Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu hs về nhà luyện tập thêm về phép chia số có ba chữ số cho số có một chữ số - Nhận xét tiết học Bài sau: Giới thiệu bảng nhân.. - 4 HS lần lựơt nêu trước lớp, [r]
(1)Gi¸o ¸n líp – TuÇn 15 TUẦN 15: Tiết 1,2: Tập đọc + Kể chuyện: N¨m häc 2010 - 2011 Thø ngµy 29 th¸ng 11 n¨m 2010 Hũ bạc người cha I Mục tiêu: + Tập đọc:- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Hai bàn tay lao động người chính là nguồn tạo nên cải ( trả lời các câu hỏi 1,2,3,4 ) + Kể chuyện:- Sắp xếp lại các tranh ( SGK ) theo đúng trình tự và kể lại đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ HS khá ,giỏi kể câu chuyện + KNS: -Tự nhận thức thân (Hiểu ý nghĩa câu chuyện) Lắng nghe tích cực II Đồ dùng dạy học:- Tranh minh hoạ bài tập đọc và các đoạn truyện III Các hoạt động dạy học: Tg Hoạt động GV Hoạt động HS 3’ Kiểm tra bài cũ:Yêu cầu HS đọc và trả - HS lên bảng thực yêu cầu lời câu hỏi nội dung bài tập đọc: “ Một - Cả lớp theo dõi và nhận xét trường tiểu học vùng cao “ - Nhận xét và cho điểm HS Dạy học bài 2’ 2.1 Giới thiệu bài: Trong bài tập đọc này, các em cùng đọc và tìm hiểu câu chuyện - Nghe GV giới thiệu cổ tích: “ Hũ bạc người cha” Đây là câu chuyện người Chăm, dân tộc chủ yếu sống cùng Nam Trung Bộ nước ta Câu chuyện cho ta thấy quý giá bàn tay và sức lao động người TIẾT 23’ 2.2 Luyện đọc: a Đọc mẫu:- GV đọc mẫu toàn bài, chú ý: + Giọng người dẫn chuyện: Thong thả, rõ - Theo dõi GV đọc mẫu ràng.; + Giọng người cha đoạn 1: Thể khuyên bảo, lo lắng cho con, đoạn 2: nghiêm khắc, đoạn 4: xúc động có yên tâm, hài lòng con, đoạn 5: trang trọng, nghiêm túc b Hd luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Hướng dẫn HS đọc câu và luyện phát - HS nhìn bảng đọc các từ ngữ cần chú ý phát âm từ khó dễ lẫn âm đã nêu mục tiêu - Mỗi HS đọc câu, tiếp nối đọc từ đầu đến hết bài Đọc vòng - Hướng dẫn đọc đoạn và giải nghĩa từ - Đọc đoạn bài theo hướng dẫn khó GV - Yêu cầu HS tiếp nối đọc đoạn - Đọc đoạn trước lớp Chú ý ngắt giọng bài, sau đó theo dõi HS đọc bài và đúng các dấu chấm, phẩy và đọc các chỉnh chữa lỗi ngắt giọng cho HS câu khó - Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa các từ - Yêu cầu HS đọc chú giải để hiểu nghĩa các bài từ HS đặt câu với từ thản nhiên, dành dụm - Yêu cầu HS tiếp nối đọc bài trước - HS tiếp nối đọc bài, lớp theo dõi lớp, HS đọc đoạn bài SGK - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm - Mỗi nhóm HS, HS đọc đoạn nhóm - Tổ chức thi đọc các nhóm - nhóm thi đọc tiếp nối 10’ 2.3 Hướng dẫn tìm hiểu bài - Gv gọi HS đọc bài trước lớp - hs đọc, lớp cùng theo dõi SGK NguyÔn Gia TiÕn Trường Tiểu học Thanh Tường Lop3.net (2) Gi¸o ¸n líp – TuÇn 15 N¨m häc 2010 - 2011 - Câu chuyện có nhân vật nào ? 40’ 15’ 23’ - Câu chuyện có nhân vật là: Ông lão, bà mẹ và cậu trai - Ông lão là người nào ? - Ông lão là người siêng năng, chăm - Ông lão buồn vì điều gì ? - Ông lão buồn vì người trai ông lười biếng - Ông lão mong muốn điều gì người ? - Ông lão mong muốn người tự kiếm GV: Vì muốn mình tự kiếm bát cơm bát cơm, không phải nhờ vả vào người khác nên ông lão đã yêu cầu và kiếm tiền mang - Trong lần thứ người đã làm gì ? - Người dùng số tiền mà bà mẹ cho để chơi ngày, còn lại tí thì mang nhà đưa cho cha - Người cha đã làm gì với số tiền đó ? - Người cha ném tiền xuống ao - Vì người cha lại ném tiền xuống ao ? - Vì ông muốn thử xem đó có phải là tiền mà người tự kiếm không Nếu thấy tiền mình bị vứt mà không xót nghĩa là đồng tiền đó không phải nhờ lao động vất vả và kiếm - Vì người phải lần thứ hai? - Vì người cha phát số tiền anh mang không phải anh tự kiếm nên anh phải tiếp tục và kiếm tiền - Người đã làm lụng vất vả và tiết kiệm - Anh vất vả xay thóc thuê, ngày tiền nào ? bát gạo, anh dám ăn bát Ba tháng, anh dành dụm chín mươi bát gạo liền đem bán lấy tiền và mang cho cha - Khi ông lão vứt tiền vào lửa, người đã - Người vội tay vào lửa để lấy tiền làm gì ? - Hành động đó nói lên điều gì ? - Hành động đó cho thấy vì đã vất vả kiếm tiền nên quý trọng nó - Ông lão có thái độ nào trước hành - Ông lão cười chảy nước mắt thấy động ? biết quý trọng đồng tiền và sức lao động * Câu văn nào truyện nói nên ý nghĩa - HS đọc thầm đoạn 4,5 và trả lời: Có làm câu chuyện ? lụng vất vả người ta biết quý trọng đồng tiền Hũ bạc tiêu không hết chính là bàn tay * Hãy nêu bài học mà ông lão dạy - HS trả lời: Chỉ có sức lao động chính lời em đôi bàn tay nuôi sống đời - Cả lớp theo dõi và nhận xét TIẾT 2.4 Luyện đọc lại bài: - HS tạo thành nhóm và đọc bài theo các - Yêu cầu HS luyện đọc bài theo vai, sau đó vai: Người dẫn truyện, ông lão - Cả lớp theo dõi và nhận xét gọi số nhóm trình bày trước lớp - Nhận xét và cho điểm HS KỂ CHUYỆN Sắp xếp thứ tự tranh - Gọi HS đọc yêu cầu phần kể chuyện - HS đọc trang 122/SGK - Yêu cầu HS suy nghĩ và ghi giấy thứ tự - Làm việc cá nhân, sau đó HS ngồi cạnh xếp các tranh đổi chéo kết xếp cho - Gọi HS nêu ý kiến, sau đó chốt lại ý kiến - Đáp án: – – - – đúng và yêu cầu HS kiểm tra phần xếp - Cả lớp theo dõi và nhận xét tranh bạn bên cạnh Kể mẫu NguyÔn Gia TiÕn Trường Tiểu học Thanh Tường Lop3.net (3) Gi¸o ¸n líp – TuÇn 15 2’ N¨m häc 2010 - 2011 - Yêu cầu HS kể trước lớp, HS - HS kể chuyện theo yêu cầu Nội kể lại nội dung tranh dung chính cần kể tranh là: + Tranh 3: Người cha đã già làm lụng chăm chỉ, đó anh trai lại lười biếng + Tranh 5: Người cha yêu cầu làm và mang tiền nhà + Tranh 4: Người vất vả xây thóc thuê và dành dụm bát gạo để có tiền mang nhà + Tranh 1: Người cha ném tiền vào lửa, người vội vàng thọc tay vào lửa để lấy tiền + Tranh 2: Hũ bạc và lời khuyên người người cha với - Nhận xét phần kể chuyện HS Kể nhóm - Yêu cầu HS chọn đoạn truyện và kể cho - Kể chuyện theo cặp bạn bên cạnh nghe Kể trước lớp: Gọi HS tiếp nối kể - HS kể, lớp theo dõi và nhận xét lại câu chuyện vòng Sau đó gọi HS kể lại - Cả lớp theo dõi và nhận xét toàn câu chuyện - Nhận xét và cho điểm HS Củng cố - dặn dò: Em có suy nghĩ gì - 2,3 HS nêu suy nghĩ nhân vật truyện ? - Cả lớp theo dõi và nhận xét - Nhận xét tiết học,chuẩn bị bài sau: Nhà bố TiÕt 3: To¸n: Chia sè cã ba ch÷ sè cho sè cã mét ch÷ sè I Mục tiêu:Giúp HS: - Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có chữ số ( chia hết và chia có dư ) Bài tập cần làm: Bài 1( cột 1,2,3 ), Bài 2, Bài II Các hoạt động dạy học: Tg Hoạt động GV Hoạt động HS 3’ Kiểm tra bài cũ: Chữa bài 3VBT - em lên bảng làm - Nhận xét chữa bài và cho điểm HS - Cả lớp theo dõi và nhận xét Dạy học bài mới: 2’ 2.1 Giới thiệu bài: Ở tiết trước các em đã học chia số có hai chữ số cho số có chữ số Tiết học hôm các em học chia - Nghe GV giới thiệu số có chữ số cho số có chữ số 15’ 2.2 Hướng dẫn thực phép chia a Phép chia 648 : - HS lên bảng đặt tính HS lớp thực - Viết lên bảng phép tính 648 : = ? và yêu đặt tính vào giấy nháp cầu HS đặt tính theo cột dọc * chia cho 2, viết 2, - Yêu cầu HS lớp suy nghĩ và tự thực 648 nhân 6, trừ 216 * Hạ 4, chia 1, viết 1, tính trên ( tương tự với phép chia số có 04 hai chữ số cho số có chữ số ), HS tính nhân 3; trừ 18 đúng, GV cho HS nêu cách tính sau đó GV * Hạ 8, 18; 18 chia cho 18 nhắc lại để HS lớp ghi nhớ Nếu HS lớp 6; nhân 18; 18 trừ không tính được, GV hướng dẫn HS tính 18 bước phần bài học SGK - Ta bắt đầu chia từ hàng nào số bị chia ? - Ta bắt đầu thực phép chia từ hàng trăm NguyÔn Gia TiÕn Trường Tiểu học Thanh Tường Lop3.net (4) Gi¸o ¸n líp – TuÇn 15 N¨m häc 2010 - 2011 - chia cho ? - Mời HS lên bảng viết thương lần chia thứ này, sau đó tìm số dư số lần chia này - Sau đã thực chia hàng trăm, ta chia tiếp đến hàng chục chia ? - Mời 1hs lên bảng viết thương lần chia thứ hai, sau đó tìm số dư lần chia này - Yêu cầu HS suy nghĩ để thực chia hàng đơn vị - Vậy 648 chia bao nhiêu ? GV: Trong lượt chia cuối cùng, ta tìm số dư là Vậy ta nói phép chia 648 : = 216 là phép chia hết - Yêu cầu lớp thực lại phép chia trên b Phép chia 236 : - Tiến hành các bước tương tự với phép chia 648 : = 216 - có chia cho không ? (Ở lớp 2, HS chưa thể : 5, nên có thể đặt câu hỏi trên để HS ghi nhớ chúng ta phải chia từ hàng cao số bị chia, hàng cao số bị chia không chia cho số chia thì lấy đến hàng tiếp theo, lấy đến chia thì thôi) - Vậy ta lấy 23 chia 5, 23 chia ? (GV có thể hướng dẫn HS chấm chấm nhỏ trên đầu số để lấy đến hàng chục số bị chia để thực chia Đây là mẹo giúp HS không nhầm lẫn các lần thực phép chia ) - Viết vào đâu ? - chính là chữ số thứ thương - Yêu cầu HS suy nghĩ để tìm số dư lần chia thứ - Sau tìm số dư lần chia thứ nhất, chúng ta hạ hàng đơn vị số bị chia xuống để tiếp tục thực phép chia - Yêu cầu HS thực tiếp phép chia 17’ số bị chia - chia - HS lên bảng, lớp theo dõi và nhận xét - chia - HS lên bảng, lớp theo dõi và nhận xét - HS lên bảng thực hiện, lớp theo dõi và nhận xét - 648 chia 216 - Cả lớp thực vào giấy nháp, số HS nhắc lại cách thực phép chia - không chia cho vì bé - 23 chia - Viết vào vị trí thương - HS lên bảng thực hiện: nhân 20, 23 trừ 20 - HS lên bảng thực hiện, lớp cùng theo dõi: Hạ 6, 36, 36 chia 7, viết 7; nhân 35; 36 trừ 35 -Vậy 236 chia bao nhiêu, dư bao - 236 chia 47, dư nhiêu? - Yêu cầu lớp thực lại phép chia trên - Cả lớp thực vào giấy nháp số HS nhắc lại cách thực phép chia - GV theo dõi và nhận xét 2.3 Luyện tập - thực hành Bài 1: Xác định yêu cầu bài, sau đó cho - HS đọc đề bài - HS lên bảng làm bài, HS làm 1bài, HS tự làm bài - Yêu cầu các HS vừa lên bảng nêu rõ lớp làm bài vào bài tập bước chia mình - HS nêu trước lớp, lớp nghe và nhận xét - Chữa bài và cho điểm HS Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài - HS đọc đề bài - Yêu cầu HS tự làm bài - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào NguyÔn Gia TiÕn Trường Tiểu học Thanh Tường Lop3.net (5) Gi¸o ¸n líp – TuÇn 15 2’ N¨m häc 2010 - 2011 Tóm tắt HS: hàng 234 HS:….hàng ? - Chữa bài và cho điểm HS Bài 3: ViÕt (theo mÉu): 600giê 312 ngµy Số đã 888m cho 600giê:8 312ngµy:8 Gi¶m 888m : = 75 giê =39 ngµy lÇn = 111m 600 giê: 312ngµy:4 Gi¶m 888m : =150giê =78ngµy lÇn = 222m - GV theo dõi và nhận xét Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học Bài sau: Chia số có ba chữ số cho số có chữ số ( TT) TiÕt 4: LuyÖn To¸n: Bài giải Có tất số hàng là: 234 : = 26 ( hàng ) ĐS: 26 hàng - Cả lớp theo dõi và nhận xét - HS đọc đề bài - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào - Cả lớp theo dõi và nhận xét ¤n tËp I- Mục tiêu:- Củng cố cộng, trừ số có chữ số - Vận dụng phép cộng, trừ vào việc giải toán II- Các hoạt động dạy và học: Hướng dẫn HS làm các BT sau: Bài 1: Đặt tính tính: 246+ 348 257+ 129 568 + 125 369 + 215 Bài 2: Tìm X: X + 356 + 125 = 671 456 + 129 + X = 781 Bài 3: Tìm số biết lấy số đó trừ 124 trừ tiếp 348 ta số liền trước số 1000 Bài Thư viện nhà trường có 127 truyện tranh số truyện tranh nhiều truyện khoa học là 21 Hỏi thư viện có bao nhiêu sách loại? Bài 5: Cho các số 456, 42, 498 và các dấu phép tính +, -, = Hãy viết tất các phép tính đúng Củng cố - dặn dò: TiÕt 1: To¸n: Thø ngµy 30 th¸ng 11 n¨m 2010 Chia sè cã ba ch÷ sè cho sè cã mét ch÷ sè (tt) I Mục tiêu:Giúp HS: - Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có chữ số với trường hợp thương có chữ số hàng đơn vị Bài tập cần làm: Bài 1( cột 1,2,4 ), Bài 2, Bài II Các hoạt động dạy học: Tg Hoạt động GV Hoạt động HS 3’ Kiểm tra bài cũ: Chữa bài 3VBT - HS làm bài trên bảng - Nhận xét chữa bài cho điểm HS - Cả lớp theo dõi và nhận xét Dạy học bài 2’ 2.1 Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm các em tiếp tục chia số có ba chữ số cho số - Nghe giới thiệu có chữ số 16’ 2.2 Hướng dẫn thực phép chia số có ba