biết ? => Tô Ngọc Vân, Phạm Viết Song, ? Hàng ngày đến trường dạy vẽ ? => Thầy (cô) ? Lớn lên có muốn làm hoạ sĩ không ? => - Nhận xét, kết luận - Ghi bảng: Hoạ sĩ - Đọc thầm: Hoạ sĩ - Đọc trơn từ khoá (ĐV - T) - Đọc: CN - N - ĐT Năm học: 2009*2010 Lop1.net (7) Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong - Đọc toàn vần khoá (ĐV - T) - Đọc xuôi đọc ngược toàn bào khoá oa => hoạ => hoạ sĩ Dạy vần: “Oe” *Giới thiệu vần: “Oe” - Giới thiệu vần Oe, ghi bảng: Oe ? Nêu cấu tạo vần? ĐT: 0943933783 - Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT - Đọc xuôi, đọc ngược toàn bài khoá oa => hoạ => hoạ sĩ *Học vần: “Oe” - Học sinh nhẩm => Vần Oe gồm âm: Âm o đứng trước, âm e đứng sau - Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT - Đọc (ĐV - T) - G/thiệu tiếng từ khoá tương tự vần: Oa - Cho học sinh đọc xuôi, ngược bài khoá - Đọc xuôi, đọc ngược toàn bài khoá oe => xoè => múa xoè oe => xoè => múa xoè - So sánh hai vần Oa và Oe có gì giống và - So sánh: khác + Giống: có âm o sau + Khác : a khác e sau - Nhận xét, sửa sai - Nhận xét, bổ sung Giới thiệu từ ứng dụng *Giới thiệu từ ứng dụng: *Từ ứng dụng - Ghi từ ứng dụng lên bảng - Học sinh nhẩm sách giáo khoa chích choè hoà bình mạnh khoẻ ? Tìm tiếng mang vần từ ? - Cá nhân tìm và đọc - Đọc vần tiếng - Đọc tiếng mang âm (ĐV - T) - Đánh vần, đọc trơn tiếng: CN - N - ĐT - Đọc từ (ĐV - T) - Đánh vần, đọc trơn từ: CN - N - ĐT - Giải nghĩa số từ ngữ để học sinh hiểu - Cho học sinh đọc toàn bài trên bảng lớp - Đọc toàn bài trên lớp: CN - N - ĐT Luyện viết: *Hướng dẫn học sinh luyện viết *Học sinh luyện viết - Viết lên bảng và h/dẫn học sinh luyện viết - Học sinh quan sát giáo viên viết mẫu và HD oa - oe; hoạ sĩ - múa xoè - Đọc các vần và từ: CN - N - ĐT - Cho học sinh viết bảng - Học sinh viết bảng - Giáo viên nhận xét - Nhận xét, sửa sai cho bạn Củng cố: ? Học vần, là vần gì, đọc lại bài học? - Học vần Vần: oa - oe ? Tìm vần học sách báo ? - Học sinh CN tìm, đọc - Nhận xét tuyên dương - Nhận xét, chỉnh sửa cho bạn Tiết Tiết IV/ Luyện tập: (32’) Luyện đọc: - Đọc lại bài tiết - Đọc lại bài tiết - Cho học sinh đọc lại bài tiết (ĐV - T) - Đánh vần, đọc trơn toàn bài tiết - GV nhận xét, ghi câu ứng dụng - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho bạn *Câu ứng dụng *Câu ứng dụng - Đưa tranh cho học sinh quan sát - Học sinh quan sát, trả lời ? Tranh vẽ gì ? => Tranh vẽ: Tranh vẽ bông hồng, hoa ban - Nhận xét, giới thiệu câu ứng dụng - Lớp nhẩm - Chép câu ứng dụng lên bảng - Đọc thầm câu ứng dụng Hoa ban xoè cánh trắng Lop1.net Năm học: 2009*2010 (8) Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm Lan tươi màu nắng vàng Cành hồng khoe nụ thắm Bay làn hương dịu dàng ? Tìm tiếng mang vần câu ? ? Đọc tiếng mang vần câu ? - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho học sinh - Gọi học sinh đọc - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm *Đọc câu - Gọi học sinh đọc câu (ĐV - T) ? Đoạn thơ gồm tiếng ? ? Gồm có câu ? ? Chữ đầu câu viết nào ? ? Hết câu có dấu gì ? - Đọc mẫu câu, giảng nội dung - Cho học sinh đọc bài Luyện viết: *Hướng dẫn học sinh viết bài - Hướng dẫn HS mở tập viết và viết bài - Nhận xét, uốn nắn học sinh - Thu chấm số bài, nhận xét bài Luyện nói: *Luyện nói theo chủ đề - Đưa tranh cho học sinh quan sát ? Tranh vẽ gì ? - Cho học sinh thảo luận nhóm ? Các tập thể dục để làm gì ? - Nhận xét, nhấn mạnh lại nội dung ? Theo các cái gì là quý ? - Cho học sinh trình bày và nhận xét theo câu hỏi - Nhận xét, bổ sung - Chốt lại nội dung luyện nói ? Nêu tên chủ đề luyện nói ? - Cho học sinh luyện chủ đề luyện nói Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong ĐT: 0943933783 - Học sinh tìm đọc, CN tìm đọc - Học sinh lên bảng tìm, và đọc - Nhận xét, sửa sai - Đọc theo yêu cầu: CN - N - ĐT *Đọc câu - Đọc câu: CN - N - ĐT => Câu gồm 20 tiếng => Gồm có câu => Các chữ đầu câu viết hoa => Hết câu có dấu chấm - Nghe giáo viên đọc mẫu - Đọc bài: CN - N - ĐT *Luyện viết - Học sinh mở tập viết, viết bài *Luyện nói theo chủ đề - Học sinh quan sát, trả lời => Bức tranh vẽ: Các bạn tập thể dục - Thảo luận câu hỏi theo nhóm => Tập thể dục thể khoẻ mạnh, => Sức khoẻ là quý - Các nhóm trình bày - Nhận xét, bổ sung - Lắng nghe - Học sinh nêu: CN - N - ĐT - Luyện chủ đề luyện nói: Sức khoẻ là vốn quý Đọc bài sách giáo khoa: - Đọc bài sách giáo khoa: CN - N - ĐT - Đọc mẫu SGK và gọi học sinh đọc bài - Đọc bài theo nhịp thước giáo viên - Gõ thước cho học sinh đọc bài - Nhận xét, ghi điểm V Củng cố, dặn dò: (5') ? Hôm học vần? - Học vần, đó là vần: oa - oe ? Đó là vần nào? - Giáo viên nhận xét học - Về học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau **************************************************************************** Tiết 4: TOÁN Tiết 85: GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN Năm học: 2009*2010 Lop1.net (9) Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong ĐT: 0943933783 A Mục đích yêu cầu: - Giúp học sinh bước đầu nhận biết các việc cần làm giải bài toán có lời văn + Tìm hiểu bài toán + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? + Giải bài toán + Thực phép tính để tìm điều chưa biết - Bước đầu cho học sinh tự giải bài toán B Chuẩn bị: Giáo viên: - Bộ đồ dùng dạy toán lớp Học sinh: - Sách giáo khoa, bài tập, đồ dùng học tập C Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức: (1') - Cho học sinh hát chuyển tiết - Học sinh hát chuyển tiết - Lấy thực hành Toán - Lấy thực hành Toán Kiểm tra bài cũ: (4') - Gọi học sinh lên bảng làm bài tập - Học sinh thực - GV nhận xét, ghi điểm Bài mới: (28') a Giới thiệu bài: - Hôm cô hướng dẫn các giải bài toán - Học sinh lắng nghe có lời văn - Ghi đầu bài lên bảng - Ghi đầu bài vào - Gọi học sinh nhắc lại đầu bài - Nhắc lại đầu bài b Bài giảng: *Giới thiệu bài toán và cách trình bày *Tìm hiểu bài toán và cách trình bày - Giáo viên đọc đề toán - Gõ thước cho học sinh đọc lại đề toán => Đọc đề toán - Ghi tóm tắt bài toán ? Bài toán đã cho biết gì ? => Bài toàn cho biết: Nhà An có gà, mẹ mua thêm gà ? Bài toán hỏi gì ? => Bài toán hỏi: - Tóm tắt và ghi lên bảng Nhà An có tất bao nhiêu gà Tóm tắt: Có : gà Thêm : gà Có tất cả: gà ? - Cho học sinh nhìn vào tóm tắt và nêu lại bài - Học sinh nêu lại bài toán qua tóm tắt toán *Hướng dẫn học sinh cách giải: *Hướng dẫn học sinh cách giải - Giáo viên hỏi: - Trả lời các câu hỏi: ? Muốn biết nhà An có gà ta phải + Ta phải làm phép tính cộng làm nào ? ? Lấy cộng ? + Lấy cộng ? Như nhà An có gà ? + Có tất gà - Gọi hoc sinh nhắc lại câu trả lời - Nhắc lại câu trả lời: CN - N Lop1.net Năm học: 2009*2010 (10) Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm - Cách viết bài giài: + Viết lời giải (học sinh nêu) + Thực phép tính (tên đơn vị đặt dấu ngoặc đơn) + Viết đáp số - Nhắc lại cách giải => Lưu ý: Câu trả lời có thể trả lời nhiều cách c Thực hành: *Bài tập 1/117: Bài toán - Giáo viên đọc đề toán - Cho học sinh nhìn vào tóm tắt SGK để phân tích nội dung bài toán ? Bài toán cho ta biết gì ? Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong ĐT: 0943933783 Bài giải: Số gà nhà An có tất là: + = (con gà) Đáp số: gà - Nhắc lại cách giải - Lắng nghe *Bài tập 1/117: Bài toán - Lắng nghe, theo dõi - Tóm tắt bài toán + An có : bóng + Bình có : bóng ? Bài toán hỏi gì ? + Cả hai bạn có: bóng ? Muốn biết hai bạn có bóng ta => Ta phải làm phép tính cộng Bài giải: làm nào ? - Dựa vào tóm tắt viết sẵn trên bảng Số bóng hai bạn có là: + = (quả bóng) Đáp số: bóng - Gọi học sinh lên điền phép tính vào bài giải - Lên bảng điền vào tóm tắt - Giáo viên nhận xét, tuyên dương - Nhận xét, sửa sai *Bài tập 2/118: Bài toán *Bài tập 2/118: Bài toán - Đọc đề toán, hướng dẫn học sinh phân tích - Lắng nghe, theo dõi bài toán - Gọi học sinh lên bảng tóm tắt bài toán - Lên bảng tóm tắt bài toán - Cho lớp làm bài vào bài tập Tóm tắt: Bài giải: Có : bạn Số bạn tổ em là: - GV hướng dẫn làm bài Thêm : bạn + = (bạn) - Kiểm tra bài học sinh Có tất cả: bạn Đáp số: bạn - Nhận xét, tuyên dương - Nhận xét, sửa sai *Bài tập 3/118: Bài toán *Bài tập 3/118: Bài toán - Đọc đề toán, HD học sinh phân tích bài toán - Lắng nghe, theo dõi - Gọi học sinh lên bảng làm bài - Lên bảng làm bài tập, lớp làm vào - Hướng dẫn làm bài Tóm tắt: Bài giải: Dưới ao : vịt Số vịt có là: Trên bờ : vịt + = (con vịt) Tất có: vịt Đáp số: vịt - Nhận xét, tuyên dương - Nhận xét, sửa sai Củng cố, dặn dò: (2') - Nhấn mạnh nội dung bài học - Nhận xét học - Về nhà học bài xem trước bài học sau **************************************************************************** Tiết 5: TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI Bài 22: CÂY RAU I Mục tiêu: *Giúp học sinh biết: 10 Năm học: 2009*2010 Lop1.net (11) Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong ĐT: 0943933783 - Kể tên nmột số cây rau và nới sống cây rau - Quan sát, phân biệt và nói tên các phận chính cây rau - Nói ích lợi việc ănn rau, cần thiết phải rửa rau II Chuẩn bị: Giáo viên: - Một số cây rau (bắp cải, su hào, xà lách, ) Học sinh: - Sách giáo khoa, bài tập III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức: (1') - Cho học sinh hát chuyển tiết - Hát chuyển tiết Kiểm tra bài cũ: (2') - Kiểm tra chuẩn bị số cây rau - Mang số cây rau - Nhận xét, ghi điểm - Nhận xét số cây rau Bài mới: (25') a Giới thiệu bài: - Tiết hôm chúng ta học bài 22 “Cây rau” - Lắng nghe, theo dõi - Ghi tên đầu bài lên bảng - Gọi học sinh nhắc lại đầu bài - Nhắc lại đầu bài b Giảng bài: *Hoạt động 1: Quan sát cây rau *Hoạt động 1: Quan sát cây rau - Giúp học sinh biết tên và các phận chính - Học sinh quan sát các loại câu rau cây rau, biết phân biệt các loại rau - Cho HS quan sát cây rau và thảo luận nhóm - Quan sát và thảo luận nhóm - Nêu câu hỏi cho học sinh thảo luận - Học sinh thảo luận và trả lời: ? Hãy và nói rõ thân, lá, cây rau mà em mang đến lớp ? ? Bộ phận nào cây rau em mang đến ăn ? ? Em thích ăn loại rau gì ? - Gọi các nhóm trình bày - Các nhóm trình bày - Nhận xét và bổ sung thêm cho học sinh - Nhận xét bổ sung => Kết luận: Có nhiều loại rau khác nhau, - Lắng nghe các cây rau có rễ, thân, lá, hoa, + Rau ăn lá: Bắp cải, xà lách + Rau ănn thân: Rau muống, cải + Rau ăn rễ: Củ cải, cà rốt + Rau ăn hoa: Xúp nơ + Rau ăn quả: Cà chua, xu xu *Hoạt động 2: Làm việc với sách giáo khoa *Hoạt động 2: Làm việc với sách giáo khoa - Mục tiêu: - Dùng sách giáo khoa Biết đặt câu hỏi và trả lời theo các câu hỏi sách giáo khoa Biết ích lợi việc ăn rau, cần thiết phải rửa rau - Tiến hành: Chia lớp thành nhóm, tổ và quan - Lớp tạo thành các nhóm và thảo luận sát tranh vẽ sách giáo khoa, thảo luận và trả lời câu hỏi 11 Lop1.net Năm học: 2009*2010 (12) Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm - Theo dõi và hướng dẫn thêm - Gọi các nhóm trình bày ? Khi ăn rau ta cần chú ý điều gì ? ? Vì chúng ta cần phải thường xuyên ăn rau ? - Nhận xét, bổ sung thêm => Kết luận: Ăn rau có lợi cho sức khoẻ, giúp ta không bị táo bón, tránh bị chảy máu chân Trước ăn rau ta phải rửa rau, *Hoạt động 3: Trò chơi “Tôi là rau gì” - Mục tiêu: Củng cố hiểu biết cây rau mà các em đã học - Tiến hành: Mỗi tổ cử bạn lên giới thiệu đặc điểm mình là rau gì - Gọi các nhóm lên mô tả cây rau và trả lời đó là loại rau gì Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong ĐT: 0943933783 - Các nhóm trình bày - Nhận xét, bổ sung cho bạn - Lắng nghe, theo dõi và thực *Hoạt động 3: Trò chơi “Tôi là rau gì” - Các nhóm mang cây rau mình mang lên trước lớp mô tả - Quan sát, lắng nghe và thảo luận và trả lời tên loại rau mà bạn vừa giới thiệu - Gợi ý và hướng dẫn thêm Củng cố, dặn dò: (2’) ? Hôm chúng ta học bài gì ? - Hôm chúng ta học bài: “Cây rau” - Tóm tắt lại nội dung bài học - Lớp học bài, xem trước bài học sau - Nhận xét học **************************************************************************** Soạn: 23/01/2010 Giảng: Thứ ngày 27 tháng 01 năm 2010 Tiết 2+3: HỌC VẦN Bài 92: HỌC VẦN: OAI - OAY A/ Mục đích yêu cầu: 1/ Kiến thức: - Học sinh nhận biết được: oai - oay; điện thoại - gió xoáy 2/ Kỹ năng: - Đọc câu ứng dụng: Tháng chạp là tháng trồng khoai Tháng riêng trồng đậu, tháng hai trồng cà Tháng ba cày vỡ ruộng Tháng tư làm mạ, mưa sa đầy đồng - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa 3/ Thái độ: - Biết số kinh nghiệm người nông dân để phục vụ công việc cầy cấy, B/ Đồ dùng dạy học Giáo viên: - Bộ thực hành Tiếng Việt - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá, luyện nói Học sinh: - Sách giáo khoa, bài tập, thực hành Tiếng Việt 12 Năm học: 2009*2010 Lop1.net (13) Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong C/ Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Tiết I Ổn định tổ chức: (1') - Bắt nhịp cho học sinh hát - Cho học sinh lấy thực hành Tiếng Việt II Kiểm tra bài cũ: (4') - Gọi học sinh đọc bài sách giáo khoa - Nhận xét, ghi điểm III Bài mới: (29') Giới thiệu bài: - Hôm chúng ta tiếp tục học hai vần đó là vần: Oai - Oay - Ghi đầu bài lên bảng Dạy vần: “Oai” *Giới thiệu vần: “Oai” - Ghi bảng Oai ? Nêu cấu tạo vần mới? ĐT: 0943933783 Hoạt động học sinh Tiết - Bắt nhịp cho các bạn hát - Lấy thực hành Tiếng Việt - Học sinh đọc bài - Nhận xét, sửa sai cho bạn - Lắng nghe - Nhắc lại đầu bài *Học vần: “Oai” - Học sinh nhẩm => Vần gồm âm ghép lại: âm oa đứng trước âm i đứng sau - Đánh vần mẫu - Lắng nghe, theo dõi - Hướng dẫn đọc vần (ĐV - T) - Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT *Giới thiệu tiếng khoá: Thoại *Học tiếng khoá: Thoại - Thêm âm th vào trước vần oai và dấu nặng - Học sinh ghép tạo thành tiếng vào bảng âm a tạo thành tiếng gài tiếng: Thoại ? Con ghép tiếng gì ? - Con ghép tiếng: Thoại - Giáo viên ghi bảng tiếng: Thoại ? Nêu cấu tạo tiếng ? => Tiếng: Thoại gồm âm th đứng trước vần oai đứng sau và dấu nặng a - Đọc mẫu tiếng khoá - Lắng nghe, theo dõi - Đọc tiếng khoá (ĐV - T) - Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT *Giới thiệu từ khoá: Điện thoại *Học từ khoá: Điện thoại - Đưa tranh cho học sinh quan sát - Học sinh quan sát tranh và trả lời ? Tranh vẽ gì ? - Tranh vẽ: Cái điện thoại ? Điện thoại dùng để làm gì ? => Điện thoại dùng để liên lạc ? Nhà có điện toại không ? => ? Con đã gọi điện thoại cho chưa ? => ? Khi gọi nhận điện thoại ta phải làm gì? => - Nhận xét, kết luận - Nhận xét, bổ sung - Ghi bảng: Điện thoại - Đọc thầm: Điện thoại - Đọc trơn từ khoá (ĐV - T) - Đọc: CN - N - ĐT - Đọc toàn vần khoá (ĐV - T) - Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT - Đọc xuôi đọc ngược toàn bào khoá - Đọc xuôi, đọc ngược toàn bài khoá oai => thoại => điện thoại oai => thoại => điện thoại Dạy vần: “Oay” *Giới thiệu vần: “Oay” *Học vần: “Oay” - Giới thiệu vần ương, ghi bảng: Oay - Học sinh nhẩm ? Nêu cấu tạo vần Oay ? => Vần Oay gồm âm: Âm oa đứng trước, âm y đứng sau - Đọc (ĐV - T) - Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT 13 Lop1.net