chữ số cho số có chữ số a Phép chia 560 : ( phép chia hết ) - HS lên bảng đặt tính, HS lớp thực - Viết lên bảng phép tính 560 : = ? và yêu đặt tính vào giấy nháp cầu HS đặt tính theo cột dọc * 56 chia cho 7, viết 7, - Yêu cầu HS lớp suy nghĩ và tự thực 560 nhân 56, 56 trừ 56 70 phép tính trên, HS tính đúng GV cho HS 56 nêu cách tính sau đó GV nhắc lại để HS 00 * Hạ 0, chia 0, viết 0, lớp ghi nhớ Nếu HS lớp không tính được, 0 nhân 0; trừ GV hướng dẫn HS tính bước phần 0 NguyÔn Gia TiÕn Trường Tiểu học Thanh Tường Lop3.net (6) Gi¸o ¸n líp – TuÇn 15 17’ N¨m häc 2010 - 2011 bài học SGK - Viết 56 chia cho 8, 56 chia ? - Viết vào đâu ? - chính là chữ số thứ thương - Yêu cầu HS tìm số dư lần chia thứ - Hạ 0; chia ? - Viết đâu ? ( lưu ý: số bị chia là thì chia cho số chia và lần) - Tương tự cách chia lần chia thứ nhất, các em hãy thực phép chia thứ hai - Vậy 560 chia bao nhiêu ? - Yêu cầu lớp thực lại phép tính chia trên b Phép chia 632 : - Tiến hành các bước tương tự với phép chia 560 : = 70 2.3 Luyện tập thực hành Bài 1:Xác định yêu cầu bài, sau đó cho HS tự làm bài - Yêu cầu các HS vừa lên bảng nêu rõ bước chia mình - Chữa bài và cho điểm HS Bài 2:- Gọi HS đọc yêu cầu bài - Một năm có bao nhiêu ngày ? - Một tuần lễ có bao nhiêu ngày ? - Muốn biết năm có bao nhiêu tuần lễ và ngày ta phải làm nào ? - Yêu cầu HS tự làm bài - Chữa bài và cho điểm HS Bài 3: Tổ chức trò chơi: “ Ai nhanh nhất” - Treo bảng có sẵn hai phép tính bài - Hướng dẫn HS kiểm tra phép chia cách thực lại bước phép chia sau đó ghi câu đúng vào bảng - Yêu câu HS giải thích đúng, sai - Phép tính b) sai bước nào, hãy thực lại cho đúng ? GV lưu ý HS lần trường hợp này 2’ - Chữa bài và nhận xét Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu hs nhà luyện tập thêm phép chia số có ba chữ số cho số có chữ số - Nhận xét tiết học Bài sau: Giới thiệu bảng nhân TiÕt 2: ChÝnh t¶: (Nghe-viÕt): - Viết 56 chia - Viết vào vị trí thương - nhân 56, 56 trừ 56 - chia - Viết vào thương, sau số - nhân 0, trừ - Cả lớp thực vào giấy nháp, số HS nhắc lại cách thực phép chia - 560 chia 70 - HS thực - HS đọc đề bài - HS lên bảng làm, em làm bài, HS lớp làm bài vào bài tập - HS lần lựơt nêu trước lớp, lớp nghe và nhận xét - HS đọc đề bài - Có 365 ngày - Mỗi tuần lễ có ngày - Ta phải thực phép chia 365 : - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào bài tập Bài giải Ta có 365 : = 52 ( dư ) Vậy năm có 52 tuần lễ và ngày ĐS: 52 tuần lễ và ngày - Cả lớp theo dõi và nhận xét - Đọc bài toán - HS tự kiểm tra hai phép chia - Phép tính a đúng, phép tính b sai - Phép tính b chia lần chia thứ hai Hạ 3, chia 0, phải viết vào thương phép chia này đã không viết vào thương nên bị sai - Cả lớp theo dõi và nhận xét Hũ bạc người cha I Mục tiêu: NguyÔn Gia TiÕn Trường Tiểu học Thanh Tường Lop3.net (7) Gi¸o ¸n líp – TuÇn 15 N¨m häc 2010 - 2011 - Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng BT điền tiếng có vần ui / uôi ( BT2) Làm đúng BT(3) b II Đồ dùng dạy học : Viết đúng nội dung các bài tập chính tả trên bảng III Các hoạt động dạy học : Tg Hoạt động GV Hoạt động HS 4’ A Kiểm tra bài cũ: viết vào bảng con: đàn - hs lên bảng viết, hs lớp viết vào bảng trâu, tim, nhiễm bệnh, con: đàn trâu, tim, nhiễm bệnh, - Nhận xét cho điểm HS - Cả lớp theo dõi và nhận xét B Dạy học bài mới: 1’ Giới thiệu bài: Tiết chính tả này các em viết đoạn từ: “Hôm đó quý đồng tiền” bài tập đọc: “Hũ bạc người cha” và làm các bài tập chính tả phân biệt ui / uôi ; s /x 23’ Hướng dẫn viết chính tả a Trao đổi nội dung bài viết - GV đọc đoạn văn lượt - Theo dõi sau đó HS đọc lại Hỏi: Khi thấy cha ném tiền vào lửa, người - Người vội thọc tay vào lửa lấy tiền đã làm gì ? - Hành động người giúp người cha - Người cha hiểu tiền đó anh làm hiểu điều gì ? Phải làm lụng vất vả thì quý đồng tiền b Hướng dẫn cách trình bày - Đoạn văn có câu ? - Đoạn văn có câu - Trong đoạn văn, chữ nào phải viết - Những chữ đầu câu: Hôm, Ông, Anh, Ông, hoa ? Bây, Có - Lời nói người cha viết - Viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch nào ? đầu dòng c Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS tìm từ khó dễ lẫn viết chính -thọc tay, đồng tiền, vất vả, quý, màu sắc, tả sưởi - Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm - HS lên bảng viết, HS lớp viết vào nháp d Viết chính tả - HS viÕt bµi - HS so¸t lçi e Soát lỗi - Ch÷a lçi g Chấm bài - GV nhËn xÐt chung 10’ Hướng dẫn HS làm bài tập - HS đọc yêu cầu SGK Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu - HS lên bảng, HS lớp làm vào - Yêu cầu HS tự làm nháp - Đọc lời giải và làm vào vở: Mũi dao - muỗi ; hạt muối - múi bưởi ; núi lửa - nuôi nấng ; tuổi trẻ - tủi thân - Cả lớp theo dõi và nhận xét - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng Bài 3:- GV có thể chọn phần b - HS đọc yêu cầu SGK - Gọi HS đọc yêu cầu - HS tự làm bài theo nhóm - Phát giấy và bút cho các nhóm - Gọi nhóm lên dán bài trên bảng và đọc lời - HS đại diện cho nhóm lên dán bài và đọc lời giải HS nhóm khác bổ sung (nếu có) giải mình - Đọc lời giải và làm bài vào vở: - Lời giải: Mật - - gấc - Cả lớp theo dõi và nhận xét - Nhận xét chốt lại lời giải đúng 2’ Củng cố - dặn dò: NguyÔn Gia TiÕn Trường Tiểu học Thanh Tường Lop3.net (8) Gi¸o ¸n líp – TuÇn 15 N¨m häc 2010 - 2011 Nhận xét tiết học, bài viết HS Dặn: nhà học thuộc các từ vừa tìm Bài sau: N - V: Nhà rông Tây Nguyên Tiết 3: Tập đọc: Nhµ r«ng ë T©y Nguyªn I Mục tiêu: - Bước đầu biết bài với giọng kể , nhấn giọng số từ ngữ tả đặc điểm nhà rông Tây Nguyên - Hiểu đặc điểm nhà rông và sinh hoạt cộng đồng Tây nguyên gắn với nhà rông ( Trả lời các CH SGK ) `II Đồ dùng dạy học:Tranh minh hoạ bài tập đọc - Bảng ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc III Các hoạt động dạy học Tg Hoạt động GV Hoạt động HS 4’ Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS đọc và trả lời - HS lên bảng thực yêu cầu, HS câu hỏi nội dung bài tập đọc: Hũ bạc lớp theo dõi và nhận xét bài đọc, nhận xét người cha câu trả lời bạn - Nhận xét và cho điểm HS Dạy học bài - Nghe GV giới thiệu bài 1’ 2.1 Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay, các em biết kiểu nhà các dân tộc anh em Tây Nguyên - nhà rông Nhà rông là nhà công cộng buôn làng Mỗi buôn làng thường có nhà rông để làm nơi thờ cúng, hội họp, vui chơi (giống đình làng miền xuôi) (HS quan sát ảnh nhà rông SGK, tranh ảnh, sưu tầm) Các em hãy đọc bài văn để tìm hiểu đặc điểm nhà rông và mở rộng hiểu biết văn hoá người Tây Nguyên 12’ 2.2 Luyện đọc - GV đọc mẫu toàn bài lượt với giọng - Theo dõi GV đọc mẫu thong thả, nhấn giọng các từ gợi tả - Hướng dẫn đọc câu và luyện phát âm - HS nhìn bảng đọc các từ cần chú ý phát âm từ khó, dễ lẫn đã nói phần mục tiêu - Mỗi HS đọc câu, tiếp nối đọc từ đầu đến hết bài Đọc vòng - Hướng dẫn đọc đoạn và giải nghĩa từ - Đọc đoạn bài theo hướng dẫn khó GV - Hướng dẫn HS chia bài thành đoạn, - Mỗi HS đọc đoạn trước lớp Chú ý ngắt lần xuống dòng xem là đoạn giọng đúng các dấu chấm, phẩy và các - Yêu cầu HS tiếp nối đọc đoạn cụm từ trước lớp, theo dõi HS đọc bài và chỉnh chữa - Một số câu văn cần chú ý: - Nó phải cao / để đàn voi qua mà không lỗi ngắt giọng, có đụng sàn / và múa rông chiêng trên sàn, / giáo không vướng mái - Theo tập quán nhiều dân tộc, / trai làng từ 16 tuổi trở lên / chưa lập gia đình / ngủ tập trung ỏ nhà rông để bảo vệ buôn làng - Yêu cầu HS đọc phần chú giải để hiểu - Thực yêu cầu GV nghĩa các từ khó - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm - Mỗi nhóm HS HS đọc đoạn nhóm NguyÔn Gia TiÕn Trường Tiểu học Thanh Tường Lop3.net (9) Gi¸o ¸n líp – TuÇn 15 10’ N¨m häc 2010 - 2011 - Tổ chức thi đọc các nhóm 2.3 Hướng dẫn tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn - Nhà rông thường làm các loại gỗ nào ? - Vì nhà rông phải và cao ? - Gian đầu nhà rông trang bị nào ? GV: Như ta thấy gian đầu nhà rông là nơi thiêng liêng, trang trọng nhà rông Gian coi là trung tâm nhà rông - Hãy giải thích gian coi là trung tâm nhà rông ? 10’ 2’ - Từ gian thứ ba cuả nhà rông dùng để làm gì? GV: Nhà rông là ngôi nhà đặc biệt quan trọng dân tộc Tây Nguyên Nhà rông làm to, cao và chắn Nó là trung tâm buôn làng, là nơi thờ thần làng, nơi diễn các sinh hoạt cộng đồng quan trọng người dân tộc Tây Nguyên 2.4 Luyện đọc lại bài - GV HS khá chọn đọc mẫu đoạn bài: Chú ý nhấn giọng các từ ngữ: bền chắc, cao, không đụng sàn, không vướng mái, trung tâm, việc lớn, tiếp khách, tập trung, bảo vệ - Yêu cầu HS chọn đọc đọc em thích bài và luyên đọc - Nhận xét và cho điểm HS Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn: Hs vè nhà chuẩn bị bài sau: Đôi bạn TiÕt 4: LuyÖn viÕt - nhóm thi đọc tiếp nối - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi - Nhà rông thường làm các loại gỗ bền và lim, gụ, sến, táu - Vì nhà rông sử dụng lâu dài, là nơi thờ thần làng, nơi tụ họp người làng vào ngày lễ hội Nhà rông phải cao để đàn voi qua mà không chạm sàn, phải cao để múa rông chiêng giáo không vướng mái - Gian đầu nhà rông là nơi thờ thần làng, trên vách có treo giỏ mây đựng hòn đá thần Đó là hòn đá mà già làng nhặt lấy chọn đất lập làng Xung quanh hòn đá, người ta treo cành hoa đan tre, vũ khí, nông cụ cha ông truyền lại và chiêng trống dùng để cúng tế - Vì gian là nơi đặt bếp lửa nhà rông, nơi các già làng tụ họp để bàn việc lớn và là nơi tiếp khách nhà rông - Từ gian thứ ba trở là nơi ngủ trai tráng buôn làng đến 16 tuổi, chưa lập gia đình Họ tập trung đây để bảo vệ buôn làng - Theo dõi bài đọc mẫu, có thể dùng bút chì gạch chân các từ cần nhấn giọng - Tự luyện đọc đoạn, sau đó đến HS đọc đoạn văn mình chọn trước lớp Cả lớp theo dõi và nhận xét Bµi 15 I Mục tiêu: - Giúp HS viết đúng, đẹp nội dung bài, viết nét, đúng khoảng cách, độ cao chữ - Rèn kĩ viết đẹp, cẩn thận, chu đáo II Chuẩn bị:- Vở luyện viết HS, bảng lớp viết sẵn nội dung bài III Hoạt động trên lớp: Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 5' Kiểm tra bài viết nhà HS - HS mở vở, kiểm tra chéo, nhận xét - GV nhận xét chung 2' Giới thiệu nội dung bài học 8' Hướng dẫn luyện viết - HS đọc bài viết NguyÔn Gia TiÕn Trường Tiểu học Thanh Tường Lop3.net (10) Gi¸o ¸n líp – TuÇn 15 Tg 15' 8' 2' N¨m häc 2010 - 2011 Hoạt động giáo viên + Hướng dẫn HS viết chữ hoa bài - Trong bài có chữ hoa nào? - Yêu cầu HS nhắc lại quy trình viết + Nêu các chữ hoa và số tiếng khó bài - Yêu cầu HS viết vào nháp - GV nhận xét chung Hướng dẫn HS viết bài - Các chữ cái bài có chiều cao nào? - Khoảng cách các chữ nào? - GV nhận xét, bổ sung - HS nêu - HS nhắc lại quy trình viết - HS trả lời - HS viết vào nháp - Lớp nhận xét - HS trả lời - HS trả lời - Lớp nhận xét - HS đọc lại bài viết - HS viết bài - Y/c HS viết bài - GV bao quát chung, nhắc nhở HS tư ngồi viết, cách trình bày Chấm bài, chữa lỗi - Chấm - 10 bài, nêu lỗi - HS chữa lỗi - Nhận xét chung, HD chữa lỗi Củng cố, dặn dò TiÕt 1: To¸n: Thø ngµy th¸ng 12 n¨m 2010 Giíi thiÖu b¶ng nh©n I Mục tiêu:Giúp HS - Biết cách sử dụng bảng nhân vận dụng phép cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài II Đồ dùng dạy học:* Bảng nhân x 1 2 10 12 14 3 12 15 18 21 4 12 16 20 24 28 5 10 15 20 25 30 35 6 12 18 24 30 36 42 7 14 21 28 35 42 49 8 16 24 32 40 48 56 9 18 27 36 45 54 63 10 10 20 30 40 50 60 70 III Các hoạt động dạy học: Tg Hoạt động GV 3’ Kiểm tra bài cũ: - em lên bảng lớp làm bảng con: 356 : 2; 647 : - Nhận xét chữa bài cho điểm HS Dạy học bài 2’ 2.1 Giới thiệu bài: Ở lớp và lớp 3, các em đã học từ bảng nhân tới bảng nhân Trong tiết học hôm giới thiệu cho các em bảng nhân khái quát và dễ học 16’ 2.2 Giới thiệu bảng nhân - Treo bảng nhân toán lên bảng - Yêu cầu hs đếm số hàng, số cột bảng - Yêu cầu HS đọc các số hàng, cột đầu tiên bảng 10 Hoạt động học sinh nhân giải toán , biết đếm thêm Bài tập 8 16 24 32 40 48 56 64 72 80 9 18 27 36 45 54 63 72 81 90 10 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Hoạt động HS - HS làm bài trên bảng - Cả lớp theo dõi và nhận xét - Nghe giới thiệu - Bảng nhân có 11 hàng và 11 cột - Đọc các số: 1,2,3,…… ,10 NguyÔn Gia TiÕn Trường Tiểu học Thanh Tường Lop3.net (11) Gi¸o ¸n líp – TuÇn 15 17’ N¨m häc 2010 - 2011 Giới thiệu: Đây là các thừa số các bảng nhân đã học Các ô còn lại bảng chính là kết các phép nhân các bảng nhân đã học - Yêu cầu hs đọc từ hàng thứ bảng - Các số vừa đọc xuất bảng nhân nào đã học ? - Yêu cầu HS đọc các số hàng thứ và tìm xem các số này là kết các phép nhân bảng GV: Vậy hàng bảng này không kể số đầu tiên hàng ghi lại bảng nhân Hàng thứ là bảng nhân 4, hàng thứ hai là bảng nhân 2,…hàng cuối là bảng nhân 10 2.3 Hướng dẫn sử dụng bảng nhân - HDHS tìm kết phép nhân x + Tìm số cột đầu tiên (hoặc hàng đầu tiên) tìm số hàng đầu tiên (hoặc cột đầu tiên) đặt thước dọc theo hai mũi trên gặp ô thứ 12 Số 12 là tích và - Yêu cầu HS thực hành tìm tích số cặp số khác - GV theo dõi và nhận xét 2.4 Luyện tập - thực hành: Bài 1: - Nêu yêu cầu bài toán và yêu cầu HS làm bài - Yêu cầu HS nêu lại cách tìm tích phép tính bài - Chữa bài và cho điểm HS Bài 2: Tổ chức trò chơi: “ Ai nhanh – đúng” - Hướng dẫn HS sử dụng bảng nhân để tìm thừa số biết tích và thừa số Ví dụ: Tìm thừa số phép nhân có tích là 8, thừa số là - Tìm cột đầu tiên, dóng theo hàng có số vừa tìm để tìm tích là 8, sau đó dóng thẳng theo cột có lên hàng đầu tiên bảng nhân, thấy số Vậy chính là thừa số cần tìm - GV theo dõi và nhận xét Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài - Bài toán thuộc dạng toàn gì ? - Yêu cầu HS tự làm bài - Chữa bài và cho điểm HS - Đọc các số: 2, 4, 6, 8, 10…….,20 - Các số trên chính là kết các phép tính bảng nhân - Các số hàng thứ là kết các phép nhân bảng nhân - Thực hành tìm tích và - Một số HS lên tìm trước lớp - Cả lớp theo dõi và nhận xét - HS đọc đề bài - HS tự tìm tích bảng nhân, sau đó điền kết vào ô trống SGK - HS trả lời - Cả lớp theo dõi và nhận xét - HS đọc đề bài - HS lớp làm bài - HS trả lời đáp số ô trống - Cả lớp nhận xét bài làm bạn trên bảng - HS đọc đề bài - Bài toán giải hai phép tính - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào bài tập Bài giải Số huy chương bạc là:8 x 3=24 (huy chương) Tổng số huy chương là:24+8=32(huy chương) ĐS: 24 huy chương - Cả lớp theo dõi và nhận xét NguyÔn Gia TiÕn Trường Tiểu học Thanh Tường Lop3.net 11 (12) Gi¸o ¸n líp – TuÇn 15 2’ N¨m häc 2010 - 2011 Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS nhà luyện tập thêm các phép nhân đã học - Nhận xét tiết học TiÕt 2: LuyÖn To¸n: ¤n tËp I- Mục tiêu:- Củng cố chia số có chữ số cho số có chữ số - Rèn kĩ tính và đặt tính phép chia số có chữ số cho số có chữ số - Vận dụng phép chia vào việc giải toán II- Các hoạt động dạy và học: Tg Hoạt động GV Hoạt động HS 2’ 1- ổn định tổ chức 35’ 2- Hướng dẫn ôn tập Bài 1: Đặt tính và tính - HS đọc đề bài 567 : 977 : 795 : - Học sinh làm phép tính vào bảng và nêu cách thực 869 : 795 : 298 : 398 : 477 : 136 : - Cả lớp theo dõi và nhận xét - GV chốt Bài 2: Tìm X - HS đọc đề bài a) x x = 432 + 132 - Học sinh làm bài vào b) x x = 154 x - Cả lớp theo dõi và nhận xét c) x x = 304 ? + Bài toán củng cố lại kiến thức gì? - Tìm thừa số chưa biết + Muốn tìm số bị chia và số chia làm ta lấy tích chia cho thừa số đã biết nào? - GV chốt Bài 3: Có tất 940 kg đường, đổ vào túi - Đọc đề toán - Phân tích bài toán Tính khối lượng túi - Gọi HS lên bảng tóm tắt - Làm bài vào Theo dõi nhận xét, chốt - Cả lớp theo dõi và nhận xét 2’ 3- Củng cố - Dặn dò: - Chấm bài nhận xét - Nhận xét học TiÕt 3: LuyÖn tõ vµ c©u: Tõ ng÷ vÒ c¸c d©n téc LuyÖn tËp vÒ so s¸nh I Mục đích yêu cầu: - Biết tên số dân tộc thiểu số nước ta ( BT1) Điền đúng từ thích hợp vào chỗ trống ( BT2 ) - Dựa theo tranh gợi ý , viết ( nói) câu có hình ảnh so sánh (BT3) - Điền từ ngữ thích hợp vào câu có hình ảnh so sánh ( BT4) II Đồ dùng dạy học: - Băng giấy lớn viết tên các dân tộc theo khu vực: Bắc – Trung - Nam - Bản đồ Việt Nam khu dân cư các dân tộc, ảnh y phục dân tộc - tờ A4 để HS làm bài tập thoe nhóm, băng giấy viết câu văn bài tập - Tranh minh hoạ bài tập SGK/126 III Các hoạt động dạy học: Tg Hoạt động GV Hoạt động HS 3’ A Kiểm tra bài cũ:- Gọi em lên bảng làm - em lên bảng làm bài tập bài tuần 14 - HS nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, tuyên dương, ghi điểm B Dạy học bài 2’ Giới thiệu bài: Nước ta vốn có nhiều dân tộc sinh sống trên miền đất nước Mỗi dân tộc có tập tục và ngôn ngữ khác Bài học hôm giúp các em hiểu 12 NguyÔn Gia TiÕn Trường Tiểu học Thanh Tường Lop3.net (13) Gi¸o ¸n líp – TuÇn 15 33’ N¨m häc 2010 - 2011 thêm số dân tộc và ngôn ngữ họ Đồng thời ôn lại câu có hình ảnh so sánh - GV ghi đề lên bảng Hướng dẫn HS làm bài tập a Bài tập 1: Yêu cầu HS đọc đề - Bài này yêu cầu các em làm gì ? * Lưu ý: Kể tên dân tộc thiểu số (ít người ) Dân tộc Kinh có dân đông nên không phải là dân tộc thiểu số - GV chia lớp nhóm phát phiếu, giao nhiệm vụ N 1+2: Kể tên dân tộc thiểu số phía Bắc N 3+4: Kể tên dân tộc thiểu số miền Trung N 5+6: Kể tên dân tộc thiểu số miền Nam - GV cho HS trình bày kết - GV nhận xét bình chọn nhóm có hiểu biết rộng ( viết đúng và nhiều tên ) - GV dán tờ lịch đã kẻ sẵn các dân tộc các vùng - Chỉ vào đồ dân tộc đó cư trú giới thiệu kèm theo ảnh trang phục Bài tập 2: Làm việc cá nhân vào bài tập - Bài này yêu cầu các em làm gì ? - GV dán ý lên bảng: ( a,b,c,d) - Mời HS lên bảng điền từ thích hợp vào câu GV chốt lời giải đúng: a) ……bậc thang b) ……nhà rông để múa hát c) ……ở nhà sàn d) ……dân tộc Chăm Bài tập 3: Làm việc cá nhân - Bài này yêu cầu các em làm gì ? - em đọc đề bài, lớp đọc thầm - Kể tên số dân tộc thiểu số nước ta - Các trưởng nhóm nhận phiếu, cử thư ký thảo luận viết nhanh tên dân tộc phiếu - Đại diện các nhóm dán bài lên bảng, đọc kết - Lớp nhận xét, bổ sung - HS theo dõi đồ vùng dân cư và trang phục các dân tộc - em đọc đề bài, lớp đọc thầm - Chọn từ thích hợp ngoặc đơn điền vào ô trống - em đọc - em lên bảng điền câu - Lớp làm vào bài tập - Từng em đọc kết - Lớp nhận xét, bổ sung - em đọc lại lời giải đúng - Lớp chữa bài bài tập - em đọc đề bài, lớp đọc thầm - Quan sát cặp vật, viết câu có hình ảnh so sánh vật tranh - GV gọi HS nối tiếp nối tên các cặp - HS đọc nối tiếp tên các vật vật so sánh với tranh Tranh 1: Trăng so với bóng tròn./ Quả bóng tròn so sánh với mặt trăng Tranh 2: Nụ cười em bé so sánh với bông hoa / Bông hoa so với nụ cười em bé Tranh 3: Ngọn đèn so sánh với ngôi / Ngôi so với đèn GV: Các em đã quan sát và nói lên Tranh 4: Hình dáng nước ta so với chữ S / cặp vật so sánh Chữ S so với hình dáng nước ta - Bây các em viết câu có hình ảnh so sánh - HS viết câu có hình ảnh so sánh các vật tranh + Trăng tròn bóng Trăng rằm tròn xoe bóng + Mặt bé tươi hoa Bé cười tươi hoa + Đèn sáng Đèn điện sáng trên trời + Đất nước ta cong cong hình chữ S + Vài HS đọc lại câu văn trên -GV nhận xét tuyên dương - Cả lớp theo dõi và nhận xét NguyÔn Gia TiÕn Trường Tiểu học Thanh Tường Lop3.net 13 (14) Gi¸o ¸n líp – TuÇn 15 N¨m häc 2010 - 2011 Bài tập 4: Làm việc cá nhân - Bài này yêu cầu các em làm gì ? 2’ - em đọc yêu cầu đề bài, lớp đọc thầm - Tìm từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống - GV gọi em đứng lên đọc nối tiếp bài - Lớp làm vào bài tập làm - GV ghi từ ngữ chỗ trống bảng - Lớp nhận xét a) …như núi Thái Sơn, nước nguồn chảy - đến em đọc kết bảng b) …trơn bôi mỡ - Lớp chữa lại bài tập vào bài tập c) …cao núi, trái núi 3.Củng cố - dặn dò: - Nội dung bài học hôm là gì ? - HS nhắc lại nội dung bài học - Về nhà học và làm bài Bài sau:Thành Thị - Nông thôn - Dấu phẩy TiÕt : TËp viÕt : ¤n ch÷ hoa: L I Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa L ( dòng ) ; viết đúng tên riêng Lê Lợi ( 1dòng) và viết câu ứng dụng : Lời nói cho vừa lòng ( lần ) chữ cỡ nhỏ II Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ viết hoa L Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp III Các hoạt động dạy học: Tg Hoạt động GV Hoạt động HS 4’ A Kiểm tra bài cũ:- Gọi HS lên bảng viết: - HS lên bảng viết, HS lớp viết vào Yết Kiêu, Khi bảng - Nhận xét cho điểm HS - Cả lớp theo dõi và nhận xét B Dạy học bài 1’ Giới thiệu bài: Trong tiết tập viết này các em tìm lại cách viết chữ hoa L có từ và câu ứng dụng 5’ Hướng dẫn cách viết chữ hoa a Quan sát và nêu lại quy trình viết chữ hoa L - Trong tên riêng và câu ứng dụng có chữ hoa - Có chữ hoa L nào ? - Treo bảng mẫu chữ viết hoa L và gọi HS - HS nhắc lại, lớp theo dõi nhắc lại quy trình viết đã học lớp - Viết lại mẫu chữ, vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết cho HS quan sát b Viết bảng: Yêu cầu HS viết chữ viết hoa L - HS lên bảng viết HS lớp viết vào vào bảng, GV chỉnh chữa lỗi cho HS bảng Cả lớp nhận xét 5’ Hướng dẫn viết từ ứng dụng a Giới thiệu từ ứng dụng - Gọi HS đọc từ ứng dụng - HS đọc: Lê Lợi - Em biết gì Lê Lợi ? - HS nói theo hiểu biết mình Giải thích: Lê Lợi là vị anh hùng dân tộc có công lớn đánh đuổi giặc Minh, giành độc lập cho dân tộc, lập triều đình nhà Lê b Quan sát và nhận xét - Trong các từ ứng dụng các chữ có chiều cao - Chữ L cao li rưỡi, các chữ còn lại cao li nào ? - Khoảng cách các chữ chừng nào? - Bằng chữ o c Viết bảng 14 NguyÔn Gia TiÕn Trường Tiểu học Thanh Tường Lop3.net (15) Gi¸o ¸n líp – TuÇn 15 5’ 18’ 2’ N¨m häc 2010 - 2011 - Yêu cầu HS viết Lê Lợi vào bảng GV chỉnh chữa lỗi cho các em Hướng dẫn viết câu ứng dụng - Gọi HS đọc câu ứng dụng Giải thích: Câu tục ngữ khuyên chúng ta nói với người phải biết lựa chọn lời nói, làm cho người nói chuyện với mình thấy dễ chịu và hài lòng a Quan sát và nhận xét - Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao nào ? b Viết bảng - Yêu cầu HS viết: Lời nói, lựa lời vào bảng GV theo dõi và chỉnh chữa lỗi cho HS Hướng dẫn viết vào tập viết - GV cho HS quan sát bài viết mẫu tập viết 3, tập Sau đó yêu cầu HS viết bài và theo dõi, chỉnh chữa lỗi cho HS - Thu chấm -7 bài Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học, chữ viết HS Dặn: HS nhà luyện viết, học thuộc câu ứng dụng và chuẩn bị bài sau Buæi chiÒu: TiÕt 1,2: BDHSG To¸n: - HS lên bảng viết, HS lớp viết vào bảng - HS đọc: Lời nói chẳng tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng - Chữ L, h, g, l cao li rưỡi, chữ t cao li rưỡi, các chữ còn lại cao li - HS lên bảng viết, HS lớp viết vào bảng - HS viết: + dòng chữ L, cỡ nhỏ + dòng Lê Lợi, cỡ nhỏ + dòng câu tục ngữ ,cỡ nhỏ ¤n tËp I- Mục tiêu: - Củng cố chia số có chữ số cho số có chữ số - Rèn kĩ tính và đặt tính phép chia số có chữ số cho số có chữ số - Vận dụng phép chia vào việc giải toán II- Các hoạt động dạy và học: Tg HĐ GV HĐ HS 2’ 1- ổn định tổ chức 75’ 2- Hướng dẫn ôn tập Bài 1: Đặt tính và tính - Học sinh làm phép tính vào bảng và nêu cách thực 675 : 785 : 667 : 856 : 487 : 274 : - Học sinh làm bài vào - GV nhận xét, chốt - Cả lớp theo dõi và nhận xét Bài 2: Tìm X - HS đọc đề bài X : = 119 736 : X = - HS làm bài, chữa bài X : 125 = 804 : X = - Lớp nhận xét ? + Bài toán củng cố lại kiến thức gì? - Tìm số bị chia và số chia + Muốn tìm số bị chia và số chia làm ta lấy thương nhân với số chia nào? - Nhận xét chữa bài Bài 3: Một người đem bán 63 gà Người đó - Đọc đề toán - Phân tích bài toán đã bán số gà Hỏi còn lại gà? - Làm bài vào - Cả lớp theo dõi và nhận xét - Nhận xét chữa bài - HS đọc yêu cầu Bài 4*: Điền vào chỗ chấm - HS làm bài vào kg = g km hm = dam - HS nối tiếp lên bảng làm kg = g 430 m = .dam - Cả lớp theo dõi và nhận xét dam = .m dm 8mm = mm 15 NguyÔn Gia TiÕn Trường Tiểu học Thanh Tường Lop3.net (16) Gi¸o ¸n líp – TuÇn 15 3’ N¨m häc 2010 - 2011 m = mm 9m = dm = cm= mm km = .hm = .dam = m ? + Bài toán củng cố lại kiến thức gì? - Nhận xét chữa bài Bài 5*: Nhà Hà có 324g chè Bố mẹ đem biếu ông bà 24 g chè Số còn lại mẹ chia vào túi Hỏi túi có gam chè - GV theo dõi, nhận xét Bài 6: Tính giá trị biểu thức 27 x x 136 : x 28 x : 264 : : - Nhận xét chữa bài Bài 7*:Tìm số, biết số đó gấp lần bớt 16 thì 20 - Nhận xét chữa bài Bài 8*: Tính nhanh 27 x + 27 x 149 x + 149 x + 149 3- Củng cố - Dặn dò: - Chấm bài nhận xét - Nhận xét học - củng cố lại mối quan hệ các đơn vị đo độ dài và đơn vị đo khối lượng - Đọc đề toán - Phân tích đề toán - Làm bài vào - Cả lớp theo dõi và nhận xét - HS đọc đề bài - Học sinh làm vào bảng và nêu cách thực - Cả lớp theo dõi và nhận xét - HS đọc đề bài - Cả lớp theo dõi và nhận xét - HS đọc đề bài - Cả lớp theo dõi và nhận xét TiÕt 3: LuyÖn TiÕng ViÖt: I Mục tiêu: - ¤n vÒ tõ chØ sù vËt, so s¸nh II Cỏc hoạt động dạy học : Hướng dẫn HS làm các bài tập sau: Bµi 1: T×m tõ chØ sù vËt c¸c c©u sau: a Cánh đồng trông đẹp thảm khổng lồ b MÊy chim ch×a v«i bay lªn bay xuèng hãt rÝu rÝt Bµi 2: T×m nh÷ng sù vËt ®îc so s¸nh víi c¸c c©u sau a Cánh đồng trông đẹp thảm b Khi c¸ vµng khÏ uèn lng th× ®u«i xoÌ réng nh mét d¶i lôa mµu da cam cßn khoan thai uèn lượn mãi Bµi 3: C¸c sù vËt tïng cÆp so s¸nh ë bµi cã ®iÓm nµo gièng nhau? Bµi 4: §iÒn vµo chç trèng ch hay tr - … l¹i - … trung - … - … cñi Củng cố - dặn dò: TiÕt : LuyÖn TiÕng ViÖt: (T×m hiÓu bµi T§): Nhµ bè ë I Mục tiêu: - Đọc đúng nhịp các câu thơ và thể tâm trạng ngạc nhiên bạn nhỏ - Hiểu nội dung bài thơ: Bạn Páo miền núi bố đưa thăm thành phố, thấy gì ngạc nhiên thích thú không quên vùng núi quê mình II Đồ dùng dạy học:- Tranh minh hoạ bài tập đọc III Các hoạt động dạy học Tg Hoạt động GV Hoạt động HS 4’ Kiểm tra bài cũ: - Đọc và trả lời câu hỏi - HS lên bảng thực yêu cầu nội dung bài tập đọc thứ - Cả lớp theo dõi và nhận xét - GV nhận xét Dạy học bài 2’ 2.1 Giới thiệu bài: Treo tranh minh hoạ và giới thiệu 12’ 2.2 Luyện đọc - GV đọc toàn bài lựơt chú ý thể - Theo dõi GV đọc mẫu 16 NguyÔn Gia TiÕn Trường Tiểu học Thanh Tường Lop3.net (17) Gi¸o ¸n líp – TuÇn 15 N¨m häc 2010 - 2011 đúng tâm trạng Páo: - Hướng dẫn đọc câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn - Hướng dẫn đọc khổ thơ và giải nghĩa từ khó - Yêu cầu HS tiếp nối đọc khổ thơ bài Theo dõi HS đọc và chỉnh chữa lỗi ngắt giọng HS mắc lỗi 10’ 10’ 2’ - HS nhìn bảng đọc các từ khó dễ lẫn đã nêu mục tiêu - Mỗi HS đọc dòng thơ, tiếp nối đọc từ đầu đến hết bài - Đọc khổ thơ bài theo hướng dẫn GV - Đọc đoạn trước lớp Chú ý ngắt giọng đúng các dấu chấm, phẩy và nhịp thơ - Yêu cầu HS đọc chú giải để hiểu nghĩa các - HS đọc trước lớp, lớp đọc thầm từ khó - Yêu cầu HS tiếp nối đọc bài trước - HS tiếp nối đọc bài, lớp theo dõi lớp, HS đọc khổ thơ bài SGK - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm - Mỗi nhóm HS, HS đọc khổ thơ nhóm - Tổ chức thi đọc các nhóm - nhóm thi đọc tiếp nối 2.3 Hướng dẫn tìm hiểu bài - Gv gọi HS đọc lại bài trước lớp - hs đọc, lớp cùng đọc thầm SGK - Quê bạn Páo đâu ? Câu thơ nào cho em - Quê Páo miền núi, các câu thơ cho biết biết điều đó ? điều đó là: Ngọn núi lại cùng mây ; Tiếng suối nhoà dần mây ; Quanh co Páo leo đèo ; Gió đỉnh núi ta ; Nhớ đèo dốc quê nhà - Páo thăm bố đâu ? - Páo thăm bố thành phố - Những điều gì thành phố khiến Páo thấy - Thành phố có nhiều điều làm Páo thấy lạ, lạ ? đó là đường rộng; sông thì sâu không lội qua suối quê Páo ; có nhiều GV: Lần đầu tiên bố mẹ cho thăm người và xe lại gió thổi ; nhà cao sừng thành phố Páo thấy có nhiều điều lạ sững ; ngước lên thấy mái ; lên nhà thành phố còn có điều làm thang gác nằm vào ruột Páo thấy giống quê mình - Em hãy tìm hình ảnh thành phố mà - Nhà cao giống trái núi quê: Bố trên Páo thấy giống quê mình ? tầng năm lộng gió gió quê hương ; lên xuống thang giống Páo leo đèo, leo dốc quê nhà - Theo em vì Páo có thể thấy điểm - Vì Páo yêu và nhớ quê hương mình giống quê nhà với cảnh vật thành phố ? 2.4 Học thuộc lòng bài thơ - Treo bảng có viết sẵn bài thơ, yêu cầu HS - Học thuộc lòng bài thơ học thuộc đoạn học thuộc bài - Xoá dần nội dung bài thơ trên bảng cho HS - Thi đọc theo hình thức + HS thi đọc thuộc bài theo cá nhân đọc thuộc lòng - Tổ chức thi đọc thuộc lòng bài thơ + Thi đọc đồng theo bàn ( có thể cho HS tranh minh hoạ, đọc đoạn - Cả lớp theo dõi và nhận xét thơ tương ứng) - Tuyên dương HS đọc thuộc lòng bài thơ, đọc bài hay Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học TiÕt 1: To¸n: Thø ngµy th¸ng 12 n¨m 2010 Giíi thiÖu b¶ng chia I Mục tiêu:Giúp HS: NguyÔn Gia TiÕn Trường Tiểu học Thanh Tường Lop3.net 17 (18) Gi¸o ¸n líp – TuÇn 15 N¨m häc 2010 - 2011 - Biết cách sử dụng bảng chia vận dụng phép nhân giải toán, biết đếm thêm Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài II Đồ dùng dạy học: GV: Bảng chia : 10 1 10 2 10 12 14 16 18 20 3 12 15 18 21 24 27 30 4 12 16 20 24 28 32 36 40 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 6 12 18 24 30 36 42 48 54 60 7 14 21 28 35 42 49 56 63 70 HS: Chuẩn bị miếng bìa hình tam giác SGK III Các hoạt động dạy học: Tg Hoạt động GV 3’ Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra kĩ sử dụng bảng nhân - Nhận xét, chữa bài cho điểm HS Dạy học bài mới: 2’ 2.1 Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, chúng ta tiếp tục tìm hiểu bảng chia 16’ 2.2 Giới thiệu bảng chia - Treo bảng chia toán lên bảng - Yêu cầu hs đếm số hàng, số cột bảng 8 16 24 32 40 48 56 64 72 80 9 18 27 36 45 54 63 72 81 90 10 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Hoạt động HS - HS lên bảng thực hành sử dụng bảng nhân - Cả lớp theo dõi và nhận xét - Nghe giới thiệu - Bảng có 11 hàng và 11 cột, góc bảng có dấu chia - Yêu cầu HS đọc các số hàng đầu tiên - Đọc các số: 1, 2, 3,……,10 bảng - Yêu cầu HS đọc các số cột đầu tiên - Đọc bảng Giới thiệu: hàng đầu tiên ghi các thương hai sè , cét ®Çu tiªn ghi c¸c sè chia Các ô còn lại bảng chính là số bị chia phép chia - Yêu cầu hs đọc hàng thứ bảng - Các số vừa đọc xuất bảng chia - Các số trên chính là số bị chia các phép tính bảng chia nào đã học ? - Yêu cầu HS đọc các số hàng thứ tư và - Các số hàng thứ tư là số bị chia tìm xem các số này là số bị chia bảng phép chia bảng chia chia là GV:Vậy hàng bảng này, không kể số đầu tiên hàng ghi lại bảng chia Hàng thứ là bảng chia 1, hàng thứ hai là bảng chia 2.,….hàng cuối cùng là bảng chia 10 2.3 Hướng dẫn sử dụng bảng chia - Hướng dẫn HS tìm thương 12: - Từ số cột 1, theo chiều mũi tên sang - Theo dâi phải đến số 12 - Từ số 12 theo chiều mũi tên lên hàng trên cùng để gặp số - Ta có 12 : = - Tương tự 12 : = - Yêu cầu HS thực hành tìm thương - Một HS lên thực hành sử dụng bảng chia để 18 NguyÔn Gia TiÕn Trường Tiểu học Thanh Tường Lop3.net (19) Gi¸o ¸n líp – TuÇn 15 17’ N¨m häc 2010 - 2011 số phép tính bảng tìm thương 2.4 Luyện tập - thực hành Bài 1: Tìm nhanh và trả lời - HS đọc đề bài - Nêu yêu cầu bài toán và yêu cầu HS - HS lớp làm bài sau đó HS lên bảng làm bài nêu rõ cách tìm thương mình - HS nối tiếp lên bảng điền số - Cả lớp theo dõi và nhận xét - Chữa bài và cho điểm HS Bài 2: Hướng dẫn HS cách sử dụng bảng chia để tìm số bị chia số chia VD: - Tìm số chia phép chia có số bị chia là 24, thương là Từ hàng đầu tiên, dóng thẳng xuống cột đến số 24, từ 24 dóng theo hàng ngang cột đầu tiên bảng, gặp số 4, là số chia cần tìm - Chữa bài và cho điểm HS Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài - Quyển truyện dày bao nhiêu trang ? - Minh đã đọc bao nhiêu phần truyện ? - Bài toán yêu cầu chúng ta tìm gì ? - Làm nào để tính số trang Minh còn phải đọc ? - Đã biết Minh đọc bao nhiêu trang chưa ? - Yêu cầu HS làm bài - GV có thể vẽ so đồ minh hoạ bài toán cho HS đã đọc .trang ? 132 trang - Chấm 10 - Chữa bài và cho điểm HS Bài 4*: 2’ - HS đọc đề bài - HS nêu cách tìm số bị chia số chia.VD: - Tìm số bị chia phép chia có số chia là 7, thương là 3: Từ số cột đầu tiên dóng sang ngang theo chiều mũi tên Từ số hàng đầu tiên dóng thẳng cột xuống dưới, gặp hàng có số 21, số chia cần tìm là số 21 - Cả lớp theo dõi và nhận xét - HS đọc đề bài - Quyển truyện dày 132 trang - Minh đã đọc phần tư truyện - HS đọc đề bài - Bài toán yêu cầu tìm số trang Minh còn phải đọc để đọc hết truyện - Lấy tổng số trang truyện trừ số trang Minh đã đọc - Chưa biết và phải tìm - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào bài tập Bài giải Số trang bạn Minh đã đọc là: 132: = 33 ( trang ) Số trang bạn Minh còn phải đọc là 132 – 33 = 99 ( trang ) ĐS: 99 trang - Cả lớp theo dõi và nhận xét - HS đọc đề bài - Thi đua theo tổ - Tổ chức trò chơi HS thi xếp nhanh các - Cả lớp theo dõi và nhận xét tổ - Nhóm nào xong mang lên bảng dán Củng cố dặn dò: - Yêu cầu HS nhà luyện tâp thêm các phép chia đã học - Nhận xét tiết học Bài sau: Luyện tập TiÕt 2: ChÝnh t¶: (Nghe-viÕt) : Nhµ r«ng ë T©y Nguyªn I Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày , đúng qui định NguyÔn Gia TiÕn Trường Tiểu học Thanh Tường Lop3.net 19 (20) Gi¸o ¸n líp – TuÇn 15 N¨m häc 2010 - 2011 - Làm đúng bài tập điền từ có vần ưi / ươi ( điền tiếng ) Làm đúng BT(3) a II Đồ dùng dạy học:- Viết sẵn nội dung các bài tập chính tả trên bảng lớp III Các hoạt động dạy học: Tg Hoạt động GV Hoạt động HS 4’ A Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng yêu - HS viết trên bảng lớp và HS lớp viết cầu viết các từ cần chú ý phân biệt viết vào bảng con: Con muỗi , múi bưởi, núi lửa tiết chính tả trước - Cả lớp theo dõi và nhận xét - Nhận xét cho điểm HS B Dạy học bài 1’ Giới thiệu bài: Giờ chính tả này các em nghe viết đoạn từ “Gian đầu nhà Rông dùng cúng tế” bài: “Nhà rông Tây Nguyên” và làm bài tập chính tả phân biệt ui / ươi ; s / x âc / ât 23’ Hướng dẫn viết chính tả a Trao đổi nội dung đoạn văn - GV đọc đoạn văn lượt - Theo dõi đọc và HS đọc lại Hỏi: Gian đầu nhà Rông trang trí - Đó là nơi thờ thần làng: Có giỏ mây nào ? đựng hòn đá thần treo trên vách Xung quanh hòn đá treo cành hoa tre, vũ khí, nông cụ, chiêng trống dùng cúng b Hướng dẫn cách trình bày tế - Đoạn văn có câu ? - Đoạn văn có câu - Trong đoạn văn chữ nào phải viết - Những chữ đầu câu: Gian, Đó, Xung hoa ? c Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn viết - gian, thần làng, giỏ, chiêng trống, truyền, chính tả lập làng - Yêu cầu HS đọc và viết lại các từ tìm - HS lên bảng viết, HS lớp viết vào nháp d Viết chính tả - HS viÕt e Soát lỗi - HS so¸t lçi g Chấm bài - HS nhËn xÐt, ch÷a lçi 10’ Hướng dẫn làm bài tập chính tả - HS đọc yêu cầu SGK Bài 2- Gọi HS đọc yêu cầu - HS lên bảng, lớp làm vào nháp - Yêu cầu HS tự làm - Đọc lời giải và làm bài vào Khung cửi gửi thư Mát rượi sưởi ấm cưỡi ngựa tưới cây - Cả lớp theo dõi và nhận xét Nhận xét, chốt lại lời giải đúng - HS đọc yêu cầu SGK Bài - Nhận đồ dùng học tập - GV có thể lựa chọn phần a - HS tự làm nhóm - Phát giấy và bút cho các nhóm - HS đọc - Yêu cầu HS tự làm - Gọi nhóm đọc các từ vừa tìm GV - Bổ sung có các từ khác - Đọc lời giải và làm bài tập vào ghi nhanh lên bảng + Xâu: xâu kim, xâu chuỗi, xâu xé, xâu bánh, - Gọi các nhóm khác bổ sung xâu xấu, + Sâu: sâu bọ, chim sâu, nông sâu, sâu xa, sâu sắc, sâu rộng, + Xẻ: xẻ gỗ, xẻ rãnh, thợ xẻ, máy xẻ, xẻ tà, + Sẻ: chim sẻ, chia sẻ, san sẻ, nhường cơm sẻ 20 NguyÔn Gia TiÕn Trường Tiểu học Thanh Tường Lop3.net (21)