Năm học: 2009*2010 (14) Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong ĐT: 0943933783 - G/thiệu tiếng từ khoá tương tự vần: Oai - Cho học sinh đọc xuôi, ngược bài khoá - Đọc xuôi, đọc ngược toàn bài khoá oay => xoáy => gió soáy oay => xoáy => gió soáy - So sánh hai vần Oai và Oay có gì giống và - So sánh: khác + Giống : có vần oa trước + Khác : i khác y sau - Nhận xét, sửa sai - Nhận xét, bổ sung Giới thiệu từ ứng dụng *Giới thiệu từ ứng dụng: *Từ ứng dụng - Ghi từ ứng dụng lên bảng - Học sinh nhẩm xoài hí hoáy khoai lang loay hoay ? Tìm tiếng mang vần từ ? - Cá nhân tìm và đọc - Đọc vần tiếng - Đọc tiếng mang âm (ĐV - T) - Đánh vần, đọc trơn tiếng: CN - N - ĐT - Đọc từ (ĐV - T) - Đánh vần, đọc trơn từ: CN - N - ĐT - Giải nghĩa số từ ngữ để học sinh hiểu - Cho học sinh đọc toàn bài trên bảng lớp - Đọc toàn bài trên lớp: CN - N - ĐT Luyện viết: *Hướng dẫn học sinh luyện viết *Học sinh luyện viết - Viết lên bảng và h/dẫn học sinh luyện viết - Học sinh quan sát giáo viên viết mẫu và HD oai - oay; điện thoại - gió xoáy - Đọc các vần và từ: CN - N - ĐT - Cho học sinh viết bảng - Học sinh viết bảng - Giáo viên nhận xét - Nhận xét, sửa sai cho bạn Củng cố: ? Học vần, là vần gì, đọc lại bài học? - Học vần Vần: oai - oay ? Tìm vần học sách báo ? - Học sinh CN tìm, đọc - Nhận xét tuyên dương - Nhận xét, chỉnh sửa cho bạn Tiết Tiết IV/ Luyện tập: (32’) Luyện đọc: (10') - Cho học sinh đọc lại bài - Đọc lại bài tiết - Cho học sinh đọc lại bài tiết (ĐV - T) - Đánh vần, đọc trơn toàn bài tiết - Nhận xét, ghi câu ứng dụng - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho bạn *Câu ứng dụng *Câu ứng dụng - Đưa tranh cho học sinh quan sát - Học sinh quan sát, trả lời ? Tranh vẽ gì ? => Tranh vẽ: Các bác nông dân cầy cấy trên đồng ruộng - Nhận xét, giới thiệu câu ứng dụng - Lớp nhẩm - Chép câu ứng dụng lên bảng - Đọc thầm câu ứng dụng Tháng chạp là tháng trồng khoai Tháng riêng trồng đậu, tháng hai trồng cà Tháng ba cày vỡ ruộng Tháng tư làm mạ, mưa sa đầy đồng ? Tìm tiếng mang vần câu ? - Học sinh tìm đọc, CN tìm đọc ? Đọc tiếng mang vần câu ? - Học sinh lên bảng tìm, và đọc - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho học sinh - Nhận xét, sửa sai - Gọi học sinh đọc - Đọc theo y/cầu giáo viên: CN - N - ĐT - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm 14 Năm học: 2009*2010 Lop1.net (15) Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong *Đọc câu - Gọi học sinh đọc câu (ĐV - T) ? Đoạn thơ gồm tiếng ? ? Gồm có câu ? ? Câu trên có tiếng ? ? Câu có tiếng ? ? Chữ đầu câu viết nào ? ? Hết câu có dấu gì ? *Kết luận: Đây là câu ca dao viết thể thơ lục bát Câu trên có sáu tiếng, câu có tám tiếng - Đọc mẫu câu, giảng nội dung - Cho học sinh đọc bài Luyện viết: (10') *Hướng dẫn học sinh viết bài - Hướng dẫn HS mở tập viết, viết bài - Nhận xét, uốn nắn học sinh - Thu chấm số bài, nhận xét bài Luyện nói: (7') *Luyện nói theo chủ đề - Đưa tranh cho học sinh quan sát ? Tranh vẽ gì? - Cho học sinh thảo luận nhóm ? Các đã nhìn thấy ghế nào các chiệc ghế trên ? ? Kể tên các chất liệu để làm cái ghế ? ? Nhà có các loại ghế nào giống ghế này ? - Cho học sinh trình bày và nhận xét theo câu hỏi - Nhận xét, bổ sung - Chốt lại nội dung luyện nói ? Nêu tên chủ đề luyện nói ? - Cho học sinh luyện chủ đề luyện nói ĐT: 0943933783 *Đọc câu - Đọc câu: CN - N - ĐT => Câu gồm 28 tiếng => Gồm có câu => Câu trên có tiếng => Câu có tiếng => Các chữ đầu câu viết hoa => Hết câu có dấu chấm - Lắng nghe - Nghe giáo viên đọc mẫu - Đọc bài: CN - N - ĐT *Luyện viết - Học sinh mở tập viết, viết bài - Ngồi ngắn và viết bài *Luyện nói theo chủ đề - Học sinh quan sát, trả lời => Bức tranh vẽ: Ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa - Thảo luận câu hỏi theo nhóm => => - Các nhóm trình bày - Nhận xét, bổ sung - Lắng nghe - Học sinh nêu: CN - N - ĐT - Luyện chủ đề luyện nói: Ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa - Đọc bài sách giáo khoa: CN - N - ĐT - Đọc bài theo nhịp thước giáo viên Đọc bài sách giáo khoa: (5’) - Đọc mẫu SGK và gọi học sinh đọc bài - Gõ thước cho học sinh đọc bài - Nhận xét, ghi điểm V Củng cố, dặn dò: (5') ? Hôm học vần? - Học vần, đó là vần: oai - oay ? Đó là vần nào? - Giáo viên nhận xét học - Về học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau **************************************************************************** Tiết 4: TOÁN Bài 86: XĂNG - TI - MET ĐO ĐỘ DÀI A Mục đích yêu cầu: 15 Lop1.net Năm học: 2009*2010 (16) Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong ĐT: 0943933783 - Giúp học sinh có khái niệm bên ngoài độ dài, tên gọi, kí hiệu Xăng-ti-mét (cm) - Biét đo độ dài đoạn thẳng với đơn vị là Xăng-ti-mét các trường hợp đơn giản B Chuẩn bị: Giáo viên: - Bộ đồ dùng dạy Toán lớp Học sinh: - Sách giáo khoa, bài tập, đồ dùng học tập C Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Ổn định tổ chức: (1') - Cho học sinh hát chuyển tiết - Hát chuyển tiết - Lấy thực hành Toán - Lấy thực hành Toán II Kiểm tra bài cũ: (2') - Gọi học sinh lên bảng làm bài tập Học sinh thực - Nhận xét, ghi điểm III Bài (30') Giới thiệu bài: - Hôm chúng ta học bài Xăng-ti-mét Đo - Học sinh lắng nghe độ dài - Ghi đầu bài lên bảng - Gọi học sinh nhắc lại đầu bài - Nhắc lại đầu bài Bài giảng: a Giới thiệu đơn vị đo độ dài (cm) a Đơn vị đo độ dài (cm) - Giới thiệu đơn vị đo (cm) và dụng cụ đo - Lắng nghe giáo viên giới thiệu độ dài (thước thẳng) có vạch chia (cm) - Cho học sinh lấy thước quan sát và giới - Lấy thước kẻ, quan sát thước kẻ mình thiệu: => Đây là thước có vạch chia cm, ta - Chỉ vào vạch trên thước mình dùng thước này để đo độ dài các đoạn thẳng, - Dùng bút chì di chuyển từ đến trên mép vạch đầu tiên là vạch 0, độ dài từ vạch đến thước, đầu bút chì đến vạch thì nói vạch là 1cm xăng-ti-mét - Cho học sinh thực từ vạch đến vạch - Học sinh thực tương tự tương tự - Hướng dẫn viết xăng-ti-mét (cm) - Xăng-ti m-mét (cm) - Gọi học sinh viết bảng và đọc (cm) b Giới thiệu các thao tác đo độ dài b Giới thiệu các thao tác đo độ dài - Hướng dẫn học sinh đo đội dài bước - Học sinh theo dõi - Làm mẫu và hướng dẫn + Đặt vạch thước trùng với đầu đoạn thẳng, mép thước trùng với đoạn thẳng + Đọc số ghi vạch thước trùng với đầu đoạn thẳng đọc kèm theo tên đơn vị (cm), chẳng hạn đoạn thẳng SGK dài cm + Viết số đo độ dài đoạn thẳng - Gọi học sinh đọc độ dài đoạn thẳng - Đọc số: CN - N - ĐT 16 Năm học: 2009*2010 Lop1.net (17) Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong sách giáo khoa c Thực hành: *Bài 1/119: Viết - Nêu yêu cầu bài tập, HD học sinh viết - Viết đơn vị xăng-ti-mét có độ cao 2li - Cho học sinh viết bảng - Theo dõi và uốn nắn cách viết cho đúng - Gọi học sinh lên bảng viết - Nhận xét, sửa cách viết cho học sinh *Bài 2/119: Viết số thích hợp đọc - Nêu yêu cầu bài tập và HD học sinh làm - Cho học sinh quan sát hình vã và ghi số vào ô trống - Gọi học sinh đứng chỗ đọc số - Ghi lên bảng ĐT: 0943933783 *Bài 1/119: Viết - Học sinh nêu yêu cầu - Viết bảng - Lên bảng viết - Nhận xét, sửa sai *Bài 2/119: Viết số thích hợp đọc - Nêu yêu cầu bài tập - Quan sát hình và viết số vào ô trống 3 cm - Các phần còn lại làm tương tự - Nhận xét, sửa sai *Bài 3/120: Đặt thước đúng ghi đ, sai ghi s - Nêu yêu cầu bài tập - Nhận xét, tuyên dương *Bài 3/120: Đặt thước đúng ghi đ, sai ghi s - Nêu yêu cầu và hướng dẫn học sinh làm - Đo độ dài viết số đo thích hợp - Kẻ các đoạn thẳng lên bảng Học sinh làm bài tập theo nhóm - Gọi học sinh lên bảng đo và viết độ dài đoạn Đại diện các nhóm trình bày thẳng Học sinh nêu yêu cầu Làm việc theo nhóm Đại diện nhóm trình bày 6cm 4cm 9cm 10cm - Học sinh đo và so sánh kết quả, nhận xét - Nhận xét, sửa sai IV Củng cố, dặn dò: (2') - Nhấn mạnh nội dung bài học - Nhận xét học Dặn dò học sinh - Về nhà làm bài, xem trước bài học sau **************************************************************************** Soạn: 23/01/2010 Giảng: Thứ ngày 28 tháng 01 năm 2010 Tiết 2+3: HỌC 17 Lop1.net VẦN Năm học: 2009*2010 (18) Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm Bài 93: Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong ĐT: 0943933783 HỌC VẦN: OAN - OĂN A/ Mục đích yêu cầu: 1/ Kiến thức: - Học sinh nhận biết được: oan - oăn; giàn khoan - tóc xoăn 2/ Kỹ năng: - Đọc câu ứng dụng: Khôn ngoan đối đáp người ngoài Gà cùng mẹ hoài đá - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Con ngoan, trò giỏi 3/ Thái độ: - Yêu thích môn học, biết yêu quý và bảo vệ người thân, B/ Đồ dùng dạy học Giáo viên: - Bộ thực hành Tiếng Việt - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá Học sinh: - Sách giáo khoa, bài tập, thực hành Tiếng Việt C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Tiết Tiết I Ổn định tổ chức: (1') - Bắt nhịp cho học sinh hát - Hát chuyển tiết - Cho học sinh lấy thực hành Tiếng Việt - Lấy thực hành Tiếng Việt II Kiểm tra bài cũ: (4') - Gọi học sinh đọc bài SGK - Học sinh đọc bài - Nhận xét, ghi điểm - Nhận xét, sửa sai cho bạn III Bài mới: (29') Giới thiệu bài: - Bài hôm cô giới thiệu với lớp bài học - Lắng nghe vần: Oan - Oăn - Ghi đầu bài lên bảng - Nhắc lại đầu bài Bài mới: - Dạy vần: “Oan” *Giới thiệu vần: “Oan” *Học vần: “Oan” - Giới thiệu và ghi bảng vần: “Oan” - Học sinh nhẩm: ? Nêu cấu tạo vần mới? => Vần Oan gồm âm ghép lại: âm oa đứng trước âm n đứng sau - Cho học sinh tìm ghép vần: Oan - Tìm ghép vần vào bảng gài: Oan - Đánh vần mẫu - Lắng nghe, nhẩm theo giáo viên - Hướng dẫn đọc vần (ĐV - T) - Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT *Giới thiệu tiếng khoá: “Khoan” *Học tiếng khoá: “Khoan” - Thêm âm Kh vào trước vần oan tạo thành - Học sinh ghép tạo thành tiếng vào bảng tiếng gài tiếng: Khoan ? Con ghép tiếng gì? - Con ghép tiếng: Khoan - Ghi bảng tiếng Khoan ? Nêu cấu tạo tiếng ? => Tiếng: Khoan gồm âm kh đứng trước vần oan đứng sau 18 Năm học: 2009*2010 Lop1.net (19) Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong - Đọc mẫu - Đọc tiếng khoá (ĐV - T) *Giới thiệu từ khoá: “Giàn khoan” - Đưa tranh cho học sinh quan sát ? Tranh vẽ gì ? - Chốt ý, ghi bảng: Giàn khoan - Đọc mẫu - Đọc trơn từ khoá (ĐV - T) - Đọc toàn vần khoá (ĐV - T) - Đọc xuôi đọc ngược toàn bào khoá oan => khoan => giàn khoan - Nhận xét, sửa phát âm cho học sinh - Dạy vần: “Oăn” *Giới thiệu vần “Oăn” - Ghi bảng: Oăn ? Nêu cấu tạo vần ? ĐT: 0943933783 - Lắng nghe, nhẩm theo giáo viên - Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT *Học từ khoá: “Giàn khoan” - Học sinh quan sát tranh và trả lời - Tranh vẽ: Giàn khoan giầu khí trên biển - Đọc nhẩm - Lắng nghe, nhẩm theo giáo viên - Đọc: CN - N - ĐT - Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT - Đọc xuôi, đọc ngược toàn bài khoá oan => khoan => giàn khoan - Nhận xét, sửa phát âm cho bạn *Học vần: “Oăn” - Học sinh nhẩm - Vần Oăn gồm âm ghép lại: âm oă đứng trước, âm n đứng sau - Lắng nghe, theo dõi - Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT - Đánh vần mẫu - Đọc (ĐV - T) - G/thiệu tiếng từ khoá tương tự vần Oan - Cho học sinh đọc xuôi, ngược bài khoá: - Đọc xuôi, đọc ngược toàn bài khoá oăn => xoăn => tóc xoăn oăn => xoăn => tóc xoăn - So sánh hai vần Oan - Oăn có gì giống và - So sánh: khác + Giống: có chữ n đứng sau + Khác : khác oa và oă đứng trước - Nhấn mạnh để học sinh nắm # - Nhận xét, bổ ung *Giới thiệu từ ứng dụng: *Từ ứng dụng: - Giáo viên ghi từ ứng dụng lên bảng: - Học sinh nhẩm phiếu bé ngoan khoẻ khoắn học toán xoắn thừng ? Tìm tiếng mang vần từ ? - CN tìm và đọc - Đọc vần tiếng - Đọc tiếng mang âm (ĐV - T) - Đánh vần, đọc trơn tiếng: CN - N - ĐT - Đọc từ (ĐV - T) - Đánh vần, đọc trơn từ: CN - N - ĐT => Giải nghĩa số từ ứng dụng - Cho học sinh đọc toàn bài trên bảng lớp - Đọc toàn bài trên lớp: CN - N - ĐT *Luyện viết: *Luyện viết: - Viết lên bảng và h/dẫn học sinh luyện viết - Học sinh quan sát giáo viên viết mẫu và HD oan - oăn; giàn khoan - tóc xoăn - Đọc các vần và từ: CN - N - ĐT - Cho học sinh viết bảng - Học sinh viết bảng - Giáo viên nhận xét - Nhận xét, sửa sai cho bạn *Củng cố: *Củng cố: ? Học vần, là vần gì, đọc lại bài học ? - Học vần Vần: Iêp - Ươp ? Tìm vần học ? - Học sinh CN tìm, đọc - Nhận xét tuyên dương - Nhận xét, chỉnh sửa cho bạn Tiết Tiết IV/ Luyện tập: (32’) Luyện đọc: (10') - Đọc lại bài tiết - Đọc lại bài tiết 19 Lop1.net Năm học: 2009*2010 (20) Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm - Cho học sinh đọc lại bài (ĐV - T) - Nhận xét, chỉnh sửa cho học sinh *Đọc câu - Đưa tranh cho học sinh quan sát ? Tranh vẽ gì? - Giới thiệu câu ứng dụng, ghi bảng Khôn ngoan đối đáp người ngoài Gà cùng mẹ hoài đá ? Tìm tiếng mang vần câu ? ? Đọc từ mang vần câu ? - Gọi học sinh đọc - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm - Đọc mẫu *Đọc câu - Gọi học sinh đọc câu (ĐV - T) ? Câu tục ngữ gồm tiếng? ? Gồm có câu? ? Có dòng? ? Chữ cái đầu câu viết nào? - Đọc mẫu câu, giảng nội dung - Cho học sinh đọc bài Luyện viết: (10') *Hướng dẫn viết - Hướng dẫn HS mở tập viết, viết bài - Nhận xét, uốn nắn học sinh - Chấm số bài, nhận xét bài Luyện nói: (7') *Hướng dẫn luyện nói - Đưa tranh cho học sinh quan sát ? Tranh vẽ gì ? Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong ĐT: 0943933783 - Đánh vần, đọc trơn toàn bài tiết - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho bạn *Đọc câu - Học sinh quan sát, trả lời - Lớp nhẩm - Học sinh tìm đọc, CN tìm đọc - Học sinh lên bảng tìm, và đọc - Đọc theo y/cầu giáo viên: CN - N - ĐT - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho bạn - Lắng nghe, theo dõi *Đọc câu - Đọc câu: CN - N - ĐT => Đoạn thơ gồm 14 tiếng => Gồm có câu => Câu có dòng => Các chữ đầu câu viết hoa - Lắng nghe, theo dõi - Đọc bài: CN - N - ĐT *Luyện viết - Học sinh mở tập viết, viết bài - Nộp bài cho giáo viên chấm bài - Nhận xét, chép câu luyện nói lên bảng Con ngoan, trò giỏi - Cho học sinh tiếng chứa vần và đọc tiếng, câu - Chốt lại nội dung luyện nói ? Nêu tên chủ đề luyện nói? - Cho học sinh luyện chủ đề luyện nói *Luyện nói - Học sinh quan sát, trả lời - Tranh vẽ: Bạn quét nhà, bạn mang quà tặng cho mẹ, - Đọc thầm, theo dõi - Chỉ tiếng chứa vần và đọc - Lắng nghe - Học sinh nêu: CN - N - ĐT - Luyện chủ đề luyện nói: Con ngoan, trò giỏi - Chỉnh sửa cho bạn - Chỉnh sửa, uốn nắn cho học sinh Đọc bài sách giáo khoa: (5’) - Đọc mẫu SGK và gọi học sinh đọc bài - Đọc bài sách giáo khoa: CN - N - ĐT - Gõ thước cho học sinh đọc bài - Đọc bài theo nhịp thước giáo viên - Nhận xét, ghi điểm - Nhận xét, chỉnh sửa cho bạn V Củng cố, dặn dò: (5') ? Hôm học vần? - Học hai vần: oan - oăn ? Đó là vần nào? - Nhận xét học - Về học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau **************************************************************************** 20 Năm học: 2009*2010 Lop1.net (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 11:